Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

ĐỀ TÀI: “Vấn đề môi trường ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam sau 10 năm hình thành và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.04 KB, 5 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
GVHD: GS.TS: NGUYỄN VĂN SONG
NHÓM: 17
ĐỀ TÀI: “Vấn đề môi trường ở vùng kinh tế trọng

điểm phía nam sau 10 năm hình thành và phát
triển”
HÀ NỘI, 2015


I.Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu
bài báo
1.Mục tiêu bài báo




Phân tích hiện trạng ô nhiễm nguồn nước, không khí, chất
thải rắn trên địa bàn các tỉnh, thành phố VKTTĐPN;
Đề xuất một số giải pháp thích hợp đề VKTTĐPN trở thành
một vùng kinh tế phát triển bền vững, có sự hài hòa, giữa
tăng trưởng kinh tế, tiến bộ và môi trường sống trong lành,
tốt đẹp.

2. Phương pháp nghiên cứu







Phương
Phương
Phương
Phương
Phương

pháp
pháp
pháp
pháp
pháp

thống kê, phân tích;
điều tra xã hội học;
mạng lưới;
đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO;
tổng hợp, so sánh.


II. Nội dung bài báo
A.Thực trạng ô nhiễm môi trường ở VKTTĐPN
1.Ô nhiễm nước sông
2.Ô nhiễm nước thải công nghiệp, y tế
3.Ô nhiễm không khí
4.Ô nhiễm chất thải rắn
B.Những giải pháp đề xuất

1. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
2. Phòng ngừa những tác động xấu đối với môi trường
3.Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động môi trường và áp dụng các biện
pháp kinh tế trong bảo vệ môi trường
4. Tạo sự chuyển biến trong đầu tư bảo vệ môi trường


III.Ưu & Nhược điểm bài báo







Ưu điểm:
Chỉ rất rõ thực trạng và nguyên nhân gây
Ô nhiễm của vùng;
Đưa ra giải pháp hết sức rõ ràng.
Nhược điểm:
Chưa đưa ra những cảnh báo , hậu quả đến
tương lai nếu không tích cực quan tâm đến
việc bảo vệ môi trưởng của vùng.


VI. Kết luận





Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ có ý nghĩa rất quan
trọng nhằm đảm bảo sức khỏe và cuộc sống của
nhân dân, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh
tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm.
Tuy nhiên, đây còn là nhiệm vụ vừa phức tạp và vừa
cấp bách nên cần có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ tạo
của các cấp có thẩm quyền và sự tham gia tích cực
mặt trận Tổ quốc, cơ quan đoàn thể và sự hưởng
ứng của nhân dân nhằm tạo sự chuyển biến mạnh
mẽ, tích cực đối với công tác bảo vệ môi trường,
quyết tâm xây dựng VKTTĐPN mới trở thành vùng
kinh tế phát tiển bền vững.



×