Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Nghiên cứu các tác nghiệp chuẩn bị kĩ thuật cho tàu vận tải thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.39 KB, 61 trang )

Tổ chức vận tải thủy
Đề tài thảo luận: Nghiên cứu các tác nghiệp chuẩn bị kĩ thuật cho tàu vận
tải thủy
Giảng viên: Lương Tuấn Anh
Thành viên nhóm:
1.
2.
3.

STT

Nguyễn Thị Huyền
Nguyễn Duy Linh
Vũ Thị Phương
HỌ VÀ TÊN

1

Nguyễn Thị Huyền

2

Nguyễn Duy Linh

3

Vũ Thị Phương

I.

II.



NHIỆM VỤ
TÌM HIỂU HỒ SƠ LÝ
LỊCH,TỔNG HỢP BÀI,
HỒ SƠ ĐANG KÍ
PHÁP LÝ,
HỒ SƠ ĐĂNG KÍ KĨ
THUẬT PHƯƠNG
TIỆN
KIỂM TRA HÀNG HẢI
KIỂM TRA KĨ THUẬT
PHƯƠNG TIỆN
NHIỆM VỤ THEO
CHỨ DANH THUYỀN
VIÊN
HỒ SƠ KHAI THÁC
ĐIỀU ĐỘ TÀU

ĐÁNH GIÁ
HOÀN THÀNH
CÔNG VIỆC

HOÀN THÀN
CÔNG VIỆC

LÀM TỐT
NHIỆM VỤ

CÁC VẤN ĐỀ CẦN THẢO LUẬN
1. Tìm hiểu hồ sơ lý lịch, khai thác điều độ tàu

2. Hồ sơ đăng kí pháp lý
3. Hồ sơ đăng kí kĩ thuật phương tiện
4. Hồ sơ kiểm tra hàng hải,kiểm tra kĩ thuật phương tiện
5. Nhiệm vụ theo chức danh của thuyền viên
6. Mục lục tham khảo
TÌM HIỂU HỒ SƠ LÝ LỊCH, HỒ SƠ KHAI THÁC ĐIỀU ĐỘ TÀU

_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 1


Tổ chức vận tải thủy
1.

TÀU BIỂN HOẠT ĐỘNG TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM

- Tàu biển Việt Nam là tàu biển đã được đăng ký trong Sổ đăng ký tàu biển
quốc gia Việt Nam hoặc từ khi được cơ quan đại diện ngoại giao hoặc cơ quan
lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài cấp giấy phép tạm thời mang cờ quốc tịch
Việt Nam.
-

Tàu biển Việt Nam có quyền và nghĩa vụ mang cờ quốc tịch Việt Nam

-

Hồ sơ lý lịch bao gồm:










-

Tên tàu
Cảng đăng kí
Tên chủ tàu hiện tại
Số nhận dạng của chủ tàu
Giấy tờ hợp pháp chứng mình về sở hữu tàu biển
Giấy chứng nhận dung tích, phân cấp tàu biển
Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận phù hợp
Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quản lý an toàn

Hồ sơ khai thác điều độ tàu bao gồm:

+ Bản vẽ bố trí tổng thể của tàu
+ Các đặc trưng khai thác-kỹ thuật cơ bản của tàu
+ Bảng liệt kê các loại giấy tờ cần thiết của tàu và thời gian có hiệu lực của
các giấy tờ đó.

2.

TÀU BIỂN VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG TRÊN CÁC TUYẾN QUỐC
TẾ


- Theo Quy định 1/5, Chương XI của Công ước Quốc tế về An toàn sinh
mạng trên biển - SOLAS 1974, đã được sửa đổi, kể từ ngày 1 tháng 7 năm
2004, tất cả các tàu khách, tàu hàng có tổng dung tích từ 500GT trở lên chạy
_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 2


Tổ chức vận tải thủy
tuyến quốc tế đều phải có bản Lý lịch liên tục của tàu -Continuous Synopsis
Record (CSR). Những tàu đóng trước ngày 1 tháng 7 năm 2004 thì CSR ít
nhất sẽ cung cấp thông tin của tàu kể từ ngày 1 tháng 7 năm 2004. Mục đích
chủ yếu của CSR là nhằm cung cấp lịch sử liên tục của tàu phục vụ cho công
tác thanh kiểm tra của các cơ quan chức năng.
- Hồ sơ lý lịch bao gồm:

















Ngày mà bản Lý lịch liên tục của tàu bắt đầu được áp dụng
Tên quốc gia mà tàu mang cờ
Ngày đăng ký mang cờ của quốc gia (nêu ở mục 2)
Tên tàu
Cảng đăng ký
Tên chủ tàu hiện tại
Số nhận dạng của chủ tàu
Tên người thuê tàu trần (nếu có)
Tên công ty (quản lý an toàn quốc tế)
Số nhận dạng của công ty
Tên các tổ chức phân cấp tàu
Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận phù hợp
Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quản lý an toàn
Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quốc tế về an ninh
tàu biển
Ngày tàu chấm dứt đăng ký với quốc gia

- Hồ sơ lý lịch gồm 3 mẫu:
+ Mẫu 1: Là CSR được cấp bởi quốc gia mà tàu mang cờ theo số thứ tự trong
suốt thời gian tồn tại của tàu bắt đầu từ số 1.
+ Mẫu 2: Tất cả các giấy tờ sửa đổi, bổ sung được đính kèm theo mỗi CSR
riêng biệt có liên quan đến sự thay đổi của CSR.

_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 3


Tổ chức vận tải thủy

+ Mẫu 3: là phần phụ lục của các thông tin sửa đổi của CSR, bao gồm ngày
sửa đổi, các thông tin sửa đổi và ngày mà mẫu sửa đổi được đính kèm bộ hồ
sơ lý lịch liên tục.
- Bộ hồ sơ CSR của tàu được giữ ở trên tàu trong suốt thời gian tồn tại của
tàu, chính quyền hành chính của quốc gia mà tàu mang cờ giữ một bản sao.
Khi cấp CSR cho một tàu, quốc gia mà tàu mang cờ sẽ phải cung cấp tất cả
các thông tin đã nêu ở trênvào mẫu 1 (nếu thông tin nào không áp dụng thì ghi
là “N/A”). Thông tin số 8 trong CSR của tàu phải được ghi nếu tàu thực sự
được cho thuê tàu trần.
- Các sửa đổi và phụ lục được hoàn thiện bởi công ty quản lý tàu
+ Khi có bất cứ sự thay đổi nào liên quan đến CSR của tàu thì những thay
đổi này phải được cập nhật kịp thời. Trong khi chờ đợi việc cấp một sửa đổi
hoặc một cập nhật vào CSR của tàu bởi chính quyền hành chính của quốc gia
mà tàu mang cờ, công ty quản lý tàu phải điền vào mẫu 2 các thay đổi hoặc
cập nhật trên và đính kèm vào CSR gốc của tàu. Đồng thời phải gửi một bản
sao về sự sửa đổi hoặc cập nhật trên đến chính quyền hành chính của quốc gia
mà tàu mang cờ. Hơn nữa mỗi khi có sự sửa đổi hoặc cập nhật, các chi tiết về
sự sửa đổi phải được điền vào mẫu 3 và đính kèm với CSR theo thứ tự ngày
tháng.
- Việc cấp CSR sau khi có sự sửa đổi hoặc cập nhật
+ Sau khi nhận được bản sao của một hoặc nhiều bản sửa đổi, chính quyền
hành chính của quốc gia mà tàu mang cờ sẽ cấp một CSR đã sửa đổi và cập
nhật cho tàu trong vòng 3 tháng kể từ ngày có sự thay đổi.
Trong trường hợp tàu thay đổi cờ, chính quyền hành chính của quốc gia mà
tàu mang cờ trước sẽ cấp một CSR cho tàu chỉ rõ ngày mà tàu chấm dứt mang
cờ của quốc gia đó. Quốc gia đó phải gửi một bản sao CSR của tàu cho quốc
gia mới mà tàu mang cờ một cách nhanh nhất.
_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 4



Tổ chức vận tải thủy
Quốc gia mới mà tàu mang cờ sẽ cấp CSR cho tàu trong thời gian sớm nhất
(bắt đầu từ bản số 1) nhưng không muộn hơn 3 tháng kể từ ngày tàu đổi cờ.
- Ngôn ngữ sử dụng trong CSR
+ CSR có thể được ghi bằng tiếng Anh, tiếng Pháp hoặc tiếng Tây Ban Nha.
Ngài ra có thể kèm một bản dịch sang ngôn ngữ làm việc chính thức hoặc
ngôn ngữ của Quốc gia mà tàu mang cờ.
- Những vấn đề thường gặp đối với các tàu khi bị tiến hành kiểm tra CSR
+ Tàu không lưu giữ đầy đủ tất cả các CSR theo thứ tự,
+ Tàu không lưu giữ Mẫu 2 là mẫu ghi chép lại các hạng mục đã sửa đổi trong
Mẫu 1. Việc này thường do công ty làm và gửi xuống tàu.
+

Không có hoặc các thông tin trong Mẫu 3 không được điền đầy đủ.

- Những lưu ý đối với thuyền trưởng khi nhận được sự thay đổi và cập nhật
của CSR
+ Khi nhận được sự thay đổi hoặc cập nhật của CSR của tàu, thuyền trưởng
phải kiểm tra số của bản lý lịch và phải xem xét các giấy tờ đó nhằm đảm bảo
nó bao gồm tất cả các thông tin có liên quan trong CSR trước.
+ Trong trường hợp có các thông tin sửa đổi không được phản ánh trong bản
lý lịch mới nhất thì thuyền trưởng phải:
1. Hoàn thiện các mẫu sửa đổi mới có liên quan đến mỗi sự sửa đổi và được
đính kèm theo bản lý lịch mới nhất.
2. Lập danh sách các sửa đổi trên vào phần phụ lục sửa đổi (Mẫu 3) đính kèm
theo bản lý lịch mới nhất
3. Gửi bản sao của các mẫu sửa đổi tới chính quyền hành chính của quốc gia
mà tàu mang cờ.

_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 5


Tổ chức vận tải thủy
-

Lưu ý trong trường hợp mất, hư hỏng bất kỳ một mẫu nào trong CSR

+ Trong trường hợp bị mất, hư hỏng đối với bất kỳ một mẫu nào trong bộ hồ
sơ CSR của tàu, công ty quản lý tàu hoặc thuyền trưởng phải liên lạc bằng văn
bản với chính quyền hành chính của quốc gia mà tàu mang cờ một cách nhanh
nhất và liệt kê các giấy tờ bị mất hoặc hư hỏng. Quốc gia mà tàu mang cờ sau
đó sẽ cấp cho tàu bản thứ hai các giấy tờ thay thế cho các giấy tờ đã bị mất
hoặc hư hỏng, các giấy thay thế này cũng phải được đánh dấu một cách phù
hợp.
TÌM HIỂU HỒ SƠ ĐĂNG KÍ PHÁP LÝ
Đăng ký tàu biển bao gồm đăng ký không thời hạn, đăng ký có thời
hạn, đăng ký lại và đăng ký thay đổi.
a) Đăng ký không thời hạn là việc đăng ký tàu biển có đủ điều kiện để
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam;
b) Đăng ký có thời hạn là việc đăng ký tàu biển trong một thời hạn nhất
định; đăng ký có thời hạn áp dụng đối với tàu biển nước ngoài được tổ
chức, cá nhân Việt Nam thuê theo hợp đồng thuê tàu trần hoặc thuê mua
hoặc tàu biển nước ngoài đăng ký có thời hạn tại Việt Nam;
c) Đăng ký lại là việc đăng ký tàu biển mà trước đây tàu biển đó đã đăng
ký vào Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam nhưng sau đó đã tạm
ngừng đăng ký;
d) Đăng ký thay đổi là việc đăng ký tàu biển đã đăng ký vào Sổ đăng ký

tàu biển quốc gia Việt Nam nhưng có sự thay đổi về tên tàu hoặc chủ
tàu, kết cấu và thông số kỹ thuật, cơ quan đăng ký tàu biển khu vực, tổ
chức đăng kiểm tàu biển

III.

1)

Đăng kí lại tàu biển

1. Trình tự thực hiện:
- Chủ tàu nộp (gửi) hồ sơ đề nghị tại một trong các cơ quan sau: Chi Cục
Hàng hải Việt Nam tại Tp.Hải Phòng, Tp. Hồ Chí Minh hoặc Cảng vụ hàng
hải Đà Nẵng;
_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 6


Tổ chức vận tải thủy
- Cơ quan tiếp nhận hồ sơ, thẩm định cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển
không thời hạn.
- Trường hợp không giải quyết sẽ thông báo bằng văn bản.
2. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp tại một trong các cơ quan sau: Chi Cục Hàng hải Việt Nam tại
Tp.Hải Phòng, Tp. Hồ Chí Minh hoặc Cảng vụ hàng hải Đà Nẵng; hoặc
- Qua hệ thống bưu chính.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần Hồ sơ:
- Tờ khai đăng ký tàu biển;

- Giấy chứng nhận xoá đăng ký tàu biển hoặc biên bản nghiệm thu bàn giao
tàu đối với tàu đóng mới;
- Giấy chứng nhận dung tích tàu biển
- Bản sao giấy chứng nhận phân cấp tàu biển
- Hoá đơn nộp phí, lệ phí (bản sao kèm bản chính để đối chiếu);
- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép thành lập chi
nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam;
- Sổ kiểm tra an toàn kỹ thuật tàu biển.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
4. Thời hạn giải quyết: Thời gian 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ
hồ sơ hợp lệ.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
- Cá nhân;
- Tổ chức.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi Cục Hàng hải Việt Nam tại Tp.Hải
Phòng, Tp. Hồ Chí Minh hoặc Cảng vụ hàng hải Đà Nẵng;
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực
hiện: Không;
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi Cục Hàng hải Việt Nam tại Tp.Hải
Phòng, Tp. Hồ Chí Minh hoặc Cảng vụ hàng hải Đà Nẵng;
d) Cơ quan phối hợp: Không
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận.
8. Phí, lệ phí (nếu có): 300.000 đồng/lần
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:Tờ khai đăng ký tàu biển.
_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 7



Tổ chức vận tải thủy
10. Yêu cầu, điêù kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;
- Nghị định số 29/2009/NĐ-CP ngày 26/3/2009 của Chính phủ về đăng ký và
mua bán tàu biển;
- Quyết định số 84/2005/QĐ-BTC ngày 28/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính về việc quy định chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí thẩm định hồ sơ
mua bán tàu biển và lệ phí đăng ký tàu biển, cấp bằng, chứng chỉ liên quan
đến hoạt động tàu biển và công bố cảng biển.
Đăng kí tàu biển không thời hạn
1.Trình tự thực hiện:
- Chủ tàu nộp (gửi) hồ sơ đề nghị tại một trong các cơ quan sau: Chi Cục
Hàng hải Việt Nam tại Tp.Hải Phòng, Tp. Hồ Chí Minh hoặc Cảng vụ hàng
hải Đà Nẵng;
- Cơ quan tiếp nhận hồ sơ, thẩm định cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển
không thời hạn;
- Trường hợp không giải quyết sẽ thông báo bằng văn bản.
2. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp tại một trong các cơ quan sau: Chi Cục Hàng hải Việt Nam tại
Tp.Hải Phòng, Tp. Hồ Chí Minh hoặc Cảng vụ hàng hải Đà Nẵng; hoặc
- Qua hệ thống bưu chính.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần Hồ sơ:
- Tờ khai đăng ký tàu biển;
- Giấy chứng nhận xoá đăng ký tàu biển hoặc biên bản nghiệm thu bàn giao
đối với tàu đóng mới;
- Hợp đồng mua, bán tàu biển hoặc hợp đồng đóng tàu hoặc các bằng chứng
về chuyển quyền sở hữu có giá trị pháp lý tương đương khác;
- Giấy chứng nhận dung tích tàu biển;

- Hoá đơn nộp phí, lệ phí (bản phôtô kèm bản chính để đối chiếu);
- Giấy chứng nhận phân cấp tàu biển (bản phôtô kèm bản chính để đối chiếu);
- Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc bản sao giấy phép thành
lập chi nhánh hoặc văn phòng đại điện tại Việt Nam.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
2)

_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 8


Tổ chức vận tải thủy
4.Thời hạn giải quyết: Thời gian 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
hợp lệ.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
- Cá nhân;
- Tổ chức.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi Cục Hàng hải Việt Nam tại Tp.Hải
Phòng, Tp. Hồ Chí Minh hoặc Cảng vụ hàng hải Đà Nẵng;
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực
hiện: Không;
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi Cục Hàng hải Việt Nam tại Tp.Hải
Phòng, Tp. Hồ Chí Minh hoặc Cảng vụ hàng hải Đà Nẵng;
d) Cơ quan phối hợp: Không.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận.
8. Phí, lệ phí (nếu có): đối với tàu có dung tích đăng ký dưới 500 GT là
3.000 đồng/GT-lần (mức thu tối thiểu không dưới 300.000 đồng); từ 501 đến
1.600 GT là 2.500 đồng/GT-lần; từ 1601 GT đến 3.000GT là 1.500 đồng/GTlần; trên 3.000GT là 1.500 đồng/GT lần.

9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Tờ khai đăng ký tàu biển
10. Yêu cầu, điêù kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;
- Nghị định số 29/2009/NĐ-CP ngày 26/3/2009 của Chính phủ về đăng ký và
mua bán tàu biển.
- Quyết định số 84/2005/QĐ-BTC ngày 28/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính về việc quy định chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí thẩm định hồ sơ
mua bán tàu biển và lệ phí đăng ký tàu biển, cấp bằng, chứng chỉ liên quan
đến hoạt động tàu biển và công bố cảng biển.
3)

1.

Đăng kí tàu biển có thời hạn
Trình tự thực hiện:

_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 9


Tổ chức vận tải thủy
- Chủ tàu nộp (gửi) hồ sơ đề nghị tại một trong các cơ quan sau: Chi Cục
Hàng hải Việt Nam tại Tp.Hải Phòng, Tp. Hồ Chí Minh hoặc Cảng vụ hàng
hải Đà Nẵng;
- Cơ quan tiếp nhận hồ sơ, thẩm định cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển
không thời hạn.
- Trường hợp không giải quyết sẽ thông báo bằng văn bản.
2. Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp tại một trong các cơ quan sau: Chi Cục Hàng hải Việt Nam tại
Tp.Hải Phòng, Tp. Hồ Chí Minh hoặc Cảng vụ hàng hải Đà Nẵng; hoặc
- Qua hệ thống bưu chính.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần Hồ sơ:
- Tờ khai đăng ký tàu biển;
- Giấy chứng nhận dung tích tàu biển;
- Hoá đơn nộp phí, lệ phí (bản phôtô kèm bản chính để đối chiếu);
- Giấy chứng nhận phân cấp tàu biển bản phôtô;
- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép thành lập chi
nhánh hoặc văn phòng đại điện tại Việt Nam;
- Giấy chứng nhận tạm ngừng đăng ký;
- Hợp đồng thuê mua hoặc thuê tàu trần.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
4. Thời hạn giải quyết: Thời gian 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ
hồ sơ hợp lệ.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
- Cá nhân;
- Tổ chức.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi Cục Hàng hải Việt Nam tại Tp.Hải
Phòng, Tp. Hồ Chí Minh hoặc Cảng vụ hàng hải Đà Nẵng;
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực
hiện: Không;
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi Cục Hàng hải Việt Nam tại Tp.Hải
Phòng, Tp. Hồ Chí Minh hoặc Cảng vụ hàng hải Đà Nẵng;
d) Cơ quan phối hợp: Không.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận.
_KTVT THỦY BỘ K53_


Page 10


Tổ chức vận tải thủy
8. Phí, lệ phí (nếu có): 30% mức thu đăng ký chính thức đối với tàu có
dung tích đăng ký dưới 500 GT là 3.000 đồng/GT-lần (mức thu tối thiểu
không dưới 300.000 đồng); từ 501 đến 1.600 GT là 2.500 đồng/GT-lần; từ
1601 GT đến 3.000GT là 1.500 đồng/GT-lần; trên 3.000GT là 1.500 đồng/GT
lần.
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Tờ khai đăng ký tàu biển.
10. Yêu cầu, điêù kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
11. căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;
- Nghị định số 29/2009/NĐ-CP ngày 26/3/2009 của Chính phủ về đăng ký và
mua bán tàu biển
- Quyết định số 84/2005/QĐ-BTC ngày 28/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính về việc quy định chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí thẩm định hồ sơ
mua bán tàu biển và lệ phí đăng ký tàu biển, cấp bằng, chứng chỉ liên quan
đến hoạt động tàu biển và công bố cảng biển.
4) Đăng kí thay đổi
1. Trình tự thực hiện:
- Chủ tàu nộp (gửi) hồ sơ đề nghị tại một trong các cơ quan sau: Chi Cục
Hàng hải Việt Nam tại Tp.Hải Phòng, Tp. Hồ Chí Minh hoặc Cảng vụ hàng
hải Đà Nẵng;
- Cơ quan tiếp nhận hồ sơ, thẩm định cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu
biển không thời hạn.
- Trường hợp không giải quyết sẽ thông báo bằng văn bản.
2. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp tại một trong các cơ quan sau: Chi Cục Hàng hải Việt Nam tại
Tp.Hải Phòng, Tp. Hồ Chí Minh hoặc Cảng vụ hàng hải Đà Nẵng; hoặc

- Qua hệ thống bưu chính.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
 Thành phần Hồ sơ:
a) Thay đổi tên tàu biển:
Hồ sơ do chủ tàu nộp cho cơ quan đăng ký tàu biển khu vực gồm văn bản
nêu rõ lý do thay đổi tên tàu biển.
b) Thay đổi chủ tầu:
_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 11


Tổ chức vận tải thủy
Hồ sơ do chủ tàu nộp cho cơ quan đăng ký tàu biển khu vực gồm các giấy
tờ quy định tại điểm
+ Tờ khai đăng ký tàu biển
+ Hợp đồng chuyển quyền sở hữu tàu biển hoặc hợp đồng đóng tàu biển
hoặc các bằng chứng có giá trị pháp lý tương đương khác;
+ Giấy chứng nhận dung tích tàu biển;
+ Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc bản sao Giấy phép
thành lập chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam.
c) Thay đổi kết cấu và thông số kỹ thuật:
Hồ sơ do chủ tàu nộp cho cơ quan đăng ký tàu biển khu vực gồm văn bản
nêu rõ lý do thay đổi kết cấu và thông số kỹ thuật tàu biển kèm theo các
Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật có liên quan đến thay đổi kết cấu và
thông số kỹ thuật của tàu được tổ chức đăng kiểm cấp.
d) Thay đổi cơ quan đăng ký tàu biển khu vực:
Hồ sơ do chủ tàu nộp cho cơ quan đăng ký tàu biển khu vực gồm văn bản
nêu rõ lý do chuyển cơ quan đăng ký tàu biển khu vực.
đ) Thay đổi tổ chức đăng kiểm tàu biển:

Hồ sơ do chủ tàu nộp cho cơ quan đăng ký tàu biển khu vực bao gồm văn
bản nêu rõ lý do chuyển tổ chức đăng kiểm tàu biển và giấy tờ quy định
4. Thời hạn giải quyết: Thời gian 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ
hồ sơ hợp lệ.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:
- Cá nhân;
- Tổ chức.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi Cục Hàng hải Việt Nam tại
Tp.Hải Phòng, Tp. Hồ Chí Minh hoặc Cảng vụ hàng hải Đà Nẵng;
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực
hiện: Không;
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi Cục Hàng hải Việt Nam tại
Tp.Hải Phòng, Tp. Hồ Chí Minh hoặc Cảng vụ hàng hải Đà Nẵng;
d) Cơ quan phối hợp: Không.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận.
8. Phí, lệ phí (nếu có): 30% mức thu đăng ký chính thức đối với tàu có
dung tích đăng ký dưới 500 GT là 3.000 đồng/GT-lần (mức thu tối thiểu
_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 12


Tổ chức vận tải thủy
không dưới 300.000 đồng); từ 501 đến 1.600 GT là 2.500 đồng/GT-lần; từ
1601 GT đến 3.000GT là 1.500 đồng/GT-lần; trên 3.000GT là 1.500
đồng/GT lần.
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Tờ khai đăng ký tàu biển.
10. Yêu cầu, điêù kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
11. căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;
- Nghị định số 29/2009/NĐ-CP ngày 26/3/2009 của Chính phủ về đăng ký
và mua bán tàu biển
- Quyết định số 84/2005/QĐ-BTC ngày 28/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính về việc quy định chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí thẩm định hồ
sơ mua bán tàu biển và lệ phí đăng ký tàu biển, cấp bằng, chứng chỉ liên
quan đến hoạt động tàu biển và công bố cảng biển
HỒ SƠ ĐĂNG KÍ KĨ THUẬT PHƯƠNG TIỆN
- Cục Đăng kiểm Việt Nam là cơ quan duy nhất được Chính phủ Việt Nam
giao cho chức năng tổ chức thực hiện công tác đăng kiểm chất lượng, an toàn
kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với tàu biển mang cờ quốc tịch Việt nam
- Tất cả các tàu được Cục Đăng kiểm Việt Nam phân cấp phải duy trì tình
trạng kỹ thuật thoả mãn các yêu cầu của Quy phạm. Các tàu phải được kiểm
tra theo chu kỳ với các loại hình kiểm tra như sau:
• Kiểm tra hàng năm, trung gian và định kỳ đối với kết cấu vỏ tàu, máy
tàu, điện tàu và trang thiết bị;
• Kiểm tra trên đà;
• Kiểm tra trục chân vịt;
• Kiểm tra nồi hơi;
• Kiểm tra liên tục máy;
• Kiểm tra bất thường;
Thời hạn của mỗi loại hình kiểm tra của từng tàu cụ thể được theo dõi và công
bố trên trang thông tin điên tử của Cục Đăng kiểm Việt
IV.

_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 13



Tổ chức vận tải thủy
- Sau khi đăng kiểm viên hoàn thành kiểm tra thoả mãn, hồ sơ kiểm tra lần
đầu sẽ được Hội đồng phân cấp tàu biển của Cục Đăng kiểm Việt nam xem
xét và phê chuẩn. Căn cứ quyết định phê chuẩn của Hội đồng phân cấp tàu,
giấy chứng nhận cấp tàu và giấy chứng nhận đăng ký thiết bị sẽ được cấp
cho tàu, và tàu được đăng ký vào Sổ Đăng ký kỹ thuật tàu biển của Cục
Đăng kiểm Việt Nam.
Hội đồng phân cấp tàu biển của Cục Đăng kiểm Việt Nam có nhiệm vụ:
• Kiểm tra quá trình phân cấp tàu;
• Đánh giá chất lượng liên quan của các đơn vị và cá nhân, quyết định các
hành động khắc phục và phòng ngừa cần thiết;
• Giải quyết các vấn đề kỹ thuật và nghiệp vụ phức tạp;
• Thu thập các thông tin phản hồi từ thực tế giám sát kỹ thuật, thực tế khai
thác tàu để định hướng chỉ đạo, phát triển quy phạm và nâng cao chất
lượng phân cấp tàu;
• Quyết định việc trao cấp, không trao cấp hoặc treo cấp, rút cấp các tàu
dự kiến mang cấp hoặc đang mang cấp của Cục Đăng kiểm Việt Nam.
a. Kiểm tra và phân cấp tàu biển lần đầu
 Các tàu đóng mới dưới sự giám sát của Cục Đăng kiểm Việt
Nam
Văn bản và hồ sơ Chủ tàu cần có:
1. Thiết kế kỹ thuật đã được Cục Đăng kiểm Việt Nam thẩm định Phòng Qui phạm hoặc các Chi cục/Chi nhánh được ủy quyền.
2. Giấy đề nghị kiểm tra và cấp giấy chứng nhận gửi Chi cục/Chi nhánh
Đăng kiểm, hoặc phòng Tàu biển.
3. Hợp đồng với đơn vị Ðăng kiểm trực tiếp giám sát.
4. Ðơn vị Ðăng kiểm giám sát đóng mới tàu, lập hồ sơ giám sát đóng
mới và các biên bản kiểm tra, cấp giấy chứng nhận phân cấp tàu tạm
thời (không quá 05 tháng) và các giấy chứng nhận khác theo qui định
của Ðăng kiểm.
5. Hội đồng Phân cấp xem xét, quyết định trao cấp chính thức cho tàu.


_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 14


Tổ chức vận tải thủy
Phòng Tàu biển làm thủ tục phân cấp chính thức tàu, chuẩn bị các giấy
chứng nhận chính thức dài hạn (không quá 5 năm) trình Lãnh đạo Cục
ký để cấp cho khách hàng và vào sổ Ðăng ký kỹ thuật tàu biển.
 Các tàu đang khai thác mua từ nước ngoài, chuyển cờ và
chuyển cấp Ðăng kiểm.
Văn bản và hồ sơ Chủ tàu cần có:
1. Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển tạm thời.
2. Giấy đề nghị kiểm tra tàu (mẫu VA.ES). Gửi phòng Tàu biển.
3. Hồ sơ kỹ thuật:
a. Các bản vẽ và tài liệu kỹ thuật như liệt kê tại "Hướng dẫn kiểm
tra trao cấp, treo cấp, rút cấp và chuyển cờ cho tàu biển đang
khai thác (B-22)". Danh mục tài liệu kỹ thuật tối thiểu để phân
cấp tàu biển đang khai thác
b. Hồ sơ giám sát kỹ thuật của Ðăng kiểm nước ngoài: bao gồm các
giấy chứng nhận, các biên bản kiểm tra, các thông báo tình trạng
tàu, danh mục thời hạn kiểm tra tàu,...
c. Các tài liệu cần được phê duyệt bởi Chính quyền Hàng hải như:
Thông báo ổn định cho thuyền trưởng, kế hoạch ứng cứu ô
nhiễm dầu-SOPEP, hướng dẫn xếp hàng, sổ tay chằng buộc hàng
hóa, Sơ đồ phòng chống chống cháy v.v...
4. Ðơn vị Ðăng kiểm kiểm tra tàu, lập hồ sơ và các biên bản kiểm tra,
cấp giấy chứng nhận phân cấp tàu tạm thời (không quá 05 tháng) và
các giấy chứng nhận khác theo quy định của Ðăng kiểm.

5. Hội đồng Phân cấp xem xét, quyết định trao cấp chính thức cho tàu.
6. Phòng Tàu biển làm thủ tục phân cấp chính thức tàu, chuẩn bị các giấy
chứng nhận chính thức dài hạn (không quá 5 năm) trình Lãnh đạo Cục
ký để cấp cho khách hàng và vào sổ Ðăng ký kỹ thuật tàu biển
b.
Kiểm tra tàu thông thường
1. Giấy đề nghị kiểm tra (mẫu VA.CS) (bản chính hoặc bản sao chụp
trong trường hợp hồ sơ nộp qua fax hoặc email) gửi tới Chi cục/ Chi
nhánh hoặc phòng Tàu biển. Trong trường hợp gấp có thể liên lạc
6.

_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 15


Tổ chức vận tải thủy

2.

bằng điện thoại tới Chi cục/ Chi nhánh Ðăng kiểm nơi kiểm tra tàu
trước và sau đó sẽ gửi giấy đề nghị kiểm tra.
Ðơn vị Ðăng kiểm kiểm tra tàu, lập hồ sơ và các biên bản kiểm tra,
cấp giấy chứng nhận phân cấp tàu tạm thời (không quá 05 tháng) và
các giấy chứng nhận khác theo quy định của Ðăng kiểm.

BIỂU MỨC TH U PHÍ THẨM ĐỊNH HỒ SƠ MUA, BÁN TÀUBIỂN
VÀ LỆ PHÍ ĐĂNG KÝ TÀU BIỂN, CẤP BẰNG, CHỨNG CHỈ LIÊN
Q UAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÀU BIỂN VÀ CÔNG BỐ CẢNG BIỂN


(Ban hành kèm theo Quyết định số: 84/2005/QĐ-BTC ngày 28/11/2005
của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
STT Tên phí, lệ phí
1
a)

b)
c)

2
a)
b)
c)

d)
đ)
e)
g)

Đơn
tính

vị Mức thu
(đồng)

Lệ phí đăng ký tàu biển
Đăng ký lần đầu hoặc tái đăng ký (đăng ký chính thức):
- Tàu có tổng dung tích đăng ký dưới 500 GT
GT-lần
3.000

Mức thu tối thiểu không dưới 300.000
- Tàu có dung tích đăng ký từ 501 đến 1.600 GT GT-lần
2.500
- Tàu có dung tích đăng ký từ 1.601 đến 3.000 GT GT-lần
2.000
- Tàu có dung tích đăng ký từ 3.001 GT trở lên
GT-lần
1.500
Đăng ký có thời hạn, đăng ký tạm thời
30% mức thu đăng ký chính thức
Cấp lại đối với các loại giấy tờ về đăng ký tàu biển:
- Cấp lại (do mất)
10% mức thu đăng ký chính thức
- Thay đổi đăng ký (do thay đổi về thông số kỹ 5% mức thu đăng ký chính thức
thuật hoặc đăng ký cũ, rách)
Lệ phí cấp bằng, chứng chỉ được hoạt động trên các loại phương tiện
Đăng ký vào sổ danh bạ thuyền viên
Lần/sổ
40.000
Cấp giấy chứng nhận định biên an toàn tối thiểu Lần
100.000
Cấp giấy chứng nhận khả năng chuyên môn (kể cả Giấy
50.000
các loại giấy chứng nhận huấn luyện đặc biệt,
GOC, ROC và các giấy chứng nhận khác)
Cấp mới, cấp lại hộ chiếu
Hộ chiếu 150.000
Cấp mới, cấp lại sổ thuyền viên
Sổ
150.000

Cấp mới, cấp lại sổ ghi nhận huấn luyện
Sổ
100.000
Thay đổi chức danh thuyền viên
Lần/sổ
50.000
_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 16


Tổ chức vận tải thủy
STT Tên phí, lệ phí
h)
3
a)
b)
4
5

Đơn
vị Mức thu
tính
(đồng)
Sổ/lượt
10.000

Xác nhận các loại nhật ký hàng hải
Phí thẩm định hồ sơ mua, bán tàu biển
Tàu để sử dụng

Tàu
Tàu để phá dỡ
Tàu
Lệ phí kiểm tra và công bố bến, cảng
Lần
Lệ phí cấp chứng chỉ (xác nhận việc tham gia bảo Lần
hiểm hoặc bảo đảm tài chính khác về trách nhiệm
dân sự chủ tàu đối với thiệt hại do ô nhiễm dầu
theo Công ước CLC 1992)

1.000.000
500.000
1.000.000
100.000

Ghi chú: Tàu biển không ghi GT, được quy đổi như sau:
- Tàu thuỷ chở hàng: 1,5 tấn trọng tải đăng ký tính bằng 01 GT.
- Tàu kéo, tàu đẩy: 01 HP (KW) tính bằng 0,5 GT.
- Sà lan: 01 tấn trọng tải đăng ký tính bằng 01 GT.
Đăng kí thay đổi kĩ thuật phương tiện
Thành phần hồ sơ
1.
Đơn đề nghị đăng ký thay đổi theo mẫu
2.
Giấy chứng nhận dung tích tàu biển (bản
sao có chứng thực hoặc bản sao kèm bản
chính để đối chiếu) (chỉ áp dụng trong
trường hợp đăng ký tàu biển Việt Nam
không thời hạn và trường hợp đăng ký có
thời hạn tàu biển Việt Nam)

3.
Giấy chứng nhận phân cấp tàu biển (bản
sao có chứng thực hoặc bản sao kèm bản
chính để đối chiếu) (chỉ áp dụng trong
c.

_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 17


Tổ chức vận tải thủy
Thành phần hồ sơ

4.

5.

6.

7.

8.

trường hợp đăng ký tàu biển Việt Nam
không thời hạn và trường hợp đăng ký có
thời hạn tàu biển Việt Nam)
Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký tàu
biển Việt Nam (chỉ áp dụng trong trường
hợp đăng ký tàu biển Việt Nam không

thời hạn và trường hợp đăng ký tàu biển
Việt Nam loại nhỏ)
Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký có
thời hạn tàu biển Việt Nam (chỉ áp dụng
trong trường hợp đăng ký có thời hạn tàu
biển Việt Nam)
Hợp đồng đóng mới tàu biển (bản chính
hoặc bản sao có công chứng) (chỉ áp dụng
trong trường hợp đăng ký tàu biển Việt
Nam đang đóng)
Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký tàu
biển đang đóng (chỉ áp dụng trong trường
hợp đăng ký tàu biển Việt Nam đang
đóng)
Sổ kiểm tra an toàn kỹ thuật tàu biển (bản
chính) (chỉ áp dụng trong trường hợp
đăng ký tàu biển Việt Nam loại nhỏ)

Các bước thực hiện:
bước1:
Nộp hồ sơ TTHC- Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ đề nghị đăng ký
thay đổi kết cấu và thông số kỹ thuật tàu biển đến cơ quan đăng ký tàu biển
khu vực nơi tàu biển đã được đăng ký trước đây. Các cơ quan đăng ký tàu biển
khu vực gồm:
_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 18


Tổ chức vận tải thủy

+ Chi Cục Hàng hải Việt Nam tại thành phố Hải Phòng;
+ Chi Cục Hàng hải Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh;
+ Cảng vụ Hàng hải Đà Nẵng.
bước 2:
Giải quyết TTHC- Trường hợp trực tiếp nộp hồ sơ: Cơ quan đăng
ký tàu biển khu vực tiếp nhận, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, vào sổ và cấp
giấy hẹn trả kết quả đúng thời gian quy định.
- Trường hợp gửi qua hệ thống bưu chính: Cơ quan đăng ký tàu biển khu
vực tiếp nhận, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, vào sổ hồ sơ theo đúng ngày và
dấu bưu điện. Ngày vào sổ hồ sơ là căn cứ để tính ngày cấp Giấy chứng nhận
theo quy định.
Đối với hồ sơ không đúng quy định: Trường hợp hồ sơ nộp trực tiếp, Cơ
quan đăng ký tàu biển khu vực hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn thiện hồ sơ
theo quy định; trường hợp gửi hồ sơ qua hệ thống bưu chính, chậm nhất 03
ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký tàu biển khu vực phải
trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Thời hạn giải quyết:
Chậm nhất 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, cơ quan
đăng ký tàu biển khu vực căn cứ vào số đăng ký, ngày đăng ký và hình thức
đăng ký trước đây để cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển
Đối tượng thực hiện:
Tất cả
TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí:
Tên phí Mức phí
Văn bản qui định
1.
Lệ phí đăng5% mức thu đăng ký chính thức
Quyết định số
ký thay đổi
84/2005/QĐ-BTC...

2.
- Mức thu đăng ký chính Quyết
thức:
định số
+ Tàu có tổng dung tích đăng ký 84/2005/QĐ-BTC...
dưới
500 GT: 3.000 đồng/GT-lần (Mức thu tối
thiểu không dưới 300.000 đồng);
3.
Tàu có dung tích đăng ký từ 501 Quyết định số
đến 1.600 GT: 2.500 đồng/GT-lần 84/2005/QĐ-BTC...
_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 19


Tổ chức vận tải thủy
Tên phí
4.
5.

Mức phí
Văn bản qui định
Tàu có dung tích đăng ký từ 1.601 Quyết định số
đến 3.000 GT: 2.000 đồng/GT-lần; 84/2005/QĐ-BTC...
Tàu có dung tích đăng ký từ 3.001 Quyết định số
GT trở lên: 1.500 đồng/GT-lần
84/2005/QĐ-BTC...

Kết quả của việc thực hiện TTHC: giấy chứng nhận đăng kí thay đổi kĩ

thuật phương tiện
HỒ SƠ KIỂM TRA HÀNG HẢI, KIỂM TRA KĨ THUẬT
PHƯƠNG TIỆN

V.

a) Hồ sơ cần chuẩn bị khi tàu được kiểm tra
Do cơ quan thanh tra an toàn hàng hải của ngành Hàng hải tiến hành kiểm tra
những vấn đề sau đây:
tàu đã được đăng ký vào sổ đăng ký tàu biển quốc gia chưa?
- tàu có đầy đủ các giấy tờ cần thiết chưa? hiệu lực của các giấy tờ này?
- kiểm tra những bằng cấp chứng chỉ của thuyền viên trên tàu và hiệu lực
của các bằng cấp, chứng chỉ này,...
Kiểm tra kĩ thuật phương tiện
-

-

Kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao, chiều chìm, các hệ số béo
dùng để tham khảo khi xếp dỡ hàng hoá, tính toán GRT, NRT, DWT,...
của tàu; sử dụng khi tàu vào cầu bến, ụ, đà, chui qua cầu,...; tính toán
thiết kế và tính toán ổn định của tàu,...

-

Lượng chiếm nước, trọng tải: lượng chiếm nước khi tàu đầy hàng, lượng
chiếm nước khi tàu không hàng trọng tải toàn bộ, trọng tải thực chở;
Dung tích: dung tích toàn phần (GT, dung tích thực chở (NT), dung tích
qua kênh Suez, kênh Panama, dung tích chứa khách (số lượng chỗ để
vận chuyển hành khách), dung tích các khoang chứa;

Tốc độ: tốc độ bàn giao (xác định khi thử tàu đê bàn giao), tốc độ kỹ
thuật (xác định trong điều kiện trạng thái kỹ thuật bình thường, thời gian

-

-

_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 20


Tổ chức vận tải thủy

-

dài, công suất máy khoảng 90%, nhiên liệu qui chuẩn), tốc độ kỹ thuật
kế hoạch, tốc độ kinh tế (chi phí nhiên liệu cho 1 hải lý chạy tàu là nhỏ
nhất), tốc độ khai thác kế hoạch (tốc độ kỹ thuật kế hoạch có tính đến
điều kiện khí tượng, thuỷ văn), tốc độ khai thác thực chạy trung bình, tốc
độ khai thác toàn bộ trung bình.
Sự phù hợp của các tàu với công tác xếp dỡ hàng hoá: số lượng hầm,
kiểu nắp hầm, kích thước miệng hầm, chiều sâu hầm, số tầng boong,
chiều cao tâng boong, thiết bị cẩu hàng của tàu (số lượng, sức nâng, tầm
với, góc quay, loại động cơ).

Các hồ sơ dưới đây lưu giữ trên tàu phải được trình cho Đăng kiểm viên có
mặt trước khi kiểm tra :
-


Giấy chứng nhận:

+ Giấy chứng nhận cấp tàu;
+
Giấy chứng nhận theo các luật (mạn khô, an toàn kết cấu, an toàn tàu
khách, an toàn trang thiết bị, an toàn vô tuyến điện, ngăn ngừa ô nhiễm, các
giấy chứng nhận phù hợp v.v.)
+

Sổ tay thiết bị nâng hàng, đối với tàu có thiết bị nâng từ 1T trở lên;

-

Tập biên bản kiểm tra đăng kiểm:

-

Các bản vẽ hoàn công phần vỏ, máy và thiết bị;

Các tài liệu / hướng dẫn khai thác được duyệt (Thông báo ổn định cho
thuyền trưởng, hướng dẫn xếp tải, sơ đồ / sổ tay kiểm soát tai nạn, v.v.);
-

Các biên bản về các sửa chữa / các biên bản bảo dưỡng;

+

Bản ghi đo chiều dày các thành phần kết cấu thân tàu

+


Sổ kiểm tra chu kỳ hệ thống điều khiển tự động và từ xa;

_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 21


Tổ chức vận tải thủy
+

Các bản ghi các thông số vận hành máy chính và hệ thống động lực;

+

Bản ghi thử cách điện;

+

Báo cáo của máy trưởng về kiểm tra máy;

+

Các tài liệu khác phục vụ cho cuộc kiểm tra Đăng kiểm được dự kiến.

- Chương trình kiểm tra nâng cao (ESP), (chỉ áp dụng đối với các tàu chở
dầu, chở xô hoá chất nguy hiểm và tàu chở hàng rời)
+

Biên bản đánh giá trạng thái


+ Các bản vẽ kết cấu cơ bản thân tàu
+ Lịch sử làm hàng và lấy nước dằn
+ Lịch sử các đợt sửa chữa
+

Các biên bản đo chiều dày

+

Chương trình kiểm tra

+

Hồ sơ kế hoạch

+

Biên bản kiểm tra của thuyền viên đối với:
Các sự cố, hư hỏng kết cấu, nói chung,

Các sự cố ảnh hưởng đến độ kín của các vách kín và các hệ thống
đường ống,
Trạng thái của các lớp phủ bảo vệ và / hoặc hệ thống chống ăn mòn kết
cấu.
+

Bản ghi về sử dụng hệ thống khí trơ và hệ thống rửa bằng dầu thô, nếu có

b)

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU KỸ THUẬT TỐI THIỂU ĐỂ KIỂM
TRA
_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 22


Tổ chức vận tải thủy
1. Đối với tất cả các loại tàu
• Các tài liệu phần thân tàu:
- Bản vẽ bố trí chung;
- Sơ đồ khoang két;
- Đường cong thủy lực;
- Thông báo ổn định cho thuyền trưởng;
- Hướng dẫn phân bố tải trọng (nếu tàu thuộc phạm vi áp dụng);
- Bản vẽ mặt cắt ngang giữa tàu;
- Bản vẽ kết cấu cơ bản;
- Bản vẽ kết cấu các boong;
- Bản vẽ khai triển tôn;
- Bản vẽ các vách ngang;
- Bản vẽ bánh lái và trục lái;
- Bản vẽ nắp miệng hầm hàng.
• Các tài liệu phần máy tàu:
- Bản vẽ bố trí chung buồng máy;
- Bản vẽ trục trung gian, trung lực đẩy và trục chân vịt;
- Bản vẽ chân vịt;
- Các thông số kỹ thuật của máy chính, hộp số và hệ thống ly hợp;
- Các thông số kỹ thuật của các máy phụ;
- Sơ đồ hệ thống hút khô và dằn tàu;
_KTVT THỦY BỘ K53_


Page 23


Tổ chức vận tải thủy
- Sơ đồ cáp điện;
- Thông số kỹ thuật của máy lái;
- Sơ đồ hệ thống đường ống phục vụ máy lái;
- Thông số kỹ thuật của nồi hơi chính, bộ quá nhiệt và nồi hơi kinh tế;
- Đường ống hơi nước;
- Bản tính dao động xoắn;
- Bản vẽ khớp nối mềm;
2. Các tài liệu kỹ thuật bổ sung đối với tàu dầu:
- Sơ đồ hệ thống bơm hàng;
- Sơ đồ hệ thống hút khô cho khoang cách ly và buồng bơm;
- Sơ đồ hệ thống đường ống hàng.
3. Các tài liệu kỹ thuật bổ sung đối với tàu chở khí hoá lỏng
- Các chi tiết của kết cấu khoang hàng;
- Bố trí phụ kiện của các khoang hàng (kể cả các chi tiết lắp đặt trong
khoang);
- Sơ đồ bố trí và chi tiết cố định lớp cách nhiệt;
- Kết cấu bơm hàng, máy nén hàng và động cơ dẩn động;
- Sơ đồ đường ống dẫn hàng;
- Sơ đồ đường ống khí trơ (nếu có);
- Sơ đồ đường dây dẫn điện và bảng trang thiết bị điện ở các khoang
nguy hiểm;
_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 24



Tổ chức vận tải thủy
- Bản vẽ các không gian nguy hiểm.
4. Các tài liệu kỹ thuật bổ sung đối với tàu chở hoá chất nguy hiểm
- Các chi tiết của kết cấu khoang hàng;
- Bố trí phụ kiện của các khoang hàng (kể cả các chi tiết lắp đặt trong
khoang);
- Sơ đồ bố trí và chi tiết cố định lớp cách nhiệt;
- Kết cấu bơm hàng, máy nén hàng và động cơ dẩn động;
- Sơ đồ đường ống dẫn hàng;
- Bố trí thông gió khoang hàng, buồng bơm hàng, buồng cách ly, két
đáy đôi và các không gian khác;
- Sơ đồ hệ thống kiểm soát và đo mức hàng lỏng, nhiệt độ ...
- Sơ đồ đường dây dẫn điện và bảng trang thiết bị điện ở các khoang
nguy hiểm;
- Bản vẽ các không gian nguy hiểm.
5. Các tài liệu kỹ thuật bổ sung đối với tàu có buồng máy không có người
trực ca:
- Các thông số và/ hoặc sơ đồ khối về phương pháp hoạt động của hệ
thống điều khiển;
- Sơ đồ dòng hệ thống điều khiển đối với:
- Máy chính và các máy phụ thiết yếu;
- Hệ thống chỉ báo mức nước la canh;
- Hệ thống đường ống dầu hàng (đối với tàu dầu);
_KTVT THỦY BỘ K53_

Page 25



×