Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

quan điểm của chủ nghĩa mác về con người và vấn đề con người trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.75 KB, 28 trang )

1

Lời mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Phát triển con ngời là mục tiêu đợc đặt lên hàng đầu của toàn nhân loại. Sự
phát triển của khoa học kĩ thuật đa loài ngời tới một kỉ nguyên mới, mở ra cho họ
những khả năng tìm ra con đờng tối u đi tới tơng lai. Trong bối ảnh đó sự tan rã của
hệ thống xã hội chủ nghĩa càng làm cho các t tởng tụ do tìm kiếm con đờng khả
quan nhất cho sự nghiệp phát triển con ngời Việt Nam càng dễ đi đến phủ nhận vai
trò khả năng của chủ nghĩa MacLênin
Trong thực tế, không ít ngời rẽ ngang đi tìm khả năng phát triển đó trong chủ
nghĩa t bản. Nhiều ngời trở về phục sinh và tìm sự hoàn thiện con ngời trong các tôn
giáo và hệ t tởng truyền thống, con ngời lại sáng tạo ra những t tởng, tôn giáo mới
cho phù hợp hơn với con ngời Việt Nam hiện nay. Song nhìn nhận lại một cách
thật sự khách quan và khoa học sự tồn tại của chủ nghĩa Mác - Lênin trong xã hội
ta, có lẽ không ai phủ nhận đợc vai trò u trội và triển vọng của nó trong sự phát triển
con ngời.
Trên cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về con ngời
tại hội nghị lần thứ t của ban chấp hành trung ơng khoá VII, Đảng ta đã đề ra và
thông qua nghị quyết về việc phát triển con ngời Việt Nam toàn diện với t cách
quyết về việc phát triển con ngời Việt Nam toàn diện với t cách là động lực của sự
nghiệp xây dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Đó là
con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần,
trong sáng về đạo đức.
Do nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề con ngời, tôi đã chọn đề tài:
Quan điểm của chủ nghĩa Mác về con ngời và vấn đề con ngời trong thời kì
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
2. Đối tợng nghiên cứu đề tài
Quan điểm chủ nghĩa Mác về con ngời và vấn đề con ngời trong thời kì công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nớc, tiểu luận đợc quan tâm và làm rõ hơn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu


- Mục đích: phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác về con ngời và vấn đề con ngời
trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc hiện nay.

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


2

-Nhiệm vụ nghiên cứu:
Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác về con ngời.
Vận dụng quan điểm trong đời sống xã hội.
4. Phơng pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu tham khảo
Phơng pháp nghiên cứu: tiểu luận sử dụng phơng pháp nghiên cứu duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử, đặc biệt coi trọng và sử dụng chủ yếu phơng pháp logic lịch
sử, phân tích, tổng hợp, so sánh.
Nguồn t liệu tham khảo: một số giáo trình triết học và tài liệu có liên quan.
5. Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 3 chơng.


Nội dung
CHƯƠNG I: Quan niệm chung về con ngời trong triết
học trớc Mác
Có thể nói vấn đề con ngời là một trong những vấn đề quan trọng nhất của
thế giới từ trớc tới nay. Đó là vấn đề mà luôn đợc các nhà khoa học, các nhà nghiên
cứu phân tích một cách sâu sắc nhất. Không những thế trong nhiều đề tài khoa học
của xã hội xa và nay thì đề tài con ngời là một trung tâm đợc các nhà nghiên cứu cổ
đại đặc biệt chú ý. Các lĩnh vực tâm lý học, sinh học, y học, triết học, xã hội

học.v.v...Từ rất sớm trong lịch sử đã quan tâm đến con ngời và không ngừng nghiên
cứu về nó. Mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó đều có ý nghĩa riêng đối vói sự hiểu biết và
làm lợi cho con ngời.

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


3

Hơn bất cứ một lĩnh vực nào khác, lĩnh vực triết học lại có nhiều mâu thuẫn
trong quan điểm, nhận thức và nó đã gây nên sự đấu tranh không biết khi nào dừng.
Những lập trờng chính trị trình độ nhận thức và tâm lý của những ngời nghiên cứu
khác nhau và do đó đã đa ra những t tởng hớng giải quyết khác nhau.
Khi đề cập tới vấn đề con ngời các nhà triết học để tự hỏi: Thực chất con ngời
là gì và để tìm cách trả lời câu hỏi đó phải giải quyết hàng loạt mâu thuẫn troch
chính con ngời. Khi phân tích các nhà triết học cổ đại coi con ngời là một tiểu vũ
trụ, là một thực thể nhỏ bé trong thế giới rộng lớn, bản chất con ngời là bản chất vũ
trụ. Con ngời là vật cao quý nhất trong trời đất, là chúa tể của muôn loài. Chỉ đứng
sau thần linh. Con ngời đợc chia làm hai phần là phần xác và phần hồn. Chủ nghĩa
duy tâm và tôn giáo thì cho rằng: Phần hồn là do thợng đế sinh ra; quy định, chi
phối mọi hoạt động của phần xác, linh hoòn con ngời tồn tại mãi mãi. Chủ nghĩa
duy vật thì ngợc lại họ cho rằng phần xác quyết định và chi phối phần hồn, không
có linh hồn nào là bất tử cả, và quá trình nhận thức đó không ngừng đợc phát hiện.
Càng ngày các nhà triết học tìm ra đợc bản chất của con ngời và không ngừng khắc
phục lý luận trớc đó.
Triết học thế kỷ XV - XVIII phát triển quan điểm triết học về con ngời trên
cơ sở khoa học tự nhiên đã khắc phục và bắt đầu phát triển. Chủ nghĩa duy vật máy
móc coi con ngời nh một bộ máy vận động theo một quy luật cổ. Học chủ nghĩa

duy tâm chủ quan và thuyết không thể biết một mặt coi cái tôi và cảm giác của cái
tôi là trung tâm sáng tạo ra cái không tôi, mặt khả cho rằng cái tôi không có khả
năng vợt quá cảm giác của mình nên về bản chất là nhỏ bé yếu ớt, phụ thuộc đấng
tới cao. Các nhà triết học thuộc một mặt đề cao vai trò sáng tạo của lý tính ngời,
mặt khác coi con ngời, mặt khác coi con ngời là sản phẩm của tự nhiên và hoàn
cảnh.
Các nhà triết học cổ điển đức, từ Cartơ đến Heghen đã phát triển quan điểm
triêt học về con ngời theo hớng của chủ nghĩa duy tâm. Đặc biệt Heghen quan niệm
con ngời là hiện thân của ý niệm tuyệt đối là con ngời ý thức và do đó đời sống con
ngời chỉ đợc xem xét vè mặt tinh thần Song Heghen cũng là ngời đầu tiên thông qua
việc xem xét cơ chế hoạt động của đời sống tinh thần mà phát hiện ra quy luật về sự
phát triển của đời sống tinh thần cá nhân. Đồng thời Heghen cũng đã nghiên cứu
bản chất quá trình t duy khái quát các quy luật cơ bản của quá trình đó.

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


4

Sau khi đoạn tuyệt với chủ nghĩa duy tâm Heghen, phơ bách đã phê phán tính
siêu tự nhiên, phi thể xác trong quan niệm triết học Heghen, ông quan niệm con ngời là sản phẩm cảu tự nhiên, có bản năng tự nhiên, là con ngời sinh học trực quan,
phụ thuộc vào hoàn cảnh, ông đã sử dụng thành tựu của khoa học tự nhiên để chứng
minh mối liên hệ không thể chia cắt của t duy với những quá trình vật chất diễn ra
trong cơ thể con ngời, song khi giải thích con ngời trong mối liên hệ cộng đồng thì
phơ bách lại rơi vào lập trờng của chủ nghĩa duy tâm.
Nh vậy, triết học trớc Mác về căn bản đã giải thích bản chất con ngời trên lập
trờng duy tâm. Do đó, không giải thích đợc nguồn gốc, bản chất thật sự của tồn tại
ngời. Mặc dù vậy, nó vẫn đóng góp đợc những thành tựu làm tiền đề cho khoa học

nghiên cứu con ngời.

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


5

CHƯƠNG 2. Quan điểm chủ nghĩa Mác về con ngời
2.1 Những quan điểm chủ nghĩa Mác về con ngời
2.1.1Con ngi là mt thc th thng nht gia mt sinh vt vi mt xã hi.
Trit hc Mác ã k tha quan nim v con ngi trong lch s trit hc, ng
thi khng nh con ngi hin thc là s thng nht gia yu t sinh học và yếu tố
xã hội.
Tin vt cht u tiên quy s tn ti ca con ngi là sn phm ca th
gii t nhiên. Con ngi t nhiên là con ngi mang tt c bn tính sinh hc, tính
loài. Yu t sinh hc trong con ngi là iu kin u tiên quy nh s tn ti ca
con ngi. Vì vy, gii t nhiên là thân th vô c ca con ngi. Con ngi là
mt b phn ca t nhiên.
Là ng vt cao cp nht, tinh hoa ca muôn loài, con ngi là sn phm ca
quy trình phát trin ht sc lâu dài ca th gii t nhiên. Con ngi phi tìm kim
mi iu kin cn thit cho s tn ti trong i sng t nhhiên nh thc n, nc
ung, hang ng . ó là quá trình con ngi u tranh vi t nhiên, vi thú d
sinh tn. Tri qua hàng chc vn nm, con ngi ó thay i t vn thành
ngi, iu ó ã chng minh trong các công trình nghiên cu ca ácuyn. Các
giai on mang tính sinh hc mà con ngi tri qua t sinh thành, phát trin n
mt i quy nh bn tính sinh hc trong i sng con ngi. Nh vy, con ngi
trc ht là mt tn ti sinh vt, biu hin trong nhng cá nhân con ngi sng, là
t chc c th ca con ngi và mi quan h ca nó i vi t nhiên. Nhng thuc


Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


6

tÝnh, những đặc điểm sinh học, qu¸ tr×nh t©m - sinh lý, c¸c giai đoạn ph¸t triển kh¸c
nhau nãi lªn bản chất sinh học của c¸ nh©n con người.
Tuy nhiªn, điều cần khẳng định rằng, mặt tự nhiªn kh«ng phải lµ yếu tố duy
nhất quy định bản chất con người. Đặc trưng quy định sự kh¸c biệt giữa con người
với thế giới loµi vật lµ mặt x· hội. Trong lịch sử đ· cã những quan niệm kh¸c nhau
ph©n biệt con người với loµi vật, như con người lµ động vật sử dụng công cụ lao
động. Lµ “một động vật cã tÝnh x· hội”, hoặc con người động vật cã tư duy.
Những quan niệm nªu trªn đều phiến diện chỉ v× nhấn mạnh một khÝa cạnh
nµo đã trong bản chất x· hội của con ngêi mµ chưa nªu lªn được nguồn gốc của bản
chÊt x· hội ấy.
Với phương ph¸p biÖn chứng duy vật, triết học M¸c nhận thức vấn đề con
người một c¸ch toµn diện, cụ thể, trong toµn bộ tÝnh hiện thực x· hội của nã, mµ
trước hết lµ vấn đề lao động sản xuất ra của cải vật chất.
C.M¸c vµ Ph.Ăngghen đ· nªu lªn vai trß lao động sản xuất của con người: “Cã thể
ph©n biệt con người với sóc vật bằng ý thức, bằng t«n gi¸o, nãi chung bằng bất cứ
c¸i g× cũng được. Bản th©n con người bắt đầu bằng sự tự ph©n biệt với sóc vật ngay
khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của m×nh - đã lµ một
bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định. Sản xuất ra những tư liệu sinh
hoạt của m×nh, như thế con người đã gi¸n tiếp sản xuất ra chÝnh đời sống vật chất
của m×nh”.
Th«ng qua hoạt động sản xuất vật chất, con người đã lµm thay đổi, cải biến
toµn bộ giới tự nhiªn : “Con vật chỉ t¸i sản xuất ra bản th©n nã, cßn con người th×

t¸I sản suất ra toµn bộ giới tự nhiªn”.
TÝnh x· hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất.
Th«ng qua hoạt động lao động sản xuất, con người sản xuất ra của cải vật chất vµ

Tiểu luận triết học

Phùng Thị Huyền K16-TGT


7

tinh thn, phc v i sng ca mình; hình thành và phát trin ngôn ng t duy; xác
lp quan h xã hi. Bi vy, lao ng là yu t quyt nh hình thành bn cht xã
hi ca con ngi, ng thi hình thành nhân cách cá nhân trong cng ng xã hi.
Là sn phm ca t nhiên và xã hi nên quá trình hình thành và phát trin ca con
ngi luôn b quy nh bi ba h thng quy lut khác nhau nhng thng nht vi
nhau. H thng các quy lut t nhiên nh quy lut v s phụ hp c th vi môi
trng, quy lut v s trao i cht, v di truyn, bin d, tin hoá... quy nh
phng din sinh hc ca con ngi. H thng các quy lut tâm lý - ý thc hình
thành và vn ng trên nn tng sinh hc ca con ngi nh hình thành tình cm,
khát vng, nim tin, ý chí. H thng các quy lut xã hi quy nh quan h xã hi
gia ngi vi ngi.
Ba h thng quy lut trên cùng tác ng, to nên th thng nht hoàn chnh
trong i sng con ngi bao gm c mt sinh hc và mt xã hi. Mi quan h sinh
hc và xã hi là c s hình thành h thng các nhu cu sinh hc và nhu cu xã
hi trong i sng con ngi nh nhu cu n, mc, ; nhu cu tái sn sut xã hi;
nhu cu tình cm; nhu cu thm m và hng th các giá tr tinh thn .
Vi phng pháp lun duy vt bin chng, chúng ta thy rng quan h gia mt
sinh hc và mt xã hi, cng nh nhu cu sinh hc và nhu cu xã hi trong mi con
ngi là thng nht. Mt sinh hc là c s tt yu t nhiên ca con ngi, còn mt

xã hi là c trng bn cht phân bit con ngi vi loài vt. Nhu cu sinh hc
phi c nhân hóa mang giá tr vn minh ca con ngi, nhu cầu xã hội không
thể thoát ly khỏi tiên đề của nhu cầu sinh học. Hai mặt trên thống nhất với nhau,
hòa quyện vào nhau tạo thành con ngời viết hoa, con ngời tự nhiên-xã hội.
2.1.2.Bản chất con ngời là tổng hòa những quan hệ xã hội.
Từ những quan niệm đã trình bày ở trên, chúng ta thấy rằng, con ngời vợt lên
thế giới loài vật trên cả ba phơng diện khác nhau : quan hệ với tự nhiên, quan hệ với

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


8

xã hội và quan hệ với chính bản thân con ngời. Cả ba mối quan hệ đó, suy đến cùng
đều mang tính xã hội, trong đó quan hệ xã hội giữa ngời với ngời là quan hệ bản
chất, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác và mọi hoạt động trong chừng mực liên
quan đến con ngời.
Bởi vậy, để mạnh bản chất xã hội của con ngời, C.Mác đã nêu lên luận đề nổi
tiếng trong luận cơng về Phoiơbắc: Bản chất con ngời không phải là một cái trừu tợng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là
tổng hòa những quan hệ xã hội.
Luận đề trên khẳng định rằng, không có con ngời trừu tợng thoát ly mọi điều
kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội. Con ngời luôn luôn cụ thể, xác định sống trong một
điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định. Trong điều kiện lịch sử
đó, bằng mọi hoạt động thực tiễn của mình, con ngời tạo ra những giá trị vất chất
tinh thần để tồn tại và phát triển cả thể lực và t duy trí tuệ. Chỉ trong toàn bộ các
mối quan hệ xã hội đó (nh quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại; quan hệ chính trị,
kinh tế; cá nhân, gia đình, xã hội) con ngời mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội
của mình.

Điều cần lu ý là luận đề trên khẳng định bản chất xã hội không có nghĩa là
phủ nhận mặt tự nhiên trong đời sống con ngời; trái lại điều đó muốn nhận mạnh sự
phân biệt giữa con ngời và thế giới động vật trớc hết là ở bản chất xã hội và đấy
cũng là để khắc phục sự thiếu sót của các nhà triết học trớc Mác không thấy đợc các
biểu hiện riêng biệt, phong phú và đa dạng của mỗi cá nhân về cả phong cách, nhu
cầu và lợi ích trong cộng đồng xã hội.
2.1.3.Con ngời là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử
Không có thế giới tự nhiên, không có lịch sử xã hội thì không tại con ngời.
Bởi vậy, con ngời là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâu dài của giới hữu sinh.
Song, điều quan trọng hơn cả là: con ngời luôn luôn là chủ thể của lịch sử-xã hội.
C.Mác đã khẳng định cái học huyết duy vật chủ nghĩa cho rằng con ngời là sản
phẩm của những hoàn cảnh và giáo dụccái học thuyết ấy quên rằng chính những
con ngời làm thay đổi hoàn cảnh và bản thân nhà giáo dục cũng cần phải đợc giáo
dục. Trong tác phẩm biện chứng của tự nhiên, Ph.Ăngnghen cũng cho rằng: thú
vật cũng có một lịch sử phát triển dần dần của chúng cho tới trạng thái hiện nay của

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


9

chúng. Nhng lịch sự ấy không phải do chúng làm ra và trong chừng mực mà chúng
tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra mà chúng không hề biết và
không phải do ý muốn của chúng. Ngợc laị, con ngời càng cách xa con vật, hiểu
theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con ngời lại càng tự mình làm ra lịch sử của
mình một cách có ý thức bấy nhiêu.
Nh vậy, với t cách là thực thể xã hội, con ngời hoạt động thực tiễn, tác động vào
tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử xã hội. Thế giới loài

vật dựa vào những điều kiện có sẵn của tự nhiên. Con ngời thì trái lại, thông qua
hoạt động thực tiễn của mình để làm phong phú thêm thế giới tự nhiên, tái tạo lại
một tự nhiên thứ hai theo mục đích của mình.
Trong quá trình cải biến tự nhiên, con ngời cũng làm ra lịch sử củamình. Con
ngời là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản
thân con ngời. Hoạt động lao động sản xuất vừa là điều kiện cho sự tồn tại của con
ngời, vừa là phơng thức để làm biến đổi đời sống và bộ mặt xã hội. Trên cơ sở nắm
bắt quy luật của lịch sử xã hội, con ngời thông qua hoạt động vật chất và tinh thần,
thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao, phù hợp với mục tiêu và nhu cầu do con
ngời đặt ra. Không có hoạt động của con ngời thì cũng không tồn tại quy luật xã
hội, và do đó, không có sự tồn tại của toàn bộ lịch sử xã hội loài ngời.
Không có con ngời phát trừu tợn, chỉ có con ngời cụ thể trong mỗi giai đoạn
phát triển nhất định của xã hội. Do vậy, bản chất con ngời trong mối quan hệ với
điều kiện lịch sử xã hội luôn luôn vận động, biến đổi cũng phải thay đổi cho phù
hợp. Bản chất con ngời không phải là một hệ thống đóng kín mà là hệ thống mở, tơng ứng với điều kiện tồn tại của con ngời. Mặc dù là tổng hòa các mối quan hệ xã
hội, con ngời có vai trò tích cực trong tiến trình lịch sử với t cách là chủ thể sáng
tạo. Thông qua đó, bản chất con ngời cũng vận động biến đổi cho phù hợp. Có thể
nói rằng, mỗi sự vận động và tiến lên của lịch sử sẽ quy định tơng ứng (mặc dù
không trùng khắp) với sự vận động và biến đổi của bản chất con ngời.
Vì vậy, để phát triển bản chất con ngời theo hớng tích cực, cần phải làm cho
hoàn cảnh ngày càng mang tính ngời nhiều hơn. Hoàn cảnh đó chính là toàn bộ môi
trờng tự nhiên và xã hội tác động đến con ngời theo khuynh hớng phát triển nhằm
đạt tới các giá trị có tính mục đích, tự giác, có ý nghĩa định hớng giáo dục. Thông
qua đó, con ngời tiếp nhận hoàn cảnh một cách tích cực và tác động trở lại hoàn

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT



10

cảnh trên nhiều phơng diện khác nhau: hoạt động thực tiễn, quan hệ ứng xử, hành vi
con ngời, sự phát triển của phẩm chất trí tuệ và năng lực t duy, các quy luật nhận
thức hớng con ngời tới hoạt động vật chất. Đó là biện chứng của mối quan hệ giữa
con ngời và hoàn cảnh trong bất kì giai đoạn nào của lịch sử xã hội loài ngời.
2.2.Vai trò của chủ nghĩa Mác về con ngời trong đời sống xã hội.
Do nhân thức đợc vai trò và tầm quan trọng của vấn đề con ngời đạc biệt là
vấn đề con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ta hiện nay.
Đảng và nhân dân ta đã và đang xây dựng và phát triển đất nớc toàn diện về nhiều
mặt đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, nó phụ thuộc rất nhiều vào nhiều chiến lợc con ngời: Cần đào tạo con ngời một cách có chiều sâu lấy t tơng và chủ nghĩa Mác - Lênin
làm nền tảng, cũng nh trên thế giới ở nớc ta chiến lợc con ngời nó có một ý nghĩa
hết sức quan trọng và để phát triển đúng hớng chiến lợc đó cần có một chính sách
phát triển con ngời, không để con ngời đi lệch t tởng tuy nhiên trong thực tế không
ít ngời sẽ ngang đi tìm khả năng phát triển nó trong chủ nghĩa t bản. Nhiều ngời trở
về phục sinh và tìm sự hoàn thiện con ngời trong các tôn giáo và các hệ t tởng
truyền thống. Có ngời lại sáng tạo ra t tởng tôn giáo mới cho phù hợp với con ngời
Việt Nam. Song nhìn lại một cách khách quan và khoa học sự tồn tại của chủ nghĩa
Mác - Lênin trong xã hội Việt Nam có lẽ không ai có thể phủ nhận đợc vai trò u trội
và triển vọng cuả nó trong sự nghiệp phát triển con ngời tạo đà cho bớc phát triển
tiếp theo của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì một nớc đang còn ở tình
trạng kém phát triển nh nớc ta không thể không xây dựng một chính sách phát triển
lâu dài, có tầm nhìn xa trông rộng phát triển con ngời nâng cao chất lợng của ngời
lao động. Hơn bất cứ một lĩnh vực nghiên cứu nào khác, lĩnh vực phát triển con ngời là mục tiêu cao cả nhất của toàn dân, đa loài ngời tới một kỷ nguyên mới, mở ra
nhiều khả năng để tìm ra những con đờng tối u đi tới tơng lai con đờng khả quan
nhất cho sự nghiệp phát triển con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nớc. Trong đời sống xã hội thực tiễn cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lênin về con ngời tại hội nghị lần thứ t của ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VII đề ra nghị quyết và thông qua nghị quyết về việc phát triển con
ngời Việt Nam toàn diện với t cách là "Động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội
mới, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội" Đó là "con ngời phát triển cao về

trí tuệ, cờng tráng về thể chất phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức". Bởi

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


11

lẽ, ngời lao động nớc ta ngày càng đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội và trong sự phát triển của nền kinh tế đất nớc theo cớ chế thị trờng,
dới sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì chất lợng của ngời
lao động là nhân tố quyết định nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
của Đảng đã khẳng định "Nâng cao dân trí, bồi dỡng và phát huy nguồn lực to lớn
của con ngời Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi cuả công cuộc đổi mới đất nớc". Thực tiễn đã chứng tỏ xã hội ta hiện nay tình trạng mất hài hoà về mặt bản thể
của mỗi cá nhân là chủ yếu, là tất cả bản thể cá nhân phát triển toàn diện và hài hoà
về đạo đức, trí tuệ, thể lực là mục tiêu xây dựng con ngời trong chủ nghĩa xã hội nhng mục tiêu cơ bản và quan trọng hơn cả là vấn đề con ngời phải trở thành nhân tố
quyết định lịch sử xã hộivà lịch sử của chính mình.
Các nhà t tởng t sản xuyên tạc chủ nghĩa Mác cho rằng đó là "chủ nghĩa
không có con ngời" thực tế thì, chủ nghĩa Mác là một chỉnh thể thống nhất của ba
bộ phận triết học nghiên cứu các quy luật của thế giới, giúp ta hiểu bản chất, mới
quan hệ tự nhiên - xã hội - con ngời, chính trị kinh tế vạch ra quy luật đi lên của xã
hội, chủ nghĩa xã hội khoa học chỉ ra con đờng và phơng pháp nghiên cứu con ngời.
Chủ nghĩa Mác là một chỉ nghĩ vì con ngời, chủ nghĩa nhân đạo. Học thuyết đó
không chỉ chứng minh bản chất của con ngời ("tổng hoà của các quan hệ xã hội")
và bản tính con ngời ("luôn vơn tới sự hoàn thiện") mà còn vạch hớng đă con ngời
đi đúng bản chất và bản tính của mình, giải phóng, xoá bỏ sự tha hoá, tạo điều kiện
phát huy mọi sức mạnh bản chất ngời, phát triển toàn diện, hài hoà cho từng cá
nhân. Sự phù hợp giữa t tởng Mác Xít với bản chất và bản tính ngời đã thu phục và
làm say mê những con ngời hằng mong vơn lên xây dựng xã hội mới, mở ra mọi

khả năng cho sự phát triển con ngời.
Chỉ có chủ nghĩa Mác - Lênin mới có thẻ vạch rõ đợc hớng đi đúng cho con
đờng đi lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, thực tế cho thấy cùng với t tởng Hồ Chí
Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam đã làm nên thắng lợi cách mạng giải
phòng dân tộc (1945), thống nhất đất nớc (1975) thực hiện ý chí độc lập tự do con
ngời việt Nam điều mà bao nhiêu học thuyết trớc Mác không thể áp dụng đợc, và
chính chủ nghĩa Mác - Lênin đã làm thay đổi, trở thành hệ t tởng chính thống của
toàn xã hội, thay đổi nhanh chóng đời sống tinh thần đại đa số nhân dân Việt Nam.
Thực tiễn hoạt động cách mạng xã hội chủ nghĩa vừa nhanh chóng nâng cao trình

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


12

độ nhận thức toàn diện. Bằng hệ thống giáo dục với các hình thức đào tạo đa dạng,
với các hình thức khoa học thấm nhuần tinh thần cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
đã hình thành kế tiếp nhau những lớp ngời lao động mới ngày càng có t tởng, trình
độ chung, chuyên môn cao ngày nay chúng ta đã có một đội ngũ cán bộ văn hoá
khoa học công nghệ với trình độ lý luận và quản lý tốt đồng đều trong cả nớc.
Có thể nói chỉ trong một thời gian ngắn hệ t tởng Macxít đã thể hiện xu hớng
của mình đối với nền văn hoá dân dã, xoá bỏ dần dần sự thống trị của các loại t tởng
tự phát, lạc hậu, thấp kém trong con ngời cũ, mê tín dị đoan, các niềm tin mù
quáng Với sức mạnh có tính khoa học, học thuyết Mác - Lênin đã vạch rõ đợc
những yếu tố phi khoa học, phi nhân đạo, các loại thế giới quan, nhân sinh quan sai
lệch mà trớc đó đã làm mai một trí tuệ, tính tích cực trong con ngời của các hệ t tởng truyền thống. Mặt khác, chủ nghĩa Mác - Lênin còn thể hiện rõ tính u việt trong
con ngời đối với các luồng t tởng t sản ngoại nhập của Phơng Tây, và các trào lu t tởng t sản hiện tại đang làm lệch hớng đi của những con ngời chân chính trong điều
kiện đời sống vật chất khó khăn. Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc xiềng xích của

chân lý cổ truyền, của nền sản xuất tiểu nông với t duy còn hạn chế, kinh nghiệm,
phi khoa học trong con ngời thiếu văn hoá do xã hội cũ để lại đã đợc tri thức khoa
học Mác xít phá tan. Một ý thức tiên tiến ra đời. Các tín ngỡng dần dần cũng phải
nhờng chỗ cho niềm tin khoa học. Các yếu tố t duy duy vật biện chứng hình thành
trong đời sống thờng ngày, trong lao động, cũng nh trong mọi hoạt động của xã hội.
Thế giới quan khoa học ngày càng ăn sâu ở những con ngời luôn phấn đấu cho
thắng lợi của chủ nghĩa xã hội nó nhìn thế giới, xã hội, con ngời trong sự vận động
và phát triển trong tính hiện thực và tiềm ẩn những khả năng, sự tồn tại khách quan
là điều kiện sống và sự phát triển con ngời.
Thế giới quan đó hàm chứa nhân sinh quan tiến bộ, khắc phục dần những
quan niệm sai lầm, phiến diện về con ngời của các hệ t tởng khác.
Sự chuyển đổi hệ t tởng dẫn đến chuyển đổi hệ giá trị của xã hội và giá trị
con ngời, con ngời từ chỗ phục tùng chuyển sang tự chủ, sáng tạo, từ chỗ dựa trên
tập quán chuyển sang lý trí, dân chủ, từ chí tìm cách hoà đồng chuyển sang tôn
trọng cả cá tính và bản lĩnh riêng. Các chuẩn mực mới của con ngời đòi hỏi không
chỉ phát triển từng mặt riêng lẻ mà phải là cá nhân phát triển hài hoà tính cách
mạng của học thuyết Mác xít khắc phục dần lối sống thụ động, hẹp hòi, làm cơ sở

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


13

cho lối sống tích cực, vì xã hội, phát triển ý thức luôn vơn lên làm chủ và xây dựng
cuộc sống mới xuất hiện những nhân cách mới.
Tuy nhiên sự phát triển con ngời ngày nay không chỉ là sản phẩm của hệ t tởng Mác xít vì ngay khi chủ nghĩa Mác xít trở thành hệ t tởng chính thống ở Việt
Nam thì các tôn giáo, các hệ t tởng và văn hoá bản địa đã có sức sống riêng của nó.
Chủ nghĩa Mác - Lênin thâm nhập, nó nh một hệ t tởng khoa học vợt hẳn lên cái

nền văn hoá bản địa, nhng nó cũng chịu sự chi phối tác động đan xen của các yếu tố
sai - đúng, yếu - mạnh, mới - cũ, v.v.. Các yếu tố tích cực đã thúc đẩy, còn các yếu
tố tiêu cực thì kìm hãm sự phát triển con ngời.
Sự văn minh, phát triển hoá con ngời Việt Nam của chủ nghĩa Mác - Lênin
vừa có lợi thế song cũng không tránh khỏi những sai lầm. Sai lầm là sự chống trả
của t tởng văn hoá bản địa đã thành truyền thống. Lợi thế là văn hoá bản địa cha có
một hệ t tởng khoa học định hình vững chắc, nó dờng nh đang thiếu một lý thuyết
khoa học. Nếu nh không có chủ nghĩa Mác - Lênin xã hội Việt Nam phát triển hơn,
đó là t tởng của những ngời thiếu hiểu biết về một xã hội tiến bộ, luôn coi cái trớc
mắt mình là những thứ vô giá trị mà chỉ chạy theo trào lu, điều đáng trách hơn là họ
cần cho rằng văn hoá Việt Nam sẽ phong phú hơn, đặc sắc hơn. Thực tế, từ khi xuất
hiện chủ nghĩa Mác - Lênin xã hội Việt Nam nh đợc tiếp thêm sức mạnh, phát triển
có khoa học hơn, ở khía cạnh nào đó trình độ dân trí, trình độ năng lực, văn hoá,
khoa học, nghệ thuật Con ngời Việt Nam không thua kém con ngời của các nớc
văn minh khác.
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin con ngời chỉ những cá thể, là sự thống nhất giữa
mặt sinh học và mặt xã hội của nó. Cái mà chủ nghĩa Mác - Lênin đã làm đợc đó là
lý luận con ngời trong xã hội chứ không chỉ mặt sinh học nh trớc đây. Và chính vậy
mà nó đã đợc áp dụng vào xã hội Việt Nam, trong cách mạng xã hội chủ nghĩa con
ngời là yếu tố quyết định vừa là điểm xuất phát vừa là mục tiêu của mọi chính sách
kinh tế - xã hội. Xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng đợc một xã hội mà ở đó có
đủ những điều kiện vật chất và tinh thần để thực hiện trong thực tế nguyên tắc "Sự
phát triển tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ngời" và ở một đất nớc ta, một đất nớc đang còn nghèo nàn thì việc phát triển yếu tố
con ngời là một vấn đề mà Đảng ta đã xác định đó là vấn đề then chốt cho sự phát
triển kinh tế đất nớc lấy chủ nghĩa Mác - Lênin là kim chỉ nam cho mọi hoạt động.

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT



14

Chúng ta cũng đã có những đổi mới rõ rệt, sự phát triển hàng hoá nhiều thành
phần theo cơ chế thị trờng, sự phân hoá giàu nghèo sự phân tầng xã hội, việc mở
rộng dân chủ đối thoại trong sinh hoạt chính trị của đất nớc, việc mở cửa và phát
triển giao lu quốc tế về các mặt kinh tế, văn hoá và chính trị, trên thế giớ. Sự biến
đổi nhanh chóng của tình hình chính trị quốc tế, sự phát triển vũ bão của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ Điều đó đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng chủ
nghĩa Mác một cách khoa học, hợp lý và sáng tạo để đáp ứng đợc những đòi hỏi của
xã hội mới nếu muốn tồn tại và vơn lên một tầm cao mới.

Chơng 3: Vấn đề con ngời trong công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc
3.1. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xu hớng phát triển của các nớc trên thế giới.
Đó cũng là con đờng phát triển tất yếu của nớc ta để đi lên mục tiêu "Xã hội công
bằng văn minh, dân giàu nớc mạnh" công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ là
công cuộc xây dựng kinh tế mà chính là quá trình biến đổi cách mạng sâu sắc với
lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, khoa học của con ngời) làm cho xã hội
phát triển lên một trạng thái mới về chất. Sự thành công của quá tình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đòi hỏi ngoài môi trờng chính trị ổn định, phải có nguồn lực cần
thiết nh nguồn lực con ngời, vốn tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật. Các
nguồn lực này quan hệ chặt chẽ với nhau. Cùng tham gia vào quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nhng mức độ tác động vào vai trò của chúng đối với toàn bộ quá
trình công nghiệp hoá hiện đại hoá không giống nhau, trong đó nguồn nhân lực phải
đủ về số lợng mạnh về chất lợng. Nói cách khác nguồn nhân lực phải trở thành động
lực phát triển. Nguồn nhân lực phát triển thì tất yếu công nghiệp hoá, hiện đại hoá
phải tién hành để đáp ứng nhu cầu đó.
Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, con ngời vừa là điểm

khởi đầu vừa là sự kết thúc, đồng thời lại vừa là trung tâm của sự biến đổi lịch sử,
nói cách khác con ngời là chủ thể chân chính của các quá trình xã hội. Trớc đây

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


15

trong sách báo con ngời đợc xem xét trên phơng diện "con ngời tập thể", "con ngời
giai cấp", con ngời xã hội.
ở đây tính tích cực của con ngời với t cách là chủ thể đợc tập trung chú ý
khai thác và bồi dỡng chủ yếu ở những phẩm chất cần cù, trung thành, nhiệt tình,
quyết tâm với cách mạng. Một quan niệm và một cách làm nh vậy đã góp phần
quan trọng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc và khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
Tuy nhiên quan niệm và cách làm này cũng bộc lộ những hạn chế nhất định trong
điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hiện nay.
Trong xã hội con ngời không chỉ tạo ra các hệ thống và các quá trình khác
nhau của xã hội (giai cấp, đảng phái, nhà nớc, sản xuất, văn hoá), mà họ còn làm
ngời, chính họ đã in đậm dấu ấn của tiến trình lịch sử. Lịch sử (suy đến cùng) cũng
chính là lịch sử phát triển cá nhân của con ngời, dù họ có nhận thức đợc điều đó hay
không. Từ đây cho phép tách ra một bình diện đặc biệt trong việc xem xét "con ngời
chủ thể" bình diện " con ngời cá nhân" có nghĩa là nâng nhận thức lên một trình độ
mới - quan niệm "cái cá nhân" là sự thể hiện (hiện thân) một cách cụ thể sinh động
của "cái xã hội" khi con ngời trở thành chủ thể của quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng con ngời không chỉ nhận đợc sự tích
cực, mà còn cả những tác động tiêu cực của nó trớc con ngời không chỉ có những
thời cơ và những triển vọng tơi sáng mà còn chứa đựng những thách thức, nguy cơ,

thậm chí là cả những tai hoạ khủng khiếp. (Thất nghiệp, ô nhiễm môi trờng, bệnh
tật và những tệ nạn xã hội). Vì vậy trong mỗi con ngời luôn có những "giằng xé"
bởi những cực "chủ tớ" giàu nghèo, thiện ác, trong điều kiện này cần xem xét con
ngời chủ thể với những phẩm chất nghề nghiệp chuyên môn cụ thể trong những
hoàn cảnh cụ thể của họ.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình biến đổi căn bản và sâu sắc toàn
bộ đời sống xã hội, nó đòi hỏi vật chất cao với ngời "chủ thể", ở đây chỉ cần sự cần
cù, trung thành, nhiệt tình quyết tâm cách mạng cha đủ mà điều quan trọng hơn là
trí tuệ khoa học, ý chí chiến thắng cái nghèo nàn lạc hậu, tính năng động luôn thích
ứng với hoàn cảnh, ý thức kỷ luật, bản lĩnh lãnh đạo, nghệ thuật quản lý, kỹ thuật
kinh doanh

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


16

Nh vậy trong điều kiện mới cần xem xét đánh giá bồi dỡng "con ngời chủ
thể" không chỉ trên bình diện "con ngời - xã hội" mà còn trên cả bình diện "con ngời cá nhân".
Hơn nữa là "con ngời - chuyên môn nghề nghiệp" nhất định (nh nhà lãnh đạo,
quản lý, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp công nhân). Bởi vì ấn dấu đằng sau
những chủ thể cụ thể này là lợi ích tơng ứng với chúng. Chỉ có quan niệm và cách
làm nh vậy chúng ta mới biết tác động vào đâu và tác động nh thế nào để nâng cao
tích cực của chủ thể hành động.
Nói đến nguồn nhân lực tức là nói đến chủ thể tham gia vào quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên nó không phải là chủ thể biệt lập riêng rẽ, mà
là chủ thể đợc tổ chức thành lực lợng thống nhất về t tởng hành động. Nói cách
khác công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tổng hợp những chủ thể với những phẩm

chất nhất định tham gia vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhng cần phải
hiểu rằng tổng hợp những chủ thể này không phải là tập hợp giản đơn số lợng ngời
mà nó là sức mạnh tổng hợp của chỉnh thể ngời trong hành động. Sức mạnh này bắt
nguồn trớc hết là những phẩm chất vốn có bên trong của mỗi chủ thể và nó đợc
nhân lên gấp đôi trong hoạt động thực tiễn. Động lực công nghiệp hoá, hiện đại hoá
là những gì thúc đẩy quá trình vận động và phát triển. Vì vậy khi nói "nguồn lực với
tính cách là động lực của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá" là chủ yếu nói
đến những phẩm chất tích cực của tổng hợp những chủ thể đợc bộc lộ trong quá
trinfh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và thúc đẩy quá trình này vận động phát triển
và thể hiện mặt tích cực, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực tối đa của mình.
Mặt khác để xem xét vai trò nguồn lực của con ngời, cần đặt nó trong quan
hệ so sánh với các nguồn lực khác và ở mức độ chi phối của nó đến sự thành bại của
công cuộc đổi mới đất nớc. Khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghiệp
hiện đại phát triển mạnh mẽ, lao động trí tuệ ngày càng gia tăng và trở thành xu thế
phổ biến của nhân loại. Khi công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá mà thực chất
là hiện đại hoá lực lợng sản xuất với cách tiếp cận nh vậy vai trò quyết định nguồn
lực của con ngời đợc biểu hiện ở những điểm nh sau:
Trớc hết các nguồn lực khác nh vốn tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý nó
chỉ tồn tại dới dạng tiềm năng và chỉ có tác dụng trong ý thức của con ngời. Bởi lẽ
con ngời là nguồn lực duy nhất biết t duy, có trí tuệ và ý chí biết lợi dụng các nguồn

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


17

lực khác gắn kết chúng lại với nhau tạo thành sức mạnh tổng hợp tác động vào quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các nguồn lực khác là những khách thể, chịu

sự cải tạo, khai thác của con ngời và nói đúng thì chúng đều phục vụ nhu cầu, lợi
ích của con ngời nên con ngời biết cách tác động và chi phối. Vì thế trong các yếu
tố cấu thành lực lợng sản xuất, ngời lao động là yếu tố quan trọng nhất.
Thứ hai: Các nguồn lực khác là có hạn, có thể bị cạn kiệt khi khai thác. Trong
khi đó nguồn lực con ngời mà cốt lõi là trí tuệ lại là nguồn lực vô tận. Tính vô tận,
trí tuệ con ngời biểu hiện ở chỗ nó có khả năng không chỉ tái sinh mà còn tự sản
sinh về mặt sinh học mà còn đổi mới không ngừng phát triển về chất trong con ngời
xã hội, nếu biết chăm lo, bồi dỡng và khai thác hợp lý. Đó là cơ sở làm cho năng lực
và nhận thức hoạt động thực tiễn của con ngời phát triển nh một quá trình vô tận.
Xét trên bình diện cộng đồng nhân loại.
Nhờ vậy con ngời đã từng bớc làm chủ tự nhiên, khám phá ra những tài
nguyên mới và sáng tạo ra những tài nguyên vốn không có sẵn trong tự nhiên. Với
bản chất hoạt động có mục đích sáng tạo ra những hệ thống công cụ sản xuất mới
đã tác động vào tự nhiên một cách dễ dàng hơn. Chính sự phát triển không ngừng
của công cụ sản xuất từ thủ công đến cơ khí và ngày nay là tự động hoá đợc xã hội
loài ngời chuyển qua các nền văn minh từ thấp đến cao, từ đó nói lên trình độ vô tận
của con ngời.
Thứ ba: Trí tuệ con ngời có sức mạnh vô cùng to lớn một khi nó đợc vật thể
hoá, trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Dự báo này của Mác đã và đang trở thành
hiện thực. Sự phát triển vũ bão của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ
hiện đại đang dẫn các nền kinh tế của các nớc công nghiệp phát triển vận động đến
nền kinh tế trí tuệ (mà gọi là tri thức). ở những nớc này lực lợng sản xuất trí tuệ
ngày càng phát triển và chiếm tỷ trọng cao. Nguồn lợi mà họ thu đợc từ lao động
chất xám chiếm tới 1/2 tổng giá trị tài sản quốc gia. Giờ đây sức mạnh của trí tuệ
đạt đến mức nhờ có cuộc cách mạng con ngời có thể tạo ra những máy móc "bắt chớc" hay phỏng theo những đặc tính trí tuệ của chính con ngời. Rõ ràng bằng những
kỹ thuật công nghệ hiện đại do chính bàn tay khối óc con ngời mà ngày nay nhân
loại đang chứng kiến sự biến đổi thần kỳ của mình.
Thứ t: Kinh nghiệm của nhiều nớc và thực tiễn của chính nớc ta cho thấy sự
thành công của công nghiệp hoá hiện đại hoá phụ thuộc chủ yếu vào hoạch định đ-


Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


18

ờng lối chính sách cũng nh tổ chức thực hiện nghĩa là phụ thuộc vào năng lực nhận
thức và hoạt động thực tiễn của con ngời.
Việc thực hiện và hoàn thành tốt công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá có ý
nghĩa đặc biệt to lớn và có tác dụng hoàn thiện nhiều mặt.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm thay đổi căn bản kỹ thuật, công nghệ sản
xuất, tăng năng suất lao động.Công nghiệp hoá hiện đại hoá chính là thực hiện xã
hội hoá nhiều mặt, góp phần ổn định, ngày càng nâng cao đời sống vật chất và văn
hoá của mọi thành viên trong cộng đồng xã hội.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển mối quan hệ kinh tế giữa các ngành,
các vùng trong phạm vi mỗi nớc và các nớc với nhau, nâng cao trình độ quản lý
kinh tế của nhà nớc nâng cao khả năng tích luỹ mở rộng sản xuất.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá không ngừng nâng cao vai trò của nhân tố con
ngời trong nền sản xuất và đặc biệt trong nền sản xuất lớn hiện đại, kỹ thuật cao.
Chỉ trên cơ sở thực hiện tốt công nghiệp hoá, hiện đại hoá mới có khả năng thực
hiện và quan tâm đầy đủ đến sự phát triển tự do và toàn diện nhân tố con ngời.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố và tăng
cờng tiềm lực quốc phòng khả năng đảm bảo an ninh và quốc phòng, các yếu tố vật
chất, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đó, công nghiệp hoá, hiện đại hoá có tác dụng trực
tiếp và chủ yếu trong việc tạo ra tiềm lực to lớn cho quốc phòng.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn tạo nhiều khả năng cho việc thực hiện tốt
sự phân công và hợp tác quốc tế về kinh tế, khoa học, công nghệ, văn hoá xã hội
3.2. Mục tiêu con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta
hiện nay.

Mục tiêu "Xây dựng nớc ta thành thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình
độ của lực lợng sản xuất đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh giữ
vững, dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh". Đó trớc hết là cuộc cách
mạng con ngời vì con ngời và do con ngời. Bởi khi chúng ta nói về những u việt của
chủ nghĩa xã hội thì những u việt đó không do ai đa đến. Đó phải là kết quả những
nỗ lực vợt bậc và bền bỉ của toàn dân ta với những con ngời phát triển cả về trí lực
về cả khả năng lao động và tính tích cực chính trị - xã hội và đạo đức tình cảm trong
sáng.

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


19

Nhìn lại toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Đảng từ ngày thành lập (3-2-1930)
đến nay. Đảng ta đã nhiều lần khẳng định "con ngời là vốn quý nhất chăm lo cho
hạnh phúc của con ngời mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta". Trên thực tế
trong suốt những năm tháng lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác Đảng ta đã cố gắng làm nhiều việc theo hớng đó. Dân sự chăm lo
cho hạnh phúc con ngời cha có nhiều thành công nh mong muốn, việc nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần cho những ngời lao động còn thấp, song phần nào đã đáp
ứng nguyện vọng của nhân dân, của những ngời lao động chăm lo cho hạnh phúc
của nhân dân". Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân ta
phải hết sức tránh" đã đợc Đảng ta đặt lên vị trí hàng đầu và coi đó là nhiệm vụ
trung tâm. Lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh - "Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi
ích trăm năm trồng ngời" và "muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trớc hết cần có
những con ngời xã hội chủ nghĩa" - đã trở thành t tởng quán xuyến toàn bộ sự

nghiệp cách mạng của Đảng ta với t cách là Đảng cầm quyền ngay từ đầu mọi chủ
trơng, chính sách, đờng lối của Đảng đều quán triệt việc chăm sóc, bồi dỡng và phát
huy nhân tố con ngời.
Trong "Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội"
Đảng ta đã chỉ rõ: "Phơng hớng lớn của chính sách xã hội là: Phát huy nhân tố con
ngời trên cơ sở đảm bảo công bằng, bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi công dân
kết hợp tốt tăng trởng kinh tế với tiến bộ xã hội, giữa đời sống vật chất và đời sống
tinh thần, giữa đáp ứng các nhu cầu trớc mắt với chăm lo lợi ích lâu dài giữa cá
nhân với tập thể và cộng đồng xã hội". Định hớng có ý nghĩa chiến lợc đó chính là
thể hiện t tởng vì con ngời, của mục tiêu phát triển con ngời Việt Nam toàn diện
trong công cuộc xây dựng đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện
nay.
Việc đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi chúng
ta phải nhận thức một cách sâu sắc đầy đủ những giá tị lớn lao và có ý nghĩa quyết
định của nhân tố con ngời chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và
văn hoá tinh thần. Phải có sự thay đổi sâu sắc cách nhìn, cách nghĩ, cách hành động
của con ngời và coi việc bồi dỡng phát huy nhân tố con ngời Việt Nam hiện đại nh
một cuộc cách mạng. Hơn nữa, với tinh tất yếu khách quan của sự nghiệp xây dựng
đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


20

cách mạng con ngời phải đợc nhận thức là hai mặt thống nhất, không thể tách rời
của sự nghiệp xây dựng đó.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa không

thể không xuất phát từ tinh thần nhân văn sâu sắc, không thể không phát triển con
ngời Việt Nam toàn diện để lấy đó làm động lực xây dựng xã hội ta thành một xã
hội "công bằng, nhân ái", "tốt đẹp và toàn diện" để bồi dỡng và phát huy nhân tố
con ngời, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ, nhất thiết phải từng bớc hiện đại hoá đất nớc
và đời sống xã hội và chúng ta "tăng trởng nguồn lực con ngời khi quá hiện đại hoá
các ngành giáo dục, văn hoá, văn nghệ, bảo vệ sức khoẻ, dân số và kế hoạch hoá gia
đình gắn liền với việc kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống và bản sắc dân
tộc" chỉ có trên cơ sở đó khi phát triển nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trờng
chúng ta mới có thể tránh đợc nguy cơ tha hoá, không xa rời những giá trị truyền
thống, không đánh mất bản sắc dân tộc, đánh mất bản thân mình trở thành cái bóng
của ngời khác.
Nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá là vì mục tiêu phát triển con ngời toàn diện
thì con ngời ở đây không chỉ hiểu với t cách là ngời lao động sản xuất mà còn với t
cách là công dân của xã hội, một cá nhân trong tập thể, một thành viên trong cộng
đồng dân tộc, một con ngời trí tuệ trớc vận mệnh quốc gia. Đó không chỉ là đội ngũ
những ngời lao động có năng suất cao những nhà khoa học giỏi, các chuyên gia kỹ
thuật, các nhà doanh nghiệp biết làm ăn, những nhà quản lý, lãnh đạo có tài, mà đó
còn là hàng triệu những công dân yêu nớc, ý thức đợc cuộc sống đói nghèo và nguy
cơ tụt hậu để cùng nhau gắn bó vì sự nghiệp chung.
Qua sự phân tích trên có thể khẳng định rằng bớc sang thời kỳ phát triển mới đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa,
chúng ta phải lấy việc phát huy nguồn lực con ngời Việt Nam hiện đại làm yếu tố
cơ bản cho việc phát triển nhanh, bền vững phải gắn tăng trởng kinh tế với cải thiện
đời sống nhân dân phát triển văn hoá, giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng xã
hội. Nếu công nghiệp hoá, hiện đại hoá là vì sự nghiệp phát triển con ngời, thì con
ngời phải đợc coi là giá trị tối cao.
3.3. Nguồn lực con ngời là yếu tố quyết định cho sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc.

Tiu lun trit hc


Phựng Th Huyn K16-TGT


21

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là thành công hay thất bại nó chỉ đợc trả lời khi
yếu tố con ngời đợc đáp ứng. Việc định hớng đi vào sự phát triển con ngời đòi hỏi
phải nghiên cứu nhiều. Nghiên cứu con ngời để phát triển con ngời, phát triển con
ngời để đáp ứng các sự phát triển khác. Sự phát triển ngời quyết định sự phát triển
của mọi mặt. Sự thách thức đối với sự phát triển con ngời đó là quá trình công
nghiệp hoá, do đó con ngời cần phải đợc chăm lo đào tạo về trí lực và thể lực.
Yếu tố hàng đầu của nguồn lực con ngời trớc hết phải là trí tuệ, bởi "tất cả
những gì thúc đẩy con ngời hành động đều tất nhiên phải thông qua đầu óc của nó",
túc nói cách khác đi là trí tuệ làm chủ con ngời trình độ trí tuệ phản ánh qua trình
độ học vấn và tài năng sáng tạo. Nó biểu hiện ở khả năng áp dụng những thành tựu
khoa học để sáng chế ra những kỹ thuật tiên tiến, ở sự nhạy bén, thích ứng nhanh và
làm chủ đợc kỹ thuật, công nghệ hiện đại, có kỹ năng lao động nghề nghiệp, có
năng lực hoạch định chính sách lựa chọn giải pháp và tổ chức thực hiện.
Sau trí tuệ là yếu tố sức khoẻ - yêu cầu không thể thiếu đợc đối với ngời lao
động. Sức khoẻ là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển trí tuệ, là phơng tiện
tất yếu đẻ chuyển tải tri thức vào hoạt động thực tiễn để biến tri thức thành sức
mạnh vật chất.
Sản xuất công nghiệp đòi hỏi ở ngời lao động hàng loạt các phẩm chất nh có
tính kỷ luật tự giác, tiết kiệm nguyên vật liệu và thời gian, tích cực bảo dỡng thiết bị
máy móc, có tinh thần hiệp tác và tác phong lao động công nghiệp có lơng tâm
nghề nghiệp có trách nhiệm cao đối với sản phẩm.
Mặt khác quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, còn đụng chạm đến vấn đề
phức tạp trong quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên. Đây là vấn đề cấp bách sống
còn không chỉ với mỗi quốc gia mà còn đối với nền văn minh nhân loại. Vì vậy sự
hiểu biết và trách nhiệm cao trớc vấn đề môi sinh cũng là một năng lực và phẩm

chất quan trọng của ngời lao động trong quá trình tiến hành công nghiệp hóa, hiện
đại hóa.
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa khó có thể đạt đợc kết quả tốt nếu
không có những công dân yêu nớc ham học hỏi, cần cù lao động và sáng tạo có tinh
thần hợp tác, ý chí tự chủ vơn lên và lòng tự trọng dân tộc cao không cam chịu
nghèo nàn, lạc hậu, có hiểu biết và tôn trọng pháp luật, đạo lý, biết kết hợp hài hoà
yếu tố truyền thống và hiện đại Điều mà chúng ta cần phải học tập nhiều nớc đã

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


22

đi trớc ta một bớc, ở các nớc đó việc coi trọng giáo dục là quốc sách hàng đầu bởi vì
sự yếu kém về trí tuệ, coi thờng tài năng và đầu óc hẹp hòi, đố kỵ, thờ ơ trớc tơng
lai của cộng đồng dân tộc sẽ là lực cản nguy hại đến tiến trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Vì vậy "Sự phát triển ngời và giáo dục đợc coi là yếu tố quan trọng to
lớn đối với tiến bộ kinh tế" (T tởng của Adam Smith).
3.4. Hiện trạng và giải pháp cho nguồn lực con ngời ở nớc ta hiện nay.
Để thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,
chúng ta phải sử dụng đúng nguồn lực trong đó nguồn lực con ngời là nguồn lực
quan trọng nhất. Muốn sử dụng tốt nguồn lực này chúng ta phải hiểu rõ thực trạng
và tiềm năng của nó. Khi đó chúng ta mới có thể khắc phục và phát triển nguồn
nhân lực đợc.
Nhìn thực trạng nguồn lực nớc ta hiện nay không thể không có những băn
khoăn. Bên cạnh những u thế nh, lực lợng lao động dồi dào (hơn 65 triệu lao động).
Con ngời Việt Nam cần cù chịu khó, thông minh và sáng tạo có khả năng vận dụng
và thích ứng nhanh, thì những hạn chế về mặt chất lợng ngời lao động, sự bất hợp lý

về phân công lao động đợc đào tạo trong các lĩnh vực sản xuất và những khó khăn
trong phân bổ dân c cũng không phải là nhỏ. Đại bộ phận lao động nớc ta cha đợc
đào tạo đầy đủ, số ngời đào tạo mới chỉ chiếm 10%, nền kinh tế quốc dân còn thiếu
nhiều lao động và cán bộ có tay nghề và trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cao. Mặt khác
mặt bằng dân trí còn thấp, số năm đi học của mỗi ngời dân từ 7 tuổi trở lên mới đạt
bình quân 4,5 năm. Mặt khác ngời lao động Việt Nam còn hạn chế về thể lực, sự
phát triển về phơng diện sinh lý và thế lực dờng nh còn chững lại, hơn nữa ngời lao
động nớc ta nói chung văn hoá còn kém, lao động công nghiệp quen theo kiểu sản
xuất nhỏ và lao động giản đơn.
Cùng với việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng thực trạng đội ngũ cán bộ tri
thức Việt Nam đặc biệt là tri thức cao đang đặt ra một vấn đề đợc giải quyết, sự già
hoá của đội ngũ trí thức, trong các ngành khoa học trọng yếu tuổi bình quân của
tiến sỹ là 52,8, phó tiến sỹ 48,1, giáo s 59,5, phó giáo s 56,4. Cấp viện trởng là 55
(số liệu này cho tới nay đã thay đổi). Nh vậy đến năm 2012 hơn 80% số ngời có học
hàm, học vị hiện nay đã đến tuổi về hu. Điều đó gây nên sự hẫng hụt cán bộ khoa
học kế cận.

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


23

Trong khi số ngời có học vấn cao giảm thì số sinh viên tốt nghiệp đại học và
cao đẳng không tìm đợc việc làm lại tăng lên phải chăng chúng ta đã quá thừa
những ngời có học vấn chắc chắn là không. Sự thừa đó chính là tác động của mặt
trái của kinh tế thị trờng. Rõ ràng sự chậm cải tạo giáo dục và nội dung đào tạo
không theo kịp những đòi hỏi của ngời sử dụng đã dẫn đến sự lãng phí trong đầu t
cho giáo dục, lực lợng lao động ở nớc ta hiện nay rất hạn chế về chất lợng nhất là

trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, kỹ năng lao động, thể lực và văn hoá lao động
công nghiệp. Thêm vào đó việc sử dụng và khai thác số lao động, đã đợc đào tạo, có
trình độ lại không hợp lý và kém hiệu quả. Nếu chúng ta không có một nỗ lực phi
thờng bằng hành động thực tế trong việc xây dựng và sử dụng nguồn lực lao động
thì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá khó có thể thực hiện đợc thành công; và
đó cũng là lý do vì sao nhiều nhà khoa học kêu gọi phải tiến hành một cuộc cách
mạng về con ngời mà thực chất là cách mạng về chất lợng lao động mỗi bớc tiến
của "cách mạng con ngời" sẽ đem lại những thành tựu to lớn cho quá trình công
nghiệp hoá hiện đại hoá, nh chúng ta đã biết "cách mạng con ngời" với công nghiệp
hoá, hiện đại hoá là hai mặt của một quá trình phát triển thống nhất, giữa chúng có
một quan hệ biện chứng lẫn nhau.
Để tạo ra sự thay đổi căn bản về chất lợng trong nguồn lực con ngời cần có
hàng loạt những giải pháp thích ứng nhằm phát triển tốt yếu tố của con ngời trong
sự nghiệp đi lên của đất nớc.
Chăm sóc đào tạo phát huy nguồn lực con ngời phục vụ cho công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Vấn đề con ngời trong công cuộc đổi mới vì công nghiệp hoá, hiện đại hoá tập
trung thành vấn đề quan trọng bậc nhất trong "kết cấu hạ tầng xã hội, kinh tế" tức là
một trong những tiền đề cơ bản để phát triển xã hội, đi vào công nghiệp hoá, hiện
đại hoá.
Đại hội VIII của Đảng ta là đại hội công nghiệp hoá, hiện đại hoá mở ra bớc
ngoặt lịch sử đa nớc ta tiến lên một thời kỳ phát triển toàn diện mới "Lấy việc phát
huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững". Vì
vậy cần đợc tập trung và chăm sóc bồi dỡng, đào tạo phát huy sức mạnh của con ngời Việt Nam thành lực lợng lao động xã hội, lực lợng sản xuất có đủ bản lĩnh và kỹ
năng nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc, đủ sức xây dựng và bảo vệ tổ

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT



24

quốc hợp tác cạnh tranh trong kinh tế thị trờng mở cửa nhiều thành phần theo định
hớng xã hội chủ nghĩa. Sức mạnh của con ngời và các dân tộc sống trên đất nớc
Việt Nam phải thể hiện thành sức mạnh của đội ngũ nhân lực, trong đó có bộ phận
nhân tài trên nền dân trí với cốt lõi là nhân cách nhân phẩm đậm đà bản sắc dân tộc
của từng ngời, từng nhà, cộng đồng, giai cấp và cả dân tộc.
Nói đến nguồn lực con ngời là nói đến sức mạnh trí tuệ tay nghề. Phơng hớng
chủ yếu của đổi mới giáo dục - đào tạo là phục vụ đắc lực cho công cuộc phát triển
đất nớc, tức là cuối cùng phải tạo ra đợc nguồn lực con ngời. Các trờng chuyên
nghiệp và đại học tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực đủ khả năng tiếp cận công
nghệ tiên tiến, công nghệ coi nh báo cáo chính trị đại hội VIII đã chỉ ra. Phải mau
chóng làm cho khoa học và công nghệ trở thành nền tảng của công nghiệp hoá, hiện
đại hoá. Giáo dục đại học phải kết hợp với nghiên cứu khoa học, phát triển khoa học
cả về cơ bản và ứng dụng. Bảo đảm tập trung đào tạo đội ngũ nhân lực cho công
nghiệp hoá, hiện đại hoá với diện đại trà, đồng thời đặc biệt chú ý tới mũi nhọn - có
chính sách phát hiện bồi dỡng và sử dụng ngời tài mau chóng tăng cờng đội ngũ
nhân lực có trình độ và năng lực cao, từ các nghệ nhân làm các nghề truyền thống
đến các chuyên gia công nghệ cao. Giáo dục và đào tạo kết hợp chặt chẽ với khoa
học kỹ thuật công nghệ mới có thể đóng góp xứng đangs vào phát huy nguồn lực
con ngời, tuy nhiên một yếu tố mà ngày nay con ngời cần phải hoàn thiện đó là.
Cần coi trọng mặt đạo đức nhân cách của nguồn lực con ngời.
Muốn có nguồn lực con ngời đáp ứng đợc công cuộc đổi mới giáo dục nhà trờng cùng với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội phải làm tốt việc phát động một
cao trào học tập trong toàn Đảng toàn dân, toàn quân nhằm đào tạo nên những con
ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong
sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đồng thời
là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Vậy mọi chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà
nớc cần phải quán triệt việc chăm sóc, bồi dỡng và phát triển nhân tố con ngời.
Đối với cá nhân tôi có một vài ý kiến đóng góp về vấn đề này:Công nghiệp

hoá, hiện đại hoá là con đờng tất yếu duy nhất để đa nớc ta từ một nớc kém phát
triển đạt đợc những thành tựu to lớn cả những mặt kinh tế cũng nh xã hội nhng để
thành công quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, chúng ta phải biết tận dụng các

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


25

nguồn lực sẵn có trong nớc cũng nh nớc ngoài. Một trong những nguồn lực đó là
nguồn nhân lực, con ngời không những chỉ có vai trò về sự vận đồng và phát triển
của xã hội mà trong điều kiện nay, con ngời là nguồn lực cho quá trình đổi mới đất
nớc. Sự phát triển vợt bậc về mặt trí tuệ. Đồng thời trí tuệ còn giúp con ngời khám
phá ra khoa học kỹ thuật giúp con ngời phát triển lực lợng sản xuất từ giản đơn đến
phức tạp để từ đó biến con ngời từ lạc hậu sang văn minh nh ngày nay. Còn đối với
công nghiệp hoá, hiện đại hoá con ngời là nguồn lực chủ thể quan trọng trong suốt
quá trình tiến hành. Bởi tiềm năng con ngời với trí tuệ và lao động định hớng, trí
tuệ đó đã và đang là sản phẩm quý giá nhất của nguồn lực, quyết định sự tiến bộ
của mỗi quốc gia.
Làm thế nào để nhanh chóng tạo ra sự thay đổi căn bản về chất lợng trong
nguồn lực con ngời? Để giải quyết vấn đề này cần phải có hàng loạt các giải pháp
thích ứng nhằm phát huy tốt yếu tố con ngời. Với bản thân là học viên và cũng là
một sinh viên mới tốt nghiệp tôi xin đa ra một vài ý kiến trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc hiện nay.
Thứ nhất: Quan tâm đúng mức tới nhu cầu và lợi ích của ngời lao động trong
sản xuất cũng nh trong hoạt động xã hội, con ngời luôn luôn bị kích thích, bị thôi
thúc bởi hàng loạt các động lực ở nớc ta hiện nay, nền kinh tế tuy đã thoát khỏi
khủng hoảng và bớc vào thời kỳ phát triển mới, nhng đời sống vật chất của ngời lao

động còn khó khăn, do đó cần có sự quan tâm đúng mức tới nhu cầu và lợi ích của
ngời lao động mà trớc hết là lợi ích kinh tế.
Thứ hai: Cần phải chăm lo bồi dỡng và phát triển nguồn nhân lực.Do con ngời
là chủ thể của quá trình nên cần có những biện pháp, những công tác tích cực cho
công việc này. Cụ thể, nhiệm vụ đặt ra cho nghành giáo dục là phải làm tốt công
cuộc đổi mới giáo dục ở các cấp, còn các cở sở đào tạo nghề nên hớng tới đào tạo
tập trung mũi nhọn để có chất lợng cao tránh tình trạng đào tạo tran lan gây lãng
phí của cải của nhà nớc.
Thứ ba: Xây dựng môi trờng xã hội, tạo điều kiện để phát huy yếu tố con ngời.
Con ngời là chủ thể, đồng thời con ngời cũng là sản phẩm của sự vận động xã hội,
của chế độ xã hội. Vì vậy muốn phát huy đợc yếu tố con ngời cần phải có môi trờng
thích ứng. Việc giải phóng lực lợng sản xuất đợc thực hiện trớc tiên và chủ yếu nhất
là ở khâu xoá bỏ những cơ chế đã và đang kìm hãm tính tích cực chủ động sáng tạo

Tiu lun trit hc

Phựng Th Huyn K16-TGT


×