Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

giáo án l5 tuần 9 có CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.89 KB, 42 trang )

Giáo án lớp 5B Năm học 2010- 2011

Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010
Mĩ thuật
( GV mĩ thuật dạy )
Toán
Luyện tập
I . / Mục tiêu :
- Bit vit s o di di dng s thp phõn.
- BT cn lm : bi1, bi 2, bi 3, bi 4 (a,c)
Ii . / chuẩn bị :
GV: Bảng phụ
HS: SGK, vở bài tập
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- KT sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:


- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng: 315cm = .... m và
- Lớp hát tập thể .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi.
- HS nghe.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập
35m 23cm = 35
100
23
m = 35,23m
51dm 3cm = 51
10
3
dm = 51,3dm
14,7 m = 14
100
7
m = 14,07m
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trớc lớp.
- HS thảo luận, sau đó một số HS nêu ý
kiến trớc lớp.
Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng
1
Giáo án lớp 5B Năm học 2010- 2011
yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết
315 thành số đo có đơn vị là mét.
- GV nhận xét và hớng dẫn lại cách làm

nh SGK đã giới thiệu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tơng tự
nh cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu
HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách
làm.
- GV cho HS phát biểu ý kiến trớc lớp.
- GV nhận xét các cách mà HS đa ra,
sau đó hớng dẫn lại cách mà SGK đã
trình bày hoặc cho HS có cách làm nh
SGK trình bày tại lớp.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn
lại của bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo
vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
4. Củng cố :
- GV tổng kết tiết học
5. Hớng dẫn về nhà :
- Nghe GV hớng dẫn cách làm.
- 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm
bài vào vở.

234cm = 200cm + 34cm = 2m34cm
= 2
100
34
m = 2,34m
506cm = 500cm + 6cm
= 5m6cm = 5,06m
HS đọc đề bài trớc lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
a. 3km 245m = 3,245km
b. 5km 34m = 5, 34km
c. 307m = 0,307km
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS trao đổi cách làm.
- Một số HS trình bày cách làm của mình.
- HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu.
- HS làm bài :
a)12,44m = 12
100
44
m =12 m + 44 cm =
12,44m
b) 7,4dm = 7
10
4
dm = 7dm 4cm
c)3,45km =3
1000
450

km = 3km 450m = 3450m
d) 34,3km = 34
1000
300
km = 34300m
Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng
2
Giáo án lớp 5B Năm học 2010- 2011
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập h-
ớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài
sau.
Tập đọc
Cái gì quý nhất ?
(Trịnh Mạnh)
I . / Mục tiêu :
- c din cm bi vn ; bit phõn bit li ngi dn chuyn v li nhõn vt.
- Hiu vn tranh lun v ý c khng nh qua tranh lun : Ngi lao ng l
ỏng quý nht. (Tr li c cỏc cõu hi 1,2,3)
Ii . / chuẩn bị :
GV:- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
HS : - SGK
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà
em thích trong bài thơ: Trớc cổng trời.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu
cầu bài
b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội
dung bài
* Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- GV chú ý sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó
- GV đọc từ khó
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải
- Cả lớp hát
- 2HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc bài
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải
Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng
3
Giáo án lớp 5B Năm học 2010- 2011
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trong nhóm
- Gv hớng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu
*Tìm hiểu bài :

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất
trên đời?
GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng;
Nam: thì giờ
- Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao
động mới là quý nhất?
GV: khẳng định cái đúng của 3 HS : lúa
gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhng cha
phải là quý nhất .
Không có ngời lao động thì không có
lúa, gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi
qua một cách vô vị; vì vậy ngời lao động
là quý nhất.
- Chọn tên khác cho bài văn?
- Nội dung của bài là gì?
- GV ghi bảng
* Luyện đọc diễn cảm
- 1 HS đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần
luyện đọc
- GV hớng dẫn luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc
- HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố :
- Nhận xét giờ học
5. Hớng dẫn về nhà :
- Dặn HS chuẩn bị bài sau

- HS đọc trong nhóm cho nhau nghe
- HS thi đọc
- HS đọc thầm đoạn, câu hỏi
+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý
cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho
rằng thì giờ quý nhất.
+ Hùng: lúa gạo nuôi sống con ngời
+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ
mua đợc lúa gạo
+ Nam: có thì giờ mới làm đợc ra lúa
gạo vàng bạc
+ HS nêu lí lẽ của thầy giáo
- HS nghe
+ Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, ngời
lao động là quý nhất...
- Ngời lao động là quý nhất.
- 1 HS đọc
- HS đọc
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng
4
Giáo án lớp 5B Năm học 2010- 2011
Địa lí
Các dân tộc, sự phân bố dân c
I . / Mục tiêu :
- Bit s lc v s phõn b dõn c VN.
- S dng bng s liu, biu , bn , lc dõn c mc n gin nhn
bit mt s c im ca s phõn b dõn c.
- HS khỏ, gii : Nờu hu qu ca s phõn b dõn c khụng u gia vựng ng bng,
ven bin v vựng nỳi : Ni quỏ ụng dõn, tha lao ng ; ni ớt dõn, thiu lao ng.

Ii . / chuẩn bị :
GV : - Các hình minh hoạ trang SGK.
- Phiếu học tập của HS.
HS : - SGK
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời
các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Hoạt động 1: 54 dân tộc anh em trên
đất nớc việt nam
+ Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ
yếu ở đâu? Các dân tộc ít ngời sống ở
đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít ngời và địa bàn
sinh sống của họ? (GV gợi HS nhớ lại
kiến thức lớp 4 bài Một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn, một số dân tộc ở Tây
Nguyên,...)
- 2 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu
hỏi .
+ Năm 2004, nớc ta có bao nhiêu dân?
đứng thứ mấy trong các nớc Đông Nam
á?

- Nghe.
+ Nớc ta có 54 dân tộc
+ Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông
nhất, sống tập trung ở các vùng đồng
bằng, các vùng ven biển. Các dân tộc ít
ngời sống chủ yếu ở các vùng núi và cao
nguyên.
+ Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở
vùng núi phía Bắc là Dao, Mông, Thái,
Mờng, Tày,...
+ Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở
vùng núi Trờng Sơn: Bru-Vân Kiều, Pa-
cô, Chứt,...
+ Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở
Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng
5
Giáo án lớp 5B Năm học 2010- 2011
+ Truyền thuyết Con rồng cháu tiên của
nhân dân ta thể hiện điều gì?
* Hoạt động 2: Mật độ dân số Việt Nam
- Em hiểu thế nào là mật độ dân số?
- GV nêu: Mật độ dân số là số dân trung
bình sống trên 1km
2
diện tích đất tự
nhiên.
- GV giảng: Để biết mật độ dân số ngời
ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của
một vùng, hay một quốc gia chia cho
diện tích đất tự nhiên của vùng hay quốc

gia đó.
- GV chia bảng thống kê mật độ của một
số nớc châu á và hỏi: Bảng số liệu cho ta
biết điều gì?
- GV yêu cầu:
+ So sánh mật độ dân số nớc ta với mật
độ dân số một số nớc châu á.
+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì
về mật độ dân số Việt Nam?
* Hoạt động 3: Sự phân bố dân c ở Việt
nam
- GVyêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng
xem lợc đồ và thực hiện các nhiệm vụ
sau:
+ Chỉ trên lợc đồ và nêu:
- Các vùng có mật độ dân số trên 1000
ngời /km
2
- Những vùng nào có mật độ dân số từ
501 đến 1000ngời/km
2
?
vùng Tây Nguyên là: Gia-rai, Ê-đê, Ba-
na, Xơ-đăng, Tà-ôi,...
+ Các dân tộc Việt Nam là anh em một
nhà.
- Một vài HS nêu theo ý hiểu của mình.
- HS nghe giảng và tính:
- Bảng số liệu cho biết mật độ dân số của
một số nớc châu á.

- HS so sánh và nêu:
+ Mật độ dân số nớc ta lớn hơn gần 6 lần
mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật
độ dân số của Cam-pu-chia, lớn hơn 10
lần mật độ dân số Lào, lớn hơn 2 lần mật
độ dân số của Trung Quốc.
+ Mật độ dân số của Việt Nam rất cao.
- HS thao luan theo cặp
+ Chỉ và nêu: Nơi có mật độ dân số lớn
hơn 1000 ngời /km
2
là các thành phố lớn
nh Hà Nội, Hải Phòng,Thành Phố Hồ Chí
Minh và một số thành phố khác ven biển.
+ Chỉ và nêu: một số nơi ở đồng bằng Bắc
Bộ, đồng bằng Nam Bộ. một số nơi ở
đồng bằng ven biển miền Trung.
+ Chỉ và nêu: Vùng trung du Bắc Bộ, một
Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng
6
Giáo án lớp 5B Năm học 2010- 2011
- Các vùng có mật độ dân số từ trên 100
đến 500 ngời/km
2
?
- Vùng có mật độ dân số dới 100 ng-
ời/km
2
?
- GV nhận xét.

4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học
5. Hớng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau.
số nơi ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng
ven biển Miền Trung, cao nguyên Đắk
Lắk, một số nơi ở miền Trung.
+ Chỉ và nêu: Vùng núi có mật độ dân số
dới 100 ngời/km
2
.
Khoa học
Thái độ đối với ngời nhiễm hiv/aids
I . / Mục tiêu :
- Xỏc nh cỏc hnh vi tip xỳc thụng thng khụng lõy nhim HIV
- Khụng phõn bit i x vi ngi b nhim HIV v gia ỡnh ca h.
Ii . / chuẩn bị :
1- Giáo viên Tranh minh hoạ SGK36,37. Tin và bài về các hoạt động phòng tránh
HIV/AIDS. Một số tình huống ghi sẵn vào phiếu
2- Học sinh: Xem trớc bài.
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Hoạt động 1: HIV/AIDS không lây qua

một số tiếp xúc thông thờng
+ Những hoạt động nào không có khả
- Cả lớp hát
3 học sinh lên bảng lần lợt trả lời các
câu hỏi
+ HIV/AIDS là gì?
+ HIV có thể lây truyền qua những đ-
ờng nào?
+ Chúng ta phải làm gì để phòng tránh
HIV/AIDS?
- Trao đổi theo cặp
+ Bởi ở bể bơi công cộng
Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng
7
Giáo án lớp 5B Năm học 2010- 2011
năng lây nhiễm HIV/AIDS?
Kết luận: Những hoạt động tiếp xúc
thông thờng không có khă năng lây
nhiễm.
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. HIV
không lây qua đờng tiếp xúc thông thờng
* Hoạt động 2: Không nên xa lánh, phân
biệt đối xử với ngời nhiễm HIV
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp?
- Yêu cầu HS quan sát hình 2,3 trang
36,37
- Gọi HS trình bày ý kiến của mình
- Nhận xét, khen HS có cách ứng xử tốt.
+ Qua ý kiến của bạn em rút ra điều gì?
Chuyển ý: ở nớc ta đã có 68 000 ngời bị

nhiễm HIV em hiểu đợc và cần làm gì ở
những ngời xung quanh họ?
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- Phát biểu ghi tình huống
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
Tình huống 1: Em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Em cùng các bạn đang
chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê" thì Nam
+ Ôm, hôn má
+ Bắt tay.
+ Muỗi đốt
+ Ngồi học cùng bàn
+ Uống nớc chung cốt
- Học sinh hoạt động nhóm
- Các nhóm diễn kịch
- Còn lại các nhóm khác theo dõi bổ
xung
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận
- 3-5 HS trình bày ý kiến của mình
- Trẻ em cho dù bị nhiễm HIV thì vẫn
có tình cảm, nhu cầu đợc chơi và vẫn
có thể chơi cùng mọi ngời, nên tránh
những trò chơi dễ tổn thơng, chảy máu.
- HS hoạt động theo nhóm
- Nhận phiếu và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
+ Em sẽ động viên bạn đừng buồn rồi
mọi ngời sẽ hiểu. Em sẽ nói với các
bạn trong lớp, bạn cũng nh chúng ta

đều cần có bạn bè đợc học tập vui chơi.
chúng ta nên cùng giúp đỡ bạn HIV
không lây qua đờng tiếp xúc thông th-
ờng.
+ Em sẽ nói với các bạn HIV không
lây nhiễm qua cách tiếp xúc này. Nhng
để tránh khi chơi bị ngã trầy xớc chân
tay chúng ta hãy cùng Nam chơi trò
Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng
8
Giáo án lớp 5B Năm học 2010- 2011
đến xin đợc chơi cùng. Nam đã bị nhiễm
HIV từ mẹ. Em sẽ làm gì khi đó
4. Củng cố :
Yêu cầu học sinh trả lời nhanh
+ Chúng ta có thái độ nh thế nào đối với
ngời nhiễm HIV và gia đình họ?
+ Làm nh vậy có tác dụng gì?
- Nhận xét giờ học
5. Hớng dẫn về nhà :
- Học mục Bạn cần biết
- Chuẩn bị bài sau: Phòng tránh bị xâm
hại
chơi khác.
Học sinh nêu
Thể dục
Động tác chân. trò chơi dẫn bóng
I . / Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện động tác Vơn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển
chung.

- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi .
Ii . / Đồ dùng và phơng tiện :
GV: Sân bãi, còi, bóng
HS : Sân bãi, trang phục
Iii . / Nội dung và phơng pháp :
Nội dung Phơng pháp
1. Phần mở đầu: 6 -10 phút
- ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo
sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra
trang phục của HS

2. Phần cơ bản: 18 22 phút
a. Ôn hai động tác vơn thở và tay.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X
- Đội hình vòng tròn và khởi động.
- Chạy thành vòng tròn, xoay các khớp
tay, chân, gối, hông.
Ôn 2 3 lần
Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng
9
Giáo án lớp 5B Năm học 2010- 2011
- Ôn 2 3 lần
Lần 1: Tập từng động tác.
Lần 2: Tập liên hoàn 2 động tác theo

nhịp hô của cán sự, GV sửa sai.
b. Học động tác chân
- GV nêu động tác, phân tích động tác -
- GV sửa sai cho HS
Chú ý nhịp 3 khi đá chân cha cần cao nh-
ng phải thẳng, ngực căng, không kiễng
gót
c. Ôn 3 động tác thể dục đã học
- GV điều khiển.
d. Trò chơi Dẫn bóng
- GV điều khiển cuộc chơi, chú ý nhắc
nhở các em trong khi chơi tham gia tích
cực. GV tuyên dơng.
3. Phần kết thúc: 4 6 phút
- Động tác hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học
và giao bài về nhà.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X
- HS thực hiện từng nhịp, sau đó tập cả
động tác
- HS ôn lại cả 3 động tác.
- HS nhắc lại tên trò chơi. HS chơi trò
chơi.
- HS đứng vỗ tay tại chỗ để thả lỏng.
x x x x x x x

x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X
Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010
Tiếng Anh
( GV tiếng Anh dạy )
Chính tả ( Nhớ - viết )
Tiếng Đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
I . / Mục tiêu :
- Vit ỳng bi CT, trỡnh by ỳng cỏc kh th, dũng th theo th th t do.
- Lm c BT(2) a/b hoc BT(3) a/b hoc BT CT phng ng do GV son.
- HS cú ý thc rốn ch, gi v.
Ii . / chuẩn bị :
Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng
10
Giáo án lớp 5B Năm học 2010- 2011
GV : Giấy bút, băng dính để dán bảng cho các nhóm thi nhau tìm nhanh từ láy
theo yêu cầu BT3
HS : SGK
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- KT sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ có tiếng
chứa vần uyên/ uyêt
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:

b. Hớng dẫn HS nhớ -viết
* Trao đổi về nội dung bài
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
H: bài thơ cho em biết điều gì?
* Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ
trên
- Hớng dẫn cách trình bày:
+ Bài thơ có mấy khổ?
+ Cách trình bày mỗi khổ thơ nh thế
nào?
+ Trình bày bài thơ nh thế nào?
+ Trong bài thơ có những chữ nào phải
viết hoa?
* Viết chính tả
* Soát lỗi chấm bài
c. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: a
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm theo nhóm 4 để hoàn
thành bài và dán lên bảng lớp, đọc
- Lớp hát tập thể .
- HS nghe
- 1- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công
trình, sức mạnh của những ngời đang
chinh phục dòng sông với sự gắn bó, hoà
quyện giữa con ngời với thiên nhiên.

- HS nêu: Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp
khoan, lấp loáng bỡ ngỡ
- HS đọc và viết
- HS trả lời để rút ra cách trình bày bài
thơ
+ Bài thơ có 3 khổ thơ , giữa mỗi khổ thơ
để cách một dòng.
+ lùi vào 1 ô viết chữ đầu mỗi dòng thơ
+ Trong bài thơ có những chữ đầu phải
viết hoa.
- HS tự nhớ và viết bài
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu
Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng
11
Giáo án lớp 5B Năm học 2010- 2011
phiếu bài tập
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết vào vở
Toán
Viết các số đo khối lợng Dới dạng số thập phân
I . / Mục tiêu :
- Bit vit s o khi lng di dng s thp phõn.
- BT cn lm : Bi 1 ; 2a ; 3.
Ii . / chuẩn bị :
GV: Bảng đơn vị đo khối lợng kẽ sẵn.
HS: SGK
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng

La- na Lẻ- nẻ Lo- no Lở- nở
la hét- nết na lẻ loi- nứt nẻ lo lắng- ăn no đất nở- bột nở
con na- quả na tiền lẻ- nẻ mặt lo nghĩ- no nê lở loét- nở hoa
lê la- nu na nu
nống
đơn lẻ- nẻ toác lo sợ- ngủ no mắt lở mồm- nở mặt nở
mày
la bàn- na mở
mắt
Bài 3: a
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức HS thi tìm tiếp sức.
Chia lớp thành 2 đội:
Mỗi HS chỉ đợc viết 1 từ khi HS viết
song thì HS khác mới đợc lên viết
- Nhóm nào tìm đợc nhiều từ thì nhóm
đó thắng
- Tổng kết cuộc thi
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học
5. Hớng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
- HS đọc yêu cầu
- HS tham gia trò chơi dới sự điều khiển
của GV
- 1 HS đọc lại, lớp viết vào vở.
12
Giáo án lớp 5B Năm học 2010- 2011
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu: Trong tiết học này
chúng ta cùng ôn tập về bảng đơn vị đo
khối lợng và học cách viết các số đo
khối lợng dới dạng số thập phân.
b. Phát triển bài
* Ôn tập về các đơn vị đo khối lợng
+ Bảng đơn vị đo khối lợng
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo
khối lợng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị
đo khối lợng vào bảng các đơn vị đo đã
kẻ sẵn.
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- GV yêu cầu : Em hãy nêu mối quan hệ
giữa ki-lô-gam và héc-tô-gam, giữa ki-
lô-gam và yến.
- GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào
cột ki-lô-gam.
- GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác. sau đó
viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn
thành bảng đơnvị đo khối lợng nh phần
Đồ dùng dạy học.
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn
vị đo khối lợng liền kề nhau.

+ Quan hệ giữa các đơn vị đo thông
dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi.
- HS nghe.
- 1 HS kể trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và
bổ xung ý kiến.
- HS viết để hoàn thành bảng.

- HS nêu :
1kg = 10hg =
10
1
yến
- HS nêu :
* Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp 10 lần đơn
vị bé hơn tiếp liền nó.
* Mỗi đơn vị đo khối lợng bằng
10
1
đơn
vị tiếp liền nó.
- HS nêu :
1 tấn = 10 tạ
Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng
13
Giáo án lớp 5B Năm học 2010- 2011
tấn với tạ, giữa ki-lô-gam với tấn, giữa tạ
với ki-lô-gam.

* Hớng dẫn viết các số đo khối lợng dới
dạng số thập phân.
- GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích
hợp điền vào chỗ chấm :
5tấn132kg = .... tấn
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số
thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét các cách làm mà HS đa
ra, tránh chê trách các cách làm cha
đúng.
* Luyện tập thực hành
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV kết luận về bài làm đúng và cho
điểm.
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS làm bài
trên bảng lớp.
4. Củng cố :
1 tạ =
10

1
tấn = 0,1 tấn
1 tấn = 1000kg
1 kg =
1000
1
tấn = 0,001 tấn
1 tạ = 100kg
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận, sau đó một số HS trình
bày cách làm của mình trớc lớp, HS cả lớp
cùng theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp thống nhất cách làm.
5 tấn 132kg = 5
1000
132
tấn = 5,132t
Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn
Bài 1: Đáp án
a. 4tấn 562kg = 4,562tấn
b. 3tấn 14kg = 3,014kg
c. 12tấn 6kg = 12,006kg
d. 500kg = 0,5kg
- HS đọc yêu cầu của bài toán trớc lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 2kg 50g =
1000
50
2

kg = 2,050kg
45kg23g = 45
1000
23
kg = 45,023kg
Bài giải
Lợng thịt để nuôi 6 con s tử trong 1 ngày
là:
9 x 6 = 54 (kg)
Lợng thịt để nuôi 6 con s tử trong 30 ngày
là:
54 x 30 = 1620 (kg)
1620kg = 1,62 tấn
Đáp số : 1,62tấn
Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng
14
Giáo án lớp 5B Năm học 2010- 2011
- Nhận xét tiết học
5. Hớng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: thiên nhiên
I . / Mục tiêu :
- Tỡm c cỏc t ng th hin s so sỏnh, nhõn hoỏ trong mu chuyn Bu tri
mựa thu (BT1 ; BT2).
- Vit c on vn t cnh p quê hng, bit dựng t ng, hỡnh nh so sỏnh,
nhõn hoỏ khi miờu t.
Ii . / chuẩn bị :
GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 1: Một số tờ phiếu khổ to BT2
HS : Học sinh: Ôn bài.

Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Kiểm tra học sinh đặt câu phân biệt
nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà em biết?
- Nêu nghĩa của các từ chín, đờng, vạt
xuân trong bài tập tiết 16
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : - Ghi đề bài
b. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm bài:
Bầu trời mùa thu
Bài 2:
- Thảo luận nhóm 4, làm bài
- Các nhóm làm bài phiếu khổ to dán
bài lên bảng, đọc bài trong phiếu
- GV kết luận đáp án đúng
- 2 học sinh đặt câu
- Học sinh nêu
- Lớp nhận xét
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc mẩu chuyện: Bầu trời
mùa thu (nối tiếp hai lợt)
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận nhóm 4. Viết kết
quả vào giấy khổ to, làm vở
- Các nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung

Đáp án: Từ ngữ thể hiện sự so sánh là:
xanh nh mặt nớc mệt mỏi trong ao
Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng
15
Giáo án lớp 5B Năm học 2010- 2011
- Khen ngợi nhóm làm tốt
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm bài
Gợi ý:
- Viết đoạn văn ngắn 5 câu tả cảnh đẹp
ở quê em, hoặc nơi em sống. Có thể sử
dụng đoạn văn tả cảnh đã viết ở tiết tập
làm văn có thể sửa cho gợi tả, gợi cảm
bằng cách dùng hình ảnh so sánh và
nhân hoá.
- GV nhận xét sửa chữa, bổ sung để có
đoạn văn hay.
- GV nhận xét, chấm bài đạt yêu cầu
4. Củng cố :
- Nhận xét giờ học
5. Hớng dẫn về nhà :
Từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: mệt mỏi
trong ao đợc rửa mặt sau cơn ma.
Mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm
xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở
nơi nào?
- Những từ ngữ khác tả bầu trời. Rất
nóng và cháy lên những tia sáng của
ngọn lửa/ xanh biếc/cao hơn
- Học sinh đọc yêu cầu

- 2 HS làm giấy khổ to, lớp làm vở
- Dán phiếu lên bảng
- Đọc phiếu
- Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung
- 3-5 học sinh đọc đoạn văn
Nhận xét, sửa
Ví dụ: Con sông quê hơng gắn bó với
ngời dân từ ngàn đời nay. Con sông nh
dải lụa ôm gọn phần của xã em vào
lòng. Những hôm trời lặng gió mặt sông
phẳng nh một tấm gơng khổng lồ. Trời
thu trong xanh in bóng xuống mặt sông.
Gió thu dịu nhẹ làm mặt sông lăn tăn
gợi sóng. Dòng sông quê hơng hiền hoà
là thế mà vào những ngày dông bão nớc
sông cuồn cuộn chảy, đỏ ngầu, giống
nh một con trăn khổng lồ đang vặn
mình trông thật hung dữ.
Phạm Ngọc Hùng Trờng Tiểu học Hiệp Cờng
16

×