Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học chương III, IV phần hai sinh học tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.98 KB, 55 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết
Phần 1: Mở đầu

1. Lí do chọn đề tài
Đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu tất yếu khách quan của sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi
xướng và Lãnh Đạo - Từ Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đến Đại Hội
XI.
Đảng ta luôn khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo là quốc sách hàng
đầu”. Nghị quyết của Đảng đã được thể chế hóa trong điều 28 Luật giáo dục.
“ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học,
bồi dưỡng khả năng tự học, rèn luyện vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh”.
Thực hiện Nghị Quyết của Đảng và Luật giáo dục trong những năm qua
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã thực hiện đổi mới mạnh mẽ, căn bản và toàn
diện từ mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học ( PPDH ). Từ năm 2002
đã tiến hành xây dựng chương trình, biên soạn SGK phổ thông từ tiểu học đến
THPT. Năm 2006 - 2007 SGK sinh học 10 đã được thực hiện đại trà trong cả
nước với 2 chương trình: CTC và nâng cao. Nội dung SGK sinh học 10 được
thiết kế lại theo hướng tiếp cận hệ thống gồm 3 phần: Giới thiệu chung về thế
giới sống, sinh học tế bào và sinh học Vi sinh vât. Nội dung chương trình sinh
học 10 đã được đổi mới căn bản cả về kiến thức và cách trình bày. Đặc biệt là
chương trình nâng cao đặt ra yêu cầu nghiên cứu khá sâu về thành phần hóa
học, cấu trúc, chuyển hóa vật chất, năng lượng của tế bào và sự phân bào. Đây
là nội dung kiến thức khó đối với giáo viên đặc biệt là giáo viên mới ra
trường, GV ở vùng sâu, vùng xa. Để thực hiện có hiệu quả SGK mới đặc biệt
là chương trình nâng cao đòi hỏi GV phải được bồi dưỡng thường xuyên,
được rèn luyện kỹ năng phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng dạy


học tích cực. Tuy nhiên do những khó khăn về đời sống, cơ sở vật chất, tài

Trường ĐHSP Hà Nội 2

1

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

liệu tham khảo nhiều GV THPT đặc biệt là GV mới ra trường, GV ở vùng
sâu, vùng xa chưa được thường xuyên tiếp cận với các hoạt động bồi dưỡng
chuyên môn, đổi mới PPDH. Mặt khác do thói quen dạy học theo kiểu thông
báo kiến thức còn khá phổ biến trong dạy học ở phổ thông hiện nay làm cho
việc thực hiện SGK mới nói chung và sách sinh học 10 nói riêng đặc biệt là
chương trình nâng cao chưa đạt được kết quả mong muốn chính vì vậy việc
phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học
tập của học sinh là đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn giáo dục phổ thông nói
chung và chương trình sinh học 10 - Nâng cao nói riêng.
Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên chúng tôi chọn đề tài:
“Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học
tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học chương III, IV phần
hai: Sinh học tế bào - SGK sinh học 10 - Nâng cao”.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Làm sáng tỏ cơ sở lí luận của các biện pháp phát huy tính tích tích cực
học tập của học sinh.

Góp phần thực hiện có hiệu quả nội dung SGK mới, nâng cao chất lượng
dạy và học chương trình sinh học 10 - Nâng cao.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lí luận cuả phương pháp dạy học tích cực, phương
hướng xây dựng nội dung sinh học phổ thông.
- Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực
học tập của học sinh trong dạy học chương III, IV phần hai: Sinh học tế bào.
- Lấy ý kiến chuyên gia
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Ý thức, phương pháp học tập và năng lực tư duy của học sinh THPT.
- Nội dung chương trình sinh học THPT, SGK sinh học 10 - Nâng cao.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Chương III, IV phần hai: Sinh học tế bào - SGK sinh học 10 Nâng cao.
4. Phương pháp nghiên cứu

Trường ĐHSP Hà Nội 2

2

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

4.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc đổi mới phương pháp dạy học, các
phương pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh.

Nghiên cứu quan điểm xây dựng chương trình sinh học và SGK sinh
học 10.
4.2. Phương pháp quan sát sư phạm
Dự giờ giáo viên và sinh viên tập giảng để tìm hiểu tình hình dạy và học
phần chương III, IV phần hai: Sinh học tế bào - SGK sinh học 10 - Nâng cao.
4.3. Phương pháp chuyên gia
Mục đích tranh thủ đóng góp của các chuyên gia giáo dục giáo viên giàu
kinh nghiệm và cán bộ quản lí giáo dục.
Cách tiến hành:
+ Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp.
+ Sử dụng phiếu nhận xét.
5. Những đóng góp mới của đề tài
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc đổi mới PPDH sinh học,
nâng cao chất lượng dạy và học chương trình sinh học 10 - Nâng cao.
Bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên các trường sư
phạm và GV THPT
Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1. Tổng quan tài liệu
1. Tình hình và xu hướng đổi mới phương pháp dạy học
1.1. Trên thế giới
Phuơng pháp dạy học tích cực có mầm mống từ thết kỷ XIX, vào những
năm 20 (Thế kỷ XX) ở Anh người ta đã bắt đầu thí điểm các lớp mới, đặc biệt
chú ý đến khái niệm: Tư duy của học sinh, các hoạt động độc lập.
Sau chiến tranh Thế Giới thứ 2, năm 1950 ở Pháp bắt đầu thí điểm ở một số
trường và sau đó họ triển khai rộng rãi ở tất cả các cấp học. Vào những năm
1970 – 1980, Bộ giáo dục Pháp chủ trương khuyến khích áp dụng các biện
pháp giáo dục, tăng cường tính tích cực của học sinh.
Năm 1970 trở đi, Mỹ bắt đầu thí điểm bằng cách tổ chức phiếu học tập. Sau
đó các nhà nghiên cứu giáo dục học của Đức, Nga…đã nhận thấy cần thiết
phải tích cực hóa quá trình dạy học trong đó cần có những biện pháp tổ chức


Trường ĐHSP Hà Nội 2

3

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

học tập sao cho kiến thức không được cung cấp dưới dạng có sẵn, mà học
sinh phải tự nghiên cứu, tự mình nắm bắt kiến thức dưới sự hướng dẫn của
giáo viên. Điển hình cho hướng nghiên cứu đó là: B.Pexipop (Balan), NM
Veczin và VM Cooxuncaia (Nga).
Những năm gần đây, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực
hóa người học, tổ chức học tập tự lực, chủ động đã trở thành xu hướng của
nhiều quốc gia trên Thế Giới và trong khu vực. Với những hình thức mới như
phương pháp giáo dục theo mục tiêu, chú trọng đào tạo, phương pháp tự học,
tự nghiên cứu, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp vấn đáp tìm tòi bộ phận, coi đó như mục tiêu bài học.
1.2. Ở Việt Nam
Vấn đề phat huy tính tích cực, chủ động của học sinh nhằm đào tạo ra
con người lao động, sáng tạo đã đặt ra ngay từ những năm 1960 ở nước ta.
Trong Đại Học có khẩu hiệu: “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào
tạo” –Nguyễn Kỳ.
Năm 1965 - 1975, chiến tranh đã ảnh hưởng đến giáo dục làm cho giáo
dục vẫn nằm trong khuôn khổ truyền thống.
Năm 1970. GS. Trần Bá Hoành với đề tài “Rèn luyện trí thông minh của
học sinh thông qua chương di truyền - biến dị”.

Năm 1995 -1996, bộ Giáo Dục và Đào Tạo có trương trình nghiên cứu
“ Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học”.
Theo tài liệu “Những vấn đề lý luận chung về đổi mới phương pháp dạy
học ở trường phổ thông” của Gs-Ts Trần Bá Hoành và PGs-Ts Trần Kiều
(Viện khoa học giáo dục, trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2) đã xác định
những phương pháp tích cực cần được phát triển đó là: Vấn đáp tìm tòi, dạy
học nêu và giải quyết vấn đề, dạy học họp tác trong nhóm nhỏ.
2. Cơ sở lí luận
2.1. Tính tích cực học tập
2.1.1. Khái niệm về tính tích cực học tập
Là bản chất vốn có của con người, khác với động vật con người không
chỉ biết sử dụng cái có sẵn mà còn biết cải tạo tự nhiên tạo ra của cải vật chất
và nền văn minh của loài người.
Trường ĐHSP Hà Nội 2

4

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

Mục tiêu chính của giáo dục là hình thành và phát triển tính tích cực xã
hội. Tính tích cực xã hội vừa là kết quả vừa là điều kiện để phát triển nhân
cách.
Theo KharLamov - 1978: “Tính tích cực là trạng thái hoạt động của chủ
thể nghĩa là người hành động”.
Theo P.N.Erdoiev - 1974 cho rằng: “Với tính tích cực học tập thực chất

là nói đến tính tích cực nhận thức vì rằng học tập là dễ dàng đi và được chỉ
đạo của giáo viên”.
Theo G.I.Sukuina - 1979 những dấu hiệu thể hiện tính tích cực là:
Học sinh khảo sát tự nguyện tham gia trả lời các câu hỏi của giáo viên,
bổ sung câu trả lời của bạn, thích được phát huy ý kiến của mình trước vấn đề
của giáo viên đưa ra .
Học sinh chủ động linh hoạt những kiến thức, kỹ năng đã được học để
nhận thức vấn đề mới.
Học sinh mong muốn được đóng góp với thầy với bạn ngoài phạm vi
bài học.
Thuyết tâm lí học khẳng định: Trong quá trình khám phá lại kiến thức
của nhân loại, học sinh chỉ thực sự nắm vững cái mà chính các em đã giành
được bằng hoạt động của chính bản thân. Muốn đạt tới tri thức thì cần phải
tích cực lĩnh hội, đòi hỏi các em có khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ.
Theo GS. Trần Bá Hoành: Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt
động của học sinh đặc trưng ở khát vọng học tập, và sự cố gắng trí tuệ, nghị
lực cao trong nắm vững tri thức.
→ Tóm lại, phương pháp tích cực để chỉ những phương pháp dạy học
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Phương pháp tích
cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của
người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ
không phải tập trung vào người dạy.
2.1.2. Biểu hiện của tính tích cực học tập
2.1.2.1. Biểu hiện về hành động

Trường ĐHSP Hà Nội 2

5

K34B SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

+ HS khảo sát tự nguyện trả lời những câu hỏi của giáo viên hoặc bổ
sung các câu trả lời của bạn, thích được phát biểu ý kiến của mình về vấn đề
được nêu ra.
+ HS hay nêu ra những thắc mắc và đòi hỏi giải thích cặn kẽ về những
vấn đề mà SGK, GV, bạn bè chưa nêu rõ.
+ HS mong muốn được đóng góp với thầy, cô, bạn bè những thông tin
mới có khi vượt ra ngoài phạm vi bài học.
2.1.2.2. Biểu hiện về cảm xúc
+ HS hăng hái, hào hứng, phấn khởi học tập.
+ Biểu hiện ngạc nhiên trước hiện tượng, thông tin mới.
+ HS hoài nghi trước những câu trả lời của bạn, câu hỏi đáp án của thầy.
2.1.2.3. Biểu hiện về ý chí
+ Tập trung chủ yếu vào nội dung bài học, chăm chú nghe giảng.
+ Không nản chí trước câu hỏi hoặc bài tập khó.
+ Kiên trì giải quyết được các nhiệm vụ học, làm bài tập khó.
+ Thái độ phản ứng khi trống hết tiết: Tiếc rẻ, cố gắng làm cho xong hay
vội vàng gấp sách vở chờ được ra.
2.2.3. Cấp độ của tính tích cực học tập
2.2.3.1. Sao chép, bắt trước
Các cấp độ thấp nhất của tính tích cực thường ở những giờ thực hành,
rèn luyện khả năng học sinh bắt trước hành động, làm theo các động tác do
giáo viên hướng dẫn.
2.2.3.2. Tìm tòi thực hiện
Học sinh không chịu làm theo cách giải của giáo viên và độc lập tự tìm

tòi cách giải quyết để hợp lý hơn hoặc cách giải bài tập ngắn ngọn hơn.
2.2.3.3. Sáng tạo
HS có thể chủ động đề xuất những tình huống mới và các dạng giả
thuyết mới để tự giải quyết mức độ hoặc các em có thể tự thay đổi yếu tố tự
nhiên mức độ sáng tạo của học sinh là có hạn nhưng đó là mầm mống để phát
triển trí tuệ, sáng tạo về sau này.
Phương pháp dạy học tích cực là hệ thống những phương pháp phát huy
tính tích cực của học sinh.
2.2. Đặc trưng của PPDH tích cực
2.2.1. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm

Trường ĐHSP Hà Nội 2

6

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

Dạy học đề cao vai trò của người học, học sinh vừa là đối tượng, vừa là
chủ thể, là nhân vật trung tâm của quá trình dạy học. GV chỉ là người hướng
dẫn, là cố vấn, là tác nhân tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự lĩnh hội kiến
thức. Mục tiêu, nội dung và PPDH đều xuất từ nhu cầu và lợi ích của
học sinh.
2.2.2. Dạy học bằng tổ chức hoạt động của học sinh
Phương pháp dạy học tích cực chú trọng hoạt động độc lập cho học sinh
trong giờ học, hoạt động tự học của học sinh chiếm tỷ lệ cao về thời gian và

cường độ làm việc tạo điều kiện cho học sinh tác động trực tiếp vào đối
tượng, từ đó nắm vững kiến thức.
2.2.3. Dạy học chú trọng đến phương pháp tự học, tự nghiên cứu
Giáo viên hướng dẫn để học sinh tự tìm tòi con đường đi đến kiến thức,
khuyến khích hoạt động khám phá tri thức của học sinh. Dạy học theo phương
pháp áp dụng quy trình của phương pháp nghiên cứu. Nên các em không chỉ
hiểu, ghi nhớ, mà còn có sự cố gắng trí tuệ, tìm ra tri thức mới, tạo điều kiện
cho học sinh tự học, tự nghiên cứu.
2.2.4. Dạy học cá thể hóa và hợp tác hóa
Phương pháp dạy học tích cực là chủ yếu theo phương pháp đối thoại
thầy - trò. Giáo viên đặt ra nhiều mức độ, nhiều câu hỏi khác nhau, học sinh
độc lập quyết định trao đổi, thảo luận với các bạn trong nhóm, tổ, lớp, và uốn
nắn của giáo viên mà học sinh bộc lộ tính cách, năng lực nhận thức, học được
cách giải quyết vấn đề.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

7

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

2.2.5. Dạy học đề cao việc đánh giá và tự đánh giá
Học sinh được đánh giá và tự đánh giá kết quả đạt được với mục tiêu đề ra
thường qua hệ thống câu hỏi kiểm tra. Từ đó không chỉ bổ sung kiến thức
phát triển năng lực tư duy, sáng tạo, có ý thức vươn lên kết quả cao.

→ Như vậy, trong phương pháp dạy học tích cực người giáo dục trở thành tự
giáo dục, không chỉ nâng cao trình độ cho người học mà còn nâng cao trình
độ năng lực sư phạm cho người thầy.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

8

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

Chương 2: Phân tích nội dung
Phân tích nội dung 05 bài
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
2. Kỹ năng
3. Thái độ
II. Kiến thức trọng tâm
Bài 21. Chuyển hóa năng lượng
1.Kiến thức
•Trình bày được các khái niệm năng lượng và các dạng năng lượng
trong tế bào: Động năng, thế năng, phân biệt động năng và thế năng.
•Xác định được quá trình chuyển hóa năng lượng.
•Nhận biết được cấu trúc phân tử ATP và chức năng của ATP
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát.

- Phát triển các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái
quát hóa.
3. Thái độ
Nâng cao nhận thức về quá trình chuyển hóa năng lượng trong tế bào, hình
thành quan điểm duy vật về thế giới sống, thái độ học tập nghiêm túc, say mê
khoa học, yêu thích môn học.
II. Kiến thức trọng tâm
1. Các dạng năng lượng, trạng thái năng lượng (Kiến thức đã biết)
Khái niệm
- Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.
Các dạng năng lượng
- Điện năng, quang năng, cơ năng, hóa năng,…
Lưu ý: Dựa vào nguồn cung cấp năng lượng thiên nhiên cố thể phân biệt:
Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

9

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

Trạng thái tồn tại của năng lượng
Năng lượng tồn tại ở trạng thái là thế năng và động năng.
Thế năng:
- Là trạng thái tiềm ẩn của năng lượng.

Ví dụ: Vật nặng ở độ cao nhất định, năng lượng các liên kết hóa học.
Động năng:
- Là trạng thái có liên quan đến các hình thức chuyển động của vật chất
và tạo ra công tương ứng.
- Các dạng năng lượng có thể chuyển hóa tương hỗ và cuối cùng thành
dạng nhiệt năng.
2. Chuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượng trong tự nhiên (Kiến thức đã biết)
Trong tự nhiên năng lượng “NL” luôn chuyển hóa từ dạng này sang dạng
khác theo định luật bảo toàn năng lượng.
Chuyển hóa năng lượng trong tế bào (Kiến thức chưa biết)
- Trong TB luôn diễn ra quá trình chuyển hóa NL tạo ra dòng NL sinh học
và được thực hiện thông qua 2 quá trình đồng hóa và dị hóa.
- Các hoạt động: Tổng hợp các chất cần thiết phục vụ cho sự tái sinh phân
chia tế bào, màng sinh chất, các bào quan, truyền thông tin, đều đòi hỏi cung
cấp NL

Bài 22: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa
vật chất
I.Mục tiêu bài học

Trường ĐHSP Hà Nội 2

10

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp


La Thị Thuyết

1.Kiến thức
 HS trình bày được khái niệm, cấu trúc và cơ chế tác dụng của enzim.
Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim.
2. Kỹ năng
•Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng sơ đồ hóa kiến thức phân tích, so sánh.
Phát triển các thao tác tư duy: Phân tích, khái quát hóa.
3. Thái độ
Ý thức tự giác học tập, chủ động vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản
xuất và đời sống.
II. Kiến thức trọng tâm
1. Cơ chế tác động của enzim (Kiến thức chưa biết)
Sơ đồ cở chế tác động của enzim

Hoàn thành bảng sau
Tên cơ chất
Tên enzim
Kết quả
- Enzim (E) liên kết với cơ chất (S) tạo thành phức hợp enzim - cơ chất
- Enzim tương tác với cơ chất tạo sản phẩm phản ứng (P) và giải phóng enzim
nguyên vẹn
E + S →E - S → P + E
2. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim (Kiến thức chưa biết)
Nhiệt độ:

Trường ĐHSP Hà Nội 2

11


K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

- Mỗi loại enzim hoạt động trong một giới hạn nhiệt độ nhất định.
- Ở nhiệt độ tối ưu hoạt tính cao nhất.
- Trong giới hạn nhiệt độ thích hợp hoạt tính của enzim tỷ lệ thuận với
nhiệt độ. Nếu vượt quá giới hạn nhiệt độ tối ưu hoạt tính enzim giảm.
Ví dụ:
+ Ở người: Đa số enzim hoạt động tối ưu ở 370C.
+ Vi khuẩn suối nước nóng 700C hoặc cao hơn.
- Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm
cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất.
Độ pH
Mỗi emzim có pH tối ưu riêng
Đa số enzim có hoạt động ở pH từ 6 - 8 (một số enzim có pH là 2).
Nồng độ cơ chất
- Với một lượng enzim xác định, nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung
dịch thì lúc đầu hoạt tính enzim tăng dần lên nhưng đến một lúc nào đó sự gia
tăng nồng độ cơ chất không làm tăng hoạt tính của enzim vì: Các trung tâm
hoạt tính của enzim bão hòa cơ chất.
Nồng độ enzim
Với một lượng cơ chất xác định, nồng độ enzim càng cao thì tốc độ phản
ứng xảy ra càng nhanh.
Chất ức chế enzim

- Một số chất hóa học có thể ức chế hoạt động của enzim

- Tế bào có thể tạo ra chất ức chế đặc biệt để ức chế enzim
thích hợp các phần dưới đơn vị lại có thể kết hợp với nhau và hoạt độ
xúc tác của enzim được phục hồi.

Bài 28: Chu kì tế bào và các hình thức phân bào
Trường ĐHSP Hà Nội 2

12

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
• Trình bày được những diễn biến cơ bản trong chu kì tế bào, đặc biệt là
các pha ở kì trung gian.
• Hệ thống hóa các hình thức phân bào và những đặc điểm cơ bản của
chúng.
2. Kỹ năng
•Quan sát tranh hình, nhận biết các dấu hiệu đặc trưng của các quá trình,
sự vật, hiện tượng.
Tư duy so sánh, tổng hợp và hệ thống hóa
1.3. Thái độ
HS có hứng thú trong học tập, đặc biệt là yêu thích môn học.
II. Kiến thức trọng tâm
1. Chu kỳ TB ( Kiến thức chưa biết)

- Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp.
- Chu kì tế bào diễn ra qua các quá trình sinh trưởng, phân chia nhân,
phân chia tế bào chất mà kết thúc là sự phân chia tế bào.
- Chu kỳ TB gồm: Kỳ trung gian chiếm phần lớn thời gian trong chu kỳ
TB và quá trình nguyên phân.
- Kỳ trung gian được chia thành 3 pha.
+ Pha G: Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
+ Pha S: ADN tự nhân đôi dẫn đến nhân đôi NST.
+ Pha G2: Tổng hợp các thành phần cần thiết cho sự phân bào.
- Chu kì tế bào gồm hai thời kì
+ Kì trung gian
2. Phân bào ở TB nhân sơ (Kiến thức đã biết)
- Phân đôi là hình thức phân bào ở tế bào nhân sơ.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

13

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

- Qúa trình phân đôi (không có thoi phân bào)
+ ADN nhân đôi.
+ Tế bào chất được tổng hợp thêm
+ Tạo vách ngăn ở giữa chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
+ Nhiễm sắc thể được chia đều cho 2 tế bào con.


Trường ĐHSP Hà Nội 2

14

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

Bài 29: Nguyên phân
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
•HS trình bày được diễn biến cơ bản qua các kì của nguyên phân và
phân biệt được sự khác nhau trong phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật và
tế bào động vật.
Nêu được ý nghĩa sinh học và thực tiễn của nguyên phân.
2. Kỹ năng. Rèn một số kĩ năng cho HS
• Rèn

kỹ năng quan sát.

Phát triển các thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ
Ý thức tự giác học tập, chủ động vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản
xuất và đời sống.
II. Kiến thức trọng tâm
Diễn biến cơ bản trong nguyên phân, hoạt động của NST trong các kì, cơ

chế, ý nghĩa của nguyên phân. (Kiến thức chưa biết)
“Bảng tóm tắt diễn diến cơ bản ở các kì trong nguyên phân”
Các kì
Kì đầu

Những diễn biến cơ bản ở các kì

Thể tích nhân tăng lên.


Các sợi nhiễm sắc co ngắn đóng xoắn dần thành các

nhiễm sắc thể, mỗi NST là thể kép gồm hai sợi Crômatit
đính với nhau ở tâm động.


Nhân con giảm thể tích rồi biến mất.



Hình thành thoi phân bào.



Từ trung tâm phân bào.



Hình thành các sợi trục đầu tiên




Chứa đôi trung tử.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

15

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết



Có sao phân bào với các sợi mảnh.



Các sợi trục kéo dài nối liền 2 sao sắp xếp thành hệ

thống dạng hình thoi gọi là thoi phân bào (Thoi vô sắc)

Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì giữa




Tâm động hình thành nên thể động



Kích thích sự rung động của NST.



Nơi NST được đính vào các sợi thoi vô sắc.



NST tiếp tục được rút ngắn, kéo chặt, đóng xoắn đến

mức cực đại di chuyển theo sợi của thoi phân bào và tập
trung ở mặt phẳng xích đạo, có hình dạng và kích thước
xác định.

Các thể động đột ngột tách rời nhau → làm tách các
Kì sau

nhiễm sắc tử, mỗi chiếc chuyển chậm về 2 cực của tế bào.


Trung tử tách xa nhau hơn, thoi phân bào kéo dài ra.
 NST đơn di chuyển tới 2 cực của tế bào, dãn xoắn,
dài ra ở dạng sợi mảnh và biến dạng dần trở thành
chất nhiễm sắc.
 Thoi vô sắc biến mất, hình thành màng nhân bao

quanh chất nhiễm sắc .

Kì cuối



Nhân con được tái tạo, 2 nhân con được hình thành
trong tế bào chất chung (có bộ NST giống hệt tế bào
mẹ).

Bài 30: Giảm phân
I. Mục tiêu bài học

Trường ĐHSP Hà Nội 2

16

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

1. Kiến thức
•HS hiểu và trình bày được diễn biến cơ bản của quá trình giảm phân,
đặc biệt là những động thái của các cặp NST tương đồng.
Giải thích được tại sao quá trình giảm phân tạo ra được nhiều loại giao tử
khác nhau về tổng hợp NST.
2. Kĩ năng

•Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết các dấu hiệu, bản chất, phát triển các
thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp, so sánh.
3. Thái độ
Hình thành ý thức chủ động vận dụng kiến thức vào đời sống, sản xuất.
II. Kiến thức trọng tâm
Diễn biến cơ bản trong giảm phân (Kiến thức chưa biết)
- Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp (phân bào 1, phân bào 2).
Các kì
Kì đầu

Giảm phân I

Giảm phân II

- NST kép co xoắn dần đính - Không có sự sao chép ADN
vào màng nhân, sắp xếp

và nhân đôi NST.

định hướng.

- NST co xoắn, thấy rõ số lượng

- NST tương đồng tiếp hợp

NST.

với nhau suốt dọc chiều dài.
- Trao đổi chéo giữa các
nhóm NST không phải chị

em, dẫn đến hoán vị của các
gen tương ứng, tạo ra sự tái
tổ hợp của các gen không
tương ứng.
- Sau đó các NST trong cặp
tương đồng tách nhau.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

17

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

- Sao và các thoi phân bào
xuất hiện.
- Màng nhân và nhân con

Kì giữa

Kì sau
Kì cuối

biến mất.
- Từng cặp NST kép tương


- NST kép xếp thành một hàng

đồng tập trung và xếp song

ở mặt phẳng xích đạo của thoi

song ở mặt phẳng xích đạo

phân bào.

của thoi phân bào.

- Nhiễm sắc tử chị em đã tách

- Các cặp NST kép tương

nhau 1 phần.
-Tâm động phân chia đã tách

đồng phân li độc lập về 2

hoàn toàn 2 nhiễm sắc tử chị

cực của tế bào.

em, mỗi chiếc đi về 1 cực của tế

- 2 nhân con mới được tạo

bào.

- Các nhân mới được tạo thành

thành.

đều chứa bộ NST đơn.

- Thoi vô sắc tiêu biến, tế

- Tế bào chất phân chia, tạo ra

bào chất phân chia.

các tế bào con.

- Hai tế bào con được hình



thành chứa bộ NST kép,

- Con đực tạo 4 tinh trùng.

nhưng khác nhau về nguồn

- Ở con cái: Chỉ có 1 trong 4

gốc hay cấu trúc.

TB con phát triển thành TB


Ở động vật

trứng, còn 3 TB tiêu biến.


Ở thực vật

- Các tế bào con nguyên phân
một số để hình thành hạt phấn
hay túi noãn.
- Ở cơ quan sinh dục đực. 4 TB
con phát triển thành noãn, còn 3

Trường ĐHSP Hà Nội 2

18

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết
phát triển thành trợ bào.

Chương 3: Thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập
1. Một số thiết kế giáo án
Bài 21 CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải.
1. Kiến thức

Trường ĐHSP Hà Nội 2

19

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

- Trình bày được các khái niệm năng lượng và các dạng năng lượng
trong tế bào
- Xác định được quá trình chuyển hóa năng lượng.
- Nhận biết được cấu trúc phân tử ATP và chức năng của ATP.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát.
- Phát triển các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái
quát hóa.
3. Thái độ
- Nâng cao nhận thức về quá trình chuyển hóa năng lượng trong tế bào,
hình thành quan điểm duy vật về thế giới sống, thái độ học tập nghiêm túc,
say mê khoa học, yêu thích môn học.
II. Phương tiện và phương pháp dạy học
1. Phương tiện dạy học
Tranh hình SGK phóng to.
2. Phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở
Thuyết trình nêu vấn đề
III. Hoạt động dạy - học

1. Ổn định tổ chức lớp
Lớp:
Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra bản thu hoạch của bài thực hành.
3. Bài mới
Hoạt động 1. Hình thành khái niệm về năng lượng và các dạng
năng lượng.

Trường ĐHSP Hà Nội 2

20

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

Hoạt động của GV – HS

Nội dung

GV: Hãy kể tên một vài dạng

I. Khái niệm về năng lượng và các

năng lượng trong tự nhiên?


dạng năng lượng

HS: Nêu ví dụ.

a. Khái niệm

GV: Hãy xác định đặc trưng

- Năng lượng là đại lượng đặc trưng

nhất, cơ bản nhất của các dạng

cho khả năng sinh công.

năng lượng nêu trên?

b. Các dạng năng lượng

HS: Suy nghĩ nêu nhận xét.

- Điện năng, quang năng, cơ năng, hóa

GV: Vậy năng lượng là gì?

năng…

GV: Hãy nêu các dạng NL

Lưu ý: Dựa vào nguồn cung cấp năng


trong tự nhiên và TB?

lượng thiên nhiên cố thể phân biệt:

HS: Nghiên cứu thông tin SGK Năng lượng mặt trời, năng lượng gió,
và vận dụng kiến thức lớp dưới năng lượng nước,…
trả lời.
GV: Nhận xét. Bổ sung. Trong
tế bào cũng tồn tại
Các dạng năng lượng: Nhiệt
năng, cơ năng, điện năng, hóa
năng, trong đó hóa năng là chủ

c. Trạng thái tồn tại của năng lượng

yếu.
GV: Hướng dẫn HS quan sát
hình 21.1 SGK - Trang 104 và

Năng lượng tồn tại ở trạng thái là thế

yêu cầu.

năng và động năng.

- Phân biệt thế năng và động

• Thế năng

năng?


- Là trạng thái tiềm ẩn của năng lượng.

- Nêu ví dụ động năng và thế

Ví dụ: Vật nặng ở độ cao nhất định,

Trường ĐHSP Hà Nội 2

21

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp
năng?
HS: Phát biểu khái niệm động
năng và thế năng, nêu ví dụ.

La Thị Thuyết
năng lượng các liên kết hóa học.
• Động năng
- Là trạng thái có liên quan đến các

GV: Chính xác hóa, ghi bảng… hình thức chuyển động của vật chất và
tạo ra công tương ứng.
- Các dạng năng lượng có thể chuyển
hóa tương hỗ và cuối cùng thành dạng
nhiệt năng.


Trường ĐHSP Hà Nội 2

22

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng.
Hoạt động của GV- HS
GV: Hãy nêu ví dụ về sự chuyển

Nội dung
II. Chuyển hóa năng lượng

hóa năng lượng trong tự nhiên?

1. Chuyển hóa năng lượng trong

HS: Lấy ví dụ.

tự nhiên

GV: Phân tích, kết luận.

Trong tự nhiên NL luôn chuyển hóa


GV: Nêu vấn đề: Trong TB và

từ dạng này sang dạng khác theo

trong cơ thể sống NL chuyển hóa

định luật bảo toàn năng lượng.

ntn? và nêu ví dụ: Sự chuyển hóa
năng lượng trong quang hợp?
GV: Sự chuyển hóa NL trong TB
diễn ra chủ yếu trong quá trình
nào?
HS: Vận dụng vận dụng hiểu biết
trả lời câu hỏi.
GV: Bổ sung, kết luận
GV: Hãy nêu các hoạt động của TB 2. Chuyển hóa năng lượng trong
cần được cung cấp năng lượng?

tế bào

HS: Suy nghĩ trả lời

- Trong TB luôn diễn ra quá trình

GV: Tóm tắt, ghi bảng

chuyển hóa NL tạo ra dòng NL sinh
học và được thực hiện thông qua 2
quá trình đồng hóa và dị hóa.

- Các hoạt động: Tổng hợp các
chất cần thiết phục vụ cho sự tái
sinh phân chia tế bào, màng sinh
chất, các bào quan, truyền thông

tin, đều đòi hỏi cung cấp NL.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu trúc phân tử ATP- Đồng tiền NL của TB
Trường ĐHSP Hà Nội 2

23

K34B SP Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

Hoạt động của GV-HS
GV: Nêu vấn đề: Mọi hoạt động

Nội dung
III. ATP- Đồng tiền NL của TB

sống trong TB đều sử dụng NL

1. Cấu trúc phân tử ATP

tiềm ẩn trong liên kết hóa học của


- Cấu tạo: ATP được cấu tạo từ 3

hợp chất hữu cơ mà chủ yếu là

thành phần → Ađêin, đường 5

Đường Glucozo. Vậy tại sao TB

cacbon(Ribozo) Triphotphat (3P)

không sử dụng trực tiếp NL của các Đường 5 cacbon đóng vai trò làm
hợp chất hữu cơ mà chuyển vào
bộ khung để gắn Ađênin và 3 nhóm
liên kết cao năng của phân tử ATP? photphat tạo nên phân tử ATP nên
Cấu trúc của phân tử ATP có gì đặc có tên là adenozin triphotphat.
biệt? Tại sao ATP lại được coi là

- ATP là hợp chất giàu năng lượng

đòng tiền năng lượng của TB?

nhờ liên kêt cao năng của nhóm P

GV: Hướng dẫn HS quan sát hình

đều mang điện tích âm chúng dễ

21.2 và nêu câu hỏi thảo luận.

dàng bị phá vỡ và tổng hợp lại, sự


CH1: Hãy nêu các phân tử hữu cơ

phá vỡ liên kết giải phóng năng

tham gia cấu tạo nên ATP và vai

lượng.

trò của từng yếu tố?

2. ATP- đồng tiền năng lượng của

CH2: Yếu tố nào tạo nên đặc trưng

TB

cơ bản của ATP là hợp chất giàu

- ATP là sản phẩm của quá trình

năng lượng và phổ biến trong mọi

hô hấp nội bào diễn ra trong ty thể

TB?

của TB.

GV: Hướng dẫn HS phân tích sơ đồ


- ATP cung cấp năng lượng cho

hình 21.3 và nêu câu hỏi thảo luận.

các hoạt động: Tổng hợp các chất,

CH1: ATP được tạo ra ở đâu trong

vận chuyển các chất sinh công cơ

TB, nhờ quá trình nào?

học, dẫn truyền xung thần kinh.

CH2: NL trong ATP được sử dụng

- ATP được coi là đồng tiền năng

ntn?

lượng của TB vì: NL trong các liên

Trường ĐHSP Hà Nội 2

24

K34B SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp

La Thị Thuyết

CH3: Vì sao ATP được coi là đồng

kết hóa học của các hợp chất hữu

tiền năng lượng của TB?

cơ đều được chuyển hóa thành NL

HS: Thảo luận, trao đổi trả lời câu

dự trữ trong các liên kết cao năng

hỏi.

của ATP. NL đó dễ dàng chuyển

GV: Nhận xét, bổ sung chính xác

hóa thành các dạng NL cung cấp

hóa.

cho các hoạt động của mọi TB
trong tất cả các cơ thể sinh vật
trong sinh giới. Giống như đồng
tiền đóng vai trò trao đổi hàng hóa

trong xã hội.

IV. Củng cố
Trong TB năng lượng chủ yếu tồn tại ở dạng nào? Nêu tên các chất hữu
cơ có chứa năng lượng tiềm ẩn?
Dòng năng lượng sinh học có nguồn gốc và chuyển hóa ntn?
Tại sao TB không sử dụng NL trực tiếp từ các hợp chất hữu cơ mà sử
dụng gián tiếp qua ATP?
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà
Học bài trả lời câu hỏi SGK - Trang 73
Ôn tập kiến thức về đồng hóa, dị hóa, sự biến đổi các chất trong ống tiêu
hóa dưới tác dụng của emzim.

Bài 22: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I.Mục Tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải:
Trường ĐHSP Hà Nội 2

25

K34B SP Sinh


×