Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG sản XUẤT KINH DOANH của CÔNG TY cổ PHẦN CÔNG NGHỆ(TJSC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.24 KB, 41 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế đa dạng thành phần, các doanh nghiệp nhà
nước và liên doanh tư nhân đều chị một sứ ép rất lớn của qui luật kinh
tế: Qui luật cạnh tranh, qui luật cung cầu, qui luật giá cả...Điều đó
buộc các doanh nghiệp phải lấy lợi nhuận làm mục tiêu hàng đầu để
tồn tại và phát triển. Họ không ngừng tìm kiếm lợi nhuận và tối ưu
hóa lợi nhuận bằng những biện pháp tối ưu nhất, trong đó hệ thống
biện pháp nhằm làm tiết kiệm chi phí luôn được coi trọng và có tầm
quan trọng lớn. Do đó mà việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh là
rất cần thiết.
Có thể coi người đứng đầu của một doanh nghiệp là rất quan
trọng đo là người định hướng và là tiền đề phát triển hay bại trong
kinh doanh là “đầu vào” của của công ty.
Đặc biệt để đạt được kết quả cao nhất trong quản ly và kinh doanh,
doanh nghiệp cần nắm vững được các nhân tố tác động đến kết quả
kinh doanh. Điêu này chỉ có thể thực hiện trên cơ sở phân tích kinh
doanh. Phân tích tình hình thực hiện chi phí kinh doanh là một trong
những nội dung tương đối quan trọng. Qua đó có thể đánh giá đầy đủ
các mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý chi phí. Mặt khác qua
phân tích tình hình thực hiện chi phí giúp doanh nghịêp tìm được các
biện pháp sát thực, để tăng cường hoạt động kinh tế và quản lý kinh
doanh, nhằm huy động mọi khả năng tiềm tàng vào quá trình quản lý
của các phòng ban . Phân tích còn là căn cứ quan trọng phục vụ cho
việc dự đoán, dự bao xu hướng phát triển của doanh nghiệp.
1


Nhận thức tầm quan trọng của người quan lý trong doanh nghiệp
là rất quan trọng trong cơ chế thị trường mở của hiện nay người quản
lý phải năng động và sản tạo, phải quyết đoán trong tình huống khó
khăn nhất, vậy một doanh nghiệp phát triển luôn luôn đi cùng với


người quản lý giỏi , đó là nhận thức của em, sau một thời gian thực
tập tại công ty cổ phần công nghệ

PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ
PHẦN CÔNG NGHỆ
1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần công
nghệ
a. Hình thành và phát triển
Tên chính thức : Công Ty Cổ Phần Công Nghệ
Tên giao dịch

:

TECHNOLOGY JOINT STOCK

COMPANY
Tên viết tắt :

TJSC

Địa chỉ: 108 Lạc Trung - Hai Bà Trưng - Hà Nội.
Tel: +84 4 9874098

Fax: +84 4 9874098

Email:
Website: www.t-jsc.com

2



b. Phát triển:
Từ năm 1997, trung tâm tư vấn, đào tạo và chuyển giao công
nghệ ra đời và là tiền thân của Công ty Cổ Phần Công Nghệ
(TJSC) ngày nay.
Công ty Cổ Phần Công Nghệ (TJSC) đã và đang là một trong
những Công ty phát triển, ứng dụng khoa học kỹ thuật, đào tạo,
tư vấn và chuyển giao công nghệ của Việt Nam với đội ngũ nhân
lực mạnh, có trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm,
năng động, có trách nhiệm và đặc biệt có sự cộng tác của các
giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đầu ngành trong lĩnh vực tự động hóa,
điều khiển và công nghệ thông tin.
Để thực hiện được tốt chiến lược phát triển công nghệ trong
công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Công ty Cổ
phần Công nghệ (TJSC) cùng kết hợp với hầu hết các nhà cung
cấp thiết bị tin học, viễn thông, đo lường điều khiển, tự động hóa
và chuyển giao công nghệ của các hãng nổi tiếng như
HewlettPackard,

IBM,

EPSON,

CANON,

INVENSYS,

XEROX, RIHCOH, FUJITSU, APC, ABB, YOKAGAWA,
SIEMENS, BOSCH, HONEYWELL, SCHNIEDER, OMRON,
YASKAWA, DELL, LG, SAMSUNG,...


Với phương châm

cùng nhau hợp tác nhằm đáp ứng nhu cầu của Quý khách hàng
một cách tốt nhất.
1.2. Chức năng nhiện vụ của Công ty Cổ Phần Công nghệ
Ngành nghề kinh doanh:

3


a, chức năng: Là một DNNN có tư cách pháp nhân hoạt động theo
luật DNNN và điều lệ doanh nghiệp Việt Nam, công ty hoạt động
theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập có quyền sử dụng tài sản và vốn
của công ty, tên công ty riêng theo luật thành lâp của doanh nghiệp, có
tài khoản, có quan hệ ngân hàng, có con dấu riêng.
Công ty Cổ phần công nghệ có chức năng cung cấp công nghệ mới
nhất của thế giới để đưa và việt nam theo luật quốc tế. Ngoài ra, công
ty còn có:
- Dịch vụ Tin học
- Tư vấn đào tạo và chuyển giao công nghệ.
- Buôn bán tư liệu tiêu dùng
- Đại lý mua, bán , ký gửi hàng hoá
- Sản xuất lắp ráp, sửa chữa, buôn bán sản phẩm điện,
điện tử, tin học, viễn thông, công nghiệp, thiết bị văn
phòng, thiết bị thí nghiệm, nghên cứu khoa học,...
- Đại lý mua, bán thiết bị điện tử, tin học, viễn thông.
- Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng.
b, Nhiệm Vụ:
Trên quan điểm nghiên cứu, tích hợp và phát triển

các thành tựu mới nhất của nền công nghệ trên Thế giới. trên cơ
sở phát triển công nghệ hiện tại của Việt nam, Công ty Cổ Phần
Công Nghệ (TJSC) cộng tác với bạn hàng xây dựng các hệ
thống giải pháp trọn gói, đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu về
tính mở, chuẩn mực, độ bền và an toàn. Các hệ thống này được
4


xây dựng trên cơ sở dịch vụ hiệu quả, bền và an toàn làm nền
tảng cùng các ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật.
Định hướng chính của Công ty Cổ Phần Công Nghệ (TJSC)
là tập trung tham gia xây dựng và phát triển các giải pháp tổng
thể cho các nghành công nghệ mũi nhọn như công nghiệp nặng,
chế biến hóa chất, thực phẩm, hóa dầu, môi trường và nông
nghiệp đồng thời tham gia phát triển củng cố hệ thống thông tin
quản lý Nhà nước, các hệ thống ngành dọc, các trung tâm lưu
trữ, trung tâm đào tạo, dạy nghề...
• Nhà tư vấn, đào tạo và chuyển giao công nghệ:
Chúng tôi đã và đang hợp tác để lựa chọn giải pháp, công
nghệ và thiết bị tiên tiến nhất của các hãng nước ngoài hàng đầu
Thế giới góp phần rút ngắn khoảng cách về công nghệ và thiết bị
trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, thí nghiệm, giảng dạy, đo
lường điều khiển tự động giữa Việt Nam và các nước trong khu
vực cũng như trên Thế giới.
Cùng khách hàng xây dựng giải pháp tối ưu và lựa chọn công
nghệ và thiết bị thích hợp đảm bảo tính hệ thống, phát triển và
tiên tiến.Thực hiện việc cung cấp thiết bị, lắp đặt vận hành.
Với đội ngũ giáo sư tiến sĩ, thạc sĩ chuyên nghành hàng đầu
trong các lĩnh vực công nghệ tại Việt Nam hiện nay. Công ty Cổ
phần Công nghệ (TJSC) là một trong những địa chỉ đào tạo và

chuyển giao công nghệ đáng tin cậy nhất.

5


• Dự án:
Trên đà hội nhập kinh tế các thành phần, hướng tới nền kinh
tế toàn cầu, Công ty Cổ phần Công nghệ (TJSC) luôn đi đầu
trong việc tham gia các Dự án tư vấn, đấu thầu cung cấp giải
pháp và thiết bị trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Đây là một
trong những mục tiêu chính trong phát triển kinh doanh của công
ty nhằm mục đích mang những giải pháp mà công ty đã nghiên
cứu , phát triển ứng dụng đáp ứng nhu cầu sử dụng và quá trình
phát triển công nghệ của khách hàng.
• Kinh doanh bán lẻ:
Nhằm mục đích cung cấp cho khách hàng những thiết bị và linh
kiện một cách đầy đủ và hoàn hảo nhất, là cầu nối hiệu quả nhất
giữa nhà sản xuất với khách hàng. Công ty Cổ phần Công Nghệ
(TJSC), với đội ngũ nhân viên có trình độ hiểu biết, kỹ năng về
công nghệ đầy đủ, luôn được trau rồi và bổ sung các kiến thức và
công nghệ tiên tiến nhất hiện nay, TJSC luôn đảm bảo sẽ đáp ứng
được mọi nhu cầu khắt khe nhất của khách hàng cũng như các vấn
đề trước và sau bán hàng.
1.3 Công nghệ sản xuất của một số háng hoá hoặc dịch vụ chủ
yếu
với các nhân viên kỹ thuật có trình độ cao, hệ thống kỹ thuật của
TJSC bao gồm phòng nghiên cứu công nghệ, phòng ứng dụng

6



công nghệ và bộ phận kỹ thuật của phòng triển khai. Những nhiệm
vụ chình của hệ thống kỹ thuật bao gồm:
− Nghiên cứu máy tính và mạng. mạng truyền thông công
nghiệp
− Nghiêm cứy các thiết bị công nghiệp dây chuyền công
nghiệp, thiết bị mô phóng, thí nghiêm, nghiên cứu khoa học.
− Đào tạo, tư vấn và chuyên giao công nghệ, cung cấp giải
pháp tổng thể cho khách hàng.
− Tham gia vào các dự án theo từng bước (triển khai giải pháp,
dich vụ sau bán hàng, chuyển giao công nghệ đào tạo user và
admin).
− Cung cấp, hỗ trợ các dịch vụ chuyên nghiệp cho các khách
háng.
− Cung cấp, hỗ trợ các dich vụ sau bán hàng.
Bảo háng.
Đội ngũ nhân viên kỹ thuật được đào tạo tốt, có trình độ cao về tất
cả các kỹ thuật hệ thống bao gồm:
Cơ sở hạ tầng mạng (Mạng truyền thông công nghiệp và các kết
nối mạng: dialup, leased line,x25, Frame Relay, ATM,... các dich
vụ mạng khác như DNS, DHCP.
Phần cứng (các thiết bị công nghệ, thiết bị thiết bị thí nghiêm,
nghiến cứu của YOKAWA, SIEMENS,.....các hệ thống máy chủ
PC server, Compap Alpha server, Sun SPARC.)

7


Phần mền (các hệ điều hánh Windows NT/2000, Novell Netware
4./5x, SCO openserver5.. các hệ điều hánh dúng trong công

nghiệp) và các phần mềm chuyên dụng trong công nghiệp.
Tích hợp hệ thống: tích hợp phần cứng, OS, phần mềm và mạng
vaof các giải pháp hoàn chỉnh, kết nối các hệ thống truyền thồng
công nghiệp, các hệ thống thiết bị công nghiệp.
13.2 CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG
NGHỆ (TJSC)
CÁC SẢN PHẨM TRONG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ
QUẢN LÝ
• Các sản phẩm công nghiệp
- Cung cấp các thiết bị thí nghiệm, nghiên cứu khoa học
và các thiết bị phục vụ cho đào tạo giảng dạy.
- Xây dựng và cung cấp thiết bị cho các hệ thống phân
phối điện của các nhà máy.
- Xây dựng các hệ thống điều khiển tự động dây chuyền
sản xuất, tự động hóa quá trình công nghệ và tự động
hóa quản lý sản xuất.
- Xây dựng các hệ thống tự động giám sát và điều khiển.
Tư vấn, thiết kế các hệ thống điều khiển tự động hóa quá
trình sản xuất. Bao gồm cả tự động hóa quá trình công
nghệ và tự động hóa công tác quản lý sản xuất.

8


- Tư vấn, thiết kế các hệ thống mạng thông tin công
nghiệp.
1.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ
PHẦN CÔNG NGHỆ(TJSC)
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Do đặc điểm nhu cầu kinh tế của công ty cổ phần công

nghệ do đó mà công ty mô hình quản lý theo mô hình trực tuyến
chức năng. Giám đốc là người trực tiếp quản lý, các phòng ban
của công công ty. Các phó giám đố cùng các phòng ban tham
mưucho giám đốc theo chức năng, nhiệm vụ của mình giúp giám
đốc đưa ra các quyết định, chỉ thị công tác đúng đắn.
Bộ máy quản lý công ty bao gồm:
a-Ban giám đốc:
a-Ban giám đốc: có 3 người.
Giám đốc: là người điều hành quản ly kinh doanh của toàn
công ty, làm việc theo nguyên tắc chế độ thủ trưởng đề cao trách
nhiệm cá nhân, tăng cường kỷ luật hành chính, là đại diện pháp
nhân của công ty trong các quan hệ kinh tế với các đối tác trong
và ngoài nước. Giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty
trước pháp luật, Nhà nước và tập thể lao động, điều hành quản lý
kinh doanh của công ty.
Các phó giám đốc: Là người giúp giám đốc điều hành công ty
theo sự phân công và ủy quyền của giam đốc trong từng công
việc cụ thể.
9


Các phó giám đốc gồm có:
 Một phó giám đốc kỹ thuật.
 Một phó giám đốc phát triển kinh
doanh
b-Các phòng ban chức năng:
Văn phòng công ty: chịu trách nhiệm về công tác hành chính,
công tác quản trị, xe, xếp lịch công tác cho giám đốc. chịu trách
nhiệm về công tác tổ chức cán bộ lao động, hợp đồng lao động, tuyển
dụng lao động, các chế độ phân phối tiền lương, tiền thưởng cho

người lao động, các chế độ đào tạo nâng bậc lương giúp giám đốc
trong công tác đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cán bộ, bảo hiểm, bảo
việt cho người lao động.

Phòng kinh tế kế hoạch: giúp giám đốc về công tác kế hoạch định
hướng tường tháng vào cả năm, chịu trách nhiệm trước giam đốc
công ty về công tác tài chính kế toán theo chế độ doanh nghiệp và các
khoản khác được phân phối công tác kinh doanh, trang thiết bị máy
móc linh kiện.
Phòng tư vấn và kinh doanh dư án hợp tác trong nước và Quốc
Tế: giao tiếp và tham gia các dự án trong nườc, nước ngoài về khả sát
và thiết kế các công trình dự án.
Phòng khoa học và công nghệ : chịu trách nhiệm giám sát kỹ
thuật, nghiên cứu khoa học, lưu trữ kỹ thuật, thông tin khoa học kỹ
thuật
10


Sơ đồ bộ máy của công ty cổ phần công nghệ

GIÁ M ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC
TK

Khoa học và công
nghệ

PHÓ GIÁM ĐỐC
PKD


P. T.Vần. PT.
Kinh Doanh

P.Kế Toán

Văn phòng

PHẦN II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ(TJSC)
1. Phân tích các hoạt động marketing
Công ty Cổ phần Công nghệ có quan hệ hợp tác trặt trẽ với
các viện nghiên cứu hàng đầu về công nghệ tại Việt Nam, các bộ
nghành quản lý, các đơn vị giáo dục và đào tạo, các trường dạy nghề
của Công ty Cổ Phần Công Nghệ (TJSC):
Luôn mong muốn phục vụ khách hàng những công nghệ mới nhất,
những sản phẩm có chất lượng cao nhất. Lựa chọn các định hướng

11


phát triển công nghệ phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Đầu tư
vào những hướng Việt Nam có nhu cầu mà trên thế giới chưa có ai
làm. Nếu công nghệ đã có sẵn biện pháp tốt nhất của Công ty Cổ
Phần Công Nghệ (TJSC) là: tiếp cận nhanh và áp dụng một cách
có hiệu quả những công nghệ hiện đại của thế giới vào Việt Nam và sự hài lòng của khách hàng là điều quan trọng nhất. Sự hài lòng
này đã và đang được thể hiện rõ nét đối với chất lượng sản phẩm
của Công ty Cổ Phần Công Nghệ (TJSC) cung cấp cho người tiêu
dùng: Chất lượng cao của thiết bị, của giải pháp, cuối cùng và
quan trọng nhất là chất lượng cao của dịch vụ.Các pháp xây dưng

hệ thống tin phục vu cho công tác các trường Đại học, cao đẳng và
trung học chuyển nghiệp
Giải pháp xây dưng hệ thống tin phực vụ cho công tác nghiệp vụ
của các cơ quan quản lý nhà nước.
Xây dung các hệ thống tin quản lý, hệ thống thông tin nghiệp vụ.
Cung cấp và lắp đặt các thiết bị cho hệ thống tin bao gồm cả phần
cứng và phần mền.
Các sản phẩn công nghiệp.
Cung cấp các thiết bị thí nghiệm, nghiên cứu khoả học và các thiết
bị phục vụ cho đào tạo giảng dạy.
Xây dựng và cung cấp thiết bị cho các hệ thống phần phối điện của
các nhà máy.
Xây dựng các hệ thống điều khiển tự động chuyển sản xuất, tự
động hoá quá trình công nghiệp và tự động hoá quản lý sản xuất.
Xây dưng các hệ thống tự động giám sát và điều khiển.

12


Tư vấn thiết kế các hệ thống điều khiển tự động hoá quá trình sản
xuất. Bao gồm cả tự động hoá qúa trình công nghệ và tự động hoá
công tác quản lý sản xuất.
Tư vấn, thiết kế các hệ thống mạng thông tin công nghiệp.
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐÔNG, TIỀN LƯƠNG:
1.1. Khái niệm về lao động trong doanh nghiệp.
Lao động là hoạt động có mục đích của con người. Lao động là
một hành động diễn ra giữa người và giới tự nhiên.Trong quá trình lao
động, con người vận dụng sức tiềm tàng trong thân thể của mình, sử
dụng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy những
vật chất trong tự nhiên.Biến đổi vật chất đó, làm cho chúng trở nên có

ích cho đời sống của mình .Vì thế, lao động là điều kiện không thể
thiếu được trong đời sống con người, là một sự tất yếu vĩnh viễn, là
môi giới trong sự trao đổi vật chất giữa tự nhiên và con người. Lao
động chính là sử dụng sức lao động.
2.2 Nhưng quan điểm về chính sách quản lý lao động trong doanh
nghiệp.
a) Quan điểm của trường phải cổ điển: Đại diện cho trường
phái này là: Fredick Winslous Taylor (1856 – 1915 ). Trường phái này
nhìn nhận con người như một cỗ máy cho rằng con người là một kẻ
trốn việc và thích làm việc như kiểu người lính. Vì thế, cần họ làm
việc bằng cách chia các công việc một cách khoa học để làm chuyên
môn hoá thao tác của người lao động. Để họ hoạt động trong một dây
chuyền và bị giám sát chặt chẽ khiến họ không lười biếng được. Ông
đã đưa ra những nguyên tắc trong việc quản lý lao động là:

13


- Thống nhất chỉ huy và điều khiển.
- Thực hiện phân công công việc tỷ mỉ chuyên môn hoá các
chức năng.
- Thực hiện phân công những người làm trong doanh nghiệp
thành hai bộ phận:
+ Bộ phận chuyên môn hoá thực hiện công việc.
+ Bộ phận làm việc thiết kế sản phẩm và tổ chức sản phẩm.
* Về mặt tổ chức:
+ Tập trung quyền lực cho cấp cao nhất trong doanh nghiệp .
+ Tiêu chuẩn hoá thống nhất các thủ tục .
+ Thiết lập trật tự kỷ luật nghiêm ngặt trong doanh nghiệp.
+ Lợi ích của mỗi cá nhân, mỗi bộ phận phụ thuộc vào lợi ích

chung của doanh nghiệp, phải công bằng, không thiên vị.
*ưu điểm của trường phái này:
+ Taylor đã đưa ra sự phân tích trong công việc quản lý lao
động một cách khoa học, tỷ mỉ và chặt chẽ. Ông đã đề ra biện pháp để
khuyến khích người lao động trong công việc đó là trả lương cho
tương xứng với kết quả lao động của họ.
+ Phân chia công việc công việc một cách khoa học để chuyên
môn hoá các thao tác của người lao động.
*nhược điểm: Coi con người như máy móc và làm việc như kiểu
người lính. Ông cho rằng con người là một kẻ trốn việc, sự thiếu hiểu
biết về con người, thiếu tôn trọng người lao động như vậy sẽ dẫn tới
sự mâu thuẫn. Không hợp tác giữa những người lao động với nhau.

14


b) Trường phái quan tâm đến yếu tố tâm lý: Đại diện cho
trường phái này là Foller(1808-1933) người đã từng phê phán cao nhà
quản lý trước là chưa quan tâm đến khía cạnh tâm lý và xã hội của
quản lý. Trường phái này nhấn mạnh:
+ Con người muốn cảm thấy có ích và quan trọng .
+ Người lao động muốn được hoà nhập vào tập thể và được
nhìn nhận như một con người .
*Phương pháp quản lý :
Nhà quản lý phải làm cho mỗi người lao động cảm thấy có ích
và quan trọng trong doanh nghiệp .
Tiếp thu các ý kiến và thông tin phản hồi từ cấp dưới
Cho cấp dưới quyền tự chủ và tự kiểm soát cá nhân trong các
công việc quen thuộc .
*Nguyên tắc quản lý lao động :

Phân bớt quyền lực và quyền hạn cho cấp dưới.
Tìm kiếm sự tham gia đóng góp của cấp dưới vào công việc chung .
Xây dựng các mối quan hệ dựa trên lòng tin cạy lẫn nhau
c) Trường phái hiện đại: Đại diện cho trường phái này là
Theo trường phái này, bản chất của con người không phải là
không muốn làm việc, họ muốn góp phần thực hiện các mục tiêu sáng
tạo, tự quản có trách nhiệm, tự kiểm tra. Những khả năng đó cao hơn
yêu cầu mà nhà quản lý đòi hỏi ở họ.
* Phương pháp quản lý:
- Nhà quản lý có nhiệm vụ phải khai thác hết khả năng , tiềm
năng của người lao động.

15


- Tạo môi trường thuận lợi để phát huy hết khả năng của người
lao động.
- Khuyến khích người lao động tham gia vào các vấn đề quan
trọng, thường xuyên mở rộng tự quản và tự kiểm soát của những
người cấp dưới.
* Nguyên tắc quản lý:
- Doanh nghiệp phải đặt người lao động trong hệ thống các môi
quan hệ nội bộ trong doanh nghiệp chứ không tách riêng thành các cá
thể độc lập.
- Các bộ phận bên trong phải được vận hành một cách thống
nhất.
- Quản lý phải mềm dẻo, phù hợp với môi trường xung quanh.
- Tìm mọi cách cải thiện điều kiện làm việc và chất lượng của
người lao động.
- Luôn hướng người lao động vào mục tiêu mà doanh nghiệp đề

ra.
3. Vai trò của quản lý lao động đối với hiệu quả kinh doanh
trong doanh nghiệp.
Con người bằng sưc lao động, bắng trí tuệ của mình tác động
vào công cụ, máy móc, thiết bị để tạo ra phát minh phương pháp kinh
doanh mới, giải pháp tối ưu nhất cho doanh nghiệp, hoàn thành mục
tiêu mà doanh nghiệp đã đặt ra. Vì vậy, các nhà quản lý lao động phải
luôn luôn tạo cho người lao động( trí óc) điều kiện để làm việc một
cách sáng tạo, tìm tòi đổi mới công nghệ, không ngừng cố gắng nâng

16


cao trính độ hiểu biết về khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất nhiên nay, để
năng cáo kết quả kinh doanh ngày càng được nâng cao.
- Từ việc quản lý lao động tốt sẽ dẫn đến quá trình kinh doanh
của doanh nghiệp diễn ra và phát triển một cách nhanh chóng, tiết
kiệm thời gian, mà hiệu quả công việc vẫn được đáp ứng như yêu cầu
đật ra.
- Để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần phải
kết hợp chặt chẽ giữa thể lực và trí lực của con người vào kinh doanh,
để tạo được thể lực và trí lực hiệu quả cao, đòi hỏi các nhà quản lý lao
động phải biết cách bố trí hợp lý, tạo tinh thần thoải mái để người lao
động có điều kiện làm việc tốt nhất.
Tóm lại: quản lý lao động đóng vai trò hết sức quan trọng trong
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
4. phương pháp xây dựng mức thời gian.
Xác định thới gian lao đông do nhà nước quy đinh đối, với công
nhân, viên chức nhà nước cũng như các công ty thới gian tối thiểu của
một ngày là bao nhiêu tiếng, là 8 tiếng một ngáy, làm một tuần là 5

ngay, để phú hợp với khả năng và quyền lợi của con ngưới việt nam
nói riêng và thế giới nói chung. Đó cũng là quyền lợi mà mỗi chính
sách nhân đạo của mỗ nước đạt ra, nưới việt nam thực hiên thời gian
làm việc đó để dánh thới gian cho gia đình nhiều hơn đó lá hợp với
đạo người:
Theo đướng lối chủ chương nước việt nam có quy định đóng bảo
hiển xã hội để nhắm đem lại quyền lơi cho người lao động như sau:

17


Bảo hiểm xã hội.
Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ
quy định trên tổng quỹ tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp
( chức vụ , khu vực, đặt đỏ thâm niên ) của công nhân viên chức thực
tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích BHXH là
20% trong đó 15 % do doanh nghiệp nộp được tính vào chi phí kinh
doanh 5% còn lại do người lao động đóng góp và được trừ lương
tháng.
- Quỹ bảo hiểm Xã Hội được chi tiêu cho các trường hợp sau:
người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,
tử tuất, hưu trí.
Quỹ này do cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý.
Quỹ Bảo Hiểm Y Tế
Quỹ bảo hiểm y tế được sử dụng để thanh toán các khoản tiền
khám chữa bệnh, viện phí… cho người lao động trong một thời gian
ốm đau, sinh đẻ. Quỹ BHYT được hình thành bằng cách được trích
theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương của cán bộ công nhân viên
phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích Bảo Hiểm hiện hành là 3 % trong đó
2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% tính vào thu nhập của người lao

động.
3. Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp.
3.1. Xác định quỹ lương:
31.1. Quỹ lương.
Quỹ lương là tổng số tiền dùng để trả lương cho người lao động
do doanh nghiệp quản lý và sử dụng.

18


3.1.2. Phân loại quỹ lương.
3.1.2.1 Căn cứ vào mức độ ổn định của các bộ phận chia ra:
- Quỹ lương cố định (còn gọi là quỹ lương cấp bậc, cơ bản hay
lương cứng) : là quỹ tiền lương được tính dựa vào hệ thống thang
lương bảng lương.
-Quỹ lương biến đổi bao gồm các khoản phụ cấp, tiền thưởng và
các khoản khác.
3.1.2.2 Căn cứ vào sự hình thành và sử dụng quỹ lương:
-Quỹ lương báo cáo: là tổng số tiền thực tế đã chi trong đó có
những khoản không được lập kế hoạch như: chi thiếu sót trong tổ chức
sản xuất, tổ chức lao động hoặc do điều kiện sản xuất không bình
thường nhưng khi lập kế hoạch không tính đến.
-Quỹ lương kế hoạch: là tính quỹ lương dự tính tại thời kỳ nào
đó.
3.1.2.3. Căn cứ vào đơn vị và thời gian :
Quỹ tiền lương giờ.
Quỹ tiền lương ngày.
Quỹ tiền lương tháng.
Quỹ tiền lương năm.
1.3. Các phương pháp xây dựng quỹ lương.

Xác định quỹ lương theo mức bình quân số lượng lao động: là
cách xác định tiền lương theo cơ chế cũ dựa vào mức tiền lương bình
quân một người lao động và số lượng lao động. Một ưu điểm dễ làm
nhưng nó mang tính bình quân cao không khuyến khích người lao
động tích cực sản xuất nâng cao năng suất lao động.

19


- Quỹ lương dựa trên mức chi phí lương trên một đơn vị sản
phẩm. Tính mức chi phí tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo
( MTLCB )
MTLCB =

Q TL CB
Tổng SL BC

Trong đó: QTLCB: Quỹ tiền lương kỳ báo cáo
Tổng SL BC: sản lượng kỳ báo cáo.
Tính mức chi phí tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch
( MTL KH ):

MTL KH =

MTL BC x I TL KH
IW KH

MTL KH : Mức chi phí tiền lương kỳ kế hoạch.
MTL BC : Mức chi phí tiền lương kỳ báo cáo.
I TL KH : chỉ số tiền lương kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo.

IW KH : chỉ số năng suất lao động kỳ kế hoạch so với kỳ báo
cáo.
Tính quỹ tiền lương kế hoạch ( Q KH )
Q KH = M TL KH x Tổng SL KH
Tổng SLKH: là tổng sản lượng kế hoạch
- Phương pháp tính lấy tổng thu trừ tổng chi.
Q TL + K = ( C + V + M ) - ( C1 + C2 + E )
Trong đó: Q TL + K : quỹ tiền lương cộng các quỹ khác.
C + V + M : tổng doanh thu của doanh nghiệp.

20


C1 + C2 + E : chi phí khấu hao cơ bản, vật tư, NL và các
chi phí khác.
Tính quỹ tiền lương căn cứ vào đơn giá.
Q TL = ĐG x K
Trong đó: Q TL : quỹ tiền lương thực hiện
ĐG: đơn giá.
K : chỉ tiêu sản xuất kinh doanh tương ứng với chỉ tiêu
giao đơn giá.
- Phương pháp dựa vào định mức lao động và các thông số khác. Theo
nghị định 28/CP của chính phủ ngày 28/3/1997, thông tư hướng dẫn
ngày 1/4/1997 số 13/ LĐTB - XH. Nguyên tắc chung là các sản phẩm
dịch vụ nhà nước đều phải có định mức lao động và đơn giá tiền lương.
Nhà nước quản lý tiền lương và thu nhập của người lao động qua định
mức của người lao động, đơn giá tiền lương và tiền lương thực hiện của
doanh nghiệp.
Xác định quỹ tiền lương năm kế hoạch ( tổng VKH ) để xây dựng
đơn giá tiền lương.

Tổng VKH = ( LBĐ x TLmin ( Hcb + Hpc ) + Vt g) x 12
Trong đó: LBD : là lao động định biên
TLmin : Tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp.
Hcb , Hpc : Hệ số cấp bậc, hệ số phụ cấp bình quân.
Vtg : Lương bộ phận gián tiếp.
Xác định quỹ lương chung năm kế hoạch.
Tổng VC = Tổng V KH + VPC + Vtg + Vbv

21


Với VPC , Vbv , Vtg : lần lượt quỹ kế hoạch, phụ cấp, bổ sung, thêm
giờ.
Tổng VC : xác định kế hoạch chỉ tiêu lương cho doanh
nghiệp.
4 CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG.
4.2.1. Trả lương theo thời gian:
4.2.1.1. Trả lương theo thời gian giản đơn:
Đây là chế độ trả lương mà tiền lương nhận được của mỗi người lao
động phụ thuộc vào cấp bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc
nhiều hay ít.
Chế độ trả lương này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức
lao động chính xác và khó đánh giá công việc chính xác.
LTT = LCB x T
Trong đó:
LTT : Tiền lương thực tế người lao động nhận được
LCB : Tiền lương cấp bậc giờ tính theo thời gian.
T : Thời gian thực tế làm công việc của người lao động.
Lương giờ: tính theo mức lương cấp bậc giờ và số giờ làm việc.
Lương ngày: tình theo mức lương cấp bậc ngày và số ngày làm việc

thực tế trong tháng.
Lương tháng : tính theo mức lương cấp bậc tháng
* Nhược điểm của phương pháp trả lương này là mang tính bình quân
không khuyến khích sử dụng hợp lý tiết kiệm thời gian làm việc, tiết kiệm
NVL tập trung công suất máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động.
4.1.1.2. Trả lương theo thời gian có thưởng:

22


Chế độ trả lương này là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời
gian giản đơn và tiền thưởng, khi người lao động đạt được những chỉ tiêu
số lượng hay chất lượng đã quy định.
Chế độ trả lương này chủ yếu áp dụng đối với công nhân phụ làm
công việc phục vụ như công nhân sửa chữa thiết bị… Ngoài ra còn áp
dụng đối với công nhân chính thức làm việc ở khâu có trình độ có khi hoá
cao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối đảm bảo chất lượng.
Tiền lương của công nhân được tính bằng cách lấy lương trả theo
thời gian giản đơn cộng thêm tiền thưởng.
LTT = LCB x T + LThưởng.
Trong đó:
LTT : Tiền lương thực tế người lao động nhận được.
LCB : Tiền lương cấp bậc giờ tính theo thời gian.
T : Thời gian thực tế làm công việc của người lao động.
L Thưởng : tiền thưởng của người lao động.
Tiền thưởng là khoản thu nhập của người lao động góp phần cải thiện đời
sống sinh hoạt hàng ngày. Tiền thưởng căn cứ vào kết quả cuối cùng của
cán bộ công nhân viên đã đóng góp vào thành tích chung của công ty, qua
mỗi quỹ mỗi năm người đóng góp nhiều hưởng nhiều và ngược lại, người
nào không hoàn thành kế hoạch thì không được thưởng.

- Từ lợi nhuận của thu được doanh nghiệp chia theo các quỹ tỷ lệ
như sau :
+ Trích quỹ phát triển của Công ty : 35%
+ Trích quỹ khen thưởng phúc lợi : 65% chia đều cả 2 quỹ

23


- Đối tượng được khen thưởng: là tất cả các cá nhân tập thể trong
danh sách trả lương của công ty .
Trong chế độ trả lương này không những phản ánh trình độ thành
thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác
của từng người thông qua chỉ tiêu xét thưởng. Vì vậy, nó khuyến khích
người lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác. Dó đó,
cùng với ảnh hưởng của tiến bộ kỹ thuật, chế độ tiền lương ngày càng mở
rộng hơn.
4.2.2 Hình thức trả lương theo cấp bập
Đây là hình thưc trả lương phụ thuộc vào chức vụ ở nối vị của công
ty, hình thức náy phụ thuộc vào hệ số chức vụ do nhà nước quy định và
các khoản phục cấp, các phụ cấp này phục thuộc vào chức vụ, vị trí mà
người lao động nhân được, đây là hình thức trả lương áp dung cho tất cả
các cơ quan nhà nước. Đây là hình thúc áp trả lương có nhiều nhược điển
đối với cơ quan nhà nước nhưng cũng có rất nhiều khiết điểm với doanh
nghiệp tư nhân, ảnh hương tới toán quá trình phát triên (với co chế mở
của hiên nay).
Lnăm=(Hsl*CV*(Lcb+phục cấp(nếu có)))*12
Hsl: Hệ số lương
Lcv: Lương chức vụ
Lcb: Lương cơ bản
Hệ số phụ cấp: công ty áp dụng các loại phụ cấp trách nhiệm

4.2.3 Các hình thức trả lương áp dụng trong công ty những năm
qua :

24


Kể từ ngày 1 - 4 - 1993, nghị định 26/CP có hiệu lực, công ty đã
thực hiện quy định tạm thời chế độ tiền lương mới trong các doanh
nghiệp với 2 chế độ tiền lương.
- Trả lương theo thời gian: công ty áp dụng chủ yếu cho khối lao
động gián tiếp, mang tính chất quản lý và phục vụ, cấp bậc chuyên môn
và nghiệp vụ.
- Trả lương theo sản phẩm khoán (hang hoá bán được): Công ty
áp dụng cho khối bán háng trực tiếp.
Theo điều 24,25 của thoả ước lao động tập thể, người lao động của
Công ty làm việc hưởng theo cấp bậc, chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ
khi hoàn thành khối lượng công việc được giao, đảm bảo chất lượng, đủ
ngày công trong tháng và được hưởng ít nhất bằng tiền lương cấp bậc bản
thân. Đối với người lao động không hưởng lương cấp bậc được trả thấp
nhất bằng mức lương nhà nước quy định.
Đối với người hưởng lương cấp bậc, chuyên môn, nghiệp vụ:
Ngày 10 của tháng tạm ứng lương của kỳ I.
Ngày cuối của tháng thanh toán tiền lương kỳ II nhưng chậm nhất
không quá 3 ngày.
Công ty đã trả lương khuyến khích cho nhân viên theo hiệu quả công
việc, năng suất, chất lượng. Do đặc điểm của công việc công ty cổ phần
công nghệ, việc trả lương hàng tháng sẽ theo kết quả thực hiện các phương
án kinh doanh.
5. Đánh giá công tác quản lý tiền lương của công ty .
5.1.1. Những thành tích đạt được.


25


×