Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp dạy thơ 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.9 KB, 11 trang )

PHÒNG GD & ĐT CHÂU THÀNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM
Trường Mẫu Giáo Song Lộc

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- Tên đề tài:
- Thời gian thực hiện: 05/09/2011 đến 31/10/2012
- Tác giả: Thạch Thị Sáu
- Chức vụ: Giáo Viên
- Bộ phận công tác: Khối ghép
TỔ CHUYÊN MÔN
HỘI ĐỒNG KHGD TRƯỜNG
Nhận xét:
Nhận xét:
………………………………………...........
……………………………………………
………………………………………………
……………………………………...............
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………

Xếp loại:………..
Ngày ….tháng…..năm…
Tổ Trưởng


………………………………………..........
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………..............
……………………………………….........
……………………………………………
……………………………………………

Xếp loại:………..
Ngày ….tháng…..năm…
Hiệu Trưởng


PHềNG GIO DC HUYN CHU THNH
Nhn xột:





Xp loi:

Ngy thỏngnm.
Trng phũng

BO CO TểM TT

giáo .

1. Ngi thc hin:

- H v tờn: Thch TH Sỏu
- Nm sinh: 1980
- n v cụng tỏc: Trng Mu Giỏo Song Lc
- Chc v hin ti: Giỏo Viờn
- Trỡnh chuyờn mụn: Trung Hc S Phm Mm Non 9 + 3
2. Tờn sỏng kin:
Mt s bin phỏp dy th cho tr mu giỏo 5 -6 tui.
3. Ni dung sỏng kin:
- Xuất phát từ một số cơ sở lý luận khoa học
- Xuất phát từ thực trạng dạy trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ ở trng mẫu

- Đề tài nhằm đa ra và hệ thống hóa một số biện pháp xây dựng cơ sở lý
luận cho dạng thức tiết học Dạy thơ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cụ thể là đọc
thơ cho trẻ nghe và ứng dụng vào một vài tiết học cụ thể để tiết dạy đạt hiệu
quả cao
- Đọc thơ cho trẻ nghe: Tụi đề cập đến vấn đề giúp trẻ hiểu cách chơi các
bài đồng dao. Trong quá trình chơi, cô sẽ đọc những bài đồng giao đó cho trẻ
nghe, từ đó qua nhiều bài đồng giao trẻ hiểu và cảm nhận đợc cái hay cái đẹp
trong bài đồng giao.
- Khi đọc thơ cho trẻ, chú ý đến kỹ thuật thể hiện xúc cảm bao trùm của
bài thơ, chú ý cách nhấn giọng của bài thơ, cách ngắt nhịp với truyện, thơ. Cô
giáo phải phân tích kỹ tác phẩm và dựa vào đó để đọc diễn cảm , trẻ hiểu nội
dung, nghệ thuật của bài.
- Dạy trẻ đọc theo nhóm, đọc cả lớp nhiều lần
bằng cách đọc toàn bài. đây quan niệm giáo dục của tác giả là : thầy truyền
thụ, trò ghi nhớ. Điều tôi quan tâm là đối tng, với một số biện pháp dạy thơ


cho trẻ, cụ thể là loại tiết Đọc thơ cho trẻ nghe cũng đã c tác giả đề cập
tới một cách chung nhất.

- Tụi cũng đã đề ra đợc một số phng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học theo hng chng trình cải cách giáo dục mẫu giáo .
a. Đọc, kể tác phẩm một cách nghệ thuật .
b. Phng pháp trao đổi gợi mở.
c. Phng pháp sử dụng đồ dùng dạy học.
d. Phng pháp tổ chức các hoạt động văn học nghệ thuật
Nói tóm lại trong phần này, tụi đã nêu ra một số vấn đề.
+ Điều cốt lõi của phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là
nghệ thuật đọc, kể tác phẩm diễn cảm , kết hợp với phơng pháp và thủ pháp
khác.
+ Điều kiện cần có để trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học là những tác phẩm
đó phải phù hợp với trẻ. đọc và kể tác phẩm văn học sao cho sinh động, hấp dẫn.
+ Yêu cầu đối với cô giáo khi sử dụng phơng pháp cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học, cụ thể là đọc thơ cho trẻ nghe, thờng đựơc trình bày chủ yếu bởi
giọng đọc của cô. Thông thờng cô và trẻ đàm thoại ngắn hoặc cô dùng tranh có
liên quan đến nội dung bài thơ để dẫn dắt trẻ vào bài thơ.
- Phng pháp đọc và kể tác phẩm có nghệ thuật
- Phng pháp trao đổi gợi mở
- Phng pháp sử dụng các phơng tiện trực quan.
- Phng pháp đa trẻ vào hoạt động văn học nghệ thuật
Tụi rất chú trọng đến việc đọc thơ theo từng thể loại và chú ý đến giá trị
của từng thể loại và chú ý đến giá trị của từng thể lọai ấy.Thơ ca dân gian đặc
biệt là thể thơ lục bát ( 6/8) vốn mang tính chất tâm hồn dân tộc lục bát có sức
mạnh ở cái hồn, cái duyên trong thơ, ở âm điệu ngọt ngào, là loại thơ mang tính
chất ru rõ nhất. Phong cách ru êm ái, nhẹ nhàng, ngọt ngào, có tác dụng làm dịu
đau, dịu căng thẳng, dịu khổ, làm lây lan tình cảm
4. Thi gian thc hin sỏng kin: 05/09/2010 n 29/11/2011
5. Phm vi ỏp dng: i tng lp maóu giaựo 5-6 tuoồi , trng Mu
Giỏo Song Lc( Nhõn rng ra trng Mu Giỏo Song Lc nu c cụng nhn).
6. Hiu qu:

- Thơ thực sự gần gũi với trẻ thơ, thơ là món ăn tinh thần không thể thiếu
đợc, nó vừa là một nội dung, vừa là phơng tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo
đức và góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ, phát triển ngôn ngữ, đặc biệt
là ngôn ngữ nghệ thuật của trẻ thơ, thơ với ngôn ngữ biểu cảm trong sáng, giàu
âm thanh nhịp điệu có sức hấp dẫn kỳ lạ đối với trẻ thơ, nó kích thích trí tng
tng, khả năng t duy của trẻ khám phá thêm nhiều điều mới lạ trong cuộc
sống xung quanh trẻ
- Đem thơ đến với trẻ mẫu giáo là một việc khó đòi hỏi ngời truyền thụ
phải yêu nghề, mến trẻ có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Đặc biệt
phải có vốn kiến thức chuyên môn, có kinh nghiệm, biết xây dựng và sử dụng
linh hoạt những phơng pháp , biện pháp thủ thuật đề ra trong tiết học
- Qua việc tìm kiếm xây dựng chúng tôi thấy đề tài đã thu đợc kết quả
nhất định. Những vấn đề thuộc lý luận chung về đặc điểm tâm lý của trẻ giúp
chúng ta thấy rõ khả năng, năng lực cảm thụ của trẻ. Dựa trên các đặc điểm


chú ý ấy, chúng ta hớng tác động phù hợp làm cho quá trình tâm lý của trẻ
ngày càng phát triển hoàn thiện hơn.
- Để khả năng cảm thụ thơ của trẻ đạt kết quả tốt phải có một quá trình
s phạm dài bởi vì cho dù ở đâu đi nữa, từ thanh phố đến nông thôn, đến miền
núi hay hải đảo xa xôi, trẻ em khi sinh ra đều nh tờ giấy trắng. nó chỉ có thể
trở thành con ngời hoàn thiện khi ngời lớn hớng tác động vào nó một cách
toàn diện. Ngời lớn phải tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thế giới thơ, tắm
mình trong thế giới đó rồi từ đó trẻ sẽ có những hiểu biết nhất định về thơ.
- Qua công trình nghiên cứu Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi (đọc thơ cho trẻ nghe). Tôi nhận thấy rằng trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi rất
thích thơ ca, hứng thú với thơ ca và có khả năng cảm thụ thơ tốt và từ đó có thể
vận dụng đề ra những biện pháp phù hợp với đối tợng thơ, phát triển khả năng
cảm thụ thơ ở trẻ.
- Xuất phát từ khả năng của trẻ, cô giáo khuyến khích trẻ thực hiện nhiệm

vụ học tập, không áp đặt, gò bó trẻ.Tiết học tổ chức sao cho nhiều trẻ đợc
tham gia( trả lời câu hỏi, đọc thơ) Cô giáo là ngời sáng tác đem thơ đến cho trẻ.
- Nếu làm tốt những điều trên đây, Tôi tin rằng năng lực cảm thụ tác phẩm
văn học nghệ thuật của trẻ cụ thể là năng lực cảm thụ thơ của trẻ thông qua tiết
đọc thơ cho trẻ nghe sẽ khá hơn. Trẻ hiểu thế giới xung quanh thông qua các
hình tợng thơ, xúc cảm thẩm mỹ của trẻ cũng càng trở nên phong phú. Trẻ biết
rung động trớc cái đẹp yêu cái đẹp để rồi từ đó kết tạo ra cái đẹp. Nh vậy
chúng ta đã góp phần không nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ tuổi ấu
thơ.

Xỏc nhn ca Th trng n v
nm 2011

Song Lc, ngy 29 thỏng 11
Ngi bỏo cỏo

Thch Th Sỏu


ĐỀ TÀI

MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY THƠ CHO TRẺ
MẪU GIÁO 5-6 TUỔI

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Gi¸o dơc mÇm non lµ kh©u ®Çu tiªn trong hƯ thèng gi¸o dơc qc d©n,
lµ mét bé phËn quan träng trong sù nghiƯp ®µo t¹o thÕ hƯ trỴ trë thµnh nh÷ng
con ngêi míi. Mét trong 3 mơc tiªu cđa c¶i c¸ch gi¸o dơc níc ta lµ : Lµm tèt
viƯc ch¨m sãc gi¸o dơc thÕ hƯ trỴ ngay tõ thêi th¬ Êu nh»m t¹o ra c¬ së ban ®Çu
rÊt quan träng cđa con ngêi ViƯt nam míi, ngêi lao ®éng lµm chđ tËp thĨ , ph¸t

triĨn toµn diƯn nh©n c¸ch. Gi¸o dơc mÇm non ®· gãp phÇn vµo viƯc thùc hiƯn
mơc tiªu trªn.
- V¨n häc nghƯ tht ®Ỉc biƯt lµ th¬ ca cã vai trß to lín trong viƯc ph¸t
triĨn c¶ vỊ ®øc-trÝ-thĨ-mü. Th¬ ca võa lµ néi dung, võa lµ phư¬ng tiƯn gãp phÇn
kh«ng nhá vµo viƯc gi¸o dơc thÈm mü cho trỴ. §©y lµ mét bé phËn quan träng
cđa gi¸o dơc ph¸t triĨn toµn diƯn ®èi víi thÕ hƯ trỴ vµ cÇn ®ưỵc tiÕn hµnh ngay
tõ ti mÉu gi¸o .
- Xt ph¸t tõ thùc tiƠn d¹y häc vµ gi¸o dơc trỴ mÉu gi¸o , c¸c nhµ gi¸o
dơc nhËn thÊy r»ng: TrỴ mÉu gi¸o ®Ỉc biƯt lµ mÉu gi¸o 5-6 ti rÊt yªu thÝch th¬


ca, thÝch nghe ®äc th¬, cã kh¶ n¨ng c¶m thơ tèt, cã kh¶ n¨ng ®äc thc diƠn
c¶m th¬. Th¬ dµnh cho trỴ ®· ®¸p øng ®ưỵc ®iỊu ®ã cđa trỴ vµ trë thµnh mãn ¨n
tinh thÇn v« cïng hÊp dÉn kh«ng thĨ thiÕu ®ưỵc ®èi víi trỴ th¬
- ViƯc d¹y trỴ ®äc thc diƠn c¶m th¬ ë trưêng mÇm non cßn rÊt nhiỊu
h¹n chÕ. Nguyªn nh©n dÉn ®Õn nh÷ng h¹n chÕ ®ã lµ do chưa hiĨu ®©y ®đ c¬ së
khoa häc cđa m«n häc, do chư¬ng tr×nh chưa cã hưíng dÉn mét c¸ch cơ thĨ. C«
gi¸o mÉu gi¸o cßn chưa ph¸t huy cao ®é kh¶ n¨ng trun thơ th¬ ®Õn víi trỴ mét
c¸ch diƠn c¶m . Gi¸o viªn cßn lóng tóng trong viƯc sư dơng biƯn ph¸p , thđ tht
khi ®em t¸c phÈm th¬ ®Õn víi trỴ. Nªn gi¸o viªn d¹y d¹ng tiÕt häc nµy cßn cã
phÇn tïy tiƯn, dÉn ®Õn hiƯu qu¶ ®¹t ®ưỵc cha cao, cha ®¸p øng ®ỵc yªu cÇu
nhiƯm vơ vµ mơc ®Ých cđa gi¸o dơc.
- Chän ®Ị tµi nµy b¶n th©n khơng cã tham väng g× lín chØ dùa trªn thµnh
tùu cđa ngưêi ®i trưíc, ®ưa ra vµ hƯ thèng hãa mét sè c¸c biƯn ph¸p, x©y dùng
c¬ së lý ln cho d¹ng thøc tiÕt häc nµy ( D¹y th¬ cho trỴ- cơ thĨ lµ tiÕt ®äc th¬
cho trỴ nghe) vµ øng dơng nã vµo tiÕt häc cơ thĨ . Hy väng gãp mét vµi ý kiÕn
nhá vµo kho tµng lý ln vđa m«n häc.
II. NỘI DUNG
1. Thực trạng:
- §Ĩ x©y dùng c¬ së thùc tiƠn cho viƯc ®Ị xt c¸c biƯn ph¸p d¹y th¬ ë

líp mÉu gi¸o 5-6 ti, t«i ®· đi dự giờ thùc tr¹ng viƯc d¹y th¬ cho trỴ mÉu gi¸o
5-6 ti ở trường, lớp mẫu giáo Song Lộc.
a. Nhận thức của giáo viên về việc dạy thơ cho trẻ:
Sau khi dự giờ quan sát trẻ, chúng tơi có đặt một số câu hỏi trực tiếp với
giáo viên và đã nhận được một số câu trả lời khác nhau. Nhưng nhín chung giáo
viên đều nhận rõ vai trò của thơ ca đối với sự hình thành và phát triển nhân cách
trẻ.
Thc diƠn c¶m th¬, hiĨu néi dung bµi th¬, so¹n gi¸o ¸n chi tiÕt, ®Ị ra
mơc ®Ých yªu cÇu, chn bÞ ®å dïng ®Çy ®đ, thùc hiƯn ®đ c¸c bước.
Nh×n chung gi¸o viªn ®· x¸c ®Þnh ®ỵc c«ng viƯc ®Ĩ chn bÞ cho mét tiÕt
d¹y th¬ mỈc dï cßn chung chung chưa cã ai nh¾c tíi viƯc ph¶i t×m hiĨu sâu chđ
®Ị cđa bµi th¬ còng như x¸c ®Þnh giäng ®iƯu chung cđa t¸c phÈm. Yếu tè quan
träng gãp phÇn kh«ng nhá vµo thành c«ng cđa tiÕt häc mµ hÇu như kh«ng gi¸o
viªn nµo nh¾c tíi ®ã lµ: trang phơc, còng như tư thÕ, t¸c phong cđa c« gi¸o. §iỊu
nµy còng cÇn ph¶i thùc hiƯn tèt tõ kh©u chn bÞ. Bëi ®em th¬ ®Õn cho trỴ lµ
gióp trỴ tiÕp xóc víi c¸i ®Đp, gi¸o dơc ë trỴ tinh c¶m ®¹o ®øc, t×nh c¶m thÈm
mü. VËy c« gi¸o lµ người ®em c¸i ®Đp ®Õn cho trỴ th× c« trước hÕt ph¶i lµ người
®Đp trong m¾t trỴ.
TÊt c¶ gi¸o viªn được dự giờ ®· x¸c ®Þnh được mét sè phương ph¸p c¬ b¶n
khi tỉ chøc tiÕt d¹y th¬ cho trỴ. tuy nhiªn ®ã chØ lµ phương ph¸p chung. Phương
ph¸p quan träng nhÊt ®èi víi lo¹i d¹ng tiÕt häc nµy lµ ®äc diƠn c¶m th× míi chØ
cã 5/10 = 50% gi¸o viªn nãi tíi. Khi được th¨m dß ®a sè gi¸o viªn cßn nhiỊu
lóng tóng trong vÊn ®Ị nµy.
Như vËy ®a sè gi¸o viªn mÇm non đỊu chưa n¾m râ mét sè phương ph¸p vµ
biƯn ph¸p cơ thĨ ®Ĩ d¹y th¬ cho trỴ.
b. ViƯc so¹n gi¸o ¸n cđa gi¸o viªn :


Qua d gi tôi thấy mục đích yêu cầu đặt ra trong giáo án còn rất chung
chung. Hầu hết giáo viên dựa theo cuốn chng trình chăm sóc giáo dục trẻ em

của Bộ giáo dục đào tạo. Hầu hết giáo viên mới chỉ xác định một số mục đích
yêu cầu sau:
Trẻ hiểu nội dung bài thơ.
Trẻ biết thể hiện âm điệu khi đọc thơ
c. Nguyờn nhõn dn n thc trng trờn.
Trong quá trình d gi tham kho thực trạng dạy thơ cho trẻ, tôi có dự các
tiết đọc thơ cho trẻ nghe, qua tiết học tôi nhận thấy các cô dạy một cách máy
móc, hình thức, đa số rơi vào tình trạng học thuộc lòng thơ cô đọc với giọng
buồn tẻ, đều đều, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ thiếu linh hoạt, thiu hấp dẫn. Trong
quá trình đọc cô chửa có sự sáng tạo, thiếu diễn cảm.
Giáo viên chửa nắm vững ủửụùc phửụng pháp ,biện pháp khi đọc thơ cho
trẻ nghe, chửa có sự linh hoạt, sáng tạo trong tiết dạy đó, do vậy tiết học còn
nhàm chán.
Giáo viên chửa hiểu ủửụùc vai trò của thơ ca đối với việc hình thành và
phát triển nhân cách của trẻ nên chửa có những biện pháp giúp trẻ hứng thú
trong học tập, trong cảm thụ nghệ thuật .
d. Kt lun ca thc trng:
- Ưu điểm:
Về phía cô: Các cô đã chú ý đến việc soạn giáo án chuẩn bị đồ dùng trực
quan, đọc thơ diễn cảm , trang phục
Về phía trẻ: Một số trẻ đã biết thực hiện nhiệm vụ học tập của mình, đã
chú ý lắng nghe cô đọc thơ và trả lời một số câu hỏi của cô
- Nhc im:
Về phía cô: Giáo viên còn soạn giáo án một cách chung chungVì vậy đòi
hỏi mỗi giáo viên khi sọan bài cần linh hoạt, sáng tạo và phải có sáng kiến
riêng của cá nhân mình. Các cô phần nhiều mới chỉ chú ý đến việc n nh trật
tự lớp, chú ý đến công việc của cô,mới chú ý đến các cháu mạnh dạn, trẻ khá
chứ cha chú ý đến trẻ chậm, trẻ nhút nhát, cũng nh cha chú ý đến trẻ có
khả năng cảm thụ thơ. ( Điều naỳ chứng tỏ giáo viên cha chú ý thực hiện
nguyên tắc cá biệt trong giáo dục )

Trong các tiết học các cô giáo cũng cha xác định c điều này nên sử
dụng phng pháp nào, biện pháp nào cho phù hợp và phng pháp nào là
chính, biện pháp nào là hỗ trợ.
Với loại tiết: Đọc thơ cho trẻ nghe , thì phng pháp chính là đọc diễn
cảm thì đa số các cô đọc cha hay, đôi khi còn ngọng ọc sai lời, giọng đọc
đều đều, thô cứng, không gây c cảm xúc đối với trẻ. Khi cô sử dụng biện
pháp trao đổi đàm thoại( trao đổi gợi mở) thì những câu hỏi mà cô đặt ra còn
rất đơn giản, vụn vặt, hệ thống câu hỏi không lô gic , không phát huy c t
duy cho trẻ.
VD: Trong tiết đọc thơ cho trẻ nghe Thăm nhà bà có câu hỏi Bài thơ
này nói về ai? Bé đến thăm bà, có gặp bà không? Bà đi đâu mà bé không gặp?
Nhìn chung các câu hỏi mà cô giáo đa ra cha thể hiện c sự gợi mở để
trẻ có thể hình dung, tng tng và sống với tác phẩm , với bài thơ mà chính
mình c nghe, cho nên khả năng cảm thụ thơ của trẻ còn hạn chế.


Khi sử dụng đồ dùng trực quan, tranh ảnh cô cũng chỉ sử dụng qua loa,
hời hợt, rất hình thức. Cô cho trẻ xem qua rồi cất đi, suốt cả quá trình sau trẻ
không hề c xem lại lần nữa. tranh của cô làm trực quan còn quá bé hoặc
quá to ng nét vẽ không rõ ràng, màu sắc có khi cha hợp lý
Nói chung đa số giáo viên cha a ra c biện pháp kích thích , hứng
thú học tập ở mọi trẻ. Do đó tiết học trở nên trầm và trẻ tỏ ra chán nản.
Về phía trẻ; Sự tập trung chú ý của trẻ trong tiết học cha cao,
II . Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đọc
thuộc diễn cảm thơ
1. Một số vấn đề lu ý trong việc dạy trẻ học thuộc thơ.
Tác phẩm văn học nói chung và thơ nói riêng góp phần vào mục đích
giáo dục nghệ thuật , phát triển toàn diện ngôn ngữ cho trẻ.
Dạy trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ gồm hai quá trình có liên quan mật thiết
với nhau đó là trẻ c nghe tác phẩm và tái tạo lại những bài thơ đã c

nghe ( trẻ tự đọc thuộc diễn cảm thơ) yêu cầu và hiệu quả của phng pháp dạy
trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ nhằm mục đích trẻ cảm nhận, hiểu biết chất thơ, lời
thơ.Trong các bài thơ cụ thể phải vận dụng c sức mạnh riêng của thơ để trẻ
tự phát triển năng lực nhận biết suy nghĩ về thơ, Trong quá trình dạy thơ cho trẻ
phải bù lại những thiếu hụt trong cảm thụ thơ của trẻ. Trẻ cha tự mình đọc thơ
nên sự cảm thụ thị giác bị hạn chế, cũng có nghĩa là không vận dụng đầy đủ khả
năng t duy trực quan ở trẻ. Giáo viên cần kết hợp các phơng pháp biện pháp ,
thủ thuật của thơ giàu cảm xúc, vang vọng thành nhạc điệu quyện hào giữa âm
thanh và nghĩa từ, giữa giọng điệu và sự biểu lộ tâm hồn) nên phng pháp đọc
thơ có vai trò to lớn để phát huy tối đa sức nghe khi dạy thơ cho trẻ.
Thơ ca đã góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần và phát triển
toàn diện nhân cách trẻ. Tính chất nội dung của những tác phẩm thơ ca viết cho
trẻ thơ ca rất khác nhau nhng nhìn chung đều gặp nhau ở mục đích giáo dục và
đạt tính nghệ thuật cao. Lời thơ và tính nhạc đã tạo nên tính trầm bổng trong
thơ, cùng với tính nhịp điệu của ngôn ngữ thơ, đã góp phần giúp trẻ cảm thụ sâu
sắc cái đẹp trong thơ.
Ngôn ngữ thơ ca có những nét đặc trng riêng,mà khi đọc phải hết sức chú
ý tới, Trớc hết thơ khác văn xuôi về hình thức. Dòng thơ có khuôn khổ nhất
định, trong khi dòng văn xuôi chiếm cả chiều ngang giấy. Câu thơ cũng có loại
dài ngắn khác nhau. Điều đó phụ thuộc vào tính chất của tác phẩm.
Thơ là lời nói có ngắt giọng cố định, việc đó cần đợc thực hiện. Nếu
không tuân thủ việc ngắt giọng trong thơ thì ngời nghe không cảm thụ đợc
nhịp điệu của toàn bộ tác phẩm sẽ bị phá vỡ và bài thơ chỉ còn là bài văn xuôi.
2. Một số biện pháp dạy trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ
Phng pháp đọc tác phẩm có nghệ thuật : Đọc tác phẩm có nghệ thuật
bao hàm cả việc đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm . Đọc thơ cho trẻ nghe cô giáo
cần làm sáng tỏ tng tng của tác phẩm, thể hiện mối quan hệ cảm xúc và sự
hiểu biết sâu sắc của cá nhân đối với tác phẩm , hớng vào trẻ, tăng thêm sức
truyền cảm, gây ấn tợng thính giác bằng giọng đọc.
Dựa vào phng pháp trên tôi xây dựng một số biện pháp sau:

+ Đọc diễn cảm sáng tạo :
Biện pháp này đòi hỏi cô giáo phải kết hợp đọc diễn cảm với ánh mắt cử
chỉ, điệu bộ minh họa. Có thay đổi hình thức giao tiếp với trẻ ( ngồi đứng) giúp
trẻ tiếp xúc với tác phẩm và dần hiểu hơn về tác phẩm , thấy đc v sinh
động của bài thơ


+ Đọc có nghệ thuật dới hình thức ngâm thơ, hát ru bằng thơ. Giúp trẻ
quen dần với điệu hồn dân tộc, có ý thức về truyền thống thơ ca nhân dân ( đặc
biệt là thể thơ lục bát 6/8).
+ Đọc có nghệ thuật kết hợp với âm nhạc.
+Đọc có giảng giải, giải thích nộ dung của tác phẩm và giải nghĩa từ khó.
+ Phơng pháp trao đổi gợi mở ( đàm thoại)
Phơng pháp này nhằm kích thích hoạt động nhận thức ở trẻ. Đòi hỏi phải
lôi cuốn trẻ tham gia trao đổi và bộc lộ suy nghĩ cảm nhận riêng của mình. Nói
khác đi là khêu gợi để trẻ bộc lộ cảm thụ của cá nhân tự do, hồn nhiên.
ở phơng pháp này chúng tôi đã xây dựng một số biện pháp sau:
- Trao đổi gợi mở bằng hệ thống câu hỏi thiên về ngôn ngữ miêu tả của
bài thơ.
- Trao đổi gợi mở bằng hệ thống câu hỏi thiên về cảm xúc của tác giả đối
với bài thơ đó.
- Trao đổi gợi mở bằng hệ thống câu hỏi thiên về những hình ảnh đẹp câu
thơ hay ( có âm thanh màu sắc) gây xúc động cho trẻ.
Vd: Cháu thích nhất câu thơ nào?
- Trao đổi gợi mở bằng hệ thống câu hỏi thiên về nhịp điệu giọng điệu
của bài thơ
Vd: Cháu thấy cô đọc bài thơ có hay không?
Cô đọc với nhịp điệu nhanh hay chậm?
Trên đây là một số những biện pháp dựa vào phơng pháp thay đổi gợi
mở đợc đọc cho trẻ nghe ( dạy thơ cho trẻ ). Tuy nhiên tùy từng tiết học và đối

tợng trẻ mà cô giáo sử dụng cho phù hợp, để luôn luôn gây hứng thú đối với
trẻ, giúp trẻ phát huy khả năng cảm thụ tác phẩm văn học nghệ thuật, phát triển
ngôn ngữ và trí tởng tợng hình tợng phong phú ở trẻ em.
- Phơng pháp sử dụng các hình tợng trực quan.
Hình tợng trực quan rất cần quan trọng đối với trẻ bởi t duy của trẻ chủ
yếu là t duy trực quan hình tợng. Bản thân nội dung của bài thơ , với ngôn
ngữ thơ giàu chất biểu cảm hàm xúc, giàu âm thanh, nhịp điệu đã hết sức hấp
dẫn lôi cuốn trẻ gây cho trẻ niềm yêu thích say mê với thơ ca nói riêng và với
tác phẩm văn học nói chung. Khi có đồ dùng trực quan để minh họa thì nó càng
giúp cho khả năng cảm thụ thơ của trẻ trở nên sâu sắc hơn.
Với phơng pháp này chúng tôi xây dựng một số biện pháp sau:
+ Sử dụng tranh kết hợp với lời: Mở đầu giới thiệu bằng cách cho trẻ xem
tranh về nội dung của bài thơ đó ( kèm theo lời giải thích của cô)
+Sử dụng tranh trong quá trình đọc: Cô dọc diễn cảm một lần không kèm
tranh, lần 2+3 có thể kết hợp với tranh để có khả năng cảm thụ qua thị giác.
+ Sử dụng tranh đi vào hệ thống âm thanh màu sắc miêu tả của bài thơ
gắn liền với tranh.
+ Sử dụng đồ dùng trực quan khác nh mô hình, sa bàn, đồ chơi có liên
quan với nội dung của bài thơ.
Ngoài những phơng pháp, biện pháp trên nghiên cứu c chỉ kết hợp với
đọc diễn cảm, cùng với trang phục của cô giáo là mụt phng tiện trực quan
sinh động, khêu gi cảm xúc thẩm mỹ của trẻ, góp phần không nhỏ vào sự thành
công của tiết học.
- Ngôn ngữ nói đọc diễn cảm rõ ràng, mạch lạc tình cảm vang vọng hòa
quyện giữa âm thanh và nghĩa từ, giữa giọng điệu và sự biểu lộ tâm hồn sẽ làm
hiện lên trong óc trẻ những hình ảnh biểu tợng , mối tơng quan giữa chúng


một cách sáng tỏ nh mắt em nhìn thấy. Nh vậy mới phát huy đợc sức nghe
khi dạy thơ cho trẻ ( đọc thơ cho trẻ nghe)

+ biện pháp giải thích thì trong thơ là rất khó, nếu không khéo sẽ sa vào
diễn giải dài dòng. Cô cần hiểu và có cách giải thích giản dị gợi đợc liên
tng, tng tng để trẻ vẫn hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của câu thơ, mà không
mất đi cảm xúc thẩm mỹ chung mà bài thơ mang lại.
Để năng cao hiệu quả đọc, cô có thể ngâm thơ, ru bằng thơ, những bài thơ
giàu yếu tố nhạc tính.
Ngoài những biện pháp trên chúng tôi mạnh dạn đa ra một biện pháp
nữa đó là biện pháp minh họa thơ bằng tranh vẽ
Biên pháp này yêu cầu trẻ phải cảm thụ tơng đối bài thơ mới, có thể vẽ
lại đợc bài thơ đó theo tởng tng của mình. Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có năng
lực phân tích, tổng hợp, biết so sánh to nhỏ và phân biệt đc khá nhiều màu
sắc, hình khối. Trẻ bắt đầu biết t duy và suy diễn trừu tng, thích bắt chớc và
mô phỏng hành vi lời nói của nhân vật mà trẻ đc nghe cô đọc, trí tng tng
sáng tạo của trẻ c thể hiện vào bài vẽ của mình qua bài thơ.
Tóm lại việc dạy thơ cho trẻ ( đọc thơ cho trẻ nghe) có thể sử dụng hài
hòa, hợp lý các phơng pháp , biện pháp nêu trên, nhng không phải bất kỳ tiết
nào cô cũng chỉ sử dụng phơng pháp nào đó, mà cô phải xác định rõ sử dụng
phơng pháp biện pháp nào là chính, phơng pháp biện pháp nào là phụ( hỗ trợ).
giờ sau cô lại thay đổi các biện pháp giúp cho tiết học thêm phong phú, gây
hứng thú cho trẻ.
Thông thờng với loại tiết học này, cô giáo xác định phơng pháp chính
là đọc tác phẩm có nghệ thuật còn các khâu khác tr thành biện pháp , hỗ trợ
cho phơng pháp.
3. Kt qu:
Khi đa ra một số biện pháp trờn vận dụng vào thực nghiệm cho lp ca
tụi, tôi đã thu đợc kết quả tốt đẹp. Trẻ thể hiện khả năng cảm thụ thơ tốt hơn
nhóm đối chứng. Điều đó chứng minh rằng thực nghiệm của tôi đã thành công.
Điều đó chứng tỏ những biện pháp tôi đề ra và thực nghiệm trong tiết đọc thơ
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nghe áp dụng cho là rất phù hợp.
III. BI HC KINH NGHIM.

Thơ thực sự gần gũi với trẻ thơ, thơ là món ăn tinh thần không thể thiếu đợc, nó vừa là một nội dung, vừa là phơng tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục
đạo đức và góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ, phát triển ngôn ngữ,
đặc biệt là ngôn ngữ nghệ thuật của trẻ thơ, thơ với ngôn ngữ biểu cảm trong
sáng, giàu âm thanh nhịp điệu có sức hấp dẫn kỳ lạ đối với trẻ thơ, nó kích
thích trí tng tng , khả năng t duy của trẻ khám phá thêm nhiều điều mới
lạ trong cuộc sống xung quanh trẻ
Đem thơ đến với trẻ mẫu giáo là một việc khó đòi hỏi ngời truyền thụ
phải yêu nghề, mến trẻ có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Đặc biệt
phải có vốn kiến thức chuyên môn, có kinh nghiệm, biết xây dựng và sử dụng
linh hoạt những phơng pháp , biện pháp thủ thuật đề ra trong tiết học
Qua việc tìm kiếm xây dựng chúng tôi thấy đề tài đã thu đc kết quả
nhất định. Những vấn đề thuộc lý luận chung về đặc điểm tâm lý của trẻ giúp
chúng ta thấy rõ khả năng, năng lực cảm thụ của trẻ. Dựa trên các đặc điểm


chú ý ấy, chúng ta hớng tác động phù hợp làm cho quá trình tâm lý của trẻ
ngày càng phát triển hoàn thiện hơn.
Để khả năng cảm thụ thơ của trẻ đạt kết quả tốt phải có một quá trình s
phạm dài bởi vì cho dù ở đâu đi nữa, từ thanh phố đến nông thôn, đến miền núi
hay hải đảo xa xôi, trẻ em khi sinh ra đều nh tờ giấy trắng. nó chỉ có thể trở
thành con ngời hoàn thiện khi ngời lớn hớng tác động vào nó một cách
toàn diện. Ngời lớn phải tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thế giới thơ, tắm
mình trong thế giới đó rồi từ đó trẻ sẽ có những hiểu biết nhất định về thơ.
Qua công trình nghiên cứu Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi (đọc thơ cho trẻ nghe). Tôi nhận thấy rằng trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi rất
thích thơ ca, hứng thú với thơ ca và có khả năng cảm thụ thơ tốt và từ đó có thể
vận dụng đề ra những biện pháp phù hợp với đối tợng thơ, phát triển khả năng
cảm thụ thơ ở trẻ.
Xuất phát từ khả năng của trẻ, cô giáo khuyến khích trẻ thực hiện nhiệm
vụ học tập, không áp đặt, gò bó trẻ.Tiết học tổ chức sao cho nhiều trẻ đợc

tham gia( trả lời câu hỏi, đọc thơ) Cô giáo là ngời sáng tác đem thơ đến cho
trẻ.
Nếu làm tốt những điều trên đây, chúng tôi tin rằng năng lực cảm thụ tác
phẩm văn học nghệ thuật của trẻ cụ thể là năng lực cảm thụ thơ của trẻ thông
qua tiết đọc thơ cho trẻ nghe sẽ khá hơn. Trẻ hiểu thế giới xung quanh thông
qua các hình tợng thơ, xúc cảm thẩm mỹ của trẻ cũng càng trở nên phong
phú. Trẻ biết rung động trớc cái đẹp yêu cái đẹp để rồi từ đó kết tạo ra cái
đẹp. Nh vậy chúng ta đã góp phần không nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ
ngay từ tuổi ấu thơ.
Trờn õy l nhng suy ngh ca cỏ nhõn tụi, chc hn cũn cú nhiu thiu
sút, v cú nhiu bi hc khụng th thc hin c, mong s úng gúp nhit tỡnh
ca nhiu cỏ nhõn, t nhng li hay, y p cng nh phng phỏp ging dy
mi nhanh hn, ngn gn hn, t hiu qu cao hn
Song Lc, ngỏy29..thỏng 11 .nm
2010
HI NG KHOA HC

Ngi thc hin

THCH TH SU



×