Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Tìm hiểu nguyên lý tổ chức bộ máy quản lý trong khối đơn vị sự nghiệp nghiên cứu trường hợp điển hình tại trung tâm trắc địa và bản đồ biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 49 trang )

Môn: Nguyên lý tổ chức bộ máy quản lý
Đề tài:
Tìm hiểu nguyên lý tổ chức bộ máy quản lý trong khối đơn vị sự nghiệp
Nghiên cứu trường hợp điển hình tại Trung tâm Trắc địa và Bản đồ biển

Nhóm đơn vị sự nghiệp – Lớp K5QT1
1. Trần Anh Tú

5. Mai Hồng Dương

2. Bùi Khánh Duyên

6. Phạm Quốc Việt

3. Nguyễn Thị Thủy Tiên

7. Nguyễn Huy Sơn

4. Nguyễn Thùy Liên


NỘI DUNG
g
n
ươ
h
C

ng
ơ
ư


h
C

ng
ơ
ư
Ch

1

CƠ SỞ LÝ LUẬN

2

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY
QUẢN LÝ TẠI TRUNG TÂM TRẮC
ĐỊA VÀ BẢN ĐỒ BIỂN
3

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC
BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI TRUNG
TÂM TRẮC ĐỊA VÀ BẢN ĐỒ BIỂN


1

CƠ SỞ LÝ LUẬN


Chương 1

1.1. Nguyên lý tổ chức bộ máy quản lý

Tổ chức bộ
máy quản lý?

1.1.2


Chương 1
1.2. Đơn vị sự nghiệp
1.2.1

Khái niệm

1.2.2

Vị trí

1.2.3

Phân loại

1.2.4

Điều kiện thành lập

1.2.5

Đặc điểm



Chương 1

1.2. Đơn vị sự nghiệp

1.2.1. Khái niệm

“Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ
Khoản 1 Điều 9
Luật Viên chức số
58/2010/QH12
ngày 15/11/2010

quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập
theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp
nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý
nhà nước.”


Chương 1

1.2. Đơn vị sự nghiệp
1.2.2. Vị trí

Vụ

Văn phòng
Bộ


Bộ
Cục

Tổng cục

Đơn vị sự nghiệp
công lập

Phòng

Vụ

Văn phòng

Văn phòng

Chi cục

Cục

Đơn vị sự nghiệp
công lập

Đơn vị sự nghiệp
công lập


Chương 1

1.2. Đơn vị sự nghiệp


1.2.3. Phân loại
Khoản 2 Điều 9 Luật Viên chức
số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010

“Đơn vị sự nghiệp công lập gồm:
a) Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ hoàn toàn về
thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (sau đây gọi là
đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ);
b) Đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn
về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (sau đây
gọi là đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ).”


Chương 1

1.2. Đơn vị sự nghiệp

1.2.3. Phân loại
Nghị định số: 55/2012/NĐ-CP ngày 28/6/2012
quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn
vị sự nghiệp công lập

“Điều 4. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập
1. Việc phân loại đơn vị sự nghiệp công lập dựa trên các căn cứ sau:
a) Ngành, lĩnh vực hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập;
b) Chức năng, nhiệm vụ phục vụ quản lý nhà nước hoặc thực hiện nhiệm vụ được giao
và cung cấp dịch vụ công của đơn vị sự nghiệp công lập;
c) Tính chất, đặc điểm về chuyên môn, nghiệp vụ của đơn vị sự nghiệp công lập;
d) Cơ chế hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập.

2. Căn cứ vào quy định tại Khoản 1 Điều này, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
quy định cụ thể tiêu chí phân loại đơn vị sự nghiệp công lập phù hợp với yêu cầu quản lý
của ngành, lĩnh vực và quy định của pháp luật chuyên ngành.”


Chương 1

1.2. Đơn vị sự nghiệp

1.2.4. Điều kiện thành lập đơn vị sự nghiệp công lập
“Điều kiện thành lập đơn vị sự nghiệp công lập:
Khoản 1 Điều 3
Nghị định số
55/2012/NĐ-CP
ngày 28/6/2012
của Chính phủ
quy định về
thành lập, tổ
chức lại, giải
thể đơn vị sự
nghiệp
công
lập

a) Xác định cụ thể mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ;
b) Phù hợp với quy hoạch mạng lưới tổ chức đơn vị sự
nghiệp công lập đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
(nếu có);
c) Có trụ sở làm việc hoặc đề án quy hoạch cấp đất xây
dựng trụ sở đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt

(trường hợp xây dựng trụ sở mới); trang thiết bị cần thiết
ban đầu; nguồn nhân sự và kinh phí hoạt động theo quy
định của pháp luật.”


Chương 1

1.2. Đơn vị sự nghiệp

1.2.5. Đặc điểm của Đơn vị sự nghiệp có thu
Nghị định số: 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ

“Điều 21. Đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ
1. Việc thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện theo quy định
của Chính phủ và các quy định của pháp luật chuyên ngành.
2. Đơn vị sự nghiệp công lập không có chức năng quản lý nhà nước.
3. Đơn vị sự nghiệp công lập được tự chủ và tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức
bộ máy, số người làm việc và tài chính theo quy định của pháp luật và chịu sự quản lý
nhà nước của các Bộ chức năng theo từng ngành, lĩnh vực.
4. Đơn vị sự nghiệp công lập có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng.”


Chương 1

1.3. Nguyên lý tổ chức bộ máy quản lý trong Đơn vị sự nghiệp

1.3.1. Cơ sở pháp lý


1.3.2. Các tiêu chí đánh giá tổ chức bộ
máy quản lý trong Đơn vị sự nghiệp


Chương 1

1.3. Nguyên lý tổ chức bộ máy quản lý trong Đơn vị sự nghiệp

1.3.1. Cơ sở pháp lý

Điều 6. NĐ số
16/2015/NĐ-CP
ngày
14/2/2015
của Chính phủ
quy định cơ chế
tự chủ của Đơn vị
sự nghiệp công
lập

“Tự chủ về tổ chức bộ máy
Đơn vị sự nghiệp công được quyết định thành lập, tổ chức
lại, giải thể các đơn vị không thuộc cơ cấu tổ chức các đơn
vị cấu thành theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, khi
đáp ứng các tiêu chí, điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định của
pháp luật; xây dựng phương án sắp xếp lại các đơn vị cấu
thành trình cơ quan có thẩm quyền quyết định.
Riêng Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi
thường xuyên và Đơn vị sự nghiệp công do ngân sách nhà
nước bảo đảm chi thường xuyên: Xây dựng phương án sắp

xếp, kiện toàn cơ cấu tổ chức của đơn vị trình cơ quan có
thẩm quyền quyết định.”


Chương 1

1.3. Nguyên lý tổ chức bộ máy quản lý trong Đơn vị sự nghiệp

1.3.2. Các tiêu chí đánh giá TCBMQL
trong Đơn vị sự nghiệp

Tính
hướng
đích

Tính
đồng bộ

Tính rõ
ràng

Tính
linh
hoạt

Tính
kinh tế

Tính
hợp

pháp


Chương 1

1.3.2. Các tiêu chí đánh giá TCBMQL trong Đơn vị sự nghiệp

Tính hướng đích

Phương hướng, mục đích của hệ thống quy định cách thức tổ chức bộ máy quản
lý của hệ thống. Chính nó quy định các bộ phận hợp thành trong tổ chức của hệ
thống. Chính vì thế tổ chức bộ máy quản lý phải gắn với mục tiêu và phương hướng
hoạt động của hệ thống. Có gắn với mục tiêu và phương hướng thì bộ máy quản lý
hoạt động mới hiệu quả.


Chương 1

1.3.2. Các tiêu chí đánh giá TCBMQL trong Đơn vị sự nghiệp

Tính hướng
(Luật
số 58/2010/QH12
Điều
“1. đích
Nhà nước
tậpViên
trungchức
xây dựng
hệ thống các đơn

vị sự10)
nghiệp công lập để

Điều 10, Luật
Viên chức số
58/2010/QH12
về Chính sách
xây dựng và
phát triển các
đơn vị sự
nghiệp công
lập và đội ngũ
viên chức

cung cấp những dịch vụ công mà Nhà nước phải chịu trách nhiệm chủ yếu bảo
đảm nhằm phục vụ nhân dân trong lĩnh vực y tế, giáo dục, khoa học và các lĩnh
vực khác mà khu vực ngoài công lập chưa có khả năng đáp ứng; bảo đảm cung
cấp các dịch vụ cơ bản về y tế, giáo dục tại miền núi, biên giới, hải đảo vùng
sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
khó khăn.
2. Chính phủ phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền chỉ đạo việc lập quy
hoạch, tổ chức, sắp xếp lại hệ thống các đơn vị sự nghiệp công lập theo hướng
xác định lĩnh vực hạn chế và lĩnh vực cần tập trung ưu tiên phát triển, bảo đảm
sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, tập trung nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng
các hoạt động sự nghiệp. Không tổ chức đơn vị sự nghiệp công lập chỉ thực
hiện dịch vụ kinh doanh, thu lợi nhuận.
3. Tiếp tục đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập theo
hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thực hiện hạch toán độc lập; tách chức năng
quản lý nhà nước của bộ, cơ quan ngang bộ với chức năng điều hành các đơn
vị sự nghiệp công lập.

4. Nhà nước có chính sách xây dựng, phát triển đội ngũ viên chức có đạo đức
nghề nghiệp, có trình độ và năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu ngày càng
cao của khu vực cung ứng dịch vụ công; phát hiện, thu hút, bồi dưỡng, trọng
dụng và đãi ngộ xứng đáng đối với người có tài năng để nâng cao chất lượng


Chương 1

1.3.2. Các tiêu chí đánh giá TCBMQL trong Đơn vị sự nghiệp

Tính đồng bộ
Cơ chế quản lý và phương thức hoạt động của các Đơn vị sự nghiệp công lập
nếu được đổi mới đồng bộ dẫn đến chất lượng và hiệu quả cung ứng các dịch vụ
sự nghiệp được nâng cao.
Mối tương quan giữa yêu cầu chức năng, nhiệm vụ với việc bố trí lao động,
sao cho để tính hợp lý giữa công việc và biên chế đảm bảo tối ưu, mang lại hiệu
quả cao.
Căn cứ vào mục tiêu, chính sách, việc phân công trách nhiệm phải rõ ràng
trong cơ cấu ban lãnh đạo và các bộ phận chức năng để đảm bảo mọi khâu trong
hoạt đông chất lượng luôn thông suốt.


Chương 1

1.3.2. Các tiêu chí đánh giá TCBMQL trong Đơn vị sự nghiệp

Tính rõ ràng: quyền, trách nhiệm, không chồng chéo, không sơ
sót, rõ phạm vi kiểm soát, chặt chẽ về quan hệ phối hợp

Nghị định số 41/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08 tháng 5 năm

2012 Quy định về vị trí việc làm trong Đơn vị sự nghiệp công lập.
Nghị định số 04/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 01 năm
2015 về Thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính
nhà nước và Đơn vị sự nghiệp công lập.
Mỗi Đơn vị sự nghiệp có bản mô tả công việc cho từng chức danh
việc làm.


Chương 1

1.3.2. Các tiêu chí đánh giá TCBMQL trong Đơn vị sự nghiệp

Tính linh hoạt
Theo nguyên tắc này thì tổ chức bộ máy quản lý
không được bảo thủ, trì trệ, quan liêu mà luôn phải
linh hoạt, thích ứng với những thay đổi hay biến động
của các yếu tố tác động. Sự linh hoạt được thể hiện
trong việc thiết kế các bộ phận phù hợp với ít đầu mối
trung gian, số lượng cấp quản lý phù hợp và đảm bảo
cho mỗi bộ phận một mức độ tự do sáng tạo để đạt
được hiệu quả cao nhất và phát triển được tài năng
của cán bộ, công nhân viên chức trong từng bộ phận.
Cơ chế phối hợp giữa các cấp quản lý.


Chương 1

1.3.2. Các tiêu chí đánh giá TCBMQL trong Đơn vị sự nghiệp

Tính kinh tế: vận hành hiệu quả với chi phí thấp

Hầu hết các Đơn vị sự nghiệp thực
hiện cơ chế tự chủ đều chú trọng các giải
pháp tăng thu, đặc biệt là thu các hoạt
động dịch vụ, tiết kiệm chi phí đầu vào,
chi thường xuyên để từng bước cải thiện
thu nhập cán bộ, tích lũy để tăng cường
cơ sở vật chất.
Các đơn vị đã chủ động trong việc rà
soát, sắp xếp lại bộ máy hoạt động của
đơn vị mình tinh gọn, tiết kiệm chi phí…


2

THỰC TRẠNG
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI TRUNG
TÂM TRẮC ĐỊA VÀ BẢN ĐỒ BIỂN


Chương 2

Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý tại Trung tâm Trắc địa và Bản đồ biển

2.1. Giới thiệu chung về Trung tâm Trắc địa và Bản đồ biển

2.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn

2.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Trung tâm Trắc địa và Bản đồ biển

2.4. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm Trắc địa và Bản đồ

biển


Chương 2

Giới thiệu về Trung tâm Trắc địa và Bản đồ biển

2.1. Giới thiệu chung về Trung tâm Trắc địa và Bản đồ biển


Chương 2

2.1. Giới thiệu chung về Trung tâm Trắc địa và Bản đồ biển


Chương 2

2.1. Giới thiệu chung về Trung tâm Trắc địa và Bản đồ biển


×