Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT KINH DOANH tại CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.99 KB, 30 trang )

`PHẦN I
LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH-PHÁT TRIỂN, ĐẶC
ĐIỂM
KINH DOANH VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI
CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC
I Lịch sử quá trình hình thành phát triển và đặc điểm kinh
doanh của công ty thực phẩm miền Bắc

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty thực phẩm
miền Bắc
Công ty thực phẩm miền bắc được thành lập theo quyết định
của bộ trưởng bộ thương mại số 699/TM-TCCB ngày 13/8/1996
trên cơ sở sáp nhập các công ty:
- Công ty thực phẩm miền Bắc
- Công ty thực phẩm xuất khẩu Nam Hà
- Công ty Bánh kẹo Hữu Nghị
- Các đơn vị thuộc Tổng công ty thực phẩm ở phía Bắc
( gồm xí nghiệp thực phẩm Thăng Long, Trại chăn nuôi Thái Bình,
chi nhánh thực phẩm tại Hà Nội
Công ty thực phẩm miền Bắc là một doanh nghiệp Nhà nước
trực thuộc Bộ thương Mại kinh doanh trên cả ba lĩnh vực: sản
xuất, kinh doanh và dịch vụ. Công ty có hệ thống hạch toán kinh tế
độc lập, hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính, có tư cách pháp nhân,
có tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước và được sử dụng con dấu
theo mẫu của Nhà nước quy định

-1-


- Tên giao dịch quốc tế là: The Northern Foodstuff
Company


-

Tên viết tắt là : FONEXIM

- Giấy chứng nhận kinh doanh số 111342 ngày 9/11/1996
với tổng số vốn đăng ký là:9.540.000.000 đồng
- Cấp quản lý:Chính phủ và Bộ Thương Mại
- Trụ sở chính tại :210 Trần Quang Khải- Quận Hoàn Kiếm

203 Minh Khai –Quận Hai Bà Trưng
Hà Nội
- Điện thoại: (84.4) 8621212-8256005
- Fax

: (84.4) 8623204 –8255354

- Chi nhánh, cửa hàng, Trung tâm văn phòng đại diện tại
các tỉnh, thành phố trong nước và nước ngoài.
Quyết định 217/HĐBT về việc giao quyền chủ động cho thoát
khỏi sự ràng buộc của cơ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang
hạch toán kinh doanh XHCN. Tuy nhiên, đây cũng là một thách
thức lớn đối với Công ty.Để tồn tại và phát triển hoà nhập với xu
thế của đất nước và thế giới, Công ty đã từng bước bố trí sắp xếp
lại cơ cấu tổ chức kinh doanh gọn nhẹ, phù hợp với quy mô và khả
năng kinh doanh, không ngừng nâng cao trình độ quản lý của
người lãnh đạo, bồi dưỡng tăng cường nghiệp vụ kỹ thuật, nghiệp
vụ cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, nhanh chóng đổi mới
phương thức kinh doanh, mở rộng mặt hàng xuất khẩu, đa dạng
hoá mặt hàng kinh doanh.
-2-



2. Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh của đơn vị
Quyết định số 945/TM-TCCB ngày 23/10/1996 của Bộ Thương
Mại quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty.
Công ty hoạt động theo luật pháp của Nhà nước CHXHCN Việt
Nam, luật doanh nghiệp và các điều lệ của Bộ Thương Mại
• Đặc điểm kinh doanh và chức năng của Công ty
- Thông qua hoạt động kinh doanh, liên doanh,liên kết, hợp tác
đầu tư,tổ chức mua, gia công sản xuất chế biến, xuất nhập
khẩu,dịch vụ để tạo ra hàng hoá góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng trong nước và xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đất nước.
- Kinh doanh các mặt hàng thực phẩm công nghệ ( như rượu, bia,
thuốc lá, nước giải khát, đường các loại, sữa các loại, bột ngọt,
bánh kẹo các loại…)
- Tổ chức sản xuất chế biến các mặt hàng nông sản, lương thực,
rượu bia, bánh kẹo, đường sữa, lâm sản, thuỷ hải sản. Tổ chức liên
doanh, liên kết, hợp tác đầu tư với các thành phần kinh tế trong và
ngoài nước để tạo ra nguồn hàng xuất khẩu và tiêu dùng trong
nước.
- Trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm, nông sản, rau củ
quả, cao su, thuỷ hải sản và các mặt hàng do liên doanh liên kết tạo
ra.
- Trực tiếp nhập khẩu vật tư, nguyên liệu, hàng tiêu dùng, phương
tiện vận chuyển theo quy định của Nhà nước
- Hoạt động dịch vụ khách sạn, du lịch, cho thuê kho bãi, cửa
hàng
-3-



Như vậy, lĩnh vực hoạt dộng sản xuất kinh doanh chính của
Công ty là thực phẩm, đây cũng là một lĩnh vực lớn đầy tiềm năng.
Người tiêu dùng ngày càng có nhu cầu cao đối mặt hàng thuộc lĩnh
vực thực phẩm do đời sống của họ ngày càng được nâng cao. Nhu
cầu của người tiêu dùng ngày càng đa dạng phong phú nên họ
không chỉ quan tâm đến chất lượng, giá cả hàng hoá mà cả về thời
gian cũng như sự tiện lợi khi sử dụng, bao bì, mẫu mã của hàng
hoá.Điều này mở ra cho Công ty nhiều cơ hội kinh doanh cũng như
nhiều thách thức, đòi hỏi Công ty một sự nhanh nhậy, khéo léo và
niềm tin vào khả năng của mình.


Nhiệm vụ của Công ty:

- Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, xây dựng và tổ
chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, dịch
vụ của Công ty theo pháp luật hiện hành của Nhà nước, hướng dẫn
của Bộ Thương mại và các nghành hữu quan để thực hiện đúng
mục đích và nội dung hoạt động.
- Quản lý sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh theo đúng chế
độ chính sách của Nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn của Nhà
nước giao cũng như các nguồn vốn khác.
- Chấp hành đầy đủ chính sách của Nhà nước, các quy định của
Bộ Thương mại trong hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Thực hiện đầy đủ cam kết trong hợp đồng mua bán, các hợp
đồng liên doanh, liên kết sản xuất, đầu tư, kinh doanh dịch vụ các
thành phần kinh tế trong và ngoài nước.

-4-



- Quản lý và sử dụng tốt đội ngũ cán bọ công nhân viên theo
phan cấp quản lý của Bộ Thương mại. Thực hiện đầy đủ các chế độ
chính sách của Nhà nước đối với cán bộ công nhân viên, phát huy
quyền làm chủ tập thể , khả năng sáng tạo trong kinh doanh, không
ngừng nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật cho
ngưòi người lao động, phân phối lợi nhuận theo kết quả lao động
một cách công bằng hợp lý.
II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
- Trong quá trình hoạt động, để phù hợp với yêu cầu khách quan
của nền kinh tế thị trường và không ngừng nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh, tăng cường tính tự chủ, chủ động và nhanh nhậy
trước thị trường, Công ty đã nghiên cứu và thành lập thêm các xí
nghiệp, trạm, chi nhánh, cửa hàng hoạt động độc lập trên mọi miền
của đất nước. Hiện nay Công ty đã có tới 24 đơn vị trực thuộc vừa
hạch toán độc lập vừa hạch toán phụ thuộc, cụ thể gồm:
- 1. Chi nhánh Công ty tại Quảng Ninh
- 2. Chi nhánh Công ty tại Hải Phòng
- 3. Chi nhánh Công ty tại Việt Trì - Khách sạn Hà Nội
- 4. Chi nhánh Công ty tại Quy Nhơn
- 5. Chi nhánh Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh
- 6. Chi nhánh Công ty tại Vinh
- 7. Chi nhánh Công ty tại Thanh Hoá
8. Xí nghiệp chế biến thực phẩm Tông Đản
9. Xí nghiệp thực phẩm Thái Bình
10. Nhà máy Bánh kẹo cao cấp Hưũ Nghị
-5-


11. Trung tâm thuốc lá

12. Trung tâm rượu bia nước giải khát
13. Trạm kinh doanh Nam Định
14. Trạm kinh doanh Ninh Bình
15. Trạm kinh doanh Bắc Giang
16. Cửa hàng thực phẩm số 203-Hà Nội
17. Cửa hàng thực phẩm số 2- Hà Nội
18. Cửa hàng thực phẩm Số 3- Hà Nội
19. Cửa hàng thực phẩm Hòn Gai- Quảng Ninh
20. KháCửa hàng thực phẩm sạn Phương- Nam Hà Nội
21. Trung tâm nông sản thực phẩm
22. Trung tâm kinh doanh tổng hợp L8
23. Trung tâm thương mại thực phẩm miền Bắc
24. Trung tâm KCS
Bộ máy quản lý của Công ty thực phẩm miền Bắc bao gồm
các phòng ban sau:
Ban Giám đốc: Gồm có Tổng giám đốc và hai phó Tổng giám
đốc
-Tổng giám đốc: Là người đứng đầu Công ty do Bộ trưởng Bộ
thương mại bổ nhiệm. Tổng giám đốc Công ty chịu trách nhiệm
sắp xếp tổ chức và điều hành mọi hoạt động của Công ty theo chế
độ chủ trương và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty
trước pháp luật, Bộ Thương mại , Tập thể cán bộ công nhân viên
trong công ty về việc tồn tại và phát triển của Công ty. Tổng giám

-6-


đốc được tổ chức bộ máy quản lý mạng lưới kinh doanh phù hợp
với chức năng nhiệm vụ của Công ty
-Phó Tổng giám đốc: Do Tổng giám đốc Công ty lựa chọn và đề

nghị Bộ thương mại bổ nhiệm. Phó Tổng giám đốc phụ trách một
số lĩnh vực công tác cụ thể và chịu trách nhiệm trước Tổng giám
ddốc về các công việc được giao. Trong đó một Phó Tổng giám
đốc chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh và một Phó Tổng
giám đốc chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất
Hệ thống phòng ban của Công ty gồm:
- Phòng tổ chức lao động tiền lương
- Phòng tài chính kế toán
- Phòng kinh doanh
- Phòng kế hoạch
- Phòng hành chính quản trị
- Ban thanh tra thi đua khen thưởng
- Phòng đầu tư
- Phòng XNK1 và phòng XNK2
- Phòng thị trường
- Đội xe ô tô vận tải
♦ Phòng tài chính kế toán: Với chức năng cơ bản là hạch toán,
quản lý vốn và tài sản Nhà nước giao, thực hiện các chế độ thống
kê theo quy định hiện hành, có các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Tiến hành nhận vốn tài sản của Nhà nước và giao vốn, tài sản,
các nguồn lực khác cho đơn vị thành viên theo quy định hiện hành.

-7-


- Tổ chức công tác hạch toán công tác kế toán tại văn phòng
công ty cũng như chỉ đạo, kiểm tra công tác hạch toán của các đơn
vị trực thuộc và toàn công ty
- Huy động vốn và các nguồn lực khác phục vụ công tác kinh
doanh đầu tư phát triển sản xuất ,thực hiện các dự án của công ty.

- Kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành các chế độ quản lý tài chính
của các đơn vị trực thuộc trong công ty, kiểm tra các báo cáo tài
chính hàng năm của các đơn vị trực thuộc.
- Lập báo cáo tài chính định kỳ, tổng hợp và công khai tình hình
tài chính hàng năm của toàn công ty. Cung cấp số liệu, tài liệu liên
quan đến tình hình tài chính của Công ty cho Ban giám đốc cũng
như các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước.
♦ Phòng tổ chức lao động tiền lương : Có các nhiệm vụ sau:
- Cân đối tiền lương,tuyển dụng lao động dài hạn,ngắn hạn,
điều chỉnh lao động giưã các đơn vị, giải quyết và quyết định cho
các cán bọ công nhân viên thôi việc, về hưu, mất sức và kỷ luật…
-

Căn cứ vào chế độ chính sách của Nhà nước để giải

quyêt các vấn đề cụ thể và chế độ bảo hộ lao động, BHXH và bồi
dưỡng…
-

Tổ chức công tác đào tạo mới, thi nâng bậc công nhân

viên, bồi dưỡng cán bộ quản lý, tổ chức hướng dẫn các đoàn thể
tham quan và thực tập
♦ Phòng hành chính quản trị :

-8-


-


Tổ chức nhân sự, tổ chức bộ máy quản lý các hoạt động

sản xuất kinh doanh, công tác quản lý cán bộ, hồ sơ củ cán bộ và
công nhân viên trong Công ty.
-

Xây dựng kế hoạch lao động quỹ tiền lương hàng năm,

quy chế hoá các nguyên tắc trả lương, tiền thưởng, xác định đơn
giá tiền lương, các định mức lao động.
♦ Phòng kế hoạch tổng hợp:
-

Xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng

nămtừ số liệu báo cáo định kỳ của các bộ phận khác trong Công ty
từ tình hìnhthực tế của thị trường, xây dựng phương hướng phát
triển sản xuất kinh doanh và kế hoạch dài hạn.
-

Điều tiết kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng quý, năm

theo nhu cầu sản phẩm thị trường, điều tiết kế hoạch vận chuyển
hợp lý.
- Có kế hoạch cung ứng vật tư cho các đơn vị theo kế
hoạch .
- Có trách nhiệm về chất lượng và bảo quản vật tư trong
kho, quản lý tốt các kho của Công ty.
♦ Phòng kinh doanh: là phòng chịu trách nhiệm hoạt động sản
xuất kinh doanh trong và ngoài nước, phòng tham mưu cho

giám đốc về:
-

Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty dựa trên

thông tin ở phòng kế hoạch.
- Mở rộng thị trường trong và ngoài nước.

-9-


-

Xem xét các phương án sản xuất kinh doanh có tính khả

thi đối với Công ty trong từng giai đoạn phát triển.
-

Kế hoạch tiêu thụ hàng hoá sản xuất và sản phẩm nhập

về.
♦ Phòng đầu tư : chịu trách nhiệm tham mưu giúp việc Tổng giám
đốc về đầu tư trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng… phục vụ cho
sản xuất chế biến
♦ Phòng XNK1 và phòng XNK2: chịu trách nhiệm giúp việc Tổng
giám đốc về công tác XNK theo chức năng nhiệm vụ.
♦ Phòng thị trường: chịu trách nhiệm sản xuất tiêu thụ các sản
phẩm do Công ty sản xuất, chế biến như bánh kẹo, rượu, thuốc
lá…
♦ Ban thanh tra thi đua: là cơ quan kiểm tra, kiểm soát duy nhất

trong nội bộ Công ty. Ban Thanh tra thi đua thực hiện việc kiểm
tra giám sát mọi hoạt động của các đơn vị trực thuộc cũng như
của toàn Công ty trong việc chấp hành pháp luật, quy chế tài
chính, điều lệ và các của Ban giám đốc hàng tháng quý, năm.
♦ Đội xe ô tô vận tải: phục vụ cho việc vận chuyển hàng hoá và
các mục đích khác của Công ty
♦ Trung tâm KCS: thực hiện nhiệm vụ kiểm nghiệm chất lượng
nguên liệu thành phẩm sản xuất ( bánh mứt kẹo…)

- 10 -


- 11 -


PHẦN II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH TẠI
CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC
I. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty
thực phẩm miền Bắc
Sau quá trình sắp xếp lại cơ cấu tổ chức và định hướng mục
tiêu kinh doanh của Công ty , hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty đã có một số thành tựu đáng khích lệ ,nhất là những năm
gần đây 1999-2002
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đvt

I Tổng doanh thu
Tỷ lệ thực hiện so với


kế hoạch
Tổng kim ngạch NK
III Tổng nộp NSNN
Tỷ lệ thực hiện so với
kế hoạch

Năm

Năm

Năm

1999
2000
2001
2002
Tr.đồn 634.31 998.18 1.083.19 1.663.38
g

5

0

3

4

%


105.5

110

107

112

2.78

3.84

6.4

15.5

103.1

101

105

112

1.43

1.055

1.75


6.8

6120.1

9659

105.8

102

kế hoạch
II Tổng kim ngạch Tr.US
XK
Tỷ lệ thực hiện so với

Năm

D
%
Tr.US
D
Tr.đồn
g
%

- 12 -

12429.1
1
110


16381.22
118


IV Tổng lợi nhuận
Lợi nhuận bình quân
đầu người
Tỷ suất lợi nhuận
V Bình quân thu nhập
đầu người
VI Tổng số lao động

Tr.đồn

562.4

891.34

1116.2

3515

1000đ

849.5

1310.8

1248


3564

%

5.59

6.03

7.55

15.1

1000đ

700

1000

1200

1450

Người

662

680

894


986

g

Nhìn vào Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty thực
phẩm miền Bắc trong những năm gần đây(1999-2002) ta thấy:
- Tổng doanh thu của Công ty năm sau đều tăng so với năm trước.
Cụ thể, doanh thu năm 2000 so với năm 1999 đạt 157,36% tăng
57,36% hay tương đương với 363,865 tỷ đồng; doanh thu năm
2001 so với năm 2000 đạt 108,5% tăng 8,5 % hay tương với
85,013 tỷ đồng; doanh thu năm 2002 so với năm 2001 đạt 150,8 %
tăng 50.8% hay tương với 550,2 tỷ đồng. Như vậy Công ty thực
phẩm miền Bắc đã hoạt động có hiệu quả, việc tiêu thụ sản phẩm
được đẩy mạnh, chiếm lĩnh được thị trường, tăng uy tín sản phẩm
của Công ty trên thị trường. Đây là kết quả rất đáng khích lệ trong
quá trình hoạt động và phát triển của Công ty.
- Tổng kim ngạch XK của Công ty tuy còn thấp nhưng đều tăng
qua các năm và đều vượt kế hoạch đặt ra của Công ty, nhất là năm
2002 đã tăng vượt trội so với năm 2001; từ 6,4 Tr.USD tăng lên
15,5 Tr.USD. Với đà này tổng kim ngạch XK của Công ty sẽ còn
tăng cao hơn trong năm 2003

- 13 -


- Tổng nộp NSNN của Công ty hầu hết các năm đều đạt 100%,
riêng năm 1999 đạt 107%. Như vậy, Công ty đã chú trọng các
khoản phải nộp cho NS, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của Công ty đối
vớ NN.

- Tổng lợi nhuận của Công ty tăng đều qua các năm; lợi nhuận
bình quân đầu người; tỷ suất lợi nhuận trên vốn cũng tăng năm sau
cao hơn năm trước nhưng đặc biệt là năm2002 tăng mạnh so với
năm 2001 , tổng lợi nhuận tăng từ 1,1162 tỷ đồng lên 3,515 tỷ đồng
, tăng gấp hơn 3 lần.; tỷ suất lợi nhuận trên vốn tăng từ 7,55% lên
15,1 %. Đây là kết quả rất tốt phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, con số phản ánh lợi nhuận so
với con số phản ánh doanh thu của Công ty còn quá chênh lệch,
năm 2002 doanh thu đạt 1663 tỷ trong khi lợi nhuận chỉ đạt 3,515
tỷ;Như vậy chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của
Công ty còn quá lớn, Công ty cần có những biện pháp thích hợp để
giảm chi phí và nâng cao lợi nhuận.
- Bình quân thu nhập đầu người trên tháng tăng từ 700.000đ năm
1999 lên 1.450.000đ năm 2002. Con số này cho thấy Công ty đã
hoạt động rất có hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện
đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.Tổng số lao
động thường xuyên của Công ty cũng tăng đều qua các năm, năm
1999 là 662 người đến năm 2002 là 986 người . Như vậy, số lao
động tăng đồng thời thu nhập bình quân đầu người cũng tăng
chứng tỏ Công ty đã mở rông qui mô sản xuất kinh doanh và tiến
hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Không những thế,
- 14 -


Công ty còn tích cực trong việc nâng cao trình độ chuyên môn cho
CBCNV trong Công ty. Điều này được thể hiện qua bảng sau:
Chỉ tiêu
I Tổng số lao động
Lao động trực tiếp
Lao động quản lý


Đvt
Ngườ
i
Ngườ
i
Ngườ

i
Lao động phục vụ Ngườ
khác
II Trình độ chuyên

i

Năm

Năm

Năm

Năm

1999

2000

2001

2002


662

680

894

986

490

611

815

892

51

54

62

76

12

15

17


18

41

65

72

79

118

126

155

164

403

489

667

743

môn
ĐH và trên ĐH
CĐ,trung cấp, sơ cấp


Ngườ
i
Ngườ

i
Công nhân trực tiếp Ngườ
sản xuất

i

Công ty thực phẩm miền Bắc là một doanh nghiệp NN do đó
nguồn vốn chủ yếu của Công ty là do NSNN cấp, vốn vay cũng
chủ yếu vay của NHNN như Vietcombank… Do số vốn NN cấp
cho Công ty không nhiều, năm 2000 là 9,325 tỷ đồng sau NN cấp
thêm 6,3929 tỷ đồng năm 2002 lên 15,718 tỷ đồng . Công ty đã
thực hiện nhiều biện pháp huy động thêm các nguồn vốn khác
ngoài nguồn vốn vay của NH là huy động vốn từ CBCNV của
- 15 -


Công ty, mua chịu… Do vậy vốn của của Công ty luôn được bảo
tồn và phát triển, tình hình vốn của Công ty như sau:

- 16 -


Chỉ tiêu

Đvt


Năm200 Năm200 Năm200

0
1
2
Tổng vốn kinh doanh Tr.đồng 14.782,1 14.782,1 23.263,6
2
9325,02

15.718,0

- Tự bổ sung
Tr.đồng 5457,02
Trong đó:- Vốn cố Tr.đồng 6313,45

5457,02
6313,45

0
7545,60
8613,45

định
- Vốn lưu động

8468,67

14.650,1


Trong đó:- NS cấp

2
Tr.đồng 9325,10

Tr.đồng 8468,67

2
Công ty htực phẩm miền Bắc là một doanh nghiệp thương mại,
do vậy tỷ lệ vốn cố định của Công ty thấp hơn vốn lưu đọng là
hoàn toàn hợp lý. Tổng số vốn của Côngty năm 2002 tăng so với
năm 2001 là do NN bổ sung vốn
II Đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty thực phẩm miền Bắc
Qua các số liệu phản ánh trên ta thấy từ năm 1999 đến nay
công ty liên tục kinh doanh có lãi, sản xuất mở rộng, bảo tồn và
phát triển vốn. Công ty đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức các
chỉ tiêu kế hoạch được giao; người lao động có việc làm và thu
nhập ngày càng nâng cao.

- 17 -


Với xu hướng phát triển như hiện nay, chắc chắn rằng trong năm
2003 và trong những năm tới Công ty sẽ đạt được những thành tựu
mới, bước tiến mới trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phần III
HÌNH THỨC KẾ TOÁN VÀ MỘT SỐ PHẦN HÀNH
KẾ TOÁN CỤ THỂ

I Hình thức kế toán
Hình thức kế toán được áp dụng tại Công ty thực phẩm miền Bắc là
hình thức Nhật ký- Chứng từ. Công tác kế toán được thực hiện vừa
tập trung vừa phân tán. Phòng Tài chính- Kế toán của Công ty tại
203 Minh Khai có 15 người, gồm:

- Một trưởng phòng

- Hai phó phòng
- Còn lại là các nhân viên kế toán đảm nhận các phần hành
kế toán cụ thể
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Chứng từ như
sau:
- 18 -


Chøng tõ gèc vµ
c¸c b¶ng ph©n bæ

B¶ng Kª

NhËt ký chøng tõ

Sæ C¸i

B¸o C¸o Tµi ChÝnh

- 19 -

ThÎ, sæ kÕ to¸n

chi tiÕt

B¶ng tæng hîp
chi tiÕt


II

Mt s phn hnh k toỏn c th ti Cụng ty thc phm

min Bc
Cụng tỏc k toỏn v trỡnh t hch toỏn ti phũng TC-KT ca
Cụng ty thc phm min Bc c thc hin ỳng nh ch k
toỏn hin hnh v c th hin theo s , c th nh sau:
1. K toỏn vn bng tin
Chứng từ gốc
Phiếu thu, phiếu chi

Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ

Giấy báo Nợ, giấy báo Có

Sổ chi tiết tài khoản tiền gửi

Bảng kê số 1

NKCT 1:

NKCT số 3 NKCT số2:


Bảng kê số 2

Nợ TK 111

Có TK 111

Có TK 113 Có TK 112

Nợ TK 112

Sổ cái
TK 111, 112, 113
Báo cáo kế toán

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu

- 20 -


- 21 -


2. Kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ
Các chứng từ gốc
Các

- Hoá đơn (GTGT )


Sổ ( thẻ )
NKCT

- Hoá đơn bán hàng

kế toán


- Phiếu xuất kho

chi tiết
liên quan

- Phiếu nhập kho

vật tư
( NKCT

- Các chứng từ gốc khác( Hoá đơn kiêm

số 1,2,3

phiếu xuất kho, biên bản kiểm nhận,

4,5,6

biên bản kiểm kê, cước phí vận chuyển,

10…)


bốc dỡ…)

Bảng tổng
hợp
chi tiết
v
ật tư
Bảng PB số 2

- 22 -

Bảng kê số 3


Bảng kê số 4,5,6

Nhật ký chứng từ số 7

Sổ cái TK

152,153

Báo cáo kế toán

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
3.Kế toán TSCĐ
Nhật ký chứng từ


Chứng từ gốc

Số 9

Bảng kê

Bảng tính và

Sổ chi

Số 4

phân bổ

tiết

Số5,

khấu hao

TSCĐ

Số6

TSCĐ

- 23 -


Nhật ký chứng từ số 7


Sổ cái TK 211,
ơ
Báo cáo kế toán

212, 213…

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu

- 24 -


4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Chứng từ hạch toán lao
động

Tính tiền
lương
thời gian

Bảng
thanh
toán
lương

Chứng từ về
BHXH


Chứng từ về
tiền thưởng

Tính tiền
lương sản
phẩm
Bảng phân
bổ tiền
lương và
BHXH

Bảng thanh
toán BHXH

Bảng thanh
toán tiền
thưởng

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu

Thanh toán tiền lương và BHXH
( chi trả + khấu trừ)

- 25 -



×