Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án mầm non kế hoạch nhánh 2 một số loại rau củ quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.59 KB, 29 trang )

KẾ HOẠCH NHÁNH 2
Một số loại rau củ quả(1tuần)
Từ ngày 26/01/2015 đến ngày 31/01//2015
MỤC TIÊU
GIÁO DỤC

1. LVPTTC
CS 4: Trèo lên
xuống thang ở độ
cao 1,5 m so với
mặt đấT
CS6: Tô màu kín
không chờm ra
ngoài đường viền
các hình vẽ.

CS 19: Kể được tên
1 số loại thức ăn cần
có trong bữa ăn

CS 20: Biết và
không ăn uống 1 số
thức có hại cho sức
khỏe

NỘI DUNG GIÁO DỤC

MẠNG HOẠT ĐỘNG

- Trèo lên xuống thang phối hợp - Trèo lên xuống ghế
chân nọ tay kia


+ TC: Ai nhanh hơn
- Trèo lên thang ít nhất được
1,5m
- Thường xuyên cầm bút đúng
bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ
bằng ngón giữa.
- Tự tô màu đều không chờm ra
ngoài
- Vẽ và tô màu các bài tạo hình
trong chủ đề TGTV.
- Nói được tên thức ăn cần có
trong bữa ăn hàng ngày của trẻ
- Biết được thức ăn đó được chế
biến từ loại thực phầm nào? thực
phẩm đó thuộc nhóm nào?
- Tự nhận ra thức ăn nước uống
có mùi ôi thiu, bẩn, có màu lạ
không ăn(thức ăn có mùi chua,
thiu, tanh, nước canh màu xanh
đen)
- Không uống nước lã, bia rượu

- HĐG (tạo hình): Vẽ các
loại rau, củ, quả

- Hoạt động ăn trưa
- Hoạt động góc phân vai:
trò chơi nấu ăn

- Hoạt động có chủ

đích
- Hoạt động góc
- Hoạt động ngoài trời
- Giờ ăn trưa

CS 23: Không chơi ở - Phân biệt được nơi bẩn, nơi
- Nhận biết một số nguy cơ
những nơi mất vệ
sạch.
không an toàn và cách
sinh, gây nguy hiểm. - Biết được những nơi như: Ao
phòng tránh
hồ, giêng, bể chứa nước, bụi
rậm..là nguy hiểm .
- Nói được mối nguy hiểm khi đến
gần.
Những nơi sạch và an toàn.

34


2. LVPTTC-XH
CS 38: Thể hiện sự - Nhận ra đước cái đẹp
- Hoạt động mọi lúc mọi
thích thú trước cái - Thể hiện sự thích thú, reo hò, nơi
đẹp
khen ngợi, ngắm ngía trước cái
đẹp
CS 39: Thích chăm - Chăm sóc cây hàng ngày, quan - Hoạt động có chủ đích
sóc cây cối con vật tâm theo dõi sự phát triển của

quen thuộc
cây
CS 47: Biết chờ đến
lượt khi tham gia
các hoạt động
3. LVPTNN-GT
CS 64: Nghe hiểu
nội
dung
câu
chuyện, đồng dao,
ca dao, thơ dành cho
lứa tuổi thiếu nhi

- Tuân theo trật tự, chờ đến lượt - Hoạt động chơi
khi tham gia hoạt động

CS 71: Kể lại nội
dung truyện đã nghe
theo trình tự nhất
định

- Tự hoặc có 1 -2 lần cần có sự
gợi ý của cô giáo trẻ kể được nội - Truyện “Quả bầu tiên”
dung chính trong câu chuyện, bài
thơ trẻ được nghe
- Thường xuyên tự kể được nội
dung câu truyện(mà trẻ đã được
nghe)1 cách rõ ràng, theo trình tự
nhất định


CS 76: Hỏi lại hoặc
có những cử chỉ,
điệu bộ, nét mặt khi
không hiểu người
khác nói

- Trẻ chủ động dùng câu hỏi hỏi - Hoạt động mọi lúc mọi
lại khi chưa hiểu người khác nói nơi
- Hoặc thể hiện qua cử chỉ điệu
bộ khi trẻ không hiểu lời của
người khác nói

- Thể hiện mình hiểu ý chính của *Văn học
câu truyện, thơ, đồng dao
- Truyện “Quả bầu tiên”
+ Tên
+ Các nhân vật
+ Tình huống trong câu truyện

CS 91: Nhận dạng -Nhận dạng được chữ cái đã học *Chữ cái
được chữ cái trong trong bảng chữ cái tiếng việt
- Ôn làm quen với nhóm
bảng chữ cài tiếng
chữ cái: i, t, c
35


viêt


4. LVPTNT
CS 92: Gọi tên
nhóm cây cối , con
vật theo đặc điểm
chung
CS 100: Hát đúng
giai điệu bài hát trẻ
em

- Trẻ phân được theo 1 dấu hiệu
*MTXQ
chung nào đó và nói tên nhóm
- Làm quen với một số loại
rau củ
- Hát được lời bài hát
- Hát đúng giai điệu bài hát

* Âm nhạc:
Tuần 2:
- Hát & Vđ bài: Quả
- Nghe hát: Hoa trong vườn
- Trò chơi: Về đúng vườn
CS 102: Biết sử - Sử dụng từ hai loại vật liệu để *Tạo hình
dụng các vật liệu làm ra 1 sản phẩm
- Xé dán chùm nho
khác nhau để làm
một sản phẩm đơn
giản
CS 103: Nói được ý - Đặt tên cho sản phẩm
- QS trong hoạt động góc,

tưởng hể hiện trong - Trả lời được câu hỏi con vẽ, các giờ hđ tạo hình
sản phẩm tạo hình nặn, xé dán cái gì
của mình
CS 104: Nhận biết - Đếm và nói đúng số lượng
con số phù hợp trong phạm vi 8
trong phạm vi 10
- Chọn thẻ chữ số tương ứng với
chữ số đã đếm được
- Đếm và nói đúng số lượng
trong phạm vi 8
- Chọn thẻ chữ số tương ứng với
chữ số đã đếm được
- Nói được nhóm nào nhiều hơn,
ít hơn, bằng nhau

36

*Toán
- Đếm đến 8, nhận biết chữ
số 8, so sánh thêm bớt tạo
sự bằng nhau trong phạm vi
8


CS 113: Thích khám
phá các sự vật, hiện
tượng xung quanh

- Tò mò tìm tòi, khám phá các sự
vật, hiện tượng xung quanh như

đặt câu hỏi về sự vật hiện tượng.
- Phối hợp các giác quan để quan
sát, xem xét và thảo luận về sự
vật, hiện tượng.
- Làm thử nghiệm và sử dụng
công cụ đơn giản để quan sát, so
sánh, dự đoán, nhận xét và thảo
luận.
- Thu thập thông tin về đối tượng
bằng nhiều cách khác nhau..
A. THỂ DỤC SÁNG

- QS trong các giờ KPKH,
HĐNT

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Trẻ biết xếp hàng và về hàng đúng vị trí.
- Phát triển thể chất cho trẻ.
- Luyện cho trẻ khả năng vận động nhanh nhẹn, hoạt bát, tinh thần thoải mái
- Trẻ tập tốt.
- Hứng thú, chú ý tập.
II. CHUẨN BỊ
- Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ, xắc xô, loa đài, nơ
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Quần áo trang phục gọn gàng
III. HƯỚNG DẪN
1. Khởi động
- Trẻ chuyển từ đội hình hàng dọc sang vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi: Đi thường
–đi kiễng chân-đi thường -đi gót chân-đi thường- đi khom lưng-đi nhanh-chạy chậm-về
đội hình hàng dọc-hàng ngang.

2. Trọng động
- Tập bài tập phát triển chung: Tập theo động tác kết hợp với lời ca bài “Em yêu cây
xanh” 2 lần x 8 nhịp
+ Hô hấp: Ngửi hoa
+ Tay: 2 tay đưa trước sang ngang –lên cao
+ Chân: khuỵu gối
+ Thân: chân trước chân sau, tay sang ngang, nhún gối
37


+ Bật:Dạng- khép
- Cô chú ý quan sát sửa sai, động viên trẻ kịp thời.
3. Hồi tĩnh
- Làm động tác vẫy tay, hít thở nhẹ nhàng.
----------------------------------------------------B. CÁC TRÒ CHƠI TRONG TUẦN
- Trò chơi mới:
+ Chọn rau
+ Chọn quả
- Trò chơi cũ :
+ Vận chuyển lương thực
+ Gieo hạt
+ Truyền tin
+ Nhảy vào nhảy ra
----------------------------------------------C. HOẠT ĐỘNG GÓC
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên chủ đề đang thực hiện “Thế gới thực vật” chủ đề nhánh “Một số loại
loại rau, củ, quả”
- Biết tên, vị trí từng góc chơi, biết nội dung từng góc chơi.
2. Kỹ năng

- Thể hiện tốt vai chơi của mình
- Biết phối hợp chơi với bạn tốt để hoàn thành công việc
- Luyện những kỹ năng đã học
- Phát triển ngôn ngữ nói rõ ràng mạch lạc
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Yêu quý , chăm sóc cây cối và các sản phẩm nông sản
- Thích ăn rau, củ,quả trong các bữa ăn hàng ngày
II. CHUẨN BỊ
- Đồ chơi ở các góc chơi đủ cho trẻ,chỗ hoạt động hợp lí
- Góc phân vai: Đồ chơi các loại rau, củ, quả
38


- Góc tạo hình: giấy, bút chì, bút màu, đất nặn, bảng, phấn
- Góc thiên nhiên: cây xanh, khăn, nước, đất
- Góc học tập: lô tô các loại rau củ quả
- Góc xây dựng: đồ dùng xây dựng, gạch, hàng rào...
III. HƯỚNG DẪN
1. Giới thiệu góc chơi
- Cho trẻ hát cùng cô bài “Quả”, sau đó cô hỏi về nội dung bài hát?
- Cô giới thiệu và trò chuyện về chủ đề “Thế giới thực vật”,chủ đề nhánh “Một số
loại rau, củ, quả”, chốt lại nội dung, giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc cây trồng
- Cô giới thiệu các góc chơi trong lớp, nội dung của từng góc chơi, cho trẻ tự nhận
góc chơi và thỏa thuận vai chơi.
+ Góc phân vai: Chơi trò chơi “siêu thị rau, củ, quả”
+ Góc học tập: Chơi với lô tô các loại rau, củ, quả
+ Góc tạo hình: Vẽ, nặn các cây cối hoa quả
+ Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh

2. Tiến hành chơi ở các góc
2.1: Góc phân vai :
+ Chơi: bé đi siêu thị rau, củ, quả
- Cho trẻ thỏa thuận các vai chơi, phân công công việc
- Tạo tình huống tại siêu thị bán rau, củ, quả, mọi người mua bán thức ăn về nấu ăn
- Cô giúp trẻ lấy đồ dùng đồ chơi ra hoạt động
2.2:Góc học tập: Phân loại lô tô các loại rau củ quả
2.3:Góc tạo hình: Vẽ, nặn các loại quả, rau, củ bé thích
- Cô hỏi trẻ ý định vẽ, nặn quả gì? vẽ như thế nào? Tô màu như thế nào?
- Cô khích lệ, động viên óc sáng tạo của trẻ
2.4: Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé
- Cô giúp trẻ lấy đồ chơi ra và hoạt động
- Lần đầu cô hướng dẫn trẻ khi lúng túng(Xây tường bao,hàng rào...)
2.5: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh: tưới nước, vun đất cho cây, lau lá cây
3. Nhận xét hoàn thành các góc chơi
- Cô nhận xét các góc chơi
39


- Chọn 1 góc chơi chính, cô cho trẻ thăm quan góc chơi chính, cô nhận xét từng góc
chơi, từng cá nhân trong nhóm
--------------------------THỨ 2 NGÀY 26/01/2015
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (KPKH)
A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Làm quen với một số loại rau, củ, quả
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích của một số loại rau, củ, quả
- Trẻ biết 1 số công việc chăm sóc các loại rau, củ, quả
2. Kỹ năng

- Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ đích, kỹ năng so sánh, phân nhóm các loại rau,
củ, quả
- Làm giàu vốn hiểu biết cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các loại rau
- Thích ăn rau, quả
II. CHUẨN BỊ
- Bài hát: “Bầu bí thương nhau”
- Thiết kế bài giảng điện tử, máy tính
- Mô hình “siêu thị rau sạch”, lô tô các loại rau, 1 số loại rau, củ, quả
- Trò chơi: “Ai làm nội trợ giỏi” , 2 chướng ngại vật, 2 rổ đựng, lô tô các loại lương
thực
III. HƯỚNG DẪN
*HĐ 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cho trẻ thăm quan “Siêu thị rau xanh”
+ Trò chuyện với trẻ về các loài rau, củ, quả mà trẻ biết
=> Cô chốt lại nội dung, giáo dục trẻ, dẫn dắt trẻ vào bài
*HĐ 2: Trò chuyện với trẻ về một số loài rau, củ, quả
- Cô chia lớp thành 3 tổ, cho mỗi tổ khám phá 1 loại rau
+ Tổ Gà con : Nhóm rau ăn lá
40


+ Tổ Chim non: Nhóm rau ăn củ
+ Tổ Thỏ nâu: Nhóm rau ăn quả
a. Nhóm rau ăn lá
- Nhóm con có rau gì?
+ Các con có nhận xét gì về cây rau bắp cải?
+ Cây rau bắp cải dùng để làm gì?
+ Các con đã được ăn những món canh nào chế biến từ rau bắp cải?

+ Trước khi chế biến các con phải làm gì?
+ Rau cải thuộc nhóm rau gì? Vì sao?
=>Cô chốt lại đặc điểm cây rau bắp cải
- Tiếp tục cô cho trẻ quan sát cây rau muống và đàm thoại như rau bắp cải
- Sau đó cho trẻ so sánh cây rau bắp cải và cây rau muống
+ Giống nhau: Đều thuộc nhóm rau ăm lá, chế biến thành nhiều món ăn: như luộc,
nấu, sào,...cung cấp nhiều vi ta min và muối khoáng rất cần thiết đối với sức khỏe con
người
+ Khác nhau: tên gọi khác nhau, cây bắp cải lá to xếp vòng quanh, lá non ở giữa và
cuộn chặt lại thành cây, cây rau muống thân thẳng có cọng, lá nhỏ mọc thành khóm
+ Mở rộng cho trẻ kể tên những loại rau thuộc nhóm rau ăn lá?
Cô trò chuyện với trẻ tương tự
b. Nhóm rau ăn củ
như với nhóm rau ăn lá
c. Nhóm rau ăn quả
- Mở rộng: ngoài các loại rau ăn lá, ăn củ, ăn quả còn một số loại rau ăn hoa như:
hoa mướp, hoa bí, hoa thiên lí….
- So sánh 3 loại rau: Su hào, bắp cải, cà chua
+ Giống nhau: Cùng gọi là rau, làm thức ăn cho con người và động vật, cung cấp
vitamin và muối khoáng
+ Khác nhau: Rau bắp cải thuộc nhóm rau ăn lá, su hào thuộc nhóm rau ăn củ, cà
chua thuộc nhóm rau ăn quả
- Chơi rau gì biến mất? Rau gì xuất hiện?
*HĐ 3: LUYỆN TẬP
- Trò chơi 1: Tìm các rau không cùng loại
- TC2 : “Ai làm nội trợ giỏi”
+Cách chơi: 3 đội phải bật qua chướng ngại vật đến “ siêu thị rau sạch” chọn các
loại rau theo yêu cầu: Đội 1 chọn rau ăn lá, đội 2 chọn rau ăn củ, đội 3 chọn rau ăn quả
41



+ Cô cho trẻ chơi, bao quát và nhận xét kết quả chơi
- Hát vận động bài: “Bầu bí thương nhau” và kết thúc
---------------------------------------B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 QSCMĐ: Quan sát tranh vẽ giàn mướp
 Trò chơi:
Trò chơi (mới): “Chọn quả”
TCDG: “Lộn cầu vồng”
 Chơi tự do(4 nhóm)
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng của cây mướp
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích
- Phối hợp với bạn để chơi tốt trò chơi
3. Thái độ
- Trẻ thêm yêu quý, chăm sóc cây trồng và yêu thích các món ăn chế biến từ rau, củ,
quả
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ giàn mướp, 1 số loại quả bằng nhựa, câu đố, bài đồng dao
- Đồ dùng, đồ chơi cho 4 nhóm
- Câu hỏi đàm thoại
III. Hướng dẫn
*HĐ 1: Ổn định tổ chức- gây hứng thú cho trẻ
- Cô đưa câu đố
“Hoa vàng mà lại quả xanh
Lá tròn ram ráp, thân leo quanh giàn”
Quả mướp
+ Câu đố nói về cây gì? Trò chuyện chủ đề, về cây mướp…
=> Cô chốt lại nội dung, giáo dục trẻ…, dẫn dắt trẻ vào nội dung hoạt động

* HĐ2: Quan sát tranh giàn mướp:
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cây giàn mướp và đàm thoại:
+ Bức tranh vẽ gì?
42


+ Các con có nhận xét gì về cây mướp?
+ Cây mướp có đặc điểm gì?
+ Cây mướp có tác dụng gì?
+ Có những món canh gì được chế biến từ quả mướp?
+ Gia đình các con có trồng mướp không?
=>Cô chốt lại nội dung, giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc cây trồng, nên ăn các
món ăn chế biến từ các loại rau, củ, quả
*HĐ 3: Trò chơi
- TC1: Cô giới thiệu tên trò chơi mới “Chọn quả”
+ CC: Cô nêu đặc điểm của quả các con hãy nhanh tay chọn quả đó và giơ lên gọi
tên quả sau đó làm động tác nhảy lên hái quả
+ Cô cho trẻ chơi 5-6 lần
- Trò chơi 2: “Lộn cầu vồng” cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi và chơi 3-4 lần
*HĐ4: Chơi tự do: cô cho trẻ chơi theo nhóm, chú ý bao quát trẻ chơi
------------------------------------------C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Trò chơi “Chọn quả”(Ôn)
 Ôn bài thơ “Hoa kết trái”
 Nêu gương cuối ngày
I. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết luật chơi, cách chơi và chơi tốt trò chơi
- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ “Hoa kết trái”
- Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động
II. Chuẩn bị: Chỗ hoạt động hợp lí, 1 số loại quả
III. Hướng dẫn

- Cô cho trẻ chơi nói lại luật chơi, cách chơi và chơi trò chơi 4-5 lần
- Cô cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ “Hoa kết trái”
*Nêu gương cuối ngày: bình thưởng cờ bé ngoan
-------------------000---------------------

43


THỨ 3 NGÀY 27/01/2015
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (Thể dục)
VĐCB: Trèo lên xuống ghế
Trò chơi: Ai nhanh nhất
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ và gọi đúng tên vận động
- Thực hiện đúng vận động: Trèo lên xuống ghế
- Tập bài tập phát triển chung đều và đẹp
2. Kỹ năng
- Hình thành và rèn luyện kỹ năng trèo lên xuống ghế cho trẻ
- Biết phối hợp vận động tay chân nhịp nhàng
- Phát triển tố chất vận động, sự nhanh nhẹn, khéo léo, tự tin khi tham gia hoạt động
3. Thái độ
- Trẻ yêu thích thể dục ,có ý thức tổ chức kỷ luật
- Mạnh dạn, biết phối hợp với bạn bè khi chơi trò chơi
II. Chuẩn bị
- Ghế thể dục, xắc xô. 5 vòng thể dục
- Bài đồng dao, bài hát “Quả”
- Kiểm tra sức khỏe cho trẻ
- Trang phục, đầu tóc gọn gàng
- Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ

III. Hướng dẫn
*HĐ 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài hát “Quả”
+ Trò chuyện về nội dung bài bài hát, trò chuyện về 1 số loại rau củ quả
=>Cô chốt lại nội dung, giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc các loại cây trồng, thích ăn
các thức ăn chế biến từ các loại rau, củ, quả.
+ Cô dẫn dắt trẻ vào bài tập “Trèo lên xuống ghế”
*HĐ 2: Nội dung
1. Khởi động

44


- Cho trẻ chuyển từ đội hình hàng dọc sang vòng tròn, chạy chậm và vỗ tay -đi
thường- đi gót - đi thường-đi mũi-đi thường -đi khom-đi mé-chạy nhanh-chuyển đội
hình về 3 hàng ngang
2. Trọng động
*Tập bài tập phát triển chung: 2lần x 8 nhịp, động tác tay, chân(nhấn mạnh) 3 lần
x 8 nhịp
- Tay: Đưa trước – lên cao
- Chân: Khuỵu gối, tay sang ngang-về trước
- Thân: vặn mình
- Bật: tách chụm
*Vận động cơ bản: “Trèo lên xuống ghế”
- Cô làm mẫu lần 1 (Trẻ quan sát)
- Cô làm mẫu lần 2(Vừa làm vừa phân tích)
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng trước ghế
+ Trèo lên xuống ghế: 1 tay vịn thành ghế, 1 tay tì cạnh ghế, bước 1 chân lên ghế,
chân kia đưa qua ghế và chạm đất, đưa tiếp chân đặt trên ghế xuống đất
- Cho 2 trẻ lên tập, cô và các bạn quan sát, cho trẻ nhận xét bài tập của bạn, cô nhận

xét bài tập, cho trẻ nhắc lại cách tập
- Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ thực hiện, chú ý quan sát sửa sai cho trẻ
- Cô cho 2 đội thi đua
- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài tập
*Trò chơi vận động: “ Ai nhanh nhất”
- Cô nói tên trò chưoi, trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi và chơi 3-4 lần
3. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, cất dụng cụ và kết thúc tiết học
------------------------------------------

45


B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 HĐCMĐ: Làm quen câu truyện : “Quả bầu tiên”(Kim tuyến
sưu tầm)
 Trò chơi:
Trò chơi : Bóng bay(TT)
TCDG: Chọn quả
TCDG: Lộn cầu vồng
 Chơi tự do: 4 nhóm
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Biết được tên câu truyện, hiểu nội dung câu truyện, trả lời tốt các câu hỏi đàm
thoại
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ đích
- Trẻ chơi tốt các trò chơi
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Biết yêu quý các loài cây, hoa, quả
II. Chuẩn bị
- Chỗ ngồi, câu truyện “quả bầu tiên”, bài đồng dao,
- Một số loại quả, đồ dùng đồ chơi cho 4 nhóm, hệ thống câu hỏi,
III. Hướng dẫn
*HĐ 1: Ổn định tổ chức- Gây hứng thú:
Cô đọc câu ca dao
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
+ Câu ca dao nói về quả gì?
+ Các loại quả này dùng để làm gì?
+ Quả bầu thuộc nhóm gì?
- Cô dẫn dắt trẻ vào bài
* HĐ2: Làm quen với truyện: “Quả bầu tiên”
- Cô kể cho trẻ nghe, sau đó đàm thoại với trẻ
+ Tên truyện, tên tác giả?
46


+ Trong câu truyện có những nhân vật nào?
+ Chú bé đã làm gì khi chim én bị thương?
+ Chú bé đã nói gì với chim én?
+ Mùa xuân năm sau chim én đã bay về và tặng gì cho chú bé ?
+ Trong quả bầu tiên của chú bé có gì?
+ Lão địa chú có được quả bầu tiên giống như chú bé không?Vì sao?
=>Cô chốt lại nội dung câu truyện, giáo dục trẻ biết yêu thương, quan tâm đến mọi
người, mọi vật quanh mình, ở hiền sẽ được gặp lành
*HĐ 3: Trò chơi
- Cô nói tên trò chơi, trẻ nêu luật chơi, cách chơi
- Trò chơi chính chơi 5-6 lần

- Trò chơi phụ chơi 2-3 lần
*HĐ 4:Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi theo nhóm, chú ý bao quát trẻ
--------------------------------------C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: (Văn học)
Truyện “Quả bầu tiên”(Kim Tuyến sưu tầm)
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên câu truyện, tác giả
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện, 1 số trẻ kể diễn cảm câu truyện
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng nghe, ghi nhớ có chủ đích
- Kỹ năng kể chuyện theo nhân vật, kể chuyện diễn cảm cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú chú ý học
- Có thái độ yêu quý bảo vệ cây cối, con vật quanh mình, biết ở hiền sẽ gặp điều
lành
II. Chuẩn bị
- Câu truyện “Quả bầu tiên”, trò chơi “chọn quả”
- Câu hỏi đàm thoại, tranh minh họa câu truyện “Quả bầu tiên”
- Chỗ ngồi hợp lí
III. Hướng dẫn
47


*HĐ 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Chọn quả”
+ Cô yêu cầu trẻ chọn cho cô quả có màu xanh, dài, cùng họ với bí, (trẻ chọn quả
bầu)
+ Cô dẫn dắt trẻ vào nội dung câu truyện
*HĐ 2: Nghe cô kể chuyện

- Cô kể diễn cảm lần 1 cùng tranh minh họa, sau đó hỏi trẻ tên câu truyện, tác giả
- Cô đọc diễn cảm lần 2 trên máy tính
*HĐ 3: Đàm thoại
+ Tên truyện, tên tác giả?
+ Trong câu truyện có những nhân vật nào?
+ Chú bé đã làm gì khi chim én bị thương?
+ Chú bé đã nói gì với chim én?
+ Mùa xuân năm sau chim én đã bay về và tặng gì cho chú bé ?
+ Trong quả bầu tiên của chú bé có gì?vì sao chim én lại tặng chú bé quả
bầu tiên ?
+ Lão địa chú có được quả bầu tiên giống như chú bé không?Vì sao?
+ Con học được điều gì qua câu truyện ?
=>Cô chốt lại nội dung, giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu quý, giúp đỡ mọi người,
mọi vật quanh mình, ở hiền sẽ gặp lành
*HĐ 4: Kết thúc
+ Sắp xếp nội dung câu truyện theo thứ tự tranh vẽ
+ Kể chuyện theo tranh
- Hát bài: “Bầu và bí” và kết thúc
*Nêu gương cuối ngày: bình thưởng cờ bé ngoan
-----------------------000---------------------THỨ 4 NGÀY 28/01/2015
A.LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ (tạo hình)
Thể loại: Xé dán chùm nho( theo mẫu)
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết xé và dán chùm nho theo mẫu
2. Kỹ năng
48


- Rèn kỹ năng xé bầm và dán cho trẻ

- Rèn quan sát, ghi nhớ có chủ đích
- Biết sắp xếp bố cục đẹp, hợp lí
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú chú ý học
II. Chuẩn bị
- Tranh xé dán chùm nho
- Giấy màu, keo dán, khăn lau
- Chỗ hoạt động hợp lí, câu đố, bài hát “quả”
III. Hướng dẫn
*HĐ 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cô đưa câu đố :
“Quả gì thường ở trên giàn
Từng chùm chín mọng mang toàn chữ o”
Quả nho
- Cô trò chuyện với trẻ về quả nho, về chủ đề…, giáo dục trẻ, dẫn dắt trẻ vào bài
*HĐ 2: Cho trẻ quan sát tranh xé dán chùm nho
+ Các con có nhận xét gì về bức tranh?
+ Chùm nho có đặc điểm gì?
+ Các quả nho có dạng hình gì? Được sắp xếp như thế nào?
=>Cô chốt lại nội dung mẫu....
*HĐ 3: Cô làm mẫu
- Cô vừa làm vừa phân tích
+ Cô chọn giấy màu tím để xé dán quả chùm nho
+ Cô dùng đầu ngón tay trỏ và đầu ngón tay cái để xé giấy thành những hình tròn
nhỏ làm các quả nho
+ Cô bôi hồ đều lên mặt trái của quả nho rồi dán quả nho vào xung quanh cuống của
chùm nho
+ Cô vuốt cho các quả nho dán được phẳng
+ Cô dán nhiều quả nho xen kẽ nhau tạo thành chùm nho
+ Bức tranh đã hoàn thiện chưa? các con có nhận xét gì về 2 bức tranh?

- Cho trẻ nhắc lại cách thực hiện(2-3 trẻ)
*HĐ 4: Trẻ thực hiện
49


- Cô quan sát, giúp đỡ, động viên trẻ, khuyến khích trẻ thực hiện
- Hỏi trẻ ý định, cách làm
*HĐ 5: Trưng bầy - Nhận xét sản phẩm
- Cô cho cả lớp trưng bầy sản phẩm, gọi 3-4 trẻ lên nhận xét, thích bài nào? vì sao?
- Cô nhận xét tuyên dương những bài đẹp: Bố cục, sắp xếp...
- Nhận xét những bài chưa đạt, động viên trẻ giờ sau cố gắng
- Hát bài “Quả”và kết thúc tiết học
---------------------------------------B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 HĐCMĐ: Làm quen với bài hát “Quả”(Xanh Xanh)
 Trò chơi:
Trò chơi (mới ): “Chọn rau”
TC DG: “Kéo cưa lừa xẻ”
 Chơi tự do (4nhóm)
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát, tác giả
- Trẻ hiểu nội dung, 1 số trẻ thuộc bài hát
- Trẻ biết tên trò chơi, hiểu luật chơi, cách chơi
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ đích
3. Thái độ
- Tích cực, hứng thú tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị
- Bài hát “Quả”, câu đố
- Lô tô1 số loài rau, xắc xô, bài đồng dao, đồ dùng đồ chơi cho 4 nhóm, hệ thống

câu hỏi
III. Tiến hành
*HĐ 1: Ổn định tổ chức- Gây hứng thú
Cô đưa câu đố về 1 số loài quả
+ Trò chuyện với trẻ về 1 số loại quả , cô chốt lại nội dung, dẫn dắt trẻ vào bài
* HĐ2: Làm quen với bài hát: “Quả”
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần
50


+ Tên bài hát, tên tác giả?
+ Có những loại quả gì xuất hiện trong bài hát?
+ Vị chua là vị của quả gì?
+ Bài hát nói về quả gì chứa nhiều chất đạm?
+ Quả có nhiều gai chí chít là quả gì?
+ Quả gì to nhất? Có ăn được không?
=>Cô chốt lại nội dung, giáo dục trẻ yêu thích ăn các loại quả, có thái độ chăm sóc
bảo vệ cây trồng
- Cô hát lại lần nữa cho trẻ nghe
*HĐ 3: Trò chơi
- TC1: Cô nói tên tc mới: “ Chọn rau”
+ CC: Cô nêu đặc điểm, trẻ chọn loại rau có đặc điểm đó và gọi tên
+ Cô cho trẻ chơi 5-6 lần, chú ý bao quát, đánh giá kết quả chơi
- Trò chơi 2: “Kéo cưa lừa xẻ”, cho trẻ nêu cc và chơi 2-3 lần
*HĐ 4: Chơi tự do: trẻ chơi theo ý thích (4 nhóm), chú ý bao quát trẻ chơi
------------------------------------C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Trò chơi “Chọn rau” (ôn)
 Hát “Quả”(Xanh Xanh)
 Nêu gương cuối ngày
I. Mục đích – yêu cầu

- Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi, và chơi tốt trò chơi “Chọn rau”
- Một số trẻ đã thuộc bài hát: “quả”
II. Chuẩn bị
- Chỗ hoạt động cho trẻ, lô tô các loại rau, bài hát “quả”
III. Tiến hành
- Cô nêu tên tc “Chọn rau”trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi và chơi 4-5lần
- Trẻ hát cùng cô bài “quả” 3- 4 lần
*Nêu gương cuối ngày: bình thưởng cờ bé ngoan, vui văn nghệ
-----------------------000----------------------

51


THỨ 5 NGÀY 29/01/2015
A.LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ(chữ cái)
Ôn làm quen với nhóm chữ cái: i, t, c
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết và phát âm chính xác nhóm chữ cái i, t, c
- Nhận biết được cấu tạo của chữ
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, so sánh, phân biệt, ghi nhớ có chủ đích
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ
- Hăng hái, hứng thú tham gia các hoạt động học tập và vui chơi
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập
II. Chuẩn bị
- Máy tính
- Bộ chữ cái i, t, c cho tất cả trẻ, bảng gài
- Bài hát “Bắp cải xanh”

- Mỗi trẻ một tờ giấy có viết sẵn 3 bài thơ, bút chì
III. Hướng dẫn
*HĐ 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cô cho trẻ hát bài hát “Bắp cải xanh”
+ Hỏi trẻ nội dung bài hát
+ Trò chuyện về 1 số loài rau củ quả
=>Cô chốt lại nội dung, giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các loại cây trồng,
thích ăn các món ăn chế biến từ các loại rau củ quả ,...
*HĐ 2: Những trò chơi ôn luyện chữ cái
- TC 1: Giơ chữ cái theo hiệu lệnh:
+ Lần 1 cô nói tên chữ cái trẻ chọn chữ và giơ lên,gọi tên chữ đó
+ Lần 2 cô nêu đặc điểm cấu tạo trẻ chọn chữ cái giơ lên, gọi tên chữ cái đó
- TC 2: “Đọc thơ tìm chữ”
a. Với chữ i:
Chuyện Mi và bi
Mi và bi đi học
52


Ăn bánh mì xúc xích
Mi khoe tiền lì xì
Mua bi và bút chì
Tiền lì xì của bi
Mua thịt xiên thịt nướng
Hai bạn cười sung sướng
Hi hi hi hì hì
b. Với chữ t:
Te tò te đây là ban kèn hơi
Tò tò tò te tí có anh nào muốn chơi
Mau lại đây có cái kèn te tí

Tò tò tò te tí bước đều chân cùng đi
c. Với chữ c:
Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
Chú chuột đi chợ đường xa
Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo
Yêu cầu trẻ tìm, gạch chân những chữ i, t, c có trong các đoạn thơ trên và điền số
tương ứng
- TC 3: “Tìm về đúng vườn”, Phát triển từ trò chơi “Về đúng nhà”. Cô nói rõ luật
chơi, cách chơi, chơi 2-3 lần
* HĐ3: Cho trẻ đọc chữ trên phần mềm làm quen chữ cái
* HĐ4: Củng cố nhận xét tiết học
-------------------------------------B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 QSCMĐ: Quan sát tranh vẽ các loại rau, củ, quả
 Trò chơi:
Trò chơi: “Gieo hạt”(Trọng tâm)
TC HT: “Truyền tin”
TC DG:“Lộn cầu vồng”
 Chơi tự do (4 nhóm)
I. Mục đích – yêu cầu
53


1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, của 1 số loại rau, củ, quả
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ đích, khả năng diễn đạt rõ ràng mạch lạc
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hđ
- Có thái độ yêu quý, chăm sóc các cây trồng, thích ăn các món ăn chế biến từ các

loại rau, củ, quả
- Trẻ chơi đoàn kết với bạn
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ 1 số loại rau củ quả , bài hát “quả”
- Bài đồng dao, hệ thống câu hỏi,1 số tin, đồ dùng đồ chơi cho 4 nhóm
III. Hướng dẫn
*HĐ 1: Ổn định tổ chức- Gây hứng thú
Cô cho trẻ hát bài quả
+ Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, trò chuyện về chủ đề, dẫn dắt trẻ vào bài
*HĐ2: Quan sát tranh vẽ một số loại rau củ quả:
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ 1 số loại rau, củ, quả
+ Trong bức tranh có những loại rau nào ăn lá?
+ Ngoài ra các con còn biết loại rau ăn lá nào khác?
+ Có những loại rau nào là rau ăn củ ?
+ Những loại rau nào là rau ăn quả?
+ Các loại rau cung cấp chất dinh dưỡng gì?
+ Ở nhà các con có trồng những loại rau nào?
=>Cô chốt lại nội dung, giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các loại cây trồng,
thích ăn các loại rau, củ, quả
*HĐ 3: Trò chơi
- Cô nói tên trò chơi, trẻ nêu lc, cc
- Trò chơi chính “Gieo hạt”cho trẻ chơi 5-6 lần
- Trò chơi “Truyền tin” “Lộn cầu vồng” cho trẻ chơi 2-3 lần
*HĐ 4: Chơi tự do: cho trẻ chơi theo nhóm, cô bao quát trẻ chơi
---------------------------------------54


C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Chơi trò chơi “Nhảy vào, nhảy ra”
 Ôn nhóm chữ cái i, t, c

 Nêu gương cuối ngày
I. Mục đích -yêu cầu
- Trẻ nhận biết được nhóm chữ cái i, t, c
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi “Nhảy vào, nhảy ra”
- Hứng thú chú ý học
II. Chuẩn bị
- Máy tính, hột hạt
- Bộ chữ cái, lô tô 1 số loại quả
- Chỗ hoạt động hợp lí
III. Hướng dẫn
- Cô nói tên trò chơi “Nhảy vào, nhảy ra”. Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. Chơi 45 lần
- Ôn nhóm chữ cái i, t, c dưới các hình thức trò chơi
*Nêu gương cuối ngày: bình thưởng cờ bé ngoan, vui văn nghệ
----------------------000-------------------THỨ 6 NGÀY 30/01/2015
A. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (Toán)
Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 8
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 8
- Trẻ nhận biết được các nhóm đối tượng có số lượng và chữ số trong phạm vi 8.
2. Kĩ năng
- Biết so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau giữa các nhóm đối tượng
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Trẻ chú ý học, biết giữ gìn đồ dùng sách vở.
- Yêu quý, chăm sóc, bảo vệ thế giới thực vật xung quanh bé
II. Chuẩn bị
a. Đồ dùng của trẻ.
- Mỗi trẻ 8 con thỏ, 8 củ cà rốt.
55



- Sách toán, bút màu, bút chì
- Lô tô toán
a. Đồ dùng của cô.
- bài hát: “Đố bạn”, “Trời nắng, trời mưa”
- 3 “Vườn”
- Đồ dùng của cô giống của trẻ kích thước hợp lý.
- Một số nhóm đồ dùng có số lượng là 8, ít hơn 8 bày xung quanh lớp.
III. Hướng dẫn.
*HĐ1: Ổn định tổ chức-Gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ hát bài “Cây bắp cải” cô cùng trò chuyện nội dung bài hát. Yêu cầu
trẻ kể tên các loại rau củ quả quen thuộc? (trẻ kể)
=> Cô chốt lại nội dung-GD trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các loại cây xung quanh
bé.
* HĐ2: Nội dung.
a. Ôn nhận biết nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 8, số 8
- Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm con vật có số lượng là 8, ít hơn 8=> đếm
kiểm tra và đặt số tương ứng
b. Cho trẻ so sánh, thêm bớt và tạo nhóm có 8 đối tượng
- Các con nhìn xem trong rổ của các con có gì nào?
- Bây giờ các con hãy xếp tất cả số thỏ ra bàn, xếp từ trái qua phải thật thẳng hàng
nào!
- Các con hãy xếp 7 củ cà rốt mỗi củ cà rốt tương ứng với một con thỏ (trẻ vừa xếp
vừa đếm)
- Các con có nhận xét gì về hai nhóm?
+ Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
+ Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
- Để nhóm củ cà rốt bằng nhóm thỏ phải làm như thế nào? (thêm 1 củ cà rốt)
+ Yêu cầu trẻ thêm 1 củ cà rốt nữa. Cho trẻ đếm số củ cà rốt.

=> Cô chốt lại: 7 củ cà rốt thêm 1 củ cà rốt thành 8 củ cà rốt.
+ Cho trẻ đếm nhóm thỏ.
+ Cho trẻ nhận xét về nhóm thỏ và nhóm củ cà rốt.
+ Cùng bằng mấy?(bằng 8)
+ Cô yêu cầu trẻ chọn thẻ số tương ứng với nhóm thỏ và nhóm cà rốt.
+ Yêu cầu trẻ chọn thẻ số 8 trong rổ đồ chơi và giơ lên.
+ Cho trẻ đặt thẻ số 8 về phía bên phải của nhóm thỏ và nhóm cà rốt.
+ Yêu cầu trẻ cất 1 củ cà rốt. Nhóm thỏ và nhóm cà rốt giờ như thế nào?
+ Muốn 2 nhóm bằng nhau phải làm như thế nào? (thêm, hoặc bớt 1 đối tượng)
56


+ Cho trẻ đếm kết quả của 2 nhóm và cùng bằng 8.
+ 8 củ cà rốt bớt 2 củ cà rốt còn mấy ?
+ Hai nhóm bây giờ như thế nào?
+ Muốn hai nhóm bằng nhau phải làm như thế nào? (thêm, hoặc bớt 2 đối tượng)
+ Cô hướng trẻ bớt 2 con thỏ.
+ Hai nhóm bây giờ thế nào? bằng nhau và bằng mấy (bằng 6, đặt thẻ số t/ư )
+ 6 củ cà rốt bớt 2 củ cà rốt còn mấy?
+ Yêu cầu trẻ nhận xét 2 nhóm? Hướng trẻ bớt 2 con thỏ? bằng nhau và bằng mấy
(bằng 3, đặt thẻ số t/ư)
+ Bớt dần và hết số thỏ và cà rốt
* Hướng dẫn trẻ dùng sách
* HĐ3: Luyện tập.
- TC1: Yêu cầu trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng, đồ chơi có số lượng chưa đủ 8 thêm
vào cho đủ số lượng 8
- TC2: “Tìm về đúng vườn”(Số lượng rau, quả trên lô tô của trẻ cộng với số lượng
rau, quả trên “vườn” bằng 8
Cô phổ biến luật chơi và cách chơi, chơi 2-3 lần, trẻ đổi lô tô cho nhau
Hát bài: “Quả”và kết thúc

--------------------------------------B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 QSCMĐ: Quan sát tranh vẽ vườn cây ăn quả
 Trò chơi:
Trò chơi :“Gieo hạt”(trọng tâm)
TC HT:“Chọn quả”
TC DG: “Lộn cầu vồng”
 Chơi tự do(4 nhóm)
I. Mục đích -yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết miêu tả về nội dung bức tranh
- Biết được vườn cây ăn quả có nhiều loại cây
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ...của 1 số loại cây ăn quả
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích
- Trẻ chơi thành thạo các trò chơi
3. Thái độ
- Trẻ có thái độ yêu quý, chăm sóc cây xanh
57


II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ vườn cây ăn quả
- 1 số câu hỏi, bài hát “quả”chỗ hoạt động, bài đồng dao, lô tô 1 số loại quả
- Đồ dùng đồ chơi cho 4 nhóm
III. Tiến hành
*HĐ 1: Ổn định tổ chức- Gây hứng thú cho trẻ
- Cho trẻ hát cùng cô bài “Quả” trò chuyện về nội dung bài hát, trò chuyện về chủ
đề, dẫn dắt trẻ vào bài
* HĐ1: Quan sát tranh vẽ vườn cây ăn quả
- Đàm thoại:

+ Các con có nhận xét gì về bức tranh?
+ Ai có nhận xét gì về vườn cây?
+ Các quả cam có màu gì?
+ Ở nhà các con trồng những loại cây ăn quả nào?
+ Con thích ăn loại quả nào nhất?
+ Trong quả có nhiều chất dinh dưỡng nào?
+ Để cây ra nhiều quả ngon ngọt các con phải làm gì?
=>Cô chốt lại nd, giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc cây ăn quả, thích ăn các loại quả
*HĐ 3: Trò chơi
- Trò chơi “Gieo hạt” (Trọng tâm), cô cho trẻ nêu lại lc,cc và chơi 5-6 lần
- Trò chơi “Chọn quả”, “Lộn cầu vồng” cô cho trẻ nêu lc,cc và chơi 2-3 lần
*HĐ 4: Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi theo nhóm, cô chú ý bao quát trẻ
-----------------------------------B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Trò chơi “Về đúng vườn”
 Ôn: Truyện “Quả bầu tiên”(Kim Tuyến sưu tầm)
 Hát bài: Quả
 Nêu gương cuối ngày
I.
Mục đích- yêu cầu
- Trẻ chơi tốt trò chơi
- Trẻ kể diễn cảm câu truyện “Quả bầu tiên”
- Trẻ hứng thú, chú ý tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị
58


×