Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Tín ngưỡng thờ Mẫu và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.33 KB, 78 trang )

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một đất nớc đa dân tộc, có lịch sử hình thành và phát triển
lâu dài gắn liền với quá trình dựng nớc và giữ nớc chống giặc ngoại xâm và
thiên tai, là điều kiện hình thành nhiều tín ngỡng, tôn giáo độc đáo mà các nớc
trên thế giới không có đợc. Bên cạnh những tín ngỡng, tôn giáo đợc du nhập
vào nớc ta nh: Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo, Đạo giáo còn có các tôn
giáo nội sinh nh: Đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo và các tín ngỡng dân gian bản
địa nh: Tín ngỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngỡng phồn thực, tín ngỡng thờ cây, thờ
đá, tín ngỡng thờ Mẫu... Các tín ngỡng dân gian này có sức sống mạnh mẽ và
ảnh hởng rất lớn trong đời sống tinh thần ngời Việt, trong đó tín ngỡng thờ
Mẫu là một điển hình.
Nếu Phật giáo, Công giáo răn dạy con ngời sống từ bi hỉ xả, bác ái,
để hởng cuộc sống tốt đẹp sau khi chết ở cõi Niết Bàn hay Thiên Đàng
nhiều tôn giáo khác trên thế giới cũng hớng con ngời đến cuộc sống xa xôi
không có thực, thì tín ngỡng thờ Mẫu lại hớng con ngời đến cuộc sống thực
tại, với những ớc vọng về công danh, sự nghiệp, tiền, lộc, sức khoẻ, hạnh
phúc... những điều mà ai sống trong trần gian cũng cần phải quan tâm. Tín ngỡng thờ Mẫu lấy việc tôn thờ ngời phụ nữ trên cơ sở truyền thống coi trọng
vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình và trong xã hội của ngời Việt Nam. Tín
ngỡng thờ Mẫu có nguồn gốc từ tín ngỡng thờ Nữ thần, sau đó phát triển cao
hơn là thờ Mẫu thần, cuối cùng là sự dung hợp của Đạo giáo, Phật giáo hình
thành nên tín ngỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ. Cùng với tín ngỡng thờ Mẫu là
hàng loạt các thiết chế nh: các công trình kiến trúc, nghi lễ thờ cúng, lễ hội và
các dạng văn hoá khác có liên quan cũng hình thành và phát triển, góp phần
tạo nên tính đa dạng và độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc Việt.
Hầu đồng hay lên đồng là một nghi lễ độc đáo của tín ngỡng thờ Mẫu,
là loại hình của sân khấu tâm linh hay sân khấu sân đình mang đậm tính dân
1


gian của dân tộc Việt. Hiện nay, lên đồng là đề tài đợc nhiều ngời trong nớc


và nớc ngoài quan tâm nghiên cứu.
Vĩnh Phúc là vùng đất nằm ở thợng nguồn của đồng bằng Sông Hồng,
đây là một vùng đất cổ đã sản sinh ra nhiều nền văn hoá. Tín ngỡng thờ Mẫu ở
Vĩnh Phúc là tín ngỡng dân gian có nguồn gốc từ tục thờ thần núi Tam Đảo,
qua quá trình phát triển của lịch sử đã biến đổi thành tục thờ Mẫu thần (Nữ
thần) là Quốc Mẫu Tây Thiên trở thành tín ngỡng thờ mẫu. Những năm gần
đây, tín ngỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ xâm nhập vào tục thờ Nữ thần tạo nên
đặc trng riêng của tỉnh Vĩnh Phúc.
tỉnh Vĩnh Phúc có tốc độ phát triển kinh tế nhanh so với cả nớc và đạt
đợc nhiều thành tựu về đời sống vật chất, tinh thần, trình độ dân trí đợc nâng
cao. tuy nhiên kinh tế phát triển nó bao hàm cả mặt trái của nó và mỗi con
ngời đều có hoàn cảnh, có những bế tắc, có ớc mơ riêng, nên tín ngỡng thờ
Mẫu không bị lãng quên trong cơn lốc của kinh tế thị trờng, ngợc lại nó còn đợc quan tâm, trỗi dậy mạnh mẽ hơn bao giờ hết vì nó đáp ứng đợc một phần ớc vọng, giải toả đợc một phần ớc vọng của con ngời cho dù chỉ là mặt tinh
thần, t tởng.
Cùng với sự phát triển kinh tế, tỉnh Vĩnh Phúc đã chú trọng đa ra nhiều
đề án, kế hoạch phát triển dịch vụ, du lịch giai đoạn ngắn và dài hạn, phấn đấu
đến năm 2020 đa ngành du lịch trở thành ngành mũi nhọn của tỉnh, là một
trong những trung tâm du lịch của khu vực phía bắc và có cơ sở vật chất, kĩ
thuật tơng xứng với các vùng du lịch trọng điểm của cả nớc. Định hớng phát
triển sản phẩm du lịch là: Du lịch cuối tuần, du lịch lễ hội - tín ngỡng, du lịch
sinh thái, du lịch tìm hiểu các giá trị lịch sử - văn hoá . Đặc biệt là quan tâm
khai thác và phát triển tiềm năng du lịch văn hoá và du lịch tâm linh, trong đó
không thể thiếu tín ngỡng thờ Mẫu.
tín ngỡng thờ Mẫu là một trong những tín ngỡng đặc sắc của tỉnh, đang
diễn ra rất nhộn nhịp với nhiều con nhang đệ tử, điều đó chứng tỏ nó có sức

2


sống mạnh mẽ và ảnh hởng không nhỏ đến đời sống tinh thần nhân dân tỉnh

Vĩnh Phúc, đặc biệt trong thời kì kinh tế thị trờng. Tuy nhiên, tín ngỡng thờ
Mẫu vẫn cha đợc quan tâm, chú trọng đầu t nghiên cứu, tìm hiểu, phục
dựng một cách cụ thể và thoả đáng. các cơ quan, ban ngành cha có chính
sách, kế hoạch riêng để gìn giữ và phát triển tín ngỡng này ở tỉnh Vĩnh Phúc.
Xuất phát từ những vấn đề trên, ngời viết lựa chọn Tín ngỡng thờ
Mẫu và ảnh hởng của nó đối với đời sống tinh thần nhân dân tỉnh Vĩnh
Phúc làm đề tài luận văn cho mình. Bởi từ lí luận nghiên cứu những ảnh hởng tín ngỡng thờ Mẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc sẽ giúp các nhà hoạt động chính sách
có cơ sở để đề ra chủ trơng, chính sách đúng đắn với hoạt động thờ Mẫu ở tỉnh
Vĩnh Phúc, qua đó phát huy đợc yếu tố tích cực, giá trị tốt đẹp, khắc phục
những mặt hạn chế của tín ngỡng thờ Mẫu, góp phần xây dựng đời sống tinh
thần ngày càng đa dạng, lành mạnh ở Vĩnh Phúc và trong cả nớc.
2. Lịch sử nghiên cứu
Vấn đề tín ngỡng thờ Mẫu đã và đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của
nhiều học giả. Các học giả nh giáo s Ngô Đức Thịnh, Đặng Văn Lung,
Nguyễn Đăng Duy, Đỗ Thị Hảo, Mai Ngọc Trúc, Nguyễn Đình San. đã
công bố các công trình tín ngỡng thờ Mẫu gắn với đời sống văn hoá, lịch sử,
tôn giáo. Ngoài ra có thể kể đến các công trình nghiên cứu về tín ngỡng thờ
Mẫu nh: Nếp cũ tín ngỡng Việt Nam (quyển thợng) của Toan ánh (Nxb
Thành Phố Hồ Chí Minh);Các hình thái tín ngỡng văn hoá Việt Nam của
Nguyễn Đăng Duy (Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội, 2001); GS. VS. TSKH
Trần Ngọc Thêm với công trình Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam (Nxb
Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh 1996/2004) và cơ sở văn hoá Việt Nam (Nxb
Giáo dục, 1999);Về tôn giáo tín ngỡng Việt Nam hiện nay do GS Đặng
Nghiêm Vạn chủ biên (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002); Văn hoá Thánh
Mẫu của Đặng Văn Lung (Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội, 2004); Đạo Mẫu

3


Việt Nam do giáo s Ngô Đức Thịnh chủ biên (Nxb Văn hoá thông tin, Hà

Nội, 1996 ) hai tập, Lên đồng hành trình của thần linh và thân phận (Nxb
Trẻ, Hà Nội, 2008). Các tác phẩm này đợc coi là các tác phẩm lớn, nghiên cú
một cách cơ bản và tơng đối toàn diện về sự hình thành và phát triển, các nghi
lễ thờ cúng đặc biệt là nghi lễ hầu đồng, lịch sử, nhân thân của một số Thánh
Mẫu (quốc Mẫu), thấy đợc giá trị của tín ngỡng thờ Mẫu nói chung ở Việt
Nam.
Về tạp chí và báo có một số bài viết của một số tác giả nh: Nguyễn
Quốc Phần với bài Góp bàn về tín ngỡng dân gian và mê tín dị đoan (Tạp
chí văn học nghệ thuật số 11, tr.11-13, 1998); Đinh Gia Khánh tục thờ
Mẫu và những truyền thống văn hoá dân gian Việt Nam (tạp chí Văn hóa số
5, tr.7- 13); Đặng Văn Lung với bài Thử tìm hiểu cách xây dựng hình tợng
Mẫu Liễu (Tạp chí văn học số 5, tr.24-28, 1992). Ngoài ra còn có các bài hội
thảo về tín ngỡng thờ Mẫu tiêu biểu là hội thảo quốc tế tín ngỡng thờ Mẫu
và lễ hội Phủ Dày tổ chức năm 2001 tại Hà Nội; Hội thảo ra kỉ yếu với tiêu
đề: Đạo Mẫu và các hình thức shaman trong các tộc ngời Việt Nam và Châu
á (Nxb khoa học và xã hội, Hà Nội, 2004) do giáo s Ngô Đức Thịnh chủ
biên. Các bài báo, tạp chí góp phần bàn thêm về tín ngỡng thờ Mẫu dần đa
nghi lễ tín ngỡng thành tài sản văn hoá phi vật thể của thế giới.
Tín ngỡng thờ Mẫu là tín ngỡng dân gian hiện đang tồn tại rất đậm nét
ở tỉnh Vĩnh Phúc vì thế đây là đề tài thu hút sự nghiên cứu của nhiều học giả
trong tỉnh và cả nớc. Những năm gần đây, đợc sự chỉ đạo của Bộ Văn hoá và
sở văn hoá, tỉnh vĩnh Phúc đã thờng xuyên tổ chức các hội thảo về đề tài tín
ngỡng thờ Mẫu, thờ Quốc Mẫu Tây Thiên và đã xuất bản cuốn kỉ yếu khoa
học Mấy vấn đề về Phật giáo ở Tây Thiên - Tam đảo, Vĩnh Phúc tháng 7

4


năm 2006 (Nxb Văn hoá, thể thao và du lịch tỉnh Vĩnh Phúc), và Quốc Mẫu
Tây Thiên trong đạo Mẫu Việt Nam, năm 2010.

Hai học giả quan tâm đến vấn đề tín ngỡng dân gian ở tỉnh Vĩnh Phúc là
Lê Kim Thuyên và Lê Kim Bá Yên với nhiều công trình nghiên cứu nh: Lê Kim
Thuyên với Quốc Mẫu Tây Thiên Vĩnh Phúc xuất bản năm 2008 (Nxb Văn
hoá, thể thao và du lịch Vĩnh phúc). Cuốn Tín ngỡng thờ Mẫu ở Vĩnh Phúc
do Lê Kim Thuyên và Lê Kim Bá Yên viết. Ngoài ra, còn một số bài viết trên
các báo tỉnh Vĩnh Phúc. Các công trình nghiên cứu này đã tìm hiểu về tín ngỡng
thờ Mẫu, đặc biệt là tín ngỡng thờ Quốc Mẫu Tây Thiên, địa điểm du lịch tỉnh
Vĩnh Phúc, về tín ngỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ. Tuy vậy các công cứu này
mới chỉ là bớc đầu nghiên cứu về tín ngỡng thờ Mẫu.
Nhìn chung các nhà nghiên cứu đều khẳng định tín ngỡng thờ Mẫu là
tín ngỡng dân gian ra đời từ rất lâu đời trong lịch sử ngời Việt, nó đã có ảnh hởng sâu đậm trong đời sống văn hoá và tinh thần của nhân dân tỉnh Vĩnh
Phúc. Các công trình nghiên cứu đã đề cập đến tín ngỡng thờ Mẫu từ nhiều
khía cạnh khác nhau, mang tính tổng quát hay từng khu vực. Riêng vấn đề
Tín ngỡng thờ Mẫu và ảnh hởng của nó đối với đời sống tinh thần nhân
dân tỉnh Vĩnh Phúc cho đến nay vẫn cha có đề tài nào đề cập một cách cụ
thể, có hệ thống. Tuy nhiên, công trình của những ngời đi trớc là nguồn tài
liệu quan trọng để tác giả luận văn kế thừa, học hỏi.
3. Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn
Trên cơ sở tìm hiểu tín ngỡng thờ Mẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc và ảnh hởng
của nó đối với đời sống tinh thần nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc tác giả đề xuất một
số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu, cực góp phần xây
dựng đời sống tinh thần nhân dân tỉnh Vĩnh phúc ngày càng phong phú lành
mạnh, đậm đà bản sắc dân tộc.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

5


Đời sống tinh thần là một lĩnh vực rộng lớn, do đó luận văn chỉ giới hạn

nghiên cứu tín ngỡng thờ Mẫu ở Vĩnh Phúc và ảnh hởng của nó đối với một số
lĩnh vực nh: ảnh hởng đến lối sống, đạo đức, văn hoá nghệ thuật và đời sống
tâm linh của nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.
4. Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả
Luận văn khái quát những nét cơ bản trong tín ngỡng thờ Mẫu ở tỉnh
Vĩnh Phúc, chỉ ra đợc ảnh hởng của tín ngỡng thờ Mẫu đối với một số lĩnh
vực của đời sống tinh thần của nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.
Luận văn đa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những mặt
tích cực, khắc phục mặt hạn chế của tín ngỡng thờ Mẫu trong xây dựng
đời sống tinh thần của nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, góp phần xây dựng đời
sống văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở tỉnh Vĩnh Phúc trong giai
đoạn hiện nay.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phơng pháp luận chung là chủ nghĩa duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử, luận văn chú trọng phơng pháp lôgíc lịch sử, phơng pháp phân
tích - tổng hợp. Ngoài ra còn sử dụng phơng pháp khảo sát, điền dã, tổng kết
thực tiễn qua điều tra xã hội học.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội
dung chính của luận văn đợc kết cấu thành hai chơng, bảy tiết.

Nội dung

6


chơng i
Tín ngỡng thờ Mẫu ở tỉnh Vĩnh phúc
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm tín ngỡng

Tín ngỡng, tôn giáo là những vấn đề nhạy cảm, thuộc về thế giới tâm
linh nên có rất nhiều quan niệm, khái niệm về tín ngỡng. Đào Duy anh tác giả
cuốn Từ điển tiếng Việt cho rằng: Tín ngỡng là lòng ngỡng mộ, mê tín đối
với một tôn giáo hoặc một chủ nghĩa [2, tr.283]. Theo từ điển nghiệp vụ
công an định nghĩa: Tín ngỡng là sự tin theo một tôn giáo thờ cúng một loại
thần thánh [41, tr.265]. Theo từ điển tiếng Việt lại quan niệm tín ngỡng là
tin theo một tôn giáo nào đó [42, tr.960] Gần đây nhất, trong sách giáo
trình Đại học môn cơ sở văn hoá Việt Nam và văn hoá học đại cơng, các
tác giả đều cho tín ngỡng là một thành tố của văn hoá song lại không đa ra
định nghĩa tín ngỡng.
Tác giả Ngô Đức Thịnh đa ra quan điểm rõ ràng hơn: Tín ngỡng đợc
hiểu là niềm tin của con ngời vào cái gì đó linh thiêng, cao cả, siêu nhiên, hay
nói gọn lại là niềm tin, ngỡng vọng vào cái thiêng, đối lập với cái trần
tục, hiện hữu mà có thể sờ mó, quan sát đ ợc. Có nhiều niềm tin, nhng trên
đây, niềm tin của tín ngỡng là niềm tin vào cái thiêng. Do vậy niềm tin vào
cái thiêng thuộc về bản chất con ngời, nó là nhân tố cơ bản tạo nên đời sống
tâm linh của con ngời, cũng giống nh đời sống vật chất, đời sống xã hội tinh
thần, đời sống tình cảm. [23, tr.16].
Giáo s Trần Ngọc Thêm cho rằng, tín ngỡng đợc đặt trong văn hoá tổ
chức đời sống cá nhân: Tổ chức đời sống cá nhân là tổ chức thứ hai của văn
hoá cộng đồng. Đời sống mỗi cá nhân trong cộng đồng đợc tổ chức theo tập
tục, đợc lan truyền từ đời này sang đời khác (phong tục). Khi đời sống và

7


trình độ hiểu biết còn thấp, họ tin và ngỡng mộ vào thần thánh do họ
tuởng tợng ra (tín ngỡng). Tín ngỡng cũng là một hình thức tổ chức đời
sống cá nhân rất quan trọng. Từ tự phát lên tự giác theo con đ ờng quy
phạm hoá thành giáo lý, có giáo chủ, thánh đờng.Tín ng ỡng trở thành

tôn giáo [20, tr.262].
Trong cuốn Tiếp cận tín ngỡng dân dã, tác giả Nguyễn Minh San định
nghĩa: Tín ngỡng là một biểu hiện của ý thức về một hiện tợng thiêng, một sức
mạnh thiêng do con ngời tởng tợng ra hoặc do con ngời suy tôn, gán cho một
hiện tợng, một sức mạnh chỉ cảm thụ đợc mà cha nhận thức đợc. Tín ngỡng là
một sản phẩm văn hóa của con ngời đợc hình thành tự phát trong mối quan hệ
giữa con ngời với chính mình và với ngời khác, với tự nhiên [28, tr.7].
Các công trình nghiên cứu nớc ngoài cũng đa ra nhiều quan niệm khác
nhau về tín ngỡng, các nhà nghiên cứu thờng dùng khái niệm tôn giáo bao hàm
cả các tôn giáo có hệ thống và tổ chức, tôn giáo dân gian và tôn giáo nguyên
thuỷ. Do vậy, tín ngỡng là một bộ phận quan trọng của tôn giáo nằm trong khái
niệm tôn giáo là cơ sở hình thành tôn giáo. Tuy nhiên, tín ngỡng không phải là
tôn giáo mà tôn giáo phát triển ở trình độ cao hơn tín ngỡng. Sự phân biệt tín
ngỡng và tôn giáo chỉ có tính chất tơng đối. nói đến tín ngỡng là nói đến quá
trình thiêng hoá một nhân vật, một hiện tợng đợc con ngời gửi gắm niềm tin.
Quá trình ấy kèm theo là huyền thoại hoá, lịch sử hóa nhân vật thờ phụng.
Tóm lại, từ những định nghĩa, quan niệm, cách hiểu trên, tác giả khái
quát tín ngỡng là hệ thống niềm tin và cách thức biểu hiện đức tin của con ngời đối với những hiện tợng tự nhiên hay xã hội, nhân vật lịch sử hay huyền
thoại có liên quan đến cuộc sống của họ nhằm cầu mong sự che chở, giúp đỡ
từ những đối tợng siêu hình mà ngời ta thờ phụng.
1.1.2. Tín ngỡng thờ Mẫu

8


khái niệm tín ngỡng thờ Mẫu hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm
không đồng nhất. Tuy nhiên, các học giả đều cho rằng, thuật ngữ Mẫu là
một từ gốc Hán Việt đợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Mẫu có thể đợc
hiểu theo nghĩa thông thờng là Mẹ, Mụ, Mạ, Mế dùng để chỉ một ng ời phụ
nữ sinh ra một ngời nào đó, là tiếng xng hô của ngời con đối với ngời mẹ sinh

thành ra mình. Mẫu cũng đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn đó là sự tôn vinh, tôn
xng một nhân vật nào đó (có thật hoặc không có thật) nh Mẫu Âu Cơ, Mẫu Liễu
Hạnh, Mẫu nghi Thiên hạ thậm chí, Mẫu cũng dùng để chỉ sự sinh sôi nảy
nở, sinh hoá không ngừng của vạn vật (đặc biệt là những yếu tố mà sự sinh sôi
nảy nở của nó ảnh hởng mật thiết đến đời sống của con ngời) nh các danh xng là:
Mẹ Cây, Mẹ Đất, Mẹ Nớc, Mẹ Núi Rừng
Trong tất cả các cách hiểu đó, Mẫu không mang trong mình tính sáng
thế, mà chỉ mang ý nghĩa đùm bọc, che chở, bao dung, độ lợng, nuôi dỡng và
sự sinh sôi nảy nở ra con ngời và vạn vật mà thôi. từ ý nghĩa đó của Mẫu mà
số ngời tìm đến với Mẫu không hề suy giảm trong lịch sử cũng nh hiện tại. Tín
ngỡng thờ Mẫu đợc hiểu là một loại hình tín ngỡng dân gian đợc tích hợp bởi lớp
tín ngỡng thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần và thờ Tam phủ, Tứ phủ với niềm tin thiêng
liêng vào quyền năng của Mẫu - đấng sáng tạo, bảo trợ cho sự tồn tại và sinh
thành của vũ trụ, đất nớc và con ngời.
ngời Việt có tín ngỡng thờ Nữ thần, một đặc trng tín ngỡng của c dân
nông nghiệp. Tín ngỡng thờ Nữ thần của ngời Việt có sức mạnh đến nỗi khi
Phật giáo vào giao châu đã phải chấp nhận sự đan xen với nó. Huyền thoại về
Man Nơng và nhà s Khâu Đà La là chứng tích cho sự đan xen này. Bốn ngôi
chùa quanh vùng Dâu (nay là Thuận Thành, Bắc Ninh) thờ các Nữ thần: Pháp
vân, Pháp vũ, Pháp lôi, Pháp điện. Nói cách khác, đó là hiện tợng tự nhiên đợc
nhân cách hoá thành các thần linh và có sự tích hợp của Phật giáo để phát

9


triển và tồn tại. Từ chỗ thờ các nữ thần mà hiện thân của nó là các hiện tợng
tự nhiên nh: mây, ma, sấm, chớp, núi, sông, ngời Việt đã thờ phụng các vị
nữ thần cai quản các vùng không gian, dần dần tín ngỡng thờ Mẫu xuất hiện.
Nh vậy, tín ngỡng thờ Mẫu có sự phát triển từ các hình thức sơ khai đến các
hình thức cao hơn là tín ngỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ. Tín ngỡng thờ mẫu Tứ

phủ là một thiết chế thờ cúng ảo các nhân vật tự nhiên, bao gồm hệ thống có
lớp thang tơng đối nhất quán. Hệ thống điện thần ấy gồm cả nhiên thần và nhân
thần, trong đó có khá nhiều nhân vật lịch sử - văn hoá của dân tộc. Đáng chú ý
là nhân vật lịch sử Trần Hng Đạo, ngời anh hùng dân tộc này đã đợc hội nhập
vào tín ngỡng thờ Mẫu, trở thành vua cha nh một câu ngạn ngữ: Tháng tám giỗ
cha tháng ba giỗ mẹ.
Các nhà nghiên cứu đã thống nhất rằng, tín ngỡng thờ Mẫu là một hiện
tợng văn hoá dân gian tổng thể. Gắn với tín ngỡng thờ Mẫu là hệ thống các
huyền thoại, thần tích, các bài văn chầu, các truyện nôm, các bài giáng bút,
các câu đối. nói đến tín ngỡng thờ Mẫu là nói đến hình thái diễn xớng âm
nhạc, hát chầu văn, lên đồng, khi nhìn nhận tín ngỡng thờ Mẫu, không thể
không chú ý đến hiện tợng lên đồng (hầu đồng). Về bản chất, lên đồng là hiện
tợng nhập hồn nhiều lần của các thần linh trong điện thần của đạo Mẫu và các
ông đồng bà đồng để cầu sức khoẻ, may mắn, tài lộc Đó là một trong các
hiện tợng Shaman giáo phổ biến rộng khắp trên thế giới, chứ không riêng gì ở
Việt Nam. Nhân vật đợc tín ngỡng thờ Mẫu thờ phụng ở các di tích mà dân
gian gọi là Phủ, Đền, Điện. Gắn với các nhân vật thờ phụng và các di tích này
là một lễ hội của tín ngỡng thờ Mẫu về cơ bản giống các lễ hội khác.
1.2. Tín ngỡng thờ Quốc Mẫu Tây Thiên và một số Mẫu thần ở tỉnh
Vĩnh Phúc

10


1.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc ở vào vùng đỉnh châu thổ Sông Hồng, khoảng giữa miền bắc
Việt Nam, là khu vực chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, có ba vùng
sinh thái đồng bằng, trung du và miền núi. Đây là một vùng truyền thuyết Cha
Rồng, ít nhiều có cơ sở thực tế, đây là vùng đất xuất hiện và tồn tại hàng triệu
năm rồi các tỉnh đồng bằng mới lần lợt ra đời. Tỉnh Vĩnh Phúc có thế sơn

chầu thuỷ tụ dồi dào khí thiêng sông núi nằm trọn trong vòng ôm của cánh
cung núi tam đảo về phơng Nam, nơi mặt trời nóng, khí hậu ôn hoà, ẩm ớt
nh vòng tay mẹ chăm chút cho con. Bởi vậy, từ ngàn xa vùng đất này đợc gọi
là vùng đất mẹ, đất Mẫu, sánh với núi Tản Viên đất cha. Tam Đảo núi mẹ trở
thành Tam Đảo sóng đôi đi cùng Thao Lô hợp nhất trong không gian văn
hoá hình thành đất tổ vua Hùng.
Tỉnh Vĩnh Phúc nằm giáp bốn tỉnh và thành phố, phía bắc giáp hai tỉnh
Thái Nguyên và Tuyên Quang, phía Nam giáp Hà Nội, phía tây giáp Phú
Thọ. Vĩnh Phúc có diện tích 1.231 km2, có ba dòng sông chính chảy qua là
sông Hồng, sông Lô, sông Đáy và có bốn quốc lộ và một tuyến đờng sắt đi
qua, thuận lợi cho sự giao lu và phát triển kinh tế, xã hội. Hiện nay, Vĩnh Phúc
là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh của cả nớc, bên
cạnh đó tỉnh còn chú trọng đến các mặt khác nh chăm lo cho giáo dục để nâng
cao dân trí và các vấn đề xã hội khác.
Vĩnh Phúc là cái nôi của ngời Việt cổ, là vùng đợc con ngời c trú rất lâu
đời, dựa trên nền nông nghiệp lúa nớc, sống thành từng làng xã, cùng đoàn kết
chống thiên tai địch hoạ, nên con ngời có nhiều đức tính tốt đẹp nh: cần cù,
chịu thơng chịu khó, sáng tạo trong lao động, anh dũng bất khuất trong chiến
đấu, yêu nớc, đoàn kết dân tộc, tơng thân tơng ái. Giới khảo cổ học mới phát
hiện một số nơi sinh sống của ngời Việt cổ nh: Đôn Nhân, Gò Tại (Lập Thạch),
Nghĩa Lập, Thổ Tang, Lũng Hoà (Vĩnh Tờng), Đồng đậu (Yên Lạc) Từ đây
các nhà khoa học đã đoán định rằng ngời Việt cổ có mặt ở Vĩnh Phúc từ hơn

11


3500 năm nay, từ thời đó con ngời đã biết làm nông nghiệp, bên cạnh đó còn có
các nghề khác nh dệt vải, đan lát, đúc đồng.
Vĩnh Phúc còn là vùng văn hoá dân gian đặc sắc, độc đáo, đa dạng và
nổi bật hơn cả là những dấu ấn cội nguồn dân tộc đợc biểu hiện tập trung, đậm

sắc trên tất cả các hình thái văn hoá dân gian. Những dấu ấn ấy đợc ghi nhận
trên các lĩnh vực sử học, khảo cổ học, dân tộc học Dấu ấn cội nguồn đ ợc
biểu hiện trên khắp các thể loại, các dạng thức văn hoá dân gian nh truyền
thuyết, cổ tích, diễn xớng, hội hè, lệ tục Những dấu ấn cội nguồn này bộc lộ
sắc thái riêng của từng khu vực, từng điểm nhỏ chứ không phải chỉ trên mặt
bằng không gian rộng nh một miền văn hoá dân gian tổng thể.
Một nét đặc sắc khác ở Vĩnh Phúc mà không một vùng miền văn hoá
dân gian nào có đợc là sự ra đời những nhân vật nữ với mật độ khá đông đặc
với vai trò hết sức đặc biệt. Họ xuất hiện với cấp độ khá đậm đặc trong dân
gian, với tính chất nguyên thuỷ cuả nó, điển hình là Quốc Mẫu Lăng Thị Tiêu
với 54 điểm thờ cúng theo hình sẻ quạt, lấy điểm gốc là Tây Thiên - Tam Đảo.
Bà Triệu Thị Khoan Hoà đợc tôn lên làm Thánh Mẫu, thật khó cắt nghĩa đợc
hiện tợng này nếu không đặt trong mối liên hệ với cội nguồn Âu Cơ và bọc
thai trăm trứng. Lại cũng không thể không nhớ đến tín ngỡng của ngời cổ xa
vào thời kì sùng bái nữ thần, ở xã hội thời kì Mẫu quyền buổi bình minh của
lịch sử. Có thể hiểu rằng, trên bình diện văn hoá dân gian, quần chúng dành
cho phụ nữ vị trí danh dự hàng đầu là chuyện tất yếu. Trên vùng đất này thờng
thấy hiện tợng rớc chúa gái, rớc hồn mẹ lúa, các cuộc đọ tài thi đối đáp, khéo
léo mà ngời thắng bao giờ cũng là phụ nữ. Thêm nữa, nữ có khi còn đợc chọn
thay mặt cho dân làng nổi trống đồng mở đầu buổi lễ trong sinh hoạt văn hoá
dân gian. Vĩnh Phúc là vùng đất có nhiều danh thắng và di tích, hệ thống
Đền, Chùa, Miếu dày đặc, Vĩnh Yên có Đầm Vạc nh một lá phổi xanh
của thành phố trung du đầy quyến rũ. Núi Tam Đảo là một trong những thắng
cảnh của miền Bắc, trong đó còn chứa đựng nhiều di tích lịch sử và tâm linh.

12


với vị trí địa lí thuận lợi, Vĩnh phúc chú trọng đầu t cho phát triển kinh
tế đặc biệt là công nghiệp với những chính sách tạo điều kiện cho các nhà đầu

t, đặc biệt là các doanh nghiệp nớc ngoài, cùng với sự phát triển công nghiệp
các ngành kinh tế khác cũng phát triển. Bên cạnh đó, tỉnh đang phát triển dịch
vụ du lịch sinh thái với các địa điểm nh Tam Đảo, Đầm Vạc, Hồ Đại Lải Du
lịch tâm linh với đạo Phật Tây Thiên, Trúc Lâm Thiền Viện, các tín ngỡng dân
gian đặc sắc khác và nhiều đền, chùa đợc nhà nớc công nhận là di sản quốc
gia.
Với những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, con ngời với mảnh đất
thiêng đã tạo nên cho Vĩnh Phúc một nét văn hoá riêng, đặc sắc trong đó có
tín ngỡng thờ Mẫu.
1.2.2. Tục thờ Quốc Mẫu Tây Thiên
Tục thờ Thần Núi Tam Đảo
Tục thờ Quốc Mẫu Tây Thiên ở Tam Đảo, Vĩnh Phúc có nguồn gốc
hình thành và biến đổi lâu dài. Tục thờ Bà ngày nay là sự tích hợp, tiếp biến
các yếu tố văn hoá và tín ngỡng. Điều đó có căn nguyên từ nhiều lĩnh vực nh
lịch sử, văn hoá, xã hội.
Tục thờ Quốc Mẫu Tây Thiên có nguồn gốc từ tục thờ thần núi Tam
Đảo của ngời dân sống xung quanh núi. từ thời nguyên thuỷ, khi mọi sự sinh
tồn của con ngời phải dựa vào rừng núi, rừng cung cấp thức ăn, nhà ở, áo
mặc cho con ngời, vì vậy con ngời tôn thờ, cho rằng đó là thần bảo trợ cuộc
sống cho họ, đã lập nơi thờ cúng để thể hiện sự tôn sùng đó. Tam Đảo dùng để
chỉ 3 ngọn núi (trong dãy núi) liền nhau đột ngột nổi lên, bồng bềnh trong
mây, giống nh ba hòn đảo trong biển mây phủ. Ba ngọn ấy có địa danh chép
trong các sách địa chí thời cổ là: Phù Nghì - Cao 1250 m; Thiên thị (Kim
Thiên) - Cao 1585m ; Thạch Bàn - Cao 1585m.
Dới độ cao ấy là hệ thống gò đồi liên tiếp nh bát úp, trải dài, xuyên suốt
từ phía Bắc, qua miền Tây Bắc, Tây Nam, từ địa phận các huyện Lập Thạch,

13



Tam Dơng, Tam Đảo đến thành phố Vĩnh Yên. Trong đó đột ngột nổi lên là
núi Đanh (Đinh Sơn) tạo nên một vùng tiểu non nớc Vĩnh Yên, điểm hội tụ
linh khí núi sông trung tâm thủ phủ Vĩnh Phúc.
Núi Tam Đảo nằm trong hệ thống chủ sơn của Bắc bộ, quanh núi Tam
Đảo đã hình thành nhiều tín ngỡng nguyên thuỷ mà ngày nay vẫn mang đậm
dấu tích nh tín ngỡng thờ Đá, tín ngỡng thờ Cây, Cây và Đá đan xen trong tín
ngỡng thờ Thần. Thần núi, hiểu theo vật linh giáo nguyên thuỷ, con ngời tin
rằng vạn vật hữu linh ở đâu cũng có một vị Thần, những nơi nh đồi, gò, núi
cao nh Tản Viên, Tam Đảo, Hồng Lĩnh, Núi Ngự, Núi Sam, Núi Bà đen
là nơi có vị thần thần núi trú ngụ, đều quy về thuật ngữ Sơn Thần.
Thần núi Tam Đảo đợc phong là Thanh Sơn Đại Vơng là vị Thần núi
xanh, thuộc về Hạo khí anh linh tức là phần khí thiêng liêng trong bầu trời Thần là vị nhiên thần. Thần núi Tam Đảo là vị Thần đợc thờ cúng nhiều thứ
hai sau Thần núi Tản Viên ở nớc Đại Việt xa kia. Theo th tịch cổ ghi chép về
vị thần núi Tam Đảo sớm nhất là tác giả Nguyễn Văn Chất, trong phần tục
biên (biên chép nối tiếp) vào sách Việt Điện U Linh. Trong bốn truyện của
Nguyễn Văn Chất có truyện số ba tên là Thanh Sơn đại vơng, chép về thần
núi Tam Đảo. Nội dung nh sau: Vơng là thần núi Tam Đảo. Từ xa cha có sắc
phong. Đến đời Trần Nhân tông (1279- 1293), nhân vì năm ấy gặp hạn lớn.
Đã có cầu đảo ở khắp nơi mà cha đợc ma, kịp khi cầu đảo đến núi tam Đảo
thì đợc ma. Nhà vua mới phong cho thần là Thanh Sơn đại vơng (nghĩa là vơng lớn núi xanh). Từ đấy dân chúng cầu đảo đợc linh ứng, mới tôn lên làm
phúc thần (vị thần thờng làm phúc cho mọi ngời) một phơng [32, tr.46].
Nh vậy tục thờ Thần núi Tam Đảo đã có từ trớc đời vua Trần Nhân
Tông, điểm thờ tự (đền hoặc miếu) có thể có từ lâu đời nhng cha đợc triều
đình liệt kê vào từ điển thờ cúng. Danh tính vị thần cha đợc quy tụ vào hệ
thống thần linh quốc gia, do triều đình nho giáo quản lí. Sau đó, thời vua Lê

14


gặp thiên tai, đều đến cầu đảo tại đây, đợc linh ứng và tái phong tớc vị cho

thần. Lúc này thần núi Tam Đảo là lỡng tính, cha xác định giới tính.
Thần núi Tam Đảo là một vị Nữ thần
Thờ Quốc Mẫu Tây Thiên khởi nguồn là tín ngỡng thờ thần núi, có
nguồn gốc từ cuộc sống chủ yếu dựa vào rừng núi của ngời sống ven núi Tam
Đảo từ thời nguyên thuỷ. Qua thời gian dài của lịch sử, cùng với sự tiến hoá
của con ngời, đã tiến xuống đồng bằng để khai hoang, mở đất sinh sống, sơn
thần Tam Đảo đã đợc tiến lên một bớc là tín ngỡng thờ Mẫu Thần.
Mẫu thần có nghĩa là thần núi Tam Đảo mang giới tính nữ, vì sao lúc
này Thần núi Tam Đảo lại mang giới tính nữ? núi Tam Đảo là tả thanh long
đối xứng với hữu bạch hổ là Tản Viên Sơn, ở giữa là núi Nghĩa Lĩnh vua
Hùng Vơng. Theo thuyết âm dơng của phơng đông, núi Tản Viên là nam (núi
cha) mang tính dơng, đối xứng Tam Đảo mang tính nữ (núi mẹ), mặc dù thần
núi Tam Đảo đợc biết đến và thờ cúng sau núi Tản Viên rất lâu, âm dơng hoà
hợp là nguồn gốc của mọi sự sinh sôi nảy nở. Thần núi Tam Đảo do vậy là
âm thần tiền đề của Bà Mẹ Rừng các đời sau. trong quá trình thờ cúng,
con ngời nhân cách hoá, gắn với sự kiện lịch sử để vị thần núi Tam Đảo từ
nhiên thần sang nhân thần, mang tính chất gần gũi và ngời hơn. Có nh vậy
là do có sự bảo trợ thiêng liêng và hữu hiệu của con ngời.
Sự linh nghiệm đó chính là ớc nguyện của ngời đơng thời đợc đáp ứng
khi họ nghĩ về hình ảnh của thế giới bên kia, thế giới của thần linh đang ngự
trị. Từ đây, giữa con ngời và thần linh có một sự giao cảm, một sự tơng thông
trong giao tiếp. Và cũng từ đó, cõi thiêng đã bắt đầu tỏ rõ quyền uy đối với
ngời thế tục. Tất cả đều nằm trong thái độ nớc đôi của con ngời với thần
linh: vừa thân - vừa sơ. Điều mà không thể xảy ra khi con ngời đối với thần
linh chỉ là sợ hãi. Thần núi Tam Đảo hiện ra trong khung cảnh ấy đã có dấu ấn
sơ khai của vị nhân thần. Theo sự ghi chép của sách đại nam nhất thống
chí về nội dung chuyện báo mộng xảy ra vào thời thuộc Minh (1407-1417)

15



nh sau: Lu Trung: Ngời Vân Yên huyện Đại Từ. Cuối đời nhà Trần, Hồ Quý
Ly cớp ngôi, quân Minh xâm lợc, Lu Trung cùng con là Chú (Tức Lu Nhân
Chú) gánh dầu đi bán, khi đến đền Cẩm ở xã Quan Ngoại Huyện Tam Dơng
tỉnh Sơn Tây, gặp ma gió, phải vào ngủ đỡ trong đền. Đến nửa trống canh
một, nghe ở ngoài có tiếng hỏi rằng Hôm nay Bác có lên chầu trời không?
Nghe trong đền có tiếng trả lời rằng: Hôm nay tôi có khách, bác lên chầu
trời, nếu có việc gì, khi trở về, xin nói cho tôi biết. Đến trống canh năm, chợt
nghe có tiếng báo lại rằng Hôm nay lên thiên đình yết bảng cho Lê Lợi, là
dân thôn Nh áng sách Khả Lãm huyện Lơng Giang, lộ Thanh Hoá làm vua.
Cha con Lu Trung lấy làm kì dị, bèn lén lút tìm vào Lam Sơn, thờ Lê Thái Tổ.
Sau đánh giặc nhiều công, đợc liệt vào hàng công thần, phong tớc quốc công,
cho quốc tính; Bản triều năm Gia Long thứ 1 (1802), liệt vào hàng khai quốc
công thần nhà Lê và cho một ngời dòng dõi đợc tập ấm, trông nom việc thờ
tự [8, tr.1336].
Nh vậy, đến đầu thế kỉ thứ XV, thần núi Tam Đảo đã kết nối với các
thần linh khác tạo thành hệ thống thần linh địa phơng từ ý tởng của ngời dân
về sự cố kết trong cõi linh thiêng, mang tính địa phơng để con ngời bám vào
đó mà tin tởng thay đổi cuộc sống. Cha con Lu Trung vì thế mà tìm vào Lam
Sơn. Vị thần núi Tam Đảo có dấu vết đậm dần về thế giới bên kia, do đó thần
thiêng đã có nét quyền uy rõ rệt với đời sống, thần có những động thái phù
hợp với nguyện vọng của vua chúa, quan quyền tới dân chúng đồng tâm đánh
giặc. Thần núi Tam Đảo đã đáp ứng tâm nguyện của con ngời, đợc nhân thần
hoá thông qua hệ thống truyền thuyết.
Truyền thuyết thứ nhất, đời Lê chép về thần núi Tam Đảo, đó là vị
nhân thần là nữ thần. Họ tên nữ thần là Lăng Thị Tiêu, truyền thuyết về vị
Quốc Mẫu anh linh ở xã Đại Đình đã có từ lâu. Văn bản kết tập gần đây nhất
là do ông Nguyễn Văn Hoán, ngời xã Phù Liễn, Huyện Tam Dơng, chấp bút
vào ngày 12 - 7 năm Mậu Thìn (1988), trên cơ sở các nguồn tài liệu, có thể


16


tóm lợc về Quốc Mẫu nh sau: ở xã Đông Lộ, huyện Tam Dơng, phủ Đoan
Hùng thuộc vùng Tây Thiên Tam Đảo có nhà vị tù trởng rất nổi tiếng, họ tên
là Lăng Phiêu, tuổi đã 40 mà vẫn cha sinh con, trong một lần cùng với vợ họ
Đào (Đào Thị) lên Tây Thiên cầu tự, trong giấc mộng vào lúc nửa đêm, bà mơ
thấy trong đám mây hồng có một quần tiên nữ khoảng 7- 8 ngời đang vui
chơi, ngời thì hát, ngời đàn, đọc thơ, đến mờ sáng thì bay về phơng tây. Bà họ
Đào từ đó thấy động trong ngời rồi có thai, mời tháng sau, vào ngày mùng 10 5 năm giáp thân thì sinh đợc một ngời con gái, sắc đẹp chim sa cá lặn, lên bốn
tuổi biết đàn hát, sáu tuổi hiểu thông văn võ, mới đặt tên là Thẩm, tên hiệu là Nhợc Cẩm. Đến năm mời một, mời hai tuổi đã nữ công, nữ tắc không gì là không tờng tận. Trở thành một trang nữ kiệt ở vùng Đông Lộ và một số vùng lân cận.
Khi trong nớc có loạn giặc Thục, bà tuyển mộ đợc nhiều tráng đinh khắp các
vùng lân cận đến Phong Châu - Việt Trì giúp nớc. Dẹp xong giặc Thục bà đợc
phong là Tam Đảo sơn trụ quốc tối linh Đại Vơng, đất nớc hoà bình, bà trở
về thôn Đông Lộ, lập ra cung sở để du ngoạn. Sau đó trời sai 1000 sứ giả xuống
đòi bà về triều, bà tắm gội rồi ra đi.
truyền thuyết thứ hai, Bà Lăng Thị Tiêu có nguồn gốc từ ngời Rừng, là
con cầu tự, thuộc dòng Tiên, có nhiều tài đợc Vua Hùng Chiêu Vơng đời thứ
VII về Tam Đảo cầu tiên, gặp gỡ nên duyên (theo ngọc phả về 18 đời vua
Hùng) trở thành chính phi của vua Hùng thứ VII, giúp vua đánh giặc giữ nớc
dạy dân làm ăn khai hoang mở đất, sinh ra vua Hùng thứ VIII là Hùng vĩ Vơng. Về sau Vơng và Hoàng Phi có phép tiên, hởng thọ đợc 200 năm.
Truyền thuyết thứ ba, là sự gắn kết của hai dạng truyền thuyết trên: Cô
Lăng thị Tiêu có tài ném đá, giúp vua đánh giặc, sau đó lấy con Vua Hùng
(Tác giả Vũ Kim Biên su tầm, biên soạn). Sự gắn kết các truyền thuyết nói
trên là thể hiện tính dị bản trong truyện kể dân gian đợc lu truyền.

17


Đến đây, Quốc Mẫu Lăng Thị Tiêu hoàn toàn thoát ra khỏi thân phận là

vị thần núi xanh, vị thần rừng để hội nhập vào thế giới thần linh mang t chất là
một vị nhân thần của quốc gia đại Việt, thờ cúng theo thể chế Bách Thần.
Nh vậy, khoảng sau thế kỉ thứ XV, với thành tích giúp dân cầu đảo và âm phù
đánh giặc ngoại xâm (trụ quốc), vị nữ thần núi Tam Đảo đã đợc quy tụ vào hệ
thống Hùng Vơng, đợc tăng thêm vai trò là vợ mẹ vua - Quốc Mẫu. Hội
nhập của nhiều yếu tố nh vậy, bà đợc liệt vào hàng thợng đẳng thần với danh
hiệu Tam Đảo sơn trụ quốc Mẫu tối linh đại vơng (trong từ điển bộ lễ
triều Lê cũng không nhắc tới vai trò của vợ vua mà chỉ nói đến nguồn gốc và
sự linh ứng kì lạ của bà, trong đó có truyện báo mộng cho cha con Lu Chú).
Quốc Mẫu Tây Thiên là một bớc gắn kết tiếp theo của vị nữ thần núi Tam
Đảo với vai trò Quốc Mẫu, vợ và mẹ vua trong truyền thuyết Hùng Vơng. Nh
vậy thờ cúng bà ở Tây thiên còn mang ý nghĩa thờ phụng bà mẹ tổ của đất nớc, thuộc tín ngỡng thờ cúng tổ tiên của ngời Việt Nam. Đây là sự tôn vinh
tiếp theo của thần núi Tam Đảo. Hiện nay có 54 điểm thờ cúng Quốc Mẫu ở
các làng xã trong các huyện ở tỉnh Vĩnh Phúc, trong đó các điểm thờ chính là
ở thôn Quan Nội (xã Tam Quan), Quan Ngoại (xã Tam Quan), Vạn Phẩm
(Tam Dơng) và một số nơi phối thờ nh Tam Dơng, Vĩnh Yên, Lập Thạch,
Bình Xuyên
Tóm lại, tục thờ Quốc Mẫu Tây Thiên trên núi Tam Đảo có nguồn gốc
từ tục thờ thần núi (nhiên thần), nhng trong quá trình phát triển của lịch sử,
quan niệm âm - dơng sinh thành và một phần do nhu cầu tâm linh mà con ngời
đã thêu dệt, nhân cách hoá vị thần núi này mang phẩm chất một nữ thần có
công với dân với nớc, trở thành mẹ, vợ vua, thành Quốc Mẫu đợc thờ cúng ở
nhiều nơi trong tỉnh Vĩnh Phúc. Tục thờ Quốc Mẫu Tây Thiên với nghi lễ, tập
tục mang đậm tín ngỡng nhân dân nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc. Tuy nhiên, do
sự biến đổi của lịch sử, xã hội mà tục thờ Quốc Mẫu có sự thay đổi nhiều,

18


nh sự xâm nhập của tín ngỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ, ảnh hởng của Phật giáo,

đạo giáo làm thay đổi về kiến trúc, thiết chế thờ cúng, các nghi lễ không
còn nh nguyên sơ của tục thờ Quốc Mẫu Tây Thiên ban đầu. Sự biến đổi này là
tất yếu của lịch sử, song ta thấy rằng tục thờ Mẫu Tây Thiên có sức sống trờng
tồn, mặc dù bị ảnh hởng từ các tôn giáo, tín ngỡng khác nhng nó vẫn giữ
nguyên giá trị.
1.2.3. Một số Mẫu Thần trong tín ngỡng thờ Mẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc
Mẫu thần thực sự là sự suy tôn đặc biệt đối với một số nữ thần trong hệ
bách thần lên hàng Mẫu. Mẫu thần có nhân thân là các nhân thần, hoặc có
tiểu sử nhân thân là các nhân vật gắn với thời sơ sử của dân tộc, nh các vị Mẫu
Thần: Quốc mẫu Âu Cơ, Quốc Mẫu Tây Thiên cùng vị vơng Mẫu (mẹ sinh
của Phù Đổng Thiên Vơng) đều thuộc 18 đời vua Hùng.
Từ Mẫu do vậy vừa có ý nghĩa mẹ sinh của từng ngời cụ thể, còn là
sự sâu nặng về ý thức cội nguồn, ấy là nguồn gốc về sự sinh sản và nuôi dỡng.
Con ngời sinh ra đợc nuôi dỡng trởng thành là nhờ công lao của mẹ: Mẹ dỡng
dục. Từ đó mẹ sinh trở thành mẹ dỡng, tất cả những yếu tố đó là tiền đề vật
chất nuôi sống con ngời. Cùng ý thức hệ đó, tỉnh Vĩnh Phúc có Mẫu Thần:
Quốc Mẫu Tây Thiên núi Tam Đảo cùng ba mẫu thần thuộc thời đại Hai Bà
Trng đợc tôn xng là Thánh Mẫu: Thánh Mẫu Triệu thị Khoan Hoà, Thánh
Mẫu Dỡng, Thánh Mẫu Phùng Lữ Nơng.
Thánh Mẫu Triệu Thị Khoan Hoà
Bà là dòng dõi Thục An Dơng Vơng - Thục Phán, về làm dâu nhà Triệu.
Khi nhà Triệu mất, Vệ Dơng Vơng bị bắt về bắc, bà buộc phải mai danh ẩn
tích đến chùa Quảng Hựu huyện Chu Diên nơng náu (nay là Quảng Hựu - xã
Thanh Lãng - huyện Bình Xuyên).
ở đó bà sinh đợc năm ngời con trai, rồi cả năm gia nhập khởi nghĩa Hai
Bà Trng năm 40 ở cửa sông Hát. Do lập đợc nhiều công lao ngoài mặt trận, cả

19



năm vị đều đợc Hai Bà Trng ban thởng, phong chức, trở thành năm vị tớng
quân. Bà mất tại chùa Quảng Hựu, đợc mai táng tại khu Minh Lơng xã Thanh
Lãng (theo nhân dân chỉ dẫn hiện nay mộ của bà vẫn còn).
Danh hiệu Mẫu Triệu Thị Khoan Hoà đợc suy tôn từ các vị nữ thần thờ
cúng trong một số làng xã ở Vĩnh Phúc, là nhân thần. Trải qua nhiều triều đại,
bà đợc truy phong ở hàng Thánh Mẫu. Bức hoành phi trớc thợng điện hiện nay
có ba chữ Thánh Mẫu Từ là sự phản ánh chuẩn mực theo tinh thần đạo sắc
phong đề ngày 25 tháng 7 năm Khải Định thứ 9 (1924), là đạo sắc cuối cùng
đợc phong ở đền Thánh Mẫu.
Thánh Mẫu Dỡng
Tơng truyền, bà có tên là Thuận (không rõ họ), quê gốc thuộc tỉnh Hà
Tây cũ, chạy loạn thời Thái Thú Tô Định nhà Hán đô hộ, cùng mẹ đến sinh
sống ở Gò Dinh làng Nội Phật, nay thuộc xã Tam Hợp, Bình Xuyên. Theo lu
truyền ở Nội Phật thì mẫu thân của Bà đến đây đã lấy một vị động chủ địa phơng làm chồng, sinh ra đợc hai con trai, là em cùng mẹ khác cha của Bà, tất cả
đều có tài võ nghệ do đợc rèn luyện của vị động chủ nơi đây. Cả ba chị em
đều tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trng năm 40 ở cửa sông Hát.
Khi thành lập vơng triều Trng (40- 42), kinh đô đặt ở xã Hạ Lôi (nay là
Hạ Lôi - Mê linh - Hà Nội), Hai Bà Trng đã thiết lập hệ thống phòng thủ: Xây
thành ống ở phía sau đô trị, bảo vệ kinh đô; Lập thành Dền ở thôn Phú Mỹ Tự Lập - Mê Linh, làm phòng tuyến phía Bắc trên bờ sông Cà Lồ; Dựng kho
quân lơng, đặt khu gò Dinh làng Nội Phật. Bà Thuận cùng hai em đợc đặc
trách cai quản toàn bộ kho quân lơng đặc biệt này. Năm 42, khi Mã Viện sang
Giao Chỉ, tấn công kho quân lơng ở Nội Phật, ba chị em Bà chiến đấu anh
dũng và đã hy sinh. Bởi vậy, khi đợc truy phong, bà Thuận đợc nhân dân suy
tôn là Thánh Mẫu. Triều Đình phong tặng là Thánh Mẫu Dỡng. Dòng thánh
tâm bài vị thờ bà có dòng chữ Thánh Mẫu Dỡng thuần đức đoan trang công
cao đại vơng.

20



Chữ Dỡng nguyên nghĩa là nuôi nấng, với ý nghĩa là cung cấp lơng
thực, quân nhu cho toàn bộ quân đội của Vơng Triều. Đình làng Nội Phật là
nơi tổ chức lễ hội tởng niệm về Bà trong các ngày mùng 3 tháng giêng- có lễ rớc kiệu từ miếu về đình, thi vẽ vòng kéo chữ, cớp bánh dày. Đại tiệc thánh
Mẫu vào ngày 12 - 8 mở hội Mẫu - có trò thi đọc địa mạch, cớp cầu luyện
quân. Di tích thờ Bà là miếu Tam Thánh ở xứ Gò Dinh làng Nội Phật.
Thánh Mẫu Phùng Lữ Lơng
Bà họ Phùng tên Lữ Lơng, ngời làng Đăng Nha, huyện Yên Lạc, phủ
Tam Đái, đạo Sơn Tây, nay thuộc xã Bình Định huyện Yên Lạc. Từ xa, Bà đã
đợc thừa hởng ơn trạch để lại của cha ông truyền đời nối dõi. Khi trởng thành,
lại trở thành ngời con gái dáng hình yểu điệu, môi thắm má hồng, mắt huyền
tóc mây, đang độ tuổi xuân phơi phới, nhng mối duyên lành còn cha định.
Vào một buổi tra, khi mặt trời gần đứng bóng bà ra ngoài bờ sông nhỏ ngoài
làng rồi xuống tắm. Lúc ngẩng mặt nhìn lên trời, Bà bỗng thấy một đám mây
đen từ trên không trung buông xuống. Khi ấy mặt sông nổi sóng, nớc cuộn
sóng dâng, có một con giao long cuốn chặt lấy ngời. Bất giác bà thấy sợ
chạy thẳng lên bờ, cùng lúc ấy thì trời quang mây tạnh. Sau đó bà thấy
chuyển động trong ngời, Bà có thai. Vào ngày 3 tháng giêng năm Nhâm Thìn
sinh đợc ba ngời con trai, thiên t dĩnh ngộ, vóc dáng to lớn lạ thờng, lúc ấy
mới biết là Thuỷ Thần Giáng sinh xuất thế. Bà rất yêu quý đặt tên con gắn với
sông nớc là: Đông Long, Ngũ Điềm, Thanh Khê. Khi lớn lên cả ba học hành
tinh thông, giỏi võ nghệ.
Cùng khi ấy giặc Hán là Tô Định đang giữ chức quan thái thú ở quận
Giao Chỉ. Tô Định là ngời gian hiểm, lòng lang dạ sói, tàn sát dân lành, tội ác
chất cao nh núi. Có cháu gái vua Hùng là Trắc, là bậc hào kiệt trong giới nữ
nhi, bậc thánh thần nơi trần thế, đã tập hợp ngời dân trong quận để khởi nghĩa.
Ba anh em nhà Đông Long nghe theo chiếu th của Trng Vơng kêu gọi, liền
tuyển mộ ngay hơng binh và dẫn thẳng quân sĩ tới doanh trại của Trng Nữ V-

21



ơng ứng tuyển. Thấy ba chàng trai có tài văn võ, môn nào cũng giỏi nên Trng
Trắc tiếp nhận và phong tớc cho ba anh em. Khi tiến quân đến đầu trang Đồng
Hồn, thấy nơi đây có địa thế hiểm trở, bốn bề nớc bao phủ thì lập ở Đồng Hồn
một đồn giã, cùng hai đồn quân nữa, một đồn lấy tên là Kính Thiên trại, rồi
cùng quân Hán quyết chiến. Sau chiến thắng vẻ vang ấy, Trng nữ lên ngôi Vơng, mở hội chúc mừng chiến thắng và gia phong tớng sỹ mỗi ngời theo một
cấp bậc khác nhau. Ba vị tớng quân con bà Lữ Nơng đều đợc phong thực ấp ở
Yên Lạc. Khi Mã Viện sang xâm lợc, sau nhiều trận giao tranh, quân sỹ của
Trng Nữ Vơng thất lợi, ba tớng quân rút về trang Đồng Hồn, hớng cuối cùng,
bị quân Hán truy sát, ba vị tớng quân rút về sông Nhị Hà ôm mặt ngửa lên trời
than rằng: làm tôi thờ vua chỉ còn biết chết là hơn, rồi cả ba nhảy xuống
sông tự vẫn, kết thúc một cuộc đời anh dũng vẻ vang. Nhân dân xứ Đồng Hồn
vô cùng thơng tiếc ba vị, đã lập miếu để thờ, nay là Đình thôn Cung Thợng,
Đình thôn Cốc Lâm và Đình thôn Yên Quán xã Bình Định. Bà Lữ Nơng thân
sinh của ba vị trải qua các triều đợc thờ riêng ở miếu đều có sắc phong, nay
còn lu giữ đợc sắc phong của Bà.
Kể trên là ba con ngời cụ thể, ba nhân vật lịch sử thời kì Trng Nữ Vơng (40 - 42), những nhân vật này có công với nớc, với dân và đợc kính
trọng tôn thờ, sau đó đợc thần thánh hoá trở thành một trong những hiện
thân của Thánh Mẫu: Thánh Mẫu là các nhân thần. Danh hiệu Mẫu là
danh hiệu cao cấp triều đình truy phong cho một số Nữ thần có công trạng
đặc biệt. Đây cũng là điểm khác biệt giữa hàng Mẫu thần ở Vĩnh Phúc:
Mẫu đều là nhân thần, hoặc đợc quy về nhân thần nh Bà Quốc Mẫu Lăng
Thị Tiêu ở Tam Đảo.
1.2.4. Sự ảnh hởng của các tôn giáo, tín ngỡng đối với tín ngỡng thờ
Mẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc
tục thờ Quốc Mẫu Tây Thiên Lăng Thị Tiêu trớc hết không thuộc hệ
tôn giáo nào. Đó chỉ là tín ngỡng thờ cúng tổ tiên của ngời Việt trong tâm thức

22



uống nớc nhớ nguồn. Mặc dù trải qua nhiều khuất lấp của thời gian trong
nhiều nghìn năm song tín ngỡng về Quốc Mẫu Tây Thiên vẫn còn nguyên giá
trị. Qua sự chuyển dịch của nhiều thế hệ, t tởng thời đại, tín ngỡng bị ảnh hởng nhất định bởi các tôn giáo, đạo phái khác.
Một là, sự xâm nhập của tín ngỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ vào tục thờ
Quốc Mẫu Tây Thiên và một số đền thờ Thánh Mẫu. theo nghiên cứu thì trớc
đây Ngôi đền Thợng trên đỉnh núi Thạch Bàn không có tợng, chỉ là một miếu
thờ, trong đặt long ngai, bên ngoài thờ Ngũ Hổ. Sau đó cô Ba Tý - một nhà
buôn ở miền xuôi đã cung tiến đền hai pho tợng, dự định chọn một trong hai
để thờ Mẫu. Dọc đờng chở tợng từ Hà Nội lên theo bờ sông Đáy, do dân
chúng cung tiến quá nhiều trở thành mối lợi làm ăn nên tợng không ứng
nghiệm, để ngoài cửa. năm 1937, theo lời mời của ông Hà Trọng Tuy ngời
phát tâm xây dựng lại đền và chùa Tây Thiên, ông Trần Văn Thìn (còn gọi là
phó Thìn) quê làng Đại Lữ, xã Đồng ích, Lập Thạch, đợc giao tạc tợng gỗ cho
đền Tây Thiên cùng hai bức phù điêu Bát tiên quá hải. Hai bức tợng của cô
Ba Tý đợc đem đặt cạnh Mẫu theo bài trí Tam Toà Thánh Mẫu. Đợc biết cô Ba
Tý sống cùng thời với nhà thơ Nguyễn Khuyến (1835 -1909) là một nhà buôn
giàu có, thân Pháp, từng bị nhà thơ Nguyễn Khuyến làm thơ châm trích. có ý
kiến cho rằng vì thời đó ngời ta không a cô nên hai pho tợng cô cung tiến
không đợc sử dụng. Nếu nh vậy thì hai pho tợng cô Ba Tý cung tiến vào
khoảng nửa cuối thế kỉ XIX hoặc đầu Thế kỉ XX và thời gian hai bức tợng bị
bỏ lăn bỏ lóc kéo dài nhiều năm (tính đến năm 1937).
Thực tế đền Thợng cũ có bài trí điện thần nh sau:
Cung đệ tam
(áo trắng)

Quốc Mẫu Tây Thiên
(áo đỏ)
Bát hơng công đồng


23

Cung Mẫu Đệ Nhị
(áo xanh)


Theo cách bài trí này thì có thể hiểu Quốc Mẫu Tây Thiên là vị thần
chủ - tơng đơng với vị trí của Mẫu đệ nhất, sự sắp xếp trang phục giống nh
Tam Toà Thánh Mẫu có thể là theo chủ ý của những ngời phát tâm xây dựng
lại đền lúc bấy giờ. Nh vậy, sắp xếp điện thờ Mẫu theo hớng Tam phủ, Tứ phủ
ở các địa phơng diễn ra khá rầm rộ vào khoảng thời gian cô Ba Tý cung tiến tợng cho Tây Thiên. Theo t liệu thì cho đến năm 1912 phủ Nấp (phủ Quảng
Cung) ở thôn Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng, Huyện ý Yên (tơng truyền là nơi hoá
thân - tục xuất phát đầu tiên của tục thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh - thần chủ của
điện thờ Tam phủ, Tứ phủ) mới đợc mở mang điện thờ theo bài trí phổ biến
nh hiện nay. Việc cô Ba Tý cung tiến tợng cho đền Thợng vào thời điểm này
cho thấy việc thờ Quốc Mẫu Tây Thiên đã đợc quan tâm của giới làm ăn buôn
bán cùng với sự lên ngôi của đạo Tam phủ, Tứ phủ. Do vậy, sự xuất hiện điện
thần theo mô hình tam toà Thánh Mẫu mà Quốc Mẫu Tây Thiên là thần chủ
lấy mốc năm 1937, dù là tuỳ tiện nhng cũng là phù hợp với xu hớng và bối
cảnh xã hội lúc bấy giờ. Theo kí ức của các cụ xã Đại Đình trớc năm 1945,
bên cạnh việc cúng tế hàng năm do dân làng thực hiện thì đền Thợng có các
con nhang đệ tử miền xuôi lên hầu đồng. việc hầu đồng có trớc hoặc sau thời
điểm đền Thợng đợc xây dựng lại năm 1937, có manh nha từ thời cô Ba Tý.
Cùng với đền Thợng thì ngày nay, ở xã Đại Đình còn có đền Mẫu Sinh
và Mẫu hoá, hai ngôi đền chính nằm trong hệ thống thờ Quốc Mẫu của xã.
Về quy mô, đền Mẫu sinh trớc là đình làng thôn Đông Lộ, làng của ngời Sán
Dìu, Đền Mẫu Hoá trớc kia gọi là Đình Tổng vì đó là ngôi đình lớn nhất của
Tổng, là nơi tập trung của năm làng: Trại Mới, ấp Đồn, Gò Xím, Sơn Phong,
Xuân Thanh. Khác với đền Thợng bị bỏ vắng, các ngôi đền dới chân núi vẫn
duy trì thờng xuyên ngời trông coi đền. Nh vậy, về cơ bản trớc năm 1990 cả

hai ngôi đền đều thuộc hệ thống thờ thành hoàng làng gắn với nghi lễ nông
nghiệp, khác là ở đền Mẫu sinh, tiệc tổ chức vào ngày 15 - 5 âm lịch mà theo

24


truyền thuyết là ngày sinh của Mẫu, còn ở đền Mẫu Hoá tiệc đợc tổ chức vào
ngày 15 - 2 là ngày mất của Mẫu. Trớc năm 1990, đền Mẫu Hoá chỉ là ngôi
nhà sàn đơn sơ, chỉ thờ long ngai, cha có ngồi đồng. Sau năm 1990, ngôi đền
đợc xây dựng và thiết kế theo Tam phủ, Tứ phủ, bên cạnh việc duy trì lễ tế
thành hoàng làng theo lịch tiết hàng năm thì ở đây cũng diễn ra lễ lên đồng
khá nhộn nhịp. Các cụ ngời Sán dìu cho biết ngời ở đây không ngồi đồng mà
chỉ có các con nhang, đệ tử nơi khác đến hầu đồng.
quá trình Tam phủ, Tứ phủ hoá ở các điểm thờ Quốc Mẫu Tây Thiên ở
xã Đại Đình diễn ra sớm nhất trong khoảng 100 năm (với đền Thợng, đền
Mẫu Hoá, đền Thõng), muộn nhất là 20 năm trở lại đây (đền Mẫu Sinh). Dới
tác động của chính sách mở cửa và tự do tín ngỡng mà các hoạt động Tam
phủ, Tứ phủ diễn ra rất sôi nổi. Bên cạnh một số nghi lễ cúng Thành Hoàng
Làng và nghi lễ nông nghiệp đã bị mai một, chẳng hạn lễ cúng xuống mạ 12 4, lễ cúng cơm mới ở đền Mẫu Sinh đã bị bỏ. Hoặc ngày 15 tháng chạp là
ngày đóng cửa đình, cửa đền Mẫu Hoá nhng do các con nhang đệ tử kéo đến
đông nên sau khi làm lễ thì ngời ta vẫn mở cửa đến giáp tết.
hai là, sự ảnh hởng của Phật giáo vào tín ngỡng thờ Quốc Mẫu Tây
Thiên. Từ Phật giáo, Quốc Mẫu thực hiện một cuộc chuyển hoá luân hồi, hoá
sinh không mất. Cũng do hai ngôi miếu Cậu, Cô trên hành trình từ đền Thõng
lên đền Thợng đã khiến cho một số học giả khi bàn về Quốc Mẫu Tây Thiên
lại cho rằng bà có gốc Trung Hoa. Lí do đa ra là Cậu cô với Quốc Mẫu là
thể hiện hình tợng của Quan Âm Tống tử, vị quan thế Âm chuyển dạng nữ ở
Trung Quốc, đến đời Tống (thế kỉ X) khi hoàn toàn thành vị nữ thần, vị Bồ
Tát này đặc biệt bảo trợ đàn bà và ban con cầu tự. Tuy nhiên, vị quan Âm
tống tử này vào Việt Nam, thờng đợc tạc tợng hình một Bà mặc áo trắng,

tay bồng đứa trẻ hoặc hình dạng mang bình Tịnh thuỷ nhúng cành dơng cứu
nạn, hai bên có Thiện Tài Đồng Tử và Long Nữ đứng đầu, có ở các chùa miền

25


×