Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Vốn lưu động và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thương mại thiện nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.5 KB, 70 trang )

Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa

LờI Mở Đầu
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động và tồn tại đợc thì đều cần
có vốn. Vốn là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng
thời cũng là yếu tố quan trọng nhất đối với sự tăng trởng của nền kinh tế.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn lu động.
Trong đó, vốn lu động là một vấn đề đặc biệt cần chú ý quan tâm, bởi vốn lu
động gồm nhiều khoản nh: tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho... quản lý và
sử dụng vốn lu động khá là phức tạp và khó khăn. Nếu quản lý và sử dụng vốn lu động tốt và hiệu quả sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đợc diễn ra liên tục, đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp,
đồng thời giảm chi phí sử dụng vốn tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, nâng
cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Vậy mà việc sử dụng vốn lu
động sao cho tiết kiệm và hiệu quả của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
đang gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
luôn là một vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp hiện nay. Và điều này
càng quan trọng hơn đối với những doanh nghiệp có lợng vốn lu động chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng vốn kinh doanh.
Xuất phát từ vấn đề trên, đồng thời qua một thời gian tìm hiểu về tình
hình tài chính của Công ty c phn thng mi Thin Nhõn, đợc biết tại đây vốn
lu động chiếm tới trên 50% vốn kinh doanh và việc quản lý, sử dụng vốn lu
động còn nhiều vấn đề đặt ra. Do vậy tôi đã chọn đề tài: Vốn lu động và các giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ phần thơng mại
Thiện Nhân.
Về kết cấu chuyên đề, ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung của chuyên
đề đợc trình bày trong ba chơng.

SV: Phm Vn Thnh


1

CQ45/11.03


Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa

- Chng 1 : Lý lun chung v vn lu ng v cỏc gii phỏp ch yu nõng cao
hiu qu s dng vn lu ng.
- Chng 2 : Tỡnh hỡnh qun lý v s dng vn lu ng ti Cụng Ty C Phn
Thng Mi Thin Nhõn.
- Chng 3 : Mt s gii phỏp nõng cao hiu qu t chc,qun lý v s dng
vn lu ng ti Cụng Ty C Phn Thng Mi Thin Nhõn.
Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động là một vấn đề phức tạp
cần phải có kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm thực tế. Do đó trong quá trình
nghiên cứu và viết đề tài chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất
mong đợc sự đóng góp của thầy cô và bạn đọc để bài viết đợc hoàn thiện hơn!

SV: Phm Vn Thnh

2

CQ45/11.03


Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực, xuất phát từ tình
hình thực tế của đơn vị thực tập.

Tác giả chuyên đề
{ký,họ tên}

MC LC

SV: Phm Vn Thnh

3

CQ45/11.03


Học Viện Tài Chính

Chuyên đề cuối khóa

Chương 1:Lý luận chung về vốn lưu động và các giải pháp chủ yếu
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
1.1 Vốn lưu động của doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại vốn lưu động.
1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm của vốn lưu động.
1.1.1.2 Phân loại vốn lưu động.
1.1.2.1 Kết cấu vốn lưu động.
1.1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động.

1.1.3 Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động.
1.1.3.1 Nhu cầu vốn lưu động và xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh
nghiệp.
1.1.3.2 Nguồn tài trợ vốn lưu động.
1.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động và các chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
1.2.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của DN.
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và hiệu suất sử dụng VLĐ.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.
1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ.
1.3.2 Các biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng VLĐ.
Chương 2 : Tình hình tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại công ty cổ
phần Thương Mại Thiện Nhân
2.1 Khái quát về tình hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty.
2.1.1 Giới thiệu về công ty.
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
2.1.3 Tổ chức hoạt động của công ty.
2.1.3.1 H×nh thøc së h÷u vèn.
SV: Phạm Văn Thịnh

4

CQ45/11.03


Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa


2.1.3.2 Lĩnh vực kinh doanh.
2.1.3.3 Ngành nghề kinh doanh.
2.1.3.4 Chế độ kế toán.
2.1.3.4.1 Kỳ kế toán.
2.1.3.4.2 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán.
2.1.3.4.3 Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng.
2.1.3.5 Tổ chức nhân sự.
2.1.3.6 Sơ đồ tổ chức.
2.1.4 Kt qu kinh doanh ca cụng ty trong nhng nm gn õy.
2.2 Tỡnh hỡnh t chc m bo vn lu ng v tỡnh hỡnh qun lý s dng
VL ti cụng ty c phn Thng Mi Thin Nhõn.
2.2.1 Nhng thun li v khú khn trong vic t chc s dng vn lu
ng ca cụng ty.
2.2.2 Tỡnh hỡnh t chc m bo VL trong nm 2010.
2.2.3 Tỡnh hỡnh s dng v hiu qu s dng VL ca cụng ty.
2.2.3.1 Kt cu VL.
2.2.3.2 Tỡnh hỡnh kh nng thanh toỏn.
2.2.3.3 Tỡnh hỡnh qun lý cỏc khon phi thu.
2.2.3.4 Tỡnh hỡnh qun lý hng tn kho.
2.3 ỏnh giỏ hiu qu s dung VL ca cụng ty.
2.3.1 Hiu qu s dng vn lu ng ca cụng ty.
2.3.2 Nhng nhõn t nh hng n hiu qu s dng VL ca cụng ty.
2.3.3 Nhng bin phỏp ch yu ca cụng ty trong vic nõng cao hiu qu t
chc s dng VL.
2.2.4 Nhng vn cũn tn ti trong cụng tỏc t chc s dng VL ca
cụng ty trong nm 2010.

SV: Phm Vn Thnh

5


CQ45/11.03


Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa

Chng 3 : Mt s gii phỏp nõng cao hiu qu t chc qun lý v
s dng VL ti cụng ty c phn Thng Mi Thin Nhõn.
3.1 Phng hng phỏt trin cụng ty trong thi gian ti.
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và sử dụng
vốn lu động tại công ty cổ phần thng mi Thin Nhõn.
3.2.1 Tổ chức nguồn tài trợ vốn lu động hợp lý.
3.2.2 Tích cực tìm kiếm nguồn cung cấp hng húa ổn định để giảm lợng dự
trữ hàng tồn kho.
3.2.3 Tăng cờng công tác quản lý khoản phải thu, giảm tới mức thấp nhất
có thể đợc lợng vốn bị chiếm dụng.
3.2.4 Chú trọng công tác tìm kiếm mở rộng thị trờng và đẩy mạnh tiêu thụ
hàng hoá:
3.2.5 Nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh.
3.2.6 Chủ động sử dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra.
3.2.7 - Giảm thiểu CPBH và CPQL của doanh nghiệp một cách tốt nhất.
3.3 Một số kiến nghị với nhà nớc.
Kết luận
Tài liệu tham khảo

SV: Phm Vn Thnh


6

CQ45/11.03


Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa

Chơng 1
lý luận chung về vốn lu động và các giảI pháp chủ
yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
1.1 Vốn lu động của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại vốn lu động của doanh
nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của vốn lu động

* Khái niệm vốn lu động (VLĐ)
Vốn lu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trớc để đầu t mua sắm
tài sản lu động của doanh nghiệp.
* Đặc điểm của vốn lu động:
VLĐ luân chuyển toàn bộ giá trị ngay một lần, không ngừng vận động qua
các giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất, lu
thông. Quá trình này đợc diễn ra liên tục và thờng xuyên lặp lại theo chu kỳ và
đợc gọi là quá trình tuần hoàn và chu chuyển của VLĐ. Qua mỗi giai đoạn của
quá trình kinh doanh, VLĐ lại thay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền
tệ ban đầu, chuyển sang vốn vật t hàng hoá dự trữ và vốn sản xuất, rồi cuối cùng
lại trở về hình thái vốn tiền tệ. Sau mỗi chu kỳ sản xuất, vốn lu động hoàn thành
một vòng chu chuyển.

1.1.1.2 Phân loại vốn lu động
Để quản lý và sử dụng vốn lu động có hiệu quả cần phân loại VLĐ của
doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Thông thờng có các tiêu thức phân
loại sau:
* Dựa vào hình thái biểu hiện, VLĐ đợc chia làm 2 loại:
- Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt tồn quỹ, tiền
gửi ngân hàng, các khoản đầu t chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu...
SV: Phm Vn Thnh

7

CQ45/11.03


Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa

- Vốn vật t hàng hoá: là các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng hiện
vật cụ thể nh nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành
phẩm...
Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn
kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
* Dựa vào vai trò từng loại VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh VLĐ đợc
chia thành 3 loại:
- VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu...
- VLĐ trong khâu sản xuất: gồm giá trị các khoản sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.
- VLĐ trong khâu lu thông: bao gồm giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền, các

khoản đầu t vốn ngắn hạn, các khoản phải thu, các khoản tạm ứng.
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bổ VLĐ trong từng khâu
của sản xuất kinh doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu VLĐ hợp lý sao
cho có hiệu quả nhất.

1.1.2 Kết cấu VLĐ và các nhân tố ảnh hởng đến kết cấu VLĐ
1.1.2.1 Kết cấu VLĐ
Kết cấu VLĐ phản ánh thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành
phần VLĐ chiếm trong tổng VLĐ của doanh nghiệp tại một thời điểm.
ở các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lu động cũng không giống
nhau. Việc phân tích kết cấu vốn lu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức
phân loại khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng về
số vốn lu động mà mình đang quản lý và sử dụng. Từ đó xác định đúng các
trọng điểm và biện pháp quản lý vốn lu động có hiệu quả hơn phù hợp với điều
kiện cụ thể của doanh nghiệp.

SV: Phm Vn Thnh

8

CQ45/11.03


Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa

1.1.2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến kết cấu VLĐ
- Các nhân tố về mặt cung ứng vật t: Khoảng cách giữa doanh nghiệp với
nơi cung cấp; khả năng cung cấp của thị trờng; kỳ hạn giao hàng và khối lợng

vật t đợc cung cấp mỗi lần giao hàng; đặc điểm thời vụ của chủng loại vật t cung
cấp.
- Các nhân tố về mặt sản xuất: Đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuất
của doanh nghiệp; mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo; độ dài của chu kỳ sản
xuất; trình độ tổ chức quá trình sản xuất.
- Các nhân tố mặt thanh toán nh: Phơng thức thanh toán đợc lựa chọn theo
các hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán; việc chấp hành kỷ luật thanh toán
giữa các doanh nghiệp.
1.1.3 Tổ chức đảm bảo nhu cầu VLĐ
1.1.3.1 Nhu cầu VLĐ
Nhu cầu VLĐ là nhu cầu thờng xuyên ở mức cần thiết thấp nhất đảm bảo
cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp đợc tiến hành bình thờng, liên tục
Xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết để đảm bảo hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, tiết kiệm và
co hiệu quả kinh tế cao là một nội dung quan trọng của quản trị tài chính doanh
nghiệp. Nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu VLĐ quá cao, sẽ không khuyến
khích doanh nghiệp khai thác các khả năng tiềm tàng và tìm mọi biện pháp cải
tiến hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, gây tình
trạng ứ đọng vật t hàng hoá, vốn chậm luân chuyển và phát sinh các chi phí
không cần thiết làm tăng giá thành sản phẩm. Ngợc lại, nếu doanh nghiệp xác
định VLĐ quá thấp sẽ gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thiếu vốn sẽ không đảm bảo sản xuất liên tục,
gây nên những thiệt hại do phải ngừng sản xuất, không có khả năng thanh toán
và thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng.

SV: Phm Vn Thnh

9

CQ45/11.03



Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa

Để xác định nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết doanh nghiệp có
thể sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau. Hiện nay có 2 phơng pháp chủ yếu
là:phơng pháp trực tiếp và phơng pháp gián tiếp.
*Phơng pháp trực tiếp
Nội dung chủ yếu của phơng pháp này là căn cứ vào các yếu tố ảnh hởng
trực tiếp đến việc dự trữ vật t, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để xác định nhu cầu
của từng khoản VLĐ trong từng khâu rồi tổng hợp lại toàn bộ nhu cầu của
doanh nghiệp.
Công thức tổng quát:
Nhu cầu = Mức dự trữ
VLĐ

+

Nợ phải thu

hàng tồn kho

-

từ khách hàng

Nợ phải trả
nhà cung cấp


- Mức dự trữ hàng tồn kho xác định theo công thức sau:
k

VDT =

n



(Mij x Nij)

i =1 j =1

Trong đó:
VDT: Nhu cầu VLĐ dự trữ hàng tồn kho của doanh nghiệp trong năm kế
hoạch
M : Mức tiêu dùng bình quân một ngày của loại vốn đợc tính toán
N : Số ngày luân chuyển của loại vốn đợc tính toán
i

: Số khâu kinh doanh (i=1,k)

j

: Loại vốn đợc sử dụng (j=1,n)

- Nợ phải thu từ khách hàng đợc xác định theo công thức:
Npt = Dn x Kh
Trong đó:

Npt : Số nợ phải thu dự kiến trong kỳ
Dn : Doanh thu tiêu thụ dự kiến trong kỳ
Kh : Kỳ thu hồi nợ bình quân
- Nợ phải trả nhà cung cấp đợc xác đinh theo công thức:
SV: Phm Vn Thnh

10

CQ45/11.03


Hc Vin Ti Chớnh
Nợ phải = Thời gian
trả

Chuyờn cui khúa
x

đợc chịu

Giá trị vật t hàng hoá
mua chịu bình quân một ngày

Phơng pháp này có u điểm là tính toán tơng đối chính xác nhu cầu VLĐ.
Tuy nhiên việc tính toán tơng đối phức tạp, khối lợng tính toán nhiều.
*Phơng pháp gián tiếp
Phơng pháp này dựa vào thống kê kinh nghiệm để xác định nhu cầu vốn.
Có đây có thể chia làm 2 trờng hợp:
- Trờng hợp thứ nhất: Dựa vào kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiêp
cùng loại trong ngành để xác định nhu cầu vốn cho doanh nghiệp mình.

Việc xác định nhu cầu vốn theo cách này là dựa vào hệ số vốn lu động tính
theo doanh thu đợc rút từ thực tế hoạt động của các doanh nghiệp cùng loại
trong ngành. Trên cơ sở đó xem xét quy mô kinh doanh dự kiến theo doanh thu
của doanh nghiệp mình để tính ra nhu cầu vốn lu động cần thiết.
Phơng pháp này tơng đối đơn giản, tuy nhiên mức độ chính xác bị hạn chế.
Nó thích hợp với việc xác định nhu cầu vốn lu động khi thành lập doanh nghiệp
với quy mô nhỏ.
- Trờng hợp thứ hai: Dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lu động ở thời
kỳ vừa qua của doanh nghiệp để xác định nhu cầu chuẩn về vốn lu động cho các
thời kỳ tiếp theo.
Nội dung chủ yếu của phơng pháp này là dựa vào mối quan hệ giữa các yếu tố
hợp thành nhu cầu vốn lu động gồm: hàng tồn kho, nợ phải thu từ khách hàng và
nợ phải trả nhà cung cấp (số nợ phải trả phát sinh có tính chất tự động và có tính
chất chu kỳ) với doanh thu thuần của kỳ vừa qua để xác định tỷ lệ chuẩn nhu
cầu vốn lu động tính theo doanh thu và sử dụng tỷ lệ này để xác định nhu cầu
vốn lu động cho các kỳ tiếp theo.
1.1.3.2 Nguồn tài trợ vốn lu động
Nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp trong kỳ có thể chia làm 2 loại:
- Nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết
SV: Phm Vn Thnh

11

CQ45/11.03


Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa


- Nhu cầu VLĐ tạm thời
VLĐ thờng xuyên cần thiết là số vốn cần thiết nhằm hình thành nên TSLĐ
thờng xuyên cần thiết. TSLĐ thờng xuyên cần thiết này bao gồm các khoản dự
trữ về nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm, vốn ứng ra cho khách
hàng chịu sau khi trừ đi tín dụng của nhà cung cấp.
VLĐ tạm thời là số vốn có tính chất tạm thời, phát sinh trong quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lu động bao gồm có nguồn VLĐ thờng
xuyên và nguồn VLĐ tạm thời (nguồn tài trợ có thời hạn dới 1 năm)
Nguồn VLĐ thờng xuyên bao gồm có vốn chủ sở hữu và các khoản vay,
nợ dài hạn sau khi trừ đi giá trị còn lại của tài sản cố định và đầu t dài hạn.
Nguồn VLĐ tạm thời bao gồm các khoản vay ngắn han, phải trả ngắn hạn
cho ngời bán, các khoản phải trả, phải nộp cho Ngân sách nhà nớc, các khoản
phải trả, phải nộp khác.
Có ba mô hình chủ yếu để tài trợ cho VLĐ.
Mô hình 1: Tài trợ VLĐ thờng xuyên bằng nguồn vốn dài hạn và VLĐ tạm
thời bằng nguồn vốn ngắn hạn.
Ưu điểm của mô hình này là xác lập đợc sự cân bằng về thời gian sử dụng
vốn và nguồn vốn. Do đó có thể hạn chế đợc các chi phí sử dụng vốn phát sinh
thêm hoặc rủi ro có thể gặp trong kinh donah của doanh nghiệp.
Mô hình 2: Tài trợ VLĐ thờng xuyên và một phần VLĐ tạm thời bằng
nguồn dài hạn, phần VLĐ tạm thời còn lại bằng nguồn vốn ngắn hạn.
Do doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ một phần nguồn
VLĐ tạm thời nên doanh nghiệp có khả năng thanh toán ngay một phần nhu cầu
VLĐ tạm thời. Điều này thể hiện sự thận trọng cho việc lựa chọn chính sách tài
trợ nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp. Tuy nhiên, do lãi tiền vay dại hạn thờng cao
lãi tiền vay ngắn hạn nên chi phí tài trợ của doanh nghiệp theo mô hình này th-

SV: Phm Vn Thnh


12

CQ45/11.03


Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa

ờng không cao, cha tạo ra sự linh hoạt trong việc tổ chức cơ cấu nguồn vốn của
doanh nghiệp.
Mô hình 3: Tài trợ 1 phần VLĐ thờng xuyên và VLĐ tạm thời bằng nguồn
vốn ngắn hạn.
Do tỷ trọng nguồn tài trợ ngắn hạn VLĐ tăng thêm nên tạo điều kiện cho
doanh nghiệp tiết kiệm hơn nữa chi phí sử dụng vốn, tăng tính linh hoạt trong
việc tài trợ các nhu cầu ngắn hạn. Tuy nhiên khả năng rủi ro của mô hình này
cao hơn hai mô hình trên.

1.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động
1.2.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng VLĐ là chỉ tiêu chất lợng phản ánh tổng hợp những biện
pháp quản lý hợp lý về kỹ thuật, về tổ chức sản xuất cũng nh quản lý toàn bộ
các hoạt động khác của doanh nghiệp nhằm nang cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh, thúc đẩy doanh nghiệp tăng trởng và phát triển.
Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ có thể đợc hiểu theo 2 khía cạnh:
- Thứ nhất: Với số vốn hiện có, có thể sản xuất thêm một lợng sản phẩm
chất lợng tốt, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Thứ hai: Đầu t thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất
để tăng doanh thu tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn

hơn tốc độ tăng vốn.
Phấn đấu nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là một trong những vấn đề quan
trọng của mỗi doanh nghiệp hiện nay. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ
xuất phát từ những lý do sau:
- VLĐ đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục, thờng xuyên

SV: Phm Vn Thnh

13

CQ45/11.03


Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa

VLĐ trong cùng một lúc đợc phân bổ trên khắp các giai đoạn, luân chuyển
và biểu hiện dới nhiều hình thái khác nhau. Muốn cho quá trình tái sản xuất đợc
thực hiện liên tục, doanh nghiệp phải có đủ VLĐ đầu t vào các hình thái khác
nhau đó, khiến cho các hình thái đó có đợc mức tồn tại hợp lý, tối u, đồng bộ
với nhau, làm cho việc chuyển hoá hình thái vốn trong quá trình luân chuyển đợc thuận lợi.
- Nâng cao hiệu quả VLĐ góp phần giảm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ
giá thành sản phẩm
Trong sản xuất kinh doanh, quá trình chuyển hóa cá hình thái của VLĐ
diễn ra càng nhịp nhàng, ăn khớp, đồng bộ với nhau thì việc luân chuyển vốn
càng nhanh, làm tăng tốc độ luân chuyển VLĐ. Điều này góp phần hạ thấp chi
phí sản xuất dẫn đến hạ thành sản phẩm.
- Nâng cao hiệu quả VLĐ giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận và nâng cao khả
năng cạnh tranh trên thị trờng.

Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ giúp doanh nghiệp hạ thấp đợc chi phí sử
dụng vốn, chi phí sản xuất kinh doanh, góp phần hạ giá thành sản phẩm và tăng
lợi nhuận. Doanh nghiệp cang tiết kiệm đợc chi phí thì sẽ càng có thêm đợc
nhiều vốn để mở rộng kinh doanh, đầu t nâng cao năng lực sản xuất. Giảm chi
phí kinh doanh, giá thành sản phẩm hạ còn là cơ sở để xác định giá bán cạnh
tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng, đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng
hoá, tăng lợi nhuận.
- Nâng cao hiệu quả VLĐ giúp tiết kiệm đợc VLĐ sử dụng
Từ lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp cần sử dụng một cách hợp
lý, hiệu quả VLĐ nhằm làm cho VLĐ đợc thu hồi sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh
doanh. Việc tăng tốc độ luân chuyển vốn cho phép rút ngắn thời gian chu
chuyển của vốn, qua đó vốn đợc thu hồi nhanh hơn, có thể giảm bớt đợc VLĐ

SV: Phm Vn Thnh

14

CQ45/11.03


Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa

cần thiết mà vẫn hoàn thành đợc khối lợng sản phẩm hàng hoá bằng hoặc lớn
hơn trớc.
Nh vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là một khâu thiết yếu trong công
tác quản lý tài chính ở doanh nghiệp, là một nhiệm vụ quan trọng của các nhà
quản trị tài chính doanh nghiệp.
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lu động

- Tốc độ luân chuyên VLĐ
Việc sử dụng VLĐ có tiết kiệm, hiệu quả hay không trớc hết biểu hiện ở
tốc độ luân chuyển VLĐ. VLĐ luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng
VLĐ càng cao và ngợc lại.
Tốc độ luân chuyên VLĐ đợc đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển và
kỳ luân chuyển VLĐ
+ Số lần luân chuyển VLĐ phản ánh số vòng quay của VLĐ thực hiện đợc
trong một thời kỳ nhất định, thờng tính trong một năm. Công thức tính toán nh
sau:
L=

M
VL Đ

Trong đó:
L

: số lần luân chuyển (số vòng quay của VLĐ trong năm)
M : tổng mức luân chuyển vốn trong năm
VL Đ : VLĐ bình quân trong năm
+ Kỳ luân chuyển VLĐ phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay

VLĐ. Công thức xác định nh sau:
K=

360
VL Đ
hay K=
x360
L

M

Trong đó
K :kỳ luân chuyển VLĐ

SV: Phm Vn Thnh

15

CQ45/11.03


Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa

Vòng quay vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển VLĐ cang rút ngắn và
chứng tỏ VLĐ càng đợc sử dụng có hiệu quả.
- Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển
Đây là chỉ tiêu bổ sung cho việc đánh giá hiệu suất sử dụng VLĐ. Nó phản
ánh số VLĐ có thể tiết kiệm đợc do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ở kỳ này so
với kỳ gốc, nghĩa là tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trong điều kiện tăng quy mô
sản xuất kinh doanh song doanh nghiệp không cần phải tăng thêm vốn hoặc
tăng không đáng kể quy mô VLĐ.
Công thức tính:
Vtk=

M1(K1 K 0)
M1 M1


hoặc Vtk=
360
L1 L 0

Trong đó:
Vtk
M1

: số VLĐ có thể tiết kiệm hay tăng thêm
: tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ này

K1, K0 : kỳ luân chuyển VLĐ kỳ này, kỳ trớc
L1, L0 : vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch và kỳ báo cáo
- Hàm lợng VLĐ
Hàm lợng VLĐ là chỉ tiêu thể hiện số VLĐ cần để đợc một đồng doanh
thu. Chỉ tiêu này đợc tính nh sau:
Hàm lợng VLĐ=

VL Đ
DTT

- Tỷ suất lợi nhuận VLĐ
Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết một đồng VLĐ sử dụng trong kỳ sẽ tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ=

Lợi nhuận b á n hàng tr ư ớc ( hoặc sau) thuế
VL Đ


- Một số chỉ tiêu khác
SV: Phm Vn Thnh

16

CQ45/11.03


Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa

+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:
Hệ số khả năng thanh

Tài sản ngắn hạn

=

toán hiện thời

Tổng nợ ngắn hạn

+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh

Tài sản ngắn hạn Hàng tồn kho

=


toán nhanh

Tổng nợ ngắn hạn

+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
Hệ số khả năng thanh

Tiền và các khoản tơng đơng tiền

toán tức thời

Tổng nợ ngắn hạn

+ Số vòng quay hàng tồn kho:
Số vòng quay

Giá vốn hàng bán

=

hàng tồn kho

Hàng tồn kho bình quân

+ Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho
Số ngày của một vòng
quay hàng tồn kho

360


=

Số vòng quay hàng tồn kho

+ Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các = DT bán hàng, cung cấp dịch vụ (có thuế)
khoản phải thu
Số d bình quân các khoản phải thu
+ Kỳ thu tiền trung bình
Kỳ thu tiền
Trung bình

=

360
Vòng quay các khoản phải thu

1.3 Các nhân tố ảnh hởng và giải pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng VLĐ
1.3.1 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp chịu sự tác động của
nhiều nhân tố làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng VLĐ.
- Nhân tố khách quan:
SV: Phm Vn Thnh

17

CQ45/11.03



Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa

+ Sự ổn định kinh tế trong các thời kỳ:
Nền kinh tế đất nớc phát triển ở những mức độ khác nhau sẽ tác động đến
tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp. Một nền kinh tế phát triển ổn định
sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Thế nhng nếu nền
kinh tế gặp khủng hoảng cũng sẽ khiến doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn.
+ Tiến bộ khoa học kỹ thuật:
Khoa học kĩ thuật tác động rất lớn đến sản phẩm hàng hoá sản xuất ra của
doanh nghiệp cả về chất lợng, mẫu mã đồng thời giúp doanh nghiệp hạ đợc giá
thành sản phẩm. Nếu doanh nghiệp ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật
mới nhất đa vào sản xuất kinh doanh sẽ đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tránh đợc
tình trạng ứ động vốn lu động.
+ Cơ chế quản lý và chính sách vĩ mô của Nhà Nớc
Chính sách kinh tế của Nhà nớc ổn định sẽ giúp việc sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp thông suốt có hiêu quả, ngợc lại chính sách vĩ mô của Nhà nớc không thông thoáng sẽ làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.
+ Rủi ro trong kinh doanh
Những rủi ro trong kinh doanh nh hỏa hoạn, bão lụt, những biến động về
thị trờng... làm cho tài sản của doanh nghiệp bị tổn thất, giảm giá trị dẫn đến
vốn của doanh nghiệp bị mất mát
- Nhân tố chủ quan
+ Cơ sơ vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp
Cở sở vật chất kỹ thuật ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh cũng nh hiệu
quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Một cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại sẽ thúc
đẩy nhanh quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Từ đó làm tăng hiệu quả sử
dụng VLĐ.
+ Trình độ quản lý sử dụng vốn tại các doanh nghiệp


SV: Phm Vn Thnh

18

CQ45/11.03


Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa

Do VLĐ tồn tại nhiều bộ phận ở các hình thái khác nhau nên quản lý VLĐ
đòi hỏi phải chặt chẽ, hợp lý. Nếu trình độ quản lý của doanh nghiệp yếu kém sẽ
dẫn đến thất thoát vật t hàng hoá hoặc vật t hàng hoá tồn đọng quá nhiều, từ đó
làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ.
+ Vấn đề xác định nhu cầu VLĐ
Việc xác định nhu cầu vốn không chính xác sẽ dẫn đến việc thừa hoặc
thiếu vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn
suy giảm

1.3.2 Các biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức và sử
dụng VLĐ
- Xác định nhu cầu VLĐ tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Việc xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản
xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp đa ra kế hoạch tổ chức huy động nhằm hạn
chế tình trạng thiếu vốn gây gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc phải
đi vay ngoài kế hoạch với lãi suất cao, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Và nhờ việc xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ sẽ giúp doanh nghiệp tránh đợc
tình trạng ứ đọng vốn không phát huy đợc hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp.

Nhu cầu VLĐ đợc tính ra phải đủ để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc tiến hành một cách liên tục, đồng thời phải thực hiện chế độ tiết kiệm một
cách hợp lý
- Lựa chọn hình thức huy động VLĐ thích hợp với chi phí thấp
Tích cực khai thác triệt để nguồn vốn bên trong doanh nghiệp, đồng thời
tính toán lựa chon huy động các nguồn vốn bên ngoài với múc độ hợp lý của
từng nguồn nhằm giảm mức thấp nhất chi phí sử dụng vốn. Khi quyết định đầu
t, doanh nghiệp cần phải cân nhắc kỹ thị trờng tiêu thụ, tình hình cung ứng

SV: Phm Vn Thnh

19

CQ45/11.03


Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa

nguyên vật liệu, quy trình công nghệ, áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp để rút
ngắn chu kỳ sản xuất.
- Tổ chức tốt quá trình sản xuất và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm
Doanh nghiệp cần phải phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất,
không ngừng nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành, tiết kiệm đợc nguyên
vật liệu. Mở rộng thị trờng tiêu thụ, tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ, hạn chế
tối đa sản phẩm tồn kho, tăng nhanh vòng quay của vốn.
- Chủ động phòng ngừa rủi ro
Trong quá trình sản xuất kinh doanh mọi rủi ro có thể xảy ra. Vì vậy doanh
nghiệp cần có biện pháp phòng ngừa rủi ro nh: đóng bảo hiểm, thờng xuyên
kiểm tra hàng tồn kho, lập quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng nợ phải thu

khó đòi, quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho...
- Quản lý chặt chẽ các khoản vốn
Vì VLĐ bao gồm nhiều thành phần, tồn tại dới nhiêu hình thái khác nhau,
do đó đối với từng thành phần phải có những biện pháp riêng khác nhau. Sau
đây là các biện pháp đối với các thành phần chủ yếu trong VLĐ:
+ Quản lý vốn về hàng tồn kho
Mức dự trữ tồn kho đúng mức, hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp không bị gián
đoạn sản xuất, không bị thiếu sản phẩm hàng hoá để bán. Đồng thời, xác định
mức dự trữ tồn kho hợp lý giúp cho doanh nghiệp sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu
quả giúp hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cao, tránh tình trạng thừa vốn
gây lãng phí, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng tốc độ luân chuyển VLĐ. Cần
thực hiện các biện pháp sau:
o Xác định đúng đắn lợng nguyên vật liệu, hàng hoá cần mua trong
kỳ và lợng tồn kho dự trữ hợp lý.
o Xác định và lựa chọn nguồn cung ứng thích hợp để đạt các mục
tiêu: giá mua, chất lợng đảm bảo...

SV: Phm Vn Thnh

20

CQ45/11.03


Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa

o Lựa chọn các phơng tiện vận chuyển phù hợp để tối thiểu hoá chi
phí vận chuyển, xếp dỡ.

o Thờng xuyên theo dõi sự biến động của thị trờng vật t, hàng hoá.
o Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quản vật t, hàng hoá.
o Thờng xuyên kiểm tra, nắm vững tình hình dự trữ.
o Thực hiện tốt việc mua bảo hiểm đối với vật t hàng hoá, lập dự
phòng giảm giá hàng tồn kho.
+ Quản lý các khoản phải thu
Để giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng thu hồi các khoản thu, hạn chế
việc phát sinh các chi phí không cần thiết hoặc rủi ro, doanh nghiệp cần coi
trọng các biện pháp chủ yếu sau đây:
o Phải mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngoài
doanh nghiệp và thờng xuyên đôn đốc để thu hồi đúng hạn.
o Có các biện pháp phòng ngừa rủi ro không đợc thanh toán nh: yêu
cầu đặt cọc, tạm ứng...
o Có chính sách bán chịu đúng đắn đối với từng khách hàng.
o Có sự ràng buộc chặt chễ trong hợp đồng bán hàng, nếu vợt quá
thời hạn thanh toán theo hợp đồng thì doanh nghiệp đợc thu lãi suất tơng ứng
nh lãi suất quá hạn của ngân hàng.
o Phân loại các khoản nợ quá hạn, tìm nguyên nhân của từng khoản
nợ để có biện pháp xử lý thích hợp nh gia hạn nợ, xoá một nợ hay yêu cầu toà
án kinh tế giải quyết...
+ Quản lý vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một loại tài sản có tính linh hoạt cao và cũng dễ là đối t ợng của các hành vi tham ô, gian lận, lợi dụng. Một trong những yêu cầu của
công tác quản lý tài chính doanh nghiệp là phải làm cho đồng vốn đầu t vào
kinh doanh không ngừng vận động và sinh lời. Chính vì thế việc quản lý vốn
SV: Phm Vn Thnh

21

CQ45/11.03



Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa

bằng tiền là vấn đề hết sức quan trọng trong công tác quản lý tài chính doanh
nghiệp.
Nội dung chủ yếu của quản lý vốn bằng tiền bao gồm các vấn đề chính sau:
o Xác định mức dự trữ vốn tiền mặt một cách hợp lý. Để xác định
mức tồn trữ tiền mặt hợp lý có nhiều cách nh có thể dựa vao kinh nghiệm thực
tế, có thể sử dụng mô hình quản lý EOQ hoặc mô hình tiền mặt Millerorr.
o Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền, doanh nghiệp cần
phải xây dựng các nội quy, quy chế về quản lý các khoản thu, chi, đặc biệt là
các khoản thu, chi bằng tiền mặt để tránh sự mất mát, lạm dụng...
o Tất cá các khoản thu, chi bằng tiền mặt phải đợc thông qua quỹ,
không đợc chi tiêu ngoài quỹ.
o Phải có sự phân định rõ ràng trong quản lý tiền mặt giữa nhân viên
kế toán tiền mặt và thủ quỹ.
o Tăng tốc quá trình thu tiền và làm chậm đi quá trình chi tiền. Dự
đoán đợc thời gian chi trả, doanh nghiệp có thể tận dụng lợng tiền mặt trôi nổi
trên một số d tiền mặt nhỏ hơn.
o Cần quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt
o Thờng xuyên đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn
cho doanh nghiệp.

T rên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
VLĐ của các doanh nghiệp. Tuy nhiên thực tế không phải tất cả các biện pháp
trên đều áp dụng đều mang lại hiệu quả tốt. Nó còn phụ thuộc vào điều kiện cụ
thể của doanh nghiệp cũng nh môi trờng kinh doanh mà doanh nghiệp đó hoạt
động. Do vây, doanh nghiệp cần xem xét nghiên cứu kỹ để lựa chọn biện pháp

thích hợp với mình.

SV: Phm Vn Thnh

22

CQ45/11.03


Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa

Chơng 2
Tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động
tại công ty cổ phần thơng mại thiện nhân
2.1 Khái quát về tình hình tổ chức và hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty.

2.1.1 Giới thiệu về công ty.
Công Ty Cổ Phần Thơng Mại Thiện Nhân Cấp Lại Mã Số DN Từ ĐKKD
Số : 0103028171 do phòng ĐKKD số 1 sở Kế Hoạch và Đầu T Hà Nội cấp ngày
28/11/2003.
- Tên Công ty : Công Ty Cổ Phần Thơng Mại Thiện Nhân.
- Tên tiếng anh : Thien Nhan Trading Jôin Stok Company.
- Tên viết tắt : THIEN NHAN T&JSC.
- Vốn điều lệ : 26.000.000.0000

SV: Phm Vn Thnh


23

CQ45/11.03


Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn cui khúa

- Địa chỉ trụ sở chính : P.604, số 46 ngõ 230 phố Lạc Trung, phờng Thanh
Lơng, quận Hai Bà Trng thành phố Hà Nội.
Địa chỉ chi nhánh :
- Chi Nhánh TPHCM : 244/2a Huỳnh Văn Bánh, F11, Quận Phú Nhuận
- Ngời đại diện theo pháp luật của công ty :
Chức danh : Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị
Họ và Tên : Vũ THị HƯƠNG

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cổ phần thơng mại Thiện Nhân có trụ sở tại P.604, số 46 ngõ 230
phố Lạc Trung, phờng Thanh Lơng, Quận Hai Bà Trng thành phố Hà Nội. Đợc
thành lập vào ngày 28/11/2003 với ngành nghề chính là kinh doanh buôn bán
thuốc và khai thác các chơng trình thông tin, giải trí, truyền thông quảng cáo và
một số ngành nghề kinh doanh khác.
Công ty Thiện Nhân là nhà phân phối độc quyền sản phẩm Canlinh Tana, là
1 loại thực phẩm chức năng điều trị viêm gan cấp và mãn tính, giúp bổ gan, hạ
men gan, giải độc gan, tăng cờng chức năng gan, giảm mụn nhọt mề đay, mẩn
ngứa, dị ứng do rối loạn chức năng gan.
Hiện nay công ty đã có hệ thống phân phối rộng rãi và ngày càng mở rộng
quy mô, chất lợng sản phẩm và ngày càng đa dạng hóa các loại sản phẩm để
mang đến cho mọi ngời những sản phẩm tốt nhất.


2.1.3 Tổ chức hoạt động của công ty.
2.1.3.1 Hỡnh thc s hu vn.
Cụng ty c phn thng mi Thin Nhõn (gi tt l Cụng ty) c
thnh lp v hot ng theo Giy chng nhn ng ký kinh doanh cụng ty c
phn s 0103028171 ngy 28/11/2003 (ng ký ln u) do S k hoch v u
t thnh ph H Ni cp.
2.1.3.2Lnh vc kinh doanh.
SV: Phm Vn Thnh

24

CQ45/11.03


Học Viện Tài Chính

Chuyên đề cuối khóa

Trong và ngoài nước.
2.1.3.3Ngành nghề kinh doanh.
- Sản xuất, khai thác các chưong trình thông tin, giải trí trong ngành truyền
thông ( Không bao gồm sản xuất phim).
- Cung cấp các dịch vụ truyền thông, quảng cáo hậu kỳ sản xuất các
chương trình nghe nhìn ( Không bao gồm sản xuất phim).
- Mua bán phim.
- Dịch vụ chiếu phim.
- Đại lý phát hành phim ảnh chương trình truyền hình, các chương trình
phát thanh, đĩa compact, cd, vcd, dvd ( Không bao gồm các ân phẩm cấm lưu
hành).

- Thiết kế trang Wed.
- Tổ chức sự kiện ( Lễ khánh thành, khai trương, giới thiệu sản phẩm, hội
thảo).
- Tư vấn truyền thông quảng cáo, quan hệ công chúng..
- Mua bán các trang thiết bị y tế, vật liệu điện, nội thất văn phòng, thiết bị
tin học, đồ gỗ, đồ gia dụng, mây tre đan, quần áo may sẵn, thiết bị in ấn, máy
trắc địa.
- Đào tạo và hỗ trợ đào tạo, hướng nghiệp và day nghề trong các lĩnh vực,
quản lý nhà hàng, khách sạn, hướng dẫn viên du lịch, tin học, ngoại ngữ, may
mặc và thiết kế thời trang, quảng trị kinh doanh ( Doanh nghiệp chỉ hoạt động
sau khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép).
- Kinh doanh dịch vụ ăn uống, nhà hàng, khách sạn, thể thao giải trí
( Không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ trường).
- Giáo duc mầm non ( Doanh nghiệp chỉ hoạt động sau khi cơ quan nhà
nước có thẩm quyền cho phép).

SV: Phạm Văn Thịnh

25

CQ45/11.03


×