Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm thiệt hại vật chất xe ô tô tại ABIC hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.8 KB, 59 trang )

Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em, các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình
hình thực tế của đơn vị thực tập.

Hà Nội, ngày 24 tháng 4 năm 2014
Sinh viên thực hiện

Tạ Việt Hưng

1
SV:Tạ Việt Hưng

1

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

MỤC LỤC

2
SV:Tạ Việt Hưng


2

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BH
BHVC
ABIC
RRTS
MMTB
DNBH
KDBH
PNT

3
SV:Tạ Việt Hưng

: Bảo hiểm
: Bảo hiểm vật chất
: Công ty cổ phẩn bảo hiểm Ngân hàng Nông Nghiệp
: Rủi ro tài sản
: Máy móc thiết bị
: Doanh nghiệp bảo hiểm
: Kinh doanh bảo hiểm
: Phi nhân thọ


3

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

LỜI NÓI ĐẦU
Trong mỗi nền kinh tế, giao thông vận tải luôn đóng vai trò then chốt
trong vận chuyển, lưu thông hàng hóa, con người. Kinh tế ngày càng phát
triển thì đi liền với nó là nhu cầu về giao thông vận tải ngày càng cao. Nó
quyết định rất lớn đến sự phát triển kinh tế đất nước. Có thể nói giao thông
vận tải là huyết mạch của nền kinh tế.
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, đời sống nhân dân ngày
càng được cải thiện hơn. Nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa, hành khách
ngày càng phát triển. Trong giao thông vận tải thì ô tô là phương tiện phổ
biến nhất, được sử dụng rộng rãi nhất với những ưu điểm về tính cơ động
cao, khả năng vận chuyển lớn, tốc độ nhanh, giá thành vận chuyển rẻ. Vận
chuyển bằng ô tô đã đảm bảo được một phần quan trọng nhu cầu vận tải
của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Hiện nay, kinh tế ngày càng phát triển, số lượng xe ô tô ở Việt Nam tăng
lên nhanh chóng. Với khí hậu mưa nhiều, bão lũ, úng ngập xảy ra liên tục
như ở Việt Nam, giao thông phức tạp, chuyện hỏng xe, chết máy, xước sơn vỏ
xe, tai nạn giao thông xảy ra là điều không hiếm. Điều này gây thiệt hại
không nhỏ về tính mạng cũng như tài sản cho các chủ xe cũng như toàn xã
hội.
Vì vậy, để bảo vệ cho chủ xe ô tô trong thời gian lưu hành, bảo hiểm

thiệt hại vật chất xe ô tô ra đời để đáp ững những nhu cầu thiết thực đó. Sự
phát triển của bảo hiểm thiệt hại vật chất xe ô tô là một nhu cầu khách
quan nhằm giúp cho các chu xe ổn định cuộc sống, ổn định sản xuất kinh
doanh trong trường hợp không may xảy ra rủi ro tai nạn bất ngờ.
Có rất nhiều doanh nghiệp cung cấp nghiệp vụ bảo hiểm thiệt hại vật
chất xe ô tô, trong đó có cả công ty cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông
4
SV:Tạ Việt Hưng

4

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

nghiệp. Từ khi ra đời, nghiệp vụ này đã khẳng định được tính ưu việt và
tầm quan trọng của nó. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được,
nghiệp vụ vẫn còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết, xem xét để đưa ra các
biện pháp khắc phục ngày càng tốt hơn để có thể nâng cao hiệu quả, chất
lượng của nghiệp vụ, chính vì vậy trong thời gian thực tập tại phòng Kinh
doanh của công ty cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp Chi nhánh Hà
Nội em đã chọn đề tài:
“ Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm thiệt hại vật
chất xe ô tô tại ABIC Hà Nội” để làm luận văn tốt nghiệp.
Nội dung chính của đề tài chia làm ba chương.
Chương 1: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh bảo hiểm thiệt hại
vật chất xe ô tô

Chương 2: Thực tế hiệu quả kinh doanh bảo hiểm thiệt hại vật chất xe
ô tô tại ABIC Hà Nội
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm thiệt hại
vật chất xe ô tô tại ABIC Hà Nội

5
SV:Tạ Việt Hưng

5

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH BẢO HIỂM THIỆT HẠI
VẬT CHẤT XE Ô TÔ
1.1.

Sự cần thiết khách quan và vai trò của bảo hiểm thiệt hại vật chất

1.1.1.

xe ô tô
Đặc điểm hoạt động của xe ô tô
Xe ô tô là loại xe hoạt động bằng chính động cơ của mình và được
phép lưu hành trên lãnh thổ mỗi quốc gia. Xe ô tô không chỉ là phương tiện

vận chuyển mà còn là một tài sản có giá trị lớn của các cá nhân và tổ chức.
Trong thời đại ngày nay ô tô là một phương thức vận tải phát triển nhanh
nhất và năng động nhất bởi một số ưu thế sau: Năng động và linh hoạt, tiếp
cận nhanh với mọi nhu cầu của xã hội, là phương tiện vận tải rất có hiệu
quả đối với đường ngắn và thích hợp với cơ chế thị trường và quy luật cung
cầu.
Trong quá trình vận chuyển, xe ô tô có một số đặc điểm sau:

-

Xe ô tô có tính cơ động cao, tính việt giã tốt và nó tham gia triệt để quá
trình vận chuyển nên xác suất rủi ro đã lớn lại càng lớn hơn so với các

-

phương tiện khác.
Số lượng ô tô tham gia giao thông ngày càng tăng lên đặc biệt là các nước
có nền kinh tế đang phát triển. Lượng ô tô ở Việt Nam từ hàng trăm chiếc
vào đầu thế kỷ 20 nay đã tăng lên hàng triệu chiếc. Vì vậy, số vụ tai nạn

-

giao thông xảy ra ngày càng tăng và mức độ thiệt hại ngày càng lớn.
Xe ô tô tham gia giao thông phụ thuộc rất nhiều khí hậu, địa hình, vào cơ sở
hạ tầng giao thông mỗi nước, vào ý thức chấp hành luật lệ của mỗi người
dân. Nếu họ càng chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông thì mức độ thiệt
hại cho phương tiện càng thấp.

6
SV:Tạ Việt Hưng


6

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

-

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

Xe ô tô tham gia bảo hiểm liên quan đến nhiều bộ luật của mỗi quốc gia
như: luật dân sự, luật hình sự nên nếu hệ thống luật pháp không đồng bộ

1.1.2.

thì việc giải quyết khiếu nại bồ thường đôi khi rất phức tạp.
Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm thiệt hại vật chất xe ô tô
Hiện nay ô tô ngày càng được sử dụng nhiều bởi những ưu thế so với
các phương tiện vận tải khác, tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm đó cũng
vẫn còn tồn tại những nhược điểm trong quá trình vận chuyển bằng ô tô.
Đó là những thiệt hại do ô tô gây ra trong quá trình vận chuyển không phải
là nhỏ. Phần lớn những vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy ra đều có
sự góp mặt của ô tô. Tai nạn giao thông đường bộ xuất hiện ở khắp mọi nơi
không trừ một quốc gia nào kể cả những nước có hệ tầng giao thông phát
triển như Anh, Pháp, Mỹ. Ở nước ta, cùng với đà tăng lên về số lượng xe ô tô
cũng là sự tăng lên của số vụ tai nạn giao thông đường bộ và mức độ thiệt
hại. Các chủ xe luôn phải đối mặt với không ít những nguy cơ rủi ro khác
nhau trong quá trình vận chuyển như:


-

Nguy cơ rủi ro về tài sản
Nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý
Nguy cơ rủi ro về nguồn nhân lực
Những rủi ro trên đã gây ra rất nhiều khó khăn cho các chủ xe, làm
cho họ mất mát về tài sản, làm ngưng trệ quá trình sản xuất kinh doanh và
đặc biệt là ảnh hưởng đến nguồn tài chính của họ.
Để đối phó với những tổn thất do các rủi ro trên gây ra, chủ xe có thể
thực hiện các biện pháp như: lập một quỹ dự phòng dùng vào việc khắc
phục tổn thất xảy ra cho xe ô tô, đi vay hoặc rút tiền gửi ngân hàng, mua
bảo hiểm vật chất xe ô tô. Trong số những biện pháp đó thì biện pháp mua
bảo hiểm thiệt hại vật chất xe ô tô có hiệu quả hơn hẳn bởi tính chắc chắn
và ổn định của nó. Việc mua bảo hiểm chính là việc chủ xe chuyển quyền rủi
ro của họ cho doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm sẽ có trách
7
SV:Tạ Việt Hưng

7

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

nhiệm bồi thường cho họ những tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm. Xe ô tô là
loại tài sản có giá trị lớn trong các phương tiện giao thông đường bộ bởi

vậy thiệt hại đối với xe ô tô gây ra gánh nặng vô cùng lớn cho các chủ xe
đặc biệt với những xe dùng vào kinh doanh. Rủi ro tai nạn là rủi ro bất ngờ
không thể biết trước lúc nào sẽ xảy ra, do đó việc nộp phí bảo hiểm sẽ tạo ra
thói quen đề phòng cho các chủ xe trước những rủi ro đó. Chính vì vậy, việc
mua bảo hiểm đối thiệt hại vật chất xe ô tô trở nên hết sức cần thiết đối với
các chủ xe hiện nay. Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới việc mua bảo hiểm
thiệt hại vật chất xe ô tô rất được người dân quan tâm bởi phương tiện đi
lại của họ chủ yếu là ô tô và các phương tiện công cộng. Sự cần thiết của
bảo hiểm vật chất xe ô tô càng được khẳng định hơn khi mỗi chủ xe hiểu rõ
về vai trò của nghiệp vụ này.
1.1.3.

Vai trò của nghiệp vụ bảo hiểm thiệt hại vật chất xe ô tô
Việc mua bảo hiểm thiệt hai vật chất xe ô tô có một số vai trò tích cực
sau:

a, Đối với các chủ xe:
Giúp các chủ xe nhanh chóng khắc phục được những khó khăn về mặt

tài chính, đặc biệt với những khoản chi phí vượt quá khả năng tài chính của
họ, giúp các chủ xe là các doanh nghiệp hạn chế được ngắn nhất thời gian
gián đoạn kinh doanh có thể xảy ra do gặp rủi ro và khôi phục sản xuất kinh
doanh sau khi tổn thất xảy ra đối với xe.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm của chủ xe, thúc đẩy họ phải thực
hiện các biện pháp an toàn khi lái xe đề phòng thiệt hại và luôn chăm lo giữ
gìn xe.
Tạo tâm lý an toàn cho người điều khiển xe góp phần tích cực ngăn
ngừa và đề phòng các nghiệp vụ tai nạn giao thông
b, Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm:
8

SV:Tạ Việt Hưng

8

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

Thứ nhất, việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thiệt hại vật chất xe ô
tô đã góp phần tăng thu cho Ngân sách Nhà nước thông qua khoản thuế
thu nhập doanh nghiệp để từ đó có điều kiện đầu tư trở lại nâng cấp xây
dựng cơ sở hạ tầng giao thông tạo thêm công ăn việc làm cho người lao
động
Thứ hai, với số phí thu được từ các chủ xe, doanh nghiệp bảo hiểm có
điều kiện tạo ra nguồn quỹ lớn để thực hiện các biện pháp đề phòng hạn
chế tổn thất như: đặt các biển cảnh cáo trên những đoạn đường nguy hiểm,
tham gia làm đường lánh nạn, đặt gương cầu lồi ở những đoạn đường đèo
dốc… do đó góp phần làm giảm các vụ tai nạn giao thông. Điều này mang
lại một ý nghĩa xã hội rất lớn cho đất nước.
Thứ ba, số phí bảo hiểm còn giúp các doanh nghiệp xây dựng được
quỹ tài chính tương đối lớn một mặt phục vụ công tác bồi thường, chi quản
lý… một mặt có thể dùng để đầu tư ngắn hạn đóng ghóp cho sự phát triển
kinh tế của đất nước như: mua trái phiếu, cho vay, kinh doanh bất động
sản, đầu tư vào thi trường chứng khoán,…
Như vậy với những vai trò tích cực như vậy, việc triển khai nghiệp vụ
bảo hiểm thiệt hại vật chất xe ô tô là cần thiết khách quan nhất là trong
tình hình kinh tế thế giới không ngừng phát triển như hiện nay.

1.2.
1.2.1.

Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm thiệt hại vật chất xe ô tô.
Đối tượng bảo hiểm
Bảo hiểm vật chất xe ô tô là loại hình bảo hiểm tài sản, có đối tượng
bảo hiểm là bản thân chiếc xe tham gia bảo hiểm.
Xe ô tô cũng là một loại xe cơ giới nên nó cũng mang đầy đủ những
đặc điểm của xe cơ giới: chạy trên đường bộ, bằng động cơ của chính nó và
có ít nhất một chỗ ngồi cho người lái xe. Xe ô tô cũng có nhiều loại: Xe ô tô
chở hàng hóa, xe chở người và các loại xe ô tô chuyên dụng khác.
9
SV:Tạ Việt Hưng

9

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

Điều kiện để một chiếc xe ô tô có thể là đối tượng bảo hiểm trong hợp
đồng bảo hiểm vật chất xe ô tô là chiếc xe này phải đảm bảo những điều
kiện về kỹ thuật và pháp lý cho sự lưu hành: chủ xe phải được cơ quan có
thẩm quyền cấp giấy đăng ký xe, biển kiểm soát, giấy chứng nhận về kiểm
định an toàn kỹ thuật và môi trường.
Xét về mặt phương diện kỹ thuật, thông thường một chiếc xe ô tô được
1.


chia ra làm 7 tổng thành khác nhau:
Tổng thành động cơ: bao gồm phần máy, chế hòa khí hoặc bơm cao áp,
bơm xăng, dầu lọc khí, lọc dầu, máy phát điện, máy nén khí, két nước, các

2.

dụng cụ làm mát,…
Tổng thành hộp số: bao gồm hộp số chính, hộp số phụ, hệ thống dẫn động

3.

cơ.
Tổng thành trục nước: bao gồm dầm cầu, trục lắp, hệ thống treo nhíp, may
ơ trước, cơ cấu phanh, nếu là cầu chủ động thì có thêm một cầu, vi sai, vỏ

4.

cầu.
Tổng thành cầu sau: bao gồm vỏ cầu toàn bộ, ruột cầu, vi sai, cụm may ơ
sau, cơ cấu phanh, xi lanh phanh, nếu là cầu chủ động thì có thêm một cầu,

5.

6.

trục lắp ngang, hệ thống treo cầu sau, nhíp,…
Tổng thành hệ thống lái: bao gồm vô lăng lái, trục tay lái, các đăng dẫn động
lái, hộp tay lái, bổ trợ tai lái( nếu có), thanh kéo ngang, thanh kéo dọc.
Tổng thành thân vỏ: được chia làm 3 nhóm:

Nhóm A: Thân vỏ: cabin toàn bộ, ca lăng, ca bô, chắn bùn, toàn bộ cửa
và kính, toàn bộ đèn và gương, gạt nước mưa, rửa kính, toàn bộ vỏ kim
loại, nhựa hoặc gỗ, các cần đạp và gạt và bàn đạp ga, côn số phanh chân,
phanh tay
Nhóm B: Ghế đệm và nội thất: toàn bộ ghế đệm ngồi hoặc nằm, ngang
hoặc dọc của xe, các trang thiết bị như máy điều hòa nhiệt độ, quạt, đài,
radio casset, đĩa compact,…
Nhóm C: Sát si: khung xe, ba đờ sốc, các cơ cấu bám chặt vào khung và
tổng bơm phanh, dẫn động phanh chính và phanh tay, dẫn động côn, các
10
SV:Tạ Việt Hưng

10

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

bình chứa hơi phanh, bình chứa nguyên liệu, các đường ống và tuy mô dẫn
7.

cầu, dẫn hơi, dây dẫn điện,…
Tổng thành lốp: Các bộ săm lốp hoàn chỉnh của xe( kể cả săm lốp dự
phòng).
Ngoài ra, một số loại xe còn có tổng thành chuyên dùng lắp trên xe để
sử dụng theo nhu cầu: cần cấu nâng, xe cứu hỏa, xe cứu thương,…
Việc phân chia xe thành các tổng thành sẽ tạo điều kiện thuận lợi

trong việc tính khấu hao khi xe bị hư hỏng toàn bộ hoặc một tổng thành
nào đó.
Các chủ xe có thể tham gia bảo hiểm cho chủ xe của mình theo hai hình
thức: bảo hiểm toàn bộ xe hoặc bảo hiểm thân vỏ xe, vì thông thường tổng
thành thân vỏ xe là phần dễ bị tổn thất nhất khi rủi ro xảy ra và thân vỏ
chiếm một phần lớn trong cơ cấu giá trị của xe.
1.2.2. Phạm vi bảo hiểm
1.2.2.1.
Rủi ro có thể được bảo hiểm
Ở mỗi doanh nghiệp bảo hiểm khác nhau có thể có những điểm khác
biệt. Xét trên phương diện đảm bảo yêu cầu về mặt pháp lý, kỹ thuật trong
hoạt động kinh doanh bảo hiểm, rủi ro có thể được bảo hiểm bao gồm các

-

rủi ro sau đây:
Những rủi ro thông thường gắn liền với hoạt động của xe như: đâm va, lật

-

đổ, lao xuống sông, vực.
Những rủi ro bất thường dễ phát sinh khác: cháy nổ, hỏa hoạn.
Những rủi ro khách quan có nguồn gốc tự nhiên: bão, lũ lụt, sụt nở đường

-

xá.
Những rủi ro khách quan có nguồn gốc xã hội: mất cắp, mất cướp toàn bộ

-


xe.
Nhà bảo hiểm còn đảm bảo cho các chi phí:
+ Chi đề phòng, hạn chế tổn thất phát sinh khi xe bị tai nạn, sự cố.
+ Chi phí thuê kéo, chở xe, cẩu xe đến nơi gần nhất để sửa chữa
+ Chi phí giám định.
1.2.2.2.
Các rủi ro loại trừ.

11
SV:Tạ Việt Hưng

11

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

Loại trừ những tổn thất không phải là hậu quả của những sự cố ngẫu
nhiên, khách quan, những tổn thất liên quan đến yếu tố chủ quan của chủ
-

xe trong việc bảo dưỡng, quản lý xe như:
Hao mòn tự nhiên, giảm dần chất lượng, hỏng hóc do khuyết tật hoặc hư

-


hỏng thêm do sửa chữa.
Hư hỏng về điện hoặc bộ phận máy móc thiết bị, kể cả máy thu thanh, điều
hòa nhiệt độ, săm lốp bị hư hỏng mà không do tai nạn gây ra.
Loại trừ những trường hợp vi phạm pháp luật, hoặc độ trầm trọng
của rủi ro tăng lên
Hành động cố ý gây tai nạn của chủ xe, lái xe, lái xe không có bằng lái
hoặc có nhưng không hợp lệ.
Lái xe sử dụng và chịu ảnh hưởng của rượu bia, ma túy hoặc các chất
kích thích khác trong khi điều khiển xe( nồng độ cồn trong máu hoặc trong
hơi thở của lái xe vượt quá quy định).
Xe không có giấy chứng nhận đăng kiểm và bảo vệ môi trường hợp

-

lệ( giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và môi trường).
Xe chở chất cháy, nổ trái phép.
Xe chở quá trọng tải hoặc quá số hành khách quy định.
Xe đi vào đường cấm hoặc đi đêm không có đèn.
Xe sử dụng để tập lái, đua thể thao, chạy thử
Loại trừ rủi ro có tính chính trị với hậu quả lan rộng: chiến tranh.
Những quy định loại trừ khác như:
Loại trừ những thiệt hại gián tiếp, tai nạn xảy ra ngoài lãnh thổ nước
CHXHCN Việt Nam( trừ trường hợp có thỏa thuận riêng).
Loại trừ những thiệt hại do mất cắp bộ phận của xe. Vấn đề này phụ
thuộc vào yêu cầu quản lý rủi ro của nười bảo hiểm, và những yếu tố khác

-

của hợp đồng như là phí bảo hiểm.
Những thiệt hại là hậu quả gián tiếp như giảm giá trị thương mại, mất


-

giảm thu nhập do ngừng sản xuất, sử dụng, khai thác
Ngoài ra các công ty bảo hiểm còn có thể từ chối một phần hoặc toàn bộ số
tiền bồi thường trong trường hợp chủ xe có những vi phạm sau:

12
SV:Tạ Việt Hưng

12

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

+ Cung cấp không đầy đủ, trung thực các thông tin ban đầu về đối
tượng bảo hiểm trong giấy yêu cầu bảo hiểm.
Khi xảy ra tai nạn không thông báo ngay cho doanh nghiệp bảo hiểm.
Không áp dụng các biện pháp để ngăn ngừa và hạn chế tổn thất hoặc tự ý
tháo dỡ, sửa chữa xe mà chưa có sự đồng ý của doanh nghiệp bảo hiểm.
Không làm các thủ tục bảo lưu quyền đòi người thứ ba có lỗi trong
1.2.3.
1.2.3.1.

việc gây ra thiệt hại cho chiếc xe được bảo hiểm.
Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm.

Giá trị bảo hiểm.
Giá trị bảo hiểm của xe ô tô là giá trị thực tế trên thị trường của xe
tại thời điểm tham gia bảo hiểm. Việc xác định đúng giá trị thực tế của xe ô
tô là một công việc rất quan trọng trong việc đảm bảo quyền lợi và trách
nhiệm của các bên trong trường hợp bảo hiểm và là cơ sở để bồi thường

-

chính xác giá trị thiệt hại khi có rủi ro xảy ra.
Đối với những xe mới bắt đầu đưa vào sử dụng, việc xác định giá trị của
chúng không quá phức tạp, doanh nghiệp bảo hiểm có thể căn cứ vào một
trong các giấy tờ sau đây để xác định giá trị bảo hiểm.
+ Giấy tờ, hóa đơn mua bán giữa nhà máy lắp ráp, đại lý phân phối
với người mua, hoặc giữa những người bán nước ngoài với người nhập
khẩu.

-

+ Hóa đơn thu thuế trước bạ.
Đối với xe nhập khẩu miễn thuế, giá trị bảo hiểm được tính như sau:
GTBH= CIF x (100% + T1) x (100% + T2)
Trong đó : T1 là thuế nhập khẩu
T2 là thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt
Đối với những xe đã qua sử dụng. Việc xác định giá trị của xe được căn cứ




theo các yếu tố sau :
Giá mua xe lúc ban đầu.

Giá mua bán trên thị trường của những chiếc xe cùng chủng loại, có chất




lượng tương đương.
Tình trạng hao mòn thực tế của xe
Tình trạng kỹ thuật và hình thức bên ngoài của xe trên thực tế
13
SV:Tạ Việt Hưng

13

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập



GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

Tuy nhiên việc xác định giá trị thực tế chỉ cho một kết quả tương đối chính
xác và hợp lý. Trong thực tế, để phục vụ cho việc xác định giá trị bảo hiểm
của xe, một số doanh nghiệp bảo hiểm đã xây dựng bảng giá theo xe theo

-

nguồn gốc sản xuất, năm sản xuất, loại xe, mác xe, dung tích xilanh,…
Số tiền bảo hiểm

Chủ xe có thể tham gia bảo hiểm cho xe dưới dạng :
Bảo hiểm đúng giá trị : Số tiền bảo hiểm được xác định căn cứ vào giá trị

-

thực tế của xe vào thời điểm ký kết hợp đồng.
Bảo hiểm dưới giá trị : Số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị thực tế của xe. Trừ

1.2.3.2.

khi có thỏa thuận khác, nếu thiệt hại xảy ra thì quy tắc tỷ lệ sẽ được áp
-

dụng để xác định số tiền bồi thường.
Trường hợp xe tham gia bảo hiểm bộ phận : dựa trên tỷ trọng giá trị của

-

từng tổng thành, qua đó làm cơ sở để xác định số tiền bảo hiểm.
Trong số các tổng thành của xe thì tổng thành thân vỏ chiếm tỷ trọng lớn
nhất về mặt giá trị và thường cũng chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi hậu quả
của những vụ tai nạn. Vì vậy, nếu chọn một tổng thành để tham gia bảo
hiểm thì chủ xe thường chọn tổng thành này.
1.2.4. Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm là một khoản tiền nhất định mà người tham gia bảo
hiểm phải nộp cho công ty bảo hiểm sau khi ký hợp đồng bảo hiểm. Hợp
đồng bảo hiểm chỉ có hiệu lực khi người tham gia nộp phí theo đúng quy
định. Ở Việt Nam, các công ty bảo hiểm sẽ tiến hành thu phí bảo hiểm theo
biểu phí quy định của bộ tài chính.
Phí bảo hiểm = tỷ lệ phí x số tiền bảo hiểm.

Để xác định phí bảo hiểm thiệt hại vật chất xe ô tô dựa vào một số
yếu tố cơ bản sau :
Một là : Những yếu tố liên quan đến bản thân chiếc xe và vấn đề sử
dụng xe.
+ Loại xe : Loại xe sẽ liên quan đến trang thiết bị an toàn, chống mất
cắp, giá cả chi phí sửa chữa, phụ tùng thay thế…
+ Mục đích sử dụng xe.
14
SV:Tạ Việt Hưng

14

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

+ Phạm vi địa bàn hoạt động
+ Thời gian xe đã qua sử dụng, giá trị xe.
Hai là : Những yếu tố liên quan đến người được bảo hiểm, người điều
khiển xe :
+ Giới tính, đội tuổi của lái xe
+ Tiền sử của lái xe
+ Kinh nghiệm của lái xe
+ Quá trình tham gia bảo hiểm của người được bảo hiểm.
Ba là : Việc tính phí bảo hiểm còn tùy thuộc vào sự giới hạn phạm vi
bảo hiểm và có sự phân biệt giữa bảo hiểm lẻ và bảo hiểm cả đội xe. Cơ chế
thưởng bằng việc giảm phí cũng được áp dụng như một biện pháp giữ

khách hàng. Tỷ lệ phí cũng được điều chỉnh cho những trường hợp mở
rộng phạm vi bảo hiểm, trường hợp áp dụng mức miễn thường tăng lên và
theo số năm xe đã qua sử dụng.
1.2.5. Hợp đồng bảo hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm vật chất xe ô tô là sự thỏa thuận giữa các bên
theo đó bên mua bảo hiểm( chủ xe, lái xe) có trách nhiệm nộp phí bảo hiểm,
bên bảo hiểm có trách nhiệm trả tiền bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm
cho người tham gia bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Hiệu lực bảo hiểm bắt đầu và kết thúc theo quy định ghi trên giấy
chứng nhận bảo hiểm. Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ cấp giấy chứng nhận
bảo hiểm khi chủ xe đã đóng đủ phí bảo hiểm trừ khi có thỏa thuận khác.
Trong thời hạn còn hiệu lực ghi trong giấy chứng nhận bảo hiểm, nếu
có sự chuyển quyền sở hữu xe mà chủ xe ô tô không có yêu cầu hủy bỏ hợp
đồng bảo hiểm thì mọi quyền lợi bảo hiểm liên quan đến chiếc xe được bảo
hiểm vẫn còn hiệu lực với chủ xe ô tô mới.
Trong trường hợp có yêu cầu hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm, chủ xe phải
thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp bảo hiểm biết trước 15 ngày.
Trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo hủy bỏ, nếu doanh
nghiệp bảo hiểm không có ý kiến thì hợp đồng bảo hiểm mặc nhiên bị hủy
bỏ, doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn lại cho chủ xe 80% phí bảo hiểm của
15
SV:Tạ Việt Hưng

15

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập


GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

thời gian hủy đó, trừ trường hợp trong thời hạn hợp đồng bảo hiểm đang
có hiệu lực đã xảy ra sự kiện bảo hiểm liên quan đến chiếc xe có yêu cầu hủy

-

bỏ hợp đồng bảo hiểm.
Nội dung chủ yếu của hợp đồng bảo hiểm vật chất xe ô tô gồm :
Tiêu đê : tên, địa chỉ của công ty
Chủ thể bảo hiểm( người tham gia bảo hiểm)
Đối tượng bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm, mức phí, cách thức nộp phí bảo hiểm
Các điều khoản về giải quyết bồi thường
Các quy định về giải quyết tranh chấp( nếu có)
Thời hạn bảo hiểm
Chữ ký của hai bên
1.2.6. Giám định tổn thất
Giám định là một khâu quan trọng trong toàn bộ quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty bảo hiểm. Giám định đúng, chính xác sẽ
giúp công ty bảo hiểm bồi thường cho khách hàng một cách thỏa đáng,
tăng uy tín của công ty đối với khách hàng, mặt khách còn giúp ngăn chặn
và giảm bớt hiện tượng trục lợi trong bảo hiểm.
Giám định tổn thất đòi hỏi phải thực hiện theo một quy trình chặt chẽ
và tuân theo các bước sau.
Bước 1 : tiếp nhận và xử lý thông tin
Ngay sau khi xảy ra tai nạn, chủ xe hoặc đại diện cho chủ xe cần
thông báo ngay choc ơ quan công an, công ty bảo hiểm hoặc đại diện cho
côn ty bảo hiểm nơi gần nhất về tình hình tai nạn, đồng thời lái xe, chủ xe
cần thực hiện các biện pháp để hạn chế thiệt hại có thể gia tăng.

Sau khi nhận thông báo, đại diện của doanh nghiệp bảo hiểm sẽ
xuống hiện trường kết hợp với chủ xe để giải quyết hậu quả của vụ tai nạn.
Những thông tin mà giám định viên cần là : Số xe, chủ xe, thời gian, địa
điểm xảy ra tai nạn. Sau khi nắm bắt được thông tin sơ bộ, sẽ chuyển sang
bước tiếp theo là giám định tổn thất.
Bước 2 : Giám định tổn thất

16
SV:Tạ Việt Hưng

16

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

Giám định tổn thất là quá trình giám định những thiệt hại trong vụ
tai nạn, việc giám định sẽ chia làm hai giai đoạn đó là giám định sơ bộ và
giám định chi tiết.
Ban đầu giám định viên tiến hành giám định ban đầu để xác định
thiệt hại sơ bộ, việc giám định chi tiết sẽ được thực hiện trước khi sửa xe.
Sau khi xác định được một cách chi tiết các thiệt hại đã xảy ra, hai bên sẽ
xây dựng các phương án sửa chữa, xác định rõ các bộ phận cần thay thế
hoặc sửa chữa tùy theo mức độ hư hỏng hoặc khả năng phục hồi của từng
bộ phận hư hỏng đó. Đồng thời hai bên sẽ thống nhất chọn nơi sửa chửa
với chi phí hợp lý và đảm bảo chất lượng.
Cán bộ kiểm tra tính hợp lệ của các giấy tờ cần thiết như : giấy

chứng nhận bảo hiểm có hiệu lực, đăng ký xe, giấy phép lưu hành xe, giấy
chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và môi trường, bằng lái xe của
người điều khiển phương tiện khi xảy ra tai nạn còn hiệu lực.
Trong quá trình giám định, nhân viên giám định chụp ảnh hiện trường,
đồng thời phối hợp với công an để thu thập tư liệu, sau đó lập biên bản giám
định.

Lập biên bản giám định nhằm ghi lại những gì mà giám định viên

tiến hành, nhận định của giám định viên về nguyên nhân của vụ tai nạn,
mức độ lỗi của các chủ xe, mức độ thiệt hại của xe, tài sản, con người. Nếu
các bên đồng ý với biên bản giám định đó thì đó sẽ là cơ sở để tiến hành bồi
thường, nếu không phải tiến hành giám định lại.
Biên bản giám định tùy từng vụ tai nạn, có thể lập một lần trong
bước giám định sơ bộ. Tuy nhiên với những trường hợp phức tạp thì còn có

-

thêm các biên bản giám định bổ sung phát sinh trong quá trình sửa chữa.
Yêu cầu đối với một biên bản giám định :
Phải ghi lại tỉ mỉ những gì giám định viên thấy.
Nội dung phải rõ ràng, trung thực, cụ thể.
Số liệu đưa ra phải phù hợp, cụ thể với các tài liệu, dẫn chứng.
17
SV:Tạ Việt Hưng

17

Lớp:CQ48/03.01



Chuyên đề thực tập

18
SV:Tạ Việt Hưng

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

18

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

1.2.7.

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

Bồi thường bảo hiểm
Trước khi bồi thường cho chủ xe, doanh nghiệp bảo hiểm phải tiến

hành thực hiện các bước công việc sau đây :
Bước 1 : Kiểm tra bộ hồ sơ khiếu nại bồi thường.
Trước khi bồi thường cho người được bảo hiểm phải kiểm tra tính
hợp lệ, hợp pháp của các giấy tờ cần thiết trong hồ sơ khiếu nại bồi thường,
-

-


bộ hồ sơ này bao gồm các loại giấy tờ chủ yếu sau :
Giấy yêu cầu bồi thường.
Bản sao các giấy tờ sau :
Giấy chứng nhận bảo hiểm
Giấy đăng ký xe
Giấy phép lái xe
Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và môi trường.
Giấy đăng ký kinh doanh đối với các loại xe tham gia vận tải hành
khách hoặc hàng hóa
Bản kết luận điều tra tai nạn của cơ quan công an.
Quyết định của tòa án( nếu có).
Các giấy tờ liên quan đến trách nhiệm của người thứ ba khác( nếu có)
Các chứng từ chứng minh thiệt hại vật chất của phương tiện, bao gồm các
loại giấy tờ sau dây :
Biên bản giám định thiệt hại
Các hóa đơn, chứng từ liên quan đến sửa chữa phương tiện.
Bước 2 : Xác định cơ sở để tính toán thiệt hại.
Việc bồi thường thiệt hại cho chiếc xe được bảo hiểm được dựa theo

-

các cơ sở sau đây :
Căn cứ vào thiệt hại thực tế và chi phí sửa chữa hợp lý mà hai bên đã thỏa
thuận trong khi thực hiện phương án giám định chi tiết để thống nhất các

-

điều kiện sửa chữa cho chiếc xe bị tai nạn.
Căn cứ vào các khoản chi phí khác được chấp nhận bồi thường như chi phí
hạn chế đề phòng tổn thất, chi phí cẩu, kéo xe từ nơi bị tai nạn tới nơi sửa


-

chữa.
Căn cứ vào cách thức tham gia bảo hiểm của chủ xe( tham gia bảo hiểm
toàn bộ, tham gia bảo hiểm bộ phận hay tham gia bảo hiểm dưới giá trị và
19
SV:Tạ Việt Hưng

19

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

xem xét chủ xe có tham gia thêm các điều khoản bảo hiểm mở rộng hay
-

không ?)
Căn cứ vào các khoản đòi bồi thường từ người thứ ba gây nên tai nạn
Bước 3 : Trình tự và cách tính bồi thường.
Quá trình này được thực hiện theo các bước công việc sau đây :
Một là : Xác định giá trị thiệt hại thực tế thuộc trách nhiệm hợp đồng
bảo hiểm. Thiệt hại thực tế thuộc trách nhiệm hợp đồng bảo hiểm được
tính theo công thức sau :
Thiệt hại thực tế thuộc trách nhiệm bảo hiểm= Tổng chi phí sửa chữa
hợp lý đã thống nhất+ các khoản chi phí được chấp nhận bồi thường khác-


-

Chi phí sửa chữa thiệt hại không thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm
Hai là : Tính toán số tiền bồi thường.
Nếu chủ xe tham gia bảo hiểm toàn bộ( đúng giá trị thực tế) thì số tiền bồi

-

thường bằng với giá trị thiệt hại thực tế.
Nếu xe tham gia bảo hiểm bộ phận thì số tiền bồi thường được căn cứ theo

-

giá trị thiệt hại của bộ phận được bảo hiểm.
Nếu xe tham gia bảo hiểm dưới giá trị thì số tiền bồi thường được xác định :
Số tiền bồi thường= giá trị thiệt hại thực tế x
Trong trường hợp chủ xe tham gia bảo hiểm vi phạm những quy định
trong hợp đồng bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm có thể khấu trừ một
phần của khoản tiền bồi thường. Trên thực tế việc giải quyết bồi thường có

-

thể áp dụng theo 3 cách thức sau đây :
Bồi thường trên cơ sở chi phí sửa chữa, khôi phục lại xe
Bồi thường trên cơ sở đánh giá thiệt hại
Bồi thường toàn bộ sau đó thu hồi và xử lý xe.
Việc lựa chọn cách thức giải quyết bồi thường phải căn cứ vào tưng
trường hợp cụ thể trên thực tế và phải dựa vào mức độ thiệt hại của xe, khả
năng khôi phục lại xe, chất lượng của nơi sửa chữa, phụ tùng thay thế. Việc

lựa chọn cách thức bồi thường luôn phải đảm bảo tính thống nhất giữa
doanh nghiệp bảo hiểm và chủ xe để lựa chọn phương án kinh tế nhất, có

1.3.

lợi suất cho cả hai bên.
Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh bảo hiểm vật chất xe ô tô
20
SV:Tạ Việt Hưng

20

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

1.3.1.

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là hiệu quả kinh tế đạt được từ quá trình kinh

doanh của doanh nghiệp bảo hiểm. Hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ sử
dụng các nguồn nhân lực, vật lực của doanh nghiệp bảo hiểm và thể hiện cụ
thể qua sự so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả
đó.
1.3.2.


Vai trò của hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm thể hiện tổng hợp qua số

lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm mà doanh ngiệp bảo
hiểm đạt được trong năm tài chính. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh bảo
hiểm phụ thuộc vào số lượng và chất lượng hoạt động kinh doanh bảo hiểm
thể hiện qua số liệu như : số lượng hợp đồng bảo hiểm, doanh thu phí bảo
hiểm, tỷ lệ hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm ; tỷ lệ bồi thường ; tỷ lệ hoa hồng bảo
hiểm…
Hiệu quả đầu tư tài chính thể hiện tổng hợp qua số lợi nhuận từ hoạt
động tài chính mà doanh nghiệpHiệu quả đầu tư tài chính thể hiện tổng
hợp qua số lợi nhuận từ hoạt động tài chính mà doanh nghiệp bảo hiểm đạt
được trong năm tài chính. Đầu tư của doanh nghiệp có thể là đầu tư trực
tiếp như là đầu tư tư vào tài sản cố định dùng trong hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp song đối với doanh nghiệp bảo hiểm, vấn đề đáng quan
tâm là đầu tư tài chính. Nguồn vốn đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo
hiểm bao gồm : vốn điều lệ, quỹ dự phòng bắt buộc, quỹ dự trữ tự nguyện,
các khoản lãi của năm trước chưa sử dụng, các quỹ sử dụng để đầu tư hình
thành từ lợi nhuận của doanh nghiệp và đặc biệt là nguồn vốn nhàn rỗi từ
dự phòng nghiệp vụ.
Đối với doanh nghiệp bảo hiểm PNT, lợi nhuận từ đầu tư tài chính
vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp và điều này

21
SV:Tạ Việt Hưng

21

Lớp:CQ48/03.01



Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

càng rõ nét khi tính bấp bênh trong lợi nhuận hoạt động bảo hiểm ngày
cang tăng trước diễn biến bất thường theo chiều xấu của các loại rủi ro.
Hiệu quả đầu tư tài chính thấp không chỉ chi phối khả năng sinh lời
mà còn có thể gặm nhấm dần khả năng thanh toán và năng lực tài chính
nói chung của doanh nghiệp bảo hiểm. Vì thế, các vấn đề như : cơ cấu đầu
tư, hiệu quả đầu tư luôn là một khía cạnh đáng kể trong các trọng yếu của
1.3.3.

phân tích tài chính DNBH.
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh bảo hiểm vật chất xe
ô tô.
Nếu ký hiệu một chỉ tiêu chi phí nào đó của bảo hiểm xe cơ giới là C
và một chỉ tiêu kết quả kinh doanh nào đó của hoạt động bảo hiểm xe cơ
giới là K, thì chỉ tiêu hiệu quả H được tính từ hai chỉ tiêu trên sẽ là :
H=K/C hoặc H= C/K.
Như vậy về nguyên tắc cứ mỗi chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh
so sánh với một chỉ tiêu chi phí nào đó sẽ tạo thành một chỉ tiêu phản ánh
hiệu quả kinh doanh tính theo chiều thuận K/C hoặc chiều ngược lại C/K.
Nếu có n chỉ tiêu kết quả và m chỉ tiêu chi phí thì số lượng chỉ tiêu hiệu quả
sẽ là 2m.n.
1.3.3.1.

Đứng trên góc độ kinh tế:
Hiệu quả kinh doanh của DNBH được đo bằng tỉ số giữa doanh thu


hoặc lợi nhuận với tổng chi phí chi ra trong kỳ:
Hd = D/C (1)
H LN = L/C(2)
Trong đó:
D- Doanh thu trong kỳ;
L- lợi nhuận thu được trong kỳ;
C- Tổng chi phí chi ra trong kỳ.
Hiệu quả kinh doanh của DNBH được thể hiện ở hai chỉ tiêu: Chỉ tiêu
(1) nói lên cứ một đồng chi phí chi ra trong kỳ, tạo ra bao nhiêu đồng doanh
22
SV:Tạ Việt Hưng

22

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

thu, còn chỉ tiêu(2) phản ánh cứ một đồng chi phí chi ra trong kỳ tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp bảo hiểm. Các chỉ tiêu trên càng
lớn càng tốt, vì với chi phí nhất định, doanh nghiệp sẽ có mức doanh thu và
1.3.3.2.

lợi nhuận ngày càng tăng.
Xét trên góc độ xã hội:
HX =KTG/CBH( 3)
Trong đó:

HX- Hiệu quả xã hội của công ty bảo hiểm;
CBH- Chi phí khai thác cho hoạt động KDBH xe ô tô trong kỳ;
KTG- Số hợp đồng khách hàng tham gia bảo hiểm trong kỳ;
Chỉ tiêu (3) phản ánh cứ một đồng chi phí chi ra trong kỳ đã khai thác
được bao nhiêu hợp đồng bảo hiểm vật chất xe ô tô. Các chỉ tiêu trên phản
ánh tổng hợp nhất mọi mặt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo
hiểm.
Nếu xem xét ở từng mặt, từng khâu khai thác, giám định bồi thường,
hạn chế tổn thất ở nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô có thể tính được các
chỉ tiêu hiệu quả khác nhau để phục vụ cho quá trình đánh giá và phận tích
hoạt động kinh doanh bảo hiểm vật chất xe ô tô. Tuy vậy, tất cả các chỉ tiêu
hiệu quả đều phải đảm bảo nguyên tắc khi xây dựng, điều đó có nghĩa là
mỗi chỉ tiêu phải phản ánh được trình độ sử dụng loại chi phí nào đó trong

1.3.4.

việc tạo ra những kết quả nhất định.
Phân tích hiệu quả kinh doanh theo các khâu hoạt động trong bảo
hiểm vật chất xe ô tô.
Mỗi nghiệp vụ bảo hiểm khi triển khai thường phải qua một số khâu
công việc cụ thể: Khâu khai thác, khâu giám định và bồi thường, khâu đề
phòng và hạn chế tổn thất,… Để nâng cao hiệu quả của từng nghiệp vụ, đòi
hỏi phải nâng cao hiệu quả của từng khâu công việc. Điều đó có nghĩa là
phải xác định hiệu quả từng khâu, sau đó so sánh và đánh giá xem khâu
nào chưa mang lại hiệu quả để tìm ra nguyên nhân và hướng khắc phục.
1.3.4.1.
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác bảo hiểm vật chất xe ô tô
23
SV:Tạ Việt Hưng


23

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

Hiệu quả khai thác bảo hiểm=
Kết quả khai thác trong kỳ có thể là doanh thu phí bảo hiểm, hoặc
cũng có thể là số lượng hợp đồng, số đơn bảo hiểm cấp trong kỳ…còn chi
phí khai thác có thể là tổng chi phí trong khâu khai thác hoặc cũng có thể là
số đại lý khai thác trong kỳ.
1.3.4.2.

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khâu giám định bồi thường
Không như hiệu quả hoạt động khai thác được thể hiện ngay trong

doanh thu bảo hiểm mà hiệu quả của khâu giám định bồi thường này lại được
thể hiện trực tiếp qua số tiền bồi thường, tức là chi phí bỏ ra trong kỳ của
doanh nghiệp.
Hiệu quả của hoạt động giám định bồi thường tổn thất có thể được đánh giá
qua một số chỉ tiêu như sau:
-

Số vụ khiếu nại đòi giải quyết bồi thường trong kỳ
Số vụ khiếu nại đã được giải quyết bồi thường trong kỳ
Số vụ tồ đọng chưa giải quyết trong kỳ
STBT thực tế trong kỳ

Thời gian xử lí ban đầu...

Hiệu quả của giám định bồi thường có ảnh hưởng trực tiếp đến số tiền bồi
thường trong, và do đó cũng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh
nghiệp bảo hiểm. Vì vậy, muốn tăng trưởng ổn định và phát triển bền vững thì
doanh nghiệp bảo hiểm cần hết sức quan tâm, chú trọng nâng cao hiệu quả
của công tác này.
1.3.4.3.

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác đề phòng và hạn chế tổn thất

Hiệu quả đề phòng hạn chế tổn thất=

Kết quả chỉ tiêu nói lên cứ một đồng chi phí đề phòng và hạn chế
tổn thất chi ra trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận nghiệp
vụ bảo hiểm.

24
SV:Tạ Việt Hưng

24

Lớp:CQ48/03.01


Chuyên đề thực tập

25
SV:Tạ Việt Hưng


GVHD: PGS; TS. Hoàng Mạnh Cừ

25

Lớp:CQ48/03.01


×