Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Thực trạng hạch toán kế toán tại công ty cổ phần xi măng sài sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.14 KB, 89 trang )

Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cùng với sự phát triển của
nền kinh tế thế giới và trong khu vực, nhu cầu tiêu dùng của xã hội
ngày càng cao của cải vật chất bao giờ cũng cần thiết với đời sống
con người, bên cạnh đó những công trình kiến trúc và xây dựng
cũng mọc lên nhiều đòi hỏi phải có những nguyên vật liệu cung ứng
kịp thời thì xi măng là một trong những nguyên vật liệu chính
không thể thiếu trong ngành xây dựng.
Cùng với quá trình phát triển, hội nhập quốc tế và khu vực thì xi
măng cần cho các ngành xây dựng ở nước ta cũng phát triển một
cách nhanh chóng và thị trường ngày càng trở nên sôi động hơn bao
giờ hết.Song song với quá trình đó thì các Doanh Nghiệp sản xuất
xi măng ở Việt Nam từng bước tiếp cận dần với các hình thức kinh
nghiệm mới với hệ thống thực tiễn, đổi mới máy móc thiết bị, nâng
cao tay nghề, chú trọng nhiều về mặt chất lượng sản phẩm
Hiện nay nhiều Doanh Nghiệp sản xuất nói chung và Doanh
Nghiệp sản xuất xi măng nói riêng cũng đang điều chỉnh để thích
ứng hoàn toàn với phương thức cạnh tranh mới.Với điều kiện đó,
các Doanh Nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì họ phải tự tìm cho
mình một con đường đi riêng.Bên cạnh việc lựa chọn cho mình
chiến lược kinh doanh hiệu quả thì Doanh Nghiệp còn phải chú
trọng trong việc kiện toàn cơ cấu tổ chức của công ty mình


Là một trong những đơn vị hoạt động trong lĩnh vực sản xuất,
công ty Cổ Phần Xi Măng Sài Sơn cũng đã trải qua rất nhiều khó
khăn để có thể đứng vững và phát triển được như ngày hôm nay
Qua thời gian thực tập tổng hợp tại công ty Cổ Phần Xi Măng Sài
Sơn với những kiến thức đã học trên ghế nhà trường cùng với sự chỉ
dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Lan và sự giúp đỡ tận
tình của các cô chú, anh chị phòng kế toán của công ty đã giúp em


tìm hiểu sơ bộ về công ty trên nhiều mặt và hoàn thành được bài
báo cáo thực tập tổng hợp này.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề kết cấu được chia thành ba
phần như sau:
Phần I : Giới thiệu chung về công ty
Phần II : Thực trạng hạch toán kế toán tại công ty Cổ Phần Xi
Măng Sài Sơn
Phần III : Hoàn thiện công tác kế toán tại công ty


PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
I) Quá trình hình thành và phát triển của cổ phần xi măng
Sài Sơn .
Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn nằm trên xã Sài Sơn , huyện
Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, cách khu di tích chùa Thầy 2km, cách trung
tâm Hà Nội 30km.
Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn tồn tại và phát triển trong môi
trường thuận lợi. Công ty được xây dựng trên địa bàn đông dân cư,
đây là nguồn lao động dồi dào. Với sự phát triển kinh tế vượt bậc
của đất nước, đã có rất nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh được xây


dựng trên địa bàn tỉnh. Ngoài các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng
xuất khẩu, thương mại, dịch vụ… thì ngành sản xuất công nghiệp
cũng phát triển nhanh chóng. Trên địa bàn tỉnh và các vùng lân cận
có rất nhiều nhà máy xi măng như công ty xi măng Tiên Sơn, công
ty xi măng Việt Mỹ … Hơn nữa theo quy hoạch của nhà nước với
dự kiến xây dựng tuyến đường cao tốc Láng – Hoà Lạc, khu công
nghệ Hoà Lạc đã thúc đẩy kích thích ban lãnh đạo công ty tìm mọi
biện pháp để nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm sản xuất ra để

đáp ứng nhu cầu xi măng tiêu thụ trên thị trường.
Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn là một doanh nghiệp nhà nước
được chuyển đổi thành công ty cổ phần xi măng Sài Sơn theo quyết
định số 2369 QĐ/UB ngày 13/11/2003 của UBND tỉnh Hà Tây với
nhiệm vụ sản xuất xi măng phục vụ ngành xây dựng.
Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn tiền thân là xí nghiệp xi măng
Sài Sơn được thành lập vào ngày 28/11/1958 dưới sự quản lý của
Cục hậu cần quân đội nhân dân Việt Nam, với nhiệm vụ chủ yếu là
sản xuất xi măng để phục vụ quốc phòng, phục vụ quân đội và các
ngành xây dựng khác. Do đặc thù của công ty được xây dựng gần
khu dân cư, khu danh lam thắng cảnh chùa Thầy nên công ty luôn
quan tâm đến biện pháp giữ gìn và cải tạo môi sinh, đảm bảo yêu
cầu về môi trường cho người dân.
Năm 1989, xí nghiệp xi măng Sài Sơn như đứng trên bờ vực
thẳm của sự phá sản. Tuy nhiên kể từ cuối năm 1989 đầu năm 1990
với sự nỗ lực của ban lãnh đạo công ty, của tập thể cán bộ công


nhân viên công ty và đặc biệt là ban giám đốc đã phát huy được thế
mạnh của mình. Đó là sự sáng tạo, giám nghĩ, giám làm, có đội ngũ
cán bộ quản lý có năng lực biết tổ chức, đội ngũ công nhân có thâm
niên cao, tay nghề cao… nhận thức được vai trò của công nghệ
trong sản xuất, công ty đã mạnh dạn đầu tư xây dựng lại quy trình
sản xuất, từ đó công ty đã từng bước đi vào sản xuất có hiệu quả,
đời sống cán bộ công nhân viên tửng bước được nâng cao.
Theo quyết định số 482 QĐ/UB ngày 11/12/1992 của UBND
tỉnh Hà Tây “ Xí nghiệp xi măng Sài Sơn” được thành lập lại là
doanh nghiệp nhà nước và đổi tên thành “ Công ty xi măng Sài Sơn
“. Để phù hợp với công nghệ và khả năng tài chính của mình công
ty đã chọn hướng đi là đầu tư từng phần, từng bước vững chắc đón

đầu các thiết bị hiện đại nên đã phát huy được hiệu quả vốn vay, sản
lượng liên tục tăng, nghĩa vụ với nhà nước cũng tăng đáng kể, điều
kiện làm việc của công nhân viên được cải thiện. Trong cơ chế thị
trường khắc nghiệt do sự phát triển nhanh và cạnh tranh gay gắt của
các doanh nghiệp xi măng trong nước và đầu tư nước ngoài để tồn
tại và phát triển tập thể cán bộ công nhân viên đã có sự đoàn kết
nhất trí cao, cố gắng hết mình, đặc biệt là ban lãnh đạo công ty. Với
điều kiện kinh tế xã hội và vị trí địa lý thuận lợi, cùng với sự tư duy
năng động sáng tạo và kiến thức sâu rộng để tạo ra sản phẩm mang
màu sắc mới với uy tín chất lượng sản phẩm và dịch vụ cao. Sản
phẩm của công ty sản xuất ra đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
tạo nguồn thu đầu tư chiều sâu, nâng cao công suất và chất lượng


sản phẩm , cải thiện môi trường làm việc để nâng cao năng suất và
có hiệu quả trong kinh doanh nhằm ngày càng phát triển tầm vóc
của công ty.
Theo quyết định 2369 QĐ/UB ngày 13/11/2003 của UBND tỉnh
Hà Tây chuyển đổi công ty xi măng Sài Sơn thành công ty cổ phần
xi măng Sài Sơn.

Trải qua 47 năm xây dựng và phát triển

công nghệ lò đứng thiết bị đồng bộ và ngày càng được nâng cấp.
Hiện đại hoá công ty cổ phần xi măng Sài Sơn đã tạo ra một sản
phẩm có thương hiệu riêng đóng góp cho sự phát triển đi lên của
ngành công nghiệp xi măng Việt Nam nói chung, ngành công nghệ
xi măng lò đứng nói riêng. Đồng thời sự phát triển của công ty đã
tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho ngân
sách nhà nước.

II) Đặc điểm, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1) Ngành nghề kinh doanh
Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn được thành lập với nhiệm
vụ sản xuất xi măng để cung ứng cho các ngành xây dựng. Với
nhiệm vụ trên thì mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty
là xi măng Poocland PC30 để phục vụ cho xây dựng.
2) Hình thức sở hữu vốn
Trước đây hình thức sở hữu vốn của công ty là sở hữu vốn
nhà nước nhưng từ ngày chuyển đổi thành công ty cổ phần thì hình
thức sở hữu vốn là cổ phần.
3) Thị trường


Hiện nay các loại nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất đều sẵn trên
thị trường, giá cả ít biến động. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi
cho công ty đỡ phải dự trữ nhiều nguyên vật liệu ở trong kho, khi
thấy sản xuất có nhu cầu thì bộ phận cung ứng vật tư mới đi mua về,
tránh được hiện tượng ứ đọng vốn, giúp cho việc sử dụng vốn được
linh hoạt. Công ty Cổ Phần Xi Măng Sài Sơn có thị trường tiêu thụ
trong nước, sản xuất theo đơn đặt hàng của các công trình xây dựng.
Thông thường với những lô hàng lớn thì công ty tiến hành hợp đồng
kinh tế mua nguyên vật liệu của các công ty TNHH nhằm cung cấp
nguyên vật liệu kịp thời phục vụ sản xuất.
4) Kết quả kinh doanh
Một số kết quả đạt được trong những năm gần đây của công ty:

Chỉ tiêu
Sản lượng

2003

98.000

2004
120.00

2005
190.000

măng
Doanh thu
Triệu đồng
Nộp NSNN
Triệu đồng
Lợi nhuận sau Triệu đồng

56.000
3.100
14.600

0
68.000
4.300
19.000

107.000
6.800
28.000

thuế
Thu nhập bình đồng/người/tháng


370.000 420.00

496.000

quân
Lao động

ĐVT
xi Tấn

Người

513

0
587

602


5) Đặc điểm quy trình công nghệ sản phẩm
Xi măng là một trong những nguyên vật liệu chính cơ bản của
ngành xây dựng nên chất lượng sản phẩm là nhân tố quan trọng
nhất. Sản phẩm xi măng luôn phải đảm bảo các tính chất cơ lý như
độ dẻo, thời gian đông kết, ổn định thể tích, độ mịn ngoài da, màu
sắc của sản phẩm phải điều chỉnh theo thị hiếu của khách hàng
trong từng thời kỳ. Vì vậy công ty đã từng bước đầu tư cơ sở vật
chất và hiện đại hoá công nghệ sản xuất để sản phẩm ngày càng đa
dạng,chất lượng càng cao đáp ứng nhu cầu thị trường.

Dây chuyền sản xuất của công ty được xây dựng theo công
nghệ xi măng lò đứng cơ khí hoá đồng bộ và một phần tự động hoá.
Quy trình công nghệ sản xuất xi măng là quy trình sản xuất phức tạp
từ nguyên liệu chính để sản xuất là đá vôi, barít, đất sét, rỉ sắt, cát
non… Trải qua quá trình nung thành clinker và clinker được nghiền
với các phụ gia là thạch cao, phụ gia màu…thành xi măng bột, sau
đó đóng bao sản phẩm . Trong quá trình sản xuất để tạo ra nhiệt
năng công ty sử dụng các loại nhiên liệu như xăng, dầu nhờn
thường, dầu HLP68 , dầu trắng, mỡ lát, ôxy, dầu HD50, dầu BR.
Quá trình sản xuất xi măng theo công nghệ lò đứng được thực hiện
qua 4 bước :
* Quá trình chuẩn bị bột phế liệu
Đá vôi, đất sét, than, quặng sắt và phụ gia sau khi được gia công
đạt kích thước và độ ẩm theo yêu cầu kỹ thuật ( đối với than 3-5% ,
đối với đất sét 2-4%) than có thể dùng nhiều loại than khác nhau để


phối trộn được đảm bảo chất lượng và ổn định của bột liệu. Còn đá
và phụ gia khoáng hoá được đập qua hệ thống đập hàm, đập nhỏ để
kích thước quy định, chúng được phối trộn theo yêu cầu của bài
toán phối liệu nhờ hệ thống cân bằng lượng và được nghiền mịn
trong máy nghiền bi theo chu trình kín. Hạt bột liệu sau khi máy
nghiền được đảm bảo độ mịn được máy phân ly, phân loại quay trở
lại máy nghiền. Các hạt bột liệu chứa ở các silô được hệ thống đảo
trộn đồng nhất và kiểm tra thành phần hoá bằng máy phân tích
nhanh, khi đảo trộn việc đồng nhất về thành phần hoá bột liệu được
đưa lên silô đồng nhất để cấp cho công đoạn nung .
* Quá trình nung tạo thành clinker.
Để có được sản phẩm có chất lượng cao thì phải nung luyện
được clinker tốt, vì vậy nung luyện clinker được thực hiện theo một

quy trình công nghệ rất nghiêm ngặt, không chạy theo sản lượng
đơn thuần mà phảỉ đảm bảo cả yêu cầu về chất lượng và sản lượng
phải song song tồn tại.
Bột liệu đạt yêu cầu kỹ thuật được cấp cho máy trộn ẩm và
chuyển xuống máy vê viên, sau đó đưa vào lò nung.
Quá trình gia nhiệt trong lò nung tạo bột liệu thực hiện các phản
ứng hoá- lý để hình thành clinker. Clinker ra lò dạng cục màu đen ,
kết phối tốt , có độ đặc, chắc, đập nhỏ và chuyển vào ủ trong các
silô chứa. Tuỳ thuộc vào độ chín clinker được phân loại qua bộ
phận quản lý quy trình và được chuyển vào các silô khac nhau.
*Quá trình nghìên xi măng.


Clinker, thạch cao và phụ gia khoáng hạt tính được cân bằng
định lượng theo tỷ lệ quy định đưa vào máy nghiền bi theo chu trình
kín tạo nên bột xi măng, sau khi nghiền độ mịn theo yêu cầu kỹ
thuật và được chuyển vào các silô chứa.
*Quá trình đóng bao và lưu kho.
Bột xi măng sau khi điều tra đạt yêu cầu của tiêu chuẩn Việt
Nam 62620/ 1997 được máy đóng thành từng bao có khối lượng 50
± 1kg và được xếp vào kho.
Các quy trình chế biến trong dây chuyền sản xuất được trang bị
những thiết bị của máy móc hiện đại. Để quản lý toàn bộ quy trình
sản xuất này, công ty bố trí 14 lao động có kỹ thuật cao bám sát sản
xuất. Việc kiểm tra giám sát sản phẩm được giao cho phòng KCS.


Quy trình công nghệ sản xuất xi măng tại công ty cổ phần xi măng
Sài Sơn được trình bày theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất xi măng theo công nghệ

lò đứng
vít tải, máy vê viên
Nhập kho thành phẩm
Máy đóng bao
Si lô xi măng
Máy nghiền xi măng
Lò nung clinker



Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần xi măng Sài Sơn


Khoa Kinh TÕ Ph¸p ChÕ

Trêng C§ KT Kü ThuËt CN I

Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất và chiến
lược kinh doanh. Công ty đã xây dựng bộ máy theo kiểu trực tuyến
chức năng.Theo đó giám đốc chịu trách nhiệm toàn bộ và mọi hoạt
động của công ty.Người giúp cho Giám Đốc là Phó Giám Đốc phụ
trách kỹ thuật và Phó Giám Đốc phụ trách kinh doanh, mỗi Phó
Giám Đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp một số phòng ban, bộ
phận theo phân công của Giám Đốc.Bộ phận sản xuất được tổ chức
thành tổ, ban, phân xưởng. Bộ phận quản lý và kinh doanh được tổ
chức thành các phòng chức năng.
1) Giám đốc công ty :
Là người đứng đầu công ty, là đại diện hợp pháp công ty trước pháp
luật, có quyết định hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm về
mọi hoạt động SXKD của công ty theo các phương án đã được

duyệt, phê duyệt đề án kỹ thuật về chất lượng, phê duyệt hệ thống
quản lý chất lượng, phân công và giao cho các phó giám đốc, trưởng
các bộ phận những nhiệm vụ quyền hạn cụ thể, cần thiết để họ chủ
động sáng tạo trong quản lý điều hành, giám sát kiểm tra các công
việc thuộc lĩnh vực quản lý theo chức năng.
2) Phó giám đốc kinh doanh:
Là người giúp giám đốc soạn thảo hoạch định những phương án
chiến lược SXKD, có trách nhiệm phê duyệt kế hoạch sản xuất và
tiêu thụ hàng tháng. Trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của phòng kế
hoạch thị trường như kịp thời nắm bắt nhu cầu thị trường để điều
tiết việc bán sản phẩm cho hợp lý, phê duyệt hợp đồng bán sản
SV T/H:Vò thÞ T×nh – líp KT 47b

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp


Khoa Kinh Tế Pháp Chế

Trờng CĐ KT Kỹ Thuật CN I

phm, t chc nghiờn cu m rng th trng. Trc tip ch o mi
hot ng ca phũng t chc hnh chớnh, ph trỏch v bao v thc
hin cỏc cụng vic k hoch do giỏm c giao cho.
3) Phú giỏm c k thut:
Trụng coi cụng tỏc k thut ca cụng ty, xem xột thm nh quỏ
trỡnh hot ng ca cụng ngh sn xut.Thm xột cỏc nh cung ng
vt t u vo trc khi trỡnh giỏm c phờ duyt. T chc v ch
o cỏc hot ng ca phũng qun lý sn xut, cỏc phõn xng, cỏc
t c in, ban kim soỏt cht lng(KCS). Thc hin cỏc cụng vic
khỏc do giỏm c giao cho.

4)Phũng k toỏn ti chớnh:
Giỳp giỏm c trong vic thc hin qun lý ton b vn ca
cụng ty, chu trỏch nhim trc giỏm c v ch thc hin hch
toỏn kinh t c lp, phũng phi thng xuyờn hch toỏn tỡnh hỡnh
thanh toỏn cụng n, tng cng qun lý vn, xõy dng bo ton v
phỏt trin vn. Thụng tin v nhng yờu cu ca khỏch hng v cỏch
thanh toỏn ng thi tớnh toỏn l lói, lp cỏc bỏo cỏo k toỏn, t
khai thu, quyt toỏn thu, quyt toỏn ti chớnh trc giỏm c. Ký
gi cỏc c quan qun lý nh nc.
5) Phũng t chc hnh chớnh
Phũng t chc hnh chớnh tng hp chu trỏch nhim thụng
tin v ngun nhõn lc, trỡnh chuyờn mụn ca cụng nhõn viờn
cú hng o to, o to li b sung cho dõy chuyn sn xut.

SV T/H:Vũ thị Tình lớp KT 47b

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Khoa Kinh Tế Pháp Chế

Trờng CĐ KT Kỹ Thuật CN I

Thụng tin v vic m bo cỏc ch , quyn li ca cỏn b cụng
nhõn viờn chc.
6) Phũng k hoch th trng.
Phũng k hoch th trng cú trỏch nhim nghiờn cu th
trng tiờu th sn phm, thụng tin v nhu cu ca khỏch hng
ci tin v cht lng, mu mó mu sc, yờu cu k thut phự hp
vi th hiu ca khỏch hng. Cung cp nhng thụng tin v i th

cnh tranh, v cht lng sn phm, s lng bỏn, giỏ bỏn, phng
thc bỏn ci tin sn phm cng nh dch v ca cụng ty.
Qun lý v k hoch sn xut, kt qu sn xut, sn lng tiờu th
cú s iu chnh k hoch cho phự hp vi tng thi im.
7) Phũng qun lý sn xut :
Phũng qun lý sn xut thụng tin v nhng tin b khoa hc
k thut, sỏng kin ci tin k thut, nõng cao cht lng sn phm,
cht lng cng nh giỏ c cỏc loi nguyờn liu, vt t, ph tựng,
mỏy múc thit b thay th. Mc tiờu hao nguyờn nhiờn liu, in
nng sn xut mt tn sn phm, tỡnh hỡnh thc hin k hoch
cng nh s hot ng ca ton b mỏy múc trong dõy truyn sn
xut. B trớ nhõn lc, iu phi nhõn lc gia cỏc phõn xng trong
cỏc dõy truyn sn xut, cỏc n giỏ, nh mc lao ng, vt t
8) T chc qun lý cụng ngh
B trớ nhõn lc, liờn tc kim tra cỏc bỏn thnh phm trong dõy
truyờn sn xut theo quy trỡnh kim tra quy nh, kim soỏt vic a
nguyờn nhiờn liu vo sn xut m bo cht lng ca bỏn thnh
SV T/H:Vũ thị Tình lớp KT 47b

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Khoa Kinh TÕ Ph¸p ChÕ

Trêng C§ KT Kü ThuËt CN I

phẩm. Cập nhật và gửi báo biểu về sản lượng của máy móc thiết bị
gửi trưởng bộ phận.
9) Ban kiểm soát.
Căn cứ vào hợp đồng, bản vẽ kỹ thuật và các văn bản theo

quy định kiểm tra số lượng, chất lượng vật tư, nguyên nhiên vật
liệu, bán thành phẩm, thành phẩm trong quá trình SXKD thường
xuyên hoặc định kỳ làm báo cáo theo quy định gửi giám đốc công ty
và các bộ phận liên quan. Phân tích, đánh giá và đề xuất các phương
án giải quyết khi vật tư, bán thành phẩm và thành phẩm không đảm
bảo số lượng và chất lượng.

Chịu trách nhiệm trước pháp luật và

giám đốc công ty nếu để vật tư, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản
xuất hao hụt, mất mát.
10) Ban kiểm soát chất lượng
Gồm hai tổ:Tổ cơ_lý_hoá và tổ kiểm nghiệm vật tư.
+ Tổ_cơ_lý_hoá: Tổ kiểm tra chất lượng tất cả các loại nguyên
nhiên liệu dùng cho sản xuất xi măng theo quy trình kiểm tra và chỉ
tiêu do giám đốc phê duyệt. Tổ chức kiểm tra bán thành phẩm và
thành phẩm để quyết định các lò xi măng đạt chất lượng được xuất
kho. Cập nhật và gửi các thông tin về chất lượng cho trưởng bộ
phận.
+ Tổ kiểm nghiệm vật tư: tổ chức tiếp nhận và kiểm tra nguyên
nhiên vật liệu đầu vào. Hướng dẫn đưa ra các chủng loại vật tư,
nguyên nhiên liệu vào kho theo quy định. Chủ trì lập biên bản và đề

SV T/H:Vò thÞ T×nh – líp KT 47b

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp


Khoa Kinh Tế Pháp Chế


Trờng CĐ KT Kỹ Thuật CN I

xut phng ỏn x lý vt t khụng m bo cht lng gi cho
trng phũng qun lý sn xut.
11) Cỏc phõn xng
l ni trc tip sn xut, cụng nhõn chu s qun lý ca qun
c phõn xng chu trỏch nhim kim soỏt vic thc hin quỏ trỡnh
sn xut. Hin nay cụng ty t chc bn phõn xng:phõn xng
liu, lũ, xi mng v phõn xng v bao, mi phõn xng m nhn
nhng cụng vic sau:
12) Phũng y t
Khỏm cha bnh, chm lo sc khe cho cỏn b cụng nhõn
viờn
13) T bo v
Bo v cụng ty an ton 24/24 gi, sp xp trụng gi phng
tin i li ca cỏn b cụng nhõn viờn trong cụng ty
IV) T
1)

V s ,nờu rừ nhim v ca tng nghip v k toỏn

*) T chc b mỏy k toỏn cụng ty C Phn Xi Mng Si Sn
Phũng ti chớnh k toỏn cụng ty gm 4 ngi, mi ngi
m nhn nhng nhim v khỏc nhau song cú mi quan h cht ch
vi nhau c biu hin qua s sau:
S b mỏy k toỏn cụng ty c phn xi mng Si Sn

SV T/H:Vũ thị Tình lớp KT 47b

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Khoa Kinh Tế Pháp Chế

Trờng CĐ KT Kỹ Thuật CN I

* Chc nng,nhim v ca tng cỏn b k toỏn trong phũng ti
chớnh k toỏn cụng ty c phn xi mng Si Sn .
Phũng ti chớnh k toỏn cụng ty gm bn ngi m nhn
nhng nhim v c th sau:
-K toỏn trng kiờm k toỏn tng hp.
L ngi chu trỏch nhim ch o trc tip ca giỏm c
cụng ty, l ngi qun lý v chu trỏch nhim cao nht trong
phũng.Nhim v ca k toỏn trng l ch o v iu hnh cụng
tỏc ti chớnh k toỏn ca cụng ty, hch toỏn k toỏn tng hp thu chi
trong ton b cụng ty, tng hp chi phớ vt t, phõn tớch nhng yu
t nh hng n chi phớ trong thỏng so vi nh mc v xut
phng ỏn gii quyt. ng thi thc hin k hoch tin vay ngõn
hng, thc hin chp hnh ch bỏo cỏo thng kờ nh k, qun lý
h s ti liu k toỏn.K toỏn trng cng kiờm luụn vic tng hp
chi phớ v tớnh giỏ thnh sn phm .
SV T/H:Vũ thị Tình lớp KT 47b

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Khoa Kinh Tế Pháp Chế

Trờng CĐ KT Kỹ Thuật CN I


-Phú phũng k toỏn.
L ngi giỳp vic v thay mt k toỏn trng gii quyt
cụng vic khi k toỏn trng vng mt. Chu trỏch nhim phn hnh
k toỏn vt t, tng hp vay, thu GTGT u vo v lp bỏo cỏo
tng hp thu. Phú phũng k toỏn cng l ngi trc tip thc hin
cụng tỏc giao dch vi ngõn hng.
-K toỏn ti sn c nh, thu GTGT u ra, cụng n phi thu.
L ngi chu trỏch nhim kim tra chng t, th tc thu chi
tin mt, thanh toỏn vi ngõn hng v ngõn sỏch nh nc. Theo dừi
thu thu nhp cỏ nhõn, chu trỏch nhim cỏc ti khon: TK331- phi
tr ngi bỏn, TK335- chi phớ phi tr, ng thi tớnh toỏn tin
lng,bo him xó hi( BHXH), bo him y t( BHYT),kinh phớ
cụng on(KPC).
Cụng ty c phn xi mng Si Sn ỏp dng ch k toỏn theo
quyt nh s 1141/TC/CKT ngy 01/11/1995 ca B ti chớnh v
quyt nh 167/Q/BTC ngy 25/10/2000 ca BTC v vic sa i
ch k toỏn doanh nghip ban hnh theo quyt nh
1141/TC/CKT.
-Niờn k toỏn cụng ty c phn xi mng Si Sn bt u t
ngy 01/01 v kt thỳc vo ngy31/12 hng nm.
- n v tin t cụng ty s dng trong ghi s k toỏn.
Cú rt nhiu n v tin t ghi s k toỏn nh tin Vit Nam
ng, ngoi t, nhng i vi cụng ty c phn xi mng Si Sn
thỡ n v tin t ghi s k toỏn l tin Vit Nam ng.
SV T/H:Vũ thị Tình lớp KT 47b

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Khoa Kinh TÕ Ph¸p ChÕ


Trêng C§ KT Kü ThuËt CN I

* Hệ thống tài khoản kế toán mà công ty đang áp dụng:
Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ sự vận động của từng loại tài
sản, từng nguồn hình thành tài sản cũng như quá trình sản xuất kinh
doanh , công ty cổ phần xi măng Sài Sơn áp dụng hệ thống tài
khoản kế toán thống nhất cho các doanh nghiệp được ban hành theo
quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ tài
chính và được sửa đổi theo quyết định 167/ 2000/QĐ/BTC ngày
25/10/2000 của Bộ tài chính.
Hiện nay công ty đã sử dụng những tài khoản thích hợp để xây
dựng hệ thống tài khoản kế toán cho công tác kế toán tại công ty.
Nhưng công ty áp dụng hầu hết các tài khoản trừ một số tài khoản
có tên sau:
TK128: Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
TK144: Thế chấp ký cược, ký quỹ ngắn hạn
TK151: Hàng mua đang đi đường
TK157: Hàng gửi đi bán
TK136: Phải thu nội bộ
TK212: TSCĐ thuê tài chính
TK222: Góp vốn liên doanh
TK228: Đầu tư dài hạn khác
TK344: Nhận ký cược, ký quỹ dài hạn
TK336: Phải trả nội bộ
TK413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái
TK451: Quỹ quản lý của cấp trên
SV T/H:Vò thÞ T×nh – líp KT 47b

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp



Khoa Kinh TÕ Ph¸p ChÕ

Trêng C§ KT Kü ThuËt CN I

TK512: Doanh thu nội bộ
TK532: Giảm giá hàng bán
TK611: Mua hàng
TK623: Chi phí sử dụng máy thi công
TK 631: Giá thành sản xuất

SV T/H:Vò thÞ T×nh – líp KT 47b

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp


Khoa Kinh TÕ Ph¸p ChÕ

Trêng C§ KT Kü ThuËt CN I

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Nhật ký chung
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái
Sổ quỹ
Sổ, thẻ KT chi tiết
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chuyên dùng

Bảng phân bổ NVL, CCDC

SV T/H:Vò thÞ T×nh – líp KT 47b

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp


Khoa Kinh TÕ Ph¸p ChÕ

Trêng C§ KT Kü ThuËt CN I

Bảng cân đối số PS

Báo cáo tài chính

SV T/H:Vò thÞ T×nh – líp KT 47b

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp


Khoa Kinh TÕ Ph¸p ChÕ

Trêng C§ KT Kü ThuËt CN I

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ hợp pháp, hợp lệ đã được định
khoản kế toán ghi vào sổ nhật ký chung theo nguyên tắc: Nợ ghi
trước, có ghi sau. Một định khoản có bao nhiêu tài khoản thì phải
ghi vào nhật ký chung bấy nhiêu dòng.
Hình thức kế toán nhật ký chung(NKC) mà công ty đang áp dụng
giống với hình thức kế toán NKC trong chế độ kế toán quy định.

* Các loại sổ kế toán ở công ty cổ phần xi măng Sài Sơn
Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn đã tổ chức áp dụng các loại
sổ kế

toán và thực hiện đầy đủ các quy định về sổ sách kế

toán

theo

quyết

định

1141/TC/QĐ/CĐKT

ngày

01/11/1995 của Bộ tài chính và quyết định 167/2000 của BTC ngày
25/10/2000.
Hiện nay công ty sử dụng 2 loại sổ kế toán theo chế độ kế toán
quy định là sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết:
-Sổ kế toán tổng hợp gồm:
+ Sổ nhật ký chung
+Sổ cái các tài khoản
-Sổ kế toán chi tiết gồm:
+ Thẻ, sổ TSCĐ
+ Sổ kế toán chi tiết tiền mặt
+ Sổ chi tiết nguyên vật liệu
+ Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay

SV T/H:Vò thÞ T×nh – líp KT 47b

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp


×