Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán hàng hoá tài công ty cổ phần thương mại và phát triển thăng long gas

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.46 MB, 106 trang )

Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

Lời nói đầu
Hot ng thng mi l khõu quan trng ni lin sn xut v tiờu dựng.T
xa xa con ngi ó bit trao i hng húa vt dng m mỡnh sn xut ra
tha món nhu cu bn thõn. Qua mi thi k, hot ng thng mi li mang
c im riờng v ngy cng phỏt trin. Thơng mại theo lut thng mi Vit
Nam (c Quc hi khúa IX, k hp th 11 thụng qua ngy 10/05/1997) l
hnh vi mua bỏn hng húa, dch v nhm mc ớch sinh li hoc thc hin cỏc
chớnh sỏch kinh t xó hi.
Trong nn kinh t th trng cú s iu tit v qun lý v mụ ca Nh nc,
Vit Nam ó gia nhp t chc WTO v cỏc t chc kinh t khỏc, cỏc doanh
nghip ang cú mt mụi trng sn xut kinh doanh thun li: cỏc doanh
nghip c t do phỏt trin, t do cnh tranh bỡnh ng trc phỏp lut, th
trng trong nc c m ca; song cng gp phi khụng ớt nhng khú khn
t s tỏc ng bi quy lut cnh tranh t c ch mi. vt qua quỏ trỡnh
chn lc v o thi kht khe ca th trng cỏc doanh nghip phi nm bt tt
th trng, nõng cao cht lng sn phm, a dng mu mó hng hoỏ v a ra
phng ỏn kinh doanh hiu qu nht.
K toỏn l cụng c quan trng khụng th thiu trong vic qun lý ti sn, tin
hnh cỏc hot ng kinh t, tớnh toỏn v xỏc nh kt qu kinh doanh, t ú a
ra cỏc sỏch lc v phng hng, chin lc kinh doanh cho doanh nghip.
i vi doanh nghip thng mi phi t chc tt t khõu mua hng cho n
khõu tiờu th hng hoỏ nhm m bo v tng nhanh tc luõn chuyn vn,
bự p cỏc chi phớ ó b ra v t mc tiờu li nhun. Do ú k toỏn hng hoỏ
trong doanh nghip thng mi luụn luụn c coi trng v cn thit phi hon
thin
Xut phỏt t tm quan trng ú, sau thi gian thc tp ti Cụng ty c phn
thng mi v phỏt trin Thng Long Gas, Em la chn i sõu nghiờn cu


SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Lớp CQ45/21-05

1


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

ti Hon thin cụng tỏc k toỏn hng hoỏ ti Cụng ty c phn thng mi
v phỏt trin Thng Long Gas cho bi lun vn tt nghip ca mỡnh
Ngoi phn m u v kt lun, lun vn c chia lm 3 chng:
Chng 1:Lý lun chung v k toỏn hng hoỏ trong doanh nghip thng mi
Chng 2: Thc trng cụng tỏc k toỏn hng hoỏ ti cụng ty c phn thng
mi v phỏt trin Thng Long Gas
Chng 3: Mt s gii phỏp nhm hon thin cụng tỏc k toỏn hng hoỏ ti
cụng ty c phn thng mi v phỏt trin Thng Long Gas
Lun vn c xõy dng trờn c s:
- Mc tiờu nghiờn cu ti: Khỏi quỏt nhng c s lý lun v k toỏn
hng hoỏ vn dng nghiờn cu tỡm hiu thc tin ti cụng ty, thy c
nhng u im, tn ti v a ra nhng kin ngh nhm hon thin cụng tỏc k
toỏn hng hoỏ ti Cụng ty
- i tng nghiờn cu ca lun vn: T chc cụng tỏc k toỏn hng hoỏ
ti cụng ty c phn thng mi v phỏt trin Thng Long Gas
- Phng phỏp nghiờn cu: S dng cỏc phng phỏp thng kờ, v cỏc
phng phỏp k toỏn, t ú rỳt ra nhng nhn xột cng nh xut cỏc gii
phỏp nhm hon thin cụng tỏc k toỏn hng hoỏ ti Cụng ty.
Mc dự ó c gng ht sc, song do trỡnh nhn thc lý lun v thc tin

hn ch, thi gian thc tp cha nhiu, nờn bi lun vn ca em khụng th trỏnh
khi nhng thiu sút. Em kớnh mong nhn c s úng gúp ch bo ca quý
thy cụ, cỏc cỏn b phũng k toỏn ti chớnh, v nhng ngi quan tõm ti
lun vn ca em c hon thin v cú ớch hn.
Em xin gi li cm n sõu sc ti thy cụ giỏo trong b mụn K toỏn, cỏc
cỏn b trong Cụng ty c phn thng mi v phỏt trin Thng Long Gas, c
bit l Thạc Sỹ Nguyn Th Ngc Thch ó giỳp em hon thnh lun vn ny
Em xin chõn thnh cm n!
SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Lớp CQ45/21-05

2


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

H ni, ngy thỏng

nm 2011

Sinh viờn
Nguyn Th Ngc M

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Lớp CQ45/21-05


3


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

Chơng 1:
Lý luận chung về kế toán hàng hoá
Trong doanh nghiệp thơng mại
1.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác kế toán hàng hoá trong
doanh nghiệp thơng mại
1.1.1 Đặc điểm của hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại
Hàng hoá trong DNTM tồn tại dới hình thức vật chất, là sản phẩm của lao
động, có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con ngời, đợc thực hiện thông
qua mua bán trên thị trờng.
Hàng hoá trong DNTM có những đặc điểm sau:
- Hàng hoá rất đa dạng và phong phú: đa dạng về mẫu mã hình thức, chất lợng, phong phú về chủng loại, thông số kỹ thuật.
- Hàng hoá có đặc tính lí, hoá, sinh học: Mỗi loại hàng có các đặc tính lí,
hoá, sinh học riêng. Những đặc tính này có ảnh hởng đến số lợng, chất lợng
hàng hoá trong quá trình thu mua, vận chuyển, dự trữ, bảo quản và tiêu thụ.
- Trong lu thông, hàng hoá thay đổi quyền sở hữu nhng cha đa vào sử dụng.
Khi kết thúc quá trình lu thông, hàng hoá mới đợc đa vào sử dụng để đáp ứng
nhu cầu cho tiêu dùng hay sản xuất.
- Hàng hoá có vị trí rất quan trọng trong các DNTM, nghiệp vụ lu chuyển
hàng hoá với các quá trình: Mua- nhập hàng, dự trữ bảo quản hàng hoá, bán
hàng là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản trong DNTM. Vốn dự trữ hàng hoá chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng vốn lu động trong DN(80%- 90%). Quá trình vận động
của hàng hoá cũng là quá trình vận động của vốn kinh doanh trong doanh
nghiệp. Việc tăng tốc độ của lu chuyển của vốn kinh doanh không thể tách rời

việc dự trữ và tiêu thụ hàng hoá một cách hiệu quả.
Kế toán hàng hoá là công cụ không thể thiếu để quản lý hàng hoá ngăn ngừa
hạn chế đến mức thấp nhất những mất mát, hao hụt hàng hoá trong các khâu của
quá trình kinh doanh thơng mại từ đó làm tăng hiệu quả quá trình kinh doanh và
đạt đợc mục tiêu lợi nhuận của công ty.
1.1.2 Yêu cầu quản lý
Có một lợng hàng dữ trữ nhất định là cấn thiết đảm bảo cho hoạt động kinh
doanh đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục. Tuy nhiên lợng hàng hoá dự trữ nay
luôn bị biến động do hoạt động kinh tế diễn ra ở các khâu mua, khâu bảo quản

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Lớp CQ45/21-05

4


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

và khâu bán hàng hoá. Do đó cần phải xây dựng kế hoạch mua hàng, dự trữ
kịp thời đầy đủ cũng nh tiêu thụ một cách cụ thể, đảm bảo cho doanh nghiệp
hoạt động một cách hiệu quả.
Khâu thu mua: Mỗi loại hàng hoá có tính chất, công dụng, mức độ và tỉ lệ
tiêu hao khác nhau. Do đó, thu mua phải đảm bảo đủ số lợng, đúng chất lợng,
phẩm chất tốt, chỉ cho phép hao hụt trong định mức.
Khâu bảo quản: Cần đảm bảo theo đúng quy định, chế độ phù hợp với tính
chất lý hoá của mỗi loại hàng hoá. Tránh làm lẫn lộn các loại hàng hoá khác
nhau về tính chất làm ảnh hởng tới chất lợng.

Khâu dự trữ: Đòi hỏi doanh nghiệp xây dựng đợc định mức dự trữ tối đa, tối
thiểu để đảm bảo quá trình hoạt động đợc liên tục đồng thời tránh đợc tình trạng
ứ đọng vốn.
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán hàng hoá
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận
chuyển, bảo quản, tình hình nhập xuất và tồn kho hàng hoá theo chỉ tiêu số lợng, chất lợng, chủng loại và giá trị
- Tính giá thành thực tế của hàng hoá đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình
hình thực hiện kế hoạch thu mua hàng hoá về mặt số lợng, chủng loại, giá cả và
thời hạn.
- áp dụng đúng đắn các phơng pháp về kỹ thuật hạch toán hàng hoá,thực
hiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu về hàng hoá (lập chứng từ, luân chuyển
chứng từ),mở các sổ...
- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính, thực
hiện đúng các chế độ kế toán, phơng pháp kế toán quy định và sử dụng thống
nhất trong công tác kế toán.
1.2 Phân loại và đáng giá hàng hoá
1.2.1 Phân loại hàng hoá
Theo tính chất thơng phẩm kết hợp với đặc trng kỹ thuật thì hàng hoá đợc
chia theo từng ngành hàng, trong từng ngành hàng bao gồm nhiều nhóm hàng,
mỗi nhóm hàng có nhiều mặt hàng.
Theo ngành hàng: Hàng kim khí điện máy; Hàng hoá chất mỏ; Hàng xăng
dầu; Hàng dệt may, bông vải sợi; Hàng da cao su; Hàng gốm sứ, thuỷ tinh; Hàng
mây, tre đan; Hàng rợu bia, thuốc lá.

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Lớp CQ45/21-05

5



Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

Theo nguồn gốc sản suất gồm: Ngành hàng nông sản; Ngành hàng lâm sản;
Ngành hàng thuỷ sản.
Theo khâu lu thông thì hàng hoá đợc chia thành: Hàng hoá ở khâu bán buôn;
Hàng hoá ở khâu bán lẻ.
Theo phơng thức vận động của hàng hoá: Hàng hoá chuyển qua kho; Hàng
hoá chuyển giao bán thẳng.
1.2.2 Lập danh điểm hàng hoá
Lập danh điểm hàng hoá cho phép quản lý chặt chẽ hàng hoá một cách thờng
xuyên liên tục. Lập bảng danh điểm hàng hoá là phân chia hàng hoá thành từng
loại, nhóm và từng thứ. Mỗi loại, nhóm, thứ đợc mã hoá, ký hiệu riêng thay cho
tên gọi, nhãn hiệu, quy cách và đợc sử dụng thống nhất trong phạm vi của doanh
nghiệp. Thông thờng hay dùng ký hiệu tài khoản cấp 1, tài khoản cấp 2 để ký
hiệu loại, nhóm hàng hoá, kết hợp với chữ cái của tên hàng hoá để ký hiệu thứ
hàng hoá.
Ví dụ: trong DN có loại hàng hoá X có rất nhiều nhóm: ...Có thể lập danh
điểm cho hàng hoá X nh sau:
Ký hiệu hàng hoá X:156.1,
Nhóm 1: 156.1.01,
Loại 1: 156.1.01.001,
Mầu đỏ : 156.1.01.001.Đ
Danh điểm vật t, hàng hoá đợc sử dụng thống nhất giữa các bộ phận quản lý
liên quan trong doanh nghiệp nhằm thống nhất trong quản lý từng thứ vật t,
hàng hoá.
1.2.3. Đánh giá hàng hoá
Theo chuẩn mực 02: Hàng tồn kho đợc tính theo giá gốc. Trờng hợp giá trị

thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có
thể thực hiện đợc. Nh vậy: Giá gốc của vật t, hàng hoá là toàn bộ chi phí mua
sắm, chi phí gia công chế biến và các chi liên quan trực tiếp khác sau khi trừ đi
các khoản đợc giảm trừ theo quy định
- Giá gốc tại thời điểm mua : Là trị giá mua thực tế phải thanh toán với ngời
bán
- Giá gốc tại thời điểm nhập kho: Chính là giá mua thực tế, chi phí mua trong
qúa trình thu mua đến khi hàng đã kiểm nhận nhập kho, thuế (nếu có).

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Lớp CQ45/21-05

6


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

- Nếu hàng mua phải qua sơ chế để bán thì giá vốn thực tế còn bao gồm cả
chi phí gia công chế biến.
*Trị giá gốc hàng hoá nhập kho (Xác định trong trờng hợp nhập do mua
ngoài)
-Theo chế độ hiện hành, trị giá mua thực tế tính theo giá hoá đơn đợc phản
ánh riêng
- Chi phí mua hàng đợc phản án riêng để cuối kỳ phân bổ cho hàng còn lại
và hàng đã bán
Trị giá mua
vào của

hàng hoá

=

Giá mua
trên hoá
đơn

+

Thuế
NK

+

Thuế
TTĐB

+

Các
khoản
giảm trừ
(nếu có)

Trong đó giá mua nếu doanh nghiệp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
thì giá mua là giá không bao gồm thuế GTGT (nếu doanh nghiệp nộp thuế theo
phơng pháp trực tiếp thì giá mua bằng tổng giá thanh toán)
Thuế NK= giá NK (giá CIF) * thuế suất thuế nhập khẩu của loại hàng hoá đó.
Thuế GTGT ở khâu nhập khẩu = [ giá NK + thuế NK ] *Thuế suất thuế GTGT

Đối với hàng hoá nhập khẩu, trị giá gốc của hàng hoá nhập kho phải đợc quy đổi
thành đồng Việt Nam theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng công bố tại thời điểm mua.
Chi phí mua hàng hoá, bao gồm: Chi phí vận chuyển bốc dỡ, bảo quản, chi phí bảo
hiểm hàng hoá, tiền thuê kho, bến bãi, hao hụt trong định mức mua hàng.
* Trị giá vốn của hàng hoá xuất kho
Cách tính trị giá vốn của hàng xuất kho dợc tiến hành theo các bớc sau:
- Tính trị giá mua thực tế của hàng xuất kho trong tháng (Theo các phơng
pháp đích danh, bình quân gia quyền, FIFO, LIFO)
- Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng xuất kho trong tháng
Chi phí mua
Chi phí mua phân bổ
H Chi phí mua hàng x Trị giá mua
hàng phân bổ h cho hàng còn đầu kỳ + phát sinh trong kỳ x của hàng
Trị giá mua của
K Trị giá mua của
cho hàng xuất =
xuất kho
hàng
còn
đầu
kỳ
+
hàng
nhập
trong
kỳ
kho trong kỳ
h
trong kỳ


- Tổng hợp trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ
Trị giá vốn của hàng H Trị giá mua của hàng
= Chi phí mua hàng phân bổ
xuất kho trong kỳ
= xuất kho trong kỳ
+ cho hàng xuất kho trong kỳ

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Lớp CQ45/21-05

7


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

Việc tính trị giá mua của hàng xuất kho đợc áp dụng theo các phơng pháp
đích danh, phơng pháp bình quân, phơng pháp nhập trớc xuất trớc, phơng pháp
nhập sau xuất trớc còn tuỳ thuộc vào chế độ kế toán mà doanh nghiệp đang áp
dụng:
- Đối với việc áp dụng theo phơng pháp đích danh: Theo phơng pháp này khi
xuất kho hàng hoá thì căn cứ vào số lợng xuất kho của lô nào và đơn giá thực tế
của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của hàng hoá xuất kho
- Đối với việc áp dụng phơng pháp bình quân gia quyền: Trị giá vốn của
hàng xuất kho đợc tính căn cứ vào số lợng hàng hoá xuất kho và đơn giá bình
quân gia quyền theo công thức:
Đơn giá bình
quân


Trị giá vốn thực tế
+ Trị giá vốn của
= của hàng tồn đầu kì
+ hàng hoá tăng Tkỳ
Số
lợng
hàng
hoá
tồn
+ Số lợng hàng hóa
=
đầu kỳ
+ tăng trong kỳ

Trị giá hàng xuất kho = Số lợng hàng xuất kho x đơn giá bình quân
Đơn giá bình quân gia quyền có thể tính cho cả kỳ (đơn giá bình quân cả kỳ)
hoặc tính sau mỗi lần nhập (đơn giá bình quân liên hoàn).
- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc: phơng pháp này dựa trên giả định hàng nào
nhập trớc sẽ đợc xuất trớc và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá hàng
tồn kho cuối kỳ đợc tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng.
- Phơng pháp nhập sau xuất trớc: phơng pháp này dựa trên giả định hàng nào
nhập sau đợc xuất trớc, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập .Trị giá hàng tồn kho
cuối kỳ đợc tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên.
* Đánh giá hàng hoá theo giá hạch toán
Các doanh nghiệp mua hàng hoá thờng xuyên có sự biến động về giá cả, khối
lợng chủng loại có thể sự dụng giá hạch toán để đáng giá hàng hoá. Giá hạch
toán là giá ổn định do doanh nghiệp thiết kế, không dùng để giao dịch bên
ngoài. Việc xuất kho hàng ngày đợc thực hiện theo giá hạch toán, cuối kỳ kế
toán tính ra giá thực tế để ghi sổ tổng hợp. Trớc hết phải tính hệ số giữa giá thực

tế và giá hạch toán của hàng hoá (H)
Trị giá thực tế của
HH TĐK
H

Trị giá thực tế của
HH nhập TK

+

=
Trị giá hạch toán của
HH TĐK

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

+

Trị giá hạch toán của
HH nhập TK

Lớp CQ45/21-05

8


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp


Sau đó tính giá của HH xuất trong kỳ:
Giá thực tế của HH
xuất TK

=

Trị giá hạch toán của HH
xuất của HH luân chuyển
TK

+

Hệ số giữa giá thực tế
và giá hạch toán TK

1.3. Kế toán chi tiết hàng hoá
Hạch toán chi tiết đợc tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cơ sở
các chứng từ nhập xuất kho.
Tuỳ thuộc vào doanh nghiệp áp dụng phơng pháp hạch toán chi tiết mà sử
dụng các sổ chi tiết sau đây: Thẻ (sổ) kho, Sổ chi tiết hàng hoá, Sổ đối chiếu
luân chuyển, Sổ số d
Ngoài ra có các bảng kê nhập, xuất, bảng kê mua hàng, bảng luỹ kế nhập
xuất, bảng tổng hợp nhập xuất tồn, nhật ký bán hàng theo mặt hàng, theo nhân
viên,..
1.3.1. Phơng pháp thẻ song song.
a) Tại kho:
- Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất tồn
kho của từng thứ hàng hoá theo chỉ tiêu số lợng.
- Thẻ kho do phòng kế toán lập, đợc mở cho từng thứ hàng hoá ở từng kho
với các yếu tố nh: Nhãn hiệu, quy cách, danh điểm, định mức dự trữ...kế toán

giao cho thủ kho. Thẻ kho đợc sắp xếp theo loại, nhóm, thứ để tiện cho việc ghi
chép kiểm tra, đối chiếu và quản lý.
- Hàng ngày khi nhận đợc các chứng từ về nhập xuất hàng hoá, thủ kho tiến
hành kiểm tra và thực hiện việc nhập xuất hàng hoá, ghi số lợng thực tế nhập
xuất vào chứng từ, phân loại chứng từ, cuối ngày ghi vào thẻ kho tính ra số tồn
kho và ghi vào thẻ kho đó, lập phiếu giao nhận chứng từ và chuyển các chứng từ
đó cho phòng kế toán.
b) Tại phòng kế toán:
- Kế toán phải mở sổ (thẻ) kế toán chi tiết hàng hoá cho từng danh điểm
hàng hoá tơng ứng với thẻ kho của từng kho.
- Khi nhận đợc các chứng từ do thủ kho gửi đến, kế toán tiến hành kiểm tra
và hoàn chỉnh chứng từ (tính giá trên chứng từ), phân loại chứng từ và ghi vào sổ
chi tiết, tính ra số tồn kho cuối ngày. Kế toán chi tiết có lập bảng tổng hợp
Nhập- xuất-tồn hàng hoá
SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Lớp CQ45/21-05

9


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

Cuối tháng kế toán và thủ kho tiến hành đối chiếu số liệu thẻ kho và sổ chi
tiết.
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hoá theo phơng pháp ghi thẻ song song
Phiếu nhập kho


Thẻ kho

Thẻ
hoặc
sổ chi
tiết
vật t

Bảng
tổng
hợp
nhập,
xuất ,
tồn kho
vật t

Kế
toán
tổng
hợp

Phiếu xuất kho

.
Ưu điểm : Phơng pháp thẻ song song ghi chép đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra,
đối chiếu, dễ phát hiện sai sót
Nhợc điểm: Ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu số lợng, việc kiểm tra đối chiếu thờng dồn vào cuối tháng cho nên hạn chế chức
năng kiểm tra.
Phạm vi áp dụng: Cho những doanh nghiệp có chủng loại hàng hoá ít, khối lợng các nghiệp vụ phát sinh không nhiều, không thờng xuyên, trình độ nghiệp
vụ của kế toán còn hạn chế.

1.3.2.Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
a)Tại kho:
Thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi hàng ngày tình hình nhập xuất tồn về
mặt số lợng đối với từng loại danh điểm hàng hoá nh phơng pháp ghi thẻ song
song.
b) Tại phòng kế toán:
- Kế toán mở sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghi phản ánh tổng hợp số
hàng hoá luân chuyển trong tháng (tổng số nhập, tổng số xuất) và số tồn cuối
tháng của từng thứ hàng hoá chỉ tiêu số lợng và số tiền.
- Sổ đối chiếu luân chuyển đợc mở dùng cho cả năm, mở cho từng kho, mỗi
thứ hàng hoá đợc ghi vào 1 dòng trong sổ và mỗi tháng đợc ghi một lần vào cuối
tháng .
- Khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất, kế toán tiến hành kiểm tra và hoàn
chỉnh chứng từ, phân loại chứng từ theo từng thứ (có thể lập bảng kê nhập, bảng
kê xuất). Cuối tháng tổng hợp số liệu đã ghi trên các chứng từ (hoặc bảng kê
nhập, BK xuất) theo chỉ tiêu số lợng và số tiền để ghi vào sổ đối chiếu luân
SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Lớp CQ45/21-05 10


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

chuyển, sau đó tính ra số tồn kho cuối tháng. Tiến hành đối chiếu số liệu trên sổ
đối chiếu luân chuyển với thẻ kho (cột số lợng), và đối chiếu với kế toán tổng
hợp (cột số tiền)
Sơ đồ1.2 Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hoá theo ph ơng pháp sổ đối chiếu
luân chuyển

Chứng từ nhập

Thẻ kho

Chứng từ xuất

Bảng kê nhập

Sổ đối chiếu luân chuyển

Sổ
kế
toán
tổng
hợp

Bảng kê xuất

Ưu điểm: Khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm bớt do chỉ ghi một lần
vào cuối tháng.
Nhợc điểm: Việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp về chỉ tiêu số lợng, việc kiểm tra
đối chiếu dồn vào cuối tháng cho nên hạn chế chức năng kiểm tra.
Phạm vi áp dụng: Cho những doanh nghiệp có không nhiều nghiệp vụ nhập
xuất và chủng loại hàng hoá không lớn.
1.3.3. Phơng pháp sổ số d.
Đặc điểm của phơng pháp này là ở kho chỉ hạch toán số lợng còn ở phòng kế
toán chỉ hạch toán giá trị hàng hoá
a)Tại kho:
- Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép, phản ánh hàng ngày tình hình nhập
xuất, tồn kho vật t hàng hoá giống nh phơng pháp ghi thẻ song song. Đồng thời

sử dụng sổ số d để cuối tháng ghi chuyển số tồn kho của từng thứ vật t vào sổ số
d theo chỉ tiêu số lợng .
- Sổ số d do kế toán mở và đợc mở cho từng kho, dùng cho cả năm để ghi số
tồn kho cuối tháng của từng thứ hàng hoá theo chỉ tiêu số lợng và giá trị. Thủ
kho ghi cột số lợng còn phòng kế toán ghi cột số tiền.
b)Tại phòng kế toán:
- Kế toán sử dụng bảng luỹ kế nhập, bảng luỹ kế xuất hàng hoá để ghi chép
hàng ngày hoặc định kỳ tình hình nhập xuất theo chỉ tiêu giá trị theo từng nhóm
HH ở từng kho sau đó lập Bảng tổng hợp nhập xuất tồn theo chỉ tiêu giá trị.
SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Lớp CQ45/21-05 11


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

- Cuối tháng, khi nhận đợc sổ số d do thủ kho gửi đến, kế toán căn cứ vào số
tồn kho cuối tháng ghi ở sổ số d và đơn giá hạch toán tính ra giá trị tồn kho và
ghi vào cột số tiền trên sổ số d. Giá trị tồn kho này đợc dùng để đối chiếu với
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn và đối chiếu với kế toán tổng hợp.
Sơ đồ1. 3 Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t, hàng hoá theo phơng pháp sổ số d
Chứng từ nhập

Thẻ kho

Sổ
kế
toán

tổng
hợp

Bản luỹ kế nhập

Sổ số d

Chứng từ xuất

Bảng tổng hợp N-X-T

Bảng luỹ kế xuất

Ưu điểm: Giảm bớt đợc khối lợng ghi chép của kế toán, công việc dàn đều
trong tháng, thực hiện việc kiểm tra giám sát của kế toán
Nhợc điểm: Do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị, nếu muốn biết số hiện có
và tình hình tăng giảm của từng thứ hàng hoá về mặt hiện vật phải xem trên thẻ
kho. Hơn nữa việc kiểm tra, phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa kho và phòng kế
toán gặp khó khăn.
Phạm vi áp dụng: Đối với những doanh nghiệp có chủng loại hàng hoá lớn,
việc nhập xuất diễn ra thờng xuyên. Đã xây dựng đợc hệ thống giá hạch toán và
có đội ngũ cán bộ kế toán vững.
1.4. Kế toán tổng hợp hàng hoá
1.4.1. Kế toán nhập hàng hoá
Quá trình nhập hàng hoá của các doanh nghiệp thơng mại chủ yếu là quá
trình mua hàng hoá nhập khẩu hoặc trong nớc.
1.4.1.1. Kế toán hàng hoá ngoại thơng
a) Hàng hoá đợc nhập khẩu và nhập kho công ty khi có bộ chứng từ :
+ Hoá đơn thơng mại(Invoice)
+ Vận đơn đờng biển(Bill of Ladding)

+ Giấy chứng nhận xuất xứ(Certificate of original)
+ Giấy chứng nhận phẩm chất(Certificate of quality)
+ Bảng kê khai chi tiết hàng NK(Packing list)- phiếu đóng gói..
b) Trị giá hàng hoá nhập kho và tài khoản sử dụng

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Lớp CQ45/21-05 12


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

- Trị giá hàng hoá nhập khẩu đợc xác định đã trình bày tại mục 1.2.3. Đánh
giá HH
- Kế toán sử dụng TK 156: Phản ánh giá trị hàng hoá hoặc TK 611- Mua
hàng, TK 144, TK 333: Phản ánh thuế GTGT, thuế NK, TK 133
c) Trình tự kế toán áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên
*** Trờng hợp doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp
(1a): DN xuất ngoại tệ để ký quỹ mở L/C Có chênh lệch tăng giữa tỷ giá giao
dịch và tỷ giá ghi sổ ngoại tệ
(1b): DN xuất ngoại tệ để ký quỹ mở L/C có chênh lệch giảm
Đồng thời ghi có TK 007
(1c): DN vay ngắn hạn ngân hàng để mở L/C
(2): Khi hàng về cảng, ga, DN tiến hành kiểm tra, nhận hàng, hoàn thành thủ
tục hải quan( tỷ giá giao dịch)
(3): Thông báo nộp thuế Nhập khẩu của hải quan
(4): Thuế GTGT của hàng nhập khẩu
(5): Phí giám định hải quan, thuê kho, bãi, phí ngân hàng..

(6): Nhận giấy báo có của Ngân hàng về khoản tiền trả cho thơng nhân nớc
ngoài ( ghi theo tỷ giá ghi sổ)
111(1112),112(1122)

144

156

(6)

331

(2)

515
(1a)

635

333(3333)
(3)

(1b)

133
311

(4)
(1c)


(5)
111,112

*** Trờng hợp DN Nhập khẩu uỷ thác
Đối với trờng hợp nhập khẩu uỷ thác sẽ có 2 bên: Bên nhận uỷ thác và bên đi
uỷ thác. Khi bên đi uỷ thác có nhu cầu về hàng hoá sẽ thông qua bên nhận uỷ
SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Lớp CQ45/21-05 13


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

thác để nhập khẩu hàng. Bên nhận uỷ thác sẽ thực hiện toàn bộ công việc của
đơn vị trực tiếp nhập khẩu, làm thủ tục nhập khẩu, tiếp nhận hàng và thông bán
cho đơn vị đi uỷ thác đến nhận khi hàng về
- Trình tự kế toán
111,112

331
(1)

(3)

156
(2)

133


(1): ứng trớc một khoản tiền cho đơn vị nhận uỷ thác mở L/C
(2):- Nhận hàng hoá do đơn vị nhận uỷ thác trao trả, phản ánh giá trị hàng hoá nhập
khẩu uỷ thác, thuế GTGT, thuế NK, thuế TTDB (nếu có)
- Phí uỷ thác trả cho đơn vị nhận uỷ thác
(3): Khi trả tiền cho đơn vị nhận uỷ thác về giá trị hàng nhập khẩu còn lại, thuế
GTGT, thuế NK, thuế TTDB, các khoản chi hộ.
Nếu doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng hoá theo phơng pháp kiểm kê định kỳ thì
kế toán không sử dụng tài khoản 156 mà toàn bộ chi phí liên quan đến giá trị hàng hoá
và chi phí trong quá trính thu mua đợc phản ánh qua tài khoản 611- Mua hàng.
1.4.1.2. Kế toán hàng hoá nội thơng
- Hàng hoá đợc nhập kho doanh nghiệp từ các nguồn nhập trong nớc
- Trị giá nhập kho của hàng hoá đợc xác định tại mục 1.2.3. Đánh giá HH
- Kế toán sử dụng tài khoản 156- phản ánh
trị nhập kho của hàng hoá, TK 151- giá trị
TKgiá
151
TK 111,112,331
hàng mua đang đi đờng, ngoài ra còn sử dụng các tài khoản khác TK 111, 112,
- Trình tự kế toán một số nghiệp vụ kế toán áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên
(2a)

TK 133

(1)

TK 156

TK111,112,331..


(3)

(4)

(5)

TK 151
(2b
)

TK 338
SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

(6)

TK 138

(7)Lớp CQ45/21-05

14


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

(1): Mua hàng hoá (VAT đợc khấu trừ)
(2a): Nhận đợc hoá đơn của ngời bán nhng cuối kỳ hàng hoá cha về nhập kho
(2b): Sang kỳ sau hàng hoá mua ngoài đang đi đờng về nhập kho
(3): Chiết khấu thơng mại hàng mua đợc hởng

(4): Giá trị của hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất theo hợp đồng
kinh tế phải trả lại cho ngời bán, hoặc đợc giảm giá
(5): Phản ánh chi phí thu mua ( chi tiết TK 1562)
(6): Phát hiện thừa hàng hoá cha rõ nguyên nhân
(7): Phát hiện thiếu hàng hoá cha rõ nguyên nhân
- Trờng hợp kế toán hàng hoá theo phơng pháp kiểm kê định kỳ thì không sử
dụng tài khoản 156 mà mọi chi phí liên quan đến giá trị hàng hoá và chi phí
trong quá trình mua hàng đều đợc tập hợp và phản ánh bởi TK 611- mua hàng
1.4.2. Kế toán xuất hàng hoá.
Đối với DNTM việc xuất hàng hoá cũng chính là bán hàng, do vậy trong các
doanh nghiệp thơng mại tiêu thụ hàng hoá có thể đợc thực hiện theo các phơng
thức nh sau:
- Xuất bán theo phơng thức bán buôn ;
- Xuất bán theo phơng thức bán lẻ;
- Xuất bán theo phơng thức bán hàng đại lý.
Kế toán xuất hàng hoá chủ yếu là xuất bán thể hiện qua kế toán giá vốn hàng
bán, kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu.
1.4.2.1. Kế toán giá vốn hàng bán
a) Xác định trị giá vốn hàng bán và tài khoản sử dụng
Trị giá vốn của hàng hoá xuất kho đợc xác định theo 1 trong 4 phơng pháp
tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của đơn vị nh đã trình bày trong phần 1.2.3. Đánh giá
hàng hoá
Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 632- Giá vốn hàng bán và một
số tài khoản liên quan để hạch toán giá vốn hàng bán
SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Lớp CQ45/21-05 15


Học Viện Tài Chính


Luận văn tốt nghiệp

Doanh nghiệp có thể hạch toán theo một trong hai phơng pháp: Kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ
Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên: phản ánh thờng xuyên liên tục, có hệ
thống tình hình nhập, xuất, tồn các loại hàng hoá trên các tài khoản và sổ kế
toán tổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập- xuất. Giá trị hàng hoá xuất kho đợc
căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho sau khi đợc tập hợp, phân loại theo
đối tợng sử dụng để ghi vào các tài khoản kế toán và sổ kế toán
Trình t k toán:
111,112,331

632

911

Tr giá vn thc t hng mua chuyn thng
156
Nhp kho hng hoá
mua vo

Xut kho bán ngay

157

133

Bán
hng


Xut kho
gi bán
632

Nhập kho HH
bị trả lại

B tr li

Kt chuyn giá
vn hng bán

222, 223

Xut hng hoá góp vốn LD, liên
kết

Lỗ

811

711

3387
K/C

Li ích ca
DN trong LD

Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Không theo dõi, phản ánh thờng xuyên liên tục tình hình
xuất
kho
hàng
hoá
Li ích
bên
khác
trong
LDkhông căn cứ vào số
trên các tài khoản hàng hoá tơng ứng. Giá trị hàng tồn kho
liệu trên các tài khoản, sổ kế toán để tính mà căn cứ vào kết quả kiểm kê. Đồng
thời trị giá hàng hoá xuất kho không căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho
để tổng hợ mà căn cứ vào kết quả kiểm kê giá trị hàng hoá tồn kho và giá trị
hàng hoá nhập kho theo công thức:
SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Lớp CQ45/21-05 16


Học Viện Tài Chính
Trị giá HH
xuất kho

Luận văn tốt nghiệp

=

Trị giá HH tồn
đầu kỳ


+

Trị giá hàng
hoá nhập Tkỳ

-

Trị giá HH tồn
cuối kỳ

Trình tự kế toán:
156, 157

632
K/c tn u k

911

K/c giá vn hng ã bán
156, 157

611
Bán hng hóa
trong k

K/c tn
cui k

1.4.2.2.Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu

a) Doanh thu và điều kiện ghi nhận doanh thu
* Doanh thu: Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu
đợc trong kỳ hạch toán phát sinh từ hoạt động kinh doanh thông thờng làm tăng
VCSH
111,112,136,
333 * Điều kiện ghi nhận doanh 511,512
thu: Doanh thu đợc ghi nhận khi thoả
mãn đồng
131..
thời cả năm điều kiện sau
+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền
Đvị bán hàng tính thuế GTGT
Thuế XK,
sở hữu sản phẩm
hoặc
hàng
hoá
cho
ngời
muatiếp( tổng giá thanh toán)
trực
Thuế TTĐB
+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý và kiểm soát hàng hoá
+ Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn
521,531,53
+ Doanh thu đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
Đvị áp dụng
tính thuế GTGT
2
+ XácCuối

định kỳ
đợckết
chichuyển
phí liên quan đến giao
bán pháp
hàng.
theodịch
phơng
khấu trừ (giá
CKTM,GGHB,
* Tài khoản
sử dụng HBBTL
bán cha thuế)
TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Phản ánh doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch
vụ của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán từ các giao dịch
911
và nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ
3331
Cuối
kỳ
kết
TK 512- Doanh thuchuyển
bán hàng
nội bộ: phản ánh doanh thu của số sản
DT
phẩm,hàng hoá, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các
Thuếđơn vị trực thuộc
GTGT
trong cùng một công ty, tổng công ty

đầu ra
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ:
SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
CKTM, GGHB,HBBTL phát sinh trong kỳ

Lớp CQ45/21-05 17


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

b) Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Trong quá trình bán hàng ngoài doanh thu còn phát sinh các khoản giảm trừ
doanh thu gồm: Chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại,
thuế GTGT (tính và nộp theo phơng pháp trực tiếp)
Chiết khấu thơng mại: là khoản tiền chênh lệnh giá bán nhỏ hơn giá niêm yết
doanh nghiệp đã giảm trừ cho ngời mua do ngời mua đã mua hàng hoá với số lợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thơng mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế
hoặc cam kết mua, bán hàng
Giảm giá hàng bán: Là khoản tiền doanh nghiệp giảm trừ cho bên mua trong
một số trờng hợp hàng kém chất lợng, không đúng quy cách.đã ghi trong hợp
đồng.
Hàng bán bị trả lại: là giá trị khối lợng hàng bán đã xác định là tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện cam kết trong hợp đồng kinh
tế.
Thuế GTGT: Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
thì doanh thu ghi nhận là tổng giá thanh toán đến cuối kỳ doanh nghiệp mới tính
ra số thuế GTGT phải nộp và hạch toán giảm doanh thu đã ghi nhận.
Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ


Lớp CQ45/21-05 18


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

- Thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào doanh thu của một số mặt hàng đặc biệt
nhà nớc không khuyến khích
- Thuế xuất khẩu là loại thuế đánh vào hàng hoá xuất khẩu. Đợc tính trên cơ
sở trị giá bán tại cửa khẩu ghi trong hợp đồng của lô hàng ( giá FOB hoặc giá
CIF) và thuế suất thuế xuất khẩu áp dụng đối với mặt hàng đó, quy đổi sang
Việt Nam đồng theo tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng công bố tại thời
điểm xuất khẩu
Tài khoản sử dụng: TK 521: Chiết khấu thơng mại, TK 531: Hàng bán bị trả
lại, TK 532: Giảm giá hàng bán
Trình tự kế toán
521
111,112,131
CKTM phát sinh
trong k

511
532

GGHB phát sinh
trong k
HBTL phát sinh
trong k

Thuế GTGT tng
ng(np thu theo pp
khu
tr) và trình
thức kế
toán

Cui k kt
chuyn

531

333
1

1.5. Hình
bày thông tin trên Báo cáo kế toán
1.5.1. Hình thức kế toán
1.5.1.1 Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung
a) Đặc điểm
- Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ đều đợc ghi vào sổ Nhật ký
chung theo trình tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản và ghi vào sổ cái
liên quan
- Tách rời việc ghi sổ theo trình tự thời gian và ghi sổ theo hệ thống trên hai
loại sổ kế toán tổng hợp là sổ nhật ký chung và sổ cái tài khoản.
b) Sổ kế toán sử dụng
- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ cái các tài khoản hàng hoá- 156,
sổ cái tài khoản 131- phải thu của khách hàng, sổ cái tài khoản 511,. Sổ nhật
SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ


Lớp CQ45/21-05 19


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

ký chuyên dùng ( Sổ nhật ký thu tiền, sổ nhật ký chi tiền, sổ nhật ký mua hàng,
bán hàng)
- Sổ chi tiết : Các sổ, thẻ chi tiết mở theo yêu cầu quản lý nh sổ chi tiết hàng
hoá, sổ chi tiết công nợ phải thu, phải trả, ..
1.5.1.2. Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái
a) Đặc điểm
- Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đợc ghi vào sổ Nhật ký- Sổ
cái vừa theo trình từ thời gian vừa theo nội dung kinh tế
- Kết hợp ghi sổ theo trình tự thời gian và theo hệ thông trên một sổ kế toán
tổng hợp suy nhất là sổ Nhật ký- Sổ cái
b) Sổ kế toán sử dụng
- Sổ tổng hợp: Sổ nhật ký sổ cái
- Sổ chi tiết : Các sổ, thẻ kế toán chi tiết đợc mở theo yêu cầu quản lý nh sổ
chi tiết hàng hoá, sổ chi tiết các khoản phải thu, phải trả, sổ chi tiết doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ..
1.5.1.3.Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
a) Đặc điểm
- Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong kỳ đều đợc phân loại, tổng
hợp và lập chứng từ ghi sổ, cơ sở ghi sổ cái là chứng từ ghi sổ.
- Tách rời việc ghi sổ theo thời gian và ghi sổ theo nội dung kinh tế trên hai
loại sổ kế toán tổng hợp là sổ đăng ký chứng từ ghi sổ(ghi theo trình từ thời
gian) và sổ cái tài khoản(ghi theo nội dung kinh tế).
- Chứng từ ghi sổ lập trên cở sở từng chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp

chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. Đợc đánh số liên tục trong
từng tháng hoặc cả năm theo số đăng ký trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và có
chứng từ kế toán đính kèm.
b) Sổ kế toán sử dụng
- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ
cái tài khoản: sổ cái tài khoản hàng hoá, phải thu phải trả, sổ cái doanh thu bán
hàng..
- Sổ chi tiết mở theo yêu cầu quản lý
1.5.1.4. Hình thức Nhật ký- Chứng từ
a) Đặc điểm

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Lớp CQ45/21-05 20


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của
các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài
khoản đối ứng bên nợ
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự
thời gian với việc hệ thông hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng
một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý
và lập báo cáo tài chính.
b) Sổ kế toán sử dụng

- Sổ kế toán tổng hợp : Nhật ký chứng từ, bảng kê mua hàng, bán hàng, sổ
cái các tài khoản hàng hoá công nợ, doanh thu.
- Sổ kế toán chi tiết: bao gồm sổ và thẻ kế toán chi tiết đợc mở theo yêu cầu
quản lý : sổ chi tiết hàng hoá, chi tiết công nợ.
1.5.2. Trình bày thông tin trên báo cáo kế toán
1.5.2.1. Các thông tin trên báo cáo kế toán tài chính
Để phản ánh quá trình vận động luân chuyển hàng hóa, cũng nh phản ánh
hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại, kế toán sử dụng
các báo cáo kế toán tài chính nhằm hệ thống hóa các thông tin về hàng hóa cụ
thể
- Thông tin về kế toán hàng hoá sẽ đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán
phần Tài sản, chi tiết A. Tài sản Ngắn hạn, Mục IV.Hàng tồn kho
- Phản ánh trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đợc thể hiện thông qua
quá trình kế toán xuất hàng hoá, biểu hiện qua các chỉ tiêu
* Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
(Mã số 01)
* Các khoản giảm trừ doanh thu
(Mã số 02)
* Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 10)
* Giá vốn hàng bán
(Mã số 11)
* Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(Mã số 20)
- Phản ánh trên thuyết minh báo cáo tài chính tại
Mục IV: Các chính sách kế toán áp dụng
Phần 2. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho
1.5.2.2. Các báo cáo kế toán quản trị

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ


Lớp CQ45/21-05 21


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

Báo cáo quản trị của hàng hoá đợc thiết kế và lập tuỳ theo từng doanh nghiệp
phù hợp với yêu cầu quản lý
Các báo cáo quản trị về hàng hoá có thể có: Báo cáo đánh giá nguồn nhập
hàng hoá, giá nhập hàng hoá tốt nhất, Báo cáo tồn kho theo đúng nhu cầu thực
tế, báo cáo về doanh thu của từng khu vực có so sánh với dự toán và phân tích,
báo cáo giá vốn, báo cáo kế toán quản trị bán hàng và xác định kết quả, báo cáo
về điểm hoà vốn của từng hàng hoá, báo cáo chi tiết công nợ
1.6. Tổ chức kế toán hàng hoá trong điều kiện áp dụng kế toán máy.
1.6.1. Tổ chức mã hoá ban đầu
Mã hoá các thông tin ban đầu là cách thức thể hiện việc phân loại gắn với ký
hiệu, xếp lớp các đối tợng cần quản lý; cho phép nhận diện, tìm kiếm nhanh
chóng chính xác trong quá trình xử lý thông tin tự động, đồng thời tăng độ
chính xác, giảm thời gian nhập liệu.
Kế toán hàng hoá cần tổ chức mã hoá các đối tợng: Danh mục tài khoản,
Danh mục chứng từ, Danh mục vật t, sản phẩm, hàng hoá, Danh mục khách
hàng, Danh mục nhà cung cấp..... Sau khi tiến hành mã hoá các đối tợng kế toán
thực hiện cập nhật số d ban đầu của các tài khoản.
1.6.2. Quy trình công việc
1.6.2.1. Thao tác hàng ngày
* Khởi động chơng trình
Khởi động hệ điều hành Windows - > Click vào biểu tợng của phần mềm kế
toán -> Nhập tên và mật khẩu ngời sử dụng.
* Nhập các dữ liệu phát sinh

Nhập dữ liệu về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động
nhập hàng hoá và xuất hàng hoá
* In các phiếu kế toán nếu cần: Phiếu thu, phiếu chi,.
* Tìm kiếm dữ liệu, kiểm tra, điểu chỉnh, sửa, huỷ dữ liệu (nếu cần).
1.6.2.2. Thao tác cuối tháng (cuối kỳ)
- Tính lại giá vốn hàng hoá (nếu cần)
- Tự động kết chuyển các bút toán tự động liên quan đến doanh thu, giá vốn
- Bảo trì, kết xuất và sao lu, lu trữ giữ liệu
- Lập và in các sổ sách, báo cáo để sử dụng hoặc đối chiếu số liệu
- Khoá sổ và chuyển kỳ kế toán
1.6.3. Hệ thống sổ sách, báo cáo kế toán.
SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Lớp CQ45/21-05 22


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

* Doanh nghiệp xem xét tình hình hoạt động thực tế và yêu cầu quản lý đối
với hàng hoá mà lựa chọn các hình thức kế toán ngay từ ban đầu khi áp dụng
phần mềm kế toán: Hình thức Nhật ký chung, Hình thức Nhật ký- Sổ cái, Hình
thức Chứng từ ghi sổ, Hình thức Nhật ký chứng từ
Với mỗi hình thức kế toán áp dụng phần mềm cho phép in các sổ kế toán
tổng hợp và sổ kế toán chi tiết tơng ứng với kế toán hàng hoá thủ công.
* Hệ thống báo cáo
Phần mềm kế toán sẽ cung cấp cả các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị và
báo cáo thuế. Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý mà kế toán chọn tham số và in các
báo cáo.

- Hệ thống báo cáo tài chính đợc cung cấp theo quy định hiện hành (quyết
định 15/2006/QĐ-BTC hoặc quyết định 48/2006/QĐ-BTC) bao gồm
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ (theo phơng pháp trực tiếp hoặc gián tiếp)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
- Báo cáo quản trị : Các phần mềm kế toán cũng cung cấp khá chi tiết các
báo cáo quản trị cần thiết nh
+ Báo cáo quản trị tài chính và phân tích
+ Báo cáo doanh thu theo từng khu vực bán hàng
+ Báo cáo Công nợ theo từng khu vực bán hàng, mua hàng
+ Tình hình thực hiện kế hoạch mua hàng và bán hàng
+ Báo cáo mua hàng, Báo cáo bán hàng.
Tuy nhiên để đáp ứng triệt để, phục vụ tốt cho yêu cầu quản trị, ngoài các
bảng biểu, báo cáo mà phần mềm cung cấp, kế toán cần thiết phải thiết kế các
mẫu báo cáo và bảng biểu riêng
- Báo cáo thuế
Bao gồm các loại báo cáo phục vụ cho công tác lập tờ khai thuế, Đề nghị
hoàn thuế GTGT, hoàn thuế thu nhập doanh nghiệp nh
+ Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào (bán ra)
+ Tờ khai thuế GTGT
+ Tờ khai thuế TNDN
+

SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Lớp CQ45/21-05 23


Học Viện Tài Chính


Luận văn tốt nghiệp

Chơng 2
Thực trạng công tác kế toán hàng hoá tại công ty
Cổ phần thơng mại và phát triển Thăng Long Gas
2.1. Khái quát chung về công ty
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tên gọi
: Công ty Cổ phần thơng mại và phát triển Thăng Long Gas
Tên giao dịch: Thien Long LPG. Co
Trụ sở chính : Tổ 10- Phờng Tân Lập- Thành phố Thái Nguyên- Tỉnh Thái Nguyên
Mã số thuế : 4600378778
Điện thoại : 02802211249
Fax
: 02802 64 74 44
Email
:
Công ty có t cách pháp nhân và tài khoản riêng tại Viettin Bank, BIDV và
ngân hàng AgriBank.
Công ty Cổ phần thơng mại và phát triển Thăng Long gas có tiền thân là
Công ty TNHH Viễn Nhàn kinh doanh và cung cấp chất đốt, đồ dùng gia dụng,
đồ điện cho các hộ gia đình, cửa hàng, và các khối cơ quan đoàn thể. Căn cứ vào
nhu cầu hoạt động, mở rộng phạm vi và phát triển loại hình kinh doanh, với sự
nỗ lực và phấn đấu không ngừng nghỉ của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong
công ty, đợc sự chấp nhận của thị trờng và sự phê duyệt của UBND tỉnh Thái
Nguyên theo quyết định số 47783/QD-UB ngày 22/11/2005 Công ty đã đổi tên
thành Công ty Cổ phần thơng mại và phát triển Thăng Long Gas với tổng số vốn
điều lệ là 12 tỷ đồng.
Để có đợc những thành tựu nh hiện nay, công ty đã có những bớc đi đầu tiên

trong lĩnh vực kinh doanh gas hoá lỏng LPG (liquefied Petrolium gas) trên địa
bàn Thái Nguyên
- Tháng 6/1998 sau khi thành lập Công ty TNHH Viễn Nhàn, Công ty bắt
đầu giai đoạn thâm nhập vào thị trờng với cơ sở vật chất còn thiếu thốn, trụ sở
chính của công ty lúc đó đóng tại 93/Lơng Ngọc Quyến/Thái Nguyên chỉ nhỏ
nh một cửa hàng với mặt tiền cha tới 10m.
- Tháng 7/2000 đợc sự cho phép của UBND Tỉnh Thái Nguyên, UBND phờng Tân Lập, công ty đã ký kết thành công dự án xây dựng Nhà máy tàng trữ và
đóng bình chai LPG tại Tổ 10- phờng Tân Lập- Thành phố Thái Nguyên, với
SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Lớp CQ45/21-05 24


Học Viện Tài Chính

Luận văn tốt nghiệp

diện tích trên 20.000 mét vuông. Trong giai đoạn này các hoạt động kinh doanh
vẫn diễn ra thờng xuyên, liên tục và vẫn đạt đợc mục tiêu đề ra :
* Đầu t đổi mới quy trình công nghệ để tiến hành hoạt động san chiết nạp
gas tại trụ sở mới, với quy trình thiết bị công nghệ đạt trình độ trung bình trong
khu vực;
* Đa dạng hoá các hàng hoá dân dụng, đồ dùng gia đình, hỗ trợ tiêu thụ
sản phẩm chính là Gas hoá lỏng LPG;
* Tiếp tục hoàn thành quá trình cổ phần hoá công ty theo xu thế tất yếu của
nền kinh tế trong nớc và khu vực.
- Ngày 22/11/2005 Công ty có quyết định chính thức chuyển đổi hình thức sở
hữu từ công ty trách nhiệm hữu hạng sang công ty cổ phần. Đây là một sự kiện
đánh dấu sự phát triển ngày càng vững chắc của công ty.
Sau quá trình xây dựng với sự giám sát chặt chẽ, tháng 11.2005 Nhà máy

chính thức đi vào hoạt động với hệ thống:
Dây chuyền nạp bình Gas
Hệ thống bồn chứa Gas 12000 tấn (6*12 tấn/bồn)
Hệ thống nạp xe bồn
Hệ thống PCCC
Các hệ thống phụ trợ cần thiết khác
Công ty đã huy động cờng độ lao động cao, khai thác hết năng lực của từng
khâu, đặc biệt là dây chuyền san chiết nạp gas mới khai thác tiềm năng của toàn
hệ thống tiếp tục đa công ty phát triển.
* Năng lực kinh doanh
Tính đến ngày 31/12/2004 tổng số vốn kinh doanh của công ty bao gồm:
Vốn điều lệ: 12.000.000.000Đ ( tơng ứng với 12.000 cổ phần, mệnh giá cổ
phần 10.000Đ/ cổ phiếu)
Vốn cố định: 3.780.634.649 đồng
Vốn lu động: 99.555.366.000 đồng
Vốn tự bổ xung: 12.072.244.595 đồng
Vốn huy động: 26.553.276.000 đồng vay từ các tổ chức tín dụng, ngân hàng
Cụ thể vay ngắn hạn : 26.553.276.000 đ
Vay ngắn hạn ngân hàng BIDV :14.174.346.000đ
SV Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

Lớp CQ45/21-05 25


×