Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.7 KB, 84 trang )

PHẦN I
TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
VẬN TẢI DẦU KHÍ VIỆT NAM
I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA DOANH NGHIỆP:
1.Vị trí của doanh nghiệp trong nền kinh tế:
Tên công ty: Công ty cổ phần vận tải dầu khí Việt Nam
Tên giao dịch: Falcon Shipping Company
Tên viết tắt: Falcon
Trụ sở chính: 172A -Nguyễn Đình Chiểu-Quận 3-Thành phố
Hồ Chí Minh.
Sự ra đời của công ty đã góp phần rất quan trọng trong hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu dầu khí, một trong những thế mạnh của
nền kinh tế Việt Nam.
2. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp:
Công ty cổ phần vận tải dầu khí Việt Nam ngoài chức năng
chính là vận tải dầu thô bằng đường biển, công ty còn tham gia các
hoạt động hàng hải như đại lý tàu biển, thuê tàu và môi giới hàng
hải cung ứng nhiên liệu cho tàu biển… Số vốn ban đầu của công ty
là 2.268.000.000 đồng, bao gồm vốn cố định là 204.000.000 đồng
và vốn lưu động là 2.064.000.000 đồng. Năm 1996 dựa vào sự
nhanh nhạy về nắm bắt nhu cầu thị trường công ty đã bổ sung thêm
ngành nghề kinh doanh của mình, mở rộng hoạt động vận tải biển
và hoạt động xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, phụ tùng và đại lý vận
tải đa phương thức. Đồng thời công ty đã thành lập một số chi
nhánh ở Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng, xưởng sửa
chữa… để phục vụ cho hoạt động của công ty.


Ngày 27 tháng 3 năm 1996, công ty chuyển sang chịu sự
quản lý trực tiếp của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đánh dấu
một bước phát triển mới.


Đến năm 2007, công ty tiến hành thành công quá trình cổ
phần hóa theo khoản 2, điều 3, Nghị định 187/2004/NĐ-CP là “Bán
một phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu
thu hút vốn” với số vốn là 80.000.000.000 đồng. Với cơ chế thị
trường cạnh tranh ngày càng gay gắt công ty đã không ngừng phấn
đấu từng bước khẳng định mình trong con đường kinh doanh đầy
khó khăn để trở thành doanh nghiệp có 5 năm liên tục hoàn thành
vượt mức kế hoạch với 4 năm liền doanh thu trên 500 tỷ đồng/năm.
Đến nay, công ty đã từng bước xây dựng cơ sở vật chất tạo
điều kiện thuận lợi cho việc hội nhập với các nước trong khu vực và
thế giới, từng bước nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên.
Thu nhập bình quân của người lao động đã tăng dần từ
2.506.000đ/người/tháng
trong
năm
2003
lên
2.819.000đ/người/tháng trong năm 2004 và 3.631.000đ/người/tháng
trong năm 2005.
Là một công ty độc quyền về vận tải dầu thô đường biển sự
phát triển và tồn tại của công ty là một tất yếu, dù mới được thành
lập và còn gặp nhiều khó khăn nhưng công ty luôn cố gắng phấn
đấu để trở thành một tầm vóc quan trọng trong tương lai.
3. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp:
a) Chức năng:
Công ty cổ phần vận tải dầu khí Việt Nam là 1 đơn vị trực
thuộc Tổng công ty hàng hải với chức năng là vận chuyển dầu thô
xuất khẩu nhưng nhận thấy tiềm năng phát triển của vận tải biển
công ty đã xin phép cấp trên được mở rộng lĩnh vực kinh doanh. Cụ
thể là kinh doanh vận tải biển và cung cấp một số dịch vụ hàng hải.



* Về hoạt động vận tải gồm:
- Vận tải hàng lỏng được thực hiện bởi các tàu:
Diamond Falcon, Healthy Falcon, Victory Falcon.
- Vận tải hàng khô được thực hiện bởi các tàu:
Sturdy Falcon, Energy Falcon, Merry Falcon.
- Vận tải bằng tàu thuê ngoài.
* Về hoạt động dịch vụ hàng hải gồm: Đại lý tàu biển, giao
nhận vận chuyển, dịch vụ sửa chữa, dịch vụ xuất khẩu thuyền
viên…
b) Nhiệm vụ:
- Nâng cao trọng tải và trẻ hóa đội tàu nhằm tăng năng lực
cạnh tranh trên thị trường vận tải.
- Duy trì và phát triển mạnh các dịch vụ hàng hải cùng các dịch
vụ khác như xuất khẩu thuyền viên, sửa chữa tàu biển, xuất nhập
khẩu vật tư, thiết bị hàng hải…
4. Tình hình lao động của doanh nghiệp:
Tổng số lao động của Công ty tại thời điểm 31/12/2007 là 1142
lao động.
Trong đó:
* Phân loại lao động theo trình độ:
- Lao động có trình độ đại học và trên đại học:
304 người
- Cán bộ có trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp: 236 người
- Công nhân kỹ thuật:
208 người
- Lao động phổ thông:
21 người
- Lao động khác:

373 người
* Phân loại lao động theo Hợp đồng lao động:
- Lao động thuộc diện không ký HĐLĐ:
6 người
- Lao động thực hiện HĐLĐ dài hạn:
315 người
- Lao động thực hiện HĐLĐ từ 12-36 tháng: 442 người


- Lao động thực hiện HĐLĐ thời vụ:
379 người
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ:
Đứng đầu bộ máy quản lý là Tổng giám đốc, là người điều
hành trực tiếp và chịu mọi trách nhiệm trước hoạt động của công ty.
Cùng với Tổng giám đốc còn có 2 phó giám đốc. Một phó giám đốc
phụ trách các phòng ban tại trụ sở chính, một phó giám đốc điều
hành các chi nhánh của công ty.
Tổ chức công ty bao gồm:
* Phòng tổ chức cán bộ lao động-tiền lương:
Có chức năng đề xuất biện pháp tổ chức thực hiện các thông
tư, chỉ thị của Nhà nước, của ngành và của công ty về công tác tổ
chức cán bộ, lao động tiền lương và mọi chế độ khác có liên quan
đến quyền lợi của người lao động.
Trực tiếp đề xuất biện pháp tổ chức thực hiện các quy định,
nội quy của cơ quan, chế độ khen thưởng kỷ luật, đào tạo đối với
CNV, xét tăng lương, nâng bậc lương theo hướng dẫn cua Nhà
nước, phân cấp quản lý của công ty.
* Phòng tài chính-kế toán:
Tổ chức công tác kế toán, thống kê và bộ máy kế toán theo
đúng quy định của Bộ tài chính, phù hợp với tổ chức sản xuất kinh

doanh của công ty.
Tính toán, ghi chép, sử dụng đúng tài khoản, phản ánh chính
xác, trung thực và kịp thời, đầy đủ toàn bộ tình hình hoạt động kinh
doanh của công ty. Thực hiện chế độ hạch toán tài chính rõ ràng.
Qua đó, xác định được các mặt thiếu sót trong quản lý, giúp giám
đốc kịp thời chấn chỉnh.
* Phòng dự án kế hoạch:
Có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế và lập các dự án, cung cấp
dự án để trình lên cơ quan cấp trên.


* Phòng khai thác:
Làm nhiệm vụ quản lý và khai thác đội tàu của công ty,
đồng thời làm nhiệm vụ thuê tàu và môi giới thuê tàu.
* Phòng đại lý tàu:
Thay mặt công ty thực hiện các dịch vụ làm đại lý tàu biển
cho các tàu của công ty và các khách hàng có nhu cầu.
* Phòng giao nhận:
Chủ yếu là tham gia hoạt động giao nhận, giao nhận ngoại
thương, manh lại một phần thu nhập cho công ty.
* Phòng khoa học-kỹ thuật:
Tổ chức quản lý và theo dõi về kỹ thuật đối với các trang
thiết bị, phương tiện vận tải của công ty để kịp thời có thông tin
chính xác về kỹ thuật cần thiết phục vụ điều hành kinh doanh vận
tải.
* Phòng vật tư:
Căn cứ vào nội dung các chỉ thị thong tư và quy định kỹ
thuật của Nhà nước, của ngành và của công ty, xây dựng quy trình,
quy định về kỹ thuật, định mức cấp phát nhiên liệu phù hợp với tình
hình đặc điểm của công ty trong sản xuất kinh doanh.

* Phòng kinh doanh:
Tìm hiểu nghiên cứu thị trường, từ tiếp thị để tìm khách hàng
đến cung ứng dịch vụ tới khách hàng. Thông tin cập nhật cho khách
hàng biết về tình hình vận chuyển hàng hóa đang xảy ra như thế
nào.
* Xí nghiệp sửa chữa tàu và giàn khoan:
Làm nhiệm vụ sửa chữa đội tàu của công ty, đồng thời sửa
chữa đội tàu của các chủ tàu khác và giàn khoan khi có yêu cầu.
* Xí nghiệp tàu kéo và dịch vụ lai dắt:


Khai thác tàu kéo và lai dắt của công ty như kéo và lai dắt xà
lan các phương tiện thủy, hỗ trợ tàu ra vào cảng, phục vụ cho việc
khai thác dầu khí.
* Các chi nhánh:
Là các đơn vị hạch toán phụ thuộc, hàng tháng, hàng quý,
hàng năm hạch toán báo sổ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của chi nhánh mình về công ty.


Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc 1

Phòng
tổ chức
cán bộ
LĐ-TL

Phòng

tài
chínhkế toán

Phòng
dự án
kế
hoạch

Phòng
khai
thác

Ghi chú:
: quan hệ chỉ đạo
: quan hệ chuyên môn

Phòng
đại lý
tàu

Phó tổng giám đốc 2

Phòng
giao
nhận

Phòng
kế
hoạchkỹ
thuật


Phòng
vật tư

Phòng
kinh
doanh


nghiệp
sửa
chữa
tàu là
giàn
khoan


nghiệp
tàu kéo
và dv
lai dắt

Các chi
nhánh


III. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN:
1. Tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán là một bộ phận không thể thiếu trong bất kỳ
đơn vị nào, việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ hạch toán kế toán là do

bộ máy kế toán đảm nhiệm. Do vậy, cần thiết phải tổ chức hợp lý bộ
máy kế toán cho đơn vị trên cơ sở xác định được khối lượng công
tác kế toán cũng như chất lượng cần phải đạt về hệ thống thông tin
kinh tế.
Công ty vận tải dầu khí Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà
nước kinh doanh lĩnh vực vận tải đường biển với quy mô tương đối
lớn có nhiều chi nhánh. Có thể khái quát mô hình bộ máy kế toán
theo sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán công ty vận tải dầu khí Việt Nam:

Kế toán trưởng

Kế toán
tổng hợp

Kế toán
đội tàu

Kế toán các chi nhánh

* Kế toán trưởng:

Kế toán
thanh
toán và
thuế


Là người tổ chức bộ máy kế toán hợp lý trên cơ sở xác định
khối lượng công việc, phổ biến chủ trương và chỉ đạo hoạt động bộ

máy kế toán, tham gia ký duyệt các vấn đề liên quan tình hình tài
chính kế toán của công ty. Đồng thời có nhiệm vụ thông tin và kiểm
tra hoạt động kinh doanh, điều hành và kiểm soát bộ máy kế toán,
chịu trách nhiệm về nghiệp vụ, chuyên môn kế toán tài chính của
công ty.
* Kế toán tổng hợp:
Điều hành kế toán viên, tổng hợp số liệu từ các kế toán viên
và các báo cáo kế toán của các đơn vị trực thuộc, từ đó lập báo cáo
tài chính cho công ty.
* Kế toán đội tàu:
Có trách nhiệm phản ánh thông tin kế toán của đội tàu từ giai
đoạn ban đầu đến các giai đoạn tiếp theo như ghi sổ kế toán, lập báo
cáo kết quả hoạt động của đội tàu.
* Kế toán thanh toán và thuế:
Có trách nhiệm phản ánh thông tin kế toán, tình hình thanh
toán của công ty với các bên liên quan và các khoản phải nộp Nhà
nước.
* Kế toán các chi nhánh:
Tập hợp số liệu từ các chi nhánh, đon vị phị thuộc, từ đó để
hoàn thành việc ghi sổ kế toán và lập báo cáo về hoạt động từng kỳ.
2. Hình thức sổ kế toán:
Công ty áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ và hạch
toán tình hình biến động của tài sản theo phương pháp kê khai
thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kỳ
quyết toán của công ty là quý.


Sơ đồ luân chuyển chứng từ:



Chứng từ gốc

Sổ Quỹ

Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp
chứng từ gốc

Sổ thẻ kế toán
chi tiết

Chứng từ
Ghi sổ

Bảng tổng hợp
chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối số
phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi chú:

: ghi hàng ngày
: ghi cuối tháng

: quan hệ đối chiếu

IV. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN ẢNH HƯỞNG
ĐẾN TÌNH
HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC KẾ
TOÁN CỦA
DOANH NGHIỆP:


1. Thuận lợi:
* Trong công tác kế toán:
Với một đội ngũ kế toán trẻ đầy năng lực, có trình độ và
trách nhiệm được tổ chức phù hợp với chuyên môn của mỗi người.
Công ty đã vận dụng hình thức sổ kế toán để quản lý và hạch toán
các phần hành kế toán, phòng kế toán đã áp dụng hình thức chứng
từ ghi sổ. Hiện nay công ty đã đưa phần mềm kế toán vào sử dụng
giúp cho khối lượng công việc thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin
nhanh chóng, chính xác.
* Trong sản xuất kinh doanh:
- Có được sự hỗ trợ và chỉ đạo sát sao, kịp thời của Tổng công
ty hàng hải Việt Nam trong định hướng phát triển và tổ chức sản
xuất kinh doanh.
- Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ, công nhân viên, sĩ quan,
thuyền viên, của công ty luôn nỗ lực và phấn đấu để đạt kết quả sản
xuất kinh doanh tốt nhất.
2. Khó khăn:
* Trong công tác kế toán:
Tuy với đội ngũ kế toán có năng lực và trình độ cao nhưng
với tuổi đời và tuổi nghề vẫn còn non trẻ chưa thực sự có nhiều kinh
nghiệm để có thể hiểu hết các vấn đề phát sinh trong công tác hạch

toán đặc biệt là với ngành kinh doanh vận tải biển này vì các nghiệp
vụ luôn phát sinh.
* Trong sản xuất kinh doanh:
Bên cạnh những thuận lợi còn có những khó khăn mà công
ty gặp phải đó là trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều công ty
vận tải biển khác khiến thị trường vận tải bị phân chia và cạnh tranh
gay gắt với nhau, không những doanh nghiệp trong nước mà còn cả
doanh nghiệp ngoài quốc doanh.


Do những biến động không ổn định của cước phí vận tải,
gía nhiên liệu tăng, đội tàu công ty đã già với tuổi trung bình là 24,5
tuổi và chi phí sửa chữa bảo dưỡng tăng hơn nhiều so với các tàu
trẻ. Các quy định về an ninh hàng hải với yêu cầu ngày càng cao
làm chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh tăng ảnh hưởng lớn đến
hiệu quả sản xuất kinh doanh vận tải biển.
Đội ngũ thuyền viên được tuyển dụng từ các công ty vận
tải biển địa phương do đó yếu cả về năng lực lẫn trình độ dặc biệt là
kém về ngoại ngữ cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản
xuất kinh doanh vận tải biển.


PHẦN II
TÌM HIỂU NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN
I. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG:
1. Khái niệm tiền lương:
Tiền lương là phần thù lao động được biểu hiện bằng tiền
mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối
lượng và chất lượng công việc của họ.

2. Phương pháp tính lương:
* Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) được hình thành bằng cách
lập hàng tháng theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ lương cấp bậc và
các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, thâm niên…). Theo chế độ
hiện hành tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó: 15% tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh và 5% do người lao động đóng góp được trừ
vào lương hàng tháng. Quỹ BHXH được chi tiêu cho các trường
hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, hưu trí, tử tuất. Quỹ này do cơ quan bảo hiểm quản lý.
* Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) được sử dụng để thanh toán
các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc chữa bệnh… cho
người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. Quỹ này hình thành
bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số lương của công nhân
viên thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích hiện hành là 3%, trong
đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và 1% trừ vào lương
người lao động.
* Kinh phí công đoàn (KPCĐ) trích theo tỷ lệ quy định trên
tổng số lương công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ
trích hiện hành là 2%.


KPCĐ 2% chia ra:
- 1% nộp cho liên hiệp công đoàn cấp trên.
- 1% để chi hoạt động công đoàn cơ sở.
Phần công nhân viên nộp 6% gồm: 5% BHXH và 1%
BHYT
Như vậy tổng các quỹ là 25% gồm:
- 19% tính vào chi phí sản xuất.
- 6% trừ vào lương người lao động.
Phần để lại doanh nghiệp chi tiêu (5% BHXH và 1%

BHYT) được sử dụng để chi tiêu theo mục đích phù hợp. Nếu chi
không hết thì phải nộp cho cơ quan quản lý, nếu vượt chi, có thể
được cấp bù. Cuối quý doanh nghiệp phải làm thủ tục thanh quyết
toán với cơ quan quản lý. Việc chi trợ cấp BHXH thực hiện theo
quy định:
- Nghỉ ốm, trông con ốm hưởng 75% lương thời gian.
- Thai sản, tai nạn lao động hưởng 100% lương thời gian.
3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Doanh nghiệp trả lương cho các bộ phận theo hình thức trả
lương thời gian.
Quy trình hạch toán:
Sơ đồ luân chuyển chứng từ:


Giấy nghỉ ốm, phép,
học, họp

Bảng chấm công

Bảng thanh toán
lương phòng ban

Sổ cái tài khoản

Bảng tổng hợp thanh
toán lương toàn DN

Chứng từ ghi sổ

Bảng phân bổ tiền

lương và bhxh,bhyt

Ghi chú:
: ghi hàng ngày
: ghi cuối tháng
- Hàng ngày kế toán căn cứ vào giấy nghỉ ốm, học, hop,
phép… của công nhân viên, tổ trưởng các phòng, ban ghi vào
bảng chấm công.
- Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công và các chứng từ lao
động, kế toán lập bảng thanh toán lương cho toàn doanh
nghiệp. Sau đó lập bảng phân bổ tiền lương toàn doanh
nghiệp và sổ cái tài khoản 334,338.
a. Bảng chấm công:
* Tác dụng: dùng để theo dõi tình hình sử dụng thời gian lao
động của công nhân viên (CNV) trong doanh nghiệp.
* Cơ sở lập:
- Căn cứ vào phiếu công tác hàng ngày
- Căn cứ vào giấy nghỉ ốm, nghỉ phép


- Căn cứ toàn bộ số ngày công của CNV
* Phương pháp ghi:
Hàng ngày tổ trưởng, trưởng phòng hoặc người được
hửởng quyền căn cứ vào sự có mặt thực tế của CBCNV thuộc bộ
phận mình để chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào ngày
tương ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các ký hiệu qui định trong
chứng từ liên quan như phiếu nghỉ hưởng lương, BHXH,… về bộ
phận kế toán, kiểm tra đối chiếu xong để kế toán tiền lương căn cứ
vào ký hiệu chấm công của từng loại thời gian tương ứng để ghi vào
cột 32, 33, 34,35,36.

BẢNG CHẤM CÔNG PHÒNG KẾ TOÁN
Tháng 6 năm 2007
T
T

1

Họ và tên

Phan Thị Thu

2 Chu Hoài Nam
3 Lê Minh Công
4 Phạm
Thị
Thanh
Cộng

Ngày
trong
Chứ tháng
c
1 2 … 30
vụ

Côn
g
thời
gian


Côn
g
Côn
học, g ốm
họp,
phép

ktt

x

x

26

ktth
ktv
tq

x
x
x

x
x
x

25
24
26


2

101

2

1

1

b. Bảng thanh toán lương từng phòng ban, phân xưởng:
* Tác dụng: dùng làm căn cứ để thanh toán tiền lương phụ
cấp cho CNV, đồng thời để kiểm tra việc thanh toán lương cho
CNV trong công ty.


* Cơ sở lập:
- Bảng chấm công
- Bảng tính phụ cấp, trợ cấp
- Phiếu nghỉ BHXH
* Phương pháp ghi:
- Mỗi công nhân được ghi một dòng trên bảng thanh toán
lương
- Cột HSL: căn cứ vào số lương từng người trong tổ
- Cột ngày công: tổng hợp bảng chấm công tổ, phân xưởng
- Cột LSP: chia theo công qui đổi theo HSL
Cũng như các doanh nghiệp khác công ty áp dụng mức lương
tối thiểu là 540000 đồng.
- Ngoài tiền lương thời gian, nhân viên còn được hưởng thêm

lương học, họp, phép (hưởng 100%) lương, lương ốm (hưởng 75%)
lương.
- Công thức tính lương thời gian, học, họp, phép.
Lương thời gian = HSL x MLTT x Số ngày LVTT
Số ngày công thực tế
Lương học, họp, phép = HSL x MLTT x Số công
Số ngày công chế độ
Lương ốm = HSL x MLTT x Số công ốm x 75%
Số ngày công chế độ
- Ngoài các khoản tiền lương trên, nhân viên đảm nhận các
chức vụ sẽ được hưởng thêm phụ cấp trách nhiêm.
PCTN = MLTT x HSPC
- Các khoản khấu trừ lương (BHXH 5%, BHYT 1%)
BHXH = 540000 x HSL x 5%
BHYT = 540000 x HSL x 1%


- Các khoản trích theo lương (BHXH 15%, BHYT 2%, KPCĐ
2%)
Áp dụng: theo cách tính trên vào tháng 6 năm 2007 kế toán
tính lương cho chị Phan Thị Thu Hà
Chức vụ: kế toán trưởng
Số ngày LVTT: 26 ngày
HSL: 4
Lương tối thiểu: 540000 đ
HSPC: 35%
Lương thời gian = 4 x 540000 x 26 = 2160000 đ
26
Lương PCTN = 540000 x 35% = 189000 đ
Khấu trừ lương:

BHXH = 540000 x 4 x 5% = 108000 đ
BHYT = 540000 x 4 x 1% = 21600 đ
Thực lĩnh = 2160000 + 189000 – (108000 + 21600) =
2219400 đ


Công ty CP vận tải dầu khí VN

S
T Họ và tên C
T
V

1

Phan Thị
Thu Hà
2 Chu Hoài
Nam
3 Lê Minh
Công
4 Phạm Thị
Thanh

LTG
H
S S
L C

TT


kt 4 26 21600
t
00
kt 3. 25 18173
th 5
08
kt 3 24 14953
v
85
tq 2. 26 15120
8
00

Bảng thanh toán lương phòng kế toán
Tháng 6 năm 2007

L H, H,
P
S TT
C

L Ốm

Tổng
S
C

0
0

2

1246
15
0

PCTN

TT

HS

TT

0

1

0.35 1890
00
5451 0.25 1350
9
00
0
0
0

0

2349000

2006827
1620000
1512000

Khấu Trừ
BHXH
Thực
5%,
Lĩnh
BHYT
1%
129600
221940
0
113400
189342
7
97200
152280
0
90720
142128
0


Cộng

10 69846
1
93


2

1246
15

1

5451
9

0.6

3240
00

7487827

430920

705690
7

Viết bằng chữ: Bảy triệu không trăm năm mươi sáu nghìn chín trăm linh bảy đồng
Hà Nội ngày 30 tháng 6 năm
2007
Người lập biểu
( ký, họ tên)

Kế toán trưởng

( ký, họ tên)

Công ty CP vận tải dầu khí VN

Bảng thanh toán lương phòng kế

hoạch
Tháng 6 năm 2007

S

LTG

L H, H,

L Ốm

PCTN

Khấu


T
T

1

Họ và tên

Chu Minh

An
2
Đỗ Việt
Cường
3
Bùi Thu
Hồng
4 Lê Văn Đức

C
V

HS
L

S
C

TT

4.2 26 226800
0
PP 4 24 199384
6
NV 3.6 25 186923
1
NV 3.6 24 179446
1
Cộng
99 792553

8

P
S TT
C

TP

Tổng
S
C

0
1
1

2

TT

0

8307
7
7476
9
0

1


1578
46

3

2

HS

TT

0.3 18900 245700
5
0
0
6230 0.2 13500 227423
8
5
0
1
0
0
194400
0
1121
0
190661
54
5
1744 0.6 32400 858184

62
0
6

Trừ
BHXH
5%,
BHYT
1%

Thực
Lĩnh

136080 232092
0
129600 214463
1
116640 182736
0
116640 178997
5
498960 808288
6


Viết bằng chữ: Tám triệu không trăm tám mươi hai nghìn tám trăm tám mươi sáu đồng.
Hà Nội ngày 30 tháng 6
năm 2007
Người lập biểu
( ký, họ tên)


Kế toán trưởng
(ký, họ tên)


Công ty CP vận tải dầu khí VN

Bảng thanh toán lương, ăn ca Tàu

Merry Falcon
Tháng 6 năm 2007
LTG
S
T
T

Họ và tên

Chức vụ

1

Trần Anh
Khôi

H
SL

SC


thuyền
trưởng

4.9

26

2 Vũ Văn Nam

thuyền phó

4.6

26

3

máy trưởng 4.6

26

Lê Trọng

TT

PCTN
HS

TT


Ăn ca

264600 0.3 189000 1500000
0
5
248400 0.2 135000 1500000
0
5
248400 0.2 135000 1500000

Tổng

Thực
Lĩnh

4335000

4176240

4119000

3969960

4119000

3969960


Mạnh
Phan Ngọc

Minh

0
5
205200
0
1500000
3552000
3428880
4
thủy thủ
3.8 26
0
172800
0
1500000
3228000
3124320
5 Đỗ Duy Khoa
thủy thủ
3.2 26
0
162000
0
1500000
3120000
3022800
6 Hà Khắc Hiếu
thủy thủ
3

26
0
Nguyễn Tuấn
162000
0
1500000
3120000
3022800
7
thủy thủ
3
26
Anh
0
146340 0.8 459000 1050000
25593000
2471496
Cộng
00
5
0
0
Viết bằng chữ: Hai mươi tư triệu bảy trăm mười bốn nghìn chín trăm sáu mươi đồng.
Hà Nội ngày 30 tháng 6
năm 2007
Người quản lý tàu
Giám đốc duyệt
(ký, họ tên)
( ký, đóng dấu, họ
tên)



×