Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

Quản lý sự thay đổi trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng anh ở trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 156 trang )

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2

TRẦN THU HƯỜNG

QUẢN LÝ S ự THAY ĐÔI TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DAY
HOC
TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG


CAO ĐẲNG NGHỀ c ơ KHÍ NÔNG NGHIÊP

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VÃN THẠC s ĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI, 2015


B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2

TRẰN THU HƯỜNG

QUẢN LÝ S ự THAY ĐÔI TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DAY
HOC
TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG CĐ NGHỀ


C ơ KHÍ NÔNG NGHIÊP


Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số : 60 14 01 14

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS.Bùi Văn Quân

HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Quản lý sự thay đổi trong
quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở Trường CĐ nghề Cơ
khí Nông nghiệp ” tôi đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các
thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 để hoàn thành luận văn này.
Với tình cảm chân thành, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban giám hiệu,
phòng Sau Đại học, Khoa QLGD - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, các
thầy giáo, cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến PGS.TS. Bùi Văn Quân - người
đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về khoa học để tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Ban Giám, hiệu, giảo viên trường Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp
- Học sinh - sinh viên trường Cao đẳng nghề cơ khỉ nông nghiệp
- Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ, khích lệ và giúp
đờ tôi trong suốt thời gian qua.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, song
có thể còn có những mặt hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến
đóng góp và sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.

Hà Nội, thảng 12 năm 2015
TÁC GIẢ

Trần Thu Hường


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếu sai tôi hoàn
chịu trách nhiệm.
Tác giả luận văn

Trần Thu Hường


MỤC LỤC
MỞ Đ À U ................................ .................................................................................. 1
CHƯƠNG 1. C ơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ s ự THAY ĐỔI TRỌNG
QUẢ TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠỶ HỌC MÔN TIẾNG
ANH Ở TRƯỜNG CAO ĐẢNG NGHÈ.......................... .....................................7
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đ ề ..............................................................................7
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài.......................................................................7
1.1.2. Nghiên cứu ở Việt N am ....................................................................... 11
1.2 Các khái niệm công cụ .................................................................................. 14
1.2.1. Quản lý...... 1...'.....................................................................................14
1.2.2. Đổi m ới................................................................................................ 17
1.2.3. Quản lý sự thay đổi.............................................................................. 18
1.2.4. Phương pháp dạy học..........................................................................18
1.2.5. Đổi mới phương pháp dạy học............................................................ 20
1.2.6. Quản lý đổi mới phương pháp dạy học............................................... 21

1.3. Những vấn đề lý luận cơ bản của quản lý sự thay đổi................................ 24
1.3.1. Nội dung quản lý sự thay đổi....... .......................................................24
1.3.2. Các nguyên tắc quản lý sự thay đổi...................................................25
1.4. Quản lý sự thay đổi trong quá trình đổi mới PPDH môn tiếng Anh ở
Trường Cao đẳng nghề.......................................................... ............. ................. 27
1.4.1. Khái quát về dạy học tiếng Anh ở Trường Cao đẳng nghề.............. 28
1.4.2. Yêu cầu của đổi mới PPDH tiếng Anh ở Trường Cao đẳng nghề
hiện nay........................................................................................................... 34
1.4.3. Nội dung quản lý sự thay đổi trong quá trình đổi mới PPDH môn
tiếng Anh ở Trường Cao đẳng nghề............................................................. 36
1.5. Điều kiện để quản lý sự thay đổi trong quá trình đổi mới PPDH môn
tiếng Anh ở Trường Cao đẳng nghề.................................................................... 42
1.5.1. Các điều kiện khách quan....................................................................43
1.5.2. Các điều kiện chủ quan........................................................................43
CHƯƠNG 2. THựC TRẠNG VÈ QUẢN LÝ s ự THAY ĐỔI TRỌNG
QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG
ANH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHÈ c ơ KHỈ NÔNG NGHIỆP............. 47
2.1. Sơ lược về Trường CĐ nghề Cơ khí Nông nghiệp..................................... 47
2.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển của nhà trường.......................................... 47
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà trường................................................48
2.1.3. v ề cơ cấu tổ chức.................................................................................49
2.1.4. Cơ sở vật chất....................................................................................... 53
2.1.5. Ket quả học lực của s v ........................................................................55
2.1.6. Ket quả học lực môn tiếng Anh của sinh viên................................... 55


2.1.7. Khái quát hoạt động khảo sát........................................................... 56
2.2. Thực trạng đổi mới PPDH môn tiếng Anh ở Trường CĐ nghề Cơ khí
Nông nghiệp....................................................... .............................................. ..58
2.2.1. Thực trạng phương pháp dạy học tiếng Anh ở Trường CĐ nghề

Cơ khí Nông nghiệp.................................. . ...................................................58
2.2.2. Thực trạng cách thức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
tiếng Anh trường Cao đẳng nghề..................................................................60
2.2.3. Mức độ hiệu quả khi đổi mới phương dạy học tiếng Anh cho sinh
viên trường Cao đẳng nghề trong nội dung dạy học Tiếng A nh................ 62
2.3. Thực trạng quản lý sự thay đổi trong quá trình đổi mới phương pháp
dạy học môn tiếng anh ở Trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp........... 68
2.3.1. Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên Tiếng Anh với việc đổi
mới PPDH bộ môn trong trường CĐ nghề cơ khí nông nghiệp................. 68
2.3.2. Thực trạng quản lý chương trình Giảng dạy Tiếng Anh trong
trường CĐ nghề cơ khí nông nghiệp............................................................. 71
2.3.3. Thực trạng quản lý tổ chức giảng dạy theo phương pháp đổi mới
môn Tiếng Anh trong trường CĐ nghề cơ khí nông nghiệp........................74
2.3.4. Thực trạng Quản lý thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy
môn Tiếng Anh trong trường CĐ nghề cơ khí nông nghiệp....................... 76
2.3.5. Thực trạng quản lý sinh viên với việc đổi mới phương pháp dạy
học Tiếng Anh trong trường CĐ nghề cơ khí nông nghiệp.........................78
2.3.6. Thực trạng Quản lý môi trường, phương tiện dạy học, cơ sở vật
chất phục vụ đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh trong trường
CĐ nghề cơ khí nông nghiệp.......... . ............................................... . ............81
2.3.7. Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả đổi mới
phương pháp dạy học môn Tiếng Anh trong trường CĐ nghề cơ khí
nông nghiệp................................................... ................................................ 83
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý sự thay đổi trong quá trình đổi mới
phương pháp dạy học môn tiếng anh ở Trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông
nghiệp....................................................................................................................85
2.4.1. Ưu điểm........ ....................................................................................... 85
2.4.2. Những hạn chế.................................................................................... 87

CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ s ự THAY ĐỔI TRONG QUÁ

TRÌNH ĐỔI MỜI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở
TRƯỜNG CAO ĐẢNG NGHỀ c ơ KHÍ NÔNG NGHIỆP............................ 91
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp......................................................................91
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu.....................................................91
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả th i........................................................91


3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, hiệu q u ả ..................................... 92
3.1.4. Nguyên tắc tính kế thừa và phát triển.................................................92
3.2. Một số biện pháp quản lý sự thay đổi trong quá trình đổi mới phương
pháp dạy học môn tiếng Anh ở Trường CĐ nghề Cơ khí Nông nghiệp........... 93
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS - s v
trong nhà trường về sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học môn
tiếng Anh......................................................................................................... 93
3.2.2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức Tiếng Anh cho cán bộ quản lý
để thực hiện quản lý sự thay đổi trong quá trình đổi mới PPDH môn
Tiếng Anh trong Nhà trường hiện nay.......................................................... 96
3.2.3. Biện pháp 3: Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo
viên Tiếng Anh theo yêu cầu cầu đổi mới PPDH trong dạy học Tiếng
Anh....................... ................ ......................................... ..............................98
3.2.4. Biện pháp 4. Tăng cường quản lý đổi mới phương pháp dạy
học trên lớp của giáo viên nhằm phát huy hoạt động tự học của học
sinh - sinh viên.............................................................................................102
3.2.5. Biện pháp 5: Hoàn thiện các điều kiện cơ sở vật chất, phương
tiện thiết bị, tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả cho quá trình
đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng A nh...........................................107
3.2.6. Biện pháp 6: Đối mới cách thức kiểm tra, đánh giá quản lý
phương pháp dạy học môn tiếng Anh trong nhà trường hiện nay............ 110
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp...................................................................115
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.................116

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm.......................................................................116
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm.......................................................................116
3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm.................................................................... 116
3.4.4. Phương pháp khảo nghiệm............................................................... 116
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm.........................................................................117
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ......................................................................126
TÀI LIỆỦ THAM KHẢO................................................................................... 130
PHU• LỦC



DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

STT
1
2
3

VIET TAT
BGH
CNTT
CBQL

VIET ĐAY ĐU
Ban giám hiệu
Công nghệ thông tin
Cán bộ quản lý

4


cscv

Cơ sở vật chât

5

GD

Giáo dục

6

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

7

GV

Giáo viên

8

HT

Hiệu trưởng

9


QL

Quản lý

10

QLGD

Quản lý giáo dục

11

SL

Sô lượng

12
13

X
PPDH

Điêm trung bình
Phương pháp dạy học


DANH MUC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ, giảng viên và nhân viên trường CĐ
nghề Cơ khí Nông nghiệp........................................................................................ 50
Bảng 2.2. Cơ sở vật chất trường Trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp... 53

Bảng 2.3. Kết quả học lực của sv........................................................................... 55
Bảng 2.4. Kết quả học lực môn tiếng Anh của sinh viên......................................56
Bảng 2.6. Thực trạng cách thức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiếng
Anh trường Cao đẳng nghề...................................................................................... 60
Bảng 2.7. Mức độ hiệu quả khi đổi mới phương dạy học tiếng Anh cho sinh
viên trường Cao đẳng nghề trong nội dung dạy học Tiếng Anh............................63
Bảng 2.8. Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên Tiếng Anh với việc đổi
mới PPDH bộ môn trong trường CĐ nghề cơ khí nông nghiệp............................ 68
Bảng 2.9: Thực trạng Quản lý chương trình Giảng dạy Tiếng Anh trong
trường CĐ nghề cơ khí nông nghiệp......................................................................... 72
Bảng 2.10. Thực trạng quản lý tổ chức giảng dạy theo phương pháp đổi mới
môn Tiếng Anh trong trường CĐ nghề cơ khí nông nghiệp..................................75
Bảng 2.11. Thực trạng Quản lý thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy
môn Tiếng Anh trong trường CĐ nghề cơ khí nông nghiệp...................................76
Bảng 2.12. Thực trạng quản lý sinh viên với việc đổi mới phương pháp dạy
học Tiếng Anh trong trường CĐ nghề cơ khí nông nghiệp....................................79
Bảng 2.13. Thực trạng quản lý môi trường, phương tiện dạy học, cơ sở vật
chất phục vụ đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh trong trường CĐ nghề
cơ khí nông nghiệp....................................................................................................81
Bảng 2.14. Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả đổi mới
phương pháp dạy học môn Tiếng Anh trong trường CĐ nghề cơ khí nông
nghiệp............................................................................................................................ 84
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của..............................................117
các biện pháp quản lý............................................................................................ 117
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp........................ 119
Bảng 3.3 Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.... 121


DANH MUC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THI
Sơ đồ 1.1. Mô hình quản lý ......................................................................................15

Sơ đồ 1.2: Các chức năng quản lý........................................................................... 17
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Nhà trường....................................................................50
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ mối quan hệ giữa các biện pháp..............................................116
Biểu đồ 3.1. Tính cần thiết của các biện pháp................................................... 118
Biểu đồ 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp................................. 121
Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp..............123


MỞ ĐẦU
1. Lí do chon đề tài
Bước sang thế kỷ XXI, với yêu cầu ngày càng cao về chất lượng và quản
lý chất lượng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế-xã hội. Ở nước ta, đổi
mới quản lý giáo dục nhằm phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn
nhân lực đã và đang là một nhiệm vụ có tính chiến lược trong quá trình đổi mới
giáo dục đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
Quán triệt những quan điểm chỉ đạo và định hướng đổi mới được thể hiện
trong các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước ta, ngành giáo dục - đào tạo
cả nước đã tiến hành đổi mới nhằm đưa giáo dục phổ thông phát triển toàn diện
tiếp cận với nền giáo dục các nước phát triển, đáp ứng được yêu càu phát triển
đất nước.
Sự phát triển của giáo dục là quá trình có định hướng. Quá trình giáo dục
là quá trình hoạch định, tổ chức các yếu tố, nhân tố trong hiện thực giáo dục đã
được nhận thức, được mô tả bằng lý luận khoa học và thiết kế kỹ thuật nhằm tạo
cho những yếu tố, nhân tố này có cơ cấu về nhiều phương diện trong việc truyền
đạt và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội. Do đó, sự phát triển của giáo dục hàm chứa
trong nó những quá trinh đổi mới, phát triển của các thành tố cấu trúc của quá
trình giáo dục, trong đó có thành tố phương pháp.
Quá trình dạy học là quá trình bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể
trong nhà trường. Nhìn chung, mọi hoạt động giáo dục đều dựa trên cơ sở của
dạy học. Vĩ thế, đổi mới giáo dục phải được bắt nguồn và được thực hiện bởi đổi

mới dạy học.
Phương pháp là khái niệm có phạm vi phản ánh rộng. Trong thực tiễn,
khái niệm phương pháp được sử dụng ở nhiều cấp độ khác nhau, từ cấp độ quan

1


điểm, tư tưởng đến cách thức và kỹ thuật cụ thể để thực hiện mục tiêu dạy học.
Vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học được thực hiện ở những cấp độ khác nhau.
Hiệu quả của đổi mới phương pháp dạy học đến đâu phụ thuộc rất nhiều vào
nhận thức và đặc biệt vào vai trò chỉ đạo của đội ngũ cán bộ quản lý trường học
đối với lĩnh vực phương pháp trong dạy học.
Phương pháp dạy học là một thành tố cấu thành quá trình dạy học và là
thành tố có tính động hơn so với nhiều thành tố khác của quá trình này. Đổi
mới PPDH có bản chất là sự thay đổi. Quản lý sự thay đổi trong quá trình đổi
mới phương pháp dạy học cần được vận dụng vào thực tiễn của quản lý
trường học nói chung, vào công tác quản lý, chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy
dạy học ở các cơ sở đào tạo nói riêng.
Ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, có tầm quan trọng rất lớn ở Việt Nam.
Trong những năm gàn đây, trước nhu cầu hội nhập khu vực và thế giới, xu thế
biến đổi mạnh của nền kinh tế thị trường, khoa học công nghệ và ngoại ngữ là
những điều kiện, phương tiện cần thiết đối với mọi tầng lớp xã hội và các thành
phần kinh tế ở các nước đã và đang phát triển, tiếng Anh là một trong những
môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo ở các trường nghề. Theo những số
liệu gần đây nhất ở nhiều nước trên thế giới, kể cả các cường quốc như: Trung
Quốc, Nga, Nhật, Đức,..v...v.., số lượng người học tiếng Anh chiếm khoảng 9598% tổng số những người học ngoại ngữ. Nắm được xu hướng phát triển, và sự
cần thiết của của việc học tiếng Anh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học tiếng
Anh, nội dung và phương pháp giảng dạy theo hướng học tập tích cực, chú trọng
sự phối hợp các kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp. Việc không thể thiếu là
mở các lóp tập huấn thay đổi phương pháp, phương tiện hỗ trợ hiện đại cho cán

bộ giáo viên.

2


Trong những năm gần đây, Trường CĐ nghề Cơ khí Nông nghiệp đã trở
thành một trong các trường Cao đẳng nghề trọng điểm quốc gia và tiếp cận quốc
tế, đào tạo đa cấp, đa nghành, đào tạo nguồn nhân lực thuộc các lĩnh vực nông
nghiệp, phát triển nông thôn và các nghành kinh tế mũi nhọn có chất lượng cao
có thương hiệu trong cả nước, khu vực và quốc tế. Trường CĐ nghề Cơ khí
Nông nghiệp tiếp tục đổi mới, đa dạng hóa đào tạo, nâng cao chất lượng và hiệu
quả thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy đối với tất cả các ngành nghề đào
tạo, các bộ môn trong đó có môn tiếng Anh. Tuy nhiên, việc thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học tiếng Anh cũng như phương pháp quản lý vẫn còn những
bất cập khiến kết quả đạt được chưa cao.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý sự thay đổi trong quá ừình
đồi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở Trường CĐ nghề Cơ khí Nông
nghiệp ” là hết sức càn thiết, nhằm góp phàn nâng cao chất lượng quản lý cũng
như công tác giảng dạy tiếng Anh giúp cho học sinh có đủ năng lực sử dụng
ngoại ngữ ở các cấp độ tiếp theo và phần nào đáp ứng được đòi hỏi cấp thiết của
xã hội hiện nay đối với nhu càu phát triển của một nước công nghiệp là đào tạo
ra những con người có đầy đủ tri thức và đạo đức để có thể tham gia vào công
cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất nước, chuẩn kỹ năng nghề nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp quản lý sự thay đổi trong quá ừình đổi mới phương
pháp dạy học môn tiếng Anh, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học
môn tiếng Anh ở Trường CĐ nghề Cơ khí Nông nghiệp.

3



3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về biện pháp quản lý sự thay đổi trong quá
trình đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh ở Trường Cao đẳng nghề Cơ
khí Nông nghiệp.
3.2. Đánh giá thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng
anh ở Trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp và phân tích nguyên nhân của
thực trạng.
3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý sự thay đổi trong quá trình quản lý
đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh ở Trường CĐ nghề Cơ khí Nông
nghiệp.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Lý luận và thực tiễn quản lý sự thay đổi trong quá ừình đổi mới phương
pháp dạy học môn tiếng Anh ở Trường CĐ nghề Cơ khí Nông nghiệp.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý sự thay đổi trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học môn
tiếng Anh ở Trường CĐ nghề Cơ khí Nông nghiệp.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu áp dụng biện pháp quản lý sự thay đổi trong quá trình đổi mới
phương pháp dạy học môn tiếng Anh ở Trường CĐ nghề Cơ khí Nông nghiệp
theo hướng: nâng cao nhận thức cho các chủ thể về quản lý sự thay đổi; bồi
dưỡng, tăng cường năng lực Tiếng Anh cho chủ thể quản lý và giảng viên Tiếng
Anh theo yêu càu của quản lý sự thay đổi và đổi mới PPDH; tăng cường quản lý
đổi mới PPDH theo hướng phát huy tích tích cực của s v , HS đi đôi với đổi mới

4


kiểm tra đánh giá và tăng cường điều kiện vật chất sư phạm phục vụ dạy học

môn học thì kết quả dạy học môn tiếng Anh của nhà trường sẽ được nâng cao.
6. Phạm vỉ nghiên cứu
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu công tác quản lý đổi mới phương pháp
dạy học tiếng Anh ở Trường CĐ nghề Cơ khí Nông nghiệp từ năm 2010 đến
năm 2014.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Sử dụng phương pháp thu thập các tài liệu, đọc sách, tham khảo các công
trình nghiên cứu có liên quan để hĩnh thành cơ sở lý luận cho đề tài.
7.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ỷ kiến
-

Phiếu trưng cầu gồm các câu hỏi mở về vấn đề quản lý có liên quan đến

đề tài: Nội dung, sách giáo khoa, đội ngũ GV, phương pháp giảng dạy, cơ sở vật
chất - kỹ thuật, cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng môn tiếng Anh của học
sinh.
7.3. Phương pháp phỏng vấn
Nhóm phương pháp này được tiến hành qua việc gặp gỡ, tiếp xúc với các
CBQL, GV, HS nhằm nhận định, thu thập những thông tin bổ ích cho đề tài
nghiên cứu.
7.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lượng:
Dựa trên các số liệu thống kê được về chất lượng học lực của học sinh về
bộ môn tiếng Anh qua từng năm học gần đây; về thực trạng QL việc thực hiện
giảng dạy bộ môn tiếng Anh của cán bộ quản lý qua các nguồn số liệu, nhằm đưa
ra những nhận định, phân tích, đánh giá thực trạng và giải pháp quản lí việc thực
hiện đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở nhà trường.

5



7.5.

Phương pháp toán thống kê:
Dùng phương pháp toán thống kê để phân tích và xử lý số liệu nhằm định

lượng kết quả nghiên cứu.
8. Cấu trúc luân văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung luận văn được trình bày trong 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý sự thay đổi trong quá trình đổi mới
phương dạy học môn tiếng Anh ở Trường CĐ nghề Cơ khí Nông nghiệp.
Chương 2ỉ Thực trạng về quản lý sự thay đổi ừong quá trình đổi mới
phương pháp dạy học môn tiếng Anh ở Trường CĐ nghề Cơ khí Nông nghiệp.
Chương 3: Biện pháp quản lý sự thay đổi trong quá trình đổi mới
phương pháp dạy học môn tiếng Anh ở Trường CĐ nghề Cơ khí Nông nghiệp.

6


CHƯƠNG 1.
C ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ s ự THAY ĐỔI TRONG QUÁ TRÌNH
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DAY HOC MÔN TIẾNG ANH




Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài

Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới PPDH là một vấn đề được đề cập và bàn
luận rất sôi nổi từ nhiều thập kỷ qua. Các nhà nghiên cứu PPDH đã không
ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu mới của lý luận dạy học hiện đại để
đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân loại. Những năm gần đây, định
hướng đổi mới PPDH đã được thống nhất theo tư tưởng tích cực hóa hoạt động
học tập của HS dưới sự tổ chức hướng dẫn của GV, phương pháp này đòi hỏi
HS tự giác chủ động tìm tòi, phát hiện, giải quyết nhiệm vụ nhận thức và ý thức
vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kỹ năng đã thu nhận được. Công tác
đổi mới PPDH theo hướng coi trọng người học, coi HS là chủ thể hoạt
động khuyến khích các hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo của HS
trong suốt quá trình dạy học là cần thiết. Trong dạy học ngoại ngữ (Tiếng Anh ở
bậc Cao đẳng, Đại học), quan điểm này càng đúng vì không ai có thể thay thế
người học trong việc nắm các phương tiện ngoại ngữ và sử dụng chúng trong
hoạt động giao tiếp bằng chính năng lực giao tiếp của mình. Từ lâu, các nhà sư
phạm đã quan tâm đến vai trò của hứng thú nhận thức trong quá tành học tập.
A.Kômenski xem tạo hứng thú là một trong các con đường chủ yếu để “làm cho
học tập trong nhà trường trở thành niềm vui” KĐ.Usinski xem hứng thú là một
cơ chế bên trong bảo đảm học tập có hiệu quả. Hứng thú là yếu tố dẫn tới sự tự
giác. Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực và độc
lập sáng tạo trong học tập các bộ môn nói chung và môn Tiếng Anh nói riêng.

7


Phát huy tính tích cực học tập xem như một nguyên tắc dạy học bảo đảm chất
lượng và hiệu quả đã được nói đến từ lâu nhưng được nghiên cứu phát triển
mạnh mẽ trên thế giới trong các thập kỷ 60 và 70 của thế kỷ XX. Những năm
gần đây, ừong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, các tài liệu giáo dục và dạy
học ở nước ngoài và trong nước thường nói tới việc cần thiết chuyển tò
“dạy học lấy GV làm trung tâm” sang “dạy học lấy HS làm trung tâm”. Có thể

xem “dạy học lấy HS làm trung tâm” là một tư tưởng, một quan điểm, một cách
tiếp cận mới về hoạt động dạy học. [14, tr.34]
Phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm đã có ảnh hướng lớn đến
PPDH hiện đại và thay thế cho PPDH trực tiếp hay phương pháp dạy lấy GV
làm trung tâm. Phương pháp mới này khuyến khích HS tự học hỏi, tự phát huy
sáng kiến, GV đóng vai trò hướng dẫn. PPDH lấy HS làm trung tâm đã bắt
nguồn từ thế kỷ thứ 18 với nhà giáo dục, triết gia Pháp nổi tiếng Jean
Jacques Rousseau. Tiếp đến là sự đóng góp của các nhà giáo dục Pestalozzi,
Francis, Parker, Ovide, Decroly và Maria Montessori. Quan điểm dạy học này
đặt trên căn bản học tập cá nhân, học tập nhóm, học tập nghiên cứu, học tập hỗ
tương, học tập các giá ừị nhân bản và học tập qua tài liệu, tiện nghi kỹ thuật. Có
thể kể đến nguồn gốc và đặc điểm của PPDH này.
-

Phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm khởi sự với Jean Jacques

Rousseau. Ông là nhà giáo dục, triết gia nổi tiếng của Pháp. Jean Jacques
Rousseau đã mở đường cho nhiều nhà giáo dục khác trong việc phát triển quan
điểm về phương pháp giảng dạy
-

Phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm với Johann Pestalozzi:

Pestalozzi là nhà giáo dục Thụy Sĩ. Ông đóng góp một cách lớn lao vào việc phát
triển quan điểm giáo dục hiện đại “PPDH lấy HS làm trung tâm”. Điều này có
nghĩa là tất cả các điều học hỏi phải được hướng về HS lấy “HS làm trung tâm”
thay cho” lấy GV làm trung tâm”. Để thực hiện “PPDH lấy HS làm trung tâm”

8



này người thầy đóng vai ừò hướng dẫn, giải thích khi cần thiết, thúc đẩy các sinh
hoạt giáo dục, kiểm soát sự tiến triển học tập của HS.
-

Phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm với Friedrich Froebel:

“Froebel” là nhà giáo dục có cùng quan điểm với Pestalozzi về “PPDH lấy HS
làm trung tâm”. Ông là nhà giáo dục người Đức. Theo ông, giáo dục có hai ý
nghĩa: GV có nhiệm vụ hướng dẫn HS vượt qua các khó khăn để tự tin, tự lập;
mặt khác, GV cũng có nhiệm vụ sửa chữa những lỗi lầm của HS. Giáo dục ở
đây chính là sự quan tâm của GV đến từng cá nhân HS. Học đường, theo
Froebel, không phải chỉ là một cơ sở để HS tiếp nhận một số kiến thức, cũng
không phải là nơi các em thu nhận những kiến thức qua sách vở, qua GV, mà
chính là nơi HS được giáo dục về sự liên quan giữa cá nhân, cộng đồng và
thiên nhiên.
- Phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm vód Francis, Parker:
Parker là nhà giáo dục Mỹ, là giám đốc Trung tâm giáo dục Quincy thuộc
tiểu bang Massachusetts từ 1875. Ông chỉ trích đường lối giáo dục cổ điển bắt
buộc HS phải thực hiện những chỉ thị, những hướng dẫn của GV với kỷ
luật nghiêm khắc. Ông đưa ra đường lối giáo dục mới với việc tìm hiểu tâm lý
và khả năng tiếp nhận kiến thức của mỗi cá nhân HS, để khuyến khích óc sáng
tạo, động lực thúc đẩy học, với không khí học tập sống động trong lớp học. Năm
1883, Parker trở thành CBQL trường sư phạm Cook County tại Chicago và
đã áp dụng quan điểm giáo dục lấy HS làm trung tâm để đào tạo GV. Năm
1899, ông thành lập Học viện Chicago, sau trở thành Đại học Sư phạm trong
Đại học Chicago.
- Phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm với mô hình New Zealand. Hai
nhà tâm lý giáo dục New Zealand là Graham Nuthall và Adrienne Alton-Lee
trong các năm 1990, 1992, 1993 đã xuất bản 3 nghiên cứu: “Predicting, Learning

from students Experience of Teaching-Tiên đoán học hỏi kinh nghiệm giảng của

9


giáo sinh”, “Research on Teaching and Learning - Nghiên cứu về dạy học và học
hỏi” và “Understanding in how to Learn in Classroom” về “Phương pháp dạy lấy
HS làm trung tâm”. [14, tr.89]
Trong lĩnh vực dạy học đã được nhiều nhà triết học đồng thời là nhà giáo
dục đã đề cập đến. Ở phương Tây, từ trước công nguyên, Xôcrat (469-339) đã
quan niệm giáo dục phải giúp con người tìm thấy và tự khẳng định chính bản
thân mình. Ông cho rằng để nâng cao hiệu quả dạy học cần có phương pháp
giúp thế hệ trẻ từng bước tự khẳng định, tự phát hiện tri thức, phù hợp với
chân lý.
Ở phương Đông, Khổng Tử (551-479 trước CN) quan niệm PPDH là
dùng cách gợi mở, đi từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, nhưng vẫn đòi
hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, phải hình thành nề nếp, thói quen trong
học tập.
Vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, khoa học giáo dục thực sự có sự
biến đổi về lượng và chất. Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, các nhà
nghiên cứu đã đi sâu nghiên cứu về vai trò và trách nhiệm của đội ngũ CBQL
trong việc quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường. P.V.Zimin,
M.I.Konđakốp, N.I.Saxerđôtôp đã đi sâu nghiên cứu công tác quản lý hoạt động
dạy học, giáo dục trong nhà trường và xem đây là khâu then chốt trong công tác
quản lý của CBQL.[20, tr.56]
Robert B.Kottkamp là giáo sư tiến sĩ kiêm trưởng khoa Khoa học cơ bản,
nghiên cứu chiến lược và lãnh đạo Đại học Hofstra. Ông nhận bằng cử nhân
Đại học DePauw, rồi bằng Thạc sĩ giáo dục và bằng tiến sĩ Đại học Washington.
Mục đích dạy học và nghiên cứu của ông là tìm hiểu khó khăn trong học tập,
hoạt động tư duy và đổi mới dạy học cũng như quản lý giáo dục. Ông là đồng

tác giả bốn công tành nghiên cứu và đã xuất bản trong tạp chí Phi Delta,
Kappan...Công tành mới đây của ông khảo sát quá trình thực hành phương pháp

10


“Để Tôi Học”, và quản lý nhắm tới đánh giá hiệu quả trong quản lý giáo dục với
sự hỗ trợ của Hiệp hội Quản lý Giáo dục Đại học Mỹ. [14, tr.66]
Trong cuốn “Quản lý sự thay đổi”, NXB Tổng họp Thành phố Hồ Chí
Minh, 2006, R.Heller đã nghiên cứu và chỉ ra tính cấp thiết của sự thay đổi
trường học, các bước tổ chức thực hiện sự thay đổi trường học, mô hĩnh của một
trường học thành công v.v...[34]
-

Theo Peter F. Druker: "Suy cho cùng, quản lý là thực tiễn. Bản chất

của nó không nằm ở nhận thức mà là ở hành động; kiểm chứng nó không nằm
ở sự logic mà ở thành quả; quyền uy duy nhất của nó là thành tích” [34, tr.18].
Các thành quả này đều có một vai trò tích cực là tạo ra sự thay đổi cho tổ chức
và xã hội theo chiều hướng phát triển và tiến bộ hơn, trước hết là phát triển
kinh tế.
1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam
Trước hết phải nói đến quan điểm về giáo dục của Chủ tịch Hồ CM
Minh (1890 - 1969). Người đã nói rõ về PPDH “phải nâng cao và hướng dẫn
việc tự học” hoặc “Lấy tự học làm cốt, do thảo luận và chỉ đạo giúp vào”. Quan
điểm này cho thấy muốn mang lại hiệu quả dạy học thì cần phải lựa chọn những
PPDH đề cao năng lực tự học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo
của người học. [23]
Trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đã
có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục Việt Nam nghiên cứu về quản lý nhà

trường, quản lý hoạt động dạy học như Nguyễn Ngọc Quang, Hoàng Chúng, Hà
Sĩ Hồ, Nguyễn Văn Lê, Hoàng Tâm Sơn, Nguyễn Văn Tường... Mặc dù mỗi tác
giả đi sâu vào những bình diện khác nhau của hoạt động dạy học nhưng tất cả
đều hướng đến việc giải quyết mối quan hệ giữa GV và nhà quản lý những nội
dung quản lý hoạt động dạy học của CBQL.

11


Ở Việt Nam, lãnh đạo và quản lý sự thay đổi là một vấn đề khá mới mẻ
nhưng cũng đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học.
-

Đặng Xuân Hải có bài viết: “Vận dụng lý thuyết Quản lý sự thay đổi để chỉ

đạo đổi mới phương pháp dạy học trong các trường đại học trong giai đoạn hiện
nay”, bài đăng trên tạp chí Giáo dục số 3/2005.
Bên cạnh, còn có các tác giả như Vũ Thị Lợi, Nguyễn Hạnh Dung, Dương
Thị Nụ, Hồ Thị Thanh Hà, Phạm Văn Khải, Đặng Văn Hùng, Thân Trọng Liên
Nhân đã nghiên cứu về đổi mới PPDH môn Tiếng Anh.
Đặc biệt là ngày 03/01/2009 tại Thành Phố Vinh tinh Nghệ An, Bộ
GD&ĐT đã tổ chức hội thảo: “Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi mới PPDH ở các
trường phổ thông”. Hội thảo do Phó Thủ Tướng, nguyên Bộ Trưởng Bộ
GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân chủ trì.
-

Trong cuốn “Quản lý sự thay đổi”, sách bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo

dục của dự án đào tạo giáo viên THCS, Đặng Xuân Hải đã nghiên cứu và cụ thể
hóa các bước của quá trình quản lý sự thay đổi như sau:

Bước 1: Nhận diện sự thay đổi;
Bước 2: Chuẩn bị cho sự thay đổi;
Bước 3: Thu thập số liệu, dữ liệu;
Bước 4: Tìm các yếu tố khích lệ, hỗ trợ sự thay đổi;
Bước 5: Xác định mục tiêu cụ thể cho các bước chỉ đạo sự thay đổi;
Bước 6: Xác định trọng tâm của các mục tiêu;
Bước 7: Xem xét các giải pháp;
Bước 8: Lựa chọn giải pháp;
Bước 9: Lập kế hoạch chỉ đạo việc thực hiện;
Bước 10: Đánh giá sự thay đổi;
Bước 11 : Đảm bảo tiếp tục đổi mới.

12


Lê Phước Minh với chuyên đề “Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi”, Hà Nội
06/2009, cũng đã bàn về vấn đề tìm ra các giải pháp lãnh đạo, quản lý sự thay
đổi trong tổ chức, trường học trong bối cảnh phát triển nhanh chóng của thế giới
và Việt Nam.
Nguyễn Anh Tuấn, với bài viết “ Quản lý sự thay đổi phương pháp dạy
học: quy trình 11 bước và minh họa”
Trong cuốn tài liệu tập huấn: “Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho
nữ cán bộ viên chức Đại học Thái Nguyên” do Đại học Thái Nguyên tổ chức
tháng 11 năm 2010, Đặng Xuân Hải đã đưa ra 6 câu hỏi mà theo ông người quản
lý sự thay đổi phải tìm được câu trả lời khi bắt tay vào “Quản lý sự thay đổi”. Cụ
thể là:
1. Cái gì đang/càn thay đổi, kết quả mong đợi là cái gì?
2. Dự báo trạng thái hiện hành của tổ chức: Tình trạng hiện tại của tổ chức
(so với sự thay đổi của bối cảnh) là như thế nào?
3. Khoảng cách hiện hữu giữa hai trạng thái nêu trên là gì?

4. Có “năng lượng/sự sẵn sàng” hay “rào cản/chống đối” khi tiến hành sự
thay đổi không?
5. Điều người quản lý sự thay đổi mong muốn và khả năng thực hiện là gi?
6. Tính phù hợp và khả năng hiện thực hóa sự thay đổi?
Tác giả đã chỉ ra đối tượng thực hiện sự thay đổi, kết quả sự thay đổi, rào
cản của sự thay đổi. Tuy nhiên tác giả chưa chỉ ra động lực hay nguồn lực của sự
thay đổi để bồi dưỡng, nâng cao năng lực quản lý cho nữ cán bộ viên chức.
Trong bài viết “Quản lý sự thay đổi trong tổ chức” của Nguyễn Thị Bích
Đào trên tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, (2009), đã chỉ ra các bước
quản lý sự thay đổi của tổ chức, các nguyên tắc, kỹ năng thực hiện quản lý sự
thay đổi. Trên cơ sở phân tích của tác giả giúp chúng tôi hiểu rõ về nguyên tắc,
kỹ năng của quản lý sự thay đổi.

13


Phan Văn Nhân, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, chủ nhiệm đề tài “Quản lý
sự thay đổi ừong giáo dục trung học chuyên nghiệp ở Việt Nam”.
Qua nghiên cứu và tìm hiểu, Tác giả luận văn đã chọn lọc, kế thừa một số
quan điểm, ý tưởng trên. Tuy nhiên, các bài viết, đề tài nghiên cứu về quản lý sự
thay đổi tổ chức có nhiều, nhưng đề tài nghiên cứu về quản lý sự thay đổi về
phương pháp dạy học ngoại ngữ trong trường Cao đẳng còn chưa ai nghiên cứu.
Trên cơ sở kế thừa nghiên cứu trước đó chúng tôi nghiên cứu về Quản lý sự thay
đỗi trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở Trường CĐ
nghề Cơ khí Nông nghiệp. Qua đó, tác giả mong muốn đưa ra các đề xuất về
giải pháp để khắc phục những hạn chế, yếu kém trong công tác quản lý sự thay
đổi trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh trong thời gian qua,
và tìm ra các biện pháp quản lý hiệu quả.
1.2 Các khái niệm công cụ
1.2.1. Quản lý

Theo quan điểm điều khiển học: “Quản lý là chức năng của những hệ có tổ
chức, với bản chất khác nhau: sinh học, xã hội học, kỹ thuật,... nó bảo toàn cấu
trúc các hệ, duy trì chế độ hoạt động. Quản lý là một tác động hợp quy luật
khách quan, làm cho hệ vận động, vận hành và phát ừiển” [8, tr.45]
Theo quan điểm của lí thuyết hệ thống: “quản lý là phương thức tác động
có chủ định của chủ thể quản lý lên hệ thống, bao gồm hệ các quy tắc, các ràng
buộc về hành vi đối với mọi đối tượng ở các cấp trong hệ thống nhằm duy trì
tính trội hợp lí của cơ cấu và đưa hệ thống đạt tới mục tiêu” [8, tr.36]
Tác giả Tràn Kiểm: “Quản lý một hệ thống xã hội là tác động có mục đích
đến tập thể người - thành viên của hệ - nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi và
đạt tới mục đích dự kiến”. [13, tr.28]

14


Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích, có kế
hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể của những người lao động (nói chung là
khách thể quản lý ) nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến”. [22, tr.55]
Tóm lại: “Quản lỷ là sự tác động có tổ chức, cỏ hướng đích của chủ thể
quản lỷ lên đổi tượng và khách thể quản lỷ nhằm sử dụng cỏ hiệu quả nhất các
nguồn lực, các thời cơ của tồ chức để đạt mục tiêu đặt ra trong điều Mên môi
trường luôn biến động”.
Khái niệm quản lý bao hàm một ý nghĩa chung: là những tác động có tính
hướng đích; hoạt động quản lý được tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm
xã hội; quản lý là các hoạt động thực hiện nhằm đảm bảo hoàn thành công việc
qua những nỗ lực của mọi người trong tổ chức; quản lý là một hoạt động thiết
yếu, đảm bảo phối họp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của
nhóm; quản lý là phương thức tốt nhất để đạt được mục tiêu chung của một
nhóm người, một tổ chức, một cơ quan hay nói rộng hơn là một Quốc gia, thông
qua các cơ chế quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong điều kiện

môi trường biến động để hệ thống ổn định, phát triển, đạt được những mục tiêu
đã định.
Khái quát những phân tích trên, có thể xây dựng mô hình quản lý như sau:

Sơ đồ 1.1. Mô hình quản lý [22]

15


×