Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công Ty TNHH Đầu Tư- Thương Mại và Sản Xuất Thiên Phú.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.44 KB, 27 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
************
Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh vô cùng gay gắt, những
thách thức và nguy cơ là bạn đồng hành của Doanh nghiệp, thì sự tồn tại và phát
triển của một doanh nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng của nhà quản lý.
Để có bước quyết định đúng đắn, kịp thời thì nhà quản lý cần có những công cụ
để xử lý, cung cấp thông tin kịp thời đầy đủ và chính xác. Do vậy vai trò của các
phòng ban là hết sức quan trọng. Quản trị kinh doanh thương mại cũng không
nằm ngoài vai trò quan trọng đó bởi nó là một phần thiết yếu cấu thành của hệ
thống quản lý, đảm nhiệm hệ thống thông tin, kinh tế, tài chính, nó có vai trò
tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế phục
vụ hiệu quả cho việc ra các quyết định kinh tế.
Nhận thức được điều đó nên mọi doanh nghiệp đều áp dụng một hình thức
Quản trị kinh doanh thương mại phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp mình.
Tất cả những điều trên đã củng cố cho em về kiến thức trong quá trình thực
tập tại doanh nghiệp: Công Ty TNHH Đầu Tư - Thương Mại và Sản Xuất Thiên
Phú. Tại đây, em có cơ hội tìm hiểu và làm quen và tiếp cận với phương pháp
quản trị tại doanh nghiệp, được tìm hiểu sâu hơn về nghiệp vụ chuyên môn.
Là lần đầu tiên được cọ xát với thực tế đã làm cho em không ít bỡ ngỡ.
Nhưng sau một thời gian thực tập được sự hướng dẫn nhiệt tình, chi tiết của các
anh chị trong phòng Quản trị kinh doanh thương mạivà đặc biệt là sự chỉ bảo,
hướng dẫn chi tiết của thầy giáo Th.s.Nguyễn Thanh Phong đã giúp em hoàn
thành bản báo cáo này.
Nguyễn Khánh Anh 1 Lớp K38 - QTTM
Báo cáo thực tập gồm có 2 phần:
• Phần I: Tổng quan về Công Ty TNHH Đầu Tư- Thương Mại và Sản
Xuất Thiên Phú
• Chương 1: Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty TNHH Đầu
Tư- Thương Mại và Sản Xuất Thiên Phú
• Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công
Ty TNHH Đầu Tư- Thương Mại và Sản Xuất Thiên Phú


• Chương 3: Phương hướng và biện pháp phát triển của Công Ty TNHH
Đầu Tư- Thương Mại và Sản Xuất Thiên Phú
• Phần II: Phụ lục
Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực tập không nhiều nên
trong quá trình viết báo cáo bản thân em cũng đã cố gắng hết sức mình nhưng
không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Vì vậy em kính mong sự chỉ bảo
của các thầy cô để bản báo cáo của em được tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Khánh Anh 2 Lớp K38 - QTTM
PHẦN 1:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG
MẠI VÀ SẢN XUẤT THIÊN PHÚ
Chương 1
Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty TNHH Đầu
Tư - Thương Mại và Sản Xuất Thiên Phú
1.1 Thông tin chung về công ty
Trong nền kinh tế hiện nay, với xu hướng hội nhập và mờ cửa, bất kỳ một
doanh nghiệp nào cũng được tạo điều kiện thuận lợi để phát triển. Cùng với đó
là sự nỗ lực của doanh nghiệp, với mục tiêu cao nhất là khẳng định vị thế của
mình nói riêng và nên kinh tế nước ta nói chung trên thị trường quốc tế.
Để tồn tại và phát triển, Công Ty TNHH Đầu Tư- Thương Mại và Sản Xuất
Thiên Phú- Đa thương hiệu luôn nằm bắt được cơ hội một cách kịp thời và điều
chỉnh bản thân doanh nghiệp sao cho phù hợp với xu thế phát triển của thị
trường. Tuy là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng doanh nghiệp đã dần dần
trưởng thành hơn, luôn tạo niềm tin cho các đối tác, bạn hàng và người tiêu dùng
trong và ngoài nước, công ty đã góp phần lớn vào sự phát triển của toàn xã hội.
Công Ty TNHH Đầu Tư- Thương Mại và Sản Xuất Thiên Phú được thành
lập theo giấy phép kinh doanh số: 0102025977.
- Giám đốc: Nguyễn Thùy Dương

- Trụ sở giao dịch chính: P107, C2, khu tập thể Nam Đồng, Phường Nam
Đồng, Quận Đống Đa, Thành Phố Hà Nội.
- Điện thoại: 04.39140799
- Mã số thuế: 0101915437
- Ngành nghề kinh doanh:
• Sản xuất, gia công, chế tạo và mua bán các mặt hàng cơ khí, dân dụng,
hàng điện tử, điện lạnh, điện dân dùng và vật tư máy móc thiết bị ngành tin học,
Nguyễn Khánh Anh 3 Lớp K38 - QTTM
ngành bưu chính viễn thông, ngành xây dựng, ngành điện, ngành nước, ngành
công nghiệp, thiết bị y tế, thiết bị văn phòng, thiết bị vệ sinh, đồ dùng nội thất,
vật liệu tranh trí nội, ngoại thất và văn phòng phẩm:
• Xây dựng các công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi và công nghiệp:
• San lấp mặt bằng xây dựng;
• Sản xuất, chế biến, khai thác và Mua bán vật liệu xây dựng;
• Trang trí nội, ngoại thất công trình xây dựng;
• Tư vấn chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực mạ Na, Ni, Cr, Zn, Cu và
mạ kẽm nhúng nóng;
• Dịch vụ giới thiệu việc làm trong nước( trừ các hoạt động môi giới, xuất
khẩu lao động và tuyển dụng các doanh nghiệp có chức năng xuất khẩu lao
động);
• Dịch vụ vận chuyển hành khách và vận tải hàng hóa;
• Dịch vụ cho thuê, lắp đặt, bảo hành, bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa các
sản phẩm công ty kinh doanh./.
(Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp
luật)
Vốn điều lệ 1.000.000.000.đồng(Một tỉ đồng)
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty.
Trong xã hội hiện nay, dưới tác động của nền kinh tế thị trường và sự bùng
nổ công nghệ thông tin, nhu cầu liên lạc xã hội đòi hỏi ngày một cấp thiết hơn.
Nắm bắt được nhu cầu đó, Công ty TNHH Thiên Phú được thành lập vào ngày

14 tháng 04 năm 2006 với mục tiêu làm giầu chính đáng cho bản thân và cho xã
hội.
Với phương tiêu chí phục vụ khách hàng tốt nhất, công ty tạo mọi điều kiện
cho khách hàng có điều kiện tiếp cận những sản phẩm tốt nhất trên thị trường
cũng như dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị
trường.
Nguyễn Khánh Anh 4 Lớp K38 - QTTM
Với chế độ chăm sóc khách hàng, đội ngũ nhân viên nhiệt tình, trách
nhiệm, có kinh nghiệm và năng lực, biết lắng nghe và cảm thông. Công ty mong
muốn cung thỏa mãn tất cả những mong muốn của khách hàng đã đến với công
ty.
1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty
Công Ty TNHH Đầu Tư- Thương Mại và Sản Xuất Thiên Phú là một đơn
vị kinh doanh thương mại vừa và nhỏ, mạng lưới kinh doanh trải khắp các tỉnh
trong nước, chủ yếu là Hà Nội. Với mục đích làm giầu chính đáng cho bản thân
và cho xã hội ,Công ty đã nắm vững chiến lược, khả năng kinh doanh, nhu cầu
thị trường để xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện phương án kinh doanh có
hiệu quả. Công ty luôn đặt ra cho mình mục tiêu là phải cung cấp hàng hóa đầy
đủ và kịp thời đến với khách hàng, và hoàn thành tốt cũng như đảm bảo chất
lượng công việc.
.Công ty có tổ chức bộ máy quản lý phân loại các phòng ban tương ứng phù
hợp với chức năng nhiệm vụ cũng như đặc điểm kinh doanh của Công ty
Sơ đồ tổ chức quản lý tại Công ty
Các bộ phận trong Công ty có chức năng tham mưu giúp việc cho ban giám
đốc thực hiện tốt các chiến lược, mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Bộ máy tổ chức quản lý được sắp xếp theo hình thức cấp bậc từ cao xuống
thấp nhằm làm cho hoạt động quản lý Công tyhoạt động quản lý được chặt chẽ
xác thực.
Nguyễn Khánh Anh 5 Lớp K38 - QTTM
GIÁM ĐỐC

Kho
Phòng
nhân sự
Phòng kỹ
thuật
Phòng kế
toán
Phòng kinh
doanh
- Giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh. Là người có quyền hành cao nhất
Công typhụ trách quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
+ Công tác cán bộ, lao động tiền lương
+ Công tác Quản trị kinh doanh thương mại tài chính
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và Phương án đầu tư của Chi
nhánh
+ Ban hành các quy chế nội bộ
- Phòng kinh doanh
+ Xây dựng phương án phát triển thị trường và lập kế hoạch kinh doanh
thông qua việc giới thiệu sản phẩm, tư vấn khách hàng và trình duyệt Giám đốc
phê duyệt.
+ Thực hiện hợp đồng và đảm bảo chất lượng đầu ra của sản phẩm.
+ Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa.
+ Giải quyết các khiếu nại và thắc mắc của khách hàng.
+ Lập kế hoạch kinh doanh.
- Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức tốt công tác tài chính góp phần bảo
tồn và phát triển kinh doanh. Giám sát đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trong kỳ. Chấp hành nghiêm chỉnh pháp lệnh thống kê tài chính Quản
trị kinh doanh thương mạivà tài chính cho nhà nước.
+ Tham mưu cho giám đốc điều hành về kế hoạch thu chi, cập nhật chứng

từ, theo dõi sổ sách và kiểm tra các chế độ tài chính kế toán.
+ Cung cấp số liệu cho việc điều hành và phát triển kinh doanh phân tích
hoạt động kinh tế phục vụ cho việc lập kế hoạch và công tác thống kê.
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ quản lý, kiểm tra chất lượng kiểu dáng sản
phẩm. Nghiên cứu từng bước hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm. Và do
tính chất đặc thù điện thoại di động luôn là mặt hàng có sự cạnh tranh gay gắt
trên thị trường nên Phòng kỹ thuật lại càng có vai trò quan trọng hơn thông qua
chức năng chăm sóc khách hàng, cụ thể là việc bảo hành sản phẩm.
Nguyễn Khánh Anh 6 Lớp K38 - QTTM
- Phòng nhân sự: Có chức năng tổ chức nhân sự, tuyển dụng, điều phối,
thuyên chuyển công tác cho phù hợp với mục đích sản xuất kinh doanh của công
ty. Thực hiện, giải quyết và thi hành chế độ cho người nhân viên công ty.
- Kho: Bao gồm các nhân viên quản lý kho và nhân viên giao hàng. Đây là
đơn vị cấp cơ sở, đảm bảo các hoạt động nhập và xuất hàng của công ty.
Nguyễn Khánh Anh 7 Lớp K38 - QTTM
Chương 2
Thực trạng hoạt động sản xuất/ kinh doanh của Công Ty
TNHH Đầu Tư- Thương Mại và Sản Xuất Thiên Phú
2.1 . Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất /
kinh doanh của Công Ty TNHH Đầu Tư- Thương Mại và Sản Xuất
Thiên Phú
Công Ty TNHH Đầu Tư- Thương Mại và Sản Xuất Thiên Phú là một
doanh nghiệp kinh doanh đa dịch vụ, nhưng nổi bật và chiếm tỉ trọng cao nhất
trong họat động kinh doanh là: xây lắp, thiết kế và chuyển giao công nghệ các
công trình điện viễn thông. Trong quá trình hoạt động Công ty luôn có gắng
hoàn thành nhiệm vụ đã đề ra như:
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh, lập báo các nộp cho các
cấp quản lý công ty về việc thực hiện nội dung, mục đích kinh doanh của Công
ty.
- Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả và đúng mục đích. Nắm bắt nhu

cầu tiêu dùng của toàn xã hội để tổ chức tốt hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Luôn chấp hành và thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách, chế độ
của ngành, quy định của pháp luật, thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà
nước.
- Xây dựng đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, năng động trong hoạt
động kinh doanh, đáp ứng được yêu cầu quản lý và mục tiêu hoạt động kinh
doanh của Công ty.
- Đề ra các biện pháp để tiêu thụ tốt sản phẩm, đạt lợi nhuận cao như:
chăm sóc khách hàng, khuyến mãi, hoạt động maketing..., Đặc biệt là công tác
bảo hành sản phẩm...
Nguyễn Khánh Anh 8 Lớp K38 - QTTM
2.2 Khái quát thực trạng hoạt động sản xuất / kinh doanh của Công Ty
TNHH Đầu Tư- Thương Mại và Sản Xuất Thiên Phú
2.2.1. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong những
năm gần đây.
Từ dữ liệu bảng cân đối Quản trị kinh doanh thương mạivà bảng báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây 2005, 2006 và năm 2007. Để phản
ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, ta tiến hành phân tích các chỉ số cơ
bản.
Bảng 1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính:
VNĐ

Chỉ tiêu

số
2007 2006 2005
A B D E F
1

Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ 01
20.337.272.7
61
10.633.168.62
8 8.168.636.381
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 49.853.035 12.294.701 49.853.035
3
Doanh thu thuần về bán hàng
và cuung cấp dịch vụ 10
20.287.419.7
26
10.620.873.9
27 8.118.783.346
(10=01-02)
4 Gía vốn hàng bán 11
10.871.151.0
85 5.552.906.310 5.435.575.543
5
Lợi nhuận gộp (bán hàng và
dịch vụ) 20
9.416.268.64
1
5.067.967.61
7 2.683.207.803
(20=10-11)
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 22.931.370 12.294.701 11.465.685
7 Chi phí hoạt động tài chính 22 66.756.297 83.937.821 33.378.149
8 Chi phí quản lý kinh doanh 24 988.897.463 903.867.829 494.448.732
9

Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh 30
8.383.546.25
1
4.092.456.66
8 2.166.846.608
(30=20+21-22-24)
10 Thu nhập khác 31 657.368.200 328.684.100
11 Chi phí khác 32 370.703.965 185.351.983
12 Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 286.664.235 143.332.118
13
Tổng lợi nhuận Quản trị kinh
doanh thương mạitrước thuế
(50=30+40) 50
8.670.210.48
6
4.092.456.66
8 2.310.178.726
14 Thuế thu nhập doanh nghiệp 51
2.427.658.93
6 865.887.867 1.213.829.468
15 Lợi nhuận ròng 61
6.242.551.55
0
3.226.568.80
1 1.096.349.257
(60=50-51)
Nguyễn Khánh Anh 9 Lớp K38 - QTTM
Bảng 2. Bảng cân đối kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Đơn vị tính:
VNĐ

TÀI SẢN

số
2007 2006 2005
ST A B D E F
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110120+130+140+150) 100 9.189.992.596 4.511.435.770 5.258.348.470
I.
Tiền và các khoản tương đương
tiền 110 1.533.533.753 870.152.494 633.383.438
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120
1 Đầu tư tài chính ngắn hạn 121
2
Dự phòng giảm giá đầu tư tài
chính ngắn hạn (*) 129
III. Các khoản thu ngắn hạn 130 1.298.884.878 845.819.878 1.446.178.049
1 Phải thu khách hàng 131 1.223.884.878 770.884.878 1.389.928.049
2 Trả trước cho người bán 132
3 Các khoản phải thu khác 138 75.000.000 74.935.000 56.250.000
4
Dự phòng phải thu ngắn hạn
khó đòi (*) 139
IV. Hàng tồn kho 140 6.357.573.965 2.795.463.398 3.178.786.983
1 Hàng tồn kho 141 6.357.573.965 2.795.463.398 3.178.786.983
2
Dự phòng giảm giá hàng tồn
kho (*) 149

B Tài sản ngắn hạn khác 150
1
Thuế giá trị gia tăng được
khấu trừ 151
2
Thuế và các khoản khác phải
thu của Nhà nước 152
3 Tài sản ngắn hạn khác 158
B- TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+230+240) 200 1.733.436.516 1.687.048.169 866.718.258
I. Tài sản cố định 210 1.733.436.516 1.687.048.169 866.718.258
1 Nguyên giá 211 1.769.553.047 1.719.553.047 884.776.524
2 Gía trị hao mòn lũy kế (*) 212 -36.116.531 -32.504.878 -18.058.266
3
Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang 213
II. Bất động sản đầu tư 220
1 Nguyên giá 211
2 Gía trị hao mòn lũy kế (*) 212
III.
Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn 230
1 Đầu tư tài chính dài hạn 231
2
Dự phòng giảm giá Chứng
khoán dài hạn (*) 239
IV. Tài sản dài hạn khác 240
1 Phải thu dài hạn 241
2 Tài sản dài hạn khác 248
3

Dự phòng phải thu dài hạn khó
đòi (*) 249

TỔNG TÀI SẢN
(250=100+200) 250 10.923.429.112 6.198.483.939 6.125.066.728
Nguyễn Khánh Anh 10 Lớp K38 - QTTM

×