Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.89 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

GUYỄ THN HƯƠ G

TRÁCH HIỆM BỒI THƯỜ G THIỆT HẠI
DO GƯỜI CỦA PHÁP HÂ GÂY RA

Chuyên ngành: Luật Dân sự
Mã số
: 60 38 30

TÓM TẮT LUẬ VĂ THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ ỘI - 2008

1


Công trình được hoàn thành tại: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Người hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Trung Tụng

Phản biện 1: .................................................................................................
.................................................................................................
Phản biện 2: .................................................................................................
.................................................................................................

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, họp tại
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vào hồi ......... giờ ....... ngày ........... tháng .............. năm 2008



Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
- Trung tâm thông tin Thư viện - Đại học Quốc gia Hà Nội

2


1. TÍ H CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một hình thức cụ
thể của trách nhiệm dân sự, là quy định của luật dân sự mà khi được áp
dụng sẽ làm hình thành một quan hệ dân sự trong đó người có hành vi xâm
phạm đến tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phNm, uy tín, các
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác thì người gây ra thiệt hại phải
bồi thường những thiệt hại do mình gây ra. Trách nhiệm bồi thường thiệt
hại được áp dụng đối với bất kỳ một chủ thể nào nếu xử sự của họ trái với
quy định của pháp luật nói chung và gây ra thiệt hại cho chủ thể khác.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra là
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong trường hợp cụ thể.
Vấn đề này lần đầu tiên được quy định trong Bộ luật dân sự năm 1995 tại
điều 622. Bộ luật dân sự năm 2005 ra đời, vấn đề bồi thường thiệt hại do
người của pháp nhân gây ra được quy định tại điều 618 trên cơ sở kế thừa
các quy định tại điều 622 Bộ luật dân sự 1995 và có sửa đổi cho phù hợp
với tình hình thực tế phát triển đất nước.
N ội dung của các văn bản pháp luật trên đây đã đóng một vai trò rất
quan trọng trong việc giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại do người của
pháp nhân gây ra. Tuy nhiên so với đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống thì
pháp luật Việt N am về vấn đề này vẫn cần phải được nghiên cứu để hoàn
thiện và áp dụng có hiệu quả nhất là trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc
tế hiện nay có rất nhiều tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư làm

ăn tại Việt N am.

3


Khác với việc giải quyết bồi thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung, vấn
đề bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra có đặc trưng riêng
đó là người có hành vi gây thiệt hại là người của pháp nhân nhưng pháp
nhân phải đứng ra bồi thường cho người bị thiệt hại sau đó yêu cầu người
có hành vi gây thiệt hại hoàn trả lại một khoản tiền cho pháp nhân. Đây là
điều quan tâm không chỉ của những người làm công tác nghiên cứu pháp
luật, mà còn là sự quan tâm của những người làm công tác thực tiễn liên
quan đến việc giải quyết bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây
ra. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
người của pháp nhân gây ra” hiện nay mang tính cấp thiết.
2. TÌ H HÌ H GHIÊ CỨU ĐỀ TÀI
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu có một số chuyên đề nghiên
cứu và bài viết liên quan đến nội dung của đề tài như:
- Luận văn Thạc sỹ luật học của tác giả Lê Mai Anh: “N hững vấn đề
cơ bản về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật
dân sự”. Luận văn này nghiên cứu nhiều vấn đề, trong đó có những nội
dung liên quan đến đề tài nghiên cứu của tác giả như: tiếp cận vấn đề trách
nhiệm dân sự, khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
và đặc điểm pháp lý.
- Bài viết “Lỗi và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”
của TS. Phùng Trung Tập – Trưởng bộ môn Luật dân sự Khoa Luật Dân
sự, Trường Đại học Luật Hà N ội. Trong bài viết này có đề cập đến nhiều
vấn đề trong đó có nội dung có tính chất tham khảo quan trọng cho việc
nghiên cứu đề tài của tác giả như: việc phân tích những hành vi có lỗi
trong một số loại trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng (về cơ sở xác định

lỗi, hình thức lỗi), hay khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng cần phải xác định yếu tố lỗi để có căn cứ quy trách nhiệm cho
người có hành vi trái pháp luật.
- N goài ra còn có nhiều chuyên đề, bài viết, bài nghiên cứu của một
số tác giả làm công tác xây dựng pháp luật cũng là những tài liệu nghiên
cứu quan trọng được tác giả lựa chọn tham khảo khi thực hiện đề tài
nghiên cứu.
4


3. PHẠM VI GHIÊ CỨU ĐỀ TÀI
Luận văn nghiên cứu những vấn đề sau:
- Một số vấn đề lý luận cơ bản về trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do người của pháp nhân gây ra. Cụ thể là người của pháp nhân thực thi
công việc của pháp nhân gây thiệt hại trong quá trình thực thi công việc
của mình.
- Pháp luật của Việt N am quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt
hại do người của pháp nhân gây ra, so sánh với pháp luật một số nước quy
định về vấn đề này.
- N ội dung và thực tiễn thi hành pháp luật hiện hành của Việt N am
về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra.
4. PHƯƠ G PHÁP GHIÊ CỨU ĐỀ TÀI
Luận văn được thực hiện trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lê N in, ứng dụng cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử.
Để thực hiện việc nghiên cứu đề tài luận văn còn sử dụng nhiều
phương pháp nghiên cứu khoa học tin cậy khác như: phương pháp phân
tích, so sánh, tổng hợp và một số phương pháp nghiên cứu khoa học phù
hợp khác.
5. MỤC ĐÍCH, HIỆM VỤ CỦA VIỆC GHIÊ CỨU ĐỀ TÀI

5.1. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài
- Mục đích thứ nhất là tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển các
quy phạm pháp luật Việt N am điều chỉnh vấn đề bồi thường thiệt hại do
người của pháp nhân gây ra để từ đó thấy được quan điểm của N hà nước ta
ngày càng quan tâm đến việc hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật điều
chỉnh vấn đề bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra.
- Mục đích thứ 2: Lý giải việc vận dụng các quy định của pháp luật
điều chỉnh vấn đề bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra.
Khác với vấn đề bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung, vấn đề bồi
thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra xuất phát từ mối quan hệ
giữa pháp nhân, người của pháp nhân và người bị thiệt hại mà pháp nhân
5


phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại. Việc quy định của pháp
luật điều chỉnh vấn đề này như thế nào nhằm bảo đảm quyền lợi cho người
bị thiệt hại.
- Mục đích thứ 3: Trên cơ sở kết quả của việc nghiên cứu các vấn đề
lý luận và thực tiễn trong việc áp dụng pháp luật điều chỉnh bồi thường
thiệt hại do người của pháp nhân gây ra sẽ đề xuất một số kiến nghị nhằm
hoàn thiện pháp luật điều chỉnh việc bồi thường thiệt hại do người của
pháp nhân gây ra.
5.2. hiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
- Bước đầu phân tích một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra; nêu và đánh giá thực tiễn
thi hành pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người của pháp
nhân gây ra ở Việt N am.
- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hiện hành của Việt N am về
trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra.
- Trình bày, phân tích và so sánh một số chế định cơ bản trong pháp

luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra của
một số quốc gia trên thế giới.
- Kiến nghị đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật của
Việt N am về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây
ra.
6. HỮ G KẾT QUẢ GHIÊ CỨU MỚI CỦA LUẬ VĂ
- Trên cơ sở nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn cũng như thực
trạng của việc áp dụng pháp luật điều chỉnh vấn đề bồi thường thiệt hại do
người của pháp nhân gây ra để tìm ra những tồn tại trong quy định của
pháp luật điều chỉnh vấn đề này.
- Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc giải quyết bồi
thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬ VĂ
N goài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn gồm có 03 chương.
6


7


Chương 1
MỘT SỐ VẤ ĐỀ LÝ LUẬ VỀ BỒI THƯỜ G THIỆT HẠI
DO GƯỜI CỦA PHÁP HÂ GÂY RA
1.1. Khái niệm thiệt hại, bồi thường thiệt hại, pháp nhân và
người của pháp nhân
1.1.1. Khái niệm thiệt hại
Đối với cá nhân, tổ chức, quốc gia hay quốc tế, khi nói đến thiệt hại,
là nói đến sự mất mát “cái gì đó” và luôn mang tính tiêu cực. “Cái gì đó” ở
đây có thể định tính, định lượng được hoặc có thể không. Thiệt hại có thể

do con người hoặc do tự nhiên gây nên. Có thiệt hại gắn với trách nhiệm
pháp lý, cũng có thiệt không gắn với trách nhiệm pháp lý.
Thiệt hại là tổn thất về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phNm, uy
tín, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của cá nhân; danh dự, uy
tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác.
1.1.2. Khái niệm bồi thường thiệt hại
Thông thường, khi xảy ra thiệt hại, đối tượng bị thiệt hại được những
đối tượng không bị thiệt hại hoặc bị thiệt hại ít hơn giúp đỡ, chia sẻ để
vượt qua khó khăn, thể hiện tinh thần tương thân, tương ái; đây là trách
nhiệm đạo đức, trách nhiệm lương tâm cộng đồng của đối tượng giúp đỡ,
chia sẻ. Trường hợp thiệt hại do con người có lỗi gây ra thì việc giúp đỡ,
chia sẻ vẫn diễn ra, nhưng bên cạnh đó còn có trách nhiệm pháp lý của
người có lỗi gây thiệt hại đối với người bị thiệt hại, người ta gọi đó là trách
nhiệm bồi thường thiệt hại.
Bồi thường thiệt hại là một hình thức của trách nhiệm dân sự; theo
đó, bên có hành vi trái pháp luật một cách cố ý hoặc vô ý gây ra thiệt hại,
phải bù đắp, khôi phục lại trạng thái ban đầu những tổn thất về tính mạng,
sức khoẻ, danh dự, nhân phNm, uy tín, tài sản, các quyền và lợi ích hợp
pháp khác của cá nhân; danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể
khác bị thiệt hại.

8


1.1.3. Khái niệm pháp nhân
Pháp nhân là một chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, là một tổ
chức có cơ cấu chặt chẽ, được thành lập hợp pháp, có tài sản riêng, nhân
danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập và phải
chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình.
1.1.4. Khái niệm người của pháp nhân

N gười của pháp nhân thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao, mà
những nhiệm vụ này không nhất thiết phải thuộc về chức năng hoạt động
chính của pháp nhân.
Vì vậy, người của pháp nhân là thành viên của pháp nhân, theo chức
danh là đại diện của pháp nhân hoặc theo hợp đồng lao động; và những
người là sĩ quan Quân đội nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân
quốc phòng; hoặc là sĩ quan Công an nhân dân, hạ sĩ quan chuyên nghiệp
không có thNm quyền tố tụng, thực hiện nhiệm vụ theo thời gian và địa
điểm nhất định.
1.1.5. Khái niệm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra
Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra là một loại trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của pháp nhân trong việc người
của pháp nhân, trong khi thực hiện nhiệm vụ pháp nhân giao, có lỗi gây
thiệt hại, nhằm bù đắp, khôi phục lại trạng thái ban đầu những tổn thất về
tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phNm, uy tín, tài sản, các quyền và lợi
ích hợp pháp khác của cá nhân; danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc
chủ thể khác bị thiệt hại.
1.2. Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra là loại
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
1.2.1. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Khi một người có hành vi trái “pháp luật” gây thiệt hại đối với người
khác sẽ làm phát sinh quan hệ về bồi thường thiệt hại. “Pháp luật” ở đây có
thể được hiểu theo hai nội dung; thứ nhất, pháp luật là quy tắc xử sự do
nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và được bảo đảm thực hiện bằng sức
mạnh cưỡng chế của nhà nước; thứ hai, đó là nội dung do các bên tự
9


nguyện cam kết, thoả thuận trong các hợp đồng dân sự, mặc dù là khác với
những quy định cụ thể của Bộ luật dân sự nhưng không xâm phạm đến lợi

ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người
khác, và không trái với những nguyên tắc cơ bản được quy định trong Bộ
luật dân sự.
Dù là quan hệ hợp đồng hay không phải là quan hệ hợp đồng thì việc
người của pháp nhân gây thiệt hại, những thiệt hại này không phải là
không thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng cho nên việc bồi thường không
phải do vi phạm các nghĩa vụ về hợp đồng, chính vì vậy trách nhiệm bồi
thường của pháp nhân đối với các thiệt hại do người của pháp nhân gây ra
là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
1.2.2. hững đặc trưng cơ bản của bồi thường thiệt hại do người
của pháp nhân gây ra
1.2.2.1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hai của pháp nhân trong
trường hợp người của pháp nhân gây thiệt hại là trách nhiệm trực tiếp
Đặc trưng thứ nhất của bồi thường tiệt hại do người của pháp nhân
gây ra là xác định trách nhiệm của pháp nhân trong việc thực hiện bồi
thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra là trách nhiệm trực tiếp.
1.2.2.2. Việc bồi thường chỉ diễn ra khi người của pháp nhân có lỗi
trong việc thực hiện hành vi trái pháp luật gây thiệt hại thực tế cho người
khác (cá nhân, tổ chức khác) và người bị hại (hoặc người đại diện hợp
pháp của người bị hại) đòi bồi thường thiệt hại
Là một dạng của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
trong pháp luật dân sự nên các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường
thiệt hại của pháp nhân cũng tương tự như các điều kiện phát sinh trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thông thường và cũng cần phải
cụ thể hóa là: 1) N gười gây thiệt hại phải là người của pháp nhân; 2) Hành
vi gây thiệt hại diễn ra khi người của pháp nhân đang thực hiện nhiệm vụ
pháp nhân giao; 3) Hành vi gây thiệt hại có quan hệ trực tiếp với nhiệm vụ
được giao; 4) Có thiệt hại xảy ra; và 5) Pháp nhân bị coi là có lỗi.
N gười bị thiệt hại có yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại: Trong việc bồi
thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra thì điều kiện phát sinh

10


trách nhiệm bồi thường thiệt hại không thể thiếu yêu cầu đòi bồi thường
thiệt hại của người bị hại. Kể cả người của pháp nhân thực tế có hành vi
trái pháp luật một cách cố ý hoặc vô ý gây nên thiệt hại thực tế cho người
khác, ở khía cạnh quyền và nghĩa vụ dân sự, nếu người bị hại không có
yêu cầu bồi thường thiệt hại thì cũng không thể phát sinh trách nhiệm bồi
thường thiệt hại
1.2.2.3. Xác định giới hạn, phạm vi thực hiện trách nhiệm bồi thường
thiệt hại do người của pháp nhân gây ra
Hành vi gây thiệt hại do người của pháp nhân gây ra có thể làm phát
sinh một số loại trách nhiệm hoặc một trong số các loại trách nhiệm như
trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật ... Có những
trường hợp người của pháp nhân vừa phải chịu trách nhiệm hình sự, trách
nhiệm kỷ luật, vừa phải chịu trách nhiệm dân sự bồi hoàn lại một phần chi
phí mà pháp nhân đã bỏ ra để bồi thường. Còn về phía pháp nhân, thiệt hại
có thể do một người hoặc một số người của một pháp nhân hoặc người của
nhiều pháp nhân gây ra nên giới hạn trách nhiệm được xác định khác nhau,
như trách nhiệm theo phần, trách nhiệm độc lập hoặc trách nhiệm liên đới.
Và căn cứ để xác định giới hạn trách nhiệm trong trường hợp này chính là
hành vi do người của pháp nhân thực hiện, bên cạnh đó cũng cần phải đề
cập đến căn cứ là mức độ trái pháp luật của người giao nhiệm vụ, người có
thNm quyền đồng ý với hành vi trái pháp luật trong trường hợp hành vi vi
phạm kéo dài, tức là hành vi trái pháp luật hoặc quyết định trái pháp luật.
1.2.2.4. Về trình tự giải quyết bồi thường thiệt hại do người của pháp
nhân gây ra
Tuỳ theo từng trường hợp có thể có một trình tự đó là pháp nhân bồi
thường thiệt hại cho người bị thiệt hại hoặc hai trình tự đó là pháp nhân bồi
thường thiệt hại cho người bị thiệt hại và người của pháp nhân bồi hoàn lại

một phần kinh phí cho pháp nhân. Việc có một hoặc hai trình tự giải quyết
bồi thường căn cứ vào việc có lỗi hay không có lỗi của người người của pháp
nhân khi gây thiệt hại cho người khác. Tuy nhiên, dù theo một hay hai trình
tự thì tư cách chủ thể có nghĩa vụ bồi thường ở đây không phải là người của
pháp nhân mà là pháp nhân đứng ra bồi thường cho người bị thiệt hại. Còn
11


việc người của pháp nhân có lỗi trong việc gây thiệt hại hoàn trả đối với pháp
nhân như thế nào là việc nội bộ của pháp nhân.
1.2.3. Cơ sở xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người
của pháp nhân gây ra
1.2.3.1. Cơ sở lý luận
Trong xã hội có pháp luật, việc xác định phạm vi hành xử của một
người không có nghĩa là hạn chế sự tự do của họ mà có nghĩa là bảo vệ
quyền tự do của họ, nếu không có ranh giới đó thì quyền tự do của họ luôn
bị đe doạ xâm phạm và có thể dẫn đến không có tự do, vì bản tính tập thể
của con người, "tính bắt buộc" phải sống trong xã hội của nó; con người
không có khả năng trở nên hạnh phúc và thậm chí đơn giản là tồn tại khi
thiếu những người khác. Pháp nhân là một khái niệm, một sản phNm của
xã hội văn minh có pháp luật. Pháp nhân cũng hành xử trong mục đích và
phạm vi hoạt động của mình, tôn trọng tự do của cá nhân, pháp nhân và
chủ thể khác. Hành xử của pháp nhân cũng phải thông qua hành vi của con
người cụ thể. Hành vi của con người cụ thể đó chính là hành xử của pháp
nhân nên nếu gây thiệt hại một cách trái pháp luật cho cá nhân, pháp nhân
và chủ thể khác thì pháp nhân phải bồi thường.
1.2.3.2. Cơ sở pháp lý
Chủ thể là một trong những yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật nói
chung và quan hệ pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người
của pháp nhân nói riêng. Để tham gia quan hệ pháp luật, thực hiện hoạt

động, kinh doanh của pháp nhân buộc phải thông qua hành vi của con
người cụ thể. Hành vi hợp pháp thì được pháp luật thừa nhận và ngược lại.
N gười của pháp nhân thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao được xác
định chính là hành vi của pháp nhân. Cho nên, nếu người của pháp nhân
gây thiệt hại thì pháp nhân phải bồi thường. Điều 618 BLDS năm 2005 xác
định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra, buộc
“Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra trong khi
thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao”. Bộ luật dân sự còn quy định
căn cứ bồi thường và cách xác định thiệt hại để giải quyết bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng nói chung và bồi thường thiệt hại trong trường hợp cụ
12


thể là do người của pháp nhân gây ra, đó là các điều: Điều 604 (Căn cứ
phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại), Điều 608 (Bồi thường thiệt hại
do tài sản bị xâm phạm), Điều 609 (Bồi thường thiệt hại do sức khoẻ bị
xâm phạm), Điều 610 (Bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm),
Điều 611 (Bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phNm, uy tín bị xâm
phạm), Điều 612 (Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức
khoẻ bị xâm phạm)
1.2.3.3. Cơ sở thực tiễn
Việc thừa nhận trách nhiệm của pháp nhân là một thay đổi tích cực
trong pháp luật của mỗi quốc gia. Trong thực tế, hoạt động của pháp nhân
có tiềm Nn nguy cơ gây thiệt hại cho người khác, nếu không được điều
chỉnh bằng pháp luật, thì với điều kiện của người lao động nói chung là
khả năng tài chính có hạn, gây thiệt hại trong lúc thực hiện nhiệm vụ pháp
nhân giao thì sẽ rất khó, thậm chí không thể bồi thường được cho người bị
thiệt hại. Trường hợp này không được giải quyết là nguy cơ gây mất ổn
định các quan hệ xã hội, đòi hỏi nhà nước phải có chính sách pháp lý phù
hợp để điều chỉnh.

1.3. Ý nghĩa của việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do người của pháp nhân gây ra, đó là: N hằm bảo đảm nguyên tắc công
bằng, bảo vệ mạnh mẽ hơn người bị thiệt hại và tăng cường trách nhiệm
của người gây thiệt hại, từ đó đNy mạnh việc phòng ngừa thiệt hại xảy ra.
1.4. Quá trình hình thành và phát triển của quy định bồi thường
thiệt hại do người của pháp nhân gây ra ở Việt am
Trước khi có Bộ luật dân sự năm 1995 thì quy định của pháp luật về
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và bồi thường thiệt hại do
người của pháp nhân gây ra nói riêng chưa được đầy đủ. Chưa có một văn
bản pháp luật nào chứa đựng quy định cụ thể về bồi thường thiệt hại do
người của pháp nhân gây ra. Trong trường hợp phải giải quyết vụ việc cụ
thể liên quan đến người của pháp nhân gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức
khác thì chủ yếu vẫn áp dụng các quy định của pháp luật về bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng, mà ngay cả các quy định đó cũng nằm rải rác ở
các văn bản pháp luật khác nhau mà chưa mang tính hệ thống.
13


Ti k hp th 8 ngy 28-10-1995, Quc hi khoỏ IX ó thụng qua
B lut dõn s u tiờn ca nc Cng ho xó hi ch ngha Vit N am, cú
hiu lc thi hnh t ngy 01-7-1996. B lut dõn s nm 1995 ó cú
chng V quy nh v trỏch nhim bi thng thit hi ngoi hp ng,
trong ú quy nh c th v trỏch nhim bi thng thit hi, nguyờn tc
bi thng thit hi, nng lc chu trỏch nhim bi thng thit hi ca cỏ
nhõn; cỏch xỏc nh thit hi do ti sn, sc kho, tớnh mng, danh d,
nhõn phNm, uy tớn b xõm phm, v ó cú mt iu lut riờng quy nh c
th v trỏch nhim bi thng thit hi do ngi ca phỏp nhõn gõy ra:
Pháp nhân phải bồi thờng thiệt hại do ngời của mình gây ra trong khi
thực hiện nhiệm vụ đợc pháp nhân giao; nếu pháp nhân đ bồi thờng
thiệt hại, thì có quyền yêu cầu ngời có lỗi trong việc gây thiệt hại phải

hoàn trả khoản tiền mà mình đ bồi thờng cho ngời bị thiệt hại theo quy
định của pháp luật (iu 622).
Tuy nhiờn, do thiu vn bn hng dn thi hnh nờn vic ỏp dng
phỏp lut dõn s vo gii quyt cỏc v ỏn bi thng thit hi do ngi ca
phỏp nhõn gõy ra khụng cú s thng nht. Xột tt c cỏc bỡnh din khỏc
nhau thỡ quy nh ny cũn mang tớnh hỡnh thc vỡ khụng lý do gỡ m ngi
ca phỏp nhõn khi thc hin cụng vic c phỏp nhõn giao gõy thit hi
cho cỏ nhõn, t chc khỏc li phi hon tr li ton b s tin m phỏp
nhõn ó bi thng cho ngi b hi. Quy nh nh vy l cha cõn nhc
n iu kin thc t v cỏc bin phỏp t chc thc hin.
Bờn cnh quy nh ca B lut dõn s c cho l quy nh ca o
lut chung iu chnh quan h xó hi xy ra gia ngi gõy thit hi l
ngi ca phỏp nhõn vi ngi b thit hi l cỏ nhõn, t chc khỏc, thỡ
cng ó s xut hin ca cỏc vn bn phỏp lut chuyờn ngnh cng cú
quy nh liờn quan n trỏch nhim bi thng thit hi do ngi ca
phỏp nhõn gõy ra: B lut lao ng nm 1995, Lut giao thụng ng b
nm 2001, Lut xõy dng nm 2003, N gh quyt s 01/2004/N Q-HTP
ngy 28-4-2004 ca Hi ng ThNm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn ti cao hng
dn ỏp dng mt s quy nh ca B lut dõn s v bi thng thit hi
ngoi hp ng.
14


Tại kỳ họp thứ 7 ngày 14-6-2005, Quốc hội khoá XI đã thông qua Bộ
luật dân sự mới của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt N am, có hiệu
lực thi hành từ ngày 01-01-2006 (sau đây gọi là Bộ luật dân sự năm 2005).
Vấn đề bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra được quy định
tại Điều 618:
“Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra trong
khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; nếu pháp nhân đã bồi thường

thiệt hại thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải
hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật”.
1.5. Pháp luật của một số nước về bồi thường thiệt hại do người
của pháp nhân gây ra
Đối chiếu với quy định của pháp luật các nước về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra thì hầu như đều giống quy
định của pháp luật Việt N am là pháp nhân phải chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra trong khi thực hiện nhiệm
vụ được pháp nhân giao.

15


Chương 2
THỰC TRẠ G PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄ GIẢI QUYẾT
BỒI THƯỜ G THIỆT HẠI DO GƯỜI CỦA PHÁP HÂ
GÂY RA
2.1. Thực trạng pháp luật
2.1.1. Các quy định hiện hành về bồi thường thiệt hại do người của
pháp nhân gây ra
2.1.1.1. Về chủ thể
Trong quan hệ bồi thường thiệt hại thì đương nhiên bao gồm hai bên
chủ thể là bên bị thiệt hại và bên có trách nhiệm bồi thường. Bên bị thiệt
hại là bất kỳ cá nhân, pháp nhân hay chủ thể nào chịu thiệt hại gây ra bởi
người của pháp nhân trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao.
Bên còn lại có trách nhiệm bồi thường là pháp nhân.
Các điều luật nói trên đều quy định trách nhiệm bồi thường thuộc về
các cơ quan công quyền mà cụ thể là: “cơ quan, tổ chức quản lý cán bộ,
công chức”, “cơ quan có thNm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự”.
Tuy nhiên, trong các cơ quan công quyền ngoài những người là cán bộ,

công chức được tuyển dụng, bổ nhiệm bằng quyết định hành chính thì
cũng vẫn còn những người lao động theo hợp đồng; hoặc trong các cơ
quan, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang còn có những người là sĩ quan Quân
đội nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; hoặc là sĩ
quan Công an nhân dân, hạ sĩ quan chuyên nghiệp không có thNm quyền tố
tụng cũng không phải là cán bộ, công chức.
Trên cơ sở các quy định của pháp luật thực định, có thể khẳng định
chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường là pháp nhân kể cả các cơ quan công
quyền, ngoại trừ các trường hợp đặc thù đã nêu ở trên.
2.1.1.2. Về điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường của pháp nhân
Có một vấn đề đặt ra ở đây là trong các căn cứ làm phát sinh trách
nhiệm bồi thường của pháp nhân thì pháp luật thực định không đề cập tới
yếu tố lỗi, theo đó, pháp nhân phải bồi thường ngay cả trường hợp mà
16


người của pháp nhân gây thiệt hại nhưng không có lỗi. Điều này phản ánh
trách nhiệm của pháp nhân là trách nhiệm pháp lý luật định, trách nhiệm
bồi thường thiệt hại của pháp nhân đối với những thiệt hại trái pháp luật –
xâm phạm đến khách thể được pháp luật bảo vệ.
Trách nhiệm của pháp nhân có phát sinh trong các trường hợp mà
người của pháp nhân tuy gây thiệt hại nhưng hoàn toàn không có lỗi? Đặt
giả thiết, pháp nhân có đủ khả năng và có thiện chí để bồi thường thì việc
bồi thường trong hai trường hợp có lỗi và không có lỗi là hoàn toàn khác
nhau; chính vì vậy cần thiết phải xác lập một cơ chế bồi thường tương ứng
với hai trường hợp có lỗi và không có lỗi. Tuy nhiên Bộ luật dân sự vẫn
chưa có quy định về sự phân biệt rõ cơ chế bồi thường trong cả hai trường
hợp này, không có quy định nào về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi
thường của pháp nhân bao gồm cả trường hợp không có lỗi.
2.1.2. Các quy định hiện hành về giải quyết bồi thường thiệt hại

do người của pháp nhân gây ra
2.1.2.1. Các nguyên tắc của việc giải quyết bồi thường thiệt hại
Trước hết, việc giải quyết trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng gây ra phải xuất phát từ những nguyên tắc cơ bản của Bộ luật dân sự
năm 2005, được quy định từ điều 4 đến điều 13, tại chương II “N hững
nguyên tắc cơ bản”. Các nguyên tắc trên là một hệ thống chỉnh thể. Vì vậy,
phải xem xét chúng như một thể thống nhất, khi áp dụng giải quyết vấn đề
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Bên cạnh đó, Điều 605 Bộ luật dân sự năm 2005 đã quy định nguyên
tắc bồi thường thiệt hại khi giải quyết các tranh chấp về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và trường hợp trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra nói riêng,
Các nguyên tắc nêu trên- về cơ bản- thể hiện sự công bằng hợp lý
của pháp luật dân sự Việt N am, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác khi quyền và lợi ích hợp pháp
đó bị xâm phạm. Đồng thời, cũng thể hiện sự công bằng từ phía người gây
thiệt hại, đó là họ chỉ phải chịu trách nhiệm bồi thường tương ứng với mức
độ lỗi.
17


2.1.2.2. Trình tự thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại
2.1.2.2.1. Phương thức bồi thường
Khi cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác bị xâm phạm bởi hành vi
gây thiệt hại của người của pháp nhân khi thực hiện nhiệm vụ được pháp
nhân giao thì những thiệt hại mà họ có thể phải gánh chịu là những thiệt
hại về tài sản, những tổn thất về mặt tinh thần như uy tín, danh dự, nhân
phNm bị xâm phạm. Chính vì vậy, việc bồi thường phải tương xứng với
những thiệt hại mà họ phải gánh chịu. Theo nghĩa rộng nhất thì phương
thức bồi thường có thể hiểu không chỉ là các hình thức khôi phục lại tổn

thất mà bên bị thiệt hại phải gánh chịu mà còn bao gồm cả trình tự, thủ tục
thực hiện các biện pháp khôi phục đó.
Hiện nay, đối với các pháp nhân là các cơ quan, tổ chức nhà nước,
các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân khi có sự kiện thiệt hại xảy
ra theo quy định của Điều 618 Bộ luật hình sự 2005 thì vẫn tham khảo
N ghị định 47/CP để giải quyết bồi thường, và các pháp nhân khác cũng có
tham khảo một phần để áp dụng trong trường hợp giải quyết bồi thường
trong trường hợp người của pháp nhân gây thiệt hại. Vì ngoài văn bản có
liên quan đến vấn đề bồi thường này ra thì không còn văn bản nào khác.
N ghị định số 47 đã quy định khá đầy đủ về phương thức bồi thường,
cụ thể bao gồm các hình thức bồi thường bằng tiền, hình thức khôi phục
danh dự cho người bị thiệt hại, trình tự thủ tục và những cá nhân, tổ chức
cụ thể có trách nhiệm thực hiện việc khôi phục danh dự. Tuy nhiên, thủ tục
mang nặng tính hành chính, chưa tạo cơ chế phù hợp để bên thiệt hại và
pháp nhân thương lượng về việc bồi thường.
2.1.2.2.2. ghĩa vụ hoàn trả
Vấn đề trách nhiệm của pháp nhân đối với thiệt hại do người của
pháp nhân gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao thuộc
về chính sách pháp lý của mỗi quốc gia, còn việc hoàn trả hay không hoàn
trả là vấn đề nội bộ của pháp nhân.
Vậy có nên đặt ra quy định về nghĩa vụ hoàn trả hay không? N ếu đặt
ra nghĩa vụ hoàn trả thì ở mức độ nào thì hợp lý? Trước hết, cần thiết phải
đặt ra vấn đề hoàn trả đối với người của pháp nhân vì nếu không đặt vấn
18


đề trách nhiệm cho người của pháp nhân thì tất yếu dẫn đến suy nghĩ lệch
lạc là luôn nghĩ rằng mình không phải bồi thường hoặc đã có pháp nhân
bồi thường thay nên sẽ làm việc tuỳ tiện. Tuy nhiên, nếu đưa ra nghĩa vụ
hoàn trả một cách tuyệt đối - luôn luôn phải hoàn trả 100% - thì hoàn toàn

không hiệu quả, trong khi người của pháp nhân năng lực tài chính không
cho phép.
Bộ luật dân sự năm 2005 đã quy định về nghĩa vụ hoàn trả có vẻ hợp
lý, cụ thể, Điều 618 quy định: “nếu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì
có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một
khoản tiền theo quy định của pháp luật.”.
N ghị định số 47/CP quy định về nghĩa vụ hoàn trả từ Điều 12 đến
Điều 18. Có thể nói, việc xét hoàn trả quy định trong N ghị định 47/CP
cũng giống như việc xét giải quyết bồi thường là cũng được thực hiện
thông qua một hội đồng. N ếu người gây thiệt hại không đồng ý với quyết
định về việc hoàn trả bồi thường thiệt hại hoặc không thực hiện nghĩa vụ
hoàn trả thì các bên có quyền yêu cầu Toà án giải quyết.
2.2. Thực tiễn giải quyết tại Toà án bồi thường thiệt hại do người
của pháp nhân gây ra ở Việt am hiện nay
2.2.1. Thực trạng việc pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do
người của mình gây ra
2.2.1.1. Pháp nhân từ chối bồi thường do chưa nhận thức được trách
nhiệm của mình
- Theo nhận thức của pháp nhân thì đó là trách nhiệm cá nhân của
người gây thiệt hại.
- Theo nhận thức của pháp nhân thì đó là do lỗi của người bị hại nên
người bị hại phải hoàn toàn gánh chịu thiệt hại.
- Theo nhận thức của người bị thiệt hại thì đó hoàn toàn là do nguyên
nhân khách quan, là một tai nạn chứ không phải do lỗi của người của pháp
nhân cũng như pháp nhân nên cũng đồng ý một khoản tiền hỗ trợ chứ
không yêu cầu phải bồi thường, và nhận thức của pháp nhân cũng cho rằng
đó là khoản tiền hỗ trợ chứ không phải tiền bồi thường.
19



2.2.1.2. Trường hợp pháp nhân nhận thức được trách nhiệm của
mình với việc người của pháp nhân gây thiệt hại nhưng do người bị hại
đưa ra mức yêu cầu bồi thường không hợp lý nên cũng không đi đến thỏa
thuận thống nhất và phải yêu cầu Tòa án giải quyết
2.2.1.3. Trường hợp pháp nhân đã mua bảo hiểm nên đ y toàn bộ
trách nhiệm sang đơn vị bảo hiểm
2.2.2. Thực tiễn giải quyết việc bồi thường thiệt hại do người của
pháp nhân gây ra
Bộ luật tố tụng dân sự, tại khoản 6 Điều 25 quy định: Tranh chấp về
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, trong đó có tranh chấp về bồi thường
thiệt hại do người của pháp nhân gây ra thuộc thNm quyền giải quyết của
Tòa án.
Chúng ta vẫn phải nhìn nhận một cách khách quan rằng thực tiễn giải
quyết bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra vẫn còn có nhiều
bất cập, chưa đáp ứng được đòi hỏi thực tiễn của cuộc sống.
N guyên nhân của những khiếm khuyết trong thực tiễn giải quyết việc
bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra, về pháp luật thực
định: Các quy định về người của pháp nhân và thực hiện nhiệm vụ
được pháp nhân giao chưa được rõ ràng mà lại chưa có sự giải thích dẫn
đến những cách hiểu khác nhau là nguyên nhân chính của việc áp dụng
pháp luật một cách tuỳ tiện, không thống nhất và xâm phạm đến quyền
lợi chính đáng của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác. Về cơ quan
xét xử: Kỹ năng nghề nghiệp, trình độ pháp luật của ThNm phán chưa đạt
yêu cầu.

20


Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẰM Â G CAO HIỆU QUẢ CỦA

VIỆC GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜ G THIỆT HẠI DO GƯỜI CỦA
PHÁP HÂ GÂY RA
N âng cao hiệu quả của việc giải quyết bồi thường thiệt hại do người
của pháp nhân gây ra là nhu cầu cấp thiết hiện nay, để thực hiện tốt công
việc này cần phải xác định những nội dung cơ bản cũng như cách tiếp cận
phù hợp. Việc hoàn thiện mô hình thực hiện trách nhiệm bồi thường thiệt
hại của pháp nhân đòi hỏi không chỉ phải hoàn thiện hệ thống pháp luật
quy định về bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra mà còn
phải hoàn thiện các yếu tố đảm bảo nâng cao hiệu quả của việc giải quyết
bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra.
3.1. Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định về
việc bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra
Để đi vào giải quyết tốt vấn đề bồi thường thiệt hại do người của
pháp nhân gây ra thì cần phải xây dựng Luật về bồi thường thiệt hại do
người của pháp nhân gây ra. Các vấn đề cơ bản cần xác định trong quá
trình xây dựng Luật về bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra
bao gồm:
- Về chủ thể của trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Về cơ chế thực hiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại của pháp nhân
- Về nghĩa vụ hoàn trả của người của pháp nhân
3.2. Giải pháp bảo đảm nâng cao hiệu quả của việc giải quyết bồi
thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra
Một trong những yếu tố góp phần quan trọng để bất kỳ một đạo luật
nào sau khi được ban hành có thể dễ dàng đi vào cuộc sống là các điều
kiện bảo đảm cho việc áp dụng và thực hiện đạo luật đó.

21


N hững điều kiện bảo đảm áp dụng phải được hình thành ngay từ quá

trình xây dựng pháp luật cho đến quá trình áp dụng và thực thi pháp luật.
Bên cạnh đó, các điều kiện này không đơn thuần được hình thành một cách
chủ quan mà phải bảo đảm sự phù hợp với thực trạng kinh tế xã hội, truyền
thống pháp luật cũng như xu thế phát triển của pháp luật (trong cùng một
lĩnh vực) trên thế giới .v.v...
Đối với lĩnh vực pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
người của pháp nhân gây ra thì cần thiết phải đảm bảo những điều kiện cơ
bản như sau, đó là: 1) chính sách pháp lý, 2) khả năng tài chính.
Về chính sách pháp lý, các nhà lập pháp cần phải làm rõ những nội
dung cơ bản sau:
Thứ nhất, pháp luật cần phải quy định rõ trách nhiệm thuộc về chủ
thể nào. Trách nhiệm thuộc về pháp nhân hay là người của pháp nhân.
Thứ hai, trách nhiệm bồi thường của pháp nhân là trách nhiệm bồi
thường do gây thiệt hại khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao hay
bao gồm cả trách nhiệm bồi thường do vi phạm hợp đồng.
Thứ ba, cần phải tiếp tục nghiên cứu xem có trường hợp nào người
của pháp nhân không có lỗi trong việc thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân
giao gây thiệt hại mà pháp nhân phải bồi thường.
Thứ tư, về trách nhiệm hoàn trả của người của pháp nhân, người của
pháp nhân phải có trách nhiệm hoàn trả đối với pháp nhân trong những
trường hợp nào, hay người của pháp nhân phải có trách nhiệm hoàn trả đối
với pháp nhân trong mọi trường hợp.
Về khả năng tài chính, đây là điều kiện có tác động rất lớn đến hiệu
quả của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của pháp nhân.
N guyên tắc của pháp luật dân sự là bồi thường đầy đủ, toàn bộ nên vấn đề
quy định mức giới hạn bồi thường chỉ đặt ra đối với những trường hợp
thiệt hại lớn, khó xác định chính xác thiệt hại. N ếu pháp luật không có quy
định về mức giới hạn bồi thường thì nhiều trường hợp quy định nguyên tắc
22



bồi thường đầy đủ trở thành hình thức, còn nếu quy định mức giới hạn bồi
thường thì nhiều trường hợp dễ bị lạm dụng. Cho nên vấn đề này phải
tham khảo, cân nhắc kỹ làm sao cho phù hợp. Bên cạnh đó, tùy vào điều
kiện phát triển kinh tế của đất nước mà các nhà lập pháp có thể quy định
về mức bồi thường cụ thể trong từng trường hợp cụ thể. N hưng vấn đề
quan trọng nhất đó là tránh tình trạng bị động, ảnh hưởng đến hoạt động
của pháp nhân trong trường hợp xảy ra sự kiện phải bồi thường, cần phải
có quy định bắt buộc pháp nhân phải xây dựng quỹ dự phòng cho việc bồi
thường này.

23


KẾT LUẬ VÀ KIẾ

GHN

Sau một quá trình nghiên cứu, tác giả rút ra một số kết luận cơ bản sau:
1. Chế định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của pháp
nhân trong trường hợp người của pháp nhân gây thiệt hại khi thực hiện
nhiệm vụ được pháp nhân giao luôn chịu ảnh hưởng, tác động của chính
sách pháp lý cũng như những điều kiện cụ thể của từng quốc gia.
2. Trong giai đoạn hiện nay, mặc dù pháp luật đã có quy định ghi
nhận trách nhiệm bồi thường thiệt hại của pháp nhân trong trường hợp
người của pháp nhân gây thiệt hại khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân
giao nhưng do pháp luật quy định còn thiếu thống nhất, chưa có sự giải
thích rõ ràng cũng như còn có những khía cạnh của vấn đề này chưa có
quy định nên không chỉ có pháp nhân, người của pháp nhân gây thiệt hại,
người bị thiệt hại và dư luận xã hội có những cách hiểu khác nhau dẫn đến

có những động thái trái ngược nhau khi có sự việc thiệt hại do người của
pháp nhân gây ra, mà ngay cả những người áp dụng pháp luật vẫn có
những cách hiểu chưa thống nhất dẫn đến cách giải quyết không đúng
pháp luật khi thụ lý giải quyết các vụ việc lọai này.
3. Việc xây dựng và hoàn thiện chế định pháp luật về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại của pháp nhân trong trường hợp người của pháp nhân gây
thiệt hại khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao là phù hợp với đòi
hỏi tất yếu của xã hội cũng như xu thế chung của thế giới, đồng thời đáp
ứng yêu cầu xây dựng N hà nước pháp quyền của Đảng và N hà nước ta
hiện nay.
4. Về bản chất, trách nhiệm bồi thường thiệt hại của của pháp nhân
trong trường hợp người của pháp nhân gây thiệt hại khi thực hiện nhiệm
vụ được pháp nhân giao là trách nhiệm dân sự về bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng, là trách nhiệm trực tiếp của pháp nhân chứ không phải là
quy định như vậy còn sau đó thực hiện trách nhiệm bồi thường là người
của pháp nhân.
5. Hiện nay ở Việt N am đã hình thành cơ chế bồi thường cho những
cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác bị thiệt hại bởi hành vi của người
24


của pháp nhân khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao gây ra, tuy
nhiên về pháp luật thực định cũng như thực tiễn thi hành thì chế định này
chưa phát huy hiệu quả, chưa bảo vệ triệt để được các quyền và lợi ích hợp
pháp của các cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác, cũng như quyền và lợi
ích hợp pháp của pháp nhân và người của pháp nhân. Chính vì vậy cần
phải hoàn thiện chế định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
người của pháp nhân gây ra.
6. N hững kiến nghị cụ thể
Thứ nhất, pháp luật cần phải quy định rõ chủ thể của trách nhiệm bồi

thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra trong khi thực hiện nhiệm
vụ được pháp nhân giao là pháp nhân; để phù hợp với điều kiện kinh tế của
đất nước và phù hợp với các điều luật khác trong Bộ luật dân sự thì về cấu
trúc điều luật cần rõ ràng, dễ hiểu, không nên dùng câu điều kiện “nếu ...
thì...”, cũng như “một khoản tiền” mà không hề có sự giải thích vì đây là
quy định tùy nghi, rất dễ dẫn đến sự vận dụng tùy tiện.
Hiện nay, có nhiều lĩnh vực hoạt động mà hành vi người của pháp
nhân chứa đựng nhiều khả năng gây thiệt hại cho người khác, như vận tải,
xây dựng, y tế, môi trường. Tuy nhiên, mới có Luật hàng không dân dụng,
Bộ luật hàng hải…, hoặc là đã có quy định nhưng còn chung chung, chưa
rõ ràng, tức là mới có một số ít luật chuyên ngành cụ thể hóa quy định của
Bộ luật dân sự, cho nên cần phải tiếp tục nghiên cứu để xây dựng, sửa đổi,
bổ sung những luật này, để những pháp nhân cũng như người của pháp
nhân hoạt động trong các lĩnh vực này nâng cao được trách nhiệm đối với
công việc của mình được giao.
Thứ hai, thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại tuy là ở giai đoạn sau
cùng, giải quyết hậu quả của hành vi gây thiệt hại nhưng lại rất quan trọng.
Cần có Luật để cụ thể hóa quy định của Bộ luật dân sự về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra, trong đó quy định trách
nhiệm bồi thường của pháp nhân đối với cá nhân, pháp nhân và chủ thể
khác bị thiệt hại do người của pháp nhân gây ra trong khi thực hiện nhiệm
vụ được pháp nhân giao; thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại; quy định
bắt buộc pháp nhân xây dựng quỹ bồi thường thiệt hại. Luật cũng cần giải
25


×