Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG LÂM SÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.49 KB, 19 trang )

Kü n¨ng giao tiÕp trong l©m
sµng


Mục tiêu
1. Nêu tầm quan trọng và các điểm chính
cần lu ý khi tiến hành cung cấp thông tin
cho bệnh nhân.
2. Nêu tên và u, nhợc điểm của 1 số dạng
câu hỏi thờng dùng trong giao tiếp với
bệnh nhân
3. Trình bày các hớng dẫn để giải quyết 1 số
tình huống đặc biệt trong giao tiếp với
bệnh nhân.
4. Nêu một số yếu tố cần lu ý khi giao tiếp và
t vấn cho bệnh nhân.


Tầm quan trọng của vấn đề
giao tiếp




Là một trong những kỹ năng quan
trọng nhất của ngời thầy thuốc
Hình thành thông qua đào tạo trong
thực tế
Một nghiên cứu đã chỉ ra:





83% Chẩn đoán đợc xác định dựa trên
khai thác tiền sử
8% Chẩn đoán thay đổi sau khi khám
9% Chẩn đoán thay đổi sau thăm dò


Bệnh nhân mong đợi gì ở ngời
thầy thuốc








Giàu tình cảm và đồng cảm
Dễ dàng trao đổi thông tin
Đợc thầy thuốc tự giới thiệu
Thể hiện sự tự tin
Chú ý lắng nghe và trả lời thích hợp
Đặt câu hỏi dễ hiểu và chính xác
Không lặp lại thông tin


Vấn đề cung cấp thông tin cho
ngời bệnh
Tác động lớn đến 1 số mặt chăm sóc và

điều trị vì:
Làm tốt giảm lo lắng và căng thẳng ở
bệnh nhân
ảnh hởng tốt đến kết quả điều trị: thủ
thuật, phẫu thuật
Sự hài lòng của ngời bệnh với dịch vụ
chăm sóc
Sự bằng lòng đối với điều trị


Vấn đề cung cấp thông tin
cho ngời bệnh


Ngời cung cấp thông tin:




Hiểu và diễn đạt thông tin chính
xác
Sử dụng ý kiến và ngôn ngữ dễ
hiểu đối với ngời nhận
Chuẩn bị để giải đáp câu hỏi và
những phản ứng của ngời bệnh


Vấn đề cung cấp thông tin
cho ngời bệnh



Ngời nhận tin
Có khả năng lắng nghe và tập trung
Cố gắng kết nối thông tin với những
kiến thức mà bệnh nhân có
Chú ý mục tiêu của cung cấp thông
tin là:
Giúp bệnh nhân hiểu những gì đang
xảy ra
Giảm lo lắng, nghi ngờ và thiếu tin t
ởng
Tạo nên sự hợp tác của ngời bệnh


Vấn đề cung cấp thông tin
cho ngời bệnh


Hớng dẫn cung cấp thông tin cho bệnh
nhân


Mô tả thông tin định cung cấp












Kết quả khám
Kết quả xét nghiệm
Chẩn đoán
Nguyên nhân
Những việc cần làm tiếp: thăm dò, mổ xẻ
Kế hoạch điều trị
Tiên lợng
Lời khuyên

Tóm tắt những vấn đề của bệnh nhân


Vấn đề cung cấp thông tin cho
ngời bệnh


Hớng dẫn cung cấp thông tin cho BN(tiếp)


Xem xét hiểu biết của BN về tình trạng của họ



Xây dựng kế hoạch phỏng vấn




Xây dựng ngôn ngữ phù hợp


Cung cấp thông tin quan trọng trớc



Sử dụng từ ngữ và câu ngắn



Tránh sử dụng các thuật ngữ chuyên môn khó
hiểu



Thông tin phảI cụ thể


Vấn đề cung cấp thông tin
cho ngời bệnh


Hớng dẫn cung cấp thông tin cho
BN(tiếp)


Sử dụng hình ảnh




Tìm hiểu ý nghĩ, chính kiến của bệnh nhân



Quản lý đàm phán: giúp bệnh nhân lựa chọn
phơng pháp điều trị phù hợp



Kiểm tra sự hiểu biết



Đa ra lời khuyên


Vấn đề đặt câu hỏi
Có vai trò quan trọng trong việc cung cấp
thông tin cần thiết
Câu hỏi mở


Ưu điểm:







Thu đợc nhiều thông tin
Ngời bệnh cảm thấy đợc tham gia nhiều hơn
Diễn đạt đợc các vấn đề của họ

Nhợc điểm




Có thể dẫn đến khó kiểm soát
Một số thông tin không thích hợp
Khó ghi chép


Vấn đề đặt câu hỏi




Câu hỏi đóng:
Ưu điểm
Cung cấp thông tin cụ thể
Cung cấp những tin khó nói hoặc không
nói đợc
Khi cần giới hạn thông tin
Nhợc điểm
Thông tin ít, giới hạn
Ngời hỏi kiểm soát và quyết định
nội dung

Ngời trả lời ít có cơ hội diễn đạt


Vấn đề đặt câu hỏi


Câu hỏi phát hiện sự thật
_
_
_



Câu hỏi làm rõ: ý anh/chị định nói gì về vấn
đề này?
Câu hỏi chứng minh: Điều gì làm anh/chị nghĩ
nh vậy?
Kiểm tra độ chính xác: Có phải buổi sáng bác
đã uống 2 viên thuốc không?

Các câu hỏi nên tránh:
_
_

Câu hỏi kép
Câu hỏi gợi ý


Một số tình huống đặc biệt
trong giao tiếp










Bệnh nhân không giao tiếp
(câu hỏi đóng)
Bệnh nhân lo lắng
Bệnh nhân tức giận và gây gổ
(câu hỏi mở)
Bệnh nhân khuyết tật
Bệnh nhân mất trí nhớ
Bệnh nhân cần ngời chăm sóc


Hớng dẫn giải quyết bệnh
nhân tức giận, gây gổ







Xác định mức độ và hành vi của bệnh nhân
trong giao tiếp

Thể hiện sẵn sàng trao đổi và nghe, thừa nhận
sự tức giận của họ, không thể hiện mình lo
lắng
Giữ khoảng cách an toàn, không quá gần hoặc
quá xa
Không ngăn cản sự bột phát, cảnh cáo hoặc đe
doạ
Nên sử dụng câu hỏi mở, động viên bệnh nhân


Hớng dẫn giải quyết bệnh
nhân tức giận, gây gổ







Không nên nói những điều không thực
hiện đợc, cần có sự hợp lý và thân mật
Giúp bệnh nhân cảm nhận về hành vi của
họ
Không nói từ phía sau, không cố gắng
chạm vào bệnh nhân, không cản đờng
Không xúc phạm cá nhân
Chú ý giữ an toàn cho bản thân
Theo dõi bệnh nhân cho đến khi tình hình
đợc kiểm soát



Hớng dẫn giúp đỡ bệnh nhân
không giao tiếp









Chuẩn bị quỹ thời gian để t vấn
Không để cuộc tiếp xúc buồn tẻ, thất vọng
hay tức giận
Quan sát kỹ bệnh nhân: nhanh chóng đáp
ứng những biểu hiện của BN bằng lời hoặc
không lời
Thể hiện sự đồng cảm bằng ngôn ngữ cơ
thể
Giải thích mục đích cuộc tiếp xúc
Sử dụng ngôn ngữ phù hợp và thuận tiện
Nên sử dụng nhiều câu hỏi đóng


Hớng dẫn giúp đỡ bệnh nhân
lo lắng







Bình tĩnh và chuẩn bị quỹ thời gian với
bệnh nhân
Giải thích là đa số BN đến đều lo lắng và
điều đó là thích hợp
Nếu BN nói nhiều, cố gắng tạm dừng bằng
việc tóm tắt những gì họ nói và giải thích
những gì bạn cần biết thêm, vì sao..
Chỉ ra cụ thể những gì BN cần làm trong
và sau khi t vấn


Một số lu ý trong giao tiếp
và t vấn









Sự trôi chảy
Giọng điệu
Tốc độ nói
Khả năng diễn đạt vấn đề
Phong cách giao tiếp

Sự thích hợp và tơng xứng giữa nội dung và
thời gian
Sự chín chắn về tình cảm và khả năng xử lý
các tình huống khó
Khả năng và quan điểm về tính hài hớc



×