Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Phân tích đánh giá hiệu quả dự án đầu tư dây chuyền cán thép vì chống lò tại công ty cổ phần chế tạo máy vinacomin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.74 KB, 95 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học mỏ - địa chất

----------------------------------------

đồ án tốt nghiệp
Đề tài:

Phân tích đánh giá hiệu quả dự án đầu t dây chuyền cán thép
vì chống lò tại Công ty CP Chế tạo máy Vinacomin
Sinh viên: Trần Quang Hng
Lớp: Kinh tế QTDN Mỏ K53B
Ngời hớng dẫn: Thầy: Phạm Kiên Trung

Hà nội, 05/2012


Mục lục
TT

Nội dung

Mục lục
Lời nói đầu
Chơng 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của Công
ty CP Chế tạo máy - Vinacomin.
1.1.
Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất.
1.1.1. Điều kiện địa chất - tự nhiên.
1.1.2. Công nghệ sản xuất.
1.1.3. Trạng bị kỹ thuật của Công ty.


1.2.
Các điều kiện kinh tế xã hội của sản xuất .
Tình hình tập trung hoá, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản
1.2.1.
xuất trong nghành và trong nội bộ DN
1.2.2. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của Công ty.
1.2.3. Tình hình xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
1.2.4. Tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp.
Kết luận chơng 1
Chơng 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Chế
tạo máy Vinacomin năm 2011.
Đánh giá chung hoạt động SXKD của công ty CP Chế tạo máy 2.1.
Vinacomin.
2.2.
Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
2.2.1. Phân tích các chỉ tiêu giá trị sản lợng.
2.2.2. Phân tích khối lợng sản phẩm sản xuất.
2.2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm
2.3.
Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định và năng lực sản xuất.
2.3.1. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định.
2.3.2. Phân tích NLSX và trình độ tận dụng NLSX.
2.4.
Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lơng.
2.4.1. Phân tích tình hình đảm bảo số lợng cho sản xuất.
2.4.2. Phân tích chất lợng lao động.
2.4.3. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động.
2.4.4. Phân tích tình hình thực hiện năng suất lao động.
2.4.5. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lơng và tiền lơng bình quân.
2.5.

Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Trang
1
2
4
5
5
5
7
11
11
12
17
18
20
21
22
28
28
29
33
40
40
41
43
43
43
44
44

46
47


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Phân tích chung giá thành sản phẩm và kết cấu giá thành sản
phẩm.
2.5.2. Phân tích giá thành đơn vị sản phẩm.
2.5.3. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành.
2.6.
Phân tích tình hình tài chính của công ty.
Đánh giá chung tình tài chính của công ty qua phân tích bảng
2.6.1.
cân đối kế toán và báo cáo kết quả HĐSXKD.
Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công
2.6.2.
ty.
2.6.3. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh.
2.6.4. Phân tích hiệu quả SXKD.
Kết luận chơng 2
Chơng 3: Phân tích đánh giá hiệu quả dự án đầu t Dây chuyền cán
thép vì chống tại Công ty CP Chế tạo máy.
3.1.
Giới thiệu khái quát về dự án Đầu t dây chuyền cán thép vì
chống lò.
2.5.1.


47
49
49
50
50
58
59
64
66
67
68

3.2.

Cơ sở lý thuyết để lập và phân tích dự án đầu t.

72

3.2.1.

Phân tích hiệu quả thơng mại dự án.

73

3.2.2.

Phân tích tài chính của dự án đầu t.

78


3.2.3.

Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu t.

80

3.3.

Phân tích hiệu quả kinh tế dự án đầu t dây chuyền cán thép vì
chống lò.

84

3.3.1.
3.3.2.
3.3.3.
3.3.4.
3.4.

Nhóm phơng pháp giản đơn.
Nhóm phơng pháp chiết khấu luồng tiền mặt.
Đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu t.
Phân tích độ nhạy của dự án
Đánh giá hiệu quả xã hội của dự án đầu t
Kết luận và kiến nghị chơng 3
Kết luận chung

84
85
87

89
89
91
92

Tài liệu tham khảo

93

Sinh Viên: Trần Quang Hng

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

3


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Lời nói đầu
Đối với ngành Cơ khí, đây là một ngành công nghiệp còn non trẻ ở nớc ta nhng
đã đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm và xác định là một ngành công nghiệp quan trọng
đóng vai trò thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, đất nớc ta
trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020 nh Nghị quyết Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ IX đề ra.
Vấn đề hiện nay mà các doanh nghiệp nói chung và nhất là các doanh nghiệp
Cơ khí nói riêng, đang đứng trớc những khó khăn thách thức rất lớn về khoa học
công nghệ, trình độ quản lý, cơ chế chính sách, các yêu cầu khắt khe của thị trờng,
sức ép của hàng ngoại nhất là khi chúng ta đã gia nhập tổ chức thơng mại thế giới

WTO thì những vấn đề này còn khó khăn hơn. Vì vậy các doanh nghiệp muốn tồn
tại và phát triển thì phải có chiến lợc kinh doanh hợp lý, nhằm đạt hiệu quả cao nhất
về kinh tế xã hội của quá trình SXKD.
Công ty cổ phần Chế tạọ máy- Vinacomin là một doanh nghiệp hạch toán độc
lập, trực thuộc Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam, là một Công ty có quy mô
lớn trong ngành công nghiệp cơ khí của nớc ta đã từng bứơc phục vụ đắc lực trong
công tác chế tạo các phụ tùng, thiết bị phục vụ khai thác hầm lò.
Để khắc phục những khó khăn, phát triển SXKD và sản xuất ra những mặt hàng
mang tính chiến lợc, vừa qua Công ty đã lập dự án đầu t "Dây chuyền cán thép vì
chống lò" với mục đích phục vụ các Công ty khai thác than hầm lò. Dự án xây
dựng dây chuyền cán thép vì lò và thép hình đặc chủng phục vụ công tác khai thác
than hàm lò là một trong những mục tiêu phát triển ngành cơ khí than trong bối cảnh
hiện nay.
Sau một thời gian tìm hiểu tình hình hoạt động SXKD của Công ty Cổ phần Chế
tạo máy- Vinacomin, cũng nh nghiên cứu dự án đầu t "Dây chuyền cán thép vì
chống lò" cộng với kiến thức đợc trang bị của bộ môn Quản trị doanh nghiệp mỏ
của Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, em đã chọn đề tài Phân tích đánh giá hiệu
quả dự án đầu t dây chuyền cán thép vì chống lò tại Công ty CP Chế tạo máy
làm đề tài tốt nghiệp với mong muốn đợc áp dụng kiến thức đã học vào thực tế, tìm
ra những quan điểm, phơng hớng và biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động SXKD của Công ty nói chung và hiệu quả kinh tế của dự án nói riêng.
Kết cấu của đồ án bao gồm 3 chơng chính:
Chơng 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của Công ty
cổ phần Chế tạo máy -Vinacomin.
Chơng 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần
Chế tạo máy - Vinacomin năm 2011.

Sinh Viên: Trần Quang Hng

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B


4


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Chơng 3: Phân tích đánh giá hiệu quả dự án đầu t "Dây chuyền cán thép vì
chống lò " tại Công ty Cổ phần Chế tạo máy.
Do thời gian có hạn, kinh nghiệm và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên
trong quá trình thực hiện đồ án sẽ không tránh khỏi những sai sót.
Em xin chân thành cảm ơn thầy hớng dẫn Phạm Kiên Trung và sự chỉ dẫn góp
ý của các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế - Quản trị doanh nghiệp mỏ trờng Đại học
Mỏ - Địa chất, cán bộ nhân viên các phòng ban, phân xởng Công ty Cổ phần chế tạo
máy- Vinacomin đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện bản đồ án này.
Hà Nội, tháng 05 năm 2012
Sinh viên

Trần Quang Hng

Sinh Viên: Trần Quang Hng

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

5


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất


Đồ án tốt nghiệp

Chơng 1
Tình hình chung và các điều kiện
sản xuất chủ yếu của Công ty cổ phần
Chế tạo máy-VINACOMIN

1.1. Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất
1.1.1. Điều kiện địa chất - tự nhiên
a, Vị trí địa lý:

Sinh Viên: Trần Quang Hng

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

6


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Công ty Cổ phần Chế Tạo Máy- Vinacomin nằm ở trung tâm thị xã Cẩm phả
tỉnh Quảng Ninh, là một khu công nghiệp sản xuất than lớn nhất của cả nớc, tập
trung nhiều mỏ lớn khai thác lộ thiên và hầm lò. Công ty CP Chế tạo máyVinacomin có tổng diện tích xây dựng gần 22 ha, trong đó có 8 ha nhà xởng có mái
che.
b, Đặc điểm khí hậu:
Nằm ở phía Đông Bắc của Tổ quốc, với vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa trong
năm có hai mùa rõ rệt. Mùa ma từ tháng 4 đến tháng 10, hớng gió chủ yếu là Nam
và Đông Nam, nhiệt độ trung bình từ 25 ữ27 0c, cao nhất là 37 0c. Ma nhiều vào

tháng 7 và 8 lợng ma lớn nhất trong một ngày từ trớc tới nay là 280mm. Mùa khô từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau, hớng gió chủ yếu là hớng Bắc và Đông Bắc, nhiệt độ
thấp nhất là 6 0c.
c, Điều kiện giao thông:
Công ty Cổ phần Công ty Cổ phần Chế tạo máy-Vinacomin nằm trên mặt đờng
quốc lộ 18A, đợc nối liền với Trung Quốc và các vùng kinh tế khác trong nớc bằng
quốc lộ 18A, có bến cảng riêng, không xa hải cảng Quốc tế Cửa ông và cảng nớc
sâu Cái Lân rất thuận lợi về giao thông đờng biển và đờng bộ do đó việc tập kết, vận
chuyển máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, hàng hoá phục vụ cho sản xuất khá tốt,
nhất là phục vụ cho ngành Than.
d, Điều kiện dân c kinh tế:
Nằm ở trung tâm thị xã Cẩm Phả nên dân c đông đúc, đa phần là công nhân
mỏ có truyền thống cách mạng, Công ty có khu tập thể dành cho Cán bộ công nhân
viên, đời sống vật chất văn hoá tinh thần của dân c trong cụm địa bàn tơng đối
phong phú và ổn định.
1.1.2. Công nghệ sản xuất
1.1.2.1. Nhiệm vụ
Công ty Cổ phần Chế tạo máy-Vinacomin là doanh nghiệp chuyên sản xuất,
sửa chữa, chế tạo phụ tùng, thiết bị cơ khí.
Nhiệm vụ: Theo thiết kế ban đầu và theo quyết định thành lập thì nhiệm vụ chủ
yếu của Công ty là sửa chữa lớn các thiết bị mỏ gồm có: thiết bị khai thác mỏ, thiết
bị vận tải mỏ, thiết bị sàng tuyển. Chế tạo phụ tùng thay thế cho sửa chữa thờng
xuyên tại vùng mỏ Quảng Ninh và các thiết bị cơ khí trong vùng.
Do có sự thay đổi cơ chế của Nhà nớc nên nhiệm vụ của Công ty cũng có sự
thay đổi theo để thích ứng với cơ chế thị trờng. Công ty đã phát huy thế mạnh của
mình là sản xuất đa dạng hoá các sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm. Sản
phẩm của Công ty bao gồm các mặt hàng chủ yếu sau:

Sinh Viên: Trần Quang Hng


Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

7


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

- Sửa chữa (trung tu, đại tu) các loại máy xúc, gạt, máy khoan, máy nén khí,
máy ép hơi,..., các loại máy sàng, máy đánh đống than, các loại gầu tải than.
- Sửa chữa các thiết bị khấu than hầm lò, máy khoan hầm lò, máy cào vỏ.
- Chế tạo phụ tùng để bán và phục vụ thay thế sửa chữa.
- Chế tạo các thiết bị: máng cào, các loại máy dập, máy nghiền, các loại băng
tải, máy sàng, gầu tải, cột chống lò thuỷ lực, dàn chống tự hành VINAALTA.
- Chế tạo cột điện cao thế mạ kẽm, vỏ máy biến thế các loại.
- Chế tạo kết cấu thép các công trình thuỷ điện, nhiệt điện, nhà máy xi măng.
- Sản xuất O2, N2, cấu kiện bê tông.
- Chế tạo lắp đặt các phụ kiện, nhà xởng cho công trình thuỷ điện, xi măng,
mía đờng,.
1.1.2.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ
- Các công nghệ chủ yếu: Là Công ty Cơ khí mang tính chất sửa chữa, thay
thế, phục hồi và chế tạo nên công nghệ sản xuất đa dạng bao gồm:
* Các công nghệ sửa chữa:
- Công nghệ sửa chữa các loại máy, thiết bị khai thác mỏ: Trung đại tu các loại
xe gạt, máy xúc, máy khoan, thiết bị sàng tuyển, cầu rót than Hitachi, ô tô Belaz và
xe trung xa, máy ép hơi.
- Công nghệ sửa chữa các loại máy công cụ: Trung đại tu các loại máy công cụ
tiện, phay, bào, khoan...
- Công nghệ phục hồi: hàn tự động, hàn rung ,mạ.....

* Công nghệ đúc: Đúc các loại bánh răng, gầu xúc, răng gầu, thành gầu, bạc
đồng, bánh dẫn xích, các gối đỡ trục...
* Công nghệ chế tạo:
- Công nghệ gia công cơ khí bằng máy công cụ tiện, phay, bào ...
- Công nghệ nhiệt luyện.
- Công nghệ chế tạo kết cấu kim loại: Ví dụ chế tạo ống thép chịu áp lực cho
thuỷ điện Vĩnh Sơn, Yaly, bồn chứa dầu, hoá chất, ga. Chế tạo các phụ tùng thiết bị
siêu trờng siêu trọng cho dây chuyền sản xuất xi măng, mía đờng...
Công nghệ sản xuất một số loại sản phẩm điển hình chủ yếu sau:
- Giá chuyển hớng:
Nguyên vật liệu chính đúc tạo phôi gia công cơ khí nhiệt luyện lắp
giáp tổng thể kiểm tra nhập kho thành phẩm.
- Toa xe 30 tấn:
Nguyên vật liệu chính (thép tấm, thép hình) tạo phôi (cắt, uốn) ghép hàn
gia công cơ khí lắp ráp sơn kiểm tra nhập kho thành phẩm.

Sinh Viên: Trần Quang Hng

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

8


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Nội dung cơ bản các bớc trong qui trình sản xuất Toa xe 30 tấn:
+ Tạo phôi: Thép tấm, thép hình đợc lấy dấu đa vào máy cắt để cắt theo các
kích thớc trên bản vẽ. Các phôi sau khi đợc cắt, một số đợc đa vào máy lốc và máy

uốn để uốn theo các kích thớc, hình dạng yêu cầu. Một số đã đúng kích thớc hình
dạng thì đợc sửa vát cạnh để chuẩn bị cho ghép hàn.
+ Ghép hàn: Sau khi đã uốn gò đúng kích thớc tiến hành hàn ghép theo đúng
hình dạng, kích thớc, hàn dàn tản nhiệt.
+ Gia công cơ khí: Một số chi tiết dạng trục, bạc, mặt bích đợc gia công cơ
khí: tiện, phay, bào, khoan lỗ.
+ Lắp ráp: Lắp ghép đáy, cạnh, cánh cửa toa, các chi tiết để đóng mở cửa toa
theo yêu cầu thiết kế. Hàn các chi tiết theo yêu cầu bản vẽ.
+ Làm sạch, sơn: Làm sạch bề mặt sản phẩm, dùng máy phun sơn sơn một lớp
sơn chống gỉ, sau khi khô, sơn tiếp một lớp sơn trang trí bên ngoài.
+ Kiểm tra tổng thể sản phẩm và nhập kho thành phẩm hoặc xuất ra.
Công nghệ chế tạo cột chống thủy lực

Cắtphôi,

Gia công
cơ khí

Mạ
Crôm

Lắp ráp

Thử tải

nắn
thẳng

1.1.3. Trang bị kỹ thuật của Công ty:
Công ty có 287 máy móc thiết bị chủ yếu, bao gồm nhiều chủng loại khác

nhau. Trong dây chuyền công nghệ, chất lợng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào thiết
bị. Song thiết bị của Công ty phần lớn đã cũ và lạc hậu, giá trị còn lại rất thấp. Số
liệu tình trạng tài sản cố định nói chung và máy móc thiết bị nói riêng nh bảng 1-1
Thống kê máy móc thiết bị hiện có của Công ty
Bảng 1-1
TT
I

Tên gọi/kí hiệu máy

Nớc
sản xuất

SL
( cái)

Công suất,
đặc tính kỹ thuật

Thiết bị gia công

Sinh Viên: Trần Quang Hng

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

9


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất


Đồ án tốt nghiệp

Máy cắt tôn 12mm

Nga

2

2

Máy cắt tôn 22mm

Nga

1

3

Đầu cắt tự động Plasma

Pháp

2

4

Đầu cắt tự động ESAP

Thuỵ điển


2

5

Đầu cắt tự động GU 10/8

Pháp

2

6

Đầu cắt Trung quốc GC.02.100

T. quốc

6

7

Máy bào vát mép 6m

Nga

1

Chiều dài gia công 6m

8


Máy bào vát mép 4m

Nga

1

Chiều dài gia công 4m

9

Máy sấn gân tôn 1000T

Nga

1

P=1000T

10

Máy gập tôn S =16mm

Nga

1

S=16mm

11


Máy hàn hơi ACK 3-4

Nga

1

12

Máy hàn hơi AK 1-67

Nga

1

13

Máy hàn hơi WAC 1.5

Ba lan

15

14

Hàn tự động LINCOLN

Nga

4


15

Máy hàn một chiều B Y-504

Nga

12

16

Máy hàn xoay chiều T -500

Nga

25

17

Máy ép thuỷ lực từ 63T-:- 400T

Nga

6

18

Máy ép ngang 630T

Nga


1

19

Máy ca các loại

Nga

9

20

Máy tarô ren ống

Nga

4

21

Máy lốc tôn IMCAR- ARM46

í

1

22

Máy lốc tôn YB 1800


Nga

1

23

May mài cầm tay

Nhật

10

24

Máy hàn có khí bảo vệ

Nga

2

25

Máy cắt ống kiểu 3 đĩa

Nga

2

26


Máy hàn điểm

Nga

2

27

Máy hàn Pistolel

Nga

4

28

Máy tán đinh bằng khí nén

Nga

4

29

Thiết bị luyện thép và KL màu

Nga

8


30

Thiết bị gia công gỗ

Nga

20

31

Thiết bị sản xuất cao su kỹ thuật

Nga

16

32

Thiết bị kiểm tra thí nghiệm điện

Nga

33

Máy tiện vít

Nga

15


34

Thiết bị gia công chi tiết lắp xiết

Nga

25

35

Máy tiện đứng

Nga

8

Sinh Viên: Trần Quang Hng

Chiều dày tôn lốc 46mm

18
max=800;Lmax=5000
max=5000;Hmax=2500

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

10


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất


Đồ án tốt nghiệp

36

Máy doa ngang

Nga

4

1250x1600

37

Doa toạ độ

Nga

2

560x320

38

Máy phay ngang

Nga

10


400x1600

39

Máy phay đứng

Nga

6

400x1600

40

Máy mài tròn

Nga

4

max=800; Lmax=3550

41

Máy mài phẳng

Nga

4


2000x400x500

42

Máy phay lăn răng

Nga

4

max=5000;Hmax=1600

43

Máy cắt đĩa ( ca đĩa)

Nga

2

44

Thiết bị rèn dập

Nga

10

II


Thiết bị nhiệt luyện

1

Lò tôi, ủ, ram

Nga

12

2

Lò tôi cao tần

Nga

3

Ba lan

10

Mỹ

4

Đan mạch

2


III

Thiết bị sơn kiểm tra

1

Máy phun cát di động

2

Máy phun sơn

3

Máy chụp X - quang ANDREC

4

Máy phân tích kim loại

Thuỵ sĩ

1

5

Máy đo độ cứng, độ dày

Pháp


3

6

Máy dò siêu âm

Anh

3

7

Máy thử kéo, ném, va đập

Nga

8

IV

Lực dập150ữ3000kg

60KW,66KHZ

Thiết bị mạ, nhúng kẽm nóng

1

Máy làm sạch ống


2

Máy làm sạch ống thép bằng
điện hoá

Nga

2

3

Lò nhúng kẽm nóng

Nga

2

4

Lò nhúng kẽm quay li tâm

Nga

2

5

Bể mạ crôm, niken


Nga

6

V

ô tô, Thiết bị nâng tải

1

Cẩu KC 5363

Nga

1

Sức nâng 25T

2

Cẩu K162

Nga

3

Sức nâng 16T

3


Palăng xích kéo tay

Nga

4

Sức kéo 5T

4

Tời kéo

Nga

1

Sức kéo 20T

5

Tifo

Nhật

4

6

Kích thuỷ lực


Nhật

2

Lực kích 100T

7

Cẩu công son

Nga

10

Sức nâng 1T

Sinh Viên: Trần Quang Hng

2

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

11


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

8
VI


Cầu trục

Đồ án tốt nghiệp

Nga

25

Sức nâng 5 -:- 30T

ô tô vận tải

1

Kamaz

Nga

4

Tải trong 10T

2

Kpaz 256;257

Nga

18


Tải trong 12T

3

Bò MAZ

Nga

4

Tải trong 9T

4

Sơ mi rơ moóc kéo ống

Nga

1

Tải trong 10T

5

Rơ moóc

Nga

2


Tải trong 25 -:- 40T

VII

Máy khoan, xúc, gạt

1

Xe gạt D85A-21

Nhật

2

250CV

2

Máy xúc MX-0.6

Hàn quốc

1

0,63m3/gầu

3

Máy xúc P603


Nga

1

0,63m3/gầu

4

Máy xúc MF-60H

Mỹ

1

1m3/gầu

5

Xe lu hai bánh

Ru ma ni

1

6

Xe lu ba bánh

Nhật


1

7

Máy khoan địa chất

Nga

2

8

Xe gạt FIAT

í

2

VIII

Thiết bị phục vụ xây dựng

1

Trạm trộn bê tông HD-750

Nga

1


2

Máy đầm bê tông

Nga

10

3

Máy trắc địa kinh vĩ - thuỷ bình

Đức

2

4

Máy uốn ống (120; 150)

Nga

2

5

Máy phát điện lu động

Nga


1

6

Biến thế lu động (35/0.4KV;
6/0.4KV)

Nga

2

7

Máy bơm các loại

Nga

7

8

Dàn quay li tâm

Pháp

2

9

Thiết bị uốn ống lu động


Nga

2

10

Lò nung bitum phủ ngoài ống

Nga

1

125KVA

1.2. Các điều kiện kinh tế - xã hội của sản xuất
1.2.1. Tình hình tập trung hoá, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất trong
ngành và trong nội bộ doanh nghiệp
Công ty CP Chế tạo máy-Vinacomin qua nhiều giai đoạn phát triển, do nhiệm
vụ sản xuất ở mỗi giai đoạn khác nhau nên qui trình sản xuất của Công ty cũng có

Sinh Viên: Trần Quang Hng

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

12


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất


Đồ án tốt nghiệp

sự điều chỉnh cho phù hợp. Hình thức tổ chức sản xuất ở Công ty: là chuyên môn
hoá theo công nghệ, mỗi loại sản phẩm đều có công nghệ sản xuất riêng và có thể
do một hoặc nhiều phân xởng cùng thực hiện.
Kết cấu sản xuất của Công ty: Đặc thù riêng của Công ty về tổ chức sản xuất
và công nghệ là các phân xởng sản xuất đều có 2 chức năng:
- Trực tiếp thực hiện trọn vẹn sản phẩm hoặc là khâu cuối cùng hoàn chỉnh sản
phẩm để nhập kho bán ra (thể hiện bằng nét liền).
- Thực hiện một hoặc một số giai đoạn công nghệ gia công, chế tạo sản phẩm
(bán thành phẩm) hoặc dịch vụ để phục vụ các khâu sản xuất khác trong nội bộ công
ty (thể hiện bằng nét đứt đoạn).
Bộ phận tạo phôi

Bộ phận gia
công cơ khí
Bán ra
Kho vật t

Bộ phận sửa
chữa thiết bị

Kho thành
phẩm

Bộ phận XD và
sx bê tông

Sản xuất


Hình 1-1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất
Giải thích: Hiện nay Công ty có 5 bộ phận sản xuất chính trong đó bao gồm 13
phân xởng sản xuất đợc thể hiện trong hình 1-1:
Bộ phận vật t : Cung cấp đầu vào các loại nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng, bán
thành phẩm mua ngoài để phục vụ cho nhu cầu sản xuất của các đơn vị (phòng ban,
phân xởng).
Bộ phận tạo phôi: Bao gồm PX Đúc, PX Gia công cơ khí. Nhiệm vụ tạo phôi
cho các khâu gia công cơ khí, tạo ra sản phẩm (thành phẩm, bán thành phẩm) nhập
kho để trực tiếp bán ra ngoài.

Bán ra
Sinh Viên: Trần Quang Hng

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

13


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Bộ phận gia công cơ khí: Gồm các phân xởng:
- PX Cơ khí chế tạo: Chủ yếu là gia công cắt gọt.
- PX Cơ điện: (Khâu chế tạo phụ tùng)
- PX Kết cấu xây lắp I, Kết cấu xây lắp II: Chủ yếu là gia công kết cấu.
- PX Cơ khí III: Gia công cắt gọt, kết cấu, nhiệt luyện, mạ.
Bộ phận sửa chữa thiết bị: Gồm các phân xởng:
- PX Máy mỏ I, Máy mỏ II: Sửa chữa hoặc lắp ráp, phục hồi, chế tạo mới các
loại máy xúc, điện, thuỷ lực, máy khoan các loại, thiết bị sàng tuyển...

- PX Vận tải
- PX Cơ điện (Khâu sửa chữa thiết bị)
Bộ phận sản xuất khí O2, N2:
- PX Năng lợng: Sản xuất khí O2, N2 phục vụ cho nội bộ và bán ra thị trờng.
Cung cấp năng lợng điện, nớc, hơi cho sản xuất nội bộ công ty.
Bộ phận xây dựng cơ bản và sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn:
- PX Xây lắp: Xây dựng mới, sửa chữa nhà cửa, vật kiến trúc và sản xuất các
loại cấu kiện bê tông đúc sẵn phục vụ nội bộ mà chủ yếu bán ra phục vụ nhu cầu thị
trờng.
1.2.2. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của Công ty
- Số cấp quản lý: Hệ thống tổ chức quản lý của Công ty CP Chế tạo máyVinacomin đợc tổ chức theo 2 cấp là Cấp quản lý Công ty và cấp quản lý Phân xởng.
- Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý
Mô hình tổ chức quản lý của Công ty là mô hình tổ chức quản lý theo kiểu trực
tuyến chức năng, trong đó cao nhất là Hội đồng quản trị Công ty. Sơ đồ tổ chức đợc
mô tả trong Hình 1-2: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Chế tạo máy- Vinacomin.

Sinh Viên: Trần Quang Hng

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

14


Sinh Viên: Trần Quang Hng

P. QLý C.phát

P. Vật t

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

Px. Xây lắp

Px. Cơ khí III

Ngành Đ. Sống

T. Mầm non

Phòng Y tế

Ngành
P. đời
KCSsống

P. An toàn

P. Cơ năng

P. Đầu t XD

Chi nhánh HN

P. Bảo vệ

P.T.tra, K.toán

P. T. chính KT

P. Tổ chức LĐ


Văn phòng GĐ

P. G. đốc đầu t -QL. bị

Hình 1-2: - Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Chế tạo máy-Vinacomin

Px.Vận tải

Px. Năng lợng

Px. Dụng cụ

Px. Cơ điện

Px. Cơ khí II

Px. Cơ khí I

Px. KCXL 2

Px. KCXL 1

Px. Gia công

P. Kỹ thuật đúc

Px. Máy mỏ II

Px. Máy mỏ I
II


PX. Đúc

P. TKSP mới

P. Kỹ thuật sx
XX SX SX

P. Thị trờng

P. giám đốc sản xuất

P. Sản xuất KD

P. giám đốc kỹ thuật

Giám đốc công ty

Hội đồng quản trị

Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
Đồ án tốt nghiệp

15


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp


+ Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý:
Giám đốc: Là ngời chịu trách nhiệm chính về mọi hoạt động của Công ty và
thực hiện mọi nghĩa vụ với Nhà nớc theo qui định. Phụ trách chung về sản xuất kinh
doanh, đầu t phát triển, và các hoạt động khác của Công ty.
Phó Giám đốc kỹ thuật sản xuất: Là ngời phụ trách và chịu trách nhiệm về
công tác Kỹ thuật sản xuất hàng ngày, khoa học công nghệ, môi trờng, chất lợng sản
phẩm.
Phó Giám đốc sản xuất: Phụ trách công tác hạch toán, tiền lơng, duyệt giá
thành sản phẩm, điều hành sản xuất đảm bảo doanh thu theo kế hoạch tháng, quý,
năm và Công tác An toàn.
Phó Giám đốc Đầu t và quản lý thiết bị: Phụ trách công tác đầu t xây dựng,
thiết bị và chịu trách nhiệm quản lý về công tác sửa chữa thiết bị, năng l ợng của
Công ty.
+ Hệ thống các phòng ban chức năng: Gồm 14 phòng ban chuyên môn và 02
phòng ban có chức năng khác biệt.
- Phòng Kế toán tài chính: Chịu trách nhiệm chính về mọi hoạt động tài chính
của Công ty.
- Phòng Tổ chức lao động: Ban hành tiêu chuẩn về lao động, xây dựng và ban
hành qui chế trả lơng, tiền thởng, ban hành các định mức lao động, nội qui kỷ luật
lao động.
- Phòng Sản xuất kinh doanh: Quan hệ với khách hàng trong Tập đoàn, lập các
hợp đồng kinh tế, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Điều hành chỉ đạo quá
trình sản xuất các phân xởng.
- Phòng Kỹ thuật sản xuất: Chịu trách nhiệm toàn bộ về kỹ thuật, khoa học, lập
qui trình công nghệ cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Phòng Thiết kế sản phẩm mới: Nghiên cứu thiết kế chế tạo sản phẩm mới,
các dây chuyền sản xuất.
- Phòng Vật t: Lập kế hoạch, dự báo tình hình biến động nguyên, nhiên vật liệu
cho sản xuất, tìm nguồn mua vật t phục vụ sản xuất.
- Phòng Cấp phát: Lu trữ, bảo quản và cấp phát vật t phục vụ cho sản xuất.

- Phòng Thị trờng: Mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc (ngoài Tập đoàn than
Khoáng sản), công tác tiếp thị, tìm kiếm việc làm công tác đấu thầu, chuẩn bị các
dự án.
- Phòng Kỹ thuật đúc: Chuẩn bị các điều kiện kỹ thuật sản xuất cho khâu đúc
và nhiệt luyện.

Sinh Viên: Trần Quang Hng

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

16


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

- Phòng Cơ năng: Quản lý toàn bộ hệ thống thiết bị, hệ thống cung cấp điện,
nớc, khí nén và chuẩn bị kỹ thuật cho sửa chữa máy móc thiết bị của Công ty.
- Phòng KCS : Chịu trách nhiệm về công tác kiểm tra, theo dõi chất lợng vật t
đầu vào, chất lợng sản phẩm đầu ra của Công ty.
- Phòng An toàn: Chịu trách nhiệm về công tác an toàn lao động của Công ty.
- Phòng Bảo vệ quân sự: Chịu trách nhiệm công tác bảo vệ quân sự, đảm bảo
an ninh trật tự trong sản xuất, bảo vệ tài sản, huấn luyện quân sự tự vệ, phòng chống
cháy nổ.
- Văn phòng Giám đốc: Phụ trách các hoạt động đối ngoại, giao dịch, tiếp
khách, văn th, công tác thi đua tuyên truyền, quản trị, quản lý nhà cửa, điều hành
phơng tiện...
- Phòng y tế: Phụ trách công tác y tế đảm bảo sức khoẻ cho ngời lao động,
khám chữa bệnh, quản lý hồ sơ sức khoẻ của cán bộ CNV trong Công ty.

- Ngành đời sống: Chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên, tổ chức bữa
ăn công
nghiệp, các chế độ bồi dỡng độc hại, ca 3 cho cán bộ CNV.
+ Cấp quản lý phân xởng: Bao gồm 13 phân xởng
- Phân xởng Cơ khí I:
Nhiệm vụ chính: Gia công các mặt hàng cơ khí có khích thớc lớn
- Phân xởng Cơ khí II:
Nhiệm vụ chính: Gia công chế tạo các loại cột chống thuỷ lực phhục vụ cho
khai thác hầm lò và các mặt hàng cơ khí có khích thớc nhỏ hơn.
- Phân xởng Cơ khí III:
Nhiệm vụ chính: Gia công các mặt hàng cơ khí, phục hồi các cụm máy khoan
xúc mạ điện, nhiệt luyện và chế tạo các đồ gá dao cụ.
- Phân xởng Máy mỏ I:
Nhiệm vụ chính: Sửa chữa thiết bị máy gạt, máy xúc thuỷ lực...
Phân xởng Máy mỏ II:
Nhiệm vụ chính: Sửa chữa thiết bị mỏ, máy xúc điện, máy khoan...
- Phân xởng kết cấu 1:
Nhiệm vụ chính: Chế tạo hàng kết cấu thép phi tiêu chuẩn, gia công vì chống lò
- Phân xởng kết cấu 2:
Nhiệm vụ chính: Chế tạo các kết cấu thép.
- Phân xởng gia công áp lực và cán thép.
Nhiệm vụ chính: Gia công tạo phôi cho các phân xởng cơ khí
- Phân xởng Xây lắp:

Sinh Viên: Trần Quang Hng

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

17



Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Nhiệm vụ chính: Sản xuất cấu kiện Bê tông, thi công các công trình xây dựng
cơ bản tự làm trong công ty.
- Phân xởng Cơ điện:
Nhiệm vụ chính: Sửa chữa các thiết bị điện, máy công cụ...
- Phân xởng Năng lợng:
Nhiệm vụ chính: Vận hành trạm điện, bảo đảm cung cấp năng lợng cho toàn
bộ Công ty nh khí nén, nớc và sản xuất ô xy, ni tơ phục vụ sản xuất và bán cho các
doanh nghiệp ngoài.
- Phân xởng Vận tải:
Nhiệm vụ chính: Vận chuyển hàng hoá, thiết bị
- Phân xởng Đúc:
Nhiệm vụ chính: Đúc tạo phôi phục vụ các phân xởng, bán ra thị trờng
Cấp quản lý của phân xởng gồm có: Quản đốc và các Phó Quản đốc, tuỳ theo
qui mô, mức độ của từng Phân xởng có từ 1-2 phó Quản đốc. Giúp việc cho Quản
đốc là các Đốc công, nhân viên kỹ thuật, nhân viên kinh tế.
Tổ chức các bộ phận sản xuất trong Công ty: Các phân xởng hoạt động theo sự
điều hành của Công ty. Sơ đồ tổ chức của các phân xởng theo hình 1-3 .
Quản đốc
P.Quản đốc

Bộ phận kỹ thuật

Bộ phận kinh tế

Tổ trởng


Tổ
sản
xuất

Tổ trởng

Tổ
sản
xuất

Tổ
sản
xuất

Tổ
sản
xuất

Hình -3: Sơ đồ tổ chức cấp Phân xởng

Sinh Viên: Trần Quang Hng

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

18


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất


Đồ án tốt nghiệp

Quản đốc các phân xởng chịu trách nhiệm về tình hình sản xuất và các hoạt
động liên quan khác trớc Công ty. Nhận lệnh sản xuất trực tiếp từ Phó Giám đốc sản
xuất và phòng sản xuất kinh doanh.
Chế độ làm việc của Công ty:
Theo điều kiện thực tế của Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh, nên áp dụng
chế độ làm việc:
- Số ngày làm việc trong năm:

300 ngày

- Số ca làm việc trong ngày:

2 - 3 ca

- Số giờ làm việc trong ca:

8 giờ.

1.2.3. Tình hình xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch
Công ty cổ phần Chế Tạo Máy - Vinacomin là một doanh nghiệp trực thuộc
Tập đoàn than - KS Việt Nam, chịu trách nhiệm sản xuất và tiêu thụ bên trong TKV
và bên ngoài TKV. Hàng năm Công ty tổ chức lập kế hoạch căn cứ vào định hớng
TKVvà nhu cầu của thị trờng bên ngoài TKV.
Căn cứ vào chỉ tiêu, Công ty tiến hành xây dựng các định mức kỹ thuật. Đồng
thời, cũng căn cứ vào năng lực sản xuất để lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch mua
sắm vật t, kế hoạch lao động tiền lơng, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch giá
thành... Kế hoạch dự thảo của Công ty đợc trình lên TKV phê duyệt. Từ đó Công ty
căn cứ vào tình hình thực tế bổ sung cho phù hợp.


* Trình tự lập kế hoạch:
Bớc 1: Giai đoạn chuẩn bị:
- Căn cứ vào các báo cáo thực hiện của năm trớc để tìm ra những u, nhợc điểm,
dựa trên cơ sở đó rút ra những kinh nghiệm và đa vào biện pháp khắc phục.
- Căn cứ vào các tài liệu cần thiết phục vụ cho công tác lập kế hoạch của các
phòng, ban tham mu, tình hình tài chính để phục vụ cho công tác lập kế hoạch.
Bớc 2: Lập kế hoạch chuẩn bị sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:
- Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
- Kế hoạch kỹ thuật và công nghệ.
- Kế hoạch đầu t và xây dựng cơ bản.
- Kế hoạch sửa chữa lớn thiết bị, và huy động thiết bị
- Kế hoạch lao động và tiền lơng.

Sinh Viên: Trần Quang Hng

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

19


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

- Kế hoạch tài chính, kế hoạch giá thành....
- Kế hoạch lợi nhuận.
Bớc 3: Triển khai thực hiện kế hoạch:
Từ kế hoạch đợc phê duyệt của năm tiến hành phân bổ ra các tháng, quý, phân
bổ cho các bộ phận sản xuất sao cho phù hợp với tình hình thực tế của các phân xởng.

* Tình hình thực hiện kế hoạch:
Trong thực tế sản xuất và tiêu thụ không tránh khỏi sự tăng giảm sản lợng do
nhu cầu của khách hàng. Vì vậy, đôi khi kế hoạch không sát với thực tế. Do đó, cần
phải điều chỉnh lại nhanh chóng cho phù hợp, sát với thực tế nhu cầu của thị trờng.
Phơng hớng xây dựng của Công ty là nhằm mục đích chủ động trong sản xuất
và tiêu thụ, nâng cao chất lợng và số lợng sản phẩm, phấn đấu giảm giá thành và
tăng thu nhập cho ngời lao động.
Trong công tác tiêu thụ, không chỉ có những hợp đồng cố định hàng năm mà
Công ty luôn tìm kiếm thị trờng và khách hàng mới để tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy,
công tác chỉ đạo lập và thực hiện kế hoạch luôn đợc đổi mới tạo nên sự cân đối giữa
kế hoạch và thực hiện.
1.2.4. Tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp
Phân tích tình hình sử dụng lao động nhằm đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu
lao động, tiền lơng và mức độ ảnh hởng của nó đến kế hoạch sản xuất, từ đó có biện
pháp giải quyết hợp lý để không ngừng tăng năng suất lao động, tăng sản lợng, tăng
thu nhập cho ngời lao động đồng thời hạ giá thành sản phẩm. Để đánh giá cụ thể
hơn ta đi sâu vào phân tích từng nội dung sau:
Phân tích số lợng, chất lợng lao động
Số lợng và chất lợng lao động là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và đóng
vai trò quyết định năng lực sản xuất của Công ty về mặt số lợng đòi hỏi phải có số lợng công nhân viên phù hợp với cơ cấu quản lý, để phân tích mức độ đảm bảo về số
lợng lao động trong toàn Công ty ta tiến hành phân tích số lợng lao động toàn Công
ty năm 2011.

Sinh Viên: Trần Quang Hng

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

20



Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Chất lợng và cơ cấu lao động Công ty Chế tạo máy - Vinacomin
Bảng 1-2
Năm 2010
STT

Chỉ tiêu

I
1
2
3
4
II
III

Tổng số Công nhân KT
Cơ khí
Nấu luyện thép
Sửa chữa
Ngành nghề khác
Lao động phổ thông
CNV gián tiếp
NV hành chính, NV
IV
phục vụ
V Cán bộ Đoàn thể

VI Dự án Bauxit Tân Rai
VII Hợp đồng thời vụ
Tổng số:

Năm 2011

Số
ngời

Kết
cấu%

Bậc thợ
BQ

Số
ngời

Kết
cấu%

Bậc thợ
BQ

832
296
66
208
262
41

245

68,20
24,26
5,41
17,05
21,48
3,36
20,08

4,69

830
291
70
205
264
40
228

68,03
23,85
5,73
16,80
21,63
3,27
18,68

4.72


72

5,90

94

47,45

4
11
15
1220

0,33
0,90
1,23
100

4
9
15
1220

0,327
0,737
1,229
100

Qua bảng phân tích cơ cấu lao động của Công ty năm 2011 ta thấy:
- Về trình độ bậc thợ bình quân công nhân kỹ thuật năm 2011: Công nhân kỹ

thuật có bậc thợ bình quân 4,72 tăng 0,03 so với năm 2010.
- Về cơ cấu lao động: Công nhân kỹ thuật gồm 830 ngời, chiếm tỷ trọng là
68,03%, So với năm 2010 giảm 2 ngời, trong đó thợ cơ khí giảm 05 ngời, thợ nấu
luyện thép 70 ngời tăng 4 ngời, thợ sửa chữa giảm 3 ngời, ngành nghề khác tăng 2
ngời, lao động phổ thông giảm 1 ngời. Công ty đã qui hoạch lao động để phù hợp
với quá trình sản xuất của Công ty
- Công nhân viên gián tiếp còn 228 ngời giảm 17 ngời so với năm 2010
Nh vậy tổng số công nhân viên năm 2011 so với 2010 là không đổi. Đi sâu vào
phân tích về số lợng và cơ cấu lao động của Công ty, ta thấy Công ty đã sắp xếp lại
lao động hợp lý.
Nhận xét chung: Tỷ trọng vật t sử dụng trong sản xuất hàng năm của Công ty
CP Chế tạo máy - Vinacomin thờng thì mặt hàng kim khí chiếm tỷ trọng lớn nhất,
tiếp sau là vật t tiêu hao cho công đoạn đúc và cuối cùng là của vật t phụ tùng sửa
chữa. Ngoài ra còn một số chủng loại vật t khác nhng tỷ trọng không lớn do đó
không đa vào số liệu so sánh này. Trong các chủng loại vật t thì các loại vật t cho
đúc là khó kiểm tra đánh giá chất lợng vì nó đa dạng, phức tạp. Điều đó rất ảnh hởng đến chất lợng đúc khi nấu luyện cũng nh hiệu quả sản xuất của công đoạn đúc.

Kết luận chơng 1:

Sinh Viên: Trần Quang Hng

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

21


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp


Công ty Cổ phần Chế tạo máy-Vinacomin một doanh nghiệp Nhà nớc
trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam là một doanh
nghiệp cơ khí có qui mô lớn trong ngành công nghiệp Cơ khí của ngành than
và của toàn quốc; chuyên sửa chữa, chế tạo các thiết bị phụ tùng cho ngành
khai thác, chế biến Khoáng sản và các ngành kinh tế khác. Trong nhiều năm
qua, nhất là giai đoạn chuyển đổi cơ chế, ngành cơ khí nói chung và Công ty
Cổ phần Chế tạo máy-Vinacomin nói riêng đã không theo kịp với đòi hỏi của
thị trờng và bị sự cạnh tranh khắc nghiệt của Thị trờng nhập khẩu từ Trung
Quốc đã trở nên cực kỳ khó khăn trong hoạt động sản xuất. Từ năm 1998 đến
nay, Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách để phục hồi và khuyến
khích phát triển cơ khí nh: Nghị quyết 07/CP ngày 15/1/1998; Quyết định
52/1998/QĐ-TTG ngày 03/3/1998 về vay vốn u đãi. Nghị quyết 11/NQ-CP
ngày 31/7/200 của chính phủ, Nghị quyết số 05/NQ-CP ngày 24/5/2001 về
các giải pháp thúc đẩy ngành cơ khí và các công trình cơ khí đợc u đãi về vốn
đầu t của chính phủ. Với sự tạo điều kiện về cơ chế nh vậy, ngành cơ khí Việt
nam đã dần khởi sắc và Công ty Cổ phần Chế tạo máy-Vinacomin cũng nằm
trong số đó. Từ sau năm 2001, Công ty Cổ phần Chế tạo máy-Vinacomin trở
thành đơn vị thành viên của Tổng công ty Than Việt Nam và ngày càng phát
triển lớn mạnh. Hiện nay sản phẩm của Công ty đã có mặt hầu hết ở các mỏ
trong khu vực phía Bắc và một số nơi trên toàn quốc. Tuy nhiên tỷ trọng cha
lớn do có khó khăn về tài chính và sản phẩm còn thiếu tính cạnh tranh (về giá
cả, chất lợng).
Đứng trớc các lợi thế và cũng là các thách thức trên, Công ty Cổ phần
Chế tạo máy-Vinacomin xác định chỉ không ngừng nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh, khai thác tối đa các u thế về Lao động kỹ thuật, thiết bị để
không ngừng nâng cao hiệu quả SXKD và phát triển Doanh nghiệp ngày càng
lớn mạnh để có thể vững vàng hội nhập thế giới. Vì vậy, việc phân tích hoạt
động sản xuất kinh doanh là việc làm cần thiết, thờng xuyên để kịp thời điều
chỉnh bằng các giải pháp phù hợp với mỗi giai đoạn, mỗi điều kiện thực tế.
Để chi tiết và cụ thể hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

trong thời gian gần đây ta tiến hành phân tích tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty năm 2011.

Sinh Viên: Trần Quang Hng

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

22


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Chơng 2
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty CP Chế tạo máy - VINACOMIN năm
2011

Sinh Viên: Trần Quang Hng

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

23


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp


2.1. Đánh giá chung hoạt động SXKD của công ty CP Chế tạo máy-Vinacomin
Kết quả HĐSXKD năm 2011 của công ty CP Chế tạo máy-Vinacomin, đợc
tổng hợp khái quát tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu trong
bảng các chỉ tiêu chủ yếu của công ty năm 2011 (Bảng 2-1).
Qua bảng phân tích nhìn chung HĐSXKD năm 2011 cho thấy Công ty Cổ
phần Chế tạo máy-Vinacomin đã hoàn thành đợc các chỉ tiêu SXKD chủ yếu nh sau:
Doanh thu bán hàng và cung cấp các dịch vụ Công ty thực hiện đợc
1.234.807,828 triệu đồng đạt 116,46% tăng 16.46% so với kế hoạch và doanh thu
thực hiện của doanh nghiệp thực hiện năm 2011 tăng so với doanh thu thực hiện năm
2010 là 35,33 %.
Sản phẩm cơ khí tiêu thụ thực hiện 1.109.315,079 triệu đồng tăng 162.915,709
triệu đồng so với kế hoạch đạt 117,21 %, tăng so với doanh thu thực hiện năm 2010
là 40,73 %. Trong đó:
Tiêu thụ trong ngành than đạt:1.085.338,914 triệu đồng vợt kế hoạch 17.16%,
so với thực hiện năm 2010 tăng 38.79%
Tiêu thụ ngoài nghành than đạt:23.976,165 triệu đồng tăng 3.976,165 triệu
đồng so với kế hoạch, vợt trội so với năm 2010 là 382,68%
Doanh thu sản xuất và dịch vụ khác đạt đợc125.492,749 triệu đồng, đạt 110,18
% vựơt so với kế hoạch 10,18% và tăng so với thực hiện năm 2010 là 1.09 %
Tổng quỹ tiền lơng của doanh nghiệp thực hiện năm 2011 đạt đợc 108.525.444
triệu đồng đạt 114,77 % tăng so với kế hoạch 4.77% và tổng quỹ tiền lơng của
doanh nghiệp thực hiện năm 2011 tăng so với thực hiện năm 2010 là 24.59%
Tiền lơng bình quân ngời theo danh sách đạt đợc 7.413.000 đ/ngời/tháng đạt
102,44% so với kế hoạch và tăng so với thực hiện năm 2010 là 11,20%
Năng suất lao động bình quân theo giá trị sản xuất đạt đợc 379.694,180
1000đ/ngời/tháng đạt 111,36% tăng so với năng suất lao động bình quân theo giá trị
sản xuất thực hiện năm 2010 là 11,36%.
Nộp ngân sách nhà nớc doanh nghiệp thực hiện năm 2011 là 11.480.262.116
đồng đạt 96,45% giảm -422.945.817 đồng so với kế hoạch tăng so với thực hiện
năm 2010 là 93,75%

Lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp năm 2011 là 10.876.901.327đồng đạt
127,96% tăng 27,96% so với kế hoạch và tăng so với thực hiện năm 2010 là 35,14%

Sinh Viên: Trần Quang Hng

Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ - K53B

24


Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu năm 2011

Bảng 2-1
So sánh

Năm 2011
TT

Chỉ tiêu

ĐVT

Kế hoạch(ĐC)
1.060.300

1.234.807,828


788.280,543

946.400

1.109.315,079

321.035

140,73

162.915,079

117,2

Tr. đồng

782.015,135

926.400

1.085.338,914

303.324

138,79

158.938,914

117,1


Tr. đồng

6.265,408

20.000

23.976,165

17.711

382,68

3.976,165

119,8

Tr. đồng

124.143,317

113.900

125.492,749

1.349

101,09

11.592,749


110,1

Ngời/năm

1.220

1.220

1.220

0

100,00

0

100,0

Ngời/năm

832

845

830

-2

99,76


-15

98,2

87.109.153

94.559.000

108.525.444

21.416.291

124,59

13.966.444

114,7

5.950

6.459

7.413
172.520.115.296

130,98

38.740


111,36
135,14

2.376.901.327

127,9

193,75

-422.945.817

96,4

1
1,
1
a

Tr. đồng
Tr. đồng

Tr.đó:- Bán trong Vinacomin

b

- Bán ngoài Vinacomin
Doanh thu sản xuất và kinh
doanh khác
Lao động
Tổng số lao động bình quân

trong danh sách
Công nhân lao động kỹ thuật

3

Tổng Quỹ tiền lơng
Tiền lơng bình quân theo lao
động trong danh sách

4

Tổng số Vốn kinh doanh

5
6

NSLĐ bình quân theo giá trị
SX
Lợi nhuận trớc thuế

7

Nộp ngân sách nhà nớc

8

Lợi nhuận sau thuế TNDN

Sinh viên: Trần Quang Hng


Thực hiện

So với kế hoạch

CLTĐ
322.384

Doanh Thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
DT từ sản phẩm cơ khí

2

So với 2010

Thực hiện 2010

1000đ
1000đ/ng/th
Đồng
1000đ/ngời/năm
Đồng

912.423,860

556.931.606.838

729.451.722.134

340.954,590


379.694,180

8.048.618.119

8.500.000.000

10.876.901.327

2.828.283.208

Đồng

5.925.277.110

11.903.207.933

11.480.262.116

5.554.985.006

đ

6.061.170.456

7.500.000.000

8.019.257.431

1.958.086.975


Lớp: Kinh tế - QTDN Mỏ-K53B

26

CLTgĐ
135,33

174.507,828

116,4

132,31

CLTĐ

CLTgĐ


×