Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng thành phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.12 KB, 64 trang )

Häc viÖn Tµi chÝnh

Chuyªn ®Ò cuèi khãa

Môc lôc

Lª Träng Huy

1

Líp K44/11.09


Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa
Lời mở đầu

Vốn là yếu tố hàng đầu vào không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp
khi tiến hành sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sử dụng vốn càng cao thì kết quả
thu về từ lợng vốn bỏ ra sẽ càng lớn.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bao gồm tổng hợp các biện pháp kinh tế
- kỹ thuật - tài chính, có ý nghĩa góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các
nguồn lực của doanh nghiệp, từ đó tác động mạnh mẽ tới hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Vấn đề hiệu quả sử dụng vốn không phải chỉ riêng một đối tợng nào mà
tất cả các nhà kinh doanh, ngay từ khi thành lập doanh nghiệp đều phải tính
toán kỹ lỡng đến các phơng hớng, biện pháp làm sao sử dụng vốn đầu t một
cách có hiệu quả nhất, sinh đợc nhiều lợi nhuận nhất. Thực tế cho thấy, để
thực hiện đợc điều đó không phải là đơn giản. Bớc sang cơ chế thị trờng có sự
quản lý của nhà nớc đã đợc hơn chục năm nhng hiệu quả sử dụng vốn của các


doanh nghiệp nhà nớc vẫn là vấn đề nan giải. Rất nhiều doanh nghiệp không
đứng vững nổi trong cơ chế thị trờng, làm ăn thua lỗ gây thâm hụt nguồn vốn
từ ngân sách cấp cho. Nhng bên cạnh đó cũng có nhiều doanh nghiệp thuộc
các nghành kinh tế khác nhau đã đạt đợc thành công, khẳng định vị trí của
mình trên thị trờng trong nớc và thế giới.
Chính vì vậy, em chọn đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần đầu t Xây dựng Thành Phát với
mong muốn tìm hiểu, tổng hợp các kiến thức đã học và phân tích thực trạng
quả lý và sử dụng vốn tại Công ty.
Nội dung của chuyên đề gồm có ba phần:
- Chơng một: Tổng quan về vốn kinh doanh của doanh nghiệp
- Chơng hai: Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu t
Xây dựng Thành Phát.
- Chơng ba: Một số giả pháp nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh ở
công ty Cổ phần đầu t và xây dụng Thành Phát
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn
Văn Quang và cháu xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các cô, các chú, các
bác trong Công ty đã giúp cháu hoàn thành chuyên đề thực tập này.

Lê Trọng Huy

2

Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa


Chơng I :TổNG QUAN Về VốN KINH DOANH CủA DOANH
NGHIệP
1.1. Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của danh nghiệp
1.1.1 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng và nhất là trong giai doạn này ,khi mà nớc ta
đang tiến hành hội nhập kinh tế,các doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt
động kinh doanh sản xuất cần các yếu tố cơ bản:Đối tợng lao động,sức lao
động và t liệu lao động.Để có đợc nó các đoanh nghiệp cần phải ứng ra một
lợng vốn nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh.Lợng vốn
này đợc gọi là vốn kinh doanh(VKD) của doanh nghiệp.
VKD của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản mà
doanh nghiệp đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh
lời.
VKD là điều kiện là điều kiện cơ bản đối với sự ra đờ của doanh
nghiệp và là một yếu tố giữu vai trò quyết định trong quá trình hoạt động và
phát triển của doanh nghiệp.Trong quá trình haotj động của doanh nghiệp
quản lý sử dụng VKD đợc xem là khâu quạn trọng nhất ,quyết định đến
mức độ tăng trởng hoặc suy thoái của doanh nghiệp.
1.1.2 Những đặc trng cơ bản của vốn kinh doanh
Để có thể quản lý và sử dụng VKD đạt hiệu quả cao doanh nghiệp phải
nhận thức một cách đúng đắn các đặc trng của nó.Sau đây là một số đặc trng
của VKD
Một là,vốn phải đại diện cho một lợng tài sản nhất định.
Vốn biểu hiện giá trị các tài sản của doanh nhiệp nh:Nhà xởng,máy
móc thiết bịVì vậy doanhg nghiệp không thể có vốn mà không có tài sản
hoặc ngợc lại.
Hai là,vốn có giá trị về mặt thời gian.
Do ảnh hởng bởi nhiều yếu tố của thị trờng nh lạm phát,tiền bộ khoa
học công nghệ của nhân loại,giá cả thay đổinên sức mua của đồng tiền
không ngừng thay đổi ở mỗi thời điểm khác nhau.Vì vậy huy động vố và sử

dụng vốn ở mỗi thời điểm là điều kiện hết sức quan trọng.
Ba là,vốn phải vận động để sinh lời.
Xuất phát từ nguyên tắc:Tiền tệ chỉ đợc coi là vốn khi chúng đợc đa vào
sản xuất kinh doanh.Trong quá trình vận động,đồng vốn có thể thay đổi hình
thái biểu hiện nhng điểm khởi đầu và điểm kết thúc của một vòng tuần hoàn
phải là hình thái tiền tệ,với giá trị tại thời điểm kết thúc lớn hơn giá trị tại thời

Lê Trọng Huy

3

Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa

điểm đầu.Điều này có nghĩa trong quá trinh kinh doanh ,doanh nghiệp phải đa
vốn vào kinh doanh không có tình trạng ứ đọng vốn.
Bốn là,vốn có thể tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau.
Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của những tài sản hữu hình mà còn
biểu hiện bàng tiền của những tài sản vô hình.Đặc trng này cho phép doanh
nghiệp nhìn nhận toàn diện về các loại vốn,từ đó đề xuất các biện pháp sử
dụng hiệu quả tổng hợp VKD
Năm là,vốn đợc tập trung và tích tụ ở một lợng nhất định để có thể phát
huy tác dụng trong hoat động kinh doanh.
Đặc trng này của vốn đòi hỏi doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch để
huy động đủ lợng vốn cần thiết ,tuy vậy trong quá trình kinh doanh cần tái đầu
t lợi nhuận để mở rộng hoạt động kinh doanh ,nâng cao vị thế cạnh tranh của

công ty.
Sáu là,vốn gắn với chủ sở hữu.
Vốn đóng vai trò quan trọng trng quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp nên vốn không thể không có chủ sở hữu.Tùy
từng hình thức đầu t mà ngời sở hữu vốn có thể đồng nhất hoặc tách rời ngời
sử dụng vốn.
Bảy là,vốn là hàng hóa đặc biệt.
Cũng nh các hang hóa khác ,vốn cũng đợc mua bán trên thị trờng.Tuy nhiên,ngời ta chỉ mua đợc quyền sử dụng vốn mà không mua đợc
quyền sở hữu.Ngời mua(ngời đi vay) phải trả cho ngời bán(ngời cho vay)một
số tiền nhất đinh theo tỷ lệ lãi suất thỏa thuận,đó chính là giá của quyền sử
dụng vốn.Đặc trng này giúp doanh nghiệp có đợc quyết định đúng đắn trong
việc huy động và sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất.
1.1.3 Quá trình luân chuyển vốn kinh doanh
Trong quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh,vốn của doanh nghiệp đợc
vận động không ngừng.Đối với một doanh nghiệp sản xuất,quá trình này đợc
minh họa qua sơ đồ sau:
TLSX
T-H

...SX...H-T (T>T)
SLĐ

Quá trình vận động của vốn bắt đầu từ khâu nhà sản xuất bỏ tiền để mua
các yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất.Khi ấy,vốn tồn tịa dới hình thái vật
Lê Trọng Huy

4

Lớp K44/11.09



Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa

chất là các t liệu lao động và đối tợng lao động. Kết thúc quá trình sản xuất,
vốn đợc đợc kết tinh trong thành phẩm. Khi thành phẩm đợc tiêu thụ thì vốn
trở lại hình thái vốn tiền tệ ban đầu nhng với lợng tiền lớn hơn (nếu kinh
doanh có lãi)(T>T).
Quá trình luân chuyển VKD cho thấy: Trong một khoảng thời gian nhất
định , nếu VKD quay đợc nhiều vòng hơn thì sẽ tạo ra nhiều T hơn mà không
cần tăng vốn. Khi ấy, lợi nhuận trong kỳ tăng lên. Đây la một trong các lí do tại
sao các doanh nghiệp luôn nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp tăng vòng quay
VKD và sử dụng các chỉ tiêu vòng quay VKD nh một chỉ dẫn quan trọng về
hiệu quả sử dụng vốn.
1.1.4 Phân loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Căn cứ vào đặc điểm chu chuyển của vốn, có thể chia VKD thành hai
loại: vốn cố định và vốn lu động.

1.1.4.1 Vốn cố định của doanh nghiệp.
*Vốn cố định và các đặc điểm của vốn cố định
Vốn cố định(VCĐ) là một bộ phận quan trọng của VKD. Việc làm tăng
vốn cố định có tác động lớn đến việc tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật của
doanh nghiệp. Do giữ vị trí then chốt và có đặc điểm vận động tuân theo quy
luật riêng nên việc quản lý VCĐ đợc coi là một vấn đề quan trọng trong công
tác quản lý tài chính của doanh nghiệp.
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về
TSCĐ mà đặc điểm của nó là chu chuyển giá trị dần dần từng phần trong
nhiều chu kỳ kinh doanh và hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuất
đợc TSCĐ về mặt giá trị.

Quy mô VCĐ sẽ quyết định đến quy mô TSCĐ.Nhng những đặc điểm
kinh tế kĩ thuật của TSCĐ trong quá trình sử dụng lại chi phối đến đặc điểm
tuần hoàn và chu chuyển của VCĐ.Nh vậy có thể khái quát một số đặc điểm
chu chuyển chủ yếu của VCĐ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp nh sau:

Lê Trọng Huy

5

Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa

+Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, VCĐ chu chuyển
giá trị dần từng phần và đợc thu hồi giá trị từng phần sau mỗi chu kỳ kinh
doanh.
+VCĐ tham gia vào nhiều vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn thành
một vòng chu chuyển.
+VCĐ chỉ hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuất đợc TSCĐ về
mặt giá trị, tức là khi thu hồi đủ số tiền khấu hao TSCĐ.
Từ những đặc điểm luân chuyển của VCĐ đòi hỏi công tác quản lý VCĐ
phải kết hợp giữa quản lý theo giá trị và quản lý hình thái hiện vật của nó.
*Phân loại tài sản cố định
VCĐ là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ. Do TSCĐ có nhiều loại khác nhau,
mỗi loại có những đặc điểm và yêu cầu quản lý khác nhau. Vì vậy, để quản lý
và sử dụng tốt TSCĐ cũng nh quản lý và sử dụng tốt VCĐ cần phải phân loại

TSCĐ. Sau đây là một số cách phân loại TSCĐ thờng dùng:
+Phân loại theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế của tài sản
cố định.
Theo cách này, toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành hai loại:
- TSCĐ hữu hình: Là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể do doanh
nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Thuộc loại này, Căn cứ
vào công dụng kinh tế có thể chia thành các nhóm sau:
(1) Nhà cửa, vật kiến trúc: Là toàn bộ các công trình kiến trúc nh nhà làm
việc, nhà kho, đờng sá, cầu cống, cầu tàu,bến bãi
(2) Máy móc, thiết bị: Là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong
hoạt động của doanh nghiệp nh máy móc thiết bị chuyên dùng, dây chuyền
công nghệ
(3) Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phơng tiện vận tải
đờng bộ, đờng thủy, và các thiết bị truyền dẫn thông tin, điện nớc, băng
truyền tải vật t, hàng hóa
(4)Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công
tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính,
thiết bị điện tử, dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng, máy hút bụi

Lê Trọng Huy

6

Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa


(5) Vờn cây lâu năm (nh cà phê, cao su,ca cao, chè, cây ăn quả), súc vật
làm việc (nh trâu, bò), hoặc súc vật cho sản phẩm (nh bò sữa, trâu sữa).
- TSCĐ vô hình: Là những TSCĐ không có hình thái vật chất nhng xác
định đợc giá trị, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng trong các hoạt động sản
suất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp
với tiêu chuẩn TSCĐ vô hình(theo luật doanh nghiệp).Thông thờng, TSCĐ vô
hình gồm các loại sau: Quyền sử dụng đất có thời hạn, nhãn hiệu hàng hóa,
quyền phát hành, phần mềm máy vi tính, bản quyền, bằng phát minh sán chế
Cách phân loại này giúp các nhà quản lý thấy đợc cơ cấu đầu t vào TSCĐ
theo hình thái biểu hiện của nó và là căn cứ để quyết định đầu t dài hạn hoặc
điều chỉnh cơ cấu đầu t để có biện pháp quản lý phù hợp với mỗi loại TSCĐ
nhằm đạt hiệu quả kinh tế là cao nhất.
+Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng
Theo cánh này, TSCĐ đợc chia làm hai loại:
- TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: Là những TSCĐ đang dùng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh chính và hoạt động sản xuất kinh doanh phụ
của doanh nghiệp.
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng: Là
những TSCĐ không mang tính chất sản xuất do doanh nghiệp quản lý và sử
dụng cho các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp và các hoạt động đảm bảo an ninh
quốc phòng.
Cách phân loại này giúp cho ngời quản lý doanh nghiệp thấy đợc kết cấu
TSCĐ theo mục đích sử dụng, từ đó tạo điều kiên thuận lợi cho việc quản lý
và tính khấu hao TSCĐ có tính chất sản xuất, có biện pháp quản lý phù hợp
đối với mỗi loại TSCĐ.
+ Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng dụng của daonh nghiệp.
Theo cách này, có thể chia TSCĐ thành các loại sau:
- TSCĐ đang dùng.
- TSCĐ cha cần dùng.
- TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý.

Dựa vào cách phân loại này, ngời quản lý nắm đợc tổng quát tình hình sử
dụng TSCĐ trong DN, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp sử dụng tối đa các

Lê Trọng Huy

7

Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa

TSCĐ hiện có của DN, giải phóng nhanh các TSCĐ không cần dùng và chờ
thanh lý.
1.1.4.2. Vốn lu động của doanh nghiệp.
*Vốn lu động và các đặc điểm chu chuyển vốn lu động.
Vốn lu động(VKL) của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên
các TSLĐ nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp đợc thực
hiện thờng xuyên, liên tục. VLĐ luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một
lần và đợc thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một
chu kỳ kinh doanh.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bị chi
phối bởi các đặc điểm của TSLĐ mà VLĐ của doanh nghiệp có các đặc điểm
sau:
+ VLĐ trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện.
+ VLĐ chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và đợc hoàn lại toàn bộ
sau mỗi chu kì kinh doanh.
+ VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh.

*Phân loại vốn lu động
Để quản lý tốt VLĐ doanh nghiệp cần phải phân loại VLĐ. Dựa theo các
tiêu thức khác nhau có thể chia VLĐ thành các loại khác nhau. Thông thờng
VLĐ đợc chia thành các loại :
+Phân loại theo hình thái biểu hiện của vốn.
(1)Vốn bằng tiền: gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang
chuyển. Tiền là một loại tài sản có tính linh hoạt cao, doanh nghiệp có thể dễ
dàng chuyển đổi thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ. Trong hoạt động
kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một lợng tiền nhất định.
(2) Các khoản phải thu: Chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng, thể
hiện ở số tiền mà khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán
hàng, cung cấp dịch vụ dới hình thức bán trớc trả sau. Ngoài ra, với một số trờng hợp mua sắm vật t khan hiếm, doanh nghiệp có thể phải ứng trớc tiền
hàng cho ngời cung ứng, từ đó hình thành khoản tạm ứng.
- Vốn về hàng tồn kho.

Lê Trọng Huy

8

Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa

Trong DN sản xuất, vốn vật t hàng hóa gồm: vốn vật t dự trữ, vốn sản phẩm
dở dang, vốn thành phẩm. Các loại này đợc gọi chung là vốn về hàng tồn kho.
Xem xét chi tiết hơn cho thấy, vốn về hàng tồn kho của doanh nghiệp gồm:
(1) Vốn nguyên vật liệu chính: là giá trị các loại nguyên vật liệu chính dự

trữ cho sản xuất, khi tham gia vào quá trình sản xuất, chúng hợp thành thực
thể của sản phẩm.
(2) Vốn nguyên vật liệu phụ: là giá trị các loại vật liệu phụ dự trữ cho sản
xuất, giúp cho việc hình thành sản phẩm, nhng không hợp thành thực thể
chính của sản phẩm mà chỉ làm thay đổi màu sắc, hình dáng bề ngoài của sản
phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh thực hiện thuận
lợi.
(3) Vốn nhiên liệu: là giá trị các loại nhiên liệu dự trữ dùng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
(4) Vốn phụ tùng thay thế: là giá trị các loại vật t dùng để thay thế, sửa
chữa cho TSCĐ.
(5) Vốn vật đóng gói: là giá trị các loại vật liệu bao bì,nhãn hiệu dùng để
đóng gói sản phẩm trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
(6) Vốn công cụ dụng cụ: là giá trị các loại công cụ dụng cụ không đủ tiêu
chuẩn TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh.
(7) Vốn sản phẩm đang chế: là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất
kinh doanh đã bỏ ra cho các loại sản phẩm đang trong quá trình sản xuất (giá
trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm).
(8) Vốn về chi phí trả trớc: là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhng
có tác dụng cho nhiều chu kỳ kinh doanh nên cha thể tính hết vào giá thành
phẩm trong kỳ này, mà tính dần vào giá thành phẩm các kỳ tiếp theo.
(9) Vốn thành phẩm: là giá trị những sản phẩm đã đợc sản xuất xong, đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật và đã đợc nhập kho.
Phân loại VLĐ theo cách này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét,
đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Mặt
khác, thông qua cách phân loại này có thể tìm các biện pháp phát huy chức
năng các thành phần vốn và biết đợc kết cấu VLĐ theo hình thái biểu hiện để
định hớng điều chỉnh hợp lý.
+Phân loại theo vai trò của VLĐ trong quá ttrình sản xuất kinh
doanh.

Lê Trọng Huy

9

Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa

Theo cách này,VLĐ đợc chia thành các laọi sau:
- Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất, bao gồm: vốn nguyên vật liệu
chính, vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật liệu
đóng gói, vốn công cụ dụng cụ nhỏ.
- Vốn lu động trong khâu trực tiếp sản xuất: vốn sản xuất đang chế tạo và
vốn về chi phí trả trớc.
- Vốn lu động trong khâu lu thông: vốn thành phẩm, vốn bằng tiền, vốn
trong thanh toán và các khoản vốn đầu t ngắn hạn về chứng khoán, cho vay
ngắn hạn.
Phân loại VLĐ theo phơng pháp này cho giúp cho việc đánh giá tình hình
phân bổ VLĐ trong các khâu của quá trình luân chuyển vốn, thấy đợc vai trò
của từng thành phần đối với quá trình kinh doanh. Trên cơ sở đó, đề ra các
biện pháp tổ chức quản lý thích hợp nhằm tạo ra một kết cấu VLĐ hợp lý,
tăng đợc tốc độ luân chuyển VLĐ.
1.1.5. Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh (VKD) của doanh nghiệp đợc tài trợ từ các nguồn khác
nhau. Nghiên cứu nguồn hình thành VKD sẽ giúp cho doanh nghiệp lựa chọn
đợc hình thức huy động vốn thích hợp và hiệu quả. Theo các tiêu thức khác
nhau có thể chia nguồn vốn trong doanh nghiệp thành các loại khác nhau.

*Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn.
Dựa vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp thành hai
loại: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.
+ Vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh
nghiệp, bao gồm số vốn chủ sở hữu bỏ ra và phần bổ sung từ kết quả kinh
doanh. Vốn chủ sở hữu tại một thời điểm có thể đợc xác định bằng công thức
sau:
Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng tài sản Nợ phải trả
+ Nợ phải trả: là thể hiện bằng tiền của những nghĩa vụ mà doanh nghiệp có
trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác nh: các khoản phải trả
cho ngời bán, cho nhà nớc, cho ngời lao động trong doanh nghiệp,cho chủ nợ
Thông thờng một doanh nghiệp cần phải phối hợp cả hai nguồn vốn: Vốn
chủ sở hữu và nợ phải trả. Sự kết hợp giữa hai nguồn này phụ thuộc vào đặc

Lê Trọng Huy

10

Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa

điểm của nghành hoạt động, tuỳ thuộc vào quyết định của ngời quản lý trên cơ
sở xem xét tình hình kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp.

Lê Trọng Huy


11

Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa

*Phân loại theo thời gian huy động và sử dụng nguồn vốn.
Theo cách này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp thành hai loại:
nguồn vốn thờng xuyên và nguồn vốn tạm thời.

Tài sản


Nợ ngắn
hạn

Nguồn vốn tạm thời

Nợ dài hạn
Tài sản cố
định

Vốn chủ sở
hữu

Nguồn vốn thờng xuyên


+ Nguồn vốn thờng xuyên: là tổng thể các nguồn vốn có tính ổn định mà
doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn này thờng
đợc sử dụng để mua sắm, hình thành TSCĐ và một bộ phận TSLĐ thờng
xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nguồn vốn thờng xuyên của doanh nghiệp tại một thời điểm có thể xác
định bằng công thức sau:
Nguồn vốn thờng xuyên = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
Hoặc:
Nguồn vốn thờng xuyên = Giá trị tổng tài sản - Nợ ngắn hạn
Trên cơ sở xác định nguồn vốn thờng xuyên có thể xác định nguồn vốn lu
động thờng xuyên của doanh nghiệp
Nguồn vốn lu động thờng xuyên là nguồn vốn ổn định có tính chất dài hạn
để hình thành hay tài trợ cho tài sản lu động thờng xuyên cần thiết trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp (có thể là một phần hay toàn bộ tài sản lu
động thờng xuyên tuỳ thuộc vào chiến lợc tài chính của doanh nghiệp)
đợc xác định theo công thức:
Nguồn vốn
Tổng nguồn vốn thờng xuyên Giá trị còn lại của TSCĐ và các TS
lu động
thờng =
của doanh nghiệp
dài hạn khác
xuyên
-

Lê Trọng Huy

12

Lớp K44/11.09



Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa

Hay:
Nguồn vốn lu động thờng xuyên = Tài sản lu động - Nợ ngắn hạn
Sơ đồ nguồn vốn thờng xuyên:

Nợ ngắn
hạn

Tài
sản

Nguồn vốn lu động
thờng xuyên
Tài
sản cố
định

Nợ dài
hạn

Nguồn
vốn th
ờng
xuyên
của

DN

Vốn
chủ sở
hữu
Sơ đồ 1: Nguồn vốn thờng xuyên và nguồn vốn lu động thờng xuyên

+ Nguồn vốn tạm thời: là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dới một
năm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính chất
tạm thời phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn tạm thời
thờng bao gồm vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các nợ ngắn
hạn khác.
*Phân loại theo phạm vi huy động vốn.
Theo cách này nguồn vốn của doanh nghiệp có thể chia thành nguồn vốn
bên trong và nguồn vốn bên ngoài.
Việc phân loại này chủ yếu để xem xét việc huy động nguồn vốn của một
doanh nghiệp đang hoạt động.
+ Nguồn vốn bên trong: là nguồn vốn có thể huy động đợc vào đầu t từ
chính hoạt động của bản thân doanh nghiệp tạo ra. Nguồn vốn bên trong thể
hiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp.
Nguồn vốn bên trong của doanh nghiệp bao gồm:
- Lợi nhuận giữ lại để tái đầu t.
- Khoản khấu hao tài sản cố định.
Lê Trọng Huy

13

Lớp K44/11.09



Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa

- Một phần tiền nhợng bán tài sản, vật t không cần dùng hoặc thanh lý
TSCĐ.
+ Nguồn vốn bên ngoài:
Việc huy động nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp để tăng thêm nguồn tài
chính cho hoạt động kinh doanh, là vấn đề hết sức quan trọng đối với một
doanh nghiệp.Hiện nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng đã làm
phát sinh nhiều hình thức và phơng pháp mới cho phép doanh nghiệp huy
động vốn từ bên ngoài,đây là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp.
Nguồn vốn bên ngoài của doanh ngiệp bao gồm:
- Vay ngời thân (đối với doanh nghiệp t nhân).
- Vay ngân hàng thơng mại và các tổ chức tài chính khác.
- Gọi góp vốn liên doanh liên kết.
- Tín dụng thơng mại của nhà cung cấp.
- Thuê tài sản.
- Huy động vốn bằng phát hành chứng khoán (đối với một số loại hình
doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 2005).
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
trong doanh nghiệp.
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả của
tổng thể hàng loạt các biện pháp tổ chức kinh tế, kỹ thuật và tài chính. Việc tổ
chức đảm bảo kịp thời, đầy đủ vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng VKD là mục
tiêu và là yêu cầu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp khi tiến hành
sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ khai thác, sử dụng các nguồn lực vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp.
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD đang trở nên rất cấp thiết đối với
các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay. Sự cần thiết này xuất phát từ
những lý do sau:
+ Xuất phát từ vị trí, vai trò của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Lê Trọng Huy

14

Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa

Vốn là tiền đề, là xuất phát điểm của mọi hoạt động kinh doanh, là nền
tảng vật chất để biến mọi ý tởng kinh doanh thành hiện thực. Vốn quyết định
quy mô đầu t, mức độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và quyết định cả thời cơ
kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tế đã chứng minh, không ít những doanh
nghiệp có khả năng về nhân lực, có cơ hội đầu t nhng thiếu khả năng tài chính
mà đành bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.
+ Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không chỉ mang lại lợi ích trớc mắt cho
doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa lâu dài với sự phát triển của doanh nghiệp.
Khi đồng vốn đợc sử dụng hiệu quả cũng đồng nghĩa với doanh nghiệp làm ăn
có lãi, bảo toàn và phát triển đợc vốn. Đó chính là cơ sở để doanh nghiệp tiến
hành tái sản xuất cả chiều rộng và chiều sâu.
+ Xuất phát từ thực trạng quản lý và hiệu quả sử dụng VKD trong các

doanh nghiệp.
Trong thời kì bao cấp, mọi nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đều đợc huy động từ hai nguồn cơ bản, cấp phát của ngân sách nhà nớc
và vốn tín dụng với lãi suất u đãi của ngân hàng. Vốn hầu nh đợc tài trợ toàn
bộ, vai trò của tài chính doanh nghiệp trở nên mờ nhạt. Do đó triệt tiêu tính
linh hoạt của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Hiện nay nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, mặc dù nhiều doanh nghiệp thích
ứng đợc, làm ăn có lãi nhng vẫn còn không ít doanh nghiệp còn sử dụng vốn
kém hiệu quả, không bảo toàn đợc vốn.
+ Xuất phát từ ý nghĩa đối với xã hội
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ góp phần tăng thu ngân sách, giải quyết
việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng nền
kinh tế.
1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.2.2.1 Các chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động
trong doanh nghiệp.
Để đánh giá trình độ tổ chức và sử dụng VLĐ của doanh nghiệp cần sử
dụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ. Hiệu suất sử dụng VLĐ của doanh
nghiệp đợc biểu hiện qua các chỉ tiêu sau:
+Tốc độ luân chuyển vốn lu động .

Lê Trọng Huy

15

Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa


Việc sử dụng hợp lý VLĐ biểu hiện ở tăng tốc độ luân chuyển VLĐ. Tốc
độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm nói lên hiệu suất sử dụng VLĐ của
doanh nghiệp cao hay thấp.
Tốc độ luân chuyển VLĐ đợc biểu hiện bằng hai chỉ tiêu: Số lần luân
chuyển và kỳ luân chuyển VLĐ.
- Số lần luân chuyển VLĐ (hay số vòng quay VLĐ)
Số lần luân chuyển
VLĐ trong kỳ

Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ
=
Số VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ

Hiện nay, tổng mức luân chuyển VLĐ đợc xác định bằng doanh thu thuần
bán hàng của doanh nghiệp ở trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển VLĐ hay số vòng quay của
VLĐ thực hiện đợc trong một thời kỳ nhất định, thờng là một năm.
- Kỳ luân chuyển VLĐ
Số ngày trong kỳ
Kỳ luân chuyển VLĐ

=

Số lần luân chuyển VLĐ trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để VLĐ thực hiện đợc
một lần luân chuyển, hay độ dài thời gian một vòng quay của VLĐ ở trong kỳ.
+Mức độ tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn.
Tổng mức luân

chuyển VLĐ kỳ
so sánh
Số VLĐ tiết kiệm
(tăng thêm)

=

*

Kỳ luân
chuyển
VLĐ kỳ
so sánh

-

Kỳ luân
chuyển
VLĐ kỳ
gốc

360
Chỉ tiêu này phản ánh số VLĐ có thể tiết kiệm đợc do tăng tốc độ luân
chuyển VLĐ ở kỳ so sánh (kỳ kế hoạch) so với kỳ gốc (kỳ báo cáo).
+Hàm lợng vốn lu động (mức đảm nhiệm VLĐ)

Lê Trọng Huy

16


Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính

Hàm lợng VLĐ

Chuyên đề cuối khóa
Số VLĐ bình quân
=

Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng doanh thu thuần về bán hàng cần
bao nhiêu VLĐ.
1.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định trong
doanh nghiệp.
Để phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ, ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu
sau:
+Hiệu suất sử dụng vốn cố định.
Hiệu suất sử dụng VCĐ

Doanh thu thuần trong kỳ

=

Số VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh,cứ một đồng VCĐ có thể tham gia tạo nên bao nhiêu
đồng doanh thu thuần bán hàng trong kỳ. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ cần
phải đợc xem xét trong mối liên hệ với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ


Doanh thu thuần trong kỳ

=

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ có thể tham gia tạo ra bao
nhiêu đồng doanh thu thuần, qua đó cũng cho phép đánh giá trình độ sử dụng
VCĐ của doanh nghiệp.
+Hệ số huy động vốn cố định.
Hệ số huy động VCĐ trong kỳ =

Số VCĐ đang dùng trong hoạt động kinh doanh
Số VCĐ hiện có của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động VCĐ hiện có vào hoạt động kinh
doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Số VCĐ trong công thức trên đợc tính bằng
giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình của doanh nghiệp tại thời
điểm đánh giá phân tích.
+Hệ số hao mòn tài sản cố định
Số khấu hao kuỹ kế của TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Lê Trọng Huy

17

Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính


Chuyên đề cuối khóa

Hệ số hao mòn TSCĐ =
Tổng nguyên giá TSCĐ tại thời điểm đánh giá
Chỉ tiêu này, một mặt phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh
nghiệp, mặt khác nó phản ánh tổng quát tình trạng về năng lực còn lại của
TSCĐ cũng nh VCĐ ở thời điểm đánh giá.
+Hệ số hàm lợng vốn cố định.
Số VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Hàm lợng VCĐ =
Doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh số VCĐ cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu thuần
trong kỳ (hay nói cách khác, để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ cần
bao nhiêu VCĐ). Hàm lợng VCĐ càng thấp, hiệu suất sử dụng VCĐ càng cao.
+Hệ số trang bị tài sản cố định cho một công nhân trực tiếp sản xuất.
Hệ số trang bị TSCĐ
Nguyên gía TSCĐ trực tiếp sản xuất
cho một công nhân trực
= Số lợng công nhân trực tiếp sản xuất
tiếp sản xuất

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ trang bị gía trị TSCĐ trực tiếp sản xuất cho
một công nhân trực tiếp sản xuất cao hay thấp. Hệ số này càng lớn phản ánh
mức độ trang bị TSCĐ cho ngời công nhân trực tiếp sản xuất càng cao, điều
kiện lao động càng thuận lợi.

1.2.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Hiện nay các chỉ tiêu thờng đợc dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng VKD
đó là:
+Vòng quay toàn bộ vốn.

Vòng quay toàn bộ vốn

=

Doanh thu thuần trong kỳ
Số VKD bình quân sử dụng trong kỳ

Lê Trọng Huy

18

Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa

Chỉ tiêu này phản ánh VKD trong kỳ chu chuyển đợc bao nhiêu vòng hay
mấy lần. Vòng quay toàn bộ vốn càng cao, hiệu suất sử dụng VKD càng cao.
Chỉ tiêu này chịu ảnh hởng của nghành kinh doanh, chiến lợc kinh doanh và
trình độ quản lý sử dụng tài sản vốn của doanh nghiệp.
+Tỷ suất lợi nhuận trớc lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh (hay tỷ
suất sinh lời của tài sản ROA E).
Lợi nhuận trớc lãi vay và thuế

Tỷ suất sinh lời của tài
sản (ROAE)

=


Tài sản hay VKD bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản hay VKD, không tính
đến ảnh hởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của VKD.
+Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn kinh doanh.
Lợi nhuận trớc thuế

Tỷ suất lợi nhuận trớc
thuế trên VKD

=

VKD bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế.

+Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA).
Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận sau
thuế trên VKD

=

VKD bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD bình quân sử dụng trong kỳ có thể
tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
+Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE).
Đây là chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế vói vốn
chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ.


Tỷ suất lợi nhuận vốn
chủ sở hữu (ROE)

Lê Trọng Huy

Lợi nhuận sau thuế
=

Số chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ
19

Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong
kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu. Đây là chỉ tiêu
mà các nhà đầu t rất quan tâm.
+Thu nhập 1 cổ phần (EPS).
Thu nhập 1 cổ phần
(EPS)

Lợi nhuận
sau thuế
=


-

Cổ tức trả cho cổ đông u
đãi (nếu có)

Tổng số cổ phần thờng đang lu hành

Hệ số EPS phản ánh mỗi cổ phần thờng (hay cổ phần phổ thông) trong
năm thu đợc bao nhiêu lợi nhuận sau thuế.Hệ số EPS cao hơn so với các doanh
nghiệp cạnh tranh khác là một trong những mục tiêu mànhà quản lý doanh
nghiệp luôn hớng tới.

1.2.2.4. Chỉ tiêu giá thị trờng.
+Hệ số giá trên thu nhập (hệ số P/E).
Đây là chỉ tiêu quan trọng thờng đợc nhà đầu t sử dụng để xem xét lựa
chọn đầu t vào cổ phiếu của Công ty.
Hệ số giá trên thu
nhập

=

Giá thị trờng 1 cổ phần
Thu nhập 1 cổ phần

Chỉ tiêu này phản ánh nhà đầu t hay thị trờng trả giá bao nhiêu cho 1 đồng
thu nhập của Công ty. Nhìn chung hệ số này cao là tốt, thể hiện sự đánh giá
cao triển vọng Công ty của nhà đầu t.Tuy vậy khi sử dụng cần phảI xem xét
then trọng.
+Hệ số giá thị trờng trên giá trị sổ sách (hệ số M/B).
Hệ số giá thị trờng trên giá trị sổ sách =


Giá thị trờng 1 cổ phần
Giá trị sổ sách 1 cổ phần

Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa giá thị trờng và giá trị sổ sách 1 cổ
phần của Công ty, nó cũng cho thấy sự tách rời giữa giá thị trờng và giá trị sổ
Lê Trọng Huy

20

Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa

sách. Hệ số này nếu nhỏ hơn 1 là dấu hiệu xấu về triển vọng của Công ty, ngợc lại nếu hệ số này quá cao đòi hỏi nhà đầu t phải xem xét thận trọng trong
việc quyết định đầu t vào Công ty.
Khi sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD chúng ta cần sử
dụng kết hợp các chỉ tiêu nhằm đánh giá một cách toàn diện về hiệu quả công
tác quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp.
1.2.3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp.
1.2.3.1. Một số nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh
*Các nhân tố khách quan.
Các nhân tố tồn tại ngoài doanh nghiệp nhng có tác động không nhỏ đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+Cơ chế quản lý và chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc.

Trong nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp có quyền
tự do kinh doanh và bình đẳng trớc pháp luật. Tuy nhiên, Nhà nớc vẫn quản lý
vĩ mô nền kinh tế và tạo hành lang pháp lý để các doanh nghiệp hoạt động
trong khuôn khổ pháp luật. Chính sách kinh tế của Nhà nớc ổn định sẽ giúp
cho việc tiến hành kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc thông
suốt, có hiệu quả và ngợc lại. Chính sách kinh tế của Nhà nớc có thể làm tăng
hoặc giảm hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp. Do vậy, để nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn các doanh nghiệp cần xem xét kỹ các chính sách kinh tế mà
Nhà nớc đề ra.
+Đặc thù nghành kinh doanh.
Đây là nhân tố có ý nghĩa quan trọng cần đợc xem xét khi quản lý và sử dụng
vốn. Đặc thù của nghành thờng ảnh hởng đến cơ cấu đầu t và cơ cấu nguồn vốn
cũng nh vòng quay vốn. Do đó, việc so sánh các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp với các chỉ tiêu trung bình của nghành là cần thiết
nhằm phát hiện những u điểm và hạn chế trong quản lý và sử dụng vốn.
+Thị trờng và sự cạnh tranh.
Nếu doanh nghiệp có sức cạnh tranh lớn trên thị trờng, sản phẩm có sức
tiêu thụ lớn thì Công ty sẽ có doanh thu và lợi nhuận lớn, từ đó tạo ra tỷ suất
lợi nhuận trên vốn cao và ngợc lại.
Lê Trọng Huy

21

Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa


+Lãi suất thị trờng.
Lãi suất thị trờng ảnh hởng đến chi phí huy động bằng vốn vay. Trong điều
kiện các yếu tố khác không đổi, khi lãi suất thị trờng tăng lên, tiền lãi doanh
nghiệp phải thanh toán sẽ tăng lên, lợi nhuận giảm làm tỷ suất lợi nhuận trên
vốn giảm xuống.
+Mức độ lạm phát của nền kinh tế.
Nền kinh tế có lạm phát sẽ làm cho sức mua đồng tiền giảm sút dẫn đến sự
tăng giá của các loại vật t hàng hoá. Với một lợng tiền không đổi nhng không
mua đợc khối lợng tài sản tơng đơng nh trớc khi có lạm phát, doanh nghiệp sẽ
phải bỏ ra một khối lợng tiền tệ nhiều hơn để đầu t vào tài sản đó, khi đó
năng lực của vốn đã bị giảm.
+Rủi ro trong kinh doanh.
Các rủi ro trong kinh doanh nh thiên tai,hoả hoạnlàm tài sản của doanh
nghiệp bị tổn thất, giảm dần giá trị dẫn tới mất vốn củ doanh nghiệp. Đặc biệt,
các yếu tố tự nhiên có ảnh hởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp trong các
nghành: xây dựng, nông nghiệp, khai thác mỏ
+Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
Hiện nay xã hội loài ngời không ngừng phát triển về mọi mặt nhất là về
khoa học kỹ thuật đây cũng là cơ hội nhng cũng là thách thức đối với doanh
nghiệp, nó làm tăng hao mòn vô hình và đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế
hoạch đầu t đổi mới tài sản một cách hợp lý.
*Những nhân tố chủ quan.
Đây là nhân tố chủ yếu quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp. Các nhân tố chủ quan ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp bao gồm:
+Trình độ quản lý và tay nghề của ngời lao động.
Đây là nhân tố có ý nghĩa quyết định đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng
VKD. Trình độ quản lý tốt, bộ máy gọn nhẹ sẽ giúp doanh nghiệp sử dụng vốn
có hiệu quả và ngợc laị. Trình độ ngời lao động cũng có tác động không nhỏ
đến hiệu quả sử dụng tài sản, năng suất lao động, chất lợng sản phẩmtừ đó tác

động lớn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp.
+Sự lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh.

Lê Trọng Huy

22

Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa

Nếu doanh nghiệp lựa chọn phơng án sản xuất tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng sẽ mang lại hiệu quả
kinh tế lớn. Ngợc lại, sẽ là sự thất bại của phơng án sản xuất kinh doanh và
làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
+Sự hợp lý của cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.
Cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn trong doanh nghiệp cần đợc xác định phù
hợp với đặc điểm nghành nghề kinh doanh và những đặc trng riêng có của doanh
nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần xem xét đến sự phù hợp giữa tài sản
và các nguồn tài trợ cho tài sản để VKD đợc sử dụng có hiệu quả nhất.
+Chi phí huy động vốn .
Doanh nghiệp muốn sử dụng bất cứ nguồn tài trợ nào cũng phải chịu một
chi phí huy động vốn nhất định. Chi phí huy động vốn sẽ ảnh hởng đến lợi
nhuận của doanh nghiệp, từ đó ảnh hởng đến tỷ suất lợi nhuận trên vốn.
1.2.3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Trong môi trờng cạnh tranh cuả nển kinh tế thị trờng việc bảo toàn và
nâng cao hiệu quả sử dụng VKD là yêu cầu sống còn đối với mỗi doanh
nghiệp. Tổ chức tốt việc quản lý và sử dụng VKD giúp cho doanh nghiệp với

số vốn hiện có, có thể tăng đợc khối lợng sản phẩm sản xuất, tiết kiệm chi phí
sản xuất kinh doanh và hạ gía thành sản phẩm, góp phần tăng doanh thu và
tăng lợi nhuận.
Để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VKD, doanh nghiệp cần căn cứ
vào điều kiện tình hình kinh doanh cụ thể để đề ra các biện pháp thích ứng với
từng thành phần VKD. Tuy nhiên, để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng
VKD của doanh nghiệp cần chú ý một số biện pháp chủ yếu sau:
+ Đánh giá, lựa chọn và thực hiện tốt các dự án đầu t phát triển doanh
nghiệp.
Việc đánh giá, lựa chọn và thực hiện dự án đầu t phát triển doanh nghiệp
là vấn đề rất quan trọng bởi vì các quyết định đầu t phát triển doanh nghiệp
ảnh hởng lâu dài và có tính quyết định đến hiệu quả sử dụng VKD.
Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa tài sản hiện có vào hoạt động kinh
doanh để góp phần nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh.
Cần lập hồ sơ, đánh số và mở sổ theo dõi, quản lý đối với từng tài sản kinh
doanh, theo nguyên tắc mỗi TSCĐ phải do các nhân hoặc bộ phận chịu trách
nhiệm quản lý, sử dụng.
Lựa chọn phơng pháp khấu hao và mức khấu hao hợp lý. Quản lý chặt chẽ
và sử dụng có hiệu quả quỹ khấu hao TSCĐ.

Lê Trọng Huy

23

Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa


Doanh nghiệp cần lựa chọn và biết sử dụng các phơng pháp khấu hao thích
hợp để xác định mức khấu hao hợp lý làm cơ sở cho việc thu hồi kịp thời, đầy
đủ vốn đầu t ứng trớc vào TSCĐ. Từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tập
trung vốn nhanh để đầu t đổi mới TSCĐ.
Chú trọng thực hiện đổi mới TSCĐ một cách kịp thời và thích hợp để tăng
cờng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Thực hiện đổi mới TSCĐ kịp thời, hợp lý doanh nghiệp có thể tăng đựơc
năng lực sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng, cải tiến, đổi mới mẫu mã
sản phẩm, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, tiền công, tăng sức cạnh tranh của
sản phẩm từ đó mở rộng thị phần tiêu thụ, tăng doanh thu và lợi nhuận.
Doanh nghiệp đợc quyền cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản của doanh
nghiệp theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển VKD theo quy
định của pháp luật.
áp dụng nghiêm minh các biện pháp thởng, phạt vật chất trong việc bảo
quản và sử dụng các tài sản kinh doanh: để tăng cờng ý thức trách nhiệm của
ngời quản lý, sử dụng để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của
doanh nghiệp.
Chủ động thực hiện các biện pháp phong ngừa rủi ro, bảo toàn VKD.
Doanh nghiệp cần áp dụng các biện pháp nh mua bảo hiểm tài sản, trích
lập quỹ dự phòng tài chính, dự phòng giảm gía hàng tồn kho, dự phòng giảm
giá chứng khoán
CHNG II:
THC TRNG S DNG VN KINH DOANH TI CễNG TY C
PHN U T XY DNG THNH PHT.
2.1Nhng nột khỏi quỏt v cụng ty c phn u t xõy dng
Thnh Phỏt.
2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty.
+ Tên công ty: Công ty cổ phần đầu t xây dựng Thành
Phát

+ Tên giao dịch: Thanh Phat CONSTRUCTION INVESTMENT JOINT
STOCK COMPANY.
+ Địa chỉ: Tầng 1, nhà B3, khu ĐTM Nghĩa Đô, Dịch Vọng, Phờng Quan
Hoa, Cầu Giấy, Hà Nội.
+ Điện thoại: 04.62690079
Fax: 04. 62690079
Lê Trọng Huy

24

Lớp K44/11.09


Học viện Tài chính

Chuyên đề cuối khóa

+ Tài khoản số: 22010000204805
+ Tại Ngân hàng: Đầu t và phát triển Thăng Long
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đợc Sở Kế hoạch Đầu t Thành phố Hà
Nội cấp lần 1 số 0103011335 ngày 17 tháng 3 năm 2006.
Đăng ký thay đổi lần 2: ngày 16 tháng 6 năm 2006.
+ Mã số thuế: 0101893310
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.
* Nghnh ngh kinh doanh:
- Xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng, giao thông thuỷ lợi, hạ tầng
kỹ thuật khu đô thị và công nghiệp;
- Thiết kế tổng mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất; đối với công trình dân
dụng, công nghiệp;
- Lập và quản lý các dự án đầu t xây dựng: dân dụng, công nghiệp, giao thông

thuỷ lợi, các công trình kỹ thuật hạ tầng, cơ sở đô thị và khu công nghiệp;
- Lập dự toán các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, công
trình kỹ thuật hạ tầng;
- Quy hoạch chi tiết các khu dân c;
- Xử lý nền móng, quan trắc lún các công trình;
- Đầu t xây dựng và kinh doanh nhà ở;
- Đầu t kinh doanh khai thác điểm đỗ xe;
- Xây dựng các công trình điện và trạm biến áp đến 220KV;
- Trang trí nội, ngoại thất; lắp đặt điện nớc các công trình xây dựng;
- Gia công, buôn bán các mặt hàng cơ khí;
- Sản xuất, buôn bán; sửa chữa, bảo dỡng, bảo trì máy móc thiết bị ngành xây
dựng, thang máy;
- Sản xuất, buôn bán vật liệu xây dựng, trang thiết bị văn phòng;
- Dịch vụ ăn uống, giải khát (không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát,
Karaoke, vũ trờng);
- Xuất, nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh./
*Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.
Là một doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp, hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu t Xây dựng Thành phát có
những đặc điểm cơ bản sau:

Lê Trọng Huy

25

Lớp K44/11.09


×