Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Ảnh hưởng của mạng xã hội Facebooktới sự phát triển kỹ năng giao tiếp của học sinh trunghọc phổ thông trên địa bàn Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.27 KB, 90 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.

Xã hội loài người khơng ngừng phát triển, văn minh lồi người cũng
khơng ngừng tiến bộ theo thời gian. Cùng với sự phát triển đó là sự tiến lên của
cơng nghệ thơng tin. Nó đã đem lại nguồn lực mạnh để cải biến không ngừng
nhiều mặt của đời sống xã hội như: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa.... Sự
phát triển của tồn xã hội luôn song hành với sự phát triển của cơng nghệ thơng
tin. Điều đó chứng tỏ cơng nghệ thơng tin là một yếu tố không thể thiếu trong sự
đi lên của xã hội.
Từ thời cổ đại, từ thời con người cịn sơ khai cho tới thời cơng nghệ thơng
tin ra đời nó đã đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử loài người. Con người đã
biết nắm bắt, tận dụng mọi khả năng của mình. Minh chứng cho sự ra đời tiến
bộ đó chính là chiếc máy tính điện tử đầu tiên tại Hoa Kỳ. Nó khơng chỉ giúp
con người tính tốn, lưu trữ, soạn thảo văn bản mà còn rất nhiều ứng dụng hiện
đại hơn để thỏa mãn nhu cầu của con người. Điều tuyệt vời hơn nữa đó là sự
xuất hiện của Internet. Nó đã giúp con người có nhiều thơng tin, liên kết giữa
con người với con người trong một xã hội lớn. Nhưng sự xuất hiện của Internet
cũng mang lại nhiều bất cập cho con người. Điều đó được thể hiện rõ nét qua
các mạng xã hội.
Khi ta sử dụng các mạng xã hội như: Facebook.com, Google.com,
Yahoo.com, wikipedia.org....Chúng ta đều nhận thấy những tính năng nổi bật
của những mạng xã hội này. Đó là một dịch vụ mà chúng ta có thể: xây dựng
một FroFile công khai hoặc bán công khai, kết nối danh sách những người sử
dụng khác với những người mà họ chia sẻ mối quan hệ, xem xét và nghiên cứu
danh sách các liên kết của họ và chúng được tạo nên bởi các cá nhân khác cùng
hệ thống. Tuy nhiên ngoài những tính năng nổi trội trên thì mạng xã hội cũng là
nỗi lo của thế giới và Facebook là một minh chứng cụ thể.
Facebook là một mạng xã hội có sự phát triển vượt bậc chỉ trong một thời
gian ngắn. Nó là một trong những trang web được truy cập nhiều nhất trên thế
1




giới, với hơn 400 triệu người sử dụng tích cực. Facebook đã gắn kết thế giới trở
thành một trải nghiệm văn hóa bao quát chung cho mọi người trên thế giới.
Mạng xã hội này được rất nhiều bạn trẻ ưa thích và sử dụng, điển hình là học
sinh- sinh viên. Facebook mang lại cho ta tất cả sự chia sẻ về tin tức, hình ảnh
và mọi người có thể nói chuyện trực tiếp qua giao diện của Facebook. Đó là
những cách thức liên lạc mới và cũng là đặc điểm để Facebook cuốn hút nhiều
Fan tới vậy.
Những tác động cuả mạng xã hội Facebook đã và đang ảng hưởng trực
tiếp tới cuộc sống của con người và đặc biệt có ảnh hưởng sâu sắc tứi lứa tuổi vị
thành niên. Tích cực có mà tiêu cực cũng nhiều. Hơn nữa, nó là một trào lưu có
tác động mạnh mẽ tới kỹ năng giao tiếp của các em học sinh và mang nhiều hệ
lụy đáng báo động. Nhưng lại chưa có một đề tài nào nghiên cứu tới vấn đề này.
Trước tình hình đó, đề tài ra đời với nội dung “Ảnh hưởng của mạng xã hội
Facebook tới sự phát triển kỹ năng giao tiếp của học sinh trung học phổ thông
trên địa bàn Hà Nội ”, sẽ phản ánh và làm rõ những ảnh hưởng ảnh hưởng của
mạng xã hội Facebook tới sự phát triển kỹ năng giao tiếp của học sinh THPT.
Từ đó giúp các em có cái nhìn đúng đắn về mạng xã hội Facebook và sử dụng
chúng sao cho có hiệu quả và khoa học hơn.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài.

Mạng xã hội Facebook mới du nhập vào Việt Nam trong một vài năm trở
lại đây, song sự phát triển của nó là vơ cùng mạnh mẽ. Nó thu hút sự quan tâm
của cả xã hội, đặc biệt là giới trẻ. Chỉ cần gõ cụm từ “Facebook” trong vịng tích
tắc bạn có thể tìm được hàng triệu kết quả liên quan tới nó. Điều này chứng tỏ
sự quan tâm của xã hội tới hiện tượng truyền thơng này khá cao. Tuy nhiên, lại
chưa có cơng trình nghiên cứu nào đi sâu vào nghiên cứu nó. Các tác phẩm chỉ
dừng lại là các bài báo, các bài viết ngắn hay chỉ là các bài tiểu luận ngắn, các
bài tập lớn. Các vấn đề mà họ nghiên cứu cũng chỉ dừng lại là những tác động

đơn thuần của Facebook tới cuộc sống con người hay một bộ phận người nói
chung như: “ Ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook tới đời sống sinh viên”, bài
2


tiểu luận của sinh viên trường đại học giao thông vận tải…chủ đề về các khía
cạnh xoay quanh Facebook và ảnh hưởng của nó như: “ Nghiện Facebook-thực
trạng đáng báo động ở giới trẻ”, “Tính hai mặt của Facebook”, “Facebook và
học sinh”…các bài viết chỉ như “cưỡi ngựa xem hoa” mà chưa khai thác triệt để
đưa cho người đọc những tư liệu cụ thể và bản chất thực sự sự tác động của
Facebook tới từng khía cạnh riêng.
Có một cuốn sách nói khá chi tiết về mạng Facebook những thơng tin cơ
bản và cần biết về Facebook, nhưng vẫn chưa đi sâu và phân tích những tác
động của nó là: “Hiệu ứng Facebook và cuộc cách mạng toàn cầu của mạng xã
hội” -David Kirkpatrick.
Khi nghiên cứu về các kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp của học sinh
THPT cũng có các tác phẩm : Bộ GD&ĐT (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong
môn giáo dục công dân ở trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội;
Phạm Minh Hạc, Đặng Xuân Hòa, Trần Trọng Thủy (2002), Hoạt động giao
tiếp và chất lượng giáo dục, NXB ĐHQGHN; Võ Diệu Hiền (2010), Giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh THPT Gò Quan huyện Gị Quan tỉnh Kiên Giang
thơng qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; Nguyễn Văn Lê (1992), Vấn
đề giao tiếp, NXB Giáo dục, Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em, Hà Nội;
Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Giáo dục giá trị và kỹ năng sống cho học sinh phổ
thơng, Trường ĐHQGHN; L.X.Vuwgơxki: trích qua báo cáo khoa học “Giao
tiếp và sự phát triển nhân cách” của Nguyễn Quang Uẩn…
Tác giả Hoàng Anh trong luận án tiến sĩ tâm lý học về đề tài: “Kỹ năng
giao tiếp của sinh viên sư phạm” (1992). Đã nêu ra ba nhóm kỹ năng giao tiếp
cơ bản: Kỹ năng điều khiển bản thân, kỹ năng định hướng trong giao tiếp, kỹ
năng điều khiển đối phương.

Tác giả A.V.Muđrik trong tác phẩm “Giao tiếp như là một nhân tố giáo
dục học sinh” đã đi sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng của giao tiếp đối với việc
hình thành nhân cách học sinh, đồng thời xác định những đặc điểm tâm lý trong

3


giao tiếp của các em (đối tượng giao tiếp, phạm vi giao tiếp, nội dung giao tiếp,
…).
Tác giả E.V.Sukanova với những nghiên cứu “Những trở ngại tâm lý
trong giao tiếp của học sinh phổ thông (15-17 tuổi)” trong các mối quan hệ học
sinh-học sinh, học sinh-giáo viên nhằm xác định mức độ phát triển văn hóa giao
tiếp, thực tiễn, đồng thời xác định các hình thức biểu hiện và mứ độ ảnh hưởng
của hiện tượng giao tiếp thực tiễn khó khăn ở các em.
Những tác phẩm nghiên cứu này chỉ cho chúng ta những khái niệm và bản
chất, nội dung của các kỹ năng giao tiếp và các vấn đề xung quanh các kỹ năng
đó. Trước tình hình phát triển nhanh và tác động mạnh của Facebook, dường
như nó tác động tới tất cả các phương diện trong cuộc sống người sử dụng. Khi
mà đại đa số bộ phận tham gia là giới trẻ, trong đó học sinh THPT chiếm tới hơn
13%( theo thống kê của báo giáo dục Việt Nam). Lứa tuổi đang trong q trình
phát triển và có nhu cầu giao tiếp cao do ảnh hưởng của đặc điểm tâm lý lứa
tuổi. Tuy nhiên lại chưa có đề tài nghiên cứu trào lưu Facebook có tác động như
thế nào tới sự phát triển kỹ năng giao tiếp của các em, mặc dù Facebook đang
ngày một ảnh hưởng nhiều tới các em, do thời gian các em dành cho chúng khá
lớn.
Kết hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, thu thập thơng tin từ các
nguồn tư liệu thì đề tài “ Ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook tới sự phát triển
kỹ năng giao tiếp của học sinh THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội” ra đời.
Vừa chỉ ra những thông tin cơ bản về Facebook, vừa chỉ rõ những ảnh hưởng cụ
thể của Facebook tới các kỹ năng giao tiếp như thế nào, và đưa được ra những

biện pháp hạn chế tác động tiêu cực và phát huy những mặt tích cực của nó với
kỹ năng giao tiếp.
3. Mục tiêu nghiên cứu.
Việc nghiên cứu về mạng xã hội Facebook để giúp cho các em học sinh
có thêm những hiểu biết về mạng xã hội nói chung và mạng xã hội Facebook nói
riêng. Và cũng để các em biết được những tác động của Facebook đối với toàn
4


xã hội, đặc biệt là đối với sự phát triển kỹ năng giao tiếp của các em. Từ đó các
em có thể khắc phục những hạn chế khi sử dụng Facebook.
Thực hiện đề tài này, tôi muốn hướng đến 3 mục tiêu sau:
Thứ nhất, là đưa ra những nét khái quát về mạng xã hội Facebook.
Thứ hai, tìm hiểu về việc sử dụng Facebook của giới trẻ, đặc biệt là đối
tượng học sinh THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Thứ ba, nhận định ra những ảnh hưởng của Facebook tới sự phát triển kỹ
năng giao tiếp của học sinh THPT, các yếu tố tiêu cực, những nguyên nhân xuất
hiện chúng để từ đó đưa ra các giải pháp hữu ích để các em sử dụng Facebook
hiệu quả hơn.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Bài viết có sử dụng các phương pháp:
-

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
+

Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết

+


Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết
Các phương pháp này được sử dụng chủ yếu để nghiên cứu chương 1

phần cơ sở lý luận.
-

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+

Phương pháp quan sát khoa học

+

Phương pháp trưng cầu ý kiến, bảng hỏi

+

Phương pháp phỏng vấn

+

Phương pháp điều tra

+

Phương pháp thực nghiệm khoa học

+

Phương pháp thống kê toán học

Các phương pháp này chủ yếu để nghiên cứu chương 2 của đề tài.

Trong đó sử dụng phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi, phương pháp
phỏng vấn, phương pháp phân tích-tổng hợp là phương pháp chủ đạo trong quá
trình nghiên cứu.
5.

Phạm vi nghiên cứu
5


5.1. Không gian
Đề tài được khảo sát tại một số trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội.
5.2.Thời gian
Thời gian từ ngày 05/01/2014 đến ngày 28/04/2014.
5.3. Phạm vi nội dung
Nội dung chủ yếu của đề tài là phân tích ảnh hưởng của mạng xã hội
Facebook tới sự phát triển kỹ năng giao tiếp của học sinh THPT trên địa bàn
thành phố Hà Nội.
6.

Đóng góp của đề tài
Đề tài hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về Facebook và các phạm trù
liên quan đến mạng xã hội Facebook, kỹ năng giao tiếp của học sinh. Nghiên
cứu quá trình hình thành và phát triển của Facebook. Nhận thức được ảnh hưởng
của Facebook trong đời sống nói chung và tới sự phát triển kỹ năng giao tiếp của
học sinh THPT nói riêng; từ đó tìm ra ngun nhân và giải pháp hạn chế ảnh
hưởng của Facebook đối với sự phát triển kỹ năng giao tiếp của học sinh THPT.
7. Kết cấu của đề tài
Đề tài được trình bày dưới hình thức ba phần cơ bản là: phần mở đầu,

phần nội dung, và phần kết luận. Cụ thể như sau:
Phần mở đầu, bao gồm các phần:

1.

Lý do chọn đề tài.

2.

Tình hình nghiên cứu.

3.

Mục tiêu nghiên cứu.

4.

Phương pháp nghiên cứu.

5.

Phạm vi nghiên cứu.

5.1.

Không gian

5.2.

Thời gian


5.3.

Phạm vi nội dung.

6.

Đóng góp của đề tài.

7.

Kết cấu của đề tài..
6


Phần nội dung gồm có:
Chương 1: Facebook: Khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển.
1.1.

Khái niệm cơ bản.
1.1.1. Khái niệm Facebook.
1.1.2. Khái niệm về kỹ năng giao tiếp.

1.2.

Sự hình thành và phát triển của Facebook.

1.2.1.

Lịch sử hình thành.


1.2.2.

Sự phát triển.

1.3.

Sự du nhập Facebook vào Việt Nam.

1.4.

Đặc điểm tâm lý lứa tuổi vị thành niên.
Chương 2: Tác động của mạng xã hội Facebook tới sự phát triển kỹ năng
giao tiếp học sinh THPT.
2.1. Vài nét về địa bàn khảo sát.
2.2. Những tác động của Facebook tới toàn xã hội.
2.3. Những tác động của Facebook tới sự phát triển kỹ năng giao tiếp học
sinh THPT.
2.3.1. Thực trạng sử dụng Facebook của học sinh hiên nay.
2.3.2. Tác động tới kỹ năng lắng nghe.
2.3.3. Tác động tới kỹ năng thuyết phục, kỹ năng thương lượng, kỹ năng
đặt câu hỏi.
2.3.4. Tác động tới kỹ năng thuyết trình.
2.3.5. Tác động tới kỹ năng làm việc nhóm.
2.3.6. Tác động tới kỹ năng thể hiện bản thân.
2.3.7. Tác động tới kỹ năng giải quyết mâu thuẫn.
2.3.8. Tác động tới kỹ năng đọc và tóm tắt văn bản, kỹ năng viết (kỹ
năng trình bày văn bản). .
2.4. Một số nguyên nhân gây nghiện Facebook.
Chương 3. Một số giải phát nhằm hạn chế tác động của mạng xã hội

Facebook tới sự phát triển kỹ năng giao tiếp của học sinh THPT.
7


3.1. Đối với nhà trường.
3.2. Đối với gia đình.
3.3. Đối với nhà quản lý.
3.4. Đối với cá nhân.
3.5. Một số kiến nghị của người nghiên cứu.
Phần kết luận.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
.
1.1. Các

khái niệm cơ bản
8


1.1.1 . Khái niệm Facebook
Mạng xã hội (social network) là dịch vụ kết nối giữa những người sử
dụng Internet với nhau, nó khơng phân biệt thời gian, khơng gian, lứa tuổi, nghề
nghiệp, miễn là người có nhu cầu nào đó khi sử dụng Internet (hay mạng xã
hội). Mạng xã hội suất hiện lần đầu tiên vào năm 1995. Đầu tiên là sự xuất hiện
của trang Classmate với mục đích kết nối bạn đọc, kế tiếp là sự ra đời của trang
Sixdegrees vào văm 1997 với mục đích giao lưu, kết bạn trên cơ sở là sở thích
của người dùng. Dần dần các trang xã hội khác xuất hiện ngày càng nhiều với
quy mô và phạm vi nhỏ. Cho đến nay trên thế giới có hàng trăm mạng xã hội
khác nhau như: Myspace, Friendster, ....Đặc biệt là sự xuất hiện của mạng xã hội
Facebook vào năm 2004, nó nhanh chóng trở thành mạng xã hội nổi tiếng nhất

trong thị trường Bắc Mỹ và Tây Âu. Sau đó nó lan nhanh tới các nước Châu Âu,
Châu Á,...và chiếm lãnh trong thị trường mạng.
Facebook là một website mạng xã hội truy cập miền phí do cơng ty
Facebook, Inc điều hành, là loại hình sở hữu tư nhân. Các thành viên trên
Facebook được phép hoạt dựa trên một số nguyên tắc nhất định của hệ thống.
Mọi người có thể tham gia các hoạt động như: gia nhật các tổ chức theo thành
phố, nơi là việc, trường học,...để giao lưu, học hỏi, chia sẻ thông tin, trạng thái
tâm lý của mình,...hay có thể giả trí bằng các trị chơi trên Facebook,...
Tên “Facebook” có nguồn gốc từ tên một trang thơng tin và hình ảnh của
ký túc xá tại trường đại học ở Mỹ. Trên trang đó là những tấm ảnh của sinh viên
khóa đầu vào trường đi kèm với nó là tên tuổi của họ. Mỗi ký túc xá có một
Facebook riêng, sinh viên của ký túc xá sẽ đăng ký bằng tài khoản riêng của
mình. Facebook ở các ký túc xá giống như mơt cuốn sổ chứa các hình ảnh kèm
theo thơng tin cơ bản của sinh viên.
Tóm lại, có thể hiểu Facebook là một website mạng xã hội truy cập miễn
phí do cơng ty Facebook, Inc điều hành. Người dùng có thể tham gia các mạng
lưới được tổ chức theo thành phố, nơi làm việc, trường học và khu vực để liên
kết và giao tiếp với người khác. Mọi người cũng có thể kết bạn và gửi tin nhắn
9


cho họ, chia sẻ hình ảnh và cập nhật trang hồ sơ cá nhân của mình để thơng báo
cho bạn bè biết về chúng.
1.1.2. Khái niệm về kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau nhưng chưa
có một định nghĩa thống nhất nào. Tùy vào mục đích nghiên cứu khác nhau mà
đưa ra khái niệm khác nhau.
Nguyễn Văn Đính trong cuốn “Giao tiếp tâm lý và nghệ thuật giao tiếp
ứng xử trong kinh doanh và du lịch”, Nxb Kinh tế quốc dân ( 2009) có viết kỹ
năng giao tiếp là khả năng nhận biết mau lẹ những hiểu biết bên ngồi và đốn

biết diễn biến tâm lý bên trong con người ( đối tượng giao tiếp). Đồng thời biết
sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều khiển và điều
chỉnh q trình giao tiếp để đạt mục đích nhất định. Cách hiểu này coi kỹ năng
giao tiếp như là khả năng (biểu hiện của năng lực) nhưng chưa làm bật thao tác
hoạt động của kỹ năng giao tiếp làm cho việc nghiên cứu khảo sát thực tế gặp
nhiều khó khăn.
Từ quan niệm “Giao tiếp là một dạng đặc biệt của hoạt động” giao tiếp
cũng diễn ra bằng hành động và có cả thao tác cụ thể , sử dụng các phương tiện
khác nhau, nhằm đạt mục đích xác định, thỏa mãn nhu cầu cụ thề, tức là thúc
đẩy động cơ. Chúng tôi cho rằng muốn hiểu kỹ năng giao tiếp cần phải đi từ kỹ
năng trong tâm lý học, kỹ năng giao tiếp là kỹ năng hoạt động của giao tiếp. Khi
định nghĩa về kỹ năng giao tiếp cẩn lưu ý:
Kỹ năng giao tiếp là sự thực hiện một cách có hiệu quả hoạt động nào đó
trong giao tiếp;
Kỹ năng giao tiếp bao gồm cả tri thức và logic các thao tác hoạt động
hướng tới khi thực hiện mục đích của hoạt động giao tiếp;
Khi thực hiện kỹ năng giao tiếp con người phải sử dụng các phương tiện
giao tiếp ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, phù hợp với điều kiện và hồn cảnh giao tiếp;
Như vậy ta có thể kết luận: Kỹ năng giao tiếp là sự thực hiện có hiệu quả
một hoạt động nào đó trong hoạt động giao tiếp bằng cách sử dụng các phương
10


tiện giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ) tác động đến đối tượng, điều kiện bản
thản, tổ chức quá trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giao tiếp đề ra, kỹ năng giao
tiếp bao gồm cả tri thức giao tiếp nhận thức hành động và thái độ phù hợp để
giao tiếp hiệu quả.
Nội dung giáo dục kỹ năng giao tỉếp bao gồm nhiều kỹ năng :
- Kỹ năng lắng nghe
- Kỹ năng thuyết phục.

- Kỹ năng thuyết trình.
- Kỹ năng thương lượng.
- Kỹ năng làm việc nhóm.
- Kỹ năng đặt câu hỏỉ.
- Kỹ năng thể hiện bản thân
- Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn.
- Kỹ năng đọc và tóm tắt văn bản.
Bên cạnh đó, cịn có khái niệm kỹ năng sống cần được làm rõ. Kỹ năng
sống là năng lực tâm lý xã hội của mỗi cá nhân, giúp con người làm chủ bản
thân, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng
ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.
1.2. Sự
1.2.1.

hình thành và phát triển.

Lịch sử hình thành
Facebook đang gắn kết thế giới. Nó đã trở thành một trải nghiệm văn hóa
bao quát chung cho mọi người trên thế giới đặc biệt là những người trẻ tuổi như
sinh viên. Khởi đầu chỉ bình thường là một dự án tại trường đại học cuả sinh
viên 19 tuổi- Mark Zuckerberg, nhưng nó đã trở thành một tổ chức quyền lực về
cơng nghệ với tầm ảnh hưởng chưa từng thấy đối với cuộc sống hiên đại, cả
công khai lẫn riêng tư. Lượng thành viên trải dài trên nhiều thế hệ, vùng địa lý,
ngôn ngữ và tầng lớp. Nhà tỷ phú trẻ, một CEO tài ba, và cũng chỉ là một cậu
sinh viên năm thứ hai của trường đến từ ký túc xá của trường Đại học Harvard.
11


Mark Zuckerberg và những người bạn cùng phịng của mình đã có một ý tưởng
với sức thay đổi cả thế giới. Chỉ với chiếc bảng trắng dài hai mét rưỡi- cơng cụ

động não của anh chàng mê máy tính Zurkerberg.
Facebook đầu tiên được xây dựng là một phiên bản “HOT OR NOT” với
tên gọi Facemarsh. Mục đích của nó chỉ là: tìm ra những người được bạn hâm
mộ nhất trường, sử dụng loại mã máy tính đáng lẽ để xếp hạng chò trơi cờ vua.
Các ảnh hưởng cho trang web Facemarsh đến từ những cái gọi là “Facebook”
được duy trì bởi mỗi ký túc xá thuộc Harvard nơi sinh viên sống. Nhưng trang
web này nhanh chóng bị người quản lý Harvard tắt đi vài ngày sau đó.
Zuckerberg bị ban quản lý phạt vì vi phạm an ninh, xâm phạm bản quyền, xâm
phạm quyền tự do cá nhân và đối mặt với việc đuổi học, nhưng sau đó thì những
cáo buộc đã được hủy bỏ. Chính những khó khăn bước đầu này đã thôi thúc
Zurkerberg cảm nhận được rằng nghị lực đang thơi thúc anh phát triển tranh web
để cho nó ngày một đi lên, cũng như sẽ chứng minh cho những người không
ủng hộ anh sẽ rằng họ đã sai lầm và điều anh đang làm là đúng đắn. Những việc
làm của anh mang lại khá nhiều lợi ích cho nhiều người trong đó có những
người bạn thân của anh trong trường đại học. Những định hướng ban đầu chắc
gì đã là như vậy nếu như khơng có những khó khăn, thách thức mà anh phải
vượt qua. Theo những gì anh biết thì anh cịn phải thấy cảm ơn những người đã
suýt chút nữa làm ông phải nghỉ học khi đang học đại học. Trên đỉnh cao của
thách thức, ta ln ln tìm thấy được một con đường trải đầy những vinh
quang và ánh mặt trời rực rỡ. Chính từ đây nhiều người cũng rút ra cho mình
những bài học thực tế mà có khi chúng ta chưa bao giờ gặp nó trên sách vở. Học
kỳ tiếp theo, Zurkerberg đã thành lập ra “The Facebook.com” trang web này
mượn ý tưởng của Facemash và Course Match cùng một hệ thống có tên
Friendster mà Zurkerberg là thành viên. Friendster là một mạng xã hội, một hệ
thống mời các cá nhân lập nên một “ tiểu sử” của chính mình bao gồm dữ liệu
về sở thích, gu âm nhạc và các thơng tin cá nhân khác. Từ những hệ thống như
vậy, mọi người liên kết trang cá nhân của mình với trang bạn bè, từ đó xác định
12



“mạng xã hội” cho riêng mình. Từ những hiểu biết đơn giản này, cùng với mong
muốn của Zurkerberg là lập nên một danh mục đáng tin cậy dựa trên những
thông tin thật từ sinh viên, trở thành khái niệm nòng cốt của “The Facebook”.
Zurkerberg nói: “Cơng trình của chúng tơi bắt đầu chỉ là giúp mọi người chia
sẻ nhiều hơn ở Harvard, để giúp mọi người có thể thấy được nhiều hơn về
những gì đang diễn ra trong trường. Tơi tạo ra nó để có thể cập nhật thơng tin
của bất cứ ai, và bất cứ ai cũng có thể chia sẻ những gì mình muốn”. Hệ thống
này của anh khơng phải là một trang web tìm bạn như Friendster, nó là một cơng
cụ liên lạc cơ bản, nhằm giải quyết những vấn đề đơn giản đó là cập nhật về
những người bạn cùng trường và những gì đang xảy ra về họ.
Chiều thứ tư, ngày 04/2/2004 Zurkerberg đã kích chuột vào kết nối tài
khoản giữa anh với Marage.com. “The Facebook.com” bắt đầu hoạt động với
đầy dẫy những khó khăn tiếp theo.
1.2.2. Quá trình phát triển.
Mạng xã hội này ban đầu chỉ dành cho sinh viên trường Đại hoc Harvard.
Chỉ sau hơn 1 tháng, 50% sinh viên Harvard sử dụng dịch vụ. Từ thành công
với sinh viên Đại học Harvard Zurkerberg đã cùng với những người bạn của
mình là: Eduaro Saverin, Dustin Moskivitz và Andrew Mccollum đẩy mạnh việc
quảng bá trang web trên các trường Đại học ở Mỹ và Canada. Mạng xã hội này
đã phát triển như vũ bão, những sinh viên đã cảm thấy đây chính sác là thứ mà
họ muốn và mong đợi.
04/02/2011

Facebook chính thức trịn 7 tuổi. Hiện Facebook có tới

khoảng 600 triệu người dùng khắp trên thế giới, và cứ có 10 người Mỹ thì có k
hoảng 4 người dùng Facbook. Và dưới đây là q trình phát triển của nó:
Tháng 12/2004, 10 tháng sau khi thành lập, 5,5 triệu người đã dùng
Facebook.
Phạm vi của Facebook khơng cịn giới hạn trong các trường đại học mà

mở rộng ra cả nhóm trường trung học, nhân viên của Apple, MicrosoFt cũng
như bất kỳ ai có địa chỉ email hợp pháp.
13


Tháng 10/2005, Facebook đẩy mạnh các tính năng phục cho người dùng,
cụ thể thêm tính năng chia sẻ hình ảnh.
Tháng 6/2005, phiên bản Facebook Mobile được đưa vào hoạt động.
Tháng 10/2007, số lượng người sử dụng Facebook vượt con số 50 triệu.
Facebook khơng ngừng cải tiến tính năng, tùy chỉnh tính năng riêng tư cho
người sử dụng.
Microsoft mua lại 1,6% cổ phần của Facebook với giá 240 triệu USD, như
vậy Facebook được định giá khoảng 15 tỷ USD. MicrosoFt được quyền đặt
quảng cáo quốc tế trên Facebook.
Tháng 4/2008, Facebook hoạt động với 21 ngôn ngữ khác nhau. Số thành
viên vượt 100 triệu.
Tháng 4 và tháng 10/2009, số lượng người dùng lần lượt vượt 300 và 400
triệu người.
Tháng 11/2010, theo số liệu từ Second Market, Facebook có giá trị 41 tỷ
USD và trở thành công ty web lớn thứ 3 tại Mỹ sai Facebook và Amazon.
Ngày nay, số người dùng Facebook tăng 1 triệu người/tháng.
Facebook thành công nhờ vào các dịch vụ trực tuyến. Người dùng dành
nhiều thời gian cho Facebook bởi kho trò chơi đồ sộ, giao diện đơn giản, ổn
định, độ bảo mật cao. Hiện khoảng hơn 500 nghìn ứng dụng đang hoạt động trên
Facebook.
10 quốc gia có lượng người sử dụng Facebook nhiều nhất thế giới là Mỹ,
Anh, Indonesia, Thổ Nhĩ Kỳ, Pháp, Ý, Canada, Philipin, Tây Ban Nha và
Mexico.
Nghiên cứu của website Compete.com xếp hạng Facebook là trang mạng
xã hội được sử dụng nhiều nhất thế giới tính theo số lượng người dùng thực tế.

Tạp chí Entertainment Weekly đưa Facebook vào những danh sách những điều
tuyệt vời nhất của thập kỷ.
Còn theo Social Media Today, khoảng 41,6% người Mỹ có tài khoản
Facebook.
14


Tăng trưởng số lượng người dùng của Facebook tại Việt Nam thuộc top
dẫn đầu thế giới.
Số lượng người sử dụng Facebook tăng đều đặn trong năm 2009. Trong
tuần kết thúc vào ngày 13/10/2010, số lượng người truy cập Facebook còn nhiều
hơn cả Google.
Facebook cũng được coi như mạng xã hội hàng đầu tại 8 thị trường châu
Á bao gồm Philippin, Úc, Indonexia, Malaysia, Singapore, New Zealand, Hồng
Kông và Việt Nam. Tại thị trường châu Á khác như Ấn Độ, Nhật hay Hàn Quốc,
mạng xã hội Ourkut, Mixi và CyWorld được ưa chuộng.
Phần lớn doanh thu của Facebook đến từ quảng cáo. MicrosoFt là đối tác
quảng cáo độc quyền của Facebook về quảng cáo trên banner.
Theo công ty nghiên cứu về tiếp thị trên mạng Internet comScore,
Facebook thu nhập thông tin về người dùng khơng kém Google hay MicrosoFt,
thế nhưng ít hơn so với Yahoo.
Năm 2010, nhóm an ninh của Facebook bắt đầu đẩy mạnh các nỗ lực
giảm rủi ro liên quan đến sự riêng tư của người dùng. Trước đó vào năm 2007,
Facebook đưa ra Facebook Beacon, công cụ thông báo cho mọi người biết
những gì mà bạn bè họ đang mua trên mạng.
Một bản đồ về sự phân bố của mạng xã hội trên khắp thế giới vào tháng 62010 vừa được Alexa và Google Trends công bố cho thấy Facebook vẫn là
mạng xã hội được nhiều người sử dụng nhất.

15



Sự phân bố mạng xã hội trên khắp thế giới vào tháng 6, Facebook vẫn là mạng
xã hội được sử dụng nhiều nhất (màu vàng) – Nguồn: Vincos.it
Nhìn trên bản đồ ta có thể nhận thấy được sự lan tỏa của Facebook trên
toàn thế giới như thế nào. Theo kết quả của tổ chức thông kê Internet Hitwise, từ
tháng 1 năm 2010 đến tháng 11 năm 2010, có tới 8,93% lượng người dùng
Internet truy cập Facebook; Google đứng thứ hai với 7,19%, tiếp theo là Yahoo
Mail (3,52%) Yahoo.com (3,3%). Youtobe chỉ đứng thứ năm với 2,65%. Đây là
lần đầu tiên Facebook nhận danh hiệu “website được truy cập nhiều nhất” của
Hitwise. Danh hiệu này từng thuộc về Google nhiều năm liên tục.
Năm 2012, Công ty quản lý mạng xã hội khổng lồ thế giới Facebook
đã chính thức nộp hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng
(IPO) lên Ủy ban Chứng khoán Mỹ (SEC) ngay sau khi thị trường chứng
khoán New York kết thúc phiên giao dịch ngày 1/2. Thương vụ IPO “khủng”
này được Facebook đặt mục tiêu huy động khoảng 5 tỉ USD. Tuy nhiên, con
số 5 tỉ USD chỉ là số tiền được đưa ra để làm cơ sở tính phí và nhiều khả năng
có thể thay đổi.
Trong hồ sơ gửi lên chứng khốn Mỹ, Facebook đầu tiên bật mí những
con số bí mật về tình hình hoạt động của cơng ty:
16


1.

Facebook có khoảng 845 triệu người dùng. Khoảng 483 triệu thành viên truy
cập Facebook hằng ngày.

2.

Hơn 425 triệu thành viên truy cập Facebook thông qua di động trong tháng

11/2011.

3.

Mỗi ngày có 2.7 tỷ lượt nhấn “like” và viết comment. Khoảng 250 triệu bức ảnh
được tải lên mỗi ngày.

4.

Ứng dụng Facebook cho di động là chương trình được tải về nhiều nhất trên
dòng smartphone.

5.

Facebook đạt doanh thu 3.711 tỷ USD (khoảng 77.900 tỷ đồng ), trong năm
2011 tăng 88% so với thành tích 1.974 tỷ ( khoảng 41.454 tỷ đồng ) trong năm
2010.

6.

Facebook đạt lợi nhuận ròng 1 tỷ USD (khoảng 21.000 tỷ đồng ) trong năm
2011 tăng 65% so với thành tích 606 triệu USD (khoảng 12.726 tỷ đồng) trong
năm 2010.

17


7.

Doanh thu 2010 tăng 154% so với năm 2009, năm 2011 tăng 88% so với năm

2010. trì

8.

Nhà mạng đang duy trì lượng tiền mặt 3.9 tỷ ( khoảng 81.9 tỷ đồng)

9.

Doanh thu quảng cáo năm 2011 đạt 3.2 tỷ USD (khoảng 67.200 tỷ đồng), tăng
cao so với 1.9 tỷ đồng (khoảng 39.900 tỷ đồng) của 2010. Khối lượng quảng cáo
tăng 41% trong năm 2011, trong khi quảng cáo tăng 18%.

10.

Tỷ lệ doanh thu năm 2011 chiếm quảng cáo chiếm 85%, 2010 chiếm 95% năm
2009 chiếm 100%.
Facebook là một mạng xã hội phổ biến nhất hiện nay. Ngồi những tính
năng vượt trội so với nhiều mạng xã hội khác, Facebook còn cho phép bạn liên
kết tài khoản trên Facebook với các ID khác, điều này có nghĩa là nếu bạn thực
hiện đăng nhập vào một ID được liên kết, bạn sẽ tự động đăng nhập vào tài
khoản Facebook. Bạn có thể liên kết tài khoản Facebook với Google, Yahoo ,
MySpace hoặc những Open ID khác.
Nhưng sinh ra đã là một mạng xã hội, đặt biệt là được nhiều người hưởng
ứng và sử dụng nên nó ln có sự cạnh tranh với các mạng xã hội khác, điển
hình là Google- là một trong những mạng xã hội được người dùng nhiều trên thế
giới. Facebook và Google luôn cạnh tranh nhau để đưa ra cho nhười dùng những
dịch vụ tốt nhất. Không chỉ là sự cạnh tranh mà cũng tồn tại sự liên kết như
Facebook với Yahoo.
1.3. Sự du nhập Facebook vào Việt Nam
Việt Nam đang là nước có sự phát triển Internet nóng nhất thế giới với 28

triệu lượt người dùng Internet/ tháng. Số liệu thống kê gần đây cho thấy ngay cả
vào thời điểm các website ở Việt Nam bị giảm lượng truy cập thì vẫn có một
trang mạng phát triển trên cả ba khía cạnh: số người sử dụng, lượng truy cập và
độ “phủ Facebook”.
Facebook được cho là tình cờ chiếm được ưu thế ở Việt Nam kể từ sau
khi Blog 360 độ của Yahoo ngừng hoạt động vào tháng 7-2009. Nhiều thành
viên Blog 360 độ, đặc biệt là giới sinh viên, học sinh, cơng nhân viên chức trẻ...
đi tìm một không gian cộng đồng mới trên mạng và sau khi lang thang qua nhiều

18


trang web, dần dần họ đã tụ về bến đỗ Facebook, hoặc ít nhất cũng có tài khoản
đăng kí trên Facebook.
Nhiều bạn trẻ Việt bắt đầu “nghiện” Facebook như Blog 360 độ trước đây.
Họ dùng trang mạng xã hội này để giao lưu kết bạn, nhắn tin, chia sẻ quan điểm,
tâm trạng, cảm xúc, thơng tin, hình ảnh, nhạc, clip quay, tham gia các trị chơi giải
trí như “Barn Buddy”, “MaFia Wars”, “Happy Farm” và cả tranh thủ quảng cáo
sản phẩm kinh doanh, từ bán quần áo tới giới thiệu các loại dịch vụ khác.
“Mạng xã hội Facebook cho phép ta truy theo nhất cử nhất động của bạn
bè trên mạng” - nhà văn Trang Hạ viết trên trang Facebook của chị. Trong một
bài viết mới tải lên Notes ngày 30-10, Hạ kể lại rằng một người ‘sếp’ của chị
“gần hai năm trước là người đã nghiêm cấm nhân viên của mình lên Facebook
trong giờ làm việc, cho dù lên bằng chiếc máy tính xách tay cá nhân chứ khơng
sử dụng máy cơ quan” nay chính ơng lại... lên mạng xã hội Facebook để kết nối
với nhiều người.
Gần đây, trào lưu sử dụng Facebook được xem như một “cơn lốc” với
giới trẻ, điều này có lẽ khơng hề sai chút nào bởi theo những con số thống kê thì
hơn 90% học sinh, sinh viên Việt Nam có sử dụng Facebook như một kênh giải
trí thường xuyên thay cho game và âm nhạc. Có người đã cho rằng Facebook có

dân số đứng thứ 3 trên thế giới sau Trung Quốc và Ấn Độ, tương đương với dân
số của Mỹ hiện nay. Phải chăng có nên nhìn nhận, xem xét lại văn hóa sử dụng
phương tiện giải trí này?
Tại Việt Nam, số người sử dụng Facebook đã tăng nhanh chóng từ 8,5
triệu người vào tháng 10 năm 2012 lên tới 12 triệu người vào tháng 2 năm 2013.
Như vậy, theo tính tốn của mạng Techinasia, số người dùng Facebook tăng
bình quân là gần 1 triệu người/ 1 tháng. Con số thống kê trên cho thấy Face đã
trở thành một dòng trào lưu cực kì mạnh mẽ trên các trang mạng và nó có sức
hút ghê gớm với giới trẻ dù cho ở độ tuổi nào. Đa phần những bạn học sinh ở
các trường THPT và sinh viên các trường Đại học tại Hà Nội và các thành phố
khác được hỏi họ đều trả lời là có sử dụng Facebook thậm chí có nhiều bạn còn
sử dụng từ 2-3 nick Face. Điều này khơng hề khó hiểu bởi chỉ cần có phương

19


tiện kết nối internet như máy tính, điện thoại truy cập mạng được là bạn có thể
dễ dàng vào Facebook khơng chút khó khăn.
1.4. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi vị thành niên.
Học sinh THPT là lứa tuổi đẩu thanh niên, đó là độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi.
Theo L.X.Côn đây là “thế giới thứ 3” theo nghĩa đen của từ này, tồn tại giữa tuổi
trẻ em và tuổi người lớn. Ở tuổi này các em phát triển bình thường em cả về mặt
sinh lý, là tuổi mà các em có cơ thể phát triển cân đối hài hịa và đẹp nhất.
Ở lứa tuổi học sinh phổ thông điều dễ thấy và cùng là nét đặc trưng trong
giao tiếp của các em đó là sự trong sáng và thái độ chân thành của các em với
người đối diện. Ở lứa tuổi này việc xây dựng lí tưởng sống và một quan điểm
cho riêng mình ln chi phối q trình giao tiếp của các em. Các em luôn hướng
tới một tình bạn, tình cảm trong sáng, chân thành với mọi người, nên những suy
nghĩ của các em thường được bộc lộ qua giao tiếp. Mặt khác, đây là lứa tuổi
đang ở trong quá trình giáo dục của nhà trường, những mô phạm trong nhà

trường giúp các em khi giao tiếp thường rất lễ phép, đó cũng là đặc điểm mà các
lứa tuổi sau đó khơng dễ duy trì khi ra ngồi xã hội.
Ở lứa tuồi này các em có khát vọng, hồi bão vươn lên tìm cái chân, thiện,
mỹ. Muốn tỏ rõ cho mọi người thấy năng lực của mình, nên chủ động tham gia
các hoạt động văn thể ở trong nhà trường cũng như ngoài xà hội. Đặc biệt các
em có nhu cầu được giao lưu với mọi người. Nhưng cùng do đặc điểm ở tuổi
này đa số các em cịn ít nói ngại ngùng rụt rè, ngày cả trong lĩnh vực, học tập khi
cần nói hay trình bày về vấn đề gì trước bạn bè, thầy cơ các em thường đỏ mặt
ngại ngùng nói khơng rõ. Chính điều này đã ảnh hưởng tới quá trình giao tiếp
của các em.
Các em tiếp cận các mối quan hệ xã hội khác nhau nên tùy theo năng lực
của mỗi em mà hiệu quả giao tiếp của các em cùng không giống nhau, có những
em giao tiếp tốt, khi đứng trước đám đơng nhưng các em có thể hùng biện một
nội dung nào đó rất lưu lốt, nhưng cũng có những em khi giao tiếp khả năng
diễn đạt ý tưởng còn hạn chế, phần lớn các em biết và nghĩ được nhiều hơn
những gì các em có thể nói ra. Do vốn từ ít, diễn đạt khơng lưu lốt vì vậy
thường dẫn đến sự nhàm chán và hiệu quả giao tiếp không cao. Nếu như đối với
20


học sinh tiểu học hay trung học cơ sở khi diễn đạt cầu, các em thường diễn đạt
đầy đủ cả chủ ngữ và vị ngữ, thì ở bậc trung học phổ thơng các em thường có
thói quen dùng câu tỉnh lược, thường là thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ, hay nói tắt
ngang trong giao tiếp. Với phần lớn các em được giao làm cán bộ lóp, cán bộ
đồn khi giao tiếp với các bạn thường chưa xác định được mục đích giao tiếp, có
những em khi cần góp ý cho bạn khác thì chưa lựa chọn được hồn cảnh và
ngơn ngữ giao tiếp phủ hợp, chưa hiểu và nắm được đối tượng giao tiếp của
mình. Thơng thường, khi các em nói chuyện hay trả lời câu hỏi thì chi biết trả
lời vào những nội dung chính, mà chưa biết dẫn dắt, lập luận để câu trả lời, lời
giao tiếp của mình có sức thuyết phục hơn.

Đồng thời phần lớn học sinh ở bậc trung học phổ thông chịu nhiều áp lực
thi cử, nên chủ yếu các em dành thời gian tập trung nhiều vào học văn hóa, ít có
thời gian để hoạt động xã hội, giao tiếp xã hội, giao lưu với bạn bè, điều này đã
hình thành thói quen ngại giao tiếp và khi giao tiếp thường lúng túng. Ngoài ra,
trong giao tiếp của học sinh trung học phổ thông ngày nay nhiều lúc các em sử
dụng ngôn ngừ giao tiếp cịn khơng mấy thiện cảm ngay cả trên lớp học. Thói
quen đó của các em đã tạo ra sự thiếu thiện cảm, mất tính nhân văn trong q
trình giao tiếp. Điều đó đã làm cho các em mất đi ngơn ngữ phổ thơng vốn nó
rất hồn nhiên, vơ tư, trong sáng, đồng thời cùng ảnh hưởng đến việc giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt.
Những hạn chế trong giao tiếp đã ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống
thường ngày của học sinh. Khi có một vấn đề bức xúc trong cuộc sống, trong
quan hệ với bạn bè, các em thường khóc lóc, nóng nảy, thậm chí là cãi lộn và
gây gổ đánh nhau với các bạn. Điều này nếu không được khắc phục sẽ dẫn đến
sự bất đồng giữa học sinh với học sinh và học sinh với những người xung quanh,
đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường hiện nay.
Vì vậy, việc nâng cao kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học phổ thông hiện
nay là một việc làm hết sức cần thiết nhằm giúp cho các em vững tin hơn khi
tham gia vào các mối quan hộ xã hội, góp phần hình thành và phát triển nhân
cách học sinh. Đặc biệt là giúp các em có định hướng và sử dụng hợp lý hiệu
quả khi tham gia vào mạng xã hội Facebook.
21


CHƯƠNG 2. TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK
ĐỐI VỚI KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH THPT
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
2.1. Vài nét về địa bàn khảo sát
Hà Nội là thủ đơ của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Và là
một trong hai thành phố lớn nhất của nước ta với mật độ dân số hơn 3500

người/km2. Trong đó, số người trong độ tuổi vị thành niên chiếm khoảng hơn
10% lứa tuổi học sinh THPT (theo báo giáo dục Việt Nam) trên địa bàn thành
phố Hà Nội có khoảng hơn 50 trường THPT cả cơng lập lẫn dân lập.
Do có đặc điểm kinh tế- văn hóa- xã hội thuận lợi và phát triển nên việc
tiếp nhận và sử dụng các thành tựu của công nghệ thông tin diễn ra khá phổ biến
các em học sinh được cha mẹ trang bị cho sử dụng các thiết bị điện tử hiện đại
như: điện thoại, máy tính bảng, máy tính để bàn, máy tính xách tay… Với các
thiết bị hiện đại trên tay kết nối được internet các em có thể thỏa sức truy cập
internet và tham gia vào các mạng xã hội như: Facebook, Wechat, Skype, Zalo,
Viber,… trong đó mạng Facebook được các em sử dụng rộng rãi và phổ biến
nhất.
Có điều kiện kinh tế thuận lợi, các em được phát triển tốt hơn về cả vật
chất và tinh thần; học tập và vui chơi giải trí. Tuy nhiên, vui chơi như thế nào
cho thật bổ ích để đem lại hiệu quả giải trí thì khơng phải em nào cũng biết.
Thêm vào đó, sự quản lí cịn lỏng lẻo từ phía gia đình do cha mẹ các em cịn bận
rộn với cơng việc và ít có thời gian quan tâm tới con, đặc biệt là với hoạt động
giải trí của chúng. Vì thế, các em dường như là “mặc sức tung hoành”.
Trẻ ở thành phố thường có cá tính mạnh mẽ, thích thể hiện cái tơi trong
giao tiếp và với cuộc sống xung quanh hơn trẻ vùng nơng thơn và những vùng
ít có điều kiện phát triển. Vì vậy, làm thế nào để giúp các em có định hướng tốt
về phát triển đặc biệt là đối với sự phát triển kỹ năng giao tiếp cả trong giao
22


tiếp đời thực và giao tiếp trên mạng xã hội? Đó là vấn đề quan tâm khơng của
riêng ai.
2.2. Tác động của Facebook cho tồn xã hội
Chúng ta cùng tìm hiểu một số nguyên nhân để hiểu được vì sao
Facebook lại phát triển và được nhiều người sử dụng như thế đặc biệt là giới trẻ
trong đó có một lượng khơng nhỏ các em học sinh THPT. Từ đó thấy được

những tác động của nó như thế nào.
Chúng ta có thể thấy được Facebook có một sức hút mạnh mẽ đối với
toàn xã hội đặc biệt là đối với sinh viên hiện nay, bởi vì:
Thứ nhất, tài khoản Facebook dễ dàng đăng ký, dễ dàng sử dụng chỉ cần
bạn có máy tính và máy của bạn có kết nối internet. Khi bạn mở trang
Facebook.com, hệ thống sẽ đưa cho bạn các thủ tục đăng ký. Bạn cần một địa
chỉ email và điền một số thông tin theo mẫu không nhất thiết phải những thơng
tin chính sác. Về việc sử dụng Facebook thì khá đơn giản bởi Facebook có giao
diện đơn giản và thân thiện giúp cho người sử dụng có thể hoạt động dẽ dàng
trên Facebook.
Thứ hai, khả năng kết nối của Facebook: Đây cũng chính là khả năng đặc
trưng của Facebook, bạn dễ dàng kết bạn với bất kỳ ai trên thế giới, chỉ cần bạn
đánh tên người đó vào ơ tìm kiếm bạn bè, hệ thống sẽ đưa cho bạn một loạt danh
sách những tên mà giống với tên bạn đang muốn tìm, bạn có thể kết bạn với tất
cả những tên đó hay là một số người mà bạn muốn kết bạn chỉ với một cú click
chuột. Trên Facebook cịn có tính năng chat trực tuyến giúp bạn vừa có thể nói
chuyện với bạn bè vừa có thể comment những thông tin mà bạn bè bạn post lên
hay nhấn vào nút like vào những chia sẻ của bạn bè bạn mà bạn thấy tâm đắc
nhất. Phía bên phải màn hình sẽ cho bạn biết những ai đang online và bạn có thể
chat với họ. Hơn nữa Facebook còn hỗ trợ chức năng kết nối với các mạng xã
hội khác. Do đó, cho phép người dùng có thể cập nhật thông tin tự động từ blog
hoặc từ các mạng xã hội lên Facebook.
23


Thứ ba, Facebook có tính năng chia sẻ: khi sử dụng Facebook bạn có thể
chia sẻ mọi thứ với rất nhiều người có thể là bạn bè hay khơng là bạn bè những:
tâm tư, tình cảm, tin tức, hình ảnh, video, game, ứng dụng khác (xem bói,...).
đặc biệt trên Facebook cịn có tính năng tạo nhóm, tạo sự kiện trực tuyến. Mọi
người có thể tạo nhóm mà lớp mình đang học, lớp học trước kia, tổ chức từ

thiện,...
Thứ tư, Facebook có nhiều ứng dụng như game online được chạy trên nền
Facebook. Có nhiều trị chơi thú vị để bạn giải trí như làm vườn (Barnbuddy,
sunshine, Farm town,...), game quản lý nhà hàng( Restaurant)...
Cuối cùng, với hai tính năng kết nối và chia sẻ cuả mình thì Facebook đã
trở thành một cơng cụ đắc lực cho chính trị của một số quốc gia. Nó là phương
tiện truyền thơng nhanh và hiêu quả nhất để chính phủ tiếp nhận với nhân dân.
Vì vậy, Facebook đã thu hút được nhiều người tham gia, đặc biệt là giới
trẻ, và đó cũng là những nguyên nhân tồn tại của nó.
Vậy mạng xã hội đang được ưa chuộng ấy có tác động như thế nào tới xã
hội?
Như ta đã biết , mạng xã hội - Facebook được hình thành và phát triển
trong 8 năm qua, hẳn đó đã để lại một số những ảnh hưởng nhất định tới đời
sống xã hội bao gồm : kinh tế , chính trị ,văn hóa , tư tưởng …
Facebook được coi như một cơng cụ hữu ích để giải quyết một số vấn đề
chính trị ở mỗi quốc gia sử dụng Facebook rộng rãi. Ví dụ như : Mỹ, Trung
Quốc , Thái Lan, Colombia,…Tại bang New Hamsphine của mỹ, trong cuộc
tranh cử giữa các ứng cử viên của Đảng cộng hịa và Đảng dân chủ thì mạng xã
hội Facebook đã được đưa vào sử dụng nhằm giúp mọi người tìm hiểu về các
ứng cử viên, đưa ra ý kiến của mình , cùng tham gia vào cuộc tranh luận trước 1
câu hỏi nào đó về ứng cử viên. Từ đó, mọi người sẽ đưa ra sự lựa chọn người
mình tín nhiệm và bầu cho họ. Chương trình này đã có khoảng hơn 1 triệu người
tải ứng dụng US polities. Tại Thái lan, Facebook được sử dụng rộng rãi với hơn
24


6 triệu người dùng, chính vì vậy mà chính phủ Thái lan đã dùng Facebook để
tiếp cận cử tri. Hiện nay, thủ tướng Thái Lan đã có hơn 5 trăm nghìn người hâm
mộ cao hơn cả thủ tướng Anh. Theo nhận định chung, trong các cuộc tranh cử
ứng cử viên giành chiến thắng thường là người có nhiều bạn trên Facebook hơn

đối thủ của họ. Vì vậy Facebook đã đang và sẽ trở thành “chiến trường” dành
cho các chính trị gia trong cuộc đua giành lá phiếu cử tri.
Đặc biệt, sự ảnh hưởng to lớn của Facebook được thể hiện trong câu
chuyện của anh chàng Oscar Morales – người Colombia . Ban đầu câu chuyện
chỉ ở mức cá nhân nhưng sau đó nó đã trở thành câu chuyện của cả nước
Colombia . Chỉ ở trong 1 phòng ngủ cùng với chiếc máy tính của mình Morales
đã làm nên 1 sự kiện lớn bất ngờ mà chính anh khơng ngờ tới . Đó là sự kiện
chống lại tổ chức FARC- lực lượng cách mạng vũ trang Colombia , tổ chức này
đã giam giữ nhiều con tin là người Colombia . Bất bình trước cảnh đó bấy lâu,
Morales đã chia sẻ tâm sự của mình trên Facebook, kêu gọi mọi người đấu tranh
chống lại FARC . Điều này đã được rất nhiều người ủng hộ. Sau đó đã có nhiều
cuộc biểu tình diễn ra tại một số thành phố của Colombia. Buổi đầu, cuộc biểu
tình có khoảng 100 người rồi tăng lên là 1500 người và nó đạt tới con số 8000
người tham gia. Trong đó có 3500 thành viên mang tên thật và sự kiện này đã
được chính phủ rất ủng hộ.
Còn ở Trung Quốc, nhiều thanh niên đã dùng mạng xã hội Facebook để
kêu gọi biểu tình chống lại chính phủ, nhất là trong dịp lỷ niệm 20 năm sự kiện
Thiên An Mơn (4/60). Vì thế, chính phủ Trung Quốc đã ra lệnh chặn tất cả các
mạng xã hội. Ở Thái Lan, phe áo đỏ đã coi Facebook như là một cơng cụ đắc lực
để chống lại chính phủ…Đây là mặt trái của việc sử dụng Facebook cần được
ngăn chặn kịp thời.
Cũng như nhiều mạng xã hội khác, trên Facebook cũng có nhiều trang
quảng cáo. Đây chính là phương tiện truyền thông giúp cho nhiều nhà kinh
doanh giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của mình cho nhiều người. Do đó mọi người
25


×