Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề cương môn học kinh tế quốc tế cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.64 KB, 8 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
LÝ THUYẾT:
-

Câu 1 : Trình bày nền Kinh tế quốc tế và sự hình thành các mối quan
hệ KTQT
Câu 2 :Chủ nghĩa trọng thương ( hoàn cảnh ra đời, tư tưởng cơ bản,
đánh giá)?
Câu 3: Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam smith
Câu 4: Lý thuyết lợi thế tương đối của Davi dicardo
Câu 5: Lý thuyết chi phí cơ hội không đổi của Haberler
Câu 6: Lý thuyết của Heckscher – ohlin( lý thuyết H- O)
Câu 7: Đầu tư quốc tế ( FDI, ODA)
Câu 8: Thị trường ngoại thương ( khái niệm, đặc điểm, các thành
phần )
Câu 9: khái niệm, vai trò, cách xác định tỷ giá hối đoái, các yếu tố
tác động

BÀI TẬP: cho bảng số liệu
Xác định cơ sở mậu dịch của 2 quốc gia, xây dựng mô hình mậu dịch
của 2 quốc gia , với tỉ lệ trao đổi nào thì lợi ích của 2 quốc gia bằng
nhau.
Câu 1: cho bảng số liệu
Quốc gia
Hao phí lao động
A ( giờ lao động / kg)
B ( giờ lao động / m)

I

II



20
30

60
15

Câu hỏi :
a.
b.

Xác định cơ sở , mô hình mậu dịch của 2 quốc gia
Với tỷ lệ trao đồi nào, thì lợi ích của 2 quốc gia bằng nhau

Giải
a.

Cơ sở : Dựa vào lý thuyết lợi thế tuyệt đối ( chi phí sản xuất tuyệt đối
thấp nhất)
Mô hình mậu dịch của 2 quốc gia.
+ Quốc gia I : có lợi thế tuyệt đối đối với sản phẩm A ( 20 giờ /kg < 60
giờ/ kg)
+ Quốc gia II: có lợi thế tuyệt đối đối với sản phẩm B ( 15 giờ /m < 30
giờ / m)


Quốc gia I chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm A, xuất khẩu sản phẩm
A, và nhập khẩu sản phẩm B
 Quốc gia II chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm B , xuất khẩu sản phảm
B và nhập khẩu sản phẩm A

b. Quốc gia I; khung trao đồi như sau:







3A = 7B

Quốc gia II khung trao đổi như sau:




Câu 2: cho bảng số liệu:
Quốc gia
Hao phí lao động
A ( hao phí lao động /kg)
B ( hao phí lao động / m)
Câu hỏi:

I

II

2
3

6

4

a . Hãy xác định cơ sở, mô hình mậu dịch của 2 quốc gia.
b. Với tỷ lệ trao đổi nào , thì lợi ích của 2 quốc giá bằng nhau.
Giải
A.

Cơ sở dựa trên lý thuyết tương đối ( chi phí sản xuất tương đối thấp nhất)
Mô hình mậu dịch của 2 quốc gia:
+ quốc gia I có lợi thế tương đối trong sản xuất sản phẩm A và B nhưng
năng suất lao động thua quốc gia II.
+ quốc gia II không có lợi thế tương đối trong sản xuất sản phẩm A và B
nhưng năng suất lao động trong sản xuất sản phẩm A là lớn hơn ( lợi thế
tương đối trong sản xuất sản phẩm A)


Quốc gia II sẽ chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm A và XK A một
phần để lấy sản phẩm B sản xuất ở quốc gia I
 Quốc gia I sẽ chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm B và XK B.
Quốc gia I: khung trao đổi như sau:


B.




Quốc gia II : khung trao đổi như sau:



A
Lý thuyết
Câu 1: Trình bày nền Kinh tế quốc tế và sự hình thành các mối quan
hệ KTQT.
Khái niệm kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế có quan hệ hửu cơ
và tác động qua lại , thông qua các quan hệ kinh tế quốc tế trên cơ sở phân
công quốc tế.
-

Nền kinh tế thế giới là một phạm trù lịch sử

Cơ cầu nền kinh tế thế giới
Chủ thế:
-

Các tổ chức KTQT : ASEAN, EU, UNICEF
Các quốc gia : Việt Nam, Mỹ, Trung Quốc,..
Các doanh nghiệp tham gia tư nhân tham gia vào thị trường quốc tế

Khách thể: Các mỗi quan hệ kinh tế quốc tế bao gồm
-

Trao đổi hàng hóa dịch vụ
Chuyển giao công nghệ
Chuyên quốc tế các yếu tố sản xuất
Tài chính quốc tế

KTQT là tổng thể các quan hệ về vật chất , tài chính , khoa học, công
nghệ… giữa các quốc gia với nhau hoặc giữa các quốc gia với các tổ chức
kinh tế quốc tế.

Mọi hoạt động về kinh tế đều là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của
xã hội loài người.


Câu 2: Chủ nghĩa trọng thương ( hoàn cảnh ra đời, tư tưởng cơ bản, đánh
giá)?

-

Hoàn cảnh ra dời:

Chủ nghĩa trọng thương xuất hiện và phát triển ở Châu Ấu từ giữa thế kỉ
XV, XVI, và phát triển mạnh, thịnh hành cuối thế kỷ XVII, XVIII.
Mậu dịch đã bắt đầu phát triển do 3 nguyên nhân chủ yếu
1-

2-

3-

Con người, nhà khoa học Châu Âu, chế tạo ra nhiều sản phẩm: động hồ,
kính hiển vi,..=> sản xuất phát triễn dẫn đến nhu cầu trao đổi, buôn bán
phát triển theo.
Con người đã khám phá ra được vùng đất mới => thị trường mở rộng,
mặt khác sự gia tăng đân số, tăng lợi nhuận các nhà sản xuất và thương
gia. Tạo ra một động lực mới
Đặc biệt đề cao vai trò thương gia , tác động hệ tư tưởng kinh tế , coi
trọng vai trò của ngoại thương đối với sự phát triển kinh tế. => chủ nghĩa
trọng thương ra đời
- Tư Tưởng cơ bản CNTT

Đặc biệt coi trọng vai trò của sự tích lũy tiền, đây là chỉ tiêu đánh giá
giàu có của một quốc gia.
Coi trọng vai trog của sự can thiệp của Chính phủ tăng cường xuất khẩu
, hạn chế nhập khẩu. => Chính sách bảo vệ mậu dịch
Quan niệm về thương mai : hai quốc gia trao đổi thương mai thì một
quốc gia bị thiệt , một quốc gia khác được lợi.


-

Đánh giá:
Tiến bộ:
Nhận thức vai trò của ngoại thương đối với sự phát triển kinh tế
Nhận thức vài trò sự can thiệp chính phủ đối với nền kinh tế
Kinh tế thị trường và định hướng XHCN vài trò nhà nước , giửa vai
trò chủ đạo
Hạn chế:
Quan niệm sai về tiền , họ đã đồng nhất tiền và tài sản của một quốc
gia.
Sử dụng chính sách bảo hộ mậu dịch sai mục đích nên đã chủ trương
một nền sản xuất không hiểu quả, đồng thời dẫn đến vòng luẩn quẩn
về thương mai.


-

Quan niệm sai về thương mai, họ cho rằng cơ sở của trao đồi, không
dựa trên sự ngang giá.

Câu 3: Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam smith.

Một quốc gia có thể có hiểu quả hơn trong sản xuất hàng hóa này
nhưng lại kém hiểu quả hơn trong sản xuất một số hàng hóa khác. Vậy cả 2
quốc gia có thể đểu có lời từ thương mai nếu mỗi quốc gia chuyên môn
hóa sản xuất và xuất khẩu các hàng hóa có hiểu quả hơn các quốc gia khác.
Câu 4: Lý thuyết lợi thế tương đối của Davi dicardo
-

-

Cơ sơ của các quốc gia trao đổi với nhau là lợi thế tương đối hay
còn gọi là lợi thế so sánh.
Hai quốc gia trao đổi thương mai với nhau thì cả 2 đều có lợi cả
trong trường hợp cả hai sản phẩm của quốc gia này đến kém hiểu
quả hơn quốc gia kia.
Các quốc gia sẽ đểu có lợi từ thương mai nếu thực hiện chuyên môn
hóa sản xuất sản phẩm có lợi thế tương đối và nhập khẩu sản phẩm
không có lợi thế tương đối.

Câu 5: Lý thuyết chi phí cơ hội không đổi của Haberler.
Chi phí cơ hội của một sản phẩm là số lượng của một sản phẩm khác mà
người ta phải hi sinh để có đủ tài nguyên làm tăng thêm một đơn vị sản
phẩm duy nhất.
Tiến bộ:
-

Lý thuyết này đã giải quyết được sự bất hợp lý trong lợi thế so sánh
của Haberler là dựa trên giá trị lao động.

Hạn chế:
-


-

Lý thuyết chi phí cơ hội không đổi không phù hợp với thực tế vì
nguồn lực khan hiếm . thực tế chi phí cơ hội ngày càng tăng.
Lý thuyết CPCH không đổi đẫn đến quá trình chuyên môn hóa sản
xuất là không hoàn toàn phù hợp thực tế, khi CPCH ngày càng tăng
thì quá trình chuyên môn hóa là không hoàn toàn.
Lý thuyết CPCH không đổi chỉ nghiên cứu mặt cung cầu mà chưa
nghiên cứu đến nhu cầu con người
Lý thuyết CPCH không đổi chỉ đưa ra dược điều kiện thương mai là
giá quốc tế nằm trong khoảng giá cá biệt giữa 2 nước mà chưa
nghiên cứu cơ sở để đánh giá cả quốc tế.


Câu 6: Lý thuyết của Heckscher – ohlin( lý thuyết H- O).
-

Một quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc gia
đó dư thừa tương đối và nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố mà
quốc gia khan hiếm tương đối.

Câu 7: Đầu tư quốc tế ( FDI, ODA).
Sự tác động của ODA đối với bên nhà tài trợ .
Vài trò tích cực:
-

-

-


Bên tài trợ ODA tăng sự ảnh hưởng về kinh tế , chính trị, xã hội đến
nước tiếp nhận tài trợ.
Trực tiếp tham gia giám sát đối tượng tài trợ từ đó tham gia chương
trình điều chỉnh các chương trình kinh tế xã hội ở nước tiếp nhận
ODA
Tạo điều kiện thuận lợi cho cách doanh nhân
Cung cấp hàng hóa, thiết bị máy móc . trong đấu thầu triển khai dự
án sử dụng ODA qua đó gián tiếp kích thích kinh tế nước xuất khẩu
vốn ODA phát triển.
Lợi nhuận tăng thêm do đồng tiền quốc gia tài trợ lên giá.

Hạn chế:
-

Sự dụng có hiểu quả ở nước ngoài sẽ tác động xấu đến tình hình
chính trị , xã hội , tình cảm của nhân dân trong nước.
Làm giảm nguồn vốn đầu tư cho sự cải thiện thiên nhiên môi trường,
kinh doanh và đời sống nhân dân trong nước.
Nảy sinh hiện tượng hối lộ , tham nhũng khi tham gia đấu thầu lựa
chọn nhà thầu, nhà đầu tư vốn.

Câu 8: Thị trường ngoại thương ( khái niệm, đặc điểm, các thành phần ).
-

Thị trường ngoài hối là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch các
ngoại tệ và các phương tiện thanh toán có giá trị như ngoại tệ

Đặc điểm:
-


Thị trường ngoại hối là thị trường giao dịch , mua bán tiền tệ mang
tính chất quốc tế.
Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục suốt ngày đêm trên các khu
vực khác nhau trên thế giới.


-

-

Giá cả hàng hóa của thị trường ngoại hối là tỷ giá hối đoái được hình
thành một cách hợp lý, linh hoạt dựa trên quan hệ cung cầu ngoại tệ
trên thị trường.
Thị trường ngoại hối rất nhạy cảm

Các thành phần:
-

Ngân hàng trung ương
Nhà môi giới
Ngân hàng thương mai
Những người trực tiếp tạo ra nhu câu hoặc cung về ngoại tệ

Câu 9: khái niệm, vai trò, cách xác định tỷ giá hối đoái, các yếu tố tác động.
Khái niệm:
-

Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện
bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước khác.


-

Tỷ giá hối đoái là một loại giá cả quan trọng bậc nhất trong nền kinh
tế mở vì trước tiên tỷ giá hối đoái có khả năng tác động trực tiếp lên
giá cả hàng hóa xuất nhập khẩu rồi từ đó lần lượt tác động lên 4 mục
tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản ( án cân thương mại, sản lượng hàng hóa,
việc làm và sự ổn định của giá cả hàng hóa nền kinh tế.

Vai trò:

Cách xác định:
-

-

Quy lực một giá: tỷ giá hối đoái giữa 2 đồng tiền sẻ được hình thành
ở một mức củ thể nào đó sao cho hàng hóa được bán ở bất kỳ nơi
đâu trên khắp thế giới và cùng một giá như nhau không tính đến
hàng hóa đó xuất khẩu ở đâu( nếu hàng hóa giống nhau về phẩm
chất quy cách). Cơ sở xác định tỷ giá hối đoái là giá cả hàng hóa ở
các thị trường.
Thuyết ngang giá sức mua: nếu giá của một quốc gia gia tăng hay
giảm với một tỷ lệ nào đó thì đồng tiền ngoại tệ trên thị trường ngoại
hối của quốc gia đó sẽ tăng giá ( hay sụt giá) tỷ lệ thuận với một tỷ
lệ tương ứng.





×