Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

tiểu luận môn kịnh tế phát triển Tình hình thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị giai đoạn 2005-2014 ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.54 KB, 13 trang )

Kinh tế phát triển
Nhóm 32

Chủ đề: Tình hình thất nghiệp của lực
lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực
thành thị giai đoạn 2005-2014 ở Việt
Nam


I. Đặt vấn đề
Trong điều kiện kinh tế thị trường, thất nghiệp là vấn đề mang
tính tồn cầu, nó khơng loại trừ một quốc gia nào, cho dù quốc
gia đó là nước đang phát triển hay nước có nền cơng nghiệp phát
triển. Đối với Việt Nam, xuất phát từ một nước nghèo, có nền
kinh tế kém phát triển, dân số tăng nhanh trong nhiều thập kỷ
qua, thất nghiệp, đặc biệt là thất nghiệp ở khu vực thành thị đang
là một vấn đề gây sức ép rất lớn đối với các nhà hoạch định chính
sách cũng như sự lo lắng đối với từng người lao động. Xuất phát
từ điều đó, nhóm em đã chọn đề tài: “ Tình hình thất nghiệp của
lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị từ năm
2005-2014” để nghiên cứu nhằm khái quát một số vấn đề về thất
nghiệp, phân tích đánh giá thực trạng thất nghiệp ở khu vực thành
thị Việt Nam và từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giảm tỷ lệ
thất nghiệp ở khu vực này.


II. Nội dung
1 . Thực trạng thất nghiệp trong độ t̉i lao đợng ở thành thị
- Nhìn chung, tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ
tuổi ở khu vực thành thị Việt Nam có xu hướng giảm, song tốc
độ giảm chậm.


- Từ năm 2005 đến năm 2014 tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao
động trong độ tuổi giảm từ 5.31% xuống còn 3.43%, năm
2012 là thấp nhất với 3.21%, bình quân mỗi năm giảm khoảng
0.21%. Điều đó cho thấy rằng Đảng và Nhà nước ta đã có sự
quan tâm đúng đắn trong việc giải quyết thất nghiệp.


6
5
4
3

cả nướ c

2
1
0
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Đồ thị: Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành
thị từ năm 2005-2014.
Nguồn: />

- Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu nổi bật ở trên thì thất
nghiệp ở khu vực thành thị vẫn cịn những tồn tại, điều đó sẽ
được thể hiện khi phân tích thất nghiệp ở khu vực thành thị
theo các vùng lãnh thổ.
- Cũng giống như thất nghiệp chung ở khu vực thành thị, tỷ
lệ thất nghiệp của lực lượng lao động ở khu vực thành thị
theo các vùng lãnh thổ có xu hướng là giảm dần qua các

năm.
- Có sự chênh lệch về tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động
ở khu vực thành thị giữa các vùng
- Tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm song tốc độ giảm không
đồng đều giữa các năm


Năm
Vùng

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Đồng bằng sông Hồng

5.61

6.42

5.74

5.35

4.59

3.73

3.41

3.49


5.13

4.86

Trung du và miền núi Bắc Bộ

5.07

4.18

3.85

4.17

3.90

3.42

2.62

2.25

2.26

2.35

Bắc Trung Bộ và duyên hải
5.20
miền Trung


5.50

4.95

4.77

5.54

5.01

3.96

3.91

3.81

3.71

Tây Nguyên

4.23

2.38

2.11

2.51

3.05


3.37

1.95

1.89

2.07

1.94

Đông Nam Bộ

5.62

5.47

4.83

4.89

4.54

4.72

4.13

3.24

3.34


3.00

Đồng bằng sông Cửu Long

4.87

4.52

4.03

4.12

4.54

4.08

3.37

2.87

2.96

2.79

Bảng: Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu
vực thành thị phân theo vùng từ năm 2005-2014
Nguồn: />

2. Nguyên nhân
- Cung lao động vượt quá cầu lao động

 Thứ nhất, do sự gia tăng của lực lượng lao động
Năm

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Thành
thị
(nghìn
người)

11.461,4


12.266,3

12.409,1

13.175,3

13.271,8

14.106,6

15.251,9

15.885,7

16.042,5

16.525,5

Cơ cấu
%

25,5

26,5

26,3

27,3

26,9


28,0

29,7

30,3

30,1

30,7

Bảng: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo thành thị
Nguồn: />

 Thứ hai, do luồng di dân từ khu vực nông thôn lên thành thị
 Bên cạnh đó, hàng năm còn có một lượng khá lớn sinh viên
các trường dạy nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học sau khi tốt
nghiệp có nhu cầu ở lại khu vực thành thị để làm việc.
- Chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng được yêu cầu phát
triển kinh tế xã hội
- Chính sách giảm biên chế, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà
nước
- Sự phát triển khoa học công nghệ
- Tâm lý xã hội của dân cư khu vực thành thị trong việc lựa
chọn việc làm


3 . Ảnh hưởng của thất nghiệp
- Đối với quốc gia:
 Thất nghiệp là một sự lãng phí nguồn lực xã hội.

 Thất nghiệp làm giảm tổng thu nhập GDP của quốc gia, do đó
làm giảm cơ sở đánh thuế dẫn đến nguồn thu thuế của nhà nước
giảm.
 Thất nghiệp làm gia tăng chi phí của nhà nước trong giới hạn
gia tăng của nó.
- Đối với doanh nghiệp:
 Thất nghiệp tạo cơ hội cho doanh nghiệp giảm giá sức lao động
(đặc biệt khi thất nghiệp kéo dài).
 Ảnh hưởng rất lớn tới lợi ích của người lao động


- Đối với cá nhân người lao động:
 Thất nghiệp là sự mất mát nguồn thu nhập đều đặn, thường
xuyên
 - Đối với người lao động có thu nhập thấp, khơng có điều kiện
để tích luỹ tiền hoặc hiện vật. Khi thất nghiệp xảy ra cuộc sống
của họ sẽ vô cùng khó khăn
- Hậu quả xã hội của thất nghiệp:
 Thất nghiệp làm mất đi thu nhập của gia đình làm tăng khoảng
cách về sự phân hoá thu nhập của dân cư
 Thất nghiệp làm cho các mối quan hệ trong gia đình bị yếu đi
 Thất nghiệp gia tăng cịn làm cho tình hình chính trị, xã hội bất
ổn, hiện tượng bãi cơng biểu tình có thể xảy ra


4 . Các giải pháp nhằm giảm bớt thất nghiệp
- Các biện pháp giảm cung lao động: giảm áp lực gia tăng dân
số được tiến hành thông qua việc thực hiện mạnh mẽ chính sách dân số,
trước hết là chính sách giảm tỷ lệ sinh
- Phát triển kinh tế khu vực thành thị để tạo ra chỗ làm việc mới

và đảm bảo việc làm: phát huy tối đa các lợi thế kinh tế - xã hội nhằm
giải quyết việc làm cho người lao động.
- Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Xuất khẩu lao động: Qua thực tế nhiều nước trên thế giới, việc
giải quyết thất nghiệp và thiếu việc làm theo hướng xuất khẩu lao động
là một trong những biện pháp rất hữu hiệu.
- Hỗ trợ giải quyết việc làm cho người thất nghiệp và thiếu việc làm


III. Kết luận
Thất nghiệp là vấn đề nóng bỏng nhất hiện nay khơng chỉ có Việt
Nam chúng ta mới quan tâm mà nó được cả Thế giới chú ý.
Chính vì vậy Việt Nam cần có quan điểm đào tạo nghề, tạo việc
làm rõ ràng và phù hợp với xu hướng phát triển trong nước cũng
như quốc tế để đón nhận những cơ hội mới cho sự phát triển.


Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng
nghe



×