Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tiểu Luận Nâng Cao Kiến Thức Và Doanh Nghiệp Trong Cơ Chế Thị Trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.66 KB, 12 trang )

Bài thu hoạch cuối khoá học
Lớp : QTKD 305 ( buổi tối)
Học viên :
Ngày sinh:
Công ty :
Câu hỏi 1: Căn cứ vào các chuyên đề đã giới thiệu trong chơng trình.
Anh chị hãy trình bày những những điều thu hoạch mới nhất, sâu sắc nhất và
có tác dụng thiết thực đối với việc nâng cao kiến thức và đổi mới phơng pháp
quản trị doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng?
Trả lời:
Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận đã thúc đẩy các nhà kinh doanh
hoặc nhà quản lý kinh doanh chấp nhận rủi ro trong việc sản xuất hàng hoá và
cung cấp dịch vụ theo nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Những gì một nhà doanh nghiệp làm trong tiến trình này gọi là quản trị
kinh doanh đó là việc dùng các kỹ năng quản trị của anh ta để động viên lao
động ( năng lực con ngời), t bản (tiền) và đất đai( vật chất để sản xuất ra hàng
hoá dịch vụ ) anh ta chắc chắn rằng các nguồn lực này đợc vận dụng một cách
tối u, đầu ra có tính chất tối u của quá trình sản xuất tức là chi phí tối u mang
lại lợi nhuận.
Trong những nguồn tài nguyên trên thì kỹ năng quản trị đợc coi là yếu tố
quan trọng nhất, nhiều doanh nghiệp khi bắt đầu kinh doanh có rất nhiều
vốn(tiền, vật chất và lao động) mà vẫn thất bại vì không biết cách quản lý. Để
thành công trong kinh doanh những nhà quản trị kinh doanh phải biết kết hợp
các nguồn lực này một cách tốt nhất có thể.
Qua khoá học tôi rút ra cho bản thân bài học sâu sắc nhất của nhà quản
trị kinh doanh đó là làm tốt vấn đề: 1) Quản trị nhân sự
2) Quản trị tài chính
Quản trị nhân sự tốt tức là thúc đẩy quá trình sản xuất và cung cấp dịch
vụ hoạt động tốt, còn quản trị tài chính tốt tức là duy trì sự hoạt động lâu dài
của doanh nghiệp và đa doanh nghiệp đi đến thành công và phát triển
I. Quản trị nhân sự.


Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì con ngời luôn là nguồn lực có
giá trị nhất. Vì vậy muốn thành công trong kinh doanh thì ngời chủ phải quản


lý tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên. Một công việc thành công trong kinh
doanh sẽ tạo ra việc làm cho ngời lao động.
+ Biết họ cần phải làm gì, có kỹ năng thực hiện công việc và đợc khen thởng công bằng cho những thành tích đạt đợc trong doanh nghiệp.
+ Đợc trong môi trờng làm việc hiệu quả và an toàn.
+ Cảm thấy đang làm việc cho một doanh nghiệp có uy tín đối với nhà
cung cấp, đối với khách hàng và doanh nghiệp của họ đang đóng góp tích cực
cho cộng đồng và xã hội.
Để quản trị nhân sự cho tốt cần phải làm rõ những vấn đề trong quản trị
nhân sự.
1) Tầm quan trọng của hiệu suất trong doanh nghiệp.
1.1. Hiệu suất là gì?
Hiệu suất là tỷ lệ giữa đầu ra và đầu vào của doanh nghiệp nó cho bạn
biết bạn sản xuất nh thế nào và đợc bao nhiêu từ những nguồn lực đã sử dụng.
Mọi hoạt động kinh doanh là nhằm xử lý đầu vào để tạo ra sản phẩm mà
sau đó đợc bán cho khách hàng: Đầu vào
Doanh nghiệp
Đầu ra.
Tạo ra hiệu suất là việc tận dụng tốt nhất những đầu vào của doanh
nghiệp và thu đợc tối đa đầu ra từ những đầu vào đó: ta có hiệu suất:
Hiệu suất =
qua đó ta thấy đầu ra càng nhiều và đầu vào càng ít sẽ tạo ra hiệu suất
cao và có lãi nhiều hơn, những lợi nhuận này sẽ làm cho doanh nghiệp tồn tại
đợc bằng cách cho phép doanh nghiệp có điều kiện sản xuất, nâng cao sức
cạnh tranh và phát triển mạnh hơn, phải thờng xuyên kiểm tra hiệu suất để biết
doanh nghiệp làm ăn có lãi hay lỗ để điều chỉnh hiệu suất.
Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu suất.

- Tăng đầu ra: bằng cách tăng lợng bán hàng ra hoặ giá bán.
- Giảm đầu vào: bằng cách giảm bớt các nguồn lực và chi phí sử dụng.
- Chất lợng và giá cả sản phẩm.
- Việc sử dụng trang thiết bị, nguyên vật liệu và năng lợng.
- Kỹ năng và động cơ làm việc của công nhân.
- Công tác tổ chức làm việc trong doanh nghiệp.
Lựa chọn những chỉ số hiệu suất cho doanh nghiệp .
Tính phù hợp của các chỉ số, chúng phải liên quan đến loại hình doanh
nghiệp của ban và phơng thức bạn quản trị doanh nghiệp.


Bớc 1: Xác định bạn muốn cải tiến những gì trong doanh nghiệp. Kiểm
tra sổ sách kế toán, nói chuyện với công nhân và kiểm tra những việc cần điều
chỉnh để tăng hiệu suất kinh doanh.
Bớc 2: Xác định những dữ liệu sẵn có để đo đợc mức độ tiến triển trong
việc đạt đợc những mục tiêu về hiệu suất đề ra.
Bớc 3: Chọn những chỉ số hiệu suất có liên quan đến những gì bạn đang
cố gắng cải tiến trong doanh nghiệp.
Bằng cách theo dõi liên tục các chỉ số hiệu suất, bạn có thể thấy đợc
những tín hiệu quan trọng về sự thành công trong kinh doanh của mình.
Những ngời công nhân là một nguồn lực có giá trị và sẽ ảnh hởng đáng kể tới
hiệu suất kinh doanh của doanh nghiệp. Họ là một loại chi phí nhng đồng thời
tạo ra lợi nhuận trong kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy việc quản lý con
ngời ảnh hởng rất lớn đến hiệu suất kinh doanh.
Để quản lý nhân viên một cách có hiệu quả, một ngời quản lý phải nắm
đợc những vấn đề sau:
Quyết định xem những công việc nào cần đợc thực hiện
Xác định xem ai là ngời thực hiện công việc đó.
Đảm bảo sao cho công nhân việc hiểu đợc nhiệm vụ của mình
Đào tạo công nhân viên để họ có đợc các kỹ năng cần thiết cho công việc

Đảm bảo khen thởng và động viên một cách đúng mức và công bằng
Góp ý và nắng nghe ý kiến phản hồi về quá trình thực hiện công việc
Xác định những việc cần làm
Đối với hầu hết các doanh nghiệp nhỏ, lơng và các khoản chi khác cho
công nhân viên chiếm khoảng từ 30% đến 50% cho chi phí hoạt động. Những
chi phí này là một đầu vào quan trọng quyết định đến hiệu suất kinh doanh
của doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp cần phải chắc chắn rằng mình đã tuyển
đúng ngời cho công việc kinh doanh của mình. Để xác định đợc những việc
cần làm, theo các bớc sau:
Bớc 1: Liệt kê những loại công việc cần phải làm
Nếu bạn đã có nhân viên, bạn cần quan sát những công việc cụ thể mà họ
đang làm
Ví dụ: Công việc
kỹ năng
Bớc 2: Ước tính khối lợng công việc
Chủ doanh nghiệp cần quyết định xem để thực hiện mỗi công việc cần
phải mất bao nhiêu thời gian, công việc này cần đòi hỏi những gì và có giai
đoạn cao điểm nào cần phải thực hiện một khối lợng công việc nhiều hơn


không. Điều này sẽ giúp bạn ớc tính đợc số công nhân cần thiết và số giờ làm
việc của họ.
Bớc 3: Xác định xem công việc đó sẽ đợc làm nh thế nào:
Khi đã xác định đợc những công việc cần thực hiện, tiếp theo cần xem
xét đến những cách thức khác nhau để thực hiện công việc đó.

Xác định đúng ngời thực hiện công việc.
Để kinh doanh có hiệu quả, cần tuyển những công nhân có kiến thức và
kỹ năng phù hợp vì những ngời công nhân này sẽ quyết định đến đầu ra của
công việc kinh doanh. Để làm đợc điều này cần tuân theo các bớc sau:

Bớc 1: Viết một bản mô tả công việc rõ ràng.
Khi xác định đợc những việc cần làm, bạn cần viết một bản mô tả kỹ
càng về công việc đó. Bản mô tả công việc cần đa tất cả các yếu tố quan trọng
của công việc và những kỹ năng cần cho công việc đó. Bản mô tả công việc
gần giống nh một chơng trình làm việc cho một ngời phải mô ta đợc nhiệm vụ
cần thực hiện và những chuẩn mực thực hiện chúng.
Bớc 2: Xác định ứng cử viên thích hợp.
Cần lựa chọn một số các ứng cử viên có đầu đủ phẩm chất cần thiết, từ
những ứng cử viên đó, bạn sẽ lựa chọn cho mình những công nhân viên mới.
Có thể tìm ứng cử viên qua bạn bè, các công nhân đã nghỉ hu, qua giới thiệu
cá nhân, bằng quảng cao
Bớc 3: Phỏng vấn và kiểm tra các ứng cử viên
Cần tiến hành phỏng vấn để xác định lại những thông tin về phẩm chất,
trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm của các ứng cử viên.
- Mô tả rõ ràng các công việc cần thực hiện và tiêu chuẩn thực hiện
- Tìm hiểu về những năng lực khác của ứng cử viên mà có thể doanh
nghiệp của bạn cần tới.
- Nếu mức lơng và điều kiện làm việc để kiểm tra xem liệu những điều
kiện đó có đợc ứng cử viên mà bạn lựa chọn chấp nhận không
- Xem giấy giới thiệu và kiểm tra lại với giám đốc cũ và ứng cử viên hãy
thực hiện điều này sớm bởi nó có thể giúp bạn tiết kiệm thời gian dành cho
việc phỏng vấn ứng cử viên sáng giá nhất.
- Hãy cố gắng kiểm tra kiến thức của các ứng cử viên dới bất kỳ hình
thức nào. có thể hỏi họ về cách thức xử lý một vấn đề nào đó có liên quan đến
công việc sắp tới của họ, hay thậm chí có yêu cầu họ làm một công việc nhỏ


mà bạn muốn họ sẽ thực hiện khi đợc tuyển chọn làm công nhân viên của
doanh nghiệp mình.
Bớc 4: Lựa chọn đúng ngời.

Khi đã có những thông tin chính xác và đầy đủ về các ứng cử viên cho
một công việc nào đó, chủ doanh nghiệp cần tiến hành lựa chọn.
Hãy thận trọng lựa chọn ngời mà bạn cảm thấy ng thuận vì những lý do
không liên quan đến công việc, không nên thuê ai đó chỉ vì là ngời thân quen.
Cần phải chắc chắn rằng ngời đợc tuyển có kỹ năng và thái độ đúng đắn với
công việc. Tơng lai doanh nghiệp phụ thuộc vào việc có đợc những công nhân
viên phù hợp với công việc hay không.
Bớc 5: Hãy lập một bản thoả thuận.
Khi đã có đợc quyết định tuyển dụng ai thì cũng là lúc lập một bản thoả
thuận. Một bản thoả thuận có thể bao gồm một bản mô tả công việc ngắn gọn
và một bản mô tả điều kiện làm việc, gồm có lơng, thời gian làm việc, các loại
bảo hiểm xã hội hay bảo hiểm y tế, các khoản khen thởng và khuyến khích,
ngời chủ doanh nghiệp và ngời công nhân viên mới cùng ký vào bản thoả
thuận đó. Cần tuân theo các quy định của pháp luật
đảm bảo công nhân viên hiểu rõ công việc của họ
Một điều rất quan trọng khi làm cho công nhân viên hiểu rõ việc họ phải
làm là phải lập ra những tiêu chuẩn thực hiện công việc của họ.
Một phong cách quản lý tốt thờng bắt đầu từ việc lập kế hoạch và trao
đổi về những công việc cần đợc làm. Công nhân cần đợc hiểu rõ về những
công việc họ sẽ phải thực hiện. Họ phải nhận thức đợc thế nào là làm tốt
công việc đợc giao và thế nào là làm cha tốt. Và mọi thành viên trong doanh
nghiệp phải hiểu rõ ràng về những việc mình phải làm và công việc của mình
liên quan nh thế nào đối với công việc của những ngời khác.

đào tạo kỹ năng cần thiết cho công việc
Đào tạo kỹ năng sẽ bao gồm nhiều lĩnh vực nh hớng dẫn, làm mẫu, hỏi
trả lời, quan sát và làm theo, thực hành và phản đối ý kiến, đối với các doanh
nghiệp nhỏ, hầu hết công việc đào tạo đợc thực hiện ngay tại nơi làm việc.
Đây là phơng pháp học thông qua quan sát và bắt chớc ngời khác, ghi nhớ
xem công việc đó đã đợc làm nh thế nào song song với việc đọc sách hớng



dẫn trình tự các công việc. Công nhân cũng có thể học từ những đồng nghiệp
có kinh nghiệm trong quá trình làm việc.
Khi tiến hàng đào tạo kỹ năng, cần phải sử dụng bản mô tả công việc để
xác định những kỹ năng cần thiết cho từng công việc và luôn nhớ xây dựng
những phơng pháp lao động an toàn ngay từ ban đầu.
động viên và khen thởng công nhân viên
đúng mực và công bằng
Có rất nhiều cách động viên công nhân viên làm việc nh tạo cho họ cảm
giác sợ bị mất việc, khuyến khích bằng tài chính, đào tạo và phát triển chuyên
môn và làm việc theo nhóm. Một ngời quản lý tốt phải biết kết hợp tất cả các
biện pháp đó nhằm đảm bảo rằng công nhân viên của anh ta muốn đợc lam
việc.
Có rất nhiều học thuyết nói về việc tạo động cơ làm việc cho con ngời,
trong đó có một học thuyết đợc sử dụng rộng rãi nói rằng con ngời sẽ có động
cơ làm việc nếu nhu cầu của ho đợc đáp ứng.
1)Mọi ngời đều cần tiền để đáp ứng nhu cầu sống hiện tại và tơng lai của
họ và gia đình họ ( lơng thực, quần áo, nhà cửa, học hành cho con cái).
2)Mọi ngời đều muốn đợc cảm thấy đợc an toàn trong công việc và
cuộc sống.
3) Mọi ngời đều muốn mình là một trong những phần tạo nên một tập
thể, muốn đợc sống trong môi trờng làm việc và đợc đóng góp tích cực cho
môi trờng đó.
4) Mọi ngời đều muốn những gì mình làm đợc nhìn nhận đúng đắn, họ
muốn đợc chịu trách nhiệm đối với công việc đợc giao và đợc khen thởng khi
hoàn thành công việc đó.
5) Mọi ngời đều muốn phát triển bản thân mình để nâng cao khả năng,
học đợc kỹ năng mới và tiến bộ trong công việc.
Qua học thuyết trên ta thấy những nhu cầu thấp nhất cần phải đợc đáp

ứng một phần trớc khi nhu cầu cao hơn trở lên quan trọng. Điều đó có nghĩa là
nếu lơng bổng và điều kiện làm việc nghèo nàn và không chắc chắn thì rõ ràng


công nhân viên không đợc khuyến khích và họ sẽ không quan tâm tới việc cải
tiến cách thức làm việc để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tốt nhất là việc tạo động cơ làm việc cần phải thực hiện trên cơ sở lơng
và các điều kiện làm việc hợp lý, tạo ra mức sống đồng đều, đánh giá chúng
những công việc đợc làm tốt và tạo cơ hội học tập và phát triển cho công nhân
viên. An toàn lao động cũng là yếu tố rất quan trọng để thúc đẩy công nhân
viên làm việc.
Trả lơng công bằng và tạo điều kiện làm việc
Xác định mức lơng và điều kiện làm việc công bằng cho công nhân viên
là bớc thúc đẩy động cơ làm việc của họ.
Hãy ghi nhớ rằng tiền lơng mà bạn trả cho công nhân viên không chỉ là
trả cho khối lợng công việc mà họ làm đợc mà còn là động cơ khuyến khích
để họ tăng năng suất lao động, công cụ khuyến khích cơ bản nhất là tăng tiền
lơng để tăng sản lợng, công cụ này thực sự hữu ích trong việc nâng cao sản lợng nếu mối liên kết giữa tiền thởng thêm cho sản lợng tăng là công bằng và
rõ ràng. Trong mọi công việc kinh doanh luôn có cơ hội cho mọi ngời làm
việc cùng nhau, làm việc theo nhóm nh vậy có thể nâng cao hiệu suất kinh
doanh thông qua việc tăng cờng sự điều phối và phối hợp giữa các công nhân
viên với nhau.
Việc đối sử bình đẳng trong một doanh nghiệp là rất cần thiết tức là phải
đối xử với mọi công nhân nh nhau, không có sự phân biệt đối xử tức là:
+ Trả lơng bằng nhau cho những công việc có giá trị nh nhau.
+ Chia đều các cơ hội cho công nhan viên
+ Tạo điều kiện làm việc nh nhau
Nếu công nhân viên cần cảm thấy họ đợc đối xử bình đẳng thì họ sẽ làm
việc một cách tích cực.
Trong cuộc sống sức khoẻ là vàng do vậy trong một doanh nghiệp việc

tạo ra môi trờng làm việc an toàn cho công nhân viên là hết sức cần thiết.
Nếu tâm trạng luôn luôn lo lắng về tai nạ hay rủi ro trong khi làm việc họ
sao lãng công việc. Đảm bảo an toàn xã hội và an toàn lao động nơi làm việc
sẽ làm tăng năng suất lao động.
Kih nghiệm cho thấy những ngời công nhân đợc chủ doanh nghiệp quan
tâm, đợc làm việc với thời gian hợp lý, có bảo hiểm xã hội, đợc cung cấp dịch
vụ an toàn lao động thì thờng trung thành với doanh nghiệp hơn. Điều này sẽ
giúp doanh nghiệp giảm đợc chi phí thay đổi công nhân viên. công nhân viên


sẽ cảm thấy họ cần trung thành hơn với doanh nghiệp và làm việc có năng
xuất cao hơn. Ngời chủ doanh nghiệp cần giữ lại những công nhân có tay nghề
và năng suất cao bằng cách đối xử với họ theo những cách thức nêu trên.
Trong số tất cả số công nhân viên không phải mọi công nhân đều làm
việt tốt và luôn luôn có hiệu quả. công nhân viên cần đợc góp ý khi chất lợng
công việc của họ không đợc nh mong muốn cần phải dành thời gian để đa ra
nhận xét và lắng nghe ý kiến đóng góp, những ý kiến này cần mang tính xây
dựng chỉ nên nhận xét về thái độ ứng xử chứ không phải bản thân ngời công
nhân đó, mục địch của cuộc thảo lụân với ngời công nhân là để tìm ra nguyên
nhân của sự làm việc kém hiệu quả và gợi ý phơng pháp để cải thiện tình trạng
đó nh: đào tạo, thay đổi nhiệm vụ, cung cấp công cụ hay thiết bị lao động mới
hoặc cho công nhân đó nghỉ phép để phục hồi sức khoẻ sau khi ốm. Sau khi đã
áp dụng tất cả các biện pháp mà ngời công nhân đó vẫn làm kém hiệu quả thì
buộc lòng ngời quản lý phải chấm dứt hợp đồng với ngời công nhân đó.
Ngợc lại với t cách là ngời quản lý không phải lúc nào ta cũng làm đúng
vì vậy ta cũng phải biết lắng nghe ý kiến đóng góp của công nhân viên về phơng pháp quản lý của mình. công nhân viên có thể giúp ban nâng cao kỹ năng
quản lý bằng cách nêu lên những hoạt động hay quyết định tích cực và tiêu
cực của bạn, công nhân viên cần đa ra những ý kiến đóng góp thẳng thắn,
trung thực mà không sợ nhà quản lý trạch phạt, ngời quản lý phải tạo nên môi
trờng làm việc tin tởng lẫn nhau để công nhân viên và mình có thể trung thực,

tôn trọng và hỗ trợ nhau, để đi đến thành công và phát triển doanh nghiệp mà
bạn là ngời quản lý.
Có rất nhiều công ty của nớc ta đã không thực sự quan tâm đến vấn đề
quản trị nhân sự và có thái độ cha đúng trong vấn đề quản trị nhân sự dẫn đến
việc kinh doanh và hoạt động của doanh nghiệp cha đạt kết quả tốt, chẳng hạn
nh các công ty TNHH hiện nay chỉ chú trọng đến lợi nhuận mà không quan
tâm đến đời sống của công nhân viên. Do vậy không giữ đợc những ngời làm
việc tốt ở lại làm việc lâu dài, do đó rất tốn kém cho việc tuyển dụng, đào tạo
ngời mới dẫn đến hiệu suất kinh doanh không cao, công ty không phát triển
đợc dẫn đến giải thể phá sản

II. quản trị tài chính
Bất kỳ một doanh nghiệp nào thực hiện hoạt động kinh doanh trên thị trờng cần phải quan tâm đến vấn đề vốn và sử dụng vốn. Làm thế nào để đạt


hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp nên đầu t tiền bạc
vào đâu để thu đợc lợi nhuận cao, khi muốn mở rộng sản xuất kinh doanh nên
dùng vồn vay hay góp thêm vốn. Đó là những vấn đề thuộc lĩnh vực của quản
trị tài chính doanh nghiệp và là cong việc của ngời quản trị doanh nghiệp cần
phải giải quyết. Quản trị tài chính liên quan đến việc dành lấy và phân bổ
những nguồn lực cho doanh nghiệp bằng tiền, các nguồn lực có thể là tiền
mặt, hàng hoá tồn kho, máy móc thiết bị. Trong các nguồn lực cũng gồm cả
con ngời nh nhà quản lý và cán bộ công nhân viên. Tiền phải bỏ ra để có đợc
các nguồn lực đó nhận đợc từ đồng tiền thu từ hoạt động của doanh nghiệp
hay đồng tiền bên ngoài nh vay, thuê tài chính, phát hành cổ phiếu mới. Cũng
cần chú ý đến một điểm là: Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trờng bên ngoài nh tình trạng nền kinh
tế, chính sách thuế, tỷ lệ lãi suất, lạm phát
Khi bắt đầu mở một doanh nghiệp mới, nhà doanh nghiệp sẽ gặp phải
những vấn đề sau:

- Doanh nghiệp chọn loại hình đầu t dài hạn nào cho phù hợp với khả
năng của mình. Nên cung ứng dịch vụ hay sản xuất cái gì:
Ví dụ: ô tô hay máy tính, cung cấp dịch vụ thì cung cấp dịch vụ nào?.
- Tìm nguồn vốn để tài trợ đầu t dài hạn nh thế nào, nên đi vay ngân hàng
hay dùng vốn tự có, nên mua tài sản hay thuê?
- Quản lý các hoạt động tài chính ( hàng ngày nh thế nào? VD: việc thu
tiền của khách hàng, trả tiền mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất)
Hai vấn đề đầu tiên liên quan đến quyết định chiến lợc dài hạn, còn vấn
đề thứ ba liên quan đến quyết định ngắn hạn. Quản trị tài chính thực ra
là đi giải quyết ba vấn đề trên.
Trớc hết là việc xác định và lựa chọn loại hình đầu t liên quan đến dự
toán vốn. Dự toán vốn là quá trình hoạch định và quản lý các dự án đầu
t dài hạn của doanh nghiệp. Trong quá trình dự toán vốn, nhà quản lý tài
chính có nhiệm vụ xác định các cơ hội đầu t sao cho giá trị hiện tại của
đồng tiền sinh ra từ tài sản đầu t lớn hơn chi phí phải bỏ ra cho tài sản
đó. Nhà quản lý tài chính không chỉ quan tâm đến việc nhận đợc bao
nhiêu tiền mà còn phải biết khi nào và bao giờ nhận đợc tiền. Do đó
đánh giá đợc quy mô, thời hạn và rủi ro của các đồng tiền tronh tơng lai
là điều chính yếu của quá trình dự đoán vốn, để đi đến quyết định có
đầu t hay không và đầu t thì có lãi hay khôngvà đem lại lợi ích nh thế
nào.


Vấn đề thứ hai tìm nguồn vốn tài trợ cho đầu t liên quan đến xác định cơ
cấu vốn, cơ cấu vốn(cơ cấu tài chính) là tỷ lệ giữa khoản nợ của doanh
nghiệp so với vốn chủ sở hữu của nó, cần phải xác định đợc nên vay bao
nhiêu và dùng vốn tự có nh thế nào. Một điều rất quan trọng là chọn đợc nguồn vốn vay sao cho có chi phí thấp nhất (tìm ngời có giá vốn thấp
nhất).
Vấn đề thứ ba nhà quản trị tài chính cần giải quyết liên quan đến quản lý
vốn lu động. Vốn lu động (hay vốn lu động dòng) là hiệu giữa tài sản lu

động và nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Quản lý vốn lu động phải xác
định đợc nếu giữ bao nhiêu tiền mặt, giữ bao nhiêu hàng trong kho. Nếu
bán hàng thì có lên bán trả chậm không và bán cho ai?, còn mua hàng
thì trả ngay bằng tiền mặt hay mua trả chậm.
Tóm lại dự toán vốn, cơ cấu vốn và vốn lu động là những vấn đề chính
quan trọng nhất mà nhà quản trị tài chính cần phải giải quyết và ra
quyết định trong hoạt động quản lý của mình.
VD: Từ 15 năm trở lại đây ngành hàng không Mỹ trở thành một trong
những lĩnh vực kinh doanh kém hấp dẫn nhất. Trong khoảng thời gian
1978 - 1993 sau khi những điều lệ quản lý chặt chẽ trong ngành đợc bãi
bỏ, đã có tới 25 hãng hàng không mới thành lập. Tốc độ tăng trởng, khả
năng chuyên chở hàng hoá bằng hàng không tăng nhanh nh vậy đã gây
ra tình trạnh d thừa công suất. Ngày cành nhiều công ty tìm mọi cách
săn tìm khách hàng, họ giảm giá để thu hút khách, giá vé giảm đến mức
các hãng hàng không gần nh không có lãi. kể từ năm 1978, trong ngành
hàng không xẩy ra hai cuộc chiến tranh giá cả gay gắt, giai đoạn 1982 1983, và 1990 - 1993, các cuộc ganh đua ác liệt đến nỗi trong năm
1982 toàn ngành đã bị lỗ $7,1 tỷ, lớn hơn cả phần lợi nhuận toàn ngành
của 50 năm trớc.
Tuy môi trờng kinh doanh bất lợi nh vậy, nhng vẫn có một công ty hãng hàng không Tây nam, không những vẫn giữ vững đợc mức lợi
nhuận mà thập chí còn tăng trởng, trong khi các đối thủ cạng tranh đang
đứng bên bề vực phá sản, nó chỉ hoạt động trong vung mà vùng chình là
ở Texac. Trong năm 1992 khi tất cả các hãng hàng không lớn của Mỹ
đều thất thu, thì báo cáo tài chính của Southwest cho thấy bớc nhảy vọt
về lợi nhuận, với con số $105,5triệu trên tổng số doanh thu $1,68 tỷ, so
với năm 1991 là lợi nhuận thu đợc $26,9 triệu trên tổng doanh thu $1,31
tỷ.


Có hai yếu tố làm cho South thành công đó là: chi phí thấp và sự trung
thành của khách hàng công ty tạo ra chi phí thấp từ nhiều nguồn, phơng

thức phục vụ khách hàng không cầu kỳ, không có các bữa ăn trên máy
bay,và không có các ghế hạng thấp, không thuê các trung tâm đặt vế với
hệ thống máy tính lớn tại các đại lý du lịch, bởi hãng thấy rằng do phí
đặt chỗ quá tốn kém, còn máy bay chỉ có đúng một loại Boing 737, loại
tiết kiệm nhiên liệu nhất và đồng thời cũng giảm đợc chi phí đào tạo và
sửa chữa. tài sản quý giá nhất của công ty là đội ngũ nhân viên của
công ty có năng lực cao




×