Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Phân phối lợi nhaaun sau thuế thực trạng tại công ty cổ phần sông đà 9 và 1 số giải pháp hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.14 KB, 67 trang )

Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa
PHầN Mở ĐầU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Phân phối lợi nhuận sau thuế là một trong ba quyết định quan trọng có tác
động lớn đến giá trị doanh nghiệp. Đặc biệt là trong các công ty cổ phần đã niêm
yết trên thị trờng chứng khoán, phân phối lợi nhuận sau thuế không chỉ tác động
mạnh đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mà nó còn tác động
đến giá trị thị trờng cổ phiếu của doanh nghiệp từ đó tác động mạnh đến khả năng
huy động vốn chủ sở hữu cũng nh cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc phân phối lợi nhuận sau thuế là một vấn đề không hề dễ đối với các nhà quản
trị tài chính doanh nghiệp nói chung. Trong thời gian qua, đã có nhiều bài viết đề
cập đến vấn đề phân phối lợi nhuận sau thuế. Song các bài viết này vẫn còn ít bàn
về việc phân phối lợi nhuận sau thuế tại các công ty đã niêm yết. Vì thế, việc phân
phố lợi nhuận sau thuế tại các công ty này vẫn đang là một bài toán khó đối các nhà
quản trị doanh nghiệp. Do đó, việc nghiên cứu đề tài Phân phối lợi nhuận sau
thuế - Thực trạng tại Công ty cổ phần Sông Đà 9 và một số giải pháp hoàn
thiện là vấn đề vô cùng quan trọng.
2. ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Về lý luận: đè tài sẽ góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận về tài chính doanh
nghiệp nói chung và lý luận về phân phối lợi nhuận sau thuế nói riêng.
Về thực tiến: đề tài phân tích đợc thực trạng phân phối lợi nhuận sau thuế tại
Công ty cổ phần Sông Đà 9, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện phân
phối lợi nhuận sau thuế tại Công ty cổ phần Sông Đà 9 tring điều kiện hiện nay.

Vi Thị Hà

-1-


Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Do điều kiện thời gian bị hạn chế nên đề tài chỉ đi nghiên cứu lý luận chung
về phân phối lợi nhuận và thực trạng phân phối lợi nhuận sau thuế tại Công ty cổ
phần Sông Đà 9. Từ đo, đa ra một số giải pháp để hoàn thiện hơn nữa việc phân
phối lợi nhuận sau thuế tại Công ty cổ phần Sông Đà 9.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp chủ đạo và xuyên suất đợc sử dụng trong đề tài là phơng pháp
luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mac Lênin. Bên cạnh
đó, tác giả còn vận dụng nhiều phơng pháp khác nhau nh: phơng pháp tập hợp số
liệu, phân tích tổng hợp, so sánh, phơng pháp khảo sát thực tế,
5. Mục đích nghiên cứu
Thứ nhất, làm sáng tỏ lý luận về phân phối lợi nhuận sau thuế.
Thứ hai, tiến hành điều tra, khảo sát, phân tích thực trạng phân phối lợi nhuận
sau thuế tại Công ty cổ phần Sông Đà 9.
Thứ ba, đa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện việc phân phối lợi nhuận sau
thuế tại Công ty cổ phần Sông Đà 9.
6. Nội dung nghiên cứu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài đợc chi thành 3 chơng nh sau:
Chơng 1: Một số vấn đề chung về lợi nhuận
Chơng 2: Thực trạng phân phối lợi nhuận sau thuế tại Công ty cổ phần Sông
Đà 9
Chơng 3: Những giải pháp hoàn thiện phân phối lợi nhuận sau thuế tại Công

ty cổ phần Sông Đà 9

Vi Thị Hà

-2-

Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa
Chơng 1:
Lợi NHUậN Và PHÂN PHốI LợI NHUậN TRONG CáC CÔNG TY
Cổ PHầN
1.1. LợI NHUậN CủA CÔNG TY Cổ PHầN
1.1.1. Khái niệm, vai trò và sự hình thành lợi nhuận
- Khái niệm:

Mục tiêu truyền thống và quan trọng của một chủ công ty theo lý thuyết là đạt
tối đa lợi nhuận và giả thuyết này rất vững chắc. Nó vẫn tạo nên cơ sở của rất nhiều
lý thuyết của kinh tế vi mô.Về lịch sử mà nói những nhà kinh tế trong các phân tích
của họ về công ty đều lấy lợi nhuận tối đa làm mục đích cuối cùng, tuy nhiên có rất
nhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận:
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển trớc Marx cái phần trội lên
nằm trong giá bán so với chi phí sản xuất là lợi nhuận
Karl Marx cho rằng: giá trị thặng d hay cái phần trội lên trong toàn bộ giá trị
của hàng hoá trong đó lao động thặng d chính là lao động không đợc trả công của
công nhân đã đợc vật hoá thì tôi gọi là lợi nhuận.
Quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại thì lợi nhuận bao gồm lợi nhuận

kinh tế và lợi nhuận kế toán.
+) Lợi nhuận, trong kinh tế học là phần tài sản mà nhà đầu t nhận thêm nhờ
đầu t sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu t đó, bao gồm cả chi phí cơ hội;
là sự chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
+) Lợi nhuận, trong kế toán, là phần chênh lệch giữa giá bán và chi phí sản
xuất. Trong đó, doanh thu và chi phí kế toán là những chỉ tiêu đợc phản ánh trên
báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận kế toán thờng cao hơn lợi
nhuận kinh tế do không tính đến chi phí cơ hội.
=> Từ góc độ tài chính doanh nghiệp, lợi nhuận của doanh nghiệp là kết quả tài
chính cuối cùng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (hay các công ty) là
khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt
đợc doanh thu đoa từ các hoạt độngcủa doanh nghiệp mang lại.
Lợi nhuận = doanh thu chi phí tạo ra doanh thu
Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm:
+) Lợi nhuận gộp: là khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vị sau khi đã
trừ đi giá vốn hàng bán

Vi Thị Hà

-3-

Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

+) Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay (EBIT);
+) Lợi nhuận trớc thuế (EBT);

+) Lợi nhuận sau thuế (NI);
- Xác định lợi nhuận:
+) Lợi nhuận gộp (LG):
LG = DTT GVHB

Trong đó: DTT : là doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ. Là khoản
tiền trên hóa đơn mà khách hàng chấp nhận thanh toán cho doanh nghiệp khi doanh
nghiệp cung ứng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ sau khi đã khấu trừ các khoản giảm
trừ nh chiết khấu, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại. Và nh ta đã phân tích,
doanh thu không bao gồm các loại thuế gián thu nh thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu
thụ đặc biệt vv
GVHB: là giá vốn của hàng hóa và dịch vụ bán ra. Là giá trị thực tế
của hàng hóa, dịch vụ đã xuất bán trong kỳ.
+) Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay (EBIT):
EBIT = Doanh thu chi phí (cha có lãi vay)
Hay
Trong đó:

EBIT = QxG QxV F

Q: là sản lợng sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
G: là giá bán đơn vị của sản phẩm đó
V: là chi phí khả biến đơn vị sản phẩm
F: là tổng chi phí cố đinh kinh doanh (cha kể lãi vay)

+) Lợi nhuận trớc thuế (EBT):
EBT = Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay lãi vay vốn sản xuất kinh doanh
EBT = EBIT I
Trong đó: I là lãi vay vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ
+) Lợi nhuận sau thuế (NI):

Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đợc xác định nh sau:
Lợi nhuận
sau thuế

Vi Thị Hà

=

Lợi nhuận trơc thuế
-4-

-

Thuế thu nhập
doanh nghiệp

Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

Hoặc có thể xác định:
Lợi nhuận
sau thuế

=

Lợi nhuận trơc thuế


x

(1 Thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp)

- Vai trò của lợi nhuận:
Từ góc độ tài chính doanh nghiệp, lợi nhuận có tầm quan trọng chiến lợc là
mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Lợi nhuận là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện
mục tiêu cuối cùng: là tố đa hóa giá trị doanh nghiệp.
+) Lợi nhuận giữ vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nếu một doanh
nghiệp bị thua lỗ liên tục, kéo dài thì doanh nghiệp sẽ sớm lâm vào phá sản.
+) Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp tăng trởng một cách ổn định, vững chắc. Lợi nhuận là động lực kính thích mạnh mẽ các
doanh nghiệp vì lợi ích vật chất mà đẩy mạnh kinh doanh, cải thiện công nghệ, đổi
mới quản lý, tăng cờng nguyên cứu, sử dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn vật t, lao
động tiền vốn, nâng cao năng suất, chất lợng và hiều quả kinh doanh.
+) Lợi nhuận là nguồn quan trọng tài trợ cho một số hoạt động của doanh
nghiệp. Thật vậy, chúng ta đều biết rằng lợi nhuận sau thuế của dopanh nghiệp sau
khi chia cổ tức cho cổ đông, phần còn lại (lợi nhuận không chia) đợc sử dụng để tái
đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là phơng thức tại nguồn
tài chính quan trọng khá hấp dẫn của các doanh nghiệp, vì vậy doanh nghiệp giảm
đợc chi phí và lành mạnh hóa tình hình tào chính của doanh nghiệp.
+) Lợi nhuận là nguồn tích lũy cơ bản để bổ sung vốn kinh doanh tạo điều kiện
thuận lợi cho doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng.
+) Lợi nhuận còn là nguồn lực tài chính chủ yếu để cải thiện đời sống vật chất
chất và tinh thần cho ngờu lao động trong doanh nghiệp.
Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lợng phản ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh, việc giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm sẽ làm lợi nhuận
tăng lên một cách trực tiếp khi các điều kiện khác không đổi. Do đó lợi nhuận là

một chỉ tiêu đánh giá chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài ra, lợi nhuận của doanh nghiệp là phần tăng thêm của cải xã hội, mà biểu
hiện của nó chính là sự tăng thêm của tổng thu nhập quốc dân. Mặt khác, lợi nhuận

Vi Thị Hà

-5-

Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

là nguồn thu quan trọng của Ngân sách Nhà nớc. Lợi nhuận càng cao thì nguồn thu
từ thuế thu nhập doanh nghiệp càng cao.
1.1.2. Các chỉ tiêu lợi nhuận:
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu hay hệ số lãi ròng: hệ số này
phản ánh mối quan hệ giữa đồng lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần trong kỳ
của doanh nghiệp. Nó thể hiện, khi thực hiện một đồng doanh thu trong kỳ, doanh
nghiệp có thể thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên =
doanh thu (hệ số lãi ròng)

Lợi nhuận sau thuế trong kỳ
Doanh thu trong kỳ

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh
+) Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế và lãi vay trên vốn kinh doanh (hay tỷ suất sinh

lời của tài sản):
EBIT
Vkd
Trong đó: ROAE là tỷ suất lợi nhuận trớc lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh
hay tỷ suất sinh lợi kinh tế của tài sản.
ROAE =

EBIT: là lợi nhuận trớc lãi vay và thuế.
Vkd : là vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ.
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn kinh doanh,
không tính đến ảnh hởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của vốn
kinh doanh.
+) Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn kinh doanh: là quan hệ tỷ lệ giữa lợi
nhuận trớc thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ. Chỉ tiêu này đợc
xác định theo công thức sau:
EBT
Vkd
Trong đó: Tsv là tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn kinh doanh;
Tsv

=

EBT là lợi nhuận trớc thuế.
Vkd là vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế.
Vi Thị Hà
-6Lớp: CQ43/11.09



Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

+) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh: là quan hệ tỷ lệ giữa lợi
nhuận sau thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ. Công thức xác định
nh sau:
NI
Vkd
Trong đó: ROA là tỷ suất lơi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh.
ROA

=

NI là lợi nhuận sau thuế.
Vkd là vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế với
vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ.
Công thức xác định nh sau:
NI
E
Trong đó: ROE: là tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
ROE

=

NI : là lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.
E


: là vốn chủ sở hữu.

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu binh quân sử dụng trong kỳ tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu.
- Thu nhập một cổ phần (EPS):
Đây là chỉ tiêu rất quan trọng, nó phản ánh mỗi cổ phần thờng (hay cổ phần phổ
thông) trong năm thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Cổ tức trả cho cổ
Lợi
nhuận
sau
thuế
đông u đãi (nếu có)
=
Tổng số cổ phần thờng đang lu hàng
Hệ số EPS cao hơn so với các doanh nghiệp cạnh tranh khác là một trong những
mục tiêu hàng đầu mà các nhà quản lý doanh nghiệp luôn hớng tới.
Thu nhập một cổ phần
(EPS)

- Cổ tức một cổ phần (DIV): chỉ tiêu này phản ánh mỗi cổ phần nhận đợc bao
nhiêu đồng cổ tức trong năm.
Cổ tức một cổ
phần thờng
(DIV)

Vi Thị Hà

=

-7-

Số lợi nhuận sau thuế dành trả
cổ tức cho cổ đông thờng
Số cổ phần đang lu hành

Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

- Hệ số trả cổ tức: Chỉ tiêu này phản ánh công ty đã dành bao nhiêu phần trăm
(%) thu nhập để trả cổ tức cho cổ đông.
Lợi tức một cổ phần thờng
Thu nhập một cổ phần thờng
trong năm
- Hệ số giá trên thu nhập (Hệ số P/E): Đây là một chỉ tiêu quan trọng thờng đợc
các nhà đầu t sử dụng để xem xét lựa chọn đầu t vào cổ phiếu của các Công ty. Hệ
số này đợc xác định bằng công thức sau:
Hệ số trả cổ tức

Hệ số giá trên
thu nhập

=

=


Giá thị trờng một cổ phần

Thu nhập một cổ phần
Chỉ tiêu này phản ánh nhà đầu t hay thị trờng trả giá bao nhiêu cho một đồng
thu nhập của công ty. Nhìn chung, hệ số này cao là tốt, thể hiện sự đánh giá cao
triển vọng của Công ty của các nhà đầu t. Tuy nhiên, khi sử dụng hệ số này phải
xem xét thận trọng.
1.2. PHÂN PHốI LợI NHUậN TRONG CÔNG TY Cổ PHầN
1.2.1. Khái niệm, nguyên tắc phân phối lợi nhuận trong cồn ty cổ phần
- Khái niệm:
Phân phối là sự phân chia, phân bổ các đối tợng phân phối từ nơi này đến nơi
khác, từ chủ thể này sang chủ thể khác.
Phân phối lợi nhuận là phân phối một bộ phận của giá trị mới do lao động của
doanh nghiệp trực tiếp tao ra.
Phân phối lợi nhuận là một vấn đề tài chính rất quan trọng, nó không phải là
việc phân chia theo số học một cách đơn giản mà là viêc giải quyết tổng hợp các
mỗi quan hệ về lợi ích giữa doanh nghiệp, nhà nớc và ngời lao động.
- Nguên tắc phân phối lợi nhuận trong các công ty cổ phần:
Thứ nhất, phải đảm bảo lợi ích của những chủ sở hữu của doanh nghiệp hay
các nhà đầu t:
Nguyên tắc này dựa trên vai trò của vốn kinh doanh với t cách là một nhân tố
quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh, kết hợp với lao động là nhân tố quyết
định tạo ra lợi nhuận. Nh chúng ta đã biết, lợi nhuận cũng nh toàn bộ giá trị mới nói
chung do lao động sáng tạo ra. Song điều đó muốn thực hiện đợc cần phải có vốn.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp phần lớn do chủ sở hữu doanh nghiệp bỏ ra hay

Vi Thị Hà

-8-


Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

do các nhà đầu t góp vốn. Trong khi đó, các nhà đầu t bỏ vốn đàu t vào doanh
nghiệp nhằm mục đích sinh lời. Do đó, nguyên tắc phân phối lợi nhuận phải luôn
đảm bảo lợi ích của chủ sở hữu doanh nghiệp phải luôn luôn đợc quán triệt trong
quá trình phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp.
Thứ hai, kết hợp lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài của doanh nghiệp.
Để tồn tại và phát triển, hoạt động của doanh nghiệp một mặt nhằm thỏa mãn
các nhu cầu trớc mắt, mặt khác phải hớng tới các mục tiêu lâu dài. Vì vậy, lợi nhuận
tạo ra doanh nghiệp không thể đem tiêu dùng hết mà còn phải dành một phần cho
tích lũy và tiêu dùng không phải là một hằng số, mà nó luôn thay đổi theo trình độ
phát triển sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp và
yêu cầu tích lũy cho từng thời kỳ. Nếu trình độ kỹ thuật và tổ chức quản lý doanh
nghiệp lạc hậu, năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh lạc hậu, năng suất lao
động và hiệu quả kinh doanh thấp, kết quả lao động mới đảm bảo đợc nhu cầu tối
thiểu thì cha thể nói đến tích lũy. Do đó, khi phân phối lợi nhuận phải giải quyết
mâu thuẫn giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài. Đối với những doanh nghiệp kinh
doanh có lãi, lợi nhuận sau khi nộp thuế, một phần để thỏa mãn nhu cầu hiện tại nh
khen thởng, phúc lợi, trả cổ tức cho các cổ đông, phần còn lại phải dùng để đâu t
phát triển sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, phải đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục
và nhịp nhàng.
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn chứa
đựng những rủi ro nh rủi ro lạm phát, cạnh tranh, làm ăn thua lỗ, mất khả năng
thanh toán Đồng thời doanh nghiệp cũng chịu sự tác động của các quy luật của thị

trờng nh: quy luật cạnh tranh, quy luật cung - cầu, quy luật giá trị. Ngoài ra, doanh
nghiệp còn luôn chịu ảnh hởng của các nhân tố ngoài thị trờng nh thiên tai, hỏa
hoạn, chiến tranh, sự biến động của chính trị, xã hội. Những nhân tố này có thể ảnh
hởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bất cứ lúc nào mà doanh nghiệp
không thể lờng trớc đợc. Vì thế, khi phân phối lợi nhuận doanh nghiệp phải tính đến
ảnh hởng của những nhân tố này và trích lập quỹ dự phòng tài chính để sử dụng khi
cần thiết, đảm bảo cho hoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp luôn đợc tiến hành
liên tục và nhịp nhàng.
Thứ t, phân phối lợi nhuận phải đảm bảo kết hợp hài hòa giữa lợi ích của ngời
lao động và lợi ích của toàn xã hội: Lợi nhuận của doanh nghiệp nói chung là kết
quả của lao động trong các doanh nghiệp và sự tham gia của toàn xã hội. Hoạt động

Vi Thị Hà

-9-

Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

kinh doanh của mỗi doanh nghiệp diễn ra trong môi trờng xã hội nhất định bên
cạnh các hoạt động nhất định nh: hoạt động chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng,
bảo vệ môi trờng sinh thái Các hoạt động này ra đời do sự phân công lao động xã
hội. Chính sự phân công lao động xã hội đã làm cho chúng độc lập với nhau và đợc
chuyên môn hóa ngày càng cao. Các hoạt động liên hệ mât thiết, tác động qua lại và
nơng tựa vào nhau cùng tồn tại và phát triển. Toàn bộ các hoạt động đó cấu thành
hoạt động xã hội, trong đó các hoạt động kinh tế là cơ sở và là trung tâm bởi vì hoạt

động kinh tế trực tiếp tạo ra của cải vật chất nuôi sống toàn xã hội và trong nền kinh
tế hàng hóa hay kinh tế thị trờng, hoạt động kinh tế mang hình thái hoạt động kinh
doanh. Do đó, khi phân phối lợi nhuận sau thuế phải đảm bảo kết hợp lợi ích của
ngời lao động và lợi ích của toàn xã hội. Lợi ích xã hội đợc thực hiện bằng luật
thuế. Doanh nghiệp phải nộp đẩy đủ và kịp thời thuế cho Nhà nớc theo luật định.
Lợi ích của doanh nghiệp cũng nh lợi ích của những ngời lao động và cổ đông thể
hiện ở quyền phân phối và sử dụng số lợi nhuận còn lại sau khi đã thực hiện đẩy đủ
nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
1.2.2. Nội dung phân phối lợi nhuận:
Đối với các Công ty cổ phần, chính sách phân phối lợi nhuận do Đại hội cổ
đông của Công ty quyết định. Chính sách phân phối của những doanh nghiệp này
còn đợc gọi là chính sách cổ tức, cổ phần.
Nhìn chung, phân phối lợi nhuận trong các Công ty cổ phần dợc thực hiện nh
sau:
Lợi nhuận thực hiện sau khi bù đắp phần bị lỗ năm trớc (nếu có) theo quy định
của pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp, phần lợi nhuận còn lại do chủ sở hữu của
doanh nghiệp quyết định phân phối lợi nhuận sau thuế. Thông thờng, lợi nhuận sau
thuế sẽ đợc phân phối nh sau:
- Một phần lợi nhuận sau thuế đợc dùng để chi trả cổ tức cho các cổ đông:
Cổ tức là phần lợi nhuận sau thuế của công ty dùng để trả cho các chủ sở hữu
của công ty cổ phần.
Việc có trả cổ tức hay không, tỷ lệ và hình thức chi trả cổ tức cho cổ đông nh
thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả kinh doanh, chính sách cổ tức của công ty
và do Đại hội đồng cổ đông của công ty quyết định. Nếu công ty giữ lại nhiều lợi
nhận để tái đầu t, thì phần để trả cổ tức sẽ ít và ngợc lại. Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế
của công ty đợc phân bổ cho mục đích giữ lại và chia cổ tức nh thế nào là tùy thuộc
vào chiến lợc của từng công ty. Nói chung, chính sách phân chia sử dụng lợi

Vi Thị Hà


- 10 -

Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

nhuận sau thuế của các công ty là không giống nhau. Những công ty lớn, nhiều uy
tín trong kinh doanh có thể dành một tỷ lệ cao lợi nhuận sau thuế để trả cổ tức. Một
số công ty có thể dành phần lớn (thầm chí toàn bộ) lợi nhuận sau thuế để tái đầu t,
đáp ứng nhu cầu tăng trởng của công ty. Mặc dù về mặt pháp lý không có quy định
nào bắt buộc các công ty phải trả cổ tức cho các cổ đông; tuy nhiên, hầu hết các
công ty làm ăn có lãi đều thực hiện chi trả cổ tức cho các cổ đông.
Cổ tức đợc trả cho các cổ đông dới các hình thức sau:
+) Trả cổ tức bằng tiền mặt
+) Trả cổ tức bằng cổ phiếu
+) Trả cổ tức bằng tài sản khác
- Phần còn lại (lợi nhuận để lại) thông thờng đợc phân phối thành các quỹ
nh sau:
+) Trích lập quỹ dự phòng tài chính:
Quỹ nay đợc trích lập nhằm bù đắp những tồn thất hay thiệt hại xảy ra trong quá
trình kinh doanh nh:
Bù đắp những khoản chênh lệch từ tổn thât, thiệt hại về tài sản do những nguyên
nhân khách quan gây ra hoặc các rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải sau khi đã đợc
cơ quan bảo hiểm bồi thờng, nếu những tài sản đó đợc doanh nghiệp mua bảo hiểm.
Bù đắp các khoản lỗ của công ty theo quyết định của hội động quản trị.
+) Trích lập quỹ đầu t phát triển:
Quỹ này đợc doanh nghiệp trích lập dùng để tái đầu t mở rộng sản xuất kinh

doanh nhằm tăng thêm vốn hoạt động; Đổi mới, thay thế máy móc thiết bị, dây
chuyền công nghệ, nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật; Đổi mới
trang thiết bị công nghệ và điều kiện làm việc của của doanh nghiệp. Tham gia góp
vốn liên doanh, liên kêt (nếu có).
+) Trích lập quỹ khen thởng, phúc lợi:
Quỹ này đợc trích lập để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao
động, động viên, khuyến khích họ nâng cao tinh thần trách nhiệm trong sản xuất,
hoặc giảm bớt một số khó khăn;
Quỹ khen thởng dùng để:
-) Thởng cuối năm hay thờng kỳ cho ngời lao động trong doanh nghiệp về
những thành tích họ đã đạt đợc trong hợt động kinh doanh.

Vi Thị Hà

- 11 -

Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

-) Thởng đột xuất cho những cá nhân, tập thể trong doanh nghiệp có thành tích
đột xuất.
-) Thởng cho cá nhân và đơn vị bên ngoài doanh nghiệp do có đóng góp nhiều
cho hoạt động kinh doanh, công tác quản lý của doanh nghiệp.
Quỹ phúc lợi dùng để:
-) Đầu t xây dựng hoặc sửa chữa, bổ sung vốn xây dựng các công trình phúc lợi
công cộng của doanh nghiệp; góp vốn xây dựng các công trình phúc lợi chung trong

ngành, hoặc với các đơn vị khác theo hợp đồng.
-) Chi phí cho các hoạt động phúc lợi công cộng của tập thể công nhân viên
công ty, phúc lợi xã hội.
-) Trợ cấp khó khăn thờng xuyên hoặc đột xuất cho ngời lao động kể cả những
trơng hợp về hu, về mất sức, lâm vào hoàn cảnh khó khăn, không nơi nơng tựa, hoặc
làm công tác từ thiện.
+) Quỹ thởng ban điều hành công ty:
Quỹ này dùng để thởng cho Hội đồng quản trị, Ban giám đốc công ty do thành
tích điều hành công ty đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh.

1.2.3. Chính sách phân phối lợi nhuận:
1.2.3.1. Chính sách ổn định cổ tức:
Chính sách ổn định cổ tức đợc xây dựng trên cơ sở lý thuyết ổn định lợi tức cổ
phần. Theo đó, công ty liên tục trả cổ tức qua các năm với mức trả các năm tơng đối
ổn định, có thể có sự biến động, song không đáng kể so với so với sự biến động lợi
nhuận của công ty hàng năm. Công ty chỉ chi trả cổ tức ở mức độ cao hơn khi công
ty đạt đợc sự tăng lợi nhuận một cách vững chắc, đủ khả năng cho phép tăng cổ tức,
đồng thời, khi đã tăng cổ tức thì sẽ cố gắng duy trì cổ tứ ở mức đã định cho đến khi
công ty thấy không thể hy vọng ngăn chặn đợc sự giảm sút lợi nhuận kéo dài trong
tơng lại.
Theo kết quả nghiên cứu của Jonh Litner vào năm 1956 về Phân bổ thu nhập
của công ty cho các khoản cổ tức, thu nhập giữ lại và thuế đã chỉ ra răng, lý thuyết
trả cổ tức ổn định xuất phát từ tâm lý của các nhà quản lý cho rằng các cổ đông thờng a thích sự tăng trởng ổn định của cổ tức, ngay cả trong trờng hợp có sự đảm bảo

Vi Thị Hà

- 12 -

Lớp: CQ43/11.09



Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

chắc chắn cho việc tăng cổ tức lên cao, thì các nhà quản lý cũng chỉ tăng tỷ lệ trả cổ
tức lên một phần nào đó rất ít. Một nghiên cứu khác với quy mô lớn hơn do hai nhà
kinh tế học Fama và Baibiak tiến hành đã khẳng định kết quả nghiên cứu của Litner.
Hai nhà khoa học này đã phát hiện ra rằng, nếu nh một công ty có đợc một năm
hoạt động kinh doanh tốt thì các khoản cổ tức cũng chỉ tăng một mức thấp hơn
nhiều so với mức tăng lợi nhuận của công ty. Bợi vì các nhà quản lý có tâm lý chờ
đợi để dem việc tăng lợi nhuận có tỏ ra bền vững hay không trớc khi điều chỉnh
tăng cổ tức.

Thu
nhập và
lợi tức/cổ
phần

Thu nhập
cổ phần

Lợi tức cổ phần
Năm

Hình 1: Sơ đồ biểu thị chính sách ổn định cổ tức
Những công ty theo đuổi chính sách ổn định cổ tức vì những lợi ích chủ yếu sau:
Thứ nhất: Thực hiện ổn định cổ tức có thể làm tăng giá cổ phiếu của công ty
trên thị trờng. Những công ty thực hiện trả cổ tức ổn định sẽ tạo ra sự hấp dẫn đối
với các nhà đầu t ở khẳ năng nhận đợc thu nhập dới hình thức cổ tức một cách chắc

chắn, điều này tạo ra một hình ảnh đẹp về sự ổn định kinh doanh của công ty, dẫn

Vi Thị Hà

- 13 -

Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

đến làm tăng giá cổ phiếu của công ty trên thị trờng. Ngợc lại, đối với các nhà đầu
t thì những công ty trả cổ tức không ổn định, tăng giảm thất thờng qua các năm
chứng tỏ nguy cơ rủi ro về thu nhập từ nguồn cổ tức sẽ rất cao. Do vậy, giá cổ phiếu
của những công ty này sẽ bị đánh giá thấp hơn trên thị trờng.
Thứ hai: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, điều hành hoạt động kinh
doanh của công ty. ở nhiều quốc gia, bộ phận lớn cổ đông sống bằng thu nhập nhận
đợc dới hình thức lợi tức cổ phần. Do vậy, nếu công ty thực hiện trả cổ tức ổn định
sẽ dẫn đến ổn định thành phần cổ đông, tạo thuận lợi cho công tác quản lý công ty
và ngợc lại. Nếu cổ tức của công ty giao động thất thờng sẽ dẫn tới gây biến động
thành phần cổ đông do sự dịch chuyển đầu t của một bộ phận cổ đông trong công ty
sang công ty khác có lợi tức cổ phần ổn định hơn.
Thứ ba: ổn định lợi tức cổ phần là yếu tố quan trong giúp công ty có thể dễ
dàng hơn niêm yết chứng khoán ở Sở giao dịch chứng khoán. Thông thờng, một
trong các tiêu chuẩn để cổ phiếu của một công ty cổ phầnđợc niêm yết trên Sở giao
dịch chứng khoán là sự chi trả lợi tức cổ phần của công ty là liên tuc, không bị gián
đoạn. Việc cổ phiếu của công ty đợc niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán vừa
tọa điều kiện cho công ty trong việc huy động vốn trên thị trơng. Mặt khác, còn làm

tăng uy tín trong kinh doanh của công ty.
Tuy vậy, việc áp dụng chính sách ổn định cổ tức cũng có thể gây ra những bất
lợi đối với công ty nh: công ty không chủ đông trong việc sử dụng nguồn lợi nhuận
sau thuế để lại đáp ứng nhu cầu đầu t, bổ sung vốn kinh doanh, điều này dẫn tới
việc công ty phải huy động các nguồn vốn từ bên ngoài là chủ yếu để đáp ứng nhu
cầu đầu t. Nếu đi vay nhiều sẽ làm tăng mức độ rủi ro về tài chính.
1.2.3.2. Chính sách thặng d cổ tức:
Chính sách thặng d cổ tức đợc xây dựng trên cơ sở lý thuyết thặng d cổ tức.
Theo lý thuyết này, công ty chỉ thực hiện việc chi trả cổ tức sau khi đã u tiên giữ lại
lợi nhuận để tái đầu t, đảm bảo cơ cấu huy động vốn tối u cho đầu t của công ty. Xét
trên góc độ của công ty, cơ sở của lý thuyết thặng d cổ tức là nếu công ty có nhiều
cơ hội đầu t có lãi và không muốn huy động vốn từ việc phát hành cổ phiếu mới
hoặc trái phiếu có chi phí cao, công ty sẽ lựa chọn nguồn vốn bên trong từ lợi nhuận
giữ lại tái đầu t, phần còn lại mới dùng để trả cổ tức. Xét theo góc độ của nhà đầu t,
nếu nh mức tỷ suất lợi nhuận vốn mà công ty đạt đợc do tái đầu t cao hơn mức tỷ
suất lợi nhuận vốn mà nhà đầu t có thể thu đợc nếu đầu t ở nơi khác thì các cổ đông
thờng a thích công ty giữ lại lợi nhuận để tái đầu t hơn là chia cổ tức.

Vi Thị Hà

- 14 -

Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

Những lợi ích cơ bản của việc áp dụng chính sách thặng d cổ tức là:


Thứ nhất: giúp công ty chủ động trong việc sử dụng lợi nhuận để tái đầu t, nắm
bắt kịp thời các cơ hội đầu t tăng trởng. Đối với những công ty có nhiều cơ hội đầu
t tăng trởng, việc tăng cờng đầu t cho phát triển tạo ra thế mạnh cho công ty là vấn
đề đợc u tiên hàng đầu. Vì thế, trong quá trình phân chia lợi nhuận sau thuế, trớc
hết công ty để dành phần lợi nhuận cần thiết để đáp ứng nhu cầu đều t. Số lợi nhuận
giữ lại đợc xem xét dựa trên khả năng để lại lợi nhuận để tái đầu t trong mối liên hệ
với kết cấu vốn tối u.
Thứ hai: Giúp công ty giảm bớt nhu cầu huy động vốn từ bên ngoài. Công ty
chỉ thực hiện huy động vốn từ bên ngoài (phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay nợ)
khi lợi nhuận để lại không đủ đáp ứng nhu cầu đầu t. Điều này sẽ làm giảm hệ số
nợ, giảm rủi ro thanh toán, và giảm đợc chi phí sử dụng vốn của công ty.
Thứ ba: làm tăng độ vững chắc về tài chính của công ty. Với việc gia tăng giữ
lại lợi nhuận sau thuế tái đầu t làm tăng quy mô vốn chủ sở hữu, từ đó làm tăng mức
vững chắc về tài chính, tăng khả năng vay nợ của công ty.
Thứ t: giúp cổ đông có thể tránh thuế, hoặc hoãn thuế thu nhập cá nhân. Việc
giữ lại phần lớn lợi nhuận sau thuế tái đầu t, sẽ làm giảm thu nhập từ cổ tức của các
cổ đông, điều này vừa giúp cổ đông tránh phải nộp thuế thu nhập cá nhân ở mức độ
cao, hoặc hoãn thuế thu nhập cá nhân sang các kỳ sau.
Thứ năm: Giúp cổ đông hiện tại có thể tránh phải chia quyền kiểm soát, biểu
quyết và phân chia thu nhập cao cho các cổ đông mới. Việc giữ lại lợi nhuận sau
thuế tái đầu t sẽ giúp công ty tránh không phải phát hành them cổ phiếu mới, do đó
tránh không bị chia sẻ quyền quản ký, kiểm soát, biểu quyết cũng nh phải chia sẻ
thu nhập cao cho các cổ đông mới. Điều này tạo thuận lợi cho công ty trong việc
quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh.
Có thể thấy rằng, chính sách thặng d cổ tức phù hợp với những công ty có nhiều
cơ hội đầu t tăng trởng. Đối với những công ty này, việc tăng cờng đầu t cho phát
triển tạo ra thế mạnh cho công ty là vấn đề đợc u tiên hàng đầu. Vì vậy, trong quá
trình phân chia, sử dụng lợi nhuận sau thuế, trớc hết công ty dành phần lợi nhuận
cần thiết để đáp ứng yêu cầu đầu t. Bên cạnh những lợi ích kể trên, chính sách thặng

d cổ tức cũng bộc lộ những hạn chế nhất định. Việc áp dụng một cách cứng nhắc
chính sách này sẽ dẫn tới sự bất ổn cao về tỷ lệ chi trả cổ tức. Trong một chu kỳ
kinh doanh, nếu xuât hiện nhiều cơ hội đầu t thì công ty sẽ trả cổ tức ở mức độ rất
thấp, thậm chí không trả. Nếu trong một thời gian dài tiếp theo công ty không có cơ

Vi Thị Hà

- 15 -

Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

hội đầu t có lãi thì tỷ lệ chi trả cổ tức sẽ ở mức độ rất cao. Sự không ổn định về thu
nhập từ cổ tức sẽ ảnh hởng đến tâm lý của các nhà đầu t, điều này sẽ ảnh hởng tới
giá cổ phiếu của công ty cũng nh hình ảnh của công ty trong con mắt của các cổ
đông. Mặt khác, việc u tiên giữ lại lợi nhuận tái đầu t có thể dẫn tới giảm thiểu hệ
số nợ của công ty, điều này sẽ phá vỡ kết cấu nguồn vốn tối u của công ty.
Trong hoạt động thực tế cần vận dụng linh hoạt cả hai mô hình chính sách lợi
tức cổ phần kể trên. Chính sách thặng d cổ tức thích hợp với các công ty có tốc độ
tăng trởng nhanh, có mức tỷ suất lợi nhuận vốn cao, công ty mới đi vào hoạt động
hoặc khả năng huy động vốn từ bên ngoài là khó khăn, thì chính sách ổn định cổ tức
đợc đa số các công ty áp dụng nếu xét về lâu dài. Phần lớn các nhà quản lý đều
thừa nhận rằng, một chính sách cổ tức theo hớng ổn định sẽ đem lại lợi ích cao nhất
cho công ty và các cổ đông. Việc cắt giảm cổ tức là điều mà các nhà quản lý rất né
tránh, vì điều đó thờng bị coi là dấu hiệu của những khó khăn về tài chính của công
ty. Kết quả là phần lớn các công ty cố gắng duy trì trả cổ tức đều đặn và chỉ tăng cổ

tức khi nào các nhà quản lý tin rằng mức cổ tức mới tăng sẽ đợc duy trì lâu dài.
Trên thực tế, nhiều công ty xác định một chính sách cổ tức hợp lý dựa trên năm
tiêu thức sau:
- Tránh cắt giảm nguồn lợi nhuận giữ lại để đầu t vào các dự án có lãi để tiến
hành trả cổ tức.
- Tránh việc không trả cổ tức.
- Tránh việc phát hành cổ phiếu mới.
- Duy trì một tỷ kệ nợ trên vốn cổ phần mục tiêu.
- Duy trì tỷ lệ chi trả cổ tức mục tiêu (hệ số chi trả cổ tức).
Các tiêu thức này đợc sắp xếp theo thứ tự nh thế nào phụ thuộc vào mức độ
quan trọng của nó đối với công ty.
Có ba cách trả cổ tức cơ bản mà phần lớn các công ty mỹ và các công ty ở các
nớc thị trờng phát triển áp dụng. Đó là: (1) Duy trì trả một mức cổ tức ổn định tính
trên mỗi cổ phần; (2) Trả cổ tức ổn định theo mức thấp kèm theo một khoản bổ
sung thêm ở cuối năm; (3) Theo đuổi một hệ số trả cổ tức mục tiêu.
+) Trả cổ tức ổn định trên mỗi cổ phần: theo cách này công ty ít khi thay đổi
các khoản cổ tức trừ trờng hợp các khoản lợi nhuận tăng đến mức có thể trả cổ tức
cao hơn, hoặc sau khi các khoản lợi nhuận giảm xuống đến mức không thể tiếp tục
duy trì trả cổ tức nh trong quá khứ đợc nữa. Cách trả cổ tức cố định trên mỗi cổ

Vi Thị Hà

- 16 -

Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa


phần có nhiều u điểm. Nhờ tính liên tục và ổn định của cổ tức, cũng nh việc tối
thiểu hóa khả năng cắt giảm cổ tức, vì thấy cũng gây tác động tốt tới tâm lý của các
nhà đầu t và giá trị của cổ phiếu.
+) Trả cổ tức định kỳ ở mức thấp và bổ sung vào cuối năm: Đây là sự kết hợp cả
hai lý thuyết ổn định cổ tức và thặng d cổ tức. Cách trả này phù hợp với cả công ty
có mức lợi nhuận dao động mạnh qua các năm, do đó không thể theo đuổi một
chính sách ổn định cổ tức nh đã nêu trên. Vì vậy, để dạtđợc một số lợi ích từ chính
sách trả cổ tức định kỳ và vẫn có thể trả những khoản cổ tức cao hơn cho cổ đông
kh lợi nhuận cho phép, nhiều công ty đã thực hiện trả cổ tức theo quý ở mức thấp và
một khoản bổ sung ở cuối năm.
+) Theo đuổi tỷ lệ trả cổ tức mục tiêu: Đây là cách trả áp dụng trong nhiều công
ty ở Mỹ, theo đó, các công ty luôn cố gắng duy trì một tỷ lệ phần trăm định sẵn
giữa phần trả cổ tức và thu nhập mỗi cổ phần (hệ số chi trả cổ tc). Về cơ bản, các
công ty sẽ tăng (hoặc giảm) các khoản cổ tức chỉ sau khi các mức thu nhập tăng
(hoặc giảm).
Ngoài việc trả cổ tức bằng tiền, các công ty còn có các phơng thức thay thế
khác thờng đợc sử dụng, đó là trả cổ tức bằng cổ phiếu và mua lại cổ phiếu. Theo
các thứ nhất, công ty thờng phát hành cổ phiếu cho các cổ đông thay vì trả cổ tức
bằng tiền mặt. Theo cách thứ hai, công ty sẽ mua lại một phần các cổ phiếu thờng
đang lu hành, các cổ phiếu này sau đó trở thành cổ phiếu ngân quỹ.
Ngoài ra, khi phân phối lợi nhuận sau thuế các doanh nghiệp cũng cần dựa vào
những quy định, những thông t, nghị định hớng dẫn của nhà nớc để có một chính
sách phân phối lợi nhuận sau thuế thích hợp nhất đối với từng doanh nghiệp cụ thể,
từ đó đa công ty ngày một tăng trởng và phát triển bền vững.
1.2.4. Hình thức chi trả cổ tức:
1.2.4.1.Trả cổ tức bằng cổ phiếu:
Trả cổ tức bằng cổ phiếu là cách thức công ty phát hành thêm chính cổ phiếu
của Công ty đó tơng ứng với phần giá trị lợi nhuận sau thuế dành trả cổ tức và phân
phối cho cổ đông theo tỷ lệ cổ phiếu hiện họ đang nắm giữ. Thông thờng, Công ty

sử dụng những cổ phiếu đợc quyền phát hành nhng cha lu hành để trả cổ tức theo
phơng thức bằng cổ phiếu. Vì thế trả cổ tức bằng cổ phiếu đợc hiểu là việc Công ty
trả cổ tức bằng cổ phiếu phát hành bổ sung thêm của chính Công ty đó cho các cổ
đông, mà việc phát hành cổ phiếu thêm này Công ty không nhận đợc khoản thanh
toán nào từ phía cổ đông.

Vi Thị Hà

- 17 -

Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

Tác động của trả cổ tức bằng cổ phiếu đến quy mô vốn của công ty cổ phần:

Tiền
TSNH

Nợ

Hình 2: Sơ
đồ biểu thị
trả cổ tức
bằng
cổ
phiếu


TSNH

Nợ

TSDH
VCSH
VCSH
H
LN sau thuế Ví dụ: Ông
sở
hữu
cổ phiếu của
Công
ty X.
Sau
khi trả
cổ Tổng
tức số cổ phiếu đang lu hành của Công ty X là
Trớc khi trả cổ 20.000
tức
1.000.000 cổ phiếu; Nh vậy, ông H sở hữu 2% tổng số cổ phiếu lu hành của Công
ty. Giả sử, vào ngày 31/12/N khi cha công bố trả cổ tức, số liệu về vốn góp của
Công ty cổ phần X nh sau:
TSDH

- cổ phiếu phổ thông (mệnh giá): 10.000 VNĐ; Số lợng cổ phiếu đang lu hành
là 1.000.000 cổ phiếu. Giá thị trờng: 10.800 VNĐ/Cổ phiếu. Thặng d vốn góp cổ
phần: 800 triệu VNĐ. Do đó, tổng vốn góp cổ phần là 10.800 triệu VNĐ. Lợi nhuận
giữ lại là 3.500 triệu VNĐ. Nh vậy, tổng số vốn chủ sở hữu là: 14. 300 triệu VNĐ.

- Ngày 31/12/N, Công ty tuyên bố trả cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ trả 10%;
nh vậy, ông H đợc nhận thêm 2.000 cổ phiếu mới (tỷ lệ 10%) và có 22.000 cổ
phiếu. Do tất cả các cổ đông đều nhận đợc tỷ lệ trả cổ tức là 10% thì tổng số cổ
phiếu lu hành tăng thêm 10%, nên sau khi trả cổ tức bằng cổ phiếu, tổng số cổ
phiếu đang lu hành là 1.100.000 cổ phiếu. Trớc khi trả cổ tức, ông H sở hữu 2%
tổng số cổ phiếu lu hành của Công ty. Sau khi trả cổ tức, tỷ lệ sở hữu của ông H vẫn
là 2%. Cần lu ý, một số công ty cổ phần có thể sử dụng cổ phiếu quỹ để trả cổ tức,
tuy nhiên trong trờng hợp này không phải là sự phát hành thêm cổ phiếu.
Việc trả cổ tức của Công ty có thể xuất phát từ mục tiêu giảm giá thị trờng cổ
phiếu. Với những Công ty có mức sinh lời tăng trởng cao mà không trả cổ tức bằng
tiền mặt, nhiều cổ đông sẽ cho rằng mức tăng trởng cổ tức sẽ cao hơn nữa trong tơng lai, vì thế giá cổ phiếu của Công ty ngày một tăng lên. Nếu giá cổ phiếu quá
cao có thể làm cho các nhà đầu t mua cổ phiếu của Công ty gặp nhiều trở ngại. Vì
vậy, Công ty tiến hành trả cổ tức bằng cổ phếu, nhằm tăng số cổ phiếu đang lu hành

Vi Thị Hà

- 18 -

Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

, từ đó làm cho giá thị trờng của mỗi cổ phần giảm đi. Điều này làm cho các nhà
đầu t cá nhân với cùng một số tiền nh trớc có thể mua đợc nhiều cổ phiếu hơn.
Ngoài ra, việc trả cổ tức bằng cổ phiếu có thể bắt nguồn từ việc Công ty không đủ
khả năng tiền mặt trả cổ tức.
1.2.4.2. Trả cổ tức bằng tiền mặt:

Trả cổ tức bằng tiền mặt là việc công ty dùng tiền mặt trả cho các cổ đông tơng
ứng với phần lợi nhuận sau thuế dành để trả cổ tức cho các cổ đông.
Hầu hết cổ tức của các công ty đợc trả bằng tiền mặt, bởi điều này sẽ thuận lợi
cho cổ đông trong việc sử dụng vào các mục đích có tính chất tiêu dùng các nhân.
Mức cổ tức đợc trả có thể đợc tính trên cơ sở mỗi cổ phần hoặc theo một tỷ lệ % so
với mệnh giá cổ phiếu.
Tác động của trả cổ tức bằng tiền đến quy mô vốn của công ty cổ phần:
Tiền
TSNH

Nợ

Trớc
tức

TSNH

Nợ

Sau khi

khi trả cổ
trả cổ tức

Hình 3:
Sơ đồ
biểu thị trả
cổ tức
TSDH
VCSH

bằng tiền
Sau khi
trả cổ tức
VCSH
TSDH
LN sau thuế bằng tiền mặt, tài sản (tiền mặt) của công ty cổ
phần bị giảm đi một phần tơng đơng với phần giá
trị lợi nhuận sau thuế dành để trả cổ tức cho các cổ đông.
Tác động của trả cổ tức bằng tiền mặt đến giá cổ phiếu của công ty:
Nếu goi P0 là giá cổ phiếu ở thời điểm hiện tại
DIVt là cổ tức một cổ phần cổ đông dự kiến nhận đợc ở cuối các năm trong tơng lai (t = 1,2,3,,n)
Pn là giá bán cổ phiếu ở cuối năm thứ n
r là tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu t
Ta có công thức:
DIV1
DIV2
DIV3
DIVn
Pn
(1+r) + (1+r)2 + (1+r)3 + .+ (1+r)n + (1+r)n
Nh vậy, với mức tỷ suất lợi nhuận xác định, mức cổ tức dự tính trong tơng lai có
quan hệ trực tiếp với giá cổ phiếu. Tuy nhiên, trả cổ tức cao luôn đi cùng với giá cổ
phiếu tăng trên thị trờng. Lý do là có nhiều cách tiếp cận của nhà đầu t khi ra quyết
Vi Thị Hà
- 19 Lớp: CQ43/11.09
P0 =


Học viện tài chính


Luận văn cuối khóa

định mua cổ phiếu. Có nhà đầu t mong muốn nhận đợc các khoản cổ tức đều đặn
hàng năm; có nhà đàu lại hy vọng có đợc thu nhập lãi vốn hay sự tăng trởng tơng lai
của thu nhập trên cổ tức. Nếu công ty dùng toàn bộ số lợi nhuận sau thuế để trả cổ
tức, khi đó giá cổ phiếu bằng cổ tức chia cho tỷ suất lợi nhuận mong đợi, hay bằng
thu nhập trên mỗi cổ phần chia cho tỷ suất lợi nhuận mong đợi.
Ta có công thức tính giá cổ phiếu nh sau:
DIV1 =
EPS1
r
r
Đối với các công ty tăng trởng thì giá cổ phiếu bằng giá trị cổ phiếu của cổ
phần không tăng trởng (EPS/r) cộng với giá trị hiện tại của cơ hội tăng trởng (V0):
P0 =

EPS1 +
V0
r
Nh vậy, phần lợi nhuận giữ lại nếu đợc đầu t có hiệu quả sẽ đảm bảo cho sự tăng
trởng lâu dài của công ty, từ đó sẽ tạo nên tiềm năng tăng giá cổ phiếu trong tơng
lai. Ngợc lại nếu phần lợi nhuận để lại không đợc đầu t có hiệu quả sẽ có tác động
tiêu cực đến giá cổ phiếu trên thị trờng.
P0 =

Mặt khác, do cổ tức đợc lấy từ lợi nhuận sau thuế thuộc sở hữu của cổ đông để
chi trả. Vì vậy, khi trả cổ tức bằng tiền, vốn chủ sở hữu giảm đi một lợng, làm cho
kết cấu nguồn vốn của công ty có sự thay đổi theo hớng tăng hệ số nợ của công ty.
Điều này sẽ làm tăng nguy cơ rủi ro đối với các khoản nợ vay, và giá trị khoản nợ
vay thể hiện trên trái phiếu của công ty giảm xuống.

Nh vậy, có thể rút kết luận là: việc công ty trả cổ tức bằng tiền sẽ làm thay đổi
giá trị cổ phần cũng nh giá tri các khoản nợ của công ty. Chính sách cổ tức với việc
quyết định sử dụng một phần lợi nhuận sau thuế để chi trả cho các cổ đông và phần
lợi nhuận để tái đầu t. Do đó, nó ảnh hởng trực tiếp đến giá cổ phiếu của công ty
trên thị trờng.
1.2.5. Trình tự trả cổ tức:
Việc trả cổ tức của công ty cho các cổ đôngcó thể thực hiện một lần hoặc nhiều
lần trong năm. Thông thờng, trong năm các công ty thực hiện tam ứng chi trả cổ
tức; quyết định chi trả cổ tức của năm đợc đa ra khi kết thúc năm tài chính.
- Tạm ứng chi trả cổ tức: tạm ứng cổ tức của công ty thờng đợc thựn hiện theo
quý hoăc theo năm. Dựa vào tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, Hội
đồng quản trị sẽ quyết định chi trả một phần cổ tức cho các cổ đông.
- Quyết định trả cổ tức cuối cùng: kết thúc năm tài chính, căn cứ vào kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh và chính sách cổ tức đã đợc Đại hội đồng cổ đông
Vi Thị Hà
- 20 Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

năm trớc thông qua, Hội đồng quản trị sẽ đề xuất việc chi trả cổ tức việc trả cổ tức
của năm, và thông qua kế hoạch dự kiến trả cổ tức của công ty năm tiếp theo. Cổ
tức đợc trả tới các cổ đông thông qua tài khoản lu ký cổ đông tại đơn vị nhận lu ký
cổ phiếu của công ty, hoặc tại trụ sở của công ty. Mặc dù có một số khác biệt nhỏ,
nhng về cơ bản, trình tự trả cổ tức về cơ bản diễn ra với các mốc thời gian nh sau:
+) Ngày công bố chi trả cổ tức: là ngày Hội đồng quản trị công ty công bố trên
phơng tiện thông tin đại chúng về quyết định trả cổ tức (tạm ứng, cả năm) tới các cổ
đông. Nội dung công bố gồm: số cổ tức trên mỗi cổ phiếu đợc nhận, ngày đăng ký

cuối cung (ngày khóa sổ), ngày không hởng cổ tức, ngày trả cổ tức và phơng thức
thanh toán.
+) Ngày đăng ký cuối cùng (ngày khóa sổ): là ngày chốt danh sách các cổ đông
hiên hành có quyền nhận cổ tức của công ty. Vào cuối ngày này, công ty sẽ lập
danh sách các cổ đông hiên hành của công ty có quyền nhận đợc cổ tức của đợt chi
trả. Để nhận đợc số cổ tức, các cổ đông phải có tên trên sổ sách của công ty vào
ngày này. Ngày khóa sổ thờng đợc ấn định vào trớc ngày trả cổ tức một thời gian
nhất định. Điều 93 Luật Doanh nghiệp 2005 của Việt Nam quy định: HĐQT phải
lập danh sách cổ đông đợc nhận cổ tức, xác định mức cổ tức đợc trả đối với từng cổ
phần, thời hạn và thức trả chậm nhất 30 ngày trớc mỗi lần trả cổ tức. Thông báo trả
cổ tức phải đợc gửi đảm bảo đến địa chỉ đăng ký của tất cả các cổ đông chậm nhất
15 ngày trớc khi thực hiện trả cổ tức. Trờng hợp cổ đông chuyển nhợng cổ phần của
mình trong thời gian giữa thời điểm kết thúc lập danh sách cổ đông và thời điểm trả
cổ tức, thì ngời chuyển nhợng là ngời nhận cổ tức từ công ty.
- Ngày không hởng cổ tức (ngày giao dịch không có cổ tức): là ngày nhà đầu t
mua cổ phiếu tại ngày này không có quyền nhận cổ tức của đợt chi trả đã công bố.
Ngày này thờng đợc ấn định tùy thuộc vào thời gian hoàn tất thanh toán bù trừ. Ví
dụ, nếu thời gian thanh toán bù trừ là 3 ngày thì ngày giao dich không có cổ tức sẽ
là 2 ngày trớc ngày giao dịch khóa sổ. Những nhà đầu t đã mua cổ phiếu vào ngày
giao dịch không có cổ tức sẽ không có tên trong sổ sách của công ty vào ngày khóa
sổ (hay chỉ có tên trong danh sách của công ty sau ngày khóa sổ); do vậy, cổ tức
của những cổ phiếu giao dịch trong ngày giao dịch không có cổ tức sẽ đợc chuyển
trả cho ngời sở hữu trớc đó.
Đối với trả cổ tức bằng cổ phiếu, thay cho ngày giao dịch không có cổ tức là
ngày giao dịch không phân phối cổ phiếu; đồng thời ngày giao dịch không phân
phối cổ phiếu lại là ngày sau ngày chi trả cổ tức, chứ không phải là sau ngày công

Vi Thị Hà

- 21 -


Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

bố và trớc ngày khóa sổ nh trả cổ tức bằng tiền. Ví dụ, ngày khóa sổ là ngày 17
tháng 2; ngày chi trả là ngày 26 tháng 2 thì ngày giao dịch không có cổ phiếu là
ngày 27 tháng 2.
- Ngày chi trả (ngày thanh toán): là ngày công ty thực hiện chuyển trả cổ tức
cho các cổ đông, thờng quy định vào một thời gian nhất đínhau ngày khóa sổ. Vào
ngày này, cổ đông sẽ nhận đợc phần cổ tức của mình thông qua tài khoản lu ký của
cổ đông hoặc trụ sở công ty.
1.2.6. Tác động của chính sách cổ tức:
a) Tác động tới giá cổ phiếu:
Chính sách cổ tức của Công ty cổ phần có tác động lới đến giá cổ phiếu của
Công ty trên thị trờng.
- Những công ty thực hiện trả cổ tức ổn định sẽ tạo ra sự hấp dẫn đối với các
nhà đầu t ở khẳ năng nhận đợc thu nhập dới hình thức cổ tức một cách chắc chắn,
điều này tạo ra một hình ảnh đẹp về sự ổn định kinh doanh của công ty, dẫn đến làm
tăng giá cổ phiếu của công ty trên thị trờng. Ngợc lại, đối với các nhà đầu t thì
những công ty trả cổ tức không ổn định, tăng giảm thất thờng qua các năm chứng tỏ
nguy cơ rủi ro về thu nhập từ nguồn cổ tức sẽ rất cao. Do vậy, giá cổ phiếu của
những công ty này sẽ bị đánh giá thấp hơn trên thị trờng.
- Việc Công ty thực hiện trả cổ với tỷ lệ cao hay thấp cũng có tác động đến giá
cổ phiếu của công ty.
Từ công thức:
DIV1

+
r
Trong đó: P0 là thị giá cổ phiếu
P0 =

V0

V0 là giá trị hiện tại của cơ hội tăng trởng của công ty
DIV1 là cổ tức mà cổ đông dự kiến nhận đợc ở cuối năm thứ 1
Ta thấy rằng, giá cổ phiếu của công ty có tác động đến giá cổ phiếu của công ty
trên thị trờng, từ công thức trên cho thấy với mức tỷ suất sinh lời không thay đổi,
giá trị hiện tại của cơ hội tăng trởng của công ty là không đổi thì mức cổ tức dự kiến
nhận đợc càng cao thì giá cổ phiếu của công ty sẽ càng tăng và ngợc lại.
b) Tác động tới tốc độ tăng trởng của công ty
Chính sách cổ tức của công ty cũng có tác động không nhỏ đến tốc động tăng
trởng của công ty.

Vi Thị Hà

- 22 -

Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

Ta có công thức: g = ROE x (1- hệ số chi trả cổ tức)
Hay


g = ROE x tỷ lệ lợi nhuận giữ lại đẻ tái đầu t

Trong đó: g là tốc độ tăng trởng của công ty.
Ta thấy, việc công ty giữ lại lợi nhuận càng nhiều đẻ tái đầu t thì tốc độ tăng trởng của công ty càng tăng và ngợc lại. Tuy nhiên, nếu công ty để lại quá nhiều lới
nhuận sau thuế đẻ tái đầu t trong khi công ty có ít cơ hội đầu t có hiệu quả thì nó lại
có tác động ngợc lại đối với tốc độ tăng trởng của công ty. Do đó, lựa chon chính
sách phân phối lợi nhuận nh thế nào cho phụ hợp còn tùy thuộc vào tình hình cụ thể
của từng công ty.
c) Tác động tới chi phí sử dụng vốn
- Lợ nhuận để lại tái đầu t là một trong những nguồn vốn bên trong của doanh
nghiệp với chi phí sử dụng thấp. việc giữ lại lợi nhuận để đàu t sẽ giúp cho công ty
chủ động sử dụng vốn với chi phí thấp mà không phải trả bất kỳ một loại chi phí
nào.
- Chính sách cổ tức của công ty cũng có tác động không nhỏ tới chi phí sử dụng
vốn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sử dụng chính sách cổ tức ổn định hàng năm
với tỷ lệ cao sẽ tạo ra một tín ra bên ngoài rằng công ty đang trên đà phát triển với
tỷ suất sinh lời cao và ổn định, từ đó nâng cao đợc uy tín của doanh nghiệp, có tác
động làm tăng giá cổ phiếu của công ty trên thị trờng. Do đó, sẽ tạo thuận lợi cho
daonh nghiệp trong việc huy động các nguồn vốn bên ngoài với chi phí thấp hơn khi
có nhu cầu.
Nh vậy, chính sách cổ tức của công ty có vai trò rất quan trọng, nó có không chỉ
tác động đến giá cổ phiếu trên thị trờng, tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp mà còn
tác động đến chi phí sử dụng vốn của doanh nghiêp.

Vi Thị Hà

- 23 -

Lớp: CQ43/11.09



Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa
Chơng 2:

THựC TRạNG PHÂN PHốI LợI NHUậN SAU THUế TạI
CÔNG TY Cổ PHầN SÔNG Đà 9
2.1. KHáI QUáT CHUNG Về CÔNG TY Cổ PHầN SÔNG Đà 9
Tên đơn vị: CÔNG TY Cổ PHầN SÔNG Đà 9
Địa chỉ:

Tòa nhà Sông Đà - Đờng Phạm Hùng - xã Mỹ Đình
Từ Liêm - Hà Nội.

2.1.1. Sự hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Sông Đà 9 (tiền thân là Trạm cơ giới thủy điện Thác Bà đợc
thành lập từ năm 1960) là đơn vị thành viên của Tổng công ty Sông Đà. Ngày
20/03/1993, đơn vị đợc thành lập lại theo quyết định số 128A/BXD/TCLĐ của Bộ
trởng Bôn Xây Dựng, theo nghị định 388/HĐBt của Hội đồng Bộ trởng nay là
Chính phủ. Ngày 18/11/2005, Bộ trởng Bộ Xây Dựng đã có quyết định số 2159/QĐBXD chuyển công ty Sông Đà 9 thành công ty cổ phần Sông Đà 9. Ngày
04/01/2006, công ty chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần theo giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103010465 do Sở Kế hoạch đầu t thành phố Hà
Nội cấp.
Trải qua hơn 40 năm xây dựng và trởng thành, với những nỗ lực vợt bậc trong
lao động và sáng tạo, cùng các công trình tầm vóc thế kỷ: Thuỷ điện Thác Bà, Hoà
Bình, Yaly, Vĩnh Sơn, Sô ng Hinh, đờng dây 500KV Bắc Nam Công ty Sông
Đà 9 đã sớm khẳng định sức vơn lên của một nhà thầu xây lắp có kinh nghiệm, đặc
biệt trong lĩnh vực thi công bằng thiết bị cơ giới chuyên ngành. Hiện tại, Công ty

đang cùng một lúc đảm nhận thi công hàng chục công trình công nghiệp và dân
dụng trên khắp mọi miền đất nớc. Nhà máy thuỷ điện Tuyên Quang, Nhà máy thuỷ
điện Cần Đơn, Nhà máy thuỷ điện Sê San 3. công trình đờng Hồ Chí Minh, Thuỷ
điện Nậm Mu
Trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ, ở mỗi giai đoạn, công ty luôn hoàn
thành vợt tiến độ, đạt chất lợng cao, tiết kiệm, đảm bảo có lãi, hạ giá thành sản
phẩm từ 6-10%. Chủ động sáng tạo để hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc,
ngay cả khi gặp những trở ngại, những hoàn cảnh đầy nguy hiểm thử thách.

Vi Thị Hà

- 24 -

Lớp: CQ43/11.09


Học viện tài chính

Luận văn cuối khóa

Năm 1999 - Giai đoạn kết thúc việc thi công bằng cơ giới của Công ty tại công
trình thủy điệnYaly, Công ty gặp rất nhiều khó khăn tởng chừng không thể vợt qua
đợc.Vì vậy, Công ty đã linh hoạt chuyển đổi công việc từ chuyên thi công công tác
đắp đập và các hàng mục của công trình thủy điện, từ đa số các công việc đợc Tổng
cong ty giao sang tự tìm kiếm thêm các công việc mới nh làm đờng quốc lộ 1A trên
các đoạn Hà Nội-Bắc Ninh, Thờng Tín-Cầu Giẽ, đờng nối vào khu công nghiệp
Dung Quất Nhờ những cố gắng tích cực đó, Công ty đã đảm bảo công ăn việc làm
thờng xuyên cho ngời lao động. Năm 2000-2001, đây là năm đơn vị nhận thi công
đờng Hồ Chia Minh lịch sử đoạn A Roang-A Tép, trong điều kiện vô cùng khó khăn
nhng đơn vị vẫn hoàn thành xuất sắc công việc đợc giao.

Năm 2002, đơn vị có nhiều thuận lợi hơn trong việc chủ động kế hoạch sản xuất
kinh doanh của mình. Nhiều công trình mới mở ra với khối lợng lớn nh: thủy điện
Sê san 3, thủy điện Nà Hang, dự án nhà máy xi măng Hạ long và công trình thủy
điện Nậm Mu do công ty làm chủ đầu t với số vốn đầu t lên tới gần 200 tỷ đồng.
Năm 2003-2004, Công ty tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trởng và phát triển của
Công ty. Tốc độ phát triển bình quân trong 4 năm gần đây (2001-2004) là 44%;
Doanh thu tăng 24%, lợ nhuận tăng 48,5% so với thực hiện năm 2003.Công tác sắp
xếp, đổi mới doanh nghiệp bớc đầu đã có kết quả, đã cổ phần hóa đợc 4 đơn vị
trong công ty (901,906,909, thủy điện Nậm Mu).
Năm 2005, Công ty cổ phần Sông Đà 9 đã hoàn thành mục tiêu, tiến độ các
công trình trọng điểm nh: Thủy điện Sơn La, Quảng trị, Nậm Mu, đặt biệt là hoàn
thành mục tiêu chuẩn bị cho ngăn sông khởi công công trình Sơn La vào
02/12/2005. Và Đại hội cổ đông thành lập Công ty cổ phần Sông Đà 9 đã tiến hành
ngày 25/11/2005. Đây cũng là năm Công ty hoàn tất thủ tục để chuyển sang hoạt
động theo mô hình công ty cổ phần.
Năm 2006 là năm đầu tiên Công ty CP Sông Đà 9 vận hành theo cơ chế cổ
phần, mặc dù có nhiều khó khăn, thách thức của cơ chế thị trờng; Song với truyền
thống hơn 40 năm hình thành và phát triển, với tiềm năng của mình tập thể lãnh đạo
và CBCNV-LĐ trong toàn Công ty đã bám sát nhiệm vụ tích cực đổi mới, chủ động,
sáng tạo phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2006.
Năm 2007, với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên toàn Công
ty, đợc sự chỉ đạo trực tiếp và sự quan tâm tạo điều kiện của lãnh đạo Tổng công ty,
tập thể CBCNV Công ty cổ phần Sông Đà 9 đã thực hiện thắng lợi các mục tiêu,

Vi Thị Hà

- 25 -

Lớp: CQ43/11.09



×