Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tai công ty cổ phần sản xuất và thương mại khánh an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.89 KB, 88 trang )

Luận văn tốt nghiệp

i

Học viện Tài chính

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan luận văn : "Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh tai Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An” là công
trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong công việc
để hình thành nghiên cứu. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực
và chưa từng được công bố trên bất kỳ một công trình nghiên cứu nào trước đây .
Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2013
Tác giả luận văn

Hoàng Thị Thảo Hương

Hoàng Thị Thảo Hương

Lớp CQ 47/11.02


ii

Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT:
TCDN- Tài chính doanh nghiệp


SXKD- Sản xuất kinh doanh
DN- Doanh nghiệp
VKD- Vốn kinh doanh
VCĐ- Vốn cố định
VLĐ- Vốn lưu động
TSCĐ- Tài sản cố định
TSNH- Tài sản ngắn hạn
TSDH- Tài sản dài hạn
VCSH- Vốn chủ sở hữu
KHTSCĐ- Khấu hao tài sản cố định
CBCNV- Cán bộ công nhân viên
HĐQT- Hội đồng quản trị

Hoàng Thị Thảo Hương

Lớp CQ 47/11.02


Luận văn tốt nghiệp

iii

Học viện Tài chính

MỤC LỤC

2.1.4.4.2 ThÞ trêng ®Çu ra vµ vÞ thÕ c¹nh tranh cña C«ng ty......................35

Hoàng Thị Thảo Hương


Lớp CQ 47/11.02


Lun vn tt nghip

1

Hc vin Ti chớnh

LI M U
1. Tớnh cp thit ca ti.
Đất nc ta đang trong quá trình phát triển theo mô hình kinh tế thị trờng
định hng xã hội chủ nghĩa, do vậy quản lý tài chính doanh nghiệp cần phải có
những thay đổi cho phù hợp với xu thế phát triển này. Hơn nữa, nc ta đã, ang và
sẽ hội nhập chủ động, hiệu quả vào khu vực AFTA, mức độ mở cửa hàng hoá, dịch
vụ, tài chính, đầu t sẽ đạt ngang bằng với các nớc trong khối ASEAN, từng bớc
tạo điều kiện về kinh tế, pháp lý để hội nhập sâu hơn vào kinh tế khu vực và thế giới,
thì vấn đề quản lý điều hành vốn kinh doanh của doanh nghiệp là vấn đề quan trọng.
Vốn kinh doanh là yếu tố cơ bản không thể thiếu trong mọi quá trình sản xuất kinh
doanh và cũng là yếu tố quan trọng nhất đối với sự tăng trng phát triển kinh tế của
đất nc . Trong cỏc doanh nghip, vn kinh doanh l mt b phn quan trng ca
vn u t núi riờng v vn sn xut núi chung, quy mụ ca vn kinh doanh trỡnh
qun lý, s dng vn kinh doanh l mt nhõn t nh hng quyt nh n hot
ng sn xut kinh doanh ca ton b doanh nghip, do mt v trớ then cht nh
vy nờn vic qun lý qun lý s dng vn kinh doanh l mt trng im ca
cụng tỏc TCDN Đứng trớc những khó khăn, thách thức của cơ chế thị trng, mi
công ty luôn phải tính toán, cân nhắc kỹ lng từng trng hợp, từng thời kỳ, để đề
ra những biện pháp tối u nhằm giảm bớt khó khăn. Một trong những biện pháp đó
là quản lý, điều hành vốn, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh.
Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của công ty.

T vic nhn thc v tm quan trng ca vn sn xut núi chung v vn kinh
doanh núi riờng trong lnh vc sn xut kinh doanh, cng nh thy c vai trũ
quan trng ca vic cn thit phi nõng cao hiu qu qun lý v s dng vn kinh
doanh i vi Cụng ty c phn sn xut v thng mi Khỏnh An cng nh bt k
mt doanh nghip no khỏc. Qua thi gian thc tp Cụng ty c phn sn xut v
thng mi Khỏnh An c s giỳp tn tỡnh ca cụ giỏo TS. Phm Th Võn Anh
cựng s giỳp nhit tỡnh ca cỏc anh ch phũng Ti chớnh k toỏn ca Cụng ty c
phn sn xut v thng mi Khỏnh Anem ó i sõu tỡm hiu nghiờn cu ti:

Hong Th Tho Hng

Lp CQ 47/11.02


Luận văn tốt nghiệp

2

Học viện Tài chính

“Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản
xuất và thương mại Khánh An”
2. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu một cách nghiêm túc và khoa học xem xét việc sử
dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An, luận
văn hướng đến những mục đích cụ thể sau:
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An.
Từ đó luận văn sẽ đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các nội dung liên quan đến công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty
cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về thời gian : Số liệu sử dụng để nghiên cứu trong luận văn được lấy
trong 2 năm trở lại đây (2011-2012)
- Phạm vi về không gian: Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1.Cách thức tiếp cận giải quyết vấn đề nghiên cứu
 Luận văn sử dụng mô hình khung lý thuyết để phân tích thực trạng công tác
quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại
Khánh An.
 Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với phương
pháp nghiên cứu định tính trong thu thập và xử lý thong tin.
 Tiến hành điều tra, lấy ý kiến đánh giá của những người có kinh nghiệm tron
ngành, tham khảo các tài liệu sẵn có nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu.

Hoàng Thị Thảo Hương

Lớp CQ 47/11.02


Luận văn tốt nghiệp

3

Học viện Tài chính

4.2. Nguồn dữ liệu

Nguồn dữ liệu thứ cấp
Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thu thập từ các tài liệu, nguồn thông tin nội
bộ: Phòng Tài chính Kế toán, Phòng kinh doanh, các dữ liệu thu thập bên ngoài, số
liệu qua mạng Internet….Các nguồn dữ liệu này được trích dẫn trực tiếp trong luận
văn và được ghi chú chi tiết trong phần tài liệu tham khảo.
- Nguồn dữ liệu sơ cấp
Luận văn tiến hành lấy ý kiến thăm dò từ phía các cá nhân là những người có
kinh nghiệm công tác lâu năm trong ngành, hiện đang giữ các vị trí quan trọng trong
các phòng ban của Công ty và các thầy cô giáo trong khoa Tài chính doanh nghiệp
của trường. Đồng thời, em sử dụng các kiến thức đã được học và nghiên cứu, cùng
kinh nghiệm thực tế để đánh giá thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn kinh
doanh tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An, đồng thời đưa ra các
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty.
4.3. Các phương pháp phân tích dữ liệu
Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng các phương pháp phân tích sau:
- Phương pháp thu thập thông tin
+ Điều tra thống kê: Thông qua các số liệu kế toán, Báo cáo tài chính của
Công ty qua các năm giúp em nắm được công tác quản lý và sử dụng vốn kinh
doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An .
+ Phỏng vấn và tham khảo ý kiến của những cán bộ quản lý sẽ giúp rút ngắn được
thời gian thu thập thông tin.
Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán: là phương pháp khái quát tình hình kinh
tế khác, từ đó phản ánh thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn tại Công ty.
- Phương pháp phân tích đánh giá: Sau khi thu thập số liệu cần tiến hành phân tích,
chia nhỏ các vấn đề cần nghiên cứu để vấn đề phức tạp trở nên đơn giản, từ đó có
nhận định đúng đắn. Qua việc phân tích sẽ thấy được những ưu, nhược
điểm của công tác quản lý và sử dụng vốn của Công ty.

Hoàng Thị Thảo Hương


Lớp CQ 47/11.02


Luận văn tốt nghiệp

4

Học viện Tài chính

hình tài sản, kết quả kinh doanh của công ty trong các mối quan hệ
5. KẾT CẤU LUẬN VĂN
Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương :
Chương 1: Lý luận chung về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của Doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công
ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An.
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An.

Hoàng Thị Thảo Hương

Lớp CQ 47/11.02


5

Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính


CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
KINH DOANH CỦA DN
1.1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của DN
1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh,
các doanh nghiệp cần phải có các yếu tố cơ bản sau: Sức lao động, đối tượng lao
động và tư liệu lao động. Để có được các yếu tố này đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng
ra một số vốn nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh. Vốn kinh
doanh của doanh nghiệp thường xuyên vận động và chuyển hóa từ hình thái ban đầu
là tiền chuyển sang hình thái hiện vật và cuối cùng lại trở về hình thái ban đầu là
tiền. Sự vận động của vốn kinh doanh như vậy được gọi là sự tuần hoàn vốn. Quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục, không
ngừng. Do đó, sự tuần hoàn của vốn kinh doanh cũng diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại
có tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của vốn kinh doanh. Sự chu chuyển của
vốn kinh doanh chịu sự chi phối rất lớn bởi đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của ngành
kinh doanh. Từ những phân tích trên có thể rút ra: “Vốn kinh doanh của doanh
nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng
vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời”.
Vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của doanh
nghiệp mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định trong quá trình
hoạt động và phát triển của Doanh nghiệp.
1.1.2 Đặc trưng của vốn kinh doanh.
Việc nhận thức đúng và đầy đủ về những đặc trưng của vốn trong quá trình
SXKD sẽ giúp DN quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Đó là:
 Vốn phải được đại diện cho một lượng tài sản, nghĩa là vốn được thể hiện
bằng giá trị của những tài sản có thực (hữu hình hoặc vô hình).

Hoàng Thị Thảo Hương


Lớp CQ 47/11.02


Luận văn tốt nghiệp

6

Học viện Tài chính

 Vốn phải được vận động sinh lời: tiền tệ chỉ được coi là vốn khi chúng được
đưa vào SXKD, chúng vận động biến đổi hình thái biểu hiện nhưng điểm
xuất phát và điểm cuối cùng của vòng tuần hoàn là giá trị tiền.
 Vốn phải được tích tụ, tập trung đến một lượng nhất định mới phát huy tác
dụng. Do đó để đầu tư vào SXKD, các DN không chỉ khai thác các tiềm
năng về vốn mà còn phải tìm mọi cách thu hút vốn.
 Vốn có giá trị về mặt thời gian. Do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như lạm
phát, giá cả thay đổi, tiến bộ khoa học công nghệ không ngừng nên sức mua
của đồng tiền ở mỗi thời điểm khác nhau là khác nhau.
 Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu: Trong nền kinh tế tri thức, vốn đóng một
vai trò quan trọng do đó không thể có đồng vốn vô chủ.
 Trong nền KTTT, vốn phải được xem là một thứ hàng hóa đặc biệt. Những
người có vốn có thể đưa vốn vào thị trường, những người cần vốn đến thị
trường huy động vốn, có nghĩa là được sử dụng vốn. Người huy động vốn
phải trả một khoản chi phí sử dụng vốn nhất định cho chủ sở hữu nguồn vốn.
Như vậy, khác với hàng hóa thông thường, vốn khi “bán ra” sẽ không bị mất
đi quyền sở hữu mà chỉ mất đi quyền sử dụng, người mua được quyền sử
dụng vốn trong một thời gian nhất định.
1.1.3 Thành phần của vốn kinh doanh.
Do sự luân chuyển không ngừng của vốn trong hoạt động kinh doanh nên
cùng một lúc vốn kinh doanh của doanh nghiệp thường tồn tại dưới nhiều hình thức

khác nhau trong các khâu: dự trữ, sản xuất, lưu thông. Căn cứ vào vai trò và đặc
điểm chu chuyển của vốn khi tham gia vào quá trình kinh doanh, vốn kinh doanh
của doanh nghiệp được chia thành vốn cố định và vốn lưu động.
1.1.3.1 Vốn cố định:
Trong nền kinh tế thị trường để có được các tài sản cố định cần thiết cho hoạt
động kinh doanh doanh nghiệp phải đầu tư ứng trước một lượng tiền tệ nhất định.
Số vốn doanh nghiệp ứng ra để hình thành nên tài sản cố định được gọi là vốn cố
định của Doanh nghiệp.

Hoàng Thị Thảo Hương

Lớp CQ 47/11.02


Luận văn tốt nghiệp

7

Học viện Tài chính

Như vậy: “Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định (TSCĐ)
mà doanh nghiệp đầu tư xây dựng, mua sắm nhằm phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh”.
Theo quy định hiện hành (TT 203/20.10.2009) thì TSCĐ là tài sản thỏa mãn
hai tiêu chuẩn cơ bản:
 Tiêu chuẩn về thời gian: Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
 Tiêu chuẩn về giá trị: Phải có giá trị lớn, mức giá trị cụ thể được Chính phủ
quy định phù hợp với tình hình kinh tế của từng thời kỳ.
Đây là hai tiêu chuẩn định lượng. Ngoài ra, tùy theo từng quốc gia còn có thể đưa ra
các tiêu chuẩn định tính:

 Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ tài sản đó.
 Nguyên giá TSCĐ phải được xác định một cách tin cậy
Vốn cố định là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định
nên quy mô của vốn cố định lớn hay nhỏ sẽ quyết định đến qui mô, tính đồng bộ
của tài sản cố định, ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ
sản xuất, năng lực sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.Mặt khác trong quá trình
tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định thực hiện chu chuyển giá trị của
nó. Sự chu chuyển này của vốn cố định chịu sự chi phối rất lớn bởi đặc điểm kinh tế
kỹ thuật của tài sản cố định. Có thể khái quát những đặc điểm chủ yếu chu chuyển
của vốn cố định trong quá trình kinh doanh của Doanh nghiệp như sau:
 Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định chu chuyển giá
trị dần dần từng phần và được thu hồi giá trị từng phần sau mỗi chu kỳ kinh doanh.
 Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn thành một
vòng chu chuyển.
 Sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn cố định mới hoàn thành một vòng
luân chuyển. Trong quá trình sản xuất, giá trị TSCĐ giảm đi và theo đó VCĐ
được tách ra làm 2 phần:
Phần thứ nhất: Tương ứng với giá trị hao mòn được chuyển vào giá trị của
sản phẩm dưới hình thức chi phí khấu hao và được tích lũy thành quỹ khấu hao sau

Hoàng Thị Thảo Hương

Lớp CQ 47/11.02


Luận văn tốt nghiệp

8

Học viện Tài chính


khi sản phẩm hàng hóa được tiêu thụ. Quỹ khấu hao được dùng để tái đầu tư TSCĐ
nhằm duy trì năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.
Phần thứ hai: là phần giá trị còn lại của TSCĐ, chính bằng nguyên giá
TSCĐ trừ đi phần hao mòn của TSCĐ. Đây là phần VCĐ tiếp tục tham gia vào các
chu kỳ sản xuất tiếp theo.
Về mặt hiện vật, nó đòi hỏi công tác quản lý, sử dụng VCĐ không những
phải giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ, mà quan
trọng hơn là phải duy trì được năng lực hoạt động của TSCĐ.
Về mặt giá trị, nó đòi hỏi phải duy trì được sức mua để tái tạo lại TSCĐ ở
thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn ra ban đầu, phải tính đến sự biến động
của giá cả, tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
1.1.3.2 Vốn lưu động
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên,
liên tục đòi hỏi Doanh nghiệp phải có một lượng tài sản lưu động nhất định. Do đó,
để hình thành nên các tài sản lưu động, doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn tiền tệ
nhất định đầu tư vào các tài sản đó. Số vốn này được gọi là vốn lưu động của Doanh
nghiệp.
Như vậy: “ Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành
nên các tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của Doanh
nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục. Vốn lưu động luân chuyển toàn
bộ giá trị ngay trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân
chuyển khi kết thúc chu kỳ kinh doanh”.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì các TSLĐ sản xuất và các TSLĐ lưu
thông luôn luôn vận động chuyển hoá nhau và tuần hoàn một cách không ngừng
nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục.VLĐ của doanh nghiệp
thường xuyên vận động, luôn thay đổi hình thái biểu hiện và sự vận động của chúng
trải qua 3 giai đoạn sau:

Hoàng Thị Thảo Hương


Lớp CQ 47/11.02


Luận văn tốt nghiệp

9

Học viện Tài chính

- Giai đoạn 1:( T –H)
Doanh nghiệp dùng tiền mua các loại đối tượng lao đông để dự trữ sản xuất,
kết thúc giai đoạn này VLĐ đã từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vật tư
hàng hoá.
-

Giai đoạn 2 :( H….SX…..H’): Doanh nghiệp tiến hành dự trữ số

nguyên vật liệu mua về tại kho hình thành vật tư dự trữ sản xuất sau đó tiến hành
sản xuất sản phẩm. Các vật tư được sản xuất dần ra để sử dụng và trải qua quá trình
sản xuất, sản phẩm mới được dự trữ sản xuất chuyển sang hình thái sản phẩm dở
dang và cuối cùng chuyển sang hình thái sản phẩm.
Giai đoạn 3 : (H’ – T’): Doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm và

-

thu đựơc tiền về ở giai đoạn này VLĐ đã từ hình thái thành phẩm chuyển sang hình
thái tiền tệ điểm xuất phát của vòng tuần hoàn vốn.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bị chi phối bởi các đặc điểm
của tài sản lưu động nên vốn lưu động của doanh nghiệp có các đặc điểm sau:



Vốn lưu động trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện.



Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại
toàn bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh.



Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh.

Từ đặc đỉêm của VLĐ đòi hỏi trong quá trình quản lý và sử dụng VLĐ cần phải
quan tâm đến các vấn đề sau:


Phải xác định được VLĐ cần thiết tối thiểu cho hoạt động sản xuất kinh
doanh cuả doanh nghiệp trong từng thời kỳ, tránh tình trạng ứ đọng vốn gây trở
ngại hoặc thiếu vốn làm cho quá trình sản xuất bị gián đoạn.



Tăng cường tổ chức khai thức các nguồn tài trợ VLĐ đảm bảo cho VLĐ
luôn đầy đủ, kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phải luôn quan tâm
tìm giải pháp thích ứng nhằm tổ chức quản lý sử dụng VLĐ luôn đạt hiệu quả
cao.

1.1.2 Nguồn hình thành vốn kinh doanh


Hoàng Thị Thảo Hương

Lớp CQ 47/11.02


Luận văn tốt nghiệp

10

Học viện Tài chính

Vốn kinh doanh là vấn đề cấp bách đối với toàn doanh nghiệp. Để có quy mô
vốn kinh doanh phù hợp đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải
tiến hành nhiều biện pháp khác nhau để khuyến khích đầu tư, phát triển sản xuất.
Làm được điều đó doanh nghiệp phải xác định được phương pháp thích hợp ứng với
mỗi nguồn hình thành một cách thận trọng. Trên thực tế VKD được hình thành từ
nhiều nguồn khác nhau. Đó là toàn bộ nguồn tài chính mà doanh nghiệp có thể khai
thác sử dụng trong một thời kỳ nhất định để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của doanh
nghiệp. Để thuận lợi cho việc thu hút và quản lý sử dụng vốn, người ta đã tiến hành
phân loại nguồn vốn kinh doanh theo những tiêu thức sau:
1.1.2.1 Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn:
VKD được chia làm hai loại: Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.
Nguồn vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền quản lý của chủ doanh nghiệpbao
gồm vốn điều lệ do chủ sở hữu đầu tư, từ các quỹ của doanh nghiệp, từ các nguồn
vốn liên doanh, lien kết…
Nợ phải trả: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh
nghiệp có trách nhiệm thanh toán cho các tác nhân kinh tế như: nợ vay ngân hàng,
các tổ chức tín dụng khác, tiền vay từ phát hành trái phiếu, các khoản phải nộp Nhà
nước, phải trả cho người bán, phải trả công nhân viên
Ta có:

Tổng tài sản =Vốn chủ sở hữu +Nợ phải trả
Thông thường bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều phải phối hợp sử dụng
hai nguồn vốn bên trong quá trình sản xuất kinh doanh. Kết cấu giữa chúng thể hiện
cơ cấu vốn của doanh nghiệp có phù hợp hay không? Điều này còn phụ thuộc vào
đặc điểm từng ngành sản xuất kinh doanh của DN.
1.1.2.2 Căn cứ vào phạm vi huy động vốn, nguồn vốn kinh doanh được
chia thành:
- Nguồn vốn bên trong: Là nguồn vốn có thể huy động từ bản thân các hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như tiền khấu hao, lợi nhuận để lại tái đầu tư,

Hoàng Thị Thảo Hương

Lớp CQ 47/11.02


Luận văn tốt nghiệp

11

Học viện Tài chính

quỹ đầu tư phát triển… Nguồn vốn này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, quyêt định
đến sự tồn tại và phát triển Doanh nghiệp.
Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy
động từ bên ngoài doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình
như vay Ngân hang, các tổ chức tín dụng, các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và
ngoài nước.
Đối với nguồn vốn này, doanh nghiệp phải lựa chọn sao cho hiệu quả kinh tế
mang lại là lớn nhất, chi phí sử dụng là thấp nhất.Việc sử dụng nguồn vốn bên
ngoài hợp lý giúp doanh nghiệp có cơ cấu tài chính linh hoạt hơn, nhất là khi họat

động kinh doanh có mức doanh lợi đạt được cao hơn chi phí sử dụng vốn bên ngoài
giúp cho doanh nghiệp ngày càng có điều kiện phát triển nhanh hơn.
1.1.2.3. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dông vốn, nguồn vốn
kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành:
Nguồn vốn thường xuyên: bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn.
Đây là nguồn vốn mang tính chất ổn định và dài hạn mà doanh nghiệp có thể sử
dụng. Nguồn vốn này được giành cho việc đầu tư mua sắm TSCĐ và một bộ phận
TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp.
Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp có thể
sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời , bất thường phát sinh trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Nguồn vốn này bao gồm các khoản
vay Ngân hang ngắn hạn và các tổ chức tín dụng, các khoản vốn chiếm dụng .
Ta có:
Nguồn vốn TX của doanh nghiệp = Vốn CSH + Nợ dài hạn
Việc phân loại nguồn vốn theo cách này giúp cho nhà quản lý doanh
nghiệp xem xét huy động nguồn vốn với thời gian sử dụng, đáp ứng đầy đủ kịp thời
vốn cho sản xuất kinh doanh .
Tóm lại: Việc nghiên cứu các phương pháp phân loại giúp chúng
ta có thể:

Hoàng Thị Thảo Hương

Lớp CQ 47/11.02


Luận văn tốt nghiệp

12


Học viện Tài chính

• Phân loại giúp cho người quản lý doanh nghiệp nắm được cơ cấu


nguồn vốn kinh doanh từ đó lựa chọn nguồn bổ sung thích hợp và hiệu
quả nhất.

• Giúp cho công tác lập kế hoạch huy động vốn được chính xác, sát với
lập kế hoạch huy động vốn được chính xác, sát với thực tế của doanh
nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sử dụng tối đa nguồn đã
huy động với hiệu quả cao nhất, nâng cao chất lượng sản xuất kinh
doanh.
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp.
1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường muốn tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh
phải có vốn, số vốn bỏ ra không được hao hụt, mất mát mà phải luôn phát triển.
Nghĩa là khả năng sinh lời của vốn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và hay phát
triển của doanh nghiệp. Do vậy, tổ chức sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả là yêu
cầu khách quan đối với mọi doanh nghiệp mà biểu hiện đó là sự nâng cao hiệu quả
sử dụng VKD. Sở dĩ như vậy vì: Ngày nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào bắt tay
vào sản xuất kinh doanh đều hướng tới mục tiêu đầu tiên là thu được lợi nhuận cao.
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất
lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. Nên các nhà quản
lý phải biết sử dụng làm sao để đồng vốn đạt mức sinh lời cao nhất, tránh tình trạng
sử dụng lãng phí hay thiếu vốn làm cho quá trình sản xuất bị gián đoạn, giảm chất
lượng sản xuất. Vì vậy, sản xuất kinh doanh như thế nào để đạt được lợi nhuận cao
là mục tiêu phấn đấu của tất cả các doanh nghiệp. Để đạt được điều đó đòi hỏi
doanh nghiệp phải tăng cường công tác quản lý sử dụng VKD, có như vậy mới thu
được lợi nhuận cao góp phần thúc đẩy doanh nghiệp ngày càng phát triển . Nhưng

để tiến hành được hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có một
lượng vốn ban đầu. Đó là điều kiện tiên quyết không thể thiếu được của bất kỳ một
doanh nghiệp, một ngành kinh tế, kỹ thuật dịch vụ nào. Ngoài ra, vốn còn là điều
kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng khác để phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở

Hoàng Thị Thảo Hương

Lớp CQ 47/11.02


13

Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

rộng. Ngoài ra, vốn là điều kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng khác để phục vụ
cho quá trình tái sản xuất mở rộng. Với ý nghĩa quan trọng đó đòi hỏi doanh nghiệp
phải luôn quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.
Như vậy:”Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp là quan hệ giữa
đầu ra và đầu vào hay là mối quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh với chi
phí đầu vào của quá trình kinh doanh đó. Hiệu quả sử dụng vốn chính là thước
đo tiền tệ mà doanh nghiệp dùng để đánh giá hiệu quả kinh doanh…”
Tuy nhiên trên thực tế có rất nhiều dự án có giá trị rất lớn mà bản thân chỉ có
nguồn vốn CSH thì không thể thực hiện nổi nên doanh nghiệp phải tìm cách huy
động vốn từ bên ngoài như kêu gọi các nhà đầu tư,vay ngân hang…với chi phí sử
dụng vốn cao. Nhưng với đặc điểm kinh tế đang phát triển, các doanh nghiệp càng
khó khăn hơn trong quá trình phát triển vì thiếu vốn trầm trọng. Vốn huy động từ
bên ngoài nhiều hạn chế, chi phí sử dụng vốn cao. Nên tất nhiên doanh nghiệp phải
tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả để số vốn bỏ ra la ít nhất mà

hiệu quả kinh tế lại cao nhất.Trong nền kinh tế bao cấp trước đây mọi nhu cầu về
vốn đều do Nhà nước cấp, quản lý và hướng dẫn sử dụng cùng với lãi suất ưu đãi
của ngân hang nên kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của toàn bộ
nền kinh tế nói chung. Nhưng từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, các doanh
nghiệp không còn phụ thuộc vào Nhà nước như ngày xưa mà phải tự hạch toán độc
lập. Để tồn tại và phát triển trong cơ chế mới doanh nghiệp phải năng động nắm bắt
nhu cầu thị trường, đầu tư đổi mới máy móc, cái tiến quy trình công nghệ, hạ giá
thành, bảo toàn vốn ngay cả khi nền kinh tế có nhiều biến động bất ngờ như khủng
hoảng lạm phát… muốn vậy doanh nghiệp buộc phải nâng cao hiệu quả sử dụng để
tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để có lợi nhuận cao, tăng quy mô vốn. Từ
những vấn đề trên cho ta thấy nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp có
ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý của doanh nghiệp. Nó quyết định
đến sự sống còn, sự phát triển của mỗi doanh nghiệp trong thời kỳ mới. Bên cạnh
đó sự phát sản xuất của doanh nghiệp còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách
quan:

kinh

tế,

chính

Hoàng Thị Thảo Hương

trị,

văn

hóa,




hội,

pháp

luật..đến

chủ

Lớp CQ 47/11.02


Luận văn tốt nghiệp

14

Học viện Tài chính

quan : năng lực cán bộ công nhân viên, máy móc thiết bị...bởi vậy, trên thực tế
không phải doanh nghiệp nào cũng đạt được mục đích như dự định mà bị thay đổi
tùy thuộc vào các nhân tố đó. Khi hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
cao sẽ giúp cho doanh nghiệp có ưu thế trên thị trường. Trước hết là làm tăng lãi
suất giúp doanh nghiệp tự chủ về mặt tài chính đòng thời có điều kiện sản xuất mở
rộng nâng cao chất lượng sản phẩm, công nghệ…Nhờ đó làm tăng sức mạnh trên
thị trường tạo long tin đối với khách hàng, khuyến khích tiêu dùng…Không những
việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD mang lại lợi ích kinh tế cao cho doanh nghiệp
mà còn góp phần mang lại lợi ích cho xã hội như thỏa mãn một cách tốt nhất nhu
cầu của xã hộ, tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống cho người lao động…
Tóm lại việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD là đòi hỏi khách quan đối với

tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề kinh doanh. Đó là công cụ chính
giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường mở rộng quy mô
hoạt động sản xuất kinh doanh, đem lại lợi nhuận cao và góp phần mang lại lợi ích
kinh tế xã hội…thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển nhanh chóng. Vì vậy nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn là việc tất yếu phải làm đối với mọi doanh nghiệp thuộc mọi
ngành nghề mà pháp luật không cấm.
1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp lànhiệm vụ của các nhà quản trị. Để
nhận định chính xác về thực trạng của doanh nghiệp mình thông qua các
chứng từ, sổ sách kế toán, nhà quản trị đã xây dựng nên một hệ thống các
chỉ tiêu đánh giá trong đó nổi lên là các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh.
1.2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn kinh doanh
* Vòng quay tòan bộ vốn: là chỉ tiêu phản ánh vốn kinh doanh trong kỳ chu
chuyển được bao nhiêu vòng hay mấy lần. Chỉ tiêu này đạt cao, hiệu suất sử dụng
vốn kinh doanh càng cao.
Doanh thu thuần trong kỳ
Vòng quay toàn bộ vốn =

Hoàng Thị Thảo Hương

Lớp CQ 47/11.02


15

Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính


VKD bình quân sử dụng trong kỳ
*Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên VKD( hay tỉ suất sinh lời kinh tế
của tài sản)(ROAe): Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một
đồng vốn kinh doanh, không tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập daonh nghiệp và
nguồn gốc của vốn vay.
Lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế
Tỷ suất sinh lời kinh tế của TS=
VKD bình quân sử dụng trong kỳ
Lợi nhuận trước thuế

× 100%
VKD bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ

* Tỷ suất lợi nhuận trước thuế VKD =

tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh (ROA): là quan hệ tỷ lệ giữa lợi
nhuận sau thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ.
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế VKD =
VKD bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau
thuế với vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận VCSH =
VCSH bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân sở hữu trong kỳ tạo

ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu.
1.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ
Điểm xuất phát để tiến hành kinh doanh là phải có một lượng vốn nhất định với nguồn
tài trợ tương ứng, song việc sử dụng vốn như thế nào để có hiệu quả mới là nhân tố
quyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp.

Hoàng Thị Thảo Hương

Lớp CQ 47/11.02


16

Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ
ý nghĩa: Phản ánh trong kỳ cứ một đồng VCĐ bình quân hay cứ 100 đồng VCĐ bình
quân tham gia tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần của hoạt động kinh doanh.
Hiệu suấ sử dụng TSCĐ:
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn tài sản cố định trong kỳ tham gia
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này cũng cho phép đánh giá trình
độ sử dụng vốn cố định của Công ty.
VCĐ bình quân

Hàm lượng VCĐ =

x 100%( Mức dùng VCĐ)
Doanh thu thuần

Ý nghĩa: Để tạo ra 100 đồng doanh thu thuần trong kỳ của hoạt động kinh doanh
trong kỳ cần phải huy động sử dụng bao nhiêu đồng VCĐ bình quân
Lợi nhuận trước/sau thuế
Tỷ suât lợi nhuận VCĐ=

x100%
VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ

Ý nghĩa : Trong kỳ sử dụng 100 đồng VCĐ bình quân sẽ tham gia tạo ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế của hoạt động kinh doanh
Luỹ kế KH TSCĐ
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Tổng NGTSCĐ ở thời điểm tính toán
Ý nghĩa: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCđ so với mức độ đầu tư ban đầu

Hoàng Thị Thảo Hương

Lớp CQ 47/11.02


17

Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính


Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Hệ số trang bị TSCĐ=
Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất
1.2.2.3.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

• Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:
Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm vốn lưu động biểu hiện trước hết ở tốc độ luân
chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp nhanh hay chậm. vốn lưu động luân chuyển
càng nhanh thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao và ngược
lại. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động được biểu hiện ở 2 chỉ tiêu:
- Số lần luân chuyển vốn lưu động (hay số vòng quay của vốn lưu động): Chỉ
tiêu này phản ánh số lần luân chuyển vốn lưu động hay số vòng quay vốn lưu động
thực hiện được trong 1 thời kỳ nhất định (thường là 1 năm). Chỉ tiêu này được xác
định bằng công thức:
L=

M
VLĐ

Trong đó:
L:

Số lần luân chuyển vốn lưu động trong kỳ.

M:

Tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong kỳ (Hiện nay tổng mức luân

chuyển vốn lưu động được xác định bằng doanh thu thuần bán hàng của
doanh nghiệp trong kỳ).
:

Số vốn lưu động bình quân sử dụng trong kỳ, được xác định bằng phương
pháp bình quân số học.

- Kỳ luân chuyển vốn lưu động:
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện
được một lần luân chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay của vốn lưu động
trong kỳ.

Hoàng Thị Thảo Hương

Lớp CQ 47/11.02


18

Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Công thức tính như sau:

K=

N
L


hay

K=

VLĐ × N
M

Trong đó:
K:
N:

Kỳ luân chuyển vốn lưu động.
Số ngày trong kỳ, được tính chẵn 30 ngày, 60 ngày, 360 ngày

Kỳ luân chuyển vốn lưu động tỷ lệ nghịch với số lần luân chuyển vốn lưu
động. Vòng quay vốn lưu động càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn lưu động càng
ngắn và chứng tỏ vốn lưu động được sử dụng càng có hiệu quả.
• Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn:
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động có thể tiết kiệm được khi tăng tốc độ
luân chuyển vốn lưu động ở kỳ so sánh (kỳ kế hoạch) so với kỳ gốc (kỳ báo cáo).
Công thức tính như sau:

VTK ( ± ) =

M1
× ( K1 − K 0 )
360

hoặc


VTK ( ± ) =

M1 M1

L1 L 0

Trong đó:
VTK:

Số vốn lưu động có thể tiết kiệm hay phải tăng thêm do ảnh hưởng của

tốc độ luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh so với kỳ gốc.
M1:
Tổng mức luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc.
K1, K0:
Kỳ luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc.
L1, L0:
Số lần luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc.
• Hàm lượng vốn lưu động.
Hàm lượng vốn lưu động, hay còn gọi là mức đảm nhiệm vốn lưu động, là số
vốn lưu động cần có để đạt một đồng doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm. Chỉ
tiêu này càng thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.

Công thức tính:

Hoàng Thị Thảo Hương

Lớp CQ 47/11.02



19

Luận văn tốt nghiệp

H=

Học viện Tài chính

VLĐ
Sn

Trong đó:
H:
Sn:

Hàm lượng vốn lưu động.
Doanh thu thuần bán hàng trong kỳ.

• Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động
Tỷ suất lợi nhuận
vốn lưu động

Lợi nhuận sau thuế
=

Vốn lưu động bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
sau thuế trong kỳ. Từ đó để đánh giá mức sinh lời của vốn lưu động. Tỷ suất lợi nhuận
vốn lưu động càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tốt và ngược lại.

1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp.
1.2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan.
Các nhân tố khách quan bao gồm các nhân tố tồn tại ngoài DN nhưng có tác
động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, bao gồm:
 Cơ chế quản lý và chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước : Trong nền kinh
tế thị trường Nhà nước cho phép các doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh
nhưng dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà nước và tạo hành lang pháp lý để các DN
hoạt động trong khuôn khổ pháp luật. Chính sách kinh tế ổn định sẽ giúp cho kế
hoạch sản xuất kinh doanh của DN thông suốt, có hiệu quả và ngược lại. Chính
sách kinh tế của Nhà nước có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng VKD
của DN. Do vậy các DN phải luôn luôn nhạy bén trước các thông tin kinh tế,
chủđộng điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của mình nhằm phù hợp với chính
sách quản lý của Nhà nước.

 Thị trường và sự cạnh tranh :

Hoàng Thị Thảo Hương

Lớp CQ 47/11.02


Luận văn tốt nghiệp

20

Học viện Tài chính

Nếu DN có sức cạnh tranh lớn trên thị trường, sản phẩm có sức tiêu thụ lớn thì DN
sẽ có doanh thu và lợi nhuận lớn từ đó sẽ tạo ra tỷ suất lợi nhuận
trênvốn cao và ngược lại. Nhận thức được vấn đề này DN sẽ đề ra

được biện pháp quản lý VKD hiệu quả nhất.
 Đặc thù ngành kinh doanh:
Đây là nhân tốcó ý nghĩa quan trọng cần được xem xét khi quản lý và sử
dụng vốn. Đặc thù của ngành thường ảnh hưởng đến cơ cấu đầu tư và cơ cấu
nguồn vốn cũng như vòng quay vốn. Do đó việc so sánh các chỉ tiêu phản ánh hiệu
quả sử dụng vốn với chỉ tiêu trung bình ngành là cần thiết nhằm phát hiện những ưu
điểm và hạn chế trong quản lý và sử dụng vốn.
 Nhân tố thuộc về nền kinh tế :
Các DN hoạt động kinh doanh đều chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố thuộc về
nền kinh tế như: lạm phát, khủng hoảng…và các nhân tố này đều gây ra ảnh hưởng
trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của DN. Do vậy việc nghiên cứu
thị trường là rất quan trọng, giúp các DN có thể ứng phó kịp thời trước những biến
động của nền kinh tế.
 Nhân tố thuộc về kỹ thuật:
Khoa học công nghệ là cơ hội cũng như thách thức đối với DN. Trong thời
đại ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho DN dám chấp nhận mạo hiểm đầu tư tiếp cận kịp thời với
tiến bộ khoa học, ngược lại sẽ là nguy cơ đối với các DN còn lạc hậu và tụ lùi.
 Rủi ro trong kinh doanh:
Các rủi ro trong kinh doanh như hỏa hoạn, bão lụt…làm tài sản của DN bị
tổn thất, giảm dần giá trị dẫn tới mất vốn của DN. Đặc biệt các yếu tố tự nhiên ảnh
hưởng lớn đến hoạt động của DN trong các ngành: xây dựng, nông nghiệp…
1.2.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan
Là nhóm nhân tố có tính chất quyết định tới hiệu quả sử dụng vốn của DN bao gồm:
 Phương thức tài trợ vốn:

Hoàng Thị Thảo Hương

Lớp CQ 47/11.02



Luận văn tốt nghiệp

21

Học viện Tài chính

Nhân tố này có liên quan trực tiếp tới chi phí sử dụng vốn của DN. Một cơ cấu vốn
tối ưu luôn là mục tiêu mà các DN theo đuổi nhằmtối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu
chi
phí sử dụng vốn, giảm thiểu rủi ro tài chính, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn.
 Xây dựng cơ cấu vốn:
Cơ cấu vốn là thành phần và tỷ trọng của các loại vốn trong tổng vốn kinh doanh
của doanh nghiệp tại một thời điểm. Một cơ cấuvốn hợp lý phù hợp với đặc điểm
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế
sẽ

là tiền đề để nâng cao hiệuquả tổ chức sử dụng vốn của một doanh nghiệp. Và

ngược lại một cơ cấu vốn không hợp lý sẽ kéo theo việc sử dụng vốn lãng phí, gây
thất thoát vốn dẫn đến tình trạng hiệu quả sử dụng vốn bị giảm .
 Trình độ trang thiết bị dây truyền công nghệ:
Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng như hiệnnay thì việc đầu
tư đổi mới máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất là môt yêu cầu tất yếu cho các
doanh nghệp. Việc đi đầu trong cuộc chiến về ứng dụng các tiến bộ của khoa học
công nghệ vào sản xuất kinh doanh sẽ mang lại cho doanh nghệp khoản lợi nhuận
lớn.
 Trình độ quản lý của cán bộ công nhân viên và tay nghề của người lao động
trong doanh nghiệp:

Nhân tố này cũng góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.
Trình độ người lao động tác động đến hiệu quảsử dụng tài sản, năng suất lao động,
chất lượng sản phẩm,…từ đó tác động lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận
cùng lúc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Doanh nghiệp.
 Việc lựa chọn phương án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh:
Bản chất là lựa chọn phương án, sử dụng đầu tư vốn. Nếu DN đầu tư sản xuất ra
các sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả hợp lý chắc chắn sẽ được thị trường chấp
nhận. Ngược lại sản phẩm của doanh nghiệp không tiêu thụ được sẽ gây ứ đọng,
làng phí vốn…..

Hoàng Thị Thảo Hương

Lớp CQ 47/11.02


Lun vn tt nghip

22

Hc vin Ti chớnh

1.2.4 Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu s dng vn kinh doanh ca Doanh
nghip.
Doanh nghip c quyn huy ng, s dng, qun lý cỏc ti sn, ngun vn vo
mc tiờu s xut kinh doanh. Hiu qu s dn VKD l ch tiờu cht lng quan
trng ỏnh giỏ kt qu hot ng ca doanh nghip, song nú cũn chu nh hng
ca nhiu yu t. cú th nõng cao hiu qu s dng vn cng nh sc cnh
tranh, t sut sinh li ca vn u t, doanh nghip cn thc hin mt s bin phỏp
sau:
* La chn, b trớ c cu vn hp lý:

Hp lý trong trng hp ny l la chn hỡnh thc thu hỳt vn sao cho phự hp vi
c im v tỡnh hỡnh sn xut ca doanh nghip. Khai thỏc ti u cỏc ngun vn
bờn trong doanh nghip ỏp ng kp thi cỏc nhu cu vn chosn xut kinh doanh
ng thi gim thiu chi phớ s dng vn khụng cn thit cho doanh nghip. Bờn
cnh ú li lm tng t sut sinh li ca vn ut v cũn lm gim s chia s li
nhun vi bờn ngoi, tng thu nhp, nõng cao i sng cho cỏn b cụng nhõn viờn
trong doanh nghip.
* Xỏc nh mt cỏch hp lý nhu cu VKD ti thiu phc v nhu cu

sn

xut kinh doanh ca doanh nghip, cú phng thc huy ng tớch cc:
Trong iu kin cỏc doanh nghip hch toỏn kinh doanh theoc ch th trng thỡ
mi nhu cu v vn u do doanh nghip ch ng ti tr. Vic xỏc nh chớnh xỏc
nhu cu vn khụng ch ỏp ng nhu cu vn cho sn xutkinh doanh nhm khai
thỏc hiu qu ngun vn hin cú m cũn hn ch c hin tng thiu hoc tha
vn nh hng n hiu qu s dng vn, trỏnh vic gõy cng thng, gi to v nhu
cu VKD. Vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị tài chính DN là cần tính toán tơng đối
chính xác nhu cầu vốn cần thiết tối thiểu và tiến hành huy động để đáp ứng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh cho từng thời kỳ nhất định. Không đợc để xảy ra tình
trạng thiếu vốn làm ngng trệ sản xuất và làm mất khả năng thanh toán của DN nhng
cũng không đợc để ứ đọng vốn làm giảm kết quả sản xuất kinh doanh. Để làm đợc
điều này cần đối chiếu thời hạn các khoản công nợ, các khoản tín dụng sao cho phù
hợp với nhau. Nếu thừa vốn có thể đa ra các biện pháp xử lý linh hoạt nh: mở rộng

Hong Th Tho Hng

Lp CQ 47/11.02



×