Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa gia công cho thương nhân nước ngoài tại chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư gia công hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.07 KB, 57 trang )

LuËn v¨n tèt nghiÖp
Quan

i

Khoa ThuÕ - H¶i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực
tế của đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn tốt nghiệp
Hạnh
Trần Hải Hạnh

Sinh viªn: TrÇn H¶i H¹nh
CQ47/05.04

Líp:


LuËn v¨n tèt nghiÖp
Quan

ii

Khoa ThuÕ - H¶i

MỤC LỤC

Sinh viªn: TrÇn H¶i H¹nh


CQ47/05.04

Líp:


LuËn v¨n tèt nghiÖp
Quan

iii

Khoa ThuÕ - H¶i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
XNK: Xuất nhập khẩu
SXXK: Sản xuất xuất khẩu
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

Sinh viªn: TrÇn H¶i H¹nh
CQ47/05.04

Líp:


Luận văn tốt nghiệp
Quan

1

Khoa Thuế - Hải


Lời mở đầu
Lịch sử phát triển kinh tế thế giới đã chứng minh, bất kỳ một nền kinh
tế nào muốn phát triển bền vững cũng cần phải có sự hạch toán và kiểm soát
thích hợp, không một công ty nào có thể phát triển nếu thiếu bộ phận kế toán,
kiểm toán. Nền kinh tế Việt Nam cũng vậy, nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, cùng với việc gia nhập tổ chức Thơng Mại Thế Giới
(WTO) đã mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho nớc ta. Thành phần kinh tế, số
lợng và mẫu mã hàng hóa ngày càng đa dạng và phong phú. Để phát triển nền
kinh tế và bảo vệ lợi ích của ngời tiêu dùng đòi hỏi Nhà Nớc phải có những
chính sách phù hợp, đó đồng thời cũng là nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam.
Ví dụ, đối với hàng gia công, tại Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu t gia công Hà Nội, mỗi năm có đến khoảng 50 nghìn tờ khai Hải quan, trong đó
hàng gia công chiếm gần 50% số tờ khai (khoảng 20 nghìn) mà số hồ sơ thanh
khoản là gần 150 bộ hồ sơ mỗi năm, nên yêu cầu về công tác quản lý đặt ra là
rất lớn.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, em quyết định lựa chọn
đề tài: Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát Hải quan đối với hàng hóa
gia công cho thơng nhân nớc ngoài tại Chi cục Hải quan quản lý hàng
đầu t - gia công Hà Nội làm luận văn tốt nghiệp.
Mục đích của đề tài này là nghiên cứu thực trạng công tác kiểm tra,
giám sát Hải quan đối với hàng hóa gia công cho thơng nhân nớc ngoài tại Chi
cục Hải quan quản lý hàng đầu t - gia công Hà Nội, từ đó tìm ra những biện
pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát Hải quan đối với loại hình
này tại chi cục.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là nguyên vật liệu nhập khẩu, sản phẩm
xuất khẩu và các vấn đề khác liên quan tới công tác kiểm tra, giám sát gia
công cho thơng nhân nớc ngoài.
Do em đợc phân công thực tập tại Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu t
- gia công Hà Nội nên phạm vi nghiên cứu của đề tài là trong phạm vi Chi cục
Hải quan quản lý hàng đầu t - gia công Hà Nội, trong giai đoạn từ năm 2010
đến nay.

Phơng pháp nghiên cứu:
Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04

Lớp:


Luận văn tốt nghiệp
2
Khoa Thuế - Hải
Quan
Đề tài nghiên cứu dựa trên phân tích thực trạng công tác kiểm tra, giám
sát Hải quan đối với hàng hóa gia công cho thơng nhân nớc ngoài tại Chi cục
Hải quan quản lý hàng đầu t - gia công Hà Nội qua các năm, từ đó làm rõ các
kết quả đã đạt đợc, các vấn đề còn tồn đọng, nguyên nhân và nêu ra một số
giải pháp khắc phục.
Luận văn kết cấu gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề chung về công tác kiểm tra, giám sát Hải quan
đối với hàng hóa gia công cho thơng nhân nớc ngoài.
Chơng 2: Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát Hải quan đối với hàng
gia công cho thơng nhân nớc ngoài tại Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu t gia công Hà Nội.
Chơng 3: Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát Hải quan đối với hàng
gia công cho thơng nhân nớc ngoài tại Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu t gia công Hà Nội.
Do kiến thức lý thuyết và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên không
thể tránh khỏi những khiếm khuyết trong nội dung và phơng pháp nghiên cứu.
Em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô giáo, các cô chú cán bộ
Hải quan để bài luận văn của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Trần Hải Hạnh

CQ47/05.04

Lớp:


Luận văn tốt nghiệp
Quan

3

Khoa Thuế - Hải

Chơng 1
Những vấn đề chung về công tác kiểm tra, giám sát Hải quan đối với
hàng hóa gia công cho thơng nhân nớc ngoài
1.1. Những vấn đề chung về gia công và gia công hàng hóa cho thơng
nhân nớc ngoài
1.1.1. Khái niệm gia công
Gia công đợc hiểu là việc bỏ sức để làm một sản phẩm mới hay thực hiện
một số công đoạn trong quá trình sản xuất trên cơ sở nguyên phụ liệu hay các
bán thành phẩm để tạo ra một sản phẩm nào đó.
Gia công trong thơng mại là hoạt động Thơng mại, theo đó bên nhận gia
công sử dụng một phần hay toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công
để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu
của bên đặt gia công để hởng thù lao.
Gia công hàng hóa xuất nhập khẩu hay còn gọi là gia công quốc tế
(International Processing) là các hoạt động sản xuất, chế biến, lắp ráp, đóng
gói... nhằm chuyển hóa nguyên liệu, phụ liệu, bán thành phẩm theo các yêu
cầu của bên đặt gia công. Trong đó, bên đặt gia công là pháp nhân hoặc thể
nhân nớc ngoài (kể cả doanh nghiệp trong khu chế xuất), bên nhận gia công là

các doanh nghiệp Việt Nam (Bao gồm cả xí nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài, các doanh nghiệp trong khu công nghiệp tập trung hoặc khu công
nghệ cao..).
Bên đặt gia công cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu hoặc
bán thành phẩm theo mẫu hoặc định mức cho trớc. Bên nhận gia công trong nớc tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Toàn bộ
sản phẩm làm ra bên nhận gia công sẽ giao lại cho bên đặt gia công.
Hàng hóa gia công là sản phẩm hoàn chỉnh của một quy trình sản xuất,
chế biến và bảo đảm đợc yêu cầu của bên đặt gia công theo thỏa thuận trong
hợp đồng gia công.
1.1.2. Phân loại gia công hàng hóa
Hàng gia công có các đặc điểm sau:
- Hàng gia công kể cả nguyên liệu gia công và sản phẩm gia công đều
thuộc quyền sở hữu của bên đặt gia công.
- Mối quan hệ giữa bên nhận gia công và bên đặt gia công đợc hình thành
trên cơ sở một một hợp đồng cung ứng dịch vụ (hợp đồng gia công).
Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04

Lớp:


Luận văn tốt nghiệp
4
Khoa Thuế - Hải
Quan
- Hàng gia công phải trải qua ít nhất một công đoạn trong quá trình sản
xuất hay nói cách khác hàng gia công là sản phẩm của quá trình gia
công, cho dù yếu tố đầu vào của quá trình gia công là nguyên liệu hay
bán thành phẩm đợc cung cấp bởi bên đặt gia công hay bên nhận gia
công tự cung ứng.

- Hàng gia công có quy cách, phẩm chất, có định mức nguyên vật liệu
chính cấu thành nên hàng gia công theo yêu cầu của bên đặt gia công và
đợc quy định trong hợp đồng gia công.
- Việc xuất trả hàng gia công hoàn toàn tùy thuộc vào sự chỉ định của bên
đặt gia công thông qua hợp đồng gia công.
- Hàng hóa nhập khẩu để gia công đợc miễn thuế nhập khẩu và khi xuất
trả sản phẩm gia công đợc miên thuế xuất khẩu.
Với các đặc điểm đó của hàng gia công, trong thực tế có các cách phân
loại gia công hàng hóa nh sau:
Theo tiêu thức hình thức nhận nguyên vật liệu gia công, gia công hàng
hóa đợc phân thành:
- Hình thức nhận gia công nguyên liệu giao thành phẩm: Bên đặt gia
công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau
thời gian sản xuất, chế tạo, sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công. Trong
trờng hợp này, trong thời gian chế tạo, quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộc
về bên đặt gia công.
- Hình thức kết hợp: trong đó bên đặt gia công chỉ giao những nguyên
vật liệu chính, còn bên nhận gia công cung cấp những nguyên phụ liệu.
Theo tiêu thức chủ thể đặt gia công, gia công hàng hóa đợc phân
thành:
- Gia công hàng hóa cho thơng nhân nớc ngoài: Bên đặt gia công là thơng nhân nớc ngoài.
- Đặt gia công hàng hóa ở nớc ngoài: Bên đặt gia công là thơng nhân
Việt Nam.
Theo tiêu thức số bên tham gia, gia công hàng hóa đợc phân thành:
- Gia công hai bên: Trong đó chỉ có một bên đặt gia công và một bên
nhận gia công.
- Gia công nhiều bên (gia công chuyển tiếp): Trong đó bên nhận gia
công là một số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công của đơn vị trớc là đối tSinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04


Lớp:


Luận văn tốt nghiệp
5
Khoa Thuế - Hải
Quan
ợng gia công của đơn vị sau, và bên đặt gia công có thể chỉ có một và cũng có
thể nhiều hơn một.

1.1.3. Những vấn đề cơ bản về gia công hàng hóa cho thơng nhân nớc
ngoài
1.1.3.1. Khái niệm
Gia công quốc tế là việc thơng nhân Việt Nam nhận gia công hàng hóa
tại Việt Nam cho thơng nhân nớc ngoài hoặc đặt gia công hàng hóa ở nớc
ngoài.
Gia công hàng hóa cho thơng nhân nớc ngoài là việc thơng nhân Việt
Nam, kể cả thơng nhân có vốn đầu t nớc ngoài nhận gia công hàng hóa tại
Việt Nam cho thơng nhân nớc ngoài.
Hình thức gia công hàng hóa cho thơng nhân nớc ngoài ngày càng phát
triển và trở thành lợi thế của các doanh nghiệp Việt Nam bởi hình thức này có
những u thế cơ bản nh:
- Thị trờng tiêu thụ có sẵn, không phải bỏ chi phí tìm thị trờng tiêu
thụ, chi phí quảng cáo.
- Vốn đầu t cho sản xuất thấp.
- Giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.
- Học hỏi kinh nghiệm sản xuất, thiết kế sản phẩm, mẫu mã bao bì,
tạo lập thơng hiệu.
- Tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc.
Tuy nhiên, hình thức gia công hàng hóa cho thơng nhân nớc ngoài cũng

thể hiện các nhợc điểm nhất định nh:
- Tính bị động cao: Vì toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp nhận gia
công phụ thuộc vào bên đặt gia công nh: thị trờng, giá đặt gia công, mẫu mã,
nhãn hiệu sản phẩm...
- Nhiều trờng hợp bên nớc ngoài lợi dụng gia công để bán máy móc cho
Việt Nam, sau một thời gian không có thị trờng đặt gia công, thì máy móc
đắp chiếu.
- Bên đặt gia công đa máy móc, trang thiết bị cũ, lạc hậu về Việt Nam
dẫn tới năng suất lao động thấp, ô nhiễm môi trờng...
- Có những trờng hợp bên phía nớc ngoài lợi dụng hình thức gia công để
đa các nhãn hiệu hàng hóa cha đăng ký hoặc nhãn hiệu giả vào thị trờng Việt
Nam.
Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04

Lớp:


Luận văn tốt nghiệp
6
Khoa Thuế - Hải
Quan
- Quản lý định mức gia công và thanh lý các hợp đồng gia công không
tốt sẽ là kẽ hở để đa hàng hóa trốn thuế vào thị trờng Việt Nam, gây khó khăn
cho sản xuất kinh doanh nội địa.
- Năng lực tiếp thị kém, nhiều doanh nghiệp bị bên phía đặt gia công lợi
dụng quota phân bổ để đa hàng vào thị trờng u đãi.

Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04


Lớp:


Luận văn tốt nghiệp
7
Khoa Thuế - Hải
Quan
1.1.3.2. Một số quy định chung về hàng hóa gia công cho thơng nhân nớc ngoài
Đối với hình thức gia công hàng hóa cho thơng nhân nớc ngoài có một số
quy định chung sau:
Khi thơng nhân Việt Nam nhận gia công hàng hóa cho thơng nhân nớc
ngoài thì giữa hai bên phải ký hợp đồng gia công. Hợp đồng gia công phải đợc
lập thành văn bản hoặc các hình thức có giá trị tơng đơng văn bản bao gồm
điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu và các hình thức khác theo quy định
của pháp luật. Trên hợp đồng gia công phải thể hiện đầy đủ các nội dung theo
quy định. Đối với hàng gia công thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu,
cấm nhập khẩu và tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu, thơng nhân chỉ đợc ký
hợp đồng sau khi có sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ Công Thơng.
Việc làm thủ tục Hải quan đối với hợp đồng gia công đợc thực hiện tại
một Chi cục Hải quan thuộc cục Hải quan tỉnh, thành phố do thơng nhân lựa
chọn, là nơi có cơ sở sản xuất thực hiện hợp đồng gia công hoặc nơi có trụ sở
của thơng nhân (trụ sở chính hoặc chi nhánh theo quy định của pháp luật). Trờng hợp địa phơng đó không có tổ chức Hải quan, thơng nhân đợc lựa chọn
một chi cục Hải quan thuận tiện để làm thủ tục Hải quan .
Tất cả các hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đều phải làm thủ tục Hải quan,
chịu sự kiểm tra, giám sát của Hải quan và nộp lệ phí Hải quan theo quy định
của pháp luật.
Hàng hóa nhập khẩu để gia công cho phía nớc ngoài theo hợp đồng gia
công đã đợc ký miễn thuế nhập khẩu và khi xuất trả hàng gia công cho phía nớc ngoài đợc miễn thuế xuất khẩu.


Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04

Lớp:


Luận văn tốt nghiệp
8
Khoa Thuế - Hải
Quan
1.2. Cơ sở lý luận của công tác kiểm tra, giám sát Hải quan đối với
hàng hóa gia công cho thơng nhân nớc ngoài
1.2.1. Sự cần thiết khách quan của công tác kiểm tra, giám sát Hải
quan đối với hàng hóa gia công cho thơng nhân nớc ngoài
Gia công hàng hóa cho thơng nhân nớc ngoài là lợi thế của các doanh
nghiệp Việt Nam. Thông qua hoạt động này Việt Nam tận dụng đợc nguồn lao
động dồi dào, tận dụng cơ sở vật chất, máy móc, nguyên vật liệu đồng thời
tiếp thu khoa học công nghệ và sử dụng trademark (thơng hiệu) sẵn có của
bên đặt gia công ở nớc ngoài... Từ các lợi thế này chúng ta sẽ học hỏi kinh
nghiệm và nâng dần tỷ trọng hàng hóa tự sản xuất trực tiếp xuất khẩu.
Để làm đợc điều này một cách có hiệu quả nhất, đòi hỏi cần có sự quản
lý của Nhà nớc về Hải quan, đặc biệt công tác kiểm tra, giám sát Hải quan đối
với hàng hóa gia công cho thơng nhân nớc ngoài cần tích cực, chủ động, hài
hòa, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp đồng gia công đợc thực hiện. Việt Nam sẽ
ngày càng thu hút đối tác nớc ngoài, tăng kim ngạch xuất khẩu...
Nếu công tác kiểm tra, giám sát Hải quan đối với hàng hóa gia công
không đợc thực hiện hoặc thực hiện không tốt thì đó là điều kiện cho các hành
vi gian lận thơng mại, nhập lậu nguyên vật liệu vào thị trờng Việt Nam, sẽ dẫn
đến bóp chết sản xuất trong nớc. Nếu quản lý định mức gia công và thanh lý
hợp đồng gia công không tốt sẽ là lỗ hổng để đa hàng hóa trốn thuế vào

Việt Nam, gây khó khăn cho sản xuất và kinh doanh nội địa, gây thất thu cho
ngân sách ngân sách Nhà nớc. Những hàng hóa không đợc kiểm soát và bảo
đảm về chất lợng, có thể ảnh hởng tới sức khỏe và lợi ích ngời tiêu dùng; gây
ô nhiễm môi trờng
Do yêu cầu bảo vệ uy tín hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng
quốc tế mà Nhà nớc quy định phải có giấy phép đối với một số loại hàng hóa
gia công.
Tất nhiên, việc thực hiện nghiệp vụ kiểm tra, giám sát Hải quan bao giờ
cũng dựa trên những cơ sở pháp lý nhất định. Để phục vụ công tác kiểm tra,
giám sát Hải quan đối với hàng hóa gia công cho thơng nhân nớc ngoài, Việt
Nam đã xây dựng cơ sở pháp lý gồm:
- Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/06/2001; Luật sửa đổi bổ
sung một số điều của Luật Hải quan số 42/2005/QH11 ngày
14/06/2005.
Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04

Lớp:


Luận văn tốt nghiệp
9
Khoa Thuế - Hải
Quan
- Luật Thơng mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005: Quy định tại điều
178, 179, 180, 181, 182, 183, 184, Mục 1 về gia công thơng mại.
- Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục Hải quan, kiểm tra,
giám sát Hải quan: đợc quy định chung tại Mục 1, Mục 2.
- Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 quy định chi tiết luật Thơng mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại

lý, mua bán, gia công và quá cảnh hàng hóa nớc ngoài: quy định tại
điều 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, Mục 1 về nhận gia công hàng hóa cho
thơng nhân nớc ngoài.
- Nghị định 87/2012/NĐ-CP ngày 23/10/2012 quy định chi tiết một số
điều của luật hải quan về thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu thơng mại.
- Thông t 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 thông t hớng dẫn về thủ
tục hải quan; kiểm tra, giám sát Hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu, và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
- Thông t 117/2011/TT-BTC ngày 15/8/2011 hớng dẫn thủ tục Hải quan
đối với hàng hóa gia công cho thơng nhân nớc ngoài.
- Thông t 196/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 quy định thủ tục hải
quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thơng mại.
- Quyết định 3046/QĐ-TCHQ ngày 27/12/2012 về việc ban hành quy
trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
thơng mại.
- Quyết định 2344/QĐ-TCHQ ngày 25/10/2011 về việc ban hành quy
trình nghiệp vụ quản lý Hải quan đối với hàng hóa gia công cho thơng
nhân nớc ngoài.
- Công văn 962/TCHQ-GSQL ngày 01/03/2012 hớng dẫn thực hiện thông
t 117/2011/TT-BTC.
- Và một số công văn khác của Tổng cục Hải quan.
1.2.2. Yêu cầu, mục đích của công tác kiểm tra, giám sát Hải quan đối
với hàng hóa gia công cho thơng nhân nớc ngoài
Kiểm tra Hải quan đối với hàng gia công là việc kiểm tra hồ sơ hải quan
các chứng từ liên quan và kiểm tra thực tế nguyên vật liệu, hàng hóa gia công
do cơ quan hải quan thực hiện.

Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04


Lớp:


Luận văn tốt nghiệp
10
Khoa Thuế - Hải
Quan
Giám sát Hải quan đối với hàng gia công là biện pháp nghiệp vụ do cơ
quan hải quan áp dụng để bảo đảm sự nguyên trạng của hàng hóa gia công
đang thuộc đối tợng quản lý hải quan.
Kiểm tra Hải quan đợc thực hiện trên cơ sở phân tích thông tin, đánh giá
việc cháp hành pháp luật của chủ hàng, mức độ rủi ro về vi phạm pháp luật hải
quan để bảo đảm quản lý nhà nớc về hải quan và không gây khó khăn cho
hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.
Để thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nớc đối với hàng hóa gia công
cho thơng nhân nớc ngoài thì công tác kiểm tra, giám sát Hải quan phải đảm
bảo đợc các yêu cầu sau:
Tạo điều kiện thông quan hàng hóa nhanh.
Ngăn chặn các hiện tợng gian lận thơng mại đối với hàng hóa gia
công cho thơng nhân nớc ngoài.
Xây dựng và quản lý đội ngũ cán bộ công chức Hải quan có kỷ
luật, trung thực, chuyên môn nghiệp vụ cao, có tính thần trách nhiệm, giao
tiếp văn minh lịch sự.
Hoàn thành các phơng án đầu t, xây dựng trụ sở làm việc của
ngành, địa điểm thông quan theo quy hoạch chuẩn của mô hình quản lý hiện
đại.
Đối với loại hình gia công hàng hóa cho thơng nhân nớc ngoài, nếu quản
lý bằng phơng pháp thủ công sẽ gây rất nhiều khó khăn, tốn nhiều thời gian và
công sức của công chức Hải quan và phía doanh nghiệp. Ta có thể hình dung

ra công việc của công chức Hải quan khi theo dõi một hợp đồng gia công: Hải
quan phải theo dõi kể từ khi ký hợp đồng, nhập nguyên vật liệu đến khi doanh
nghiệp sản xuất xuất trả sản phẩm gia công và thanh khoản hợp đồng gia
công. Hải quan phải đảm bảo hàm lợng nguyên vật liệu trong sản xuất sản
phẩm phải tơng đơng với lợng nguyên vật liệu nhập về. Thời gian từ khi nhập
nguyên vật liệu đến khi thanh khoản có khi cách nhau đến 6 tháng, thậm chí 1
năm nên dễ có thể xảy ra những sai số, việc theo dõi cũng rất khó khăn và tốn
nhiều công sức của công chức Hải quan. Vì vậy, mục đích của công tác kiểm
tra, giám sát Hải quan đối với hàng hóa gia công cho thơng nhân nớc ngoài là
phải ứng dụng khoa học công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra, giám sát
Hải quan. Khi đã áp dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra, giám
Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04

Lớp:


Luận văn tốt nghiệp
11
Khoa Thuế - Hải
Quan
sát Hải quan thì tại bất kỳ thời điểm nào, Hải quan có thể biết đợc lợng nhập,
lợng xuất của doanh nghiệp và doanh nghiệp biết lợng nhập, xuất của mình để
tránh những sai sót trong thực hiện hợp đồng gia công.
1.3. Nội dung công tác kiểm tra, giám sát Hải quan đối với hàng hóa
gia công cho thơng nhân nớc ngoài
Công tác kiểm tra, giám sát Hải quan đối với hàng hóa gia công cho thơng nhân nớc ngoài là các bớc công việc mà công chức Hải quan phải thực
hiện để quản lý hợp đồng gia công, đảm bảo cho việc thực thi pháp luật Hải
quan.
Công tác kiểm tra, giám sát hàng hóa gia công cho thơng nhân nớc ngoài

gồm 4 nội dung sau:
- Tiếp nhận đăng ký hợp đồng gia công.
- Tiếp nhận đăng ký, điều chỉnh và kiểm tra định mức.
- Kiểm tra, giám sát Hải quan đối với hàng nhập khẩu, xuất khẩu của hợp
đồng gia công.
- Thanh khoản hợp đồng gia công.
1.3.1. Tiếp nhận đăng ký hợp đồng gia công
Đăng ký hợp đồng gia công là bớc công việc đầu tiên mà doanh nghiệp
phải thực hiện khi tiến hành gia công hàng hóa cho thơng nhân nớc ngoài.
Hợp đồng gia công là hợp đồng dài hạn, thông thờng hàng hóa gia công đợc
nhập nhiều lần cho một hợp đồng. Do đó, việc đăng ký hợp đồng gia công có
ý nghĩa:
- Giúp cơ quan Hải quan dễ theo dõi, dễ quản lý, kiểm soát đợc số lợng
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo đúng mục đích của hợp đồng.
- Việc đăng ký hợp đồng gia công giúp thuận tiện cho công tác thanh
khoản hợp đồng, cũng nh giúp cho cơ quan Hải quan kiểm soát đợc tiến độ
thanh khoản, tránh hiện tợng gian lận trong khâu sử dụng nguyên liệu gia
công nhằm mục đích gian lận.
Khi doanh nghiệp đến đăng ký hợp đồng gia công, đã nộp và xuất trình
đầy đủ hồ sơ Hải quan thì công chức Hải quan tiếp nhận hợp đồng và thực
hiện các công việc sau:
- Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ Hải quan: Tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra điều kiện
đợc nhận gia công; kiểm tra sự đồng bộ, đầy đủ hợp lệ của hồ sơ theo
quy định.
Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04

Lớp:



Luận văn tốt nghiệp
Quan

12

Khoa Thuế - Hải

- Kiểm tra cơ sơ sản xuất đối với các trờng hợp phải kiểm tra cơ sở sản
xuất: Kiểm tra giấy tờ chứng minh quyền sử dụng hợp pháp về nhà xởng, mặt bằng sản xuất; kiểm tra quyền sở hữu, quyền sử dụng máy
móc, thiết bị tại cơ sở sản xuất; kiểm tra năng lực quản lý; kiểm tra tình
hình nhân lực
- Làm thủ tục đăng ký hợp đồng gia công: Ghi ngày, tháng, năm tiếp
nhận; ký tên, đóng dấu số hiệu công chức lên hợp đồng và các giấy tờ
khác kèm theo; vào sổ tiếp nhận và theo dõi thực hiện hợp đồng. Nhập
số liệu vào máy các thông số của hợp đồng/ phụ kiện hợp đồng theo các
tiêu chí sẵn có trên máy.
1.3.2. Tiếp nhận đăng ký, điều chỉnh, kiểm tra định mức
Khi thực hiện hợp đồng gia công cho thơng nhân nớc ngoài, doanh
nghiệp phải thực hiện bớc đăng ký định mức với cơ quan Hải quan. Định mức
gồm:
- Định mức sử dụng nguyên vật liệu: Là lợng nguyên liệu cần thiết hợp lý
để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm gia công.
- Định mức vật t tiêu hao: Là lợng vật t tiêu hao cho sản xuất một đơn vị
sản phẩm gia công (ví dụ nh chất xúc tác, dầu bôi trơn, khuôn ép đế giày...).
Tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, vật t: là lợng nguyên liệu, vật t hao hụt (bao
gồm cả hao hụt tự nhiên, hao hụt do tạo thành phế phẩm, phế liệu, phế thải gia
công, trừ phế liệu, phế thải đã tính vào định mức sử dụng) tính theo tỷ lệ % so
với định mức sử dụng nguyên liệu hoặc định mức vật t tiêu hao.
Máy móc, thiết bị, dụng cụ trực tiếp phục vụ gia công: là những máy móc,
thiết bị, dụng cụ nằm trong dây chuyền sản xuất sản phẩm gia công, do bên đặt

gia công cho bên nhận gia công thuê, mợn để thực hiện hợp đồng gia công.
Định mức sử dụng, định mức tiêu hao và tỉ lệ hao hụt nguyên liệu, phế
liệu, vật t do các bên thỏa thuận trong hợp đồng gia công, có tính đến các định
mức, tỷ lệ hao hụt đợc hình thành trong các ngành sản xuất, gia công có liên
quan của Việt Nam tại thời điểm ký hợp đồng.
Trong quá trình thực hiên hợp đồng gia công nếu do thay đổi tính chất
nguyên liệu, điều kiện gia công, yêu cầu của từng đơn hàng xuất khẩu dẫn đến
thay đổi định mức thực tế, doanh nghiệp đợc phép điều chỉnh định mức nhng
phải có văn bản giải trình lý do cụ thể.

Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04

Lớp:


Luận văn tốt nghiệp
13
Khoa Thuế - Hải
Quan
Cơ quan Hải quan sẽ tiến hành kiểm tra định mức trong trờng hợp có
nghi ngờ định mức đã đăng ký hoặc trong quá trình thực hiện loại hình gia
công doanh nghiệp đã bị xử lý vi phạm về gian lận định mức.
1.3.3. Kiểm tra, giám sát Hải quan đối với hàng nhập khẩu, xuất khẩu
của hợp đồng gia công
1.3.3.1. Kiểm tra, giám sát Hải quan đối với hàng nhập khẩu phục vụ
hợp đồng gia công
Nguyên liệu gia công gồm nguyên liệu, phụ liệu, vật t gia công.
Nguyên liệu cung ứng cho hợp đồng có thể có từ các nguồn sau:
- Nguyên liệu do bên thuê gia công cung cấp từ nớc ngoài.

- Nguyên liệu do bên nhận gia công tự cung ứng theo đúng yêu cầu của
bên đặt gia công.
Trờng hợp nguyên liệu do bên thuê gia công cung cấp từ nớc ngoài
Khi làm thủ tục nhập khẩu cho lô hàng nguyên liệu gia công thì doanh
nghiệp phải nộp bộ hồ sơ Hải quan để cơ quan Hải quan kiểm tra. Công chức
Hải quan tiến hành kiểm tra, đối chiếu sự đầy đủ, đồng bộ, hợp lệ của bộ hồ
sơ và tiến hành làm thủ tục nhập khẩu lô hàng nguyên liệu gia công nh quy
trình đối với hàng hóa nhập khẩu theo hợp đồng mua bán (trừ việc kiểm tra
tính thuế). Ngoài ra công chức Hải quan phải thực hiện thêm:
- Khi đăng ký tờ khai: Phải ghi đầy đủ số, ngày tờ khai vào bảng thống
kê tờ khai.
- Khi kiểm tra thực tế hàng hóa công chức Hải quan: Phải lập phiếu lấy
mẫu; tiến hành lấy mẫu lu, cùng đại diện chủ hàng ký trên phiếu lấy mẫu. Sau
đó, niêm phong Hải quan mẫu lu cùng với phiếu lấy mẫu này và giao cho
doanh nghiệp bảo quản.
Việc lấy mẫu lu là cơ sở để Hải quan khẳng định nguyên vật liệu có sử
dụng đúng mục đích gia công hay không. Nếu cơ quan Hải quan không tiến
hành lấy mẫu lu thì có thể xảy ra các hiện tợng gian lận nh: Nguyên vật liệu
nhập khẩu về sử dụng sai mục đích, hoặc trốn thuế, sau đó sử dụng nguyên
liệu khác để gia công hàng hóa không đúng với hợp đồng ban đầu. Khi doanh
nghiệp xuất trả sản phẩm gia công thì cơ quan Hải quan đối chiếu mẫu lu đó
với sản phẩm xuất khẩu sẽ biết đợc nguyên vật liệu có sử dụng đúng mục đích
không.

Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04

Lớp:



Luận văn tốt nghiệp
14
Khoa Thuế - Hải
Quan
Sau khi cơ quan Hải quan thực hiện lấy mẫu lu nguyên vật liệu xong,
doanh nghiệp phải:
- Bảo quản mẫu lu cho đến khi thanh khoản xong hợp đồng gia công, tờ
khai nhập khẩu nguyên liệu sản xuất xuất khẩu.
- Xuất trình mẫu lu nguyên liệu cho Hải quan khi có yêu cầu.
Trờng hợp nguyên liệu do bên nhận gia công tự cung ứng:
Khi doanh nghiệp tự cung ứng nguyên liệu cho hợp đồng gia công thì
doanh nghiệp có thể mua từ các nguồn khác nhau nh: Doanh nghiệp tự sản
xuất hoặc mua tại thị trờng Việt Nam, doanh nghiệp trực tiếp mua từ nớc
ngoài, doanh nghiệp nhập khẩu theo hình thức nhập khẩu tại chỗ
Trờng hợp nguyên liệu cung ứng do doanh nghiệp tự sản xuất hoặc
mua tại thị trờng Việt Nam:
- Khi mua nguyên liệu cung ứng, doanh nghiệp không phải làm thủ
tục Hải quan (trừ doanh nghiệp chế xuất).
- Nguyên liệu do bên nhận gia công cung ứng phải đợc thỏa thuận
trong hợp đồng gia công hoặc phụ kiện hợp đồng gia công.
- Khi làm thủ tục Hải quan xuất khẩu sản phẩm gia công, doanh
nghiệp phải khai rõ tên gọi, định mức, tỷ lệ hao hụt, lợng hàng, đơn giá, phơng
thức thanh toán, thời hạn thanh toán. Đó là cơ sở để cơ quan Hải quan tiến
hành kiểm tra và tính thuế xuất khẩu nguyên liệu cung ứng (nếu có) và Hải
quan trừ lùi vào giấy phép (nếu nguyên liệu cung ứng thuộc vào danh sách
hàng hóa xuất khẩu phải có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền).
Trờng hợp nguyên liệu cung ứng do doanh nghiệp trực tiếp mua từ nớc
ngoài
- Điều kiện cung ứng: Nguyên liệu do bên nhận gia công cung ứng
phải đợc thỏa thuận trong hợp đồng gia công hoặc phụ kiện hợp đồng gia công

về tên gọi, định mức, tỷ lệ hao hụt, số lợng, đơn giá, phơng thức thanh toán,
thời hạn thanh toán.
- Công chức Hải quan tiến hành kiểm tra, giám sát Hải quan nguyên
liệu nhập khẩu này nh loại hình nhập khẩu sản xuất hàng xuất khẩu.
- Khi doanh nghiệp làm thủ tục xuất khẩu sản phẩm gia công, công
chức Hải quan phải kiểm tra tên gọi, lợng sử dụng, định mức, tỷ lệ hao hụt thực

Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04

Lớp:


Luận văn tốt nghiệp
15
Khoa Thuế - Hải
Quan
tế, tờ khai nhập khẩu của nguyên liệu theo loại hình sản xuất xuất khẩu đã sử
dụng để sản xuất ra lô hàng gia công xuất khẩu do doanh nghiệp khai báo.
Một số trờng hợp khác phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng gia
công:
- Đối với máy móc, thiết bị nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia công: phải
tuân thủ các quy định về chính sách quản lý, xuất nhập khẩu hàng hóa. Khi
nhập khẩu máy móc, thiết bị thuê, mợn để trực tiếp phục vụ gia công thuộc
đối tợng miễn thuế nhập khẩu thì thực hiện theo loại hình tạm nhập - tái xuất.
Trờng hợp máy móc, thiết bị bên đặt gia công cho thuê, mợn nhng không trực
tiếp phục vụ gia công thì thủ tục hải quan thực hin theo quy định đối với
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thơng mại.
- Đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu để làm hàng mẫu: thực hin theo quy
định đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu không nhằm mục đích thơng mại.

Hàng mẫu gia công phải đáp ứng các yêu cầu sau: chỉ có thể sử dụng làm mẫu
để gia công, không có giá trị thơng mại; bộ chứng từ lô hàng thể hiện là hàng
mẫu; mỗi mã hàng mẫu chỉ đợc nhập/ xuất tối đa 05 đơn vị.
1.3.3.2. Kiểm tra, giám sát Hải quan đối với sản phẩm gia công xuất khẩu
Khi làm thủ tục xuất khẩu sản phẩm gia công phải đăng ký tờ khai xuất
khẩu, cơ quan hải quan chỉ làm thủ tục cho những mã hàng doang nghiệp đã
đăng ký định mức.
Khi xuất khẩu sản phẩm gia công đợc thực theo quy định về thủ tục hải
quan đối với hàng hóa xuất khẩu thơng mại nhng không thực hiện việc kiểm
tra tính thuế.
Sau khi doanh nghiệp đã nộp hồ sơ Hải quan cho sản phẩm gia công xuất
khẩu thì công chức Hải quan tiếp nhận, kiểm tra, giám sát đối với sản phẩm
gia công xuất khẩu:
Kiểm tra, giám sát đối với hợp đồng gia công: hợp đồng gia công và
các phụ lục hợp đồng là các chứng từ cần đợc kiểm tra kỹ về hình thức, nội
dung xác định đúng loại hình gia công, mặt hàng đợc phép gia công, các tiêu
chí theo yêu cầu phải đồng bộ, hợp lệ, đầy đủ, rõ ràng, có bản dịch nếu hợp
đồng bằng tiếng nớc ngoài (trừ tiếng Anh).
Kiểm tra, giám sát cơ sở sản xuất (kể cả gia công lại): có thể tiến hành
trực tiếp hoặc dựa trên kết quả kiểm tra của các cơ quan chức năng liên ngành
khác, hoặc có thể làm theo yêu cầu Chi cục Hải quan gần địa bàn của cơ sở
Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04

Lớp:


Luận văn tốt nghiệp
16
Khoa Thuế - Hải

Quan
sản xuất đó tiến hành kiểm tra hộ và thông báo kết quả. Khi kiểm tra cần chú
trọng các nội dung: Quyền sở hữu, sử dụng cơ sở sản xuất (sổ đỏ, hợp đồng
thuê mợn, thời hạn...), chứng minh máy móc, thiết bị (tờ khai nhập khẩu, hóa
đơn...), năng lực, nhân lực (tài khoản ngân hàng, bảng lơng, hợp đồng lao
động, bảo hiểm xã hội...).
Xử lý kết quả kiểm tra cơ sở sản xuất đối với các trờng hợp không đảm
bảo điều kiện thực hiện hợp đồng gia công.
Kiểm tra, giám sát nguyên liệu nhập khẩu: đối với nguyên liệu, vật t gia
công do bên thuê nớc ngoài có khối lợng lớn, nhiều chủng loại, đợc nhập từ
nhiều nguồn khác nhau và nhiều cửa khẩu, việc kiểm tra và tập hợp đầy đủ là
việc làm khó khăn với các yêu cầu cao về trình độ thơng phẩm học với cán bộ
khi kiểm hóa và sự mẫn cán của cán bộ khi làm thủ tục thanh khoản.
Trong quá trình làm thủ tục nhập khẩu nguyên liệu cho hợp đồng gia
công, ngoài việc kiểm tra hồ sơ, giấy tờ kèm theo quy định, cần chú trọng vào
khâu kiểm tra thực tế hàng hóa. Đơn cử nh tỷ lệ gia công cho thơng nhân nớc
ngoài tại Việt Nam chủ yếu trong lĩnh vực dệt may, do vậy việc lợi dụng nhập
sai quy định về nguyên liệu dệt may chiếm tỷ lệ cao.
+ Nhập số nguyên liệu nhiều hơn khai báo.
+ Nhập sai chủng loại nguyên liệu trong hợp đồng.
+ Nhập nguyên liệu là thành phẩm.
Kiểm tra, giám sát đối với sản phẩm xuất khẩu: sản phẩm xuất khẩu
của gia công là kết quả sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu theo hợp đồng gia
công. Vì vậy, nhiệm vụ của Hải quan khi kiểm tra sản phẩm xuất khẩu phải
đối chiếu và làm rõ đợc hàng hóa xuất có phải từ những nguyên liệu đã đợc
đăng ký nhập khẩu trớc đó không.
Quản lý chặt chẽ định mức gia công là một khâu quan trọng, nhằm chống
việc lợi dụng nhập gia công trốn thuế.
Sự tuân thủ các quy định này là yêu cầu để thực hiện chính xác cho toàn
bộ quy trình nhập khẩu và xuất khẩu đúng hợp đồng, vì vậy cán bộ Hải quan

cần thực hiện chính xác có trách nhiệm cao trong các thao tác lấy mẫu và
kiểm tra định mức.

1.3.4. Thanh khoản hợp đồng gia công
Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04

Lớp:


Luận văn tốt nghiệp
17
Khoa Thuế - Hải
Quan
Thanh khoản hợp đồng gia công là khâu cuối cùng trong quy trình kiểm
tra, giám sát Hải quan đối với hàng hóa gia công cho thơng nhân nớc ngoài.
Đây là một khâu nghiệp vụ khá quan trọng, công chức hải quan tiến hành đối
chiếu số lợng nguyên phụ liệu nhập khẩu và sản phẩm xuất khẩu, qua đó cơ
quan Hải quan nắm bắt đợc số nguyên phụ liệu nhập khẩu doanh nghiệp sử
dụng vào sản xuất hàng xuất khẩu hay không, nhằm tránh lợi dụng trốn thuế
nhập khẩu.
Chậm nhất 90 ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng, phụ kiện hợp đồng
gia công, bên nhận gia công phải hoàn thành việc thanh khoản hợp đồng và
phụ kiện hợp đồng gia công. Trong một số trờng hợp đặc biệt, ngoài thời gian
trên đợc gia hạn thêm không quá 30 ngày.
Quy trình thủ tục thanh khoản đợc thực hiện theo các bớc sau:
- Bớc 1: Tiếp nhận hồ sơ thanh khoản
Chậm nhất 45 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc hợp đồng gia công, doanh
nghiệp nhận gia công phải nộp đủ hồ sơ thanh khoản.
- Bớc 2: Kiểm tra chi tiết hồ sơ thanh khoản

Đối với doanh nghiệp trong hệ thống quản lý rủi ro của Hải quan đang đợc
xác định chấp hành tốt phấp luật hải quan nộp đủ hồ sơ thanh khoản, chậm
nhất là sau 15 ngày, cơ quan Hải quan kiểm tra tính đồng bộ, phù hợp của bộ
hồ sơ thanh khoản và xác nhận thanh khoản cho doanh nghiệp. Với các doanh
nghiệp khác, chậm nhất là sau 30 ngày.
Nếu phát hiện có sự gian lận trong hồ sơ thanh khoản thì lập biên bản vi
phạm để xử lý theo quy định của pháp luật. Nếu phát hiện có dấu hiệu gian lận
về định mức hoặc những dấu hiệu gian lận khác thì báo cáo Chi cục để chuyển
cho bộ phận kiểm tra sau thông quan.
Bớc 3: Giải quyết nguyên liệu, vật t d thừa; phế liệu phế phẩm; máy
móc, thiết bị thuê, mợn phục vụ gia công
Chậm nhất 30 ngày làm việc kể từ khi cơ quan Hải quan hoàn thành việc
kiểm tra đối chiếu hồ sơ thanh khoản, doanh nghiệp phải làm thủ tục Hải quan
để giải quyết số nguyên liệu d, máy móc, thiết bị tạm nhập, phế liệu, phế
phẩm (nếu có).
Các phơng án giải quyết nguyên liệu d thừa, phế liệu, phế phẩm, máy
móc thiết bị mợn nh sau:
Bán tại thị trờng Việt Nam
Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04

Lớp:


Luận văn tốt nghiệp
18
Khoa Thuế - Hải
Quan
Xuất khẩu trả ra nớc ngoài
Biếu tặng tại Việt Nam

Tiêu hủy tại Việt Nam
Chuyển sang hợp đồng gia công khác tại Việt Nam
Tùy từng trờng hợp và yêu cầu của doanh nghiệp mà Hải quan có các phơng án phù hợp.
- Bớc 4: Xác nhận hoàn thành thanh khoản
Công chức Hải quan xác nhận hoàn thành thủ tục thanh khoản lên Bảng
thanh khoản hợp đồng gia công, ghi rõ: nguyên liệu d thừa; máy móc, thiết bị
thuê, mợn (nếu có) đã chuyển sang hợp đồng hoặc phụ kiện hợp đồng gia
công nào, theo tờ khai nào, hoặc đã tái xuất/ tiêu thụ nội địa, biếu tặng theo tờ
khai nào, phế liệu, phế phẩm đã tiêu thụ nội địa/ biếu tặng/ tái xuất theo tờ
khai nào hoặc đã tiêu hủy theo biên bản nào.
Ký tên, đóng dấu hoàn thành thủ tục thanh khoản.

Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04

Lớp:


Luận văn tốt nghiệp
Quan

19

Khoa Thuế - Hải

Chơng 2
Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát Hải quan đối với hàng hóa gia
công cho thơng nhân nớc ngoài tại Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu t gia công Hà Nội
2.1. Giới thiệu chung về Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu t - gia
công Hà Nội

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi cục Hải quan quản
lý hàng đầu t - gia công Hà Nội
- Nm 1998, Chi cc Hi quan qun lý hng u t - gia công c thnh lp
theo quyt nh ca Tng cc Hi quan, l mt n v Hi quan ngoi ca
khu trc thuc Cc Hi quan thnh ph H Ni. Tin thân ca Chi cc l
Phòng giám sát qun lý Hi quan s 2 ca Cc Hi quan thnh ph H Ni.
Tr s chính c t ti: s 4 Nguyn Huy T, qun Hai B Trng, H Ni.
Nhim v chính thi k ny l qun lý ton b hng hóa XNK u t v gia
công trên a bn thnh ph Hà Nội.
- Tháng 11 nm 2003, Cc Hi quan H Ni quyt nh giao cho Chi cục
thêm nhim v trin khai hot ng ti 78 Bch ng, Hai B Trng, H
Ni. Cui nm 2005, Chi cục c m rng v chuyn ti a im lm th
tc Hi quan mi ti 938 ng Bch ng, Hai B Trng, H Ni.
- T nm 2000 - 2005 Chi cục có 2 i công tác: i gia công v i u t.
Nm 2006: có thêm i tng hp.
Nm 2008: có thêm i qun lý thu.
Năm 2010: Chi cục đã áp dụng thủ tục hải quan điện tử, đến nay đã thực hiện
100% tiếp nhận tờ khai hải quan qua mạng điện tử.
Hin nay, tên gi pháp lý y ca Chi cc l Chi cc Hi quan qun lý
hng u t - gia công H Ni. a ch: 938 ng Bch ng, Hai B Trng,
H Ni.

Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04

Lớp:


Luận văn tốt nghiệp
20

Khoa Thuế - Hải
Quan
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu t
- gia công Hà Nội
Chc nng, nhim v chung:
- Thực hiện các quy định quản lý của Nhà nớc về Hải quan đối với hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu. Cụ thể là hàng gia công, hàng đầu t, hàng SXXK và
hàng kinh doanh.
- Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế và thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu.
- Thống kê nhà nớc về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phục vụ hoạt động quản
lý kinh tế của Nhà nớc.
- Phòng, chống buôn lậu, chống gian lận thơng mại và vận chuyển trái phép
hàng hóa qua biên giới trong phạm vi địa bàn hoạt động hải quan.
- Kiến nghị chủ trơng, biện pháp quản lý Nhà nớc về Hải quan đối với hoạt
động xuất khẩu, nhập khẩu và chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu...
Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng đội công tác:
- Đội đầu t: Làm thủ tục hải quan cho tất cả các loại hình hàng hóa XNK trừ
hàng hóa gia công: tiếp nhận hồ sơ; kiểm hóa; kiểm tra thuế, thu thuế; xử lý vi
phạm.
- Đội gia công: Làm thủ tục hải quan đối với loại hình gia công, bao gồm:
Tiếp nhận hợp đồng gia công, hồ sơ hải quan; kiểm hóa hàng hóa gia công;
giải quyết thủ tục chuyển cửa khẩu, thông quan; xử lý vi phạm; thanh khoản
hợp đồng.
- Đội quản lý thuế: Giải quyết các vấn đề miễn thuế, không thu thuế, hoàn
thuế; theo dõi, thu đòi nợ tiền thuế.
- Đội tổng hợp: Thực thi công tác hành chính của chi cục, bao gồm: Tham mu,
giải quyết các vấn đề công tác chung cho chi cục trởng; công tác văn th lu trữ;
công tác quản lý tài sản; công tác báo cáo.

Các loại hình xuất nhập khẩu chủ yếu:
- Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, vật t, thiết bị để đầu t tạo tài sản cố định.
- Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, nguyên phụ liệu để sản xuất hàng xuất
khẩu, hàng kinh doanh nội địa.
- Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, nguyên phụ liệu để gia công, chế xuất.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức
Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04

Lớp:


Luận văn tốt nghiệp
Quan

21

Khoa Thuế - Hải

- Hiện nay biên chế của đơn vị gồm: 59 cán bộ
- Lãnh o Chi cc: 01 Chi cc trng, 04 phó chi cc trng
- Chi cc trng: Nguyn Th Lan Anh
Chi cc trng ph trách chung v chu trách nhim ton b các mt công
tác thuc Chi cc. Nhim v chính l phân công công tác và tổ chức cán bộ.
- 04 phó chi cc trng:


Nguyn Hu Bình: ph trách i u t




Phm Vn Mnh: phụ trách i gia công



Bùi Xuân Giang: phụ trách i tng hợp



Bùi Vn Dng: phụ trách i qun lý thu

Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04

Lớp:


Luận văn tốt nghiệp
Quan

Khoa Thuế - Hải

22

S TCHC
Chi cục quản lý hàng đầu t - gia công Hà Nội (T 01/03/2013)
Chi cc trng
Nguyn Th Lan Anh

Phú Chi cc

trng
Nguyn
Hu Bỡnh

Phú Chi cc
trng
Phm Vn
Mnh

Phú Chi cc
trng
Bựi Vn
Dng

Phú Chi cc
trng
Bựi Xuõn
Giang

i u
i gia
i qun
i tng
Bảngt2.1: Sơ đồ tổ chức bộ
máy
cụng
lý thu
hp
2.2. Tình hình hoạt động của Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu t gia công Hà Nội
2.2.1. Những thuận lợi và kết quả đạt đợc

Thứ nhất, Chi cục luôn nhận đợc sự quan tâm lãnh đạo và chỉ đạo kịp
thời của Đảng ủy, Lãnh đạo Cục, sự giúp đỡ hỗ trợ của các đơn vị, Phòng, Ban
tham mu thuộc Cục.
Thứ hai, là một trong những đơn vị luôn đi đầu trong cải cách thủ tục
hành chính, hiện đại hóa Hải quan và thực hiện thủ tục Hải quan điện tử, luôn
xây dựng tốt mối đoàn kết nội bộ, khắc phục khó khăn phấn đấu hoàn thành
tốt mọi nhiệm vụ đợc giao.
Thứ ba, cán bộ công chức có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có ý thức
trách nhiệm với nhiệm vụ đợc giao, tích cực học tập nâng cao trình độ đáp ứng
kịp thời yêu cầu cải cách, hiện đại hóa của ngành Hải quan. Sự thống nhất
trong chỉ đạo của Đảng ủy cơ sở và lãnh đạo Chi cục, các tổ chức đoàn thể tạo
ra sức mạnh tổng hợp để đơn vị luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2012.

Sinh viên: Trần Hải Hạnh
CQ47/05.04

Lớp:


×