BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN HUY CƯỜNG
ỨNG DỤNG E-LEARNING HỖ TRỢ CHO GIẢNG DẠY
MÔN HỌC TIN HỌC VĂN PHÒNG Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
S K C0 0 1 7 5 1
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08/2007
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN HUY CƯỜNG
ỨNG DỤNG E-LEARNING HỖ TR
CHO GIẢNG DẠY MÔN HỌC TIN HỌC
VĂN PHÒNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành : GIÁO DỤC HỌC
Mã số ngành : 601401
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2007
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
ỨNG DỤNG E-LEARNING HỖ TR CHO
GIẢNG DẠY MÔN HỌC TIN HỌC VĂN
PHÒNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC XÂY
DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành
Mã số ngành
: GIÁO DỤC HỌC
: 601401
Họ và Tên học viên : KS. TRẦN HUY CƯỜNG
Người hướng dẫn : TS. LƯU ĐỨC TIẾN
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2007
CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học : .................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 1 : .......................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 2 : .......................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Luận văn thạc só được bảo vệ
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT,
Ngày ….. tháng ….. năm …..
TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG
- Họ và tên : TRẦN HUY CƯỜNG
- Ngày, tháng, năm sinh : 01 – 10 – 1976
- Nơi sinh : Bệnh viện Đại đồng – Quận Thủ Đức – Tp. Hồ Chí
Minh
- Đòa chỉ liên lạc : 194 Võ Văn Ngân – P. Bình Thọ – Q. Thủ Đức –
Tp. Hồ Chí Minh.
- Điện thoại : 09896 11076
- Email :
- Quá trình công tác :
Từ năm 1994 đến năm 1999 : Học đại học chuyên ngành
Điện khí hóa và cung cấp điện tại Trường Đại Học Sư Phạm
Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh.
Từ năm 2005 đến nay : Học cao học chuyên ngành Giáo dục
học tại Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ
Chí Minh.
- Quá trình công tác :
Từ năm 1999 đến năm 2001 : Là giáo viên thỉnh giảng tại
Trường Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Xây Dựng.
Từ năm 2001 đến tháng 11 năm 2005 : Là giáo viên cơ hữu
tại Trường Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Xây Dựng (đến tháng 11
năm 2005, Trường được nâng cấp thành Trường Trung Học
Xây Dựng TPHCM).
Từ tháng 11 năm 2005 đến nay : Là giáo viên cơ hữu tại
Trường Trung Học Xây Dựng Thành Phố Hồ Chí Minh.
LỜI CẢM ƠN
Người nghiên cứu đề tài xin chân thành cảm ơn :
Tiến só Lưu Đức Tiến – Phó Trưởng phòng Giáo dục chuyên
nghiệp, Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình
hướng dẫn và chỉ bảo cho người nghiên cứu thực hiện đề tài này.
Tiến só Võ Thò Xuân – Giảng viên Khoa Sư phạm kỹ thuật,
Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình
hướng dẫn và chỉ bảo cho người nghiên cứu để đề tài được hoàn thiện hơn.
Quý Thầy, Cô giảng dạy lớp Cao học khóa 13, chuyên ngành
Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Quý Thầy, Cô Phòng Cao học – Quan hệ Quốc tế – Sau đại học,
Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Ban giám hiệu, các Phòng, các Khoa, các Giáo viên của Trường
Trung học Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi để
người nghiên cứu hoàn thành đề tài này.
Bạn bè trong lớp Cao học khóa 13 , chuyên ngành Giáo dục học,
Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình góp
ý cho người nghiên cứu để đề tài được hoàn thiện hơn.
TÓM TẮT
Trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 ở nước ta, Bộ Giáo
dục và đào tạo đã nhấn mạnh : “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giảng dạy để
làm tăng tính tích cực, chủ động của người học, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các
phương pháp tiên tiến và các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học…”. Thế
nhưng, quá trình đổi mới vẫn chưa được bao nhiêu, phổ biến nhất trong giai đoạn
hiện nay vẫn là lối truyền thụ một chiều và thực trạng đào tạo ở Trường Trung
Học Xây Dựng TPHCM cũng không tránh được lối mòn này.
Thế kỷ 21 là thế kỷ của “Tri thức”, là thời đại của Công nghệ thông tin
và Truyền thông, do đó việc đổi mới Phương pháp dạy học nhằm đáp ứng được
nhu cầu của xã hội là vấn đề có ý nghóa sống còn đối với nhà trường. Thực trạng
đó đã thôi thúc người nghiên cứu chọn đề tài : “Ứng dụng E-Learning hỗ trợ
cho giảng dạy môn học Tin học văn phòng ở Trường Trung Học Xây Dựng
TPHCM”.
Nội dung của luận văn được thể hiện qua các phần, chương như sau :
Phần mở đầu : Giới thiệu tổng quan về đề tài.
Chương 1 : Cơ sở lý luận về phát huy tính tích cực ở người học và
ứng dụng E-Learning để phát huy tính tích cực ở người học, nhằm
nâng cao hiệu quả đào tạo.
Chương 2 : Khảo sát và tìm hiểu thực trạng về quá trình dạy và
học môn học Tin học văn phòng ở một số Trường Trung cấp
chuyên nghiệp trên đòa bàn TPHCM. Trên cơ sở đó đề xuất các
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo đối với môn học Tin
học văn phòng.
Chương 3 : Từ Cơ sở lý luận đạt được ở Chương 1 và Thực trạng
của quá trình dạy và học môn học Tin học văn phòng ở Chương 2,
người nghiên cứu tiến hành thiết kế và xây dựng trang Web dạy
và học với sự hỗ trợ của E-Learning, nhằm nâng cao hiệu quả đào
tạo. Sau đó, người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm và
phân tích kết quả thu được, nhằm khẳng đònh tính khả thi của đề
tài.
Phần kết luận và kiến nghò : Tóm tắt những điều đã làm được,
phân tích ý nghóa khoa học giáo dục của đề tài. Qua đó, đưa ra
một số kiến nghò và hướng phát triển của đề tài, để trong thời gian
ngắn nhất đưa việc ứng dụng E-Learning vào hỗ trợ quá trình dạy
và học ở Trường Trung Học Xây Dựng TPHCM.
SUMMARY
In the education development strategy of Vietnam in period 2001 –
2010, the Ministry of education and training emphasized : “It’s necessary to
innovate strongly the teaching method for increase the learner’s activity,
controlling the one-way teaching to from the learner’s creative thinking. Step by
step, we should apply the advanced methods and modern expedients in teaching
process…”. However, the innovation process evolves very slowly. Nowadays, the
most popular methods still is the one-way teaching. The training reality at
College of Construction HCM city is in the same situation.
The 21st century is the century of “Knowledge”, now is the time of
information technology and communication. So that, teaching method innovation
to respond to social needs is the most important problem for College of
Construction HCM city. By that training reality, Researcher designate the theme:
“Application of E-Learning to add the teaching in Introduction to Computers
Science subject at College of Construction HCM city”.
The content of this thesis included :
Preface : Introduced generally about the theme.
Chapter 1 : The base of argument about how the develop the
learner’s activity and the E-Learning application for developing
the learner’s activity.
Chapter 2 : In this chapter, Researcher examined and got
information about reality of teaching and learning process in
Introduction to Computer Science subject at College of
Construction HCM city. Base on those foundation, Researcher
suggested the solutions for raising the training effectives of
Introduction to Computer Science subject.
Chapter 3 : Found on the bases of argument in Chapter 1 and the
reality of teaching and learning process in Chapter 2, Researcher
designed and created the website E-Learning added teaching
learning to raise the training effectiveness. Then, Researcher
executed the pedagogy experiment and analyzed the result to
affirm the realizable property of this thesis.
Conclusion and Petition : Summarized all of the advanced tasks,
analyzed the education science meaning of the thesis. At last,
Researcher suggested some petitions and oriented the theme
development. Researcher hope E-Learning added teaching and
learning application will be carry out in the earliest time at college
of Construction HCM city.
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài ................................................................................................ 1
2. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1
3. Mục đích nghiên cứu ............................................................................... 2
4. Đối tượng và Khách thể nghiên cứu ...................................................... 2
5. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................. 2
6. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 2
7. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3
8. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 3
9. Điểm mới của luận văn ........................................................................... 3
10. Kế hoạch nghiên cứu .............................................................................. 4
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Xu thế phát triển phương pháp dạy học .................................................. 5
1.1.1 Xu thế phát triển phương pháp dạy học .......................................... 5
1.1.2 Dạy cách học .................................................................................. 11
1.2 Giáo dục điện tử (E-Learning) ............................................................... 12
1.2.1 Tổng quan về E-Learning .............................................................. 12
1.2.2 Hướng đến một xã hội học tập qua giáo dục điện tử ..................... 17
Kết luận chương 1 ........................................................................................ 20
Chương 2 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN TIN
HỌC VĂN PHÒNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC XÂY
DỰNG TPHCM
2.1 Đặc điểm đào tạo của Trường Trung Học Xây Dựng TPHCM ............. 21
2.1.1 Khái quát về Trường Trung Học Xây Dựng TPHCM .................... 21
2.1.2 Cơ sở vật chất, qui mô đào tạo và đối tượng tuyển sinh ................ 21
2.2 Nội dung và phương pháp khảo sát ........................................................ 22
2.2.1 Nội dung khảo sát .......................................................................... 22
2.2.2 Phương pháp khảo sát .................................................................... 23
2.3 Kết quả khảo sát ................................................................................... 23
2.3.1 Một số vấn đề về mục tiêu, chương trình môn học ....................... 23
2.3.2 Thực trạng giáo viên, cơ sở vật chất, phương tiện dạy học ........... 23
2.3.3 Phương pháp dạy học môn Tin học văn phòng ............................. 25
2.3.4 Thực trạng học tập môn Tin học văn phòng .................................. 27
Kết luận chương 2 ........................................................................................ 31
Chương 3 ỨNG DỤNG E-LEARNING HỖ TR CHO GIẢNG DẠY
MÔN HỌC TIN HỌC VĂN PHÒNG Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC XÂY DỰNG TPHCM
3.1 Môn học tin học văn phòng ................................................................... 32
3.1.1 Tổng quan về môn học Tin học văn phòng ................................... 32
3.1.2 Những thuận lợi và sự cần thiết ứng dụng E-Learning hỗ trợ
giảng dạy môn học Tin học văn phòng .......................................... 33
3.2 Ứng dụng E-Learning hỗ trợ cho giảng dạy môn học Tin học văn
phòng ở Trường Trung Học Xây Dựng TPHCM ................................... 34
3.2.1 Xây dựng Web dạy học .................................................................. 34
3.2.2 Xây dựng các bài giảng điện tử ..................................................... 36
3.3 Thực nghiệm sư phạm ........................................................................... 49
3.3.1 Mục đích thực nghiệm .................................................................... 49
3.3.2 Đối tượng thực nghiệm .................................................................. 49
3.3.3 Nội dung thực nghiệm ................................................................... 49
3.3.4 Phương pháp thực nghiệm ............................................................. 50
3.3.5 Phân tích và Đánh giá hiệu quả thực nghiệm ............................... 51
Kết luận chương 3 ........................................................................................ 68
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận ................................................................................................... 69
2. Kiến nghò ................................................................................................. 70
3. Hướng phát triển của đề tài .................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1
Hai mô hình dạy – học ................................................................... 12
Bảng 2.1
Khảo sát về mục tiêu và nội dung của môn học ............................ 24
Bảng 2.2
Khảo sát về giáo trình và phương tiện dạy học .............................. 25
Bảng 2.3
Khảo sát về mức độ sử dụng phương tiện dạy học ........................ 25
Bảng 2.4
Phương pháp thường dùng khi giảng dạy môn THVP ................... 27
Bảng 2.5
Mức độ ảnh hưởng đến hứng thú học tập ...................................... 28
Bảng 2.6
Mức độ hứng thú học môn THVP với PPDH truyền thống ............ 28
Bảng 2.7
Mức độ bò động trong quá trình tiếp thu kiến thức ......................... 29
Bảng 2.8
Mức độ cung cấp thông tin của PPDH truyền thống ...................... 30
Bảng 2.9
Trình độ đầu vào học sinh học môn Tin học văn phòng ............... 31
Bảng 3.1
Dạng và tình trạng phương tiện trong dạy học .............................. 43
Bảng 3.2
Thống kê số lần phát biểu, đặt câu hỏi ......................................... 52
Bảng 3.3
Thống kê mức độ khuyến khích nêu vấn đề (hỏi học sinh) ........... 52
Bảng 3.4
Thống kê mức độ khuyến khích nêu vấn đề (hỏi giáo viên) ......... 53
Bảng 3.5
Thống kê ứng dụng E-Learning có tác dụng tốt (hỏi giáo viên) .... 54
Bảng 3.6
Thống kê tính tự học thông qua trang Web .................................. 55
Bảng 3.7
Thống kê mức độ cung cấp thông tin (hỏi giáo viên) ................... 55
Bảng 3.8
Thống kê mức độ khách quan khi đánh giá (hỏi giáo viên) .......... 56
Bảng 3.9
Thống kê mức độ hứng thú học tập ............................................... 57
Bảng 3.10 Thống kê ứng dụng E-Learning có tác dụng tốt (hỏi học sinh) .... 58
Bảng 3.11 Thống kê tính chủ động trong học tập ........................................... 59
Bảng 3.12 Thống kê mức độ cung cấp thông tin (hỏi học sinh) ...................... 59
Bảng 3.13 Thống kê mức độ khách quan khi đánh gi (hỏi học sinh) ............ 60
Bảng 3.14 Phân bố điểm Winword của lớp đối chứng ................................... 61
Bảng 3.15 Phân bố điểm Winword của lớp thực nghiệm ............................... 62
Bảng 3.16 Phân bố điểm Excel của lớp đối chứng ......................................... 63
Bảng 3.17 Phân bố điểm Excel của lớp thực nghiệm ...................................... 64
Bảng 3.18 Bảng thống kê điểm trung bình, độ lệch tiêu chuẩn ..................... 65
DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 3.1
Phần mềm Macromedia Dreamweaver 4 ...................................... 44
Hình 3.2
Phần mềm Macromedia Flashmx 2004 ......................................... 45
Hình 3.3
Phần mềm Flax .............................................................................. 45
Hình 3.4
Phần mềm Photoshop CS2 ............................................................. 46
Hình 3.5
Phần mềm Snagit ........................................................................... 46
Hình 3.6
Phần mềm Webshot ....................................................................... 47
Hình 3.7
Phần mềm Sound Recorder ........................................................... 47
Hình 3.8
Phần mềm Hypercam .................................................................... 48
Hình 3.9
Phần mềm Videomach 2.7.2 .......................................................... 48
Hình 3.10 Bộ phần mềm Microsoft Office XP ................................................ 49
Hình 3.11 Hệ điều hành Windows XP ........................................................... 49
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1 Vai trò của giáo viên và học sinh trong các PPDH ........................... 6
Sơ đồ 1.2 Bốn dòng đời của các phương pháp dạy học..................................... 7
Sơ đồ 1.3 Mô hình E-Learning ........................................................................ 14
Sơ đồ 1.4 Ưu điểm khi tạo bài giảng của E-Learning ..................................... 16
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ thiết kế trang Web gồm : Chiến lược giảng dạy và
Chiến lược thông tin ........................................................................ 36
Sơ đồ 3.2 Cơ sở lý luận của thuyết hành vi ..................................................... 40
Sơ đồ 3.3 Cơ sở lý luận của thuyết nhận thức .................................................. 41
Sơ đồ 3.4 Mô hình thiết kế dạy học của Hannafin & Peck ............................. 42
Sơ đồ 3.5 Mô hình thiết kế dạy học của Usha V. Reddi ................................. 43
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 2.1
Mức độâ hứng thú học môn THVP với PPDH truyền thống ........ 28
Biểu đồ 2.2
Mức độ bò động trong quá trình tiếp thu kiến thức ....................... 29
Biểu đồ 2.3
Mức độ cung cấp thông tin của PPDH truyền thống ................... 30
Biểu đồ 3.1
Mức độ khuyến khích nêu vấn đề (hỏi học sinh) ....................... 53
Biểu đồ 3.2
Mức độ khuyến khích nêu vấn đề (hỏi giáo viên) ..................... 53
Biểu đồ 3.3
Ứng dụng E-Learning có tác dụng tốt (hỏi giáo viên) ............... 54
Biểu đồ 3.4
Tính tự học thông qua trang Web ............................................. 55
Biểu đồ 3.5
Mức độ cung cấp thông tin (hỏi giáo viên) ................................ 56
Biểu đồ 3.6
Mức độ khách quan khi đánh giá (hỏi giáo viên) ...................... 57
Biểu đồ 3.7
Mức độ hứng thú học tập của học sinh ...................................... 57
Biểu đồ 3.8
Ứng dụng E-Learning có tác dụng tốt (hỏi học sinh) ................. 58
Biểu đồ 3.9
Tính chủ động trong học tập ...................................................... 59
Biểu đồ 3.10 Mức độ cung cấp thông tin (hỏi học sinh) .................................. 60
Biểu đồ 3.11 Mức độ khách quan khi đánh giá (hỏi học sinh) ........................ 60
Biểu đồ 3.12 Tần suất phân bố điểm bài tập 3 – Winword ............................ 62
Biểu đồ 3.13 Tần suất phân bố điểm bài tập 3 – Excel ................................. 65
MỞ ĐẦU
1. TÊN ĐỀ TÀI : “ỨNG DỤNG E-LEARNING HỖ TR CHO GIẢNG DẠY
MÔN HỌC TIN HỌC VĂN PHÒNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC XÂY DỰNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”
2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 ở nước ta, Bộ Giáo dục
và đào tạo đã nhấn mạnh : “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giảng dạy để làm
tăng tính tích cực, chủ động của người học, khắc phục lối truyền thụ một chiều,
rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương
pháp tiên tiến và các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học…”
Và trong bức thư chúc mừng, nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11
năm 2006, Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo – GS.TS Nguyễn Thiện Nhân đã
nhắn nhủ : “Bước vào kỷ nguyên hợp tác và cạnh tranh toàn cầu, chính các thầy
cô giáo có sứ mạng vô cùng vẻ vang là đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài để đất nước phát triển nhanh và bền vững bằng trí tuệ Việt Nam”.
Để hoàn thành được chiến lược đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm làm
tăng tính tích cực, chủ động của người học và để thực hiện được trọn vẹn lời
nhắn nhủ đào tạo nguồn nhân lực để đất nước phát triển nhanh và bền vững,
chúng ta – những thầy cô giáo trong kỷ nguyên mới cần phải đổi mới nội dung,
phương pháp giảng dạy… để đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ
cho đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Khả năng và sở thích ở mỗi người không thể giống nhau hoàn toàn, do đó
khi học mỗi người sẽ có cách tiếp thu của riêng mình. Phương pháp dạy học
truyền thống chưa phát huy tính tích cực của người học, vì vậy cần phải đổi mới
để người học có thể phát huy hết khả năng của mình trong quá trình tiếp thu
kiến thức và vận dụng vào thực tiễn. Dạy và học với sự hỗ trợ của E-Learning sẽ
giải quyết được vấn đề này.
Bản chất xã hội của con người đã chỉ ra rằng, con người không chỉ biết sử
dụng mà còn phải biết tái tạo kiến thức để có thể phát triển bền vững, do đó khi
truyền đạt kiến thức vấn đề quan trọng không chỉ là kiến thức, mà còn phải quan
tâm truyền đạt cả cách tiếp thu và cách sử dụng kiến thức, sao cho kiến thức đó
luôn luôn được tái tạo. Phương pháp dạy học truyền thống hầu hết chỉ quan tâm
là làm thế nào nhồi nhét cho hết các câu, các chữ có trong giáo trình, mà không
quan tâm đến cách người học tiếp thu và sử dụng như thế nào, vì vậy cần phải
thay đổi nhằm dần dần biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Dạy và
học với sự hỗ trợ của E-Learning sẽ giải quyết được vấn đề này.
-1-
Bước vào kỷ nguyên hợp tác và cạnh tranh toàn cầu, Tin học văn phòng là
hành trang không thể thiếu đối với nhiều người, nhiều lónh vực. Tuy nhiên, quá
trình dạy và học môn học Tin học văn phòng ở Trường Trung Học Xây Dựng
Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay còn nhiều bất cập nên chưa đáp ứng được nhu
cầu của xã hội, đòi hỏi phải có những đổi mới.
Vì những lý do trên, người nghiên cứu chọn đề tài “Ứng dụng E-Learning
hỗ trợ cho giảng dạy môn học tin học văn phòng ở Trường Trung Học Xây
Dựng Thành Phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Ứng dụng E-Learning hỗ trợ cho giảng dạy môn Tin học văn phòng ở
Trường Trung Học Xây Dựng Thành Phố Hồ Chí Minh nhằm nâng cao hiệu quả
đào tạo.
4. ĐỐI TƯNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU :
* Đối tượng nghiên cứu :
-
Lý thuyết và mô hình E-Learning.
-
Phương pháp giảng dạy môn Tin học văn phòng ở Trường Trung học
Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh và một số Trường Trung cấp
chuyên nghiệp trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
* Khách thể nghiên cứu :
-
Các lý thuyết và mô hình dạy học.
-
Quá trình dạy và học môn Tin học văn phòng ở Trường Trung học
Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh và một số Trường Trung cấp
chuyên nghiệp trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU :
Dạy và học môn Tin học văn phòng với sự hỗ trợ của E-Learning, nếu thực
hiện được sẽ mang lại hiệu quả cao trong đào tạo.
6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :
* Nghiên cứu lý luận :
-
Các quan điểm của Đảng và Nhà nước về đổi mới giáo dục.
-
Tổng hợp các lý luận về nhận thức, tâm lý học nhận thức, học tập đa
phương tiện, E-Learning.
* Nghiên cứu thực tiễn :
-
Khảo sát thực trạng dạy và học môn học Tin học văn phòng ở
Trường Trung học Xây dựng TPHCM và một số Trường Trung cấp
chuyên nghiệp trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
-2-
-
Vận dụng các lý thuyết đã nghiên cứu để ứng dụng E-Learning hỗ
trợ cho giảng dạy môn học Tin học văn phòng ở Trường Trung học
Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh.
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
Do điều kiện và thời gian thực hiện luận văn, người nghiên cứu chỉ giải
quyết một số vấn đề cơ bản sau :
-
Nghiên cứu quá trình dạy và học môn học Tin học văn phòng ở
Trường Trung học Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh và một số
Trường Trung cấp chuyên nghiệp trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh.
-
Ứng dụng kết quả nghiên cứu để hỗ trợ cho giảng dạy môn học Tin
học văn phòng cho Trường Trung học Xây dựng Thành phố Hồ Chí
Minh ở một số nội dung như : Xây dựng trang Web dạy học, bài
giảng điện tử theo hướng E-Learning.
8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Các phương pháp nghiên cứu chính được dùng trong quá trình thực hiện
luận văn này bao gồm :
* Nghiên cứu lý luận :
Nghiên cứu các nguồn tài liệu, các công trình nghiên cứu đã công bố, các
sách báo, thông báo khoa học, các văn bản pháp qui… để hình thành cơ sở lý
luận.
* Nghiên cứu thực tiễn :
-
Phương pháp Khảo sát và phương pháp Đàm thoại : Với những công
cụ là những phiếu khảo sát và trực tiếp trao đổi, đàm thoại với đối
tượng nghiên cứu để giúp người nghiên cứu tìm ra được những vấn
đề thực tế cần thiết cho nội dung nghiên cứu.
-
Phương pháp Thống kê : Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê
với sự hỗ trợ của máy vi tính.
* Thực nghiệm :
Thực nghiệm sư phạm một số nội dung được xây dựng theo hướng dạy và
học với sự hỗ trợ của E-Learning.
9. ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN :
-
Đề xuất và Xây dựng được mô hình dạy và học môn học Tin học văn
phòng với sự hỗ trợ của E-Learning.
-3-
-
Đóng góp ban đầu của đề tài đã tạo cơ sở và tiền đề cho việc nghiên
cứu ứng dụng Công nghệ thông tin và Internet trong giảng dạy tại
Trường Trung học Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh nhằm ngày
càng nâng cao hiệu quả đào tạo.
10. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU :
-
Tháng 12/2006
: Thu thập tài liệu, lập đề cương nghiên cứu.
-
Tháng 01/2007
: Bảo vệ đề cương nghiên cứu.
-
Tháng 02/2007
: Khảo sát thực trạng.
-
Tháng 03/2007
: Hoàn chỉnh Chương 1.
-
Tháng 04/2007
: Hoàn chỉnh Chương 2.
-
Tháng 05/2007
: Thực nghiệm sư phạm.
-
Tháng 06/2007
: Hoàn chỉnh Chương 3.
-
Tháng 07/2007
: Hoàn chỉnh luận văn.
-
Tháng 08/2007
: Nộp luận văn và chuẩn bò bảo vệ luận văn.
-
Tháng 09/2007
: Bảo vệ luận văn.
-4-
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 XU THẾ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1.1.1 Xu thế phát triển phương pháp dạy học
Vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh đã được đặt ra trong
ngành giáo dục nước ta từ những năm 1960 và trong cuộc cải cách giáo dục lần
hai, năm 1980, phát huy tính tích cực đã là một trong các phương hướng cải cách,
điều 24.2 của Luật Giáo Dục (12/1980) đã ghi : “Phương pháp dạy học phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, đồng thời phải phù
hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học…”.
Thế nhưng, cho đến nay sự chuyển biến về phương pháp dạy học ở các
trường Trung cấp chuyên nghiệp, phương pháp đào tạo ở các trường Sư phạm
vẫn chưa là bao, phổ biến nhất vẫn là cách dạy thông báo các kiến thức đònh
sẳn, cách học thụ động, sách vở. Mặc dù, trong nhà trường đã xuất hiện ngày
càng nhiều tiết dạy tốt của các giáo viên giỏi theo hướng tổ chức cho học sinh
hoạt động, tự lực chiếm lónh tri thức mới, nhưng tình trạng chung hàng ngày vẫn
là “Thầy đọc – Trò chép” hoặc giảng giải xen kẽ vấn đáp tái hiện, giải thích
minh họa bằng tranh.
Nếu vẫn tiếp tục phương pháp dạy học thụ động như thế, giáo dục sẽ
không đáp ứng được những yêu cầu mới của xã hội, sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước và đáng lo hơn cả là sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu
trên đường tiến vào thế kỷ XXI bằng cạnh tranh trí tuệ. Vì vậy, cần thiết phải
đổi mới giáo dục, trong đó có sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy học. Đây
không phải là vấn đề của riêng nước ta, mà tất cả các quốc gia trong chiến lược
phát triển nguồn lực con người phục vụ các mục tiêu kinh tế – xã hội đều quan
tâm đến vấn đề đổi mới giáo dục.
Trong bức thư chúc mừng, nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11
năm 2006, Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo – GS.TS Nguyễn Thiện Nhân đã
nhắn nhủ : “Bước vào kỷ nguyên hợp tác và cạnh tranh toàn cầu, chính các thầy
cô giáo có sứ mạng vô cùng vẻ vang là đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài để đất nước phát triển nhanh và bền vững bằng trí tuệ Việt Nam”.
Và trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 ở nước ta, Bộ Giáo
dục và đào tạo đã nhấn mạnh : “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giảng dạy để
làm tăng tính tích cực, chủ động của người học, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các
phương pháp tiên tiến và các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học…”
-5-
Xu hướng chung của các quốc gia trên thế giới là phát triển phương pháp
dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”. Trong đó, học sinh là chủ thể, thầy là tác
nhân của quá trình dạy học. Sơ đồ 1.1 dưới đây minh họa rõ nét sự chuyển biến
về vai trò của giáo viên và học sinh trong các phương pháp dạy học :
Mục tiêu học tập
4
1. Lặp lại
2. Phát biểu lại
3. Sáng tạo lại
4. Sáng tạo mới
3
3
2
1
1
2
1
2
4
1.
2.
3.
4.
Vai trò giáo viên
Truyền đạt kiến thức
Gợi mở động viên
Cố vấn, trọng tài
Mờ nhạt
3
4
Vai trò của học sinh
1. Mờ nhạt
2. Được hướng dẫn
3. Được khích lệ
4. Được giải phóng
Sơ đồ 1.1 Vai trò của giáo viên và học sinh trong các phương pháp dạy học1
Nhìn vào Sơ đồ 1.1, ta thấy vai trò của người thầy trong phương pháp
dạy học giáo điều rất quyền uy và là trung tâm của quá trình dạy và học[8,tr.2],
còn vai trò của người học rất mờ nhạt và thụ động trong quá trình tiếp thu kiến
thức; còn với phương pháp dạy học cổ truyền, người thầy có vai trò động viên,
gợi mở và người học trong vai trò được hướng dẫn, đònh hướng lónh hội kiến
thức. Đây là 2 phương pháp dạy học được sử dụng phổ biến hiện nay, mặc dù
phương pháp dạy học cổ truyền có quan tâm đến tính tích cực của người học, thế
nhưng vai trò của người thầy vẫn là trung tâm của quá trình dạy và học.
Phát triển hơn là phương pháp dạy học tích cực, vai trò của người thầy
lúc này chỉ là người hướng dẫn, cố vấn và vai trò của người học là được khích lệ,
chủ động chiếm lónh tri thức; còn với phương pháp dạy học không chỉ đạo thì vai
trò của người thầy rất nhỏ, khi đó người học được giải phóng, tự giáo dục. Đây là
2 phương pháp dạy học mà các nước đang hướng đến nhằm nâng cao tính tích
cực, chủ động trong quá trình tiếp thu kiến thức của người học. Phát huy tính tích
cực nhận thức trong hoạt động học tập liên quan trước hết đến động cơ học tập
của người học. Động cơ đúng sẽ tạo ra hứng thú, hứng thú là tiền đề của tự giác,
tự học.
1
4 đònh hướng về PPDH theo sơ đồ Jean Vial (1986).
-6-
Năm 2001, Viện khoa học giáo dục đã chia phương pháp dạy học thành
4 dòng đời, cũng đã cho thấy hướng phát triển của phương pháp dạy học “Lấy
trò làm trung tâm” như sau :
Trò
Thầy
Đời I
Đời II
Đời III
Đời IV
Sơ đồ 1.2 Bốn dòng đời của các phương pháp dạy học[8,tr.2]
Nhìn vào Sơ đồ 1.2 ta thấy, ở dòng đời I, vai trò của người thầy là rất
lớn, rất quyền uy, còn vai trò của người học chỉ chiếm phần nhỏ, rất mờ nhạt,
dạy học ở dòng đời này phần nhiều là giải thích và minh hoạ; Ở dòng đời II vai
trò của người thầy được giảm bớt nhằm nâng thêm vai trò của người học, dạy
học ở dòng đời này phần lớn là lặp lại, tái tạo theo mẫu; Ở dòng đời III, vai trò
của người thầy không còn chiếm phần lớn trong quá trình dạy và học, mà thay
vào đó vai trò của người học sẽ chiếm phần lớn hơn, dạy học ở dòng đời này
phần nhiều sẽ là cùng tìm tòi, cùng giải quyết; Ở dòng đời IV, vai trò của người
thầy lúc này sẽ rất nhỏ, còn vai trò của người học sẽ chiếm phần rất lớn trong
quá trình lónh hội tri thức, dạy học ở dòng đời này phần lớn sẽ là người học tự
nghiên cứu, tự chiếm lónh tri thức.
Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã
hội. Khác với động vật, con người không chỉ tiêu thụ những gì sẵn có trong thiên
nhiên mà còn chủ động sản xuất ra những của cải vật chất cần thiết cho sự tồn
tại, phát triển của xã hội, sáng tạo ra nền văn hóa ở mỗi thời đại, chủ động cải
tạo xã hội. Hình thành và phát triển tính tích cực xã hội là một trong các nhiệm
vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm đào tạo những con người năng động, thích ứng
và góp phần phát triển cộng đồng. Như vậy, có thể xem tính tích cực như là một
điều kiện, đồng thời là một kết quả của sự phát triển nhân cách trong một xã
hội.
Tính tích cực học tập thực chất là tính tích cực nhận thức, đặc trưng ở
khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghò lực cao trong quá trình chiếm lónh tri
thức. Khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học, quá trình nhận
thức trong học tập không nhằm phát hiện những điều loài người chưa biết, mà
nhằm lónh hội những tri thức loài người đã tích lũy được. Tuy nhiên trong học
-7-
S
K
L
0
0
2
1
5
4