Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Bài giảng concepts in enterprise resource planning (2nd edition) chương 2 sự phát triển của các hệ thống ERP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.42 KB, 50 trang )

Concepts in
Enterprise Resource
Planning
2nd Edition

Chương 2
Sự phát triển của các Hệ thống
ERP


Mục tiêu chương
• Nhận diện các yếu tố dẫn đến sự phát triển của
các hệ thống ERP
• Mô tả những đặc điểm module khác biệt của hệ
thống ERP
• Thảo luận về mặt mạnh và yếu trong quá trình
triển khai hệ thống ERP
• Tóm lượt các hướng đang phát triển của hệ
thống ERP

Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition

2


Giới thiệu
• Việc tăng cường tính hiệu quả của các HTTT sẽ làm
tăng hiệu suất khi thực hiện các qui trình  tăng tính
cạnh tranh của công ty.
• Sự tương tác của HTTT xuyên suốt các bộ phận là một
hiện tượng tương đối mới


• Sự tương tác yếu kém có thể dẫn đến hao tốn chi phí
không đáng có, như là về:
• Các sự cố về khóa (key) cho những dữ liệu giống
nhau trong các HTTT khác nhau.
• Tốn nhiều thời gian cho việc cập nhật dữ liệu giữa
các hệ thống.
• Các vấn đề về định nghĩa khác nhau cho cùng loại dữ
liệu ở những hệ thống khác nhau
Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition

3


Giới thiệu
• Hệ thống ERP có thể tích hợp các hoạt động của công
ty bằng cách cung cấp một môi trường làm việc xuyên
suốt công ty với ưu điểm là:
• Dùng chung 1 CSDL cho tất cả các hoạt động
• Mỗi chức năng có thể truy xuất dữ liệu phù hợp tại
thời điểm bất kỳ.
• Hệ thống ERP có thể làm giảm ngay các chi phí hoạt
động và tăng hiệu quả ngay các hoạt động của doanh
nghiệp.

Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition

4


Giới thiệu

• Một ví dụ tại bộ phận IBM Storage Systems sau khi triển
khai ERP:
• Việc định giá lại hàng trong kho chỉ mất 5 phút thay vì
5 ngày như trước đây
• Việc vận chuyển hàng thay thế chỉ mất 3 ngày thay vì
22 ngày.
• Kiểm tra công nợ khách hàng chỉ mất có 3 giây thay
vì là 20 phút.

Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition

5


Sự tiến hóa của HTTT
• Ngày nay, việc sử dụng các HTTT tích hợp là một điều
hiển nhiên, nhưng trước nhưng năm 1990 là một trong
những kỹ thuật rất khó hiện thực.
• Có 3 yếu tố dẫn đến sự phát triển các hệ thống ERP:
• Sự phát triển mạnh mẽ về phần cứng cũng như phần
mềm.
• Về các lĩnh vực như: khả năng xử lý, bộ nhớ và
truyền thông
• Sự thay đổi trong nhận thức về HTTT tương tác.
• Sự tái cấu trúc các công ty chuyển từ tập trung trên
chức năng (functional focus) sang tập trung trên quản
lý hoạt động (managerial focus).

Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition


6


Phần cứng và Phần mềm
• Phần cứng ngày càng nhỏ hơn, rẻ hơn và nhanh hơn
• Theo Gordon Moore, số transistors trong 1 chip sẽ tăng
gấp đôi sau mỗi 18 tháng (xem hình 2-1).
• Nhận định này trong khả năng xử lý vẫn đúng cho
đến hôm nay.
• Khả năng của máy tính ngày nay đã làm cho các hệ
thống ERP trở nên hiện thực, dễ được chấp nhận.

Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition

7


Figure 2-1

The actual increase in transistors on a chip approximates Moore’s Law
Courtesy of Intel Corporation

Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition

8


Phần cứng và Phần mềm
• Mainframe là dòng máy đầu tiên của hệ thống máy tính
• Là 1 máy tính lớn có nhiều người dùng. Việc truyền

thông được thực hiện thông qua các thẻ giấy đục lỗ
• Thiết bị cuối (Terminals)—chủ yếu là màn hình và
bàn phím, không có khả năng tính toán, được dùng
để liên lạc với máy mainframe.
• Máy tính cá nhân (Personal Computer---PC) cho phép
mỗi cá nhân tự chủ nhiều hơn trong tính toán.
• Các phần mềm ứng dụng như xử lý văn bản, bảng tính,
hay trình bày được phát triển trên dòng máy này.
• Việc dùng chung các thiết bị đắc tiền dẫn đến sự phát
triển mạng máy tính.

Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition

9


Phần cứng và Phần mềm
• Khi mà PCs ngày càng phổ biến, việc chia sẽ và quả lý
các dữ liệu quan trọng của công ty là vấn đề rất cấp thiết
• Các hệ thống Client-server được phát triển để quản lý
việc dùng chung dữ liệu. Máy chủ (server) là nơi tập
trung dữ liệu cho việc chia sẽ này.
• Một tính chất rất quan trọng của các hệ thống Clientserver là khả năng mở rộng (scalability), tương tự như
việc mở rộng các hệ thống mạng bằng cách gắn thêm
các server.
• Hệ thống Mainframe không thể mở rộng được. Thực
hiện việc này đồng nghĩa với việc mua hệ thống mới.
• Về dài hạn, các hệ thống Client-server thì kinh tế hơn hệ
thống máy mainframe.
Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition


10


Phần cứng và Phần mềm
• Dữ liệu dùng chung là yếu tố cốt lõi của một hệ thống
ERP.
• Hệ thống CSDL quan hệ được giới thiệu vào những năm
1970s
• Các hệ thống này quản lý việc lưu trữ và truy xuất dữ
liệu rất hiệu quả.
• Để có thể được sử dụng trong các hệ thống ERP,
CSDL quan hệ cần phải có khả năng tìm kiếm dữ liệu
ở tốc độ cao trên một lượng dữ liệu khổng lồ và phức
tạp.
• Đến những năm 1990, phần cứng, mạng và hệ QT
CSDL đã đáp ứng được nhu cầu của các hệ thống ERP
hiện hữu.
Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition

11


Gốc của ERP: Quản lý sản xuất
• Hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (Materials
Requirements Planning---MRP) được phát triển vào cuối
thập niên 60 và đầu thập niên 70
• Hệ thống MRP software cho phép công ty bắt đầu với
việc dự báo bán hàng, đến sản xuất sản phẩm và đến
lập kế hoạch nguyên vật liệu cần dùng

• Với các công ty có nhiều sản phẩm, nguyên vật liệu,
và dùng chung nguồn lực, MRP không thể triển khai
trên 1 máy tính
• Với hệ thống chuyển đổi dữ liệu điện tử, công ty có
thể truyền các yêu cầu mua hàng điện tử.
• Việc chia sẽ kế hoạch sản xuất dài hạn giữa nhà sản
xuất và nhà cung cấp là yếu tố cần thiết cho việc xuất
hiện hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (supply chain
management
---SCM)
Concepts
in Enterprise Resource
Planning, Second Edition
12


Mô hình doanh nghiệp theo chức
năng

• Do Alfred P. Sloan, nhà sáng lập General Motors, đề
xuất vào những năm 30s.
• Mô hình này rất thành công ở những thập niên sau đó,
nhưng đến thập niên 80, mô hình xuất hiện một số
những yếu điểm trong môi trường cạnh tranh:
• Việc ra quyết định nhanh và linh hoạt trong môi
trường này diễn ra một cách khó khăn, nếu không
muốn nói là không thể.
• Cơ cấu tổ chức trở nên cồng kềnh và bộ phận lãnh
đạo thì quá tải vì công việc.
• Khả năng phản ứng lại trước sự thay đổi của thị

trường là rất giới hạn.

Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition

13


Mô hình doanh nghiệp theo chức
năng
Finance & Accounting

Information Flow

Logistics

Information Flow

Manufacturing

Information Flow

Sales

Information Flow

Marketing

Information Flow

Top Management


Material & Product Flow
Figure 2-2 Information and material flows in a functional business model
Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition

14


Mô hình doanh nghiệp theo qui
trình

• Đối với các công ty quản lý theo “hướng qui trình”
(process-oriented company), dòng thông tin và những
hoạt động quản lý là theo chiều ngang (“horizontal”) —
xuyên qua các bộ phận chức năng.
• Theo cách này, việc ra quyết định trở nên nhanh hơn và
linh hoạt hơn.
• Michael Hammer’s Reengineering the Corporation
encouraged managers to take a “horizontal” business
process view of their companies

Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition

15


Top Management
Accounts
Payable


Finance &
Accounting

Accounts
Receivable

Procurement Manufacturing

Logistics

Information Flow

Supplies

Conversion

Customers

Suppliers

Marketing & Sales

Storage & Shipping

Material & Product Flow
Figure 2-3 Information and material flows in a process business model
Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition

16



SAP
• Systemanalyse und Programmentwicklung (SAP) was
formed in Mannheim, Germany, in 1972 by five former
IBM systems analysts
• Mục tiêu của SAP là phát triển một sản phẩm phần mềm
chuẩn cho doanh nghiệp, và quá trình “cấu hình” hệ
thống sẽ được thực hiện phụ thuộc vào yêu cầu của
từng doanh nghiệp.
• Những người sáng lập SAP hướng sản phẩm đạt tới
mức độ:
• Dữ liệu luôn đạt tới mức theo thời gian thực
• Người dùng chỉ làm việc trên máy tính, không còn
trên giấy.
• Các mục tiêu đó được xác định vào năm 1972
Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition

17


SAP
• Sản phẩm phần mềm đóng gói đầu tiên của SAP được
phát triển vào ban đêm, trên máy tính khách hàng của
họ.
• Vào những năm đó, máy tính không phổ biến
• Gói phần mềm đó có nhiều tên gọi khác nhau: R, RF
and R/1
• Từ năm 1978 đến 1982, SAP đã phát triển thêm nhiều
gói phần mềm tích hợp vào hệ thống trên, và hệ thống
được đặt tên mới: R/2

• R/2 vẫn là phiên bản cho mainframe computer
• Đến 1988, SAP đã phát triển R/2 thành phiên bản quốc
tế và đã bán khoảng 1,000 systems.

Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition

18


SAP R/3
• SAP R/3 được phát triển từ 1988 đến 1992
• R/3 dựa trên mô hình client/server  có thể hoạt
động trên nhiều hệ thống khác nhau, bao gồm cả
Windows NT và Unix
• Vì là hệ thống client/server, nên R/3 rất dễ phát triển
theo sự mở rộng qui mô của từng doanh nghiệp.
• Mặt khác, R/3 là một hệ thống theo lối kiến trúc mở
(open architecture), tức là
• Các công ty phần mềm khác có thể phát triển
thêm các gói cho R/3.
• Dễ dàng tương tác được với các thiết bị: bar code
scanners, PDAs, cell phones, etc…

Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition

19


Y2K
• Hầu hết các phần mềm doanh nghiệp được phát triển

trong những năm 60 và 70 đều dùng 2 số nguyên để lưu
trữ giá trị năm nhằm để tiết kiệm bộ nhớ.
• Ví dụ, 10/29/1975  10/29/75
• Và lỗi đã xảy ra với các giá trị ngày sau ngày 12/31/99,
do máy tính hiểu 10/29/1901 thay vì là 10/29/2001.
 Các doanh nghiệp này đối mặt với một trong hai sự
lựa chọn, đây là việc rất khó khăn và quan trọng:
• Sửa đổi hệ thống cũ sao cho phù hợp với yêu cầu
này.
• Hoặc xem đây là cơ hội để chuyển sang các hệ thống
ERP.

Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition

20


Y2K
• Sự cố Y2K đã tạo cơ hội không thể tốt hơn cho các hệ
thống ERP  bùng nổ lượng bán các hệ thống ERP
• Hiện tượng dẫn tới xác định vai trò của các nhà tư vấn
trong lĩnh vực này. Họ giúp doanh nghiệp lựa chọn/xác
định cũng như triển khai các hệ thống ERP.
• Nhu cầu về các nhà tư vấn có trình độ cao giảm đột ngột
vào giữa năm 1999
• Do lúc này các công ty đã quyết định cách thức phù
hợp để giải quyết sự cố Y2K  doanh số bán ERP
cũng giảm

Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition


21


ERP Vendors
• Sự hợp nhất bắt đầu xảy ra với các công ty ERP
• PeopleSoft mua ERP vendor J.D. Edwards vào năm
2003
• Oracle, sau thời gian dài theo đuổi, đã thâu tóm được
PeopleSoft vào năm 2005
• Hiện tại, SAP và Oracle là 2 nhà cung cấp ERP lớn
nhất thế giới.
• Và Microsoft như “chú ngựa ô” trong thị trường này
khi bất ngờ xuất hiện trong top 10 về doanh số ERP
trong năm 2008, với việc hướng sản phẩm ERP đến
các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMB - small and
medium sized businesses)

Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition

22


SAP R/3 Enterprise
• Phiên bản mới nhất của SAP’s R/3 gọi là release 4.7
hoặc Enterprise
• R/3 Enterprise sử dụng một database trung tâm để lưu
trữ và chia sẽ dữ liệu giữa các bộ phận chính:
• Marketing and Sales
• Production and Materials Management

• Human Resources
• Accounting and Finance

Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition

23


Data Flow between Functional Areas
Marketing
and Sales

Accounting
and Finance

Central
Data

Production and
Materials
Management

Human
Resources

Figure 2-4

Data flow within an integrated information system

Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition


24


SAP R/3 Modules
• While SAP supports business processes, it is organized
around functional modules:
• The Sales and Distribution (SD) module records sales
orders and schedules deliveries
• Information like pricing, how and where to ship
products, how the customer is to be billed, etc. is
maintained in this module
• The Materials Management (MM) module manages
• The acquisition of raw materials from suppliers
(purchasing)
• Handling of raw materials inventory
• The Production Planning (PP) module is where
production is planned and scheduled, and actual
production activities are recorded.
Concepts in Enterprise Resource Planning, Second Edition

25


×