Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

ĐỀ tài tốt NGHIỆP a THẾNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 68 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
KHOA NÔNG LÂM
----------

MÙA A THẾNH
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
“ Điều tra sâu cuốn lá nhỏ(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) trong vụ
mùa năm 2015 tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La”.

Chuyên nghành: Bảo vệ thực vật
Giảng viên hướng dẫn: T.S Vũ Quang Giảng

Sơn la, năm 2015


Lời cảm ơn
Để đánh giá kết quả sau thời gian học tập tại Trường Đại học Tây Bắc,
nhằm gắm lý thuyết với thực hành, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận thực tế.
Được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm và bộ môn Bảo vệ thực vật, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Điều tra sâu
cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) trong vụ mùa năm 2015 tại
xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La”.
Trong suốt quá tình thực tập tốt nghiệp ngoài sự nỗi lực của bản thân, tôi
còn nhận được sự giúp đỡ, quan tâm nhiệt tình của các thầy cô giáo, các cô chú
cán bộ ở trạng khuyến nông UBND xã Chiềng Ngần, Thành phố Sơn La, tỉnh
Sơn La cùng toàn thể gia đình, bạn bè và đặc biệt là được nhận sự giúp đỡ, chỉ
bảo tận tình của thầy giáo T.S. Vũ Quang Giảng Trưởng khoa Nông - Lâm
Trường Đại học Tây Bắc, đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Nhân dịch này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo
T.S. Vũ Quang Giảng cùng các thầy cô giáo bộ môn Bảo vệ thực vật, các cô chú
cán bộ ở trạng khuyến nông UBND xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh


Sơn La và bà con nông dân cùng toàn thể gia đình và bạn bè lớp K53 Bảo vệ
thực vật đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Trong quá trình thực tập, do thời gian có hạn cũng như trình độ còn có
nhiều hạn chế chắc chắn đề tày này không tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong
nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Sơn La, Ngày 20 tháng 12 năm 2015
Sinh viên

Mùa A Thếnh


KHOA NÔNG - LÂM
BỘ MÔN NÔNG NGHIỆP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Sơn La, ngày 20 tháng 12 năm 2015

BẢN NHẬN XÉT ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Họ và tên học viên: Mùa A thếnh
Chuyên ngành: Bảo Vệ Thực Vật
Khóa: K53
Tên đề tài: “ Điêu tra sâu cuốn lá nhỏ(Cnaphalocrocis medinalis Guenee)
trong vụ mùa năm 2015 tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn
La”.
Địa điểm: xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
Thời gian: Tháng 6 đến tháng 11 năm 2015
1. Tinh thần, thái độ
Ý thức thực hiện đề tài: Nghiêm túc  Bình thường  Chưa nghiêm túc 

Báo cáo thực tập kết quả đúng lịch: Có 
Không 
Liên hệ với giảng viên hướng dẫn thời gian quy định: Có  Không 
Số liệu thô đầy đủ, đảm bảo tính trung thực: Có  Không 
2. Mức độ hoàn thành báo cáo tốt nghiệp
- Hoàn thành tốt 
- Hoàn thành 
- Không hoàn thành  + Có lý do khách quan 
+ Không có lý do 
3. Nhận xét về năng lực viết báo cáo tốt nghiệp
- Nắm được cách viết báo cáo khoa học: Tốt  TB  Dưới TB 
- Lý giải đầy đủ kết quả nghiên cứu theo khả năng và từng bước nâng cao trình
độ:
Tốt  TB  Dưới TB 
4. Ý kiến cho nộp báo cáo
- Đồng ý cho nộp báo cáo, không phải sửa báo cáo: Có  Không 
- Đồng ý cho nộp báo cáo nhưng phải sửa báo cáo nghiêm túc: Có  Không
- Không đồng ý cho nộp báo cáo: Có  Không 
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TS. Vũ Quang Giảng


MỤC LỤC
Phần 1....................................................................................................................1
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1.2.1. Mục đích..................................................................................................................................2
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước...............................................................................................4
2.1.1. Đặc điềm hình thái sâu cuốn lá nhỏ.........................................................................................4
2.1.2. Đặc điểm sinh vật học và sinh thái của sâu cuốn lá nhỏ..........................................................4

2.1.3. Nghiên cứu thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ.............................................................................5
2.1.4. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ..............................................................6
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước về sâu cuốn lá nhỏ.................................................................7
2.2.1. Nghiên cứu về thành phần sâu cuốn lá nhỏ.............................................................................7
2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá nhỏ...............................................................7
2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ, tỷ lệ hại và chỉ số hại của sâu cuốn lá nhỏ.......................9
2.2.5. Nghiên cứu thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ...........................................................................10
2.2.6. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ............................................................11

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................13
3.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm, và thời gian nghiên cứu..............................................................13
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................13
3.1.2. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu..............................................................................................13
3.1.3. Địa điểm nghiên cứu..............................................................................................................13
3.1.4. Thời gian nghiên cứu.............................................................................................................13
3.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................................................13
3.3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................13
3.3.1. Điều tra tình hình sản xuất lúa tại xã chiềng ngần, thành phố Sơn La, Tỉnh Sơn La...............13
3.3.2. Đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa............14
3.3.3. Điều tra diễn biến của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee).........................14


3.3.3.1. Điều tra diễn biến về mật độ sâu non và trưởng thành của sâu cuốn lá nhỏ
(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa vụ mùa tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh
Sơn La.......................................................................................................................................14
3.3.4. Điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến sâu cuốn lá nhỏ(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa
vụ mùa tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.............................................................15
3.3.4.1. Ảnh hưởng của giống đến mật độ, tỷ lệ lá bị hại và chỉ số hại của sâu cuốn lá
nhỏ(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa vụ mùa tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La,
tỉnh Sơn La................................................................................................................................15

3.3.4.2. Ảnh hưởng của chân đất (cao và trũng) đến mật độ, tỷ lệ lá hại và chỉ số hại của sâu
cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa vụ mùa tại xã Chiềng Ngần, thành phố
Sơn La, tỉnh Sơn La....................................................................................................................16
3.3.4.3. ảnh hưởng của phân đạm đến sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại
lúa vụ mùa tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La................................................16
3.3.4.4. Điều tra thiên địch.......................................................................................................16

Phần 4..................................................................................................................17
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................................17
4.1. Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở xã Chiềng Ngần.....................................17
4.1.1. Vị trí địa lý..............................................................................................................................17
4.1.2. Đất đai...................................................................................................................................17
4.1.3. Điều kiện kinh tế....................................................................................................................17
4.1.4. Dân số và thành phần dân tộc...............................................................................................17
4.1.5. Tình hình sản xuất lúa tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, Tỉnh Sơn La, năm 2015..........18
4.1.6. Tình hình hình sản xuất lúa của nông hộ...............................................................................20
4.2. Đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá nhỏ...................................................................................21
4.3. Điều tra diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa trong vụ
mùa 2015 tại xã Chiềng Ngần - thành phố Sơn La - tỉnh Sơn La.......................................................23
4.3.1. Điều tra diễn biến mật độ sâu non và trưởng thành của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis
medinalis Guenee) hại lúa vụ mùa tại bản Dửng xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015.................23
4.3.2. Diễn biến mật độ sâu non và trưởng thành của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis
Guenee) hại lúa vụ mùa tại bản Híp xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015....................................25
4.3.3. Diễn biến mật độ sâu non và trưởng thành của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis
Guenee) hại lúa vụ mùa tại bản Khoang xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015..............................27


4.4. Diễn biến tỷ lệ lá bị hại và chỉ số lá bị hại của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee)
hại lúa trong vụ mùa 2015 tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La...............................29
4.4.1. Diễn biến tỷ lệ lá bị hại và chỉ số lá bị hại của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis

Guenee) hại lúa trong vụ mùa 2015 tại bản Dửng xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 29
4.4.2. Diễn biến tỷ lệ lá bị hại và chỉ số lá bị hại của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis
Guenee) hại lúa trong vụ mùa 2015 tại bản Híp xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. . .30
4.4.3. Diễn biến tỷ lệ lá bị hại và chỉ số lá bị hại của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis
Guenee) hại lúa trong vụ mùa 2015 tại bản Khoang xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La31
Qua điều tra 3 bản trên tôi thấy bản Khoang có tỷ lệ lá bị hại và chỉ số hại là cao nhất, sau đó đến bản
Híp và thấp nhất là bản Dửng..........................................................................................................32
4.5. Điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại
xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015.............................................................................................32
Giống Nhị Ưu 63.......................................................................................................................34
4.5.1.2. Ảnh hưởng của giống đến tỷ lệ lá bị hại và chỉ số hại của sâu cuốn lá nhỏ
(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015.............34
4.5.2. Yếu tố chân đất (cao và chũng) ảnh hưởng đến tỷ lệ hại và chỉ số hại của sâu cuốn lá nhỏ
(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại xã chiềng ngần, TP Sơn la, năm 2015.....................35
4.5.2.1. Ảnh hưởng của chân đất đến mật độ sâu non và trưởng thành của sâu cuốn lá nhỏ
(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại xã chiềng ngần, TP Sơn la, năm 2015..............35
4.5.2.2. Ảnh hưởng của chân đất đến tỷ lệ lá bị hại và chỉ số hại củasâu cuốn lá nhỏ
(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015.............37
4.5.3. Ảnh hưởng của phân bón Urê khác nhau đến sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis
Guenee) hại lúa tại xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015..............................................................38
4.5.3.1. Ảnh hưởng của phân bón Urê khác nhau đến mật độ sâu non và trưởng thành của sâu
cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm
2015..........................................................................................................................................38
4.6.2. Mật độ một số loài thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) tại xã
Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015.................................................................................................43

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................................45
5.1. Kết luận.....................................................................................................................................45
5.2. Đề nghị.....................................................................................................................................46


TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................1


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BVTV : Bảo vệ thực vật
CLN : Cuốn lá nhỏ
CSH : Chỉ số hại
CT

: Công thức

ĐH

: Đại học

ĐT

: Điều tra



: Mật độ

MĐTB : Mật độ trung bình
TLH

: Tỷ lệ hại


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


Phần 1....................................................................................................................1
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1.2.1. Mục đích..................................................................................................................................2
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước...............................................................................................4
2.1.1. Đặc điềm hình thái sâu cuốn lá nhỏ.........................................................................................4
2.1.2. Đặc điểm sinh vật học và sinh thái của sâu cuốn lá nhỏ..........................................................4
2.1.3. Nghiên cứu thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ.............................................................................5
2.1.4. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ..............................................................6
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước về sâu cuốn lá nhỏ.................................................................7
2.2.1. Nghiên cứu về thành phần sâu cuốn lá nhỏ.............................................................................7
2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá nhỏ...............................................................7
2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ, tỷ lệ hại và chỉ số hại của sâu cuốn lá nhỏ.......................9
2.2.5. Nghiên cứu thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ...........................................................................10
2.2.6. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ............................................................11

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................13
3.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm, và thời gian nghiên cứu..............................................................13
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................13
3.1.2. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu..............................................................................................13
3.1.3. Địa điểm nghiên cứu..............................................................................................................13
3.1.4. Thời gian nghiên cứu.............................................................................................................13
3.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................................................13
3.3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................13
3.3.1. Điều tra tình hình sản xuất lúa tại xã chiềng ngần, thành phố Sơn La, Tỉnh Sơn La...............13
3.3.2. Đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa............14
3.3.3. Điều tra diễn biến của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee).........................14


3.3.3.1. Điều tra diễn biến về mật độ sâu non và trưởng thành của sâu cuốn lá nhỏ

(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa vụ mùa tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh
Sơn La.......................................................................................................................................14
3.3.4. Điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến sâu cuốn lá nhỏ(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa
vụ mùa tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.............................................................15
3.3.4.1. Ảnh hưởng của giống đến mật độ, tỷ lệ lá bị hại và chỉ số hại của sâu cuốn lá
nhỏ(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa vụ mùa tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La,
tỉnh Sơn La................................................................................................................................15
3.3.4.2. Ảnh hưởng của chân đất (cao và trũng) đến mật độ, tỷ lệ lá hại và chỉ số hại của sâu
cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa vụ mùa tại xã Chiềng Ngần, thành phố
Sơn La, tỉnh Sơn La....................................................................................................................16
3.3.4.3. ảnh hưởng của phân đạm đến sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại
lúa vụ mùa tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La................................................16
3.3.4.4. Điều tra thiên địch.......................................................................................................16

Phần 4..................................................................................................................17
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................................17
4.1. Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở xã Chiềng Ngần.....................................17
4.1.1. Vị trí địa lý..............................................................................................................................17
4.1.2. Đất đai...................................................................................................................................17
4.1.3. Điều kiện kinh tế....................................................................................................................17
4.1.4. Dân số và thành phần dân tộc...............................................................................................17
4.1.5. Tình hình sản xuất lúa tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, Tỉnh Sơn La, năm 2015..........18
4.1.6. Tình hình hình sản xuất lúa của nông hộ...............................................................................20
4.2. Đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá nhỏ...................................................................................21
4.3. Điều tra diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa trong vụ
mùa 2015 tại xã Chiềng Ngần - thành phố Sơn La - tỉnh Sơn La.......................................................23
4.3.1. Điều tra diễn biến mật độ sâu non và trưởng thành của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis
medinalis Guenee) hại lúa vụ mùa tại bản Dửng xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015.................23
4.3.2. Diễn biến mật độ sâu non và trưởng thành của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis
Guenee) hại lúa vụ mùa tại bản Híp xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015....................................25

4.3.3. Diễn biến mật độ sâu non và trưởng thành của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis
Guenee) hại lúa vụ mùa tại bản Khoang xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015..............................27


4.4. Diễn biến tỷ lệ lá bị hại và chỉ số lá bị hại của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee)
hại lúa trong vụ mùa 2015 tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La...............................29
4.4.1. Diễn biến tỷ lệ lá bị hại và chỉ số lá bị hại của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis
Guenee) hại lúa trong vụ mùa 2015 tại bản Dửng xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 29
4.4.2. Diễn biến tỷ lệ lá bị hại và chỉ số lá bị hại của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis
Guenee) hại lúa trong vụ mùa 2015 tại bản Híp xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. . .30
4.4.3. Diễn biến tỷ lệ lá bị hại và chỉ số lá bị hại của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis
Guenee) hại lúa trong vụ mùa 2015 tại bản Khoang xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La31
Qua điều tra 3 bản trên tôi thấy bản Khoang có tỷ lệ lá bị hại và chỉ số hại là cao nhất, sau đó đến bản
Híp và thấp nhất là bản Dửng..........................................................................................................32
4.5. Điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại
xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015.............................................................................................32
Giống Nhị Ưu 63.......................................................................................................................34
4.5.1.2. Ảnh hưởng của giống đến tỷ lệ lá bị hại và chỉ số hại của sâu cuốn lá nhỏ
(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015.............34
4.5.2. Yếu tố chân đất (cao và chũng) ảnh hưởng đến tỷ lệ hại và chỉ số hại của sâu cuốn lá nhỏ
(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại xã chiềng ngần, TP Sơn la, năm 2015.....................35
4.5.2.1. Ảnh hưởng của chân đất đến mật độ sâu non và trưởng thành của sâu cuốn lá nhỏ
(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại xã chiềng ngần, TP Sơn la, năm 2015..............35
4.5.2.2. Ảnh hưởng của chân đất đến tỷ lệ lá bị hại và chỉ số hại củasâu cuốn lá nhỏ
(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015.............37
4.5.3. Ảnh hưởng của phân bón Urê khác nhau đến sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis
Guenee) hại lúa tại xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015..............................................................38
4.5.3.1. Ảnh hưởng của phân bón Urê khác nhau đến mật độ sâu non và trưởng thành của sâu
cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm
2015..........................................................................................................................................38

4.6.2. Mật độ một số loài thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) tại xã
Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015.................................................................................................43

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................................45
5.1. Kết luận.....................................................................................................................................45
5.2. Đề nghị.....................................................................................................................................46

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................1



DANH MỤC CÁC HÌNH

Phần 1....................................................................................................................1
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1.2.1. Mục đích..................................................................................................................................2
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước...............................................................................................4
2.1.1. Đặc điềm hình thái sâu cuốn lá nhỏ.........................................................................................4
2.1.2. Đặc điểm sinh vật học và sinh thái của sâu cuốn lá nhỏ..........................................................4
2.1.3. Nghiên cứu thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ.............................................................................5
2.1.4. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ..............................................................6
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước về sâu cuốn lá nhỏ.................................................................7
2.2.1. Nghiên cứu về thành phần sâu cuốn lá nhỏ.............................................................................7
2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá nhỏ...............................................................7
2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ, tỷ lệ hại và chỉ số hại của sâu cuốn lá nhỏ.......................9
2.2.5. Nghiên cứu thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ...........................................................................10
2.2.6. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ............................................................11

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................13
3.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm, và thời gian nghiên cứu..............................................................13

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................13
3.1.2. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu..............................................................................................13
3.1.3. Địa điểm nghiên cứu..............................................................................................................13
3.1.4. Thời gian nghiên cứu.............................................................................................................13
3.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................................................13
3.3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................13
3.3.1. Điều tra tình hình sản xuất lúa tại xã chiềng ngần, thành phố Sơn La, Tỉnh Sơn La...............13
3.3.2. Đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa............14


3.3.3. Điều tra diễn biến của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee).........................14
3.3.3.1. Điều tra diễn biến về mật độ sâu non và trưởng thành của sâu cuốn lá nhỏ
(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa vụ mùa tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh
Sơn La.......................................................................................................................................14
3.3.4. Điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến sâu cuốn lá nhỏ(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa
vụ mùa tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.............................................................15
3.3.4.1. Ảnh hưởng của giống đến mật độ, tỷ lệ lá bị hại và chỉ số hại của sâu cuốn lá
nhỏ(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa vụ mùa tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La,
tỉnh Sơn La................................................................................................................................15
3.3.4.2. Ảnh hưởng của chân đất (cao và trũng) đến mật độ, tỷ lệ lá hại và chỉ số hại của sâu
cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa vụ mùa tại xã Chiềng Ngần, thành phố
Sơn La, tỉnh Sơn La....................................................................................................................16
3.3.4.3. ảnh hưởng của phân đạm đến sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại
lúa vụ mùa tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La................................................16
3.3.4.4. Điều tra thiên địch.......................................................................................................16

Phần 4..................................................................................................................17
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................................17
4.1. Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở xã Chiềng Ngần.....................................17
4.1.1. Vị trí địa lý..............................................................................................................................17

4.1.2. Đất đai...................................................................................................................................17
4.1.3. Điều kiện kinh tế....................................................................................................................17
4.1.4. Dân số và thành phần dân tộc...............................................................................................17
4.1.5. Tình hình sản xuất lúa tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, Tỉnh Sơn La, năm 2015..........18
4.1.6. Tình hình hình sản xuất lúa của nông hộ...............................................................................20
4.2. Đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá nhỏ...................................................................................21
4.3. Điều tra diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa trong vụ
mùa 2015 tại xã Chiềng Ngần - thành phố Sơn La - tỉnh Sơn La.......................................................23
4.3.1. Điều tra diễn biến mật độ sâu non và trưởng thành của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis
medinalis Guenee) hại lúa vụ mùa tại bản Dửng xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015.................23
4.3.2. Diễn biến mật độ sâu non và trưởng thành của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis
Guenee) hại lúa vụ mùa tại bản Híp xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015....................................25


4.3.3. Diễn biến mật độ sâu non và trưởng thành của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis
Guenee) hại lúa vụ mùa tại bản Khoang xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015..............................27
4.4. Diễn biến tỷ lệ lá bị hại và chỉ số lá bị hại của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee)
hại lúa trong vụ mùa 2015 tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La...............................29
4.4.1. Diễn biến tỷ lệ lá bị hại và chỉ số lá bị hại của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis
Guenee) hại lúa trong vụ mùa 2015 tại bản Dửng xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 29
4.4.2. Diễn biến tỷ lệ lá bị hại và chỉ số lá bị hại của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis
Guenee) hại lúa trong vụ mùa 2015 tại bản Híp xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. . .30
4.4.3. Diễn biến tỷ lệ lá bị hại và chỉ số lá bị hại của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis
Guenee) hại lúa trong vụ mùa 2015 tại bản Khoang xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La31
Qua điều tra 3 bản trên tôi thấy bản Khoang có tỷ lệ lá bị hại và chỉ số hại là cao nhất, sau đó đến bản
Híp và thấp nhất là bản Dửng..........................................................................................................32
4.5. Điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại
xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015.............................................................................................32
Giống Nhị Ưu 63.......................................................................................................................34
4.5.1.2. Ảnh hưởng của giống đến tỷ lệ lá bị hại và chỉ số hại của sâu cuốn lá nhỏ

(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015.............34
4.5.2. Yếu tố chân đất (cao và chũng) ảnh hưởng đến tỷ lệ hại và chỉ số hại của sâu cuốn lá nhỏ
(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại xã chiềng ngần, TP Sơn la, năm 2015.....................35
4.5.2.1. Ảnh hưởng của chân đất đến mật độ sâu non và trưởng thành của sâu cuốn lá nhỏ
(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại xã chiềng ngần, TP Sơn la, năm 2015..............35
4.5.2.2. Ảnh hưởng của chân đất đến tỷ lệ lá bị hại và chỉ số hại củasâu cuốn lá nhỏ
(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015.............37
4.5.3. Ảnh hưởng của phân bón Urê khác nhau đến sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis
Guenee) hại lúa tại xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015..............................................................38
4.5.3.1. Ảnh hưởng của phân bón Urê khác nhau đến mật độ sâu non và trưởng thành của sâu
cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm
2015..........................................................................................................................................38
4.6.2. Mật độ một số loài thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) tại xã
Chiềng Ngần, TP Sơn La, năm 2015.................................................................................................43

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................................45
5.1. Kết luận.....................................................................................................................................45


5.2. Đề nghị.....................................................................................................................................46

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................1


Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cây lúa (Oryza SativaL.) là cây trồng thân thiết và lâu đời nhất của nhân
dân ta và nhiều dân tộc khác trên thế giới, đặc biệt là các dân tộc châu Á.
Khoảng 60% dân số thế giới lấy lúa gạo là nguồn lương thực chính và hơn

110 quốc gia sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở các mức độ khác nhau. Do đó việc
phát triển cây lúa được coi là chiến lược quan trọng trong nền sản xuất nông
nghiệp.
Trong lúa gạo có đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu như: Tinh bột chiến
(90%), Protein (7 - 10%), Lipid (1 – 3%), Vitamin vv... Góp phần cung cấp một
phần dinh dưỡng quan trọng cho con người, ngoài việc đáp ứng nhu cầu trực
tiếp của con người còn sử dụng làm lương thực, thực phẩm như sản xuất bia,
bánh kẹo, sản suất thức ăn gia súc, chất dốt... Và sử dụng làm dược phẩm.
Ở Việt Nam, trong nền sản xuất nông nghiệp lúa là cây lương thực đứng
hàng đầu trong các cây lương thực như lúa, ngô, khoai, sắn..với diện tích gieo
trồng khoảng hơn 6 triệu ha/năm, năng suất bình quân đạt khoản hơn 50 tạ/ha,
được trồng 2 – 3 vụ/năm và nằm trong hệ thống luân canh với nhiều loại cây
trồng khác như rau màu, ngô, khoai... Do vậy sản phẩm của lúa là gạo không chỉ
đáp ứng nhu cầu về lương thực của người dân nông thôn, đảm bảo an ninh lương
thực quốc gia mà còn tham gia xuất khẩu sang các nước bạn.
Những năm gần đây, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật đã từng bước được áp
dụng vào sản xuất như kỹ thuật thâm canh, giống mới, phân bón, công tác bảo
vệ thực vật đã được chú trọng... có tác dụng nâng cao năng suất và sản lượng
lúa, góp phần cải thiện đời sống của nông dân. Tuy nhiên với điều kiện khí hậu
nóng ẩm như ở nước ta thì vấn đề sâu hại ngày càng diễn biến phức tạp, có nơi
sâu hại thành dịch gây ảnh hưởng lớn đến phẩn chất, năng suất cây trồng.
Cùng với dịch sâu cuốn lá nhỏ dã hành hoành trên khá nhiều diện tích và
một số nơi trồng lúa ở các tỉnh phía bắc nước ta bị thiệt hại nặng như: Sơn La,
Yên Bái, Lào Cai, Điện biên...Đặc biệt là vụ mùa năm 2015 tại một số nơi trồng

1


lúa ở xã Chiềng Ngần – TP Sơn La – tỉnh Sơn La đã bị sâu cuốn lá nhỏ làm mất
trắng hoặc gây thiệt hại đáng kể đến hiệu quả sản xuất lúa.Theo thống kê năm

1977,sản lượng thóc thất thu 26,7% sản lượng tiền tàng, năng suất lúa trên thế
giới thất thu 177,5 triệu tấn (số lượng đủ nuôi gần tám trăm triệu người trong 1
năm), tiêu tốn nhiều công sức của bà con nông dân.
Với mục đích vận dụng những kiến thức đã học, mở mang thêm kiến thức
về sâu hại lúa, một phần muốn giúp bà con nông dân hiểu biết tình hình dịch hại
tại nơi sản xuất. Được sự phân công của ban chủ nhiệm khoa Nông - Lâm
trường ĐH Tây Bắc và dưới sự hướng dẫn của thầy giáo T.S Vũ Quang Giảng Trưởng khoa Nông - Lâm trường ĐH Tây Bắc tôi tiến hành đề tài: ‘‘Điều tra sâu
cuốn lá nhỏ(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa trong vụ mùa năm 2015
tại xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La’’.
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Xác định được diễn biến và các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ, tỷ lệ lá bị
hại và chỉ số hại của sâu cuốn lá nhỏ(Cnaphalocrocis medinalis Guenee)
hại lúa.
1.2.2. Yêu cầu
- Điều tra sâu cuốn lá nhỏ hại lúa.
- Theo dõi diễn biến và một số yếu tố ảnh hưởng đến mật độ và tỷ lệ hại
của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa trong vụ mùa 2015 tại xã Chiềng Ngần TP Sơn La,
tỉnh Sơn La.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả của đề tài làm tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu tiếp theo,
làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nghành bảo vệ thực vật.
- Trong quá trình nghiên cứu góp phần xây dựng quy trình phòng, chống sự
gây hại của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa phù hợp với điều kiện sinh thái của Tỉnh Sơn
La.

2



1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu góp vào việc quản lý sâu cuốn lá nhỏ hại lúa một cách
có hiệu quả tại vùng nghiên cứu, nhằm làm giảm thiệt hại do chúng gây ra.

3


Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
2.1.1. Đặc điềm hình thái sâu cuốn lá nhỏ
Trứng được đẻ thành từng quả rải rác hoặc thành cụm từ 3 - 8 trứng ở mặt
dưới của lá lúa, trong 24 giờ thành thục dài 0,93 mm màu vàng sáng, hình ôvan,
mặt bụng phẳng, mặt trên gồ lên ở đoạn giữa. Sâu non mới nở có màu trắng sữa,
đầu nâu đậm và đen nâu đậm hoặc đen sau chuyển sang màu trắng xám hoặc
vàng sáng, trên cơ thể có nhiều lông ngắn. Sâu non tuổi 1 cơ thể nhỏ dài 2 mm,
rộng 0,2 mm; tuổi 2 dài 4,4 mm, rộng 0,68 mm; tuổi 3 dài 7 mm, rộng 1,2 mm;
tuổi 4 cơ thể mập mạp dài 9 - 10 mm, rộng 0,68 mm; tuổi 5 đầu nâu sáng cơ thể
được bao phủ bởi các lông cứng màu nâu nhạt, sâu đẫy sức dài 16 mm, rộng 1,8
mm, cuối tuổi 5 sâu non nhả tơ tạo kén trong tổ cũ, cơ thể chuyển sang màu
vàng nhạt, nằm im từ 24 - 48 giờ, giai đoạn tiền nhộng chuyển sang màu nâu
sáng. Nhộng nằm ở trong tổ cuốn, màu sắc chuyển từ màu nâu sáng thành màu
nâu đỏ, nhộng có chiều dài 9 - 12 mm, rộng 1,6 - 3 mm, nhộng có các rãnh sinh
dục rõ ở đốt bụng thứ 8, con đực là đốt bụng thứ 9. Trưởng thành có màu nâu
vàng, vân mép cánh rộng màu nâu đậm có 3 vân ngang hình lượn sóng ở cánh
trước, vân trong và vân ngoài là vân liền, vân giữa là vân cụt, sải cánh dài 17 20 mm, con đực có túm lông màu nâu nhạt hoặc trắng xám sắp xếp trên mạch C
của cánh trước (Barrion và cs, 1991)[1].
2.1.2. Đặc điểm sinh vật học và sinh thái của sâu cuốn lá nhỏ
Sâu cuốn lá nhỏ gây hại từ giai đoạn mạ cho đến khi lúa trỗ. Từ giai đoạn
lúa chín sáp trở đi, sâu không có khả năng gây hại đối với cây lúa do bộ lá đã trở

lên cứng, sâu non tuổi nhỏ không có khả năng cuốn tổ. Tại Đài Loan, sâu cuốn
lá nhỏ qua đông vào giai đoạn sâu non và nhộng, sâu gây hại từ tháng 5 tới
tháng 6 và gây hại nặng vào tháng 10[3]. Ở Philippin, sâu cuốn lá nhỏ có thời
gian phát dục từ giai đoạn trướng cho đến khi hoá trưởng thành từ 25 đến 52
ngày; thời gian phát dục của trướng từ 3 - 6 ngày; thời gian phát dục của sâu non
4


từ 15 đến 36 ngày, nhộng 6 đến 9 ngày, thời gian đẻ trướng của trưởng thành cái
từ 15 đến 36 ngày[3].
Ở Trung Quốc, sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) phân
bố ở diện rộng. Chang và Cộng sự (1980 - 1981) cho rằng loài này xuất hiện và
gây hại ở phía bắc Trung Quốc từ mùa xuân đến đầu mùa hè. Tại vùng Tây nam,
chúng qua đông và bắt đầu vào mùa thu. Qua nhiều năm nghiên cứu, họ thấy
rằng ở quần thể sâu hại này, sức đẻ trướng trung bình là 153 trướng/con cái.
Theo Gu và Zhang (1987 )[3] sâu cuốn lá nhỏ rất phù hợp với điều kiện thời tiết,
khí hậu ở Trung Quốc. Các giai đoạn phát dục củasâu cuốn lá nhỏ
(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) ngắn lại khi nhiệt độ cao. Sau khi qua đông,
hoạt động sinh sản của con cái trở lại bình thường, có 5 lứa sâu trong vòng một
năm ở Trung Quốc (Chang và Cộng sự năm1981)[3].
Tại Ma-lai-xia, vòng đời của sâu cuốn lá là 35 ngày, các giai đoạn phát dục
trong điều kiện nuôi là: Trướng 4 ngày, sâu non 21 ngày, nhộng 7 ngày, thời
gian trước đẻ của con trở thành từ 3 đến 4 ngày [3].
2.1.3. Nghiên cứu thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ
Thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ rất đa dạng và phong phú, có tới 23 loài
thiên địch bắt muồi, 74 loài ký sinh các pha và 54 loài virus, nấm… Gây bệnh
và được phát hiện ở hầu hết các nước Châu Á[6]. Ở Trung Quốc có 30 loài ong
ký sinh trong đó là loài có khả năng ký sinh cao nhất là Apanteles cypris và
Elasmus sp. Trong năm, lứa thứ 3 của sâu cuốn lá nhỏ tỷ lệ sâu non bị ký sinh
do loài Apanteles cypris chiến 36,2 %, lúa 4 là 21,6 %[4]. Các tác giả Chen và

Chin (1983)[4] cho thấy có 25 loài thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ, trong đó có
21 loài ong ký sinh, 2 loài là nhện ăn thịt và 2 loài là nấm gây bệnh. Ong
Trichogrmama chilonis và Apanteles cypris có mặt thường xuyên trên đồng
ruộng và là những loài giữ vai trò chủ yếu trong việc khống chế sâu cuốn lá nhỏ.
Ở Malaysi có 16 loài ký sinh trong đó Apanteles opacus và Apanteles
cypris là những loài chủ yếu[7].

5


Ở Philippin người ta phát hiện có nhiều loài thiên địch bắt muồi sâu cuốn lá
nhỏ như nhện Lycosa, Oxyopes, Testrangnatha sp và 6 loài kiến, những loài
kiến này 1 giờ có thể diệt được 4 – 10 con sâu cuốn lá[2].
Nhóm thiên địch bắt mồi và ký sinh, nhóm vi sinh vật gây bệnh cho sâu
cuốn lá nhỏ bao gồm các loài nấm, virus, vi khuẩn… Có vai trò không nhỏ cho
việc làm tăng tỷ lệ chết tự nhiên của sâu cuốn lá nhỏ trên đồng ruộng, làm giảm
mật độ của sâu cuốn lá nhỏ cùng với các nhóm thiên địch khác.
Theo Vincens (1920)[3] thì kể thù tự nhiên của sâu cuốn lá nhỏ có vai trò
giữ cho chủng quần của sâu cuốn lá nhỏ phát triển dưới ngưỡng mà tại đó không
cần dùng biện pháp phòng trừ. Tác giả H.C.Copel, J.W.Mestins (1977)[5] kết
luận các loài côn trùng ký sinh, côn trùng bắt mồi và nhện ăn thịt có vai trò rất
quan trọng trong đấu tranh sinh học.
Ngày nay biện pháp đấu tranh sinh học trong hệ thống phòng trừ tổng hợp
cùng được nhiều quốc gia sử dụng, tăng cường lực lượng thiên địch nhằm giữ
cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường góp phần nâng cao hiệu quả của biện
pháp đấu tranh sinh học, đem lại sự ổn định về năng suất cây trồng.
2.1.4. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học không những ở ngoài nước mà
trong nước cũng vậy, các biện pháp phòng trừ rất đa dạng và phong phú, trong
đó mỗi biện pháp lại có ưu nhược điểm riêng. Do đó mà chỉ nên sử dụng những

biện pháp đó khi thật sự cần thiết.
Biện pháp sử dụng giống kháng: Jaswwat và Dhaliwai (1983)[3] có nhận
xét rằng những giống lúa được gọi là kháng với sâu cuốn lá nhỏchỉ thể hiện tính
“kháng” trong từng điều kiện cụ thể của từng địa phương. Nếu đem gieo cấy
những giống đó ở khu vực khác thì tính “kháng” lại biến mất.
Biện pháp canh tác: Nhiều tác giả điều khẳng định, đối với sâu cuốn lá nhỏ
cần chú ý diệt trừ ký chủ phụ quanh bờ là nơi cư trú của chúng mỗi khi chuyển
vụ. Bón phân hợp lý, cân đối, không bón đạm quá muộn lúc lúa sắp trỗ. Cấy với

6


khoảng cánh 22,5 x 20 cm cũng hạn chế thiệt hại của sâu cuốn lá nhỏ. Việc gieo
trồng sớm giúp cây thoát khỏi thiệt hại của bộ lá[3].
Biện pháp sinh học: Tại Quảng Đông Trung Quốc loài Ong TrichoGramma japonicum Aslimeađã được sử dụng để diệt trứng của sâu cuốn lá nhỏ, làm
giảm tỷ lệ lá lúa bị sâu cuốn lá nhỏ hại là 92,8% so với đối chứng (Pang và
Cộng sự, 1987)[3].
Biện pháp hoá học: sự dụng các loại thuốc hoá học khác nhau. Nhóm thuốc
pyrethoid và các thuốc trừ sâu có phổ rộng có thể tiêu diệt được sâu non song có
thể gây rủi ro cho cây lúa vì sự bùng phát của các loài dịch hại thứ yếu như là
rầy nâu đó là nguyên nhân gây mất cân bằng sinh học. Ở một vài quốc gia, nông
dân sự dụng tới 40% số lần phun để trừ sâu cuốn lá nhỏ, trong điều kiện nghiên
cứu khi nông dân không phun giai đoạn đầu vụ thì không làm thiệt hại kinh tế,
tăng thu nhập từ 15 - 30% và tiết kiện được chi phí thuốc trừ sâu. Việc giảm sự
phun có thể giảm ảnh hưởng đến sức khoẻ của người nông dân do thuốc trừ sâu
gây ra. Rất nhiều thôn tin nghiên cứu về thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ do Valenca
và Heindrich (1979, 1982), Endo và Masuda (1981), Saroja và Raju (1982),
Endo và Công sự (1987)[3] đã chứng tỏ điều này.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước về sâu cuốn lá nhỏ
2.2.1. Nghiên cứu về thành phần sâu cuốn lá nhỏ

Vùng Gia Lâm - Hà Nội đã xác định được thành phần sâu cuốn lá nhỏ có
hai loài gây hại chính đó là Cnaphalocrocis medinalisvà Marasmia exigua.
Trong mấy năm gần đây đã có nhiều tác giả nghiên cứu về thành phần sâu cuốn
lá nhỏ trên đồng ruộng, đặc biệt là trên cây lúa kết quả chỉ thu được một loài đó
là loài Cnaphalocrocis medinalis[8].
2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá nhỏ
Ngài sâu cuốn lá thân dài khoảng 10 mm, màu vàng nâu, sải cánh rộng
khoảng 19 mm, mép của cánh trước màu nâu đen, vân mép ngoài rộng màu nâu
đen, vân ngang trong và vân ngang ngoài màu nâu đen, giũa 2 vân có một vân
ngắn cụt. Trứng hình bầu dục dài khoảng 0,5 mm, bề mặt co vân ngang mạng
7


lưới nhỏ. Sâu non đẫy sức có màu xanh lá mạ, mạnh lương ngực trước màu nâu,
lương ngực giữa và sau có 8 phiến lông, lưng các đốt bụng cũng có phiến lông
nổi rõ, chân bụng phát triển, thân gầy, mảnh (Bộ môn côn trùng, 2004)[9].
Trưởng thành của sâu cuốn lá nhỏ dài từ 8 - 12 mm, sải cánh dài từ 13 - 15
mm, màu nâu nhạt, viền cánh trước có màu nâu sẫm. Cánh trước có 3 vân
ngang, vân ngoài và vân trong là vân liền, vân giữa cụt, cánh cánh sau chỉ có hai
vân ngang. Ngài cái và ngài đực có kích thước giống nhau, chỉ khác nhau ở chỗ:
viền mép cánh trước của ngài đực không có “điểm mắt” nhưng có túm lông màu
vàng. Đốt cuối bụng của ngài đực nhọn hơn bướm cái. Ngài sâu cuốn lá ngừng
vũ hoá ở nhiệt độ dưới 12
hoặc bằng 16

, hiện tượng vũ hoá sẽ tiếp tục khi nhiệt độ lớn hơn

(Nguyễn Văn Hành, 1988)[10].

2.2.3. Đặc điểm sinh vật học và sinh thái của sâu cuốn lá nhỏ

Sâu mới nở hoạt động rất nhanh nhẹn, linh hoạt. Chúng bò khác nơi trên
khóm lúa sau đó chui vào nõn hoặc vào tổ cũ ăn lớp thịt lá. Sau một thời gian,
thường là tuổi 2 sau bò lên ngọn lá nhả tơ kéo hai mét lá lại với nhau, khâu
thành bao. Sâu nằm trong bao ăn biểu bì lá, khi ăn hết biểu bì sâu lại tiếp tục
khâu bao lá dọc suốt 2/3 chiều dài lá, càng tuổi lớn sức ăn của chúng càng khoẻ.
Khi hết thức ăn chúng tiếp tục chuyển sang lá khác tiếp tục tạo ra bao lá mới để
gây hại, sâu di chuyển vào lúc trời râm mát. Trong suốt thời kì sâu non chúng có
thể phá từ 4 đến 6 lá (Nguyễn Văn Hành, 1988)[10].
Trưởng thành của sâu cuốn lá nhỏ lứa 3 ra rộ từ 16 đến 19/7/2011 với mật
độ trung bình từ 3 đến 5 con/m 2; nơi cao từ 10 đên 15 con/m2, có nơi tới hơn 30
con /m2. Sâu non lứa 4 đã bắt đầu xuất hiện trên trà lúa hè thu sớm, dự báo thời
gia tới sâu non tuổi 1 và tuổi 2 sẽ ra rộ từ 23 đến 28/7/2011, khả năng mật độ
cao, gây hại lớn, đặc biệt trên diện tích trà sớm, ruộng xanh tốt bón nhiều đạm
(Phạm Văn Lầm,2006)[17].
Ngài sâu cuốn lá nhỏ thường tập trung trên các chân ruộng có mật độ gieo
cấy dày, khóm lúa mập mạp và màu sắc xanh non, đây là đặc điểm mang tính
chọn lọc bảo đảm cho sự tồn tại của thế hệ sau. Sau khi vũ hoá được 1 đến 2
8


ngày ngài bắt đầu để trứng. Trứng được đẻ rải rác từng quả ở mặt dưới lá,
thường 1 lá có 1 trứng song cũng có thể đẻ 2 đến 3 quả trên 1 lá. Theo Hà
Quang Hùng (1958), tỷ lệ trứng đẻ là 19,2%, mặt dưới là 80,8%, mỗi ngài cái đẻ
trung bình là 50 quả trứng[12].
Ngài sâu cuốn lá nhỏ thường vũ hoá vào ban ngày, ban ngày trưởng thành
ẩn nấp trong các khóm lúa, bờ cỏ, ban đêm mới bay ra hoạt động, làm lúc chiều
tối sau khi tắt ánh nắng mặt trời (Nguyễn Văn Hành, 1988)[10].
Sâu cuốn lá nhỏ gây hại từ giai đoạn mạ đến giai đoạn lúa trỗ song ảnh
hưởng nặng nhất nếu cây lúa bị hại giai đoạn đòng - trỗ (Hồ Khắc Tín, 1982)
[13].

Nguyễn Văn Hành (1988)[5] cho biết nêu bông lúa cón một lá bị hại năng
suất giảm 3,7%, 2 lá bị hại năng suất giảm 6%, 3 lá bị hại năng suất giảm 15%,
4 lá bị hại năng suất giảm 33%. Trường hợp chỉ có lá đồng bị hại, các lá khác
còn nguyên thì năng suất giảm 20 đến 30% sản lượng. Tuy nhiên cây lúa có khả
năng bù trừ thiệt hại rất cao. Nguyễn Trường Thành (1999)[14] đã chứng minh
rằng tỷ lệ lá lúa bị hại tới 31,4% năng suất lúa vẫn chưa giảm một cách đáng kể.
Lá đòng có vai trò quan trọng nhất cho việc hình thành năng suất và thường bị
hại nhiều nhất.
2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ, tỷ lệ hại và chỉ số hại của sâu cuốn
lá nhỏ
Mật độ, tỷ lệ hại và chỉ số hại của sâu CLNcó liên quan chặt chẽ với các
yếu tố ngoại cảnh.
Theo Nguyễn Đức khiêm (2006)[12], yếu tố thời tiết có ảnh hưởng đến thời
gian xuất hiện, đẻ trứng của trưởng thành và mật độ của sâu non gây hại trên
đồng ruộng. Nói chung nhiệt độ từ 25 - 29 0C vàẩm độ trên 80% là điều kiện
thuận lợi cho loại sâu này phát sinh gây hại, đặc biệt trong điều kiện có nắng
mưa xen kẽ. Nếu trong phạm vi nhiệt độ nói trên, mà trời không mưa hoặc mưa
thì lượng trứng của ngài đẻ ra giảm đi rõ rệt.

9


Giống lúa nếp và các giống lúa lai thường bị hại nặng hơn các giống lúa
khác.
Nguyễn Trường thành (1999)[14] chứng minh rằng bị hại tới 31,4% số lá
song năng suất lúa vẫn chưa giảm một cách đáng kẻ. Lá đòng và lá sát láđòng có
vai trò quan trọng nhất cho việc hình thành năng suất và thường bị hại nhất. Giai
đoạn lúa làm đòng - trỗ là giai đoạn xung yếu của cây lúa đối với sâu cuốn lá
nhỏ (Nguyễn Đức Khiêm, 2006)[19].
Trong các giai đoạn sinh trưởng của lúa điều có khả năng bị sâu này phá

hại, song mức độ bị hại thường vào lúc lúa đứng cái – làm đòng. Lúa bị hại nặng
có thể bị ảnh hưởng đến sự phát triển của gié lúa và hạt lúa, năng suất có thể bị
giảm tới 60 - 70% (Hà Quang Hùng, 2005)[20].
2.2.5. Nghiên cứu thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ
Phạm Văn Lầm [18] ở nước ta qua các tài liệu nghiên cứu cho thấy đã phát
hiện 344 loài thiên địch sâu hại lúa, trong đó 199 loài bắt mồi và ăn thịt chiến
57,8 % tổng số loài ăn thịt và 137 loài côn trùng ký sinh chiến 39,8 % còn lại là
vi sinh vật gây bệnh cho sâu hại riêng đối với thiên địch sâu cuốn lá nhỏ đã phát
hiện tới 47 loài có 9 loài nhện lớn bắt mồi ăn thịt.
Theo nghiên cứu của Vũ Quang Công [21] thì trong nhóm thiên địch sâu
cuốn lá nhỏ ong ký sinh có tới 34 loài trong đó có 23 loài ký sinh bậc 1 ; 8 loài
ký sinh bậc hai hiệu quả ký sinh chung đạt 15 - 30 %. Kết quả nghiên cứu của
Hà Quang Hùng [11] cho thấy ở địa bàn Hà Nội sâu cuốn lá nhỏ có 27 loài ký
sinh và bắt mồi ăn thị cả 3 pha trứng, sâu non, nhộng.
Phạm Văn Lầm 1992 [18] cho biết trứng sâu cuốn lá nhỏ chủ yếu ký sinh
do ong Trichogramma japonicum sau đó đến Trichogramma chilonis. Pha sâu
non cuốn lá nhỏ có 4 loài ký sinh đó là: Ong đen to Cardiahiles sp,tỷ lệ ký sinh
đặt 48 - 58 %,
Ong nâu đen Goniozus japonicus tỷ lệ ký sinh là 51,4 % và ong kén trắng
đơn Apenteles cypris Nixon là một loại trong những loài ong ký sinh chuyên
tính rất quan trọng của sâu cuốn lá nhỏ, tỷ lệ ký sinh đạt 30%.
10


×