Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Phương tễ tổ thành trong Y học cổ truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.19 KB, 82 trang )

B¸c sÜ

Mai Trung Dòng

Hμ néi - 2003


Phơng tễ tổ thành
Mục lục
Chơng 1. Tri thức cơ bản về phơng tễ Đông
dợc. ...............................................................3
I. Tổ thành và phối ngũ của phơng tễ ...........3
II. Gia giảm và biến hóa của phơng tễ:.........6
III. Quy loại tác dụng của phơng tễ..............7
IV. Tễ hình và cách dùng của phơng tễ:.......8
V. Phơng pháp sắc thuốc và uống thuốc.......9
Chơng 2. Giải biểu tễ ...............................11
Thông kỹ thang.............................................12
Kinh phòng bại độc tán ................................13
Hơng nhu ẩm ..............................................14

Thanh doanh thang .......................................34
Thanh ôn bại độc ẩm ....................................34
Tả phế tán .....................................................35
Long đởm tả can thang .................................36
Thanh cốt tán ................................................37
Thanh cao miết giáp thang ...........................38
Dỡng âm thanh phế thang...........................38
Ngân kiều thạch hộc thang ...........................39
Đơng quy lục hoàng hoàn...........................40
Thuốc chế thành ...........................................40


1. Nhị diệu hoàn: ..........................................40

Ngân kiều tán. ..............................................15
Tang cúc ẩm .................................................16
Sài cát giải cơ thang......................................17
Khơng bàng bồ bạc thang...........................17
Thành dợc...................................................18
1. Cảm mạo phiến:........................................18
2. Ngân kiều giải độc hoàn:..........................18
3. Ngọ thời trà: .............................................18
4. Phức phơng Sài hồ. .................................19
Tiểu kết.........................................................19
Chơng 3. Thanh nhiệt tễ ..........................21
Chi tử kỹ thang. ............................................23
Cát căn Hoàng cầm Hoàng liên thang ..........24
Cao cầm thanh đản thang .............................24
Thạch cao tri mẫu thang ...............................25
Trúc diệp thạch cao thang ............................26
Thạch cao thục địa tiễn.................................27
Bạch đầu ông thang ......................................28
Nhân trần cao thang......................................28
Cam lộ tiêu độc đan......................................29
Liên phác ẩm ................................................30
Tả tâm thang.................................................31
Hoàng liên giải độc thang ............................32
Phổ tễ tiêu độc ẩm ........................................32
Tê giác địa hoàng thang ...............................33

2. Cảm mạo thoái nhiệt xung tễ....................40
3. Hơng liên hoàn. ......................................40

4. Thợng hải xà dợc. .................................41
5. Ngân hoàng phiến Ngân hoàng thuốc
tiêm...............................................................42
Tiểu kết.........................................................42
Chơng 4. Tả hạ tễ .....................................44
Đại thừa khí thang ........................................45
Lơng cách tán .............................................48
Phòng phong thông thánh tán .......................48
Hoàng long thang .........................................49
Tam vật bị cấp hoàn......................................50
Đại hoàng phụ tử thang.................................51
Ôn tỳ thang ...................................................52
Đại hãm hung thang .....................................53
Cam toại thông kết thang..............................53
Thập táo thang ..............................................54
Kỷ tiêu lịch hoàng hoàn................................56
Ngũ nhân hoàn..............................................56
Thuốc chế thành ...........................................57
1. Thanh ninh hoàn. ......................................57
2. Bán lu hoàn. ............................................57
3. Canh y hoàn..............................................57
Tiểu kết.........................................................59

Bs. Mai Trung Dũng

1


Phơng tễ tổ thành
Chơng 5. Hòa tễ ........................................60

Tiểu sài hồ thang ..........................................61
Đại sài hồ thang............................................61
Bán hạ tả tâm thang ......................................63
Hoàng liên thang ..........................................64
Thống tả yếu phơng....................................64
Quế chi thang ...............................................65
Tiểu kết.........................................................66
Chơng 6. Ôn tễ..........................................67
Lý trung hoàn ...............................................68
Ngô thù du thang..........................................69
Đại kiến trung thang.....................................69
Ngũ tích tán ..................................................70

Sâm phụ thang ..............................................71
Ôn dơng lợi thủy thang...............................72
Tiểu kết.........................................................73
Chơng 7. Tiêu tễ........................................74
Bảo hòa hoàn ................................................74
Chỉ thực đạo trệ hoàn....................................75
Mộc hơng binh lang hoàn...........................75
Chỉ truật hoàn ...............................................76
Tiêu thạch phàn thạch tán.............................77
Đảm đạo bài thạch thang ..............................78
Nội tiêu loa lịch hoàn ...................................79
Hải tảo ngọc hũ thang...................................81
Tiểu kết.........................................................81

Tứ nghịch thang............................................70

Bs. Mai Trung Dũng


2


Phơng tễ tổ thành

Chơng 1

Tri thức cơ bản về phơng tễ Đông dợc

I. tổ thnh v phối ngũ của phơng tễ
Phạm vi phơng tễ của đông dợc rất rộng chẳng kể là một vị thuốc hay nhiều vị thuốc, phàm
tiến hành một phơng pháp gia công nhất định để bào chế, kiên chế thành một tễ hình nhất định có
thể dùng ở lâm sàng đều có thể gọi là phơng tễ.
Riêng một vị thuốc chế thành một phơng tễ gọi là đơn phơng. Nh đời xa còn dùng đến
ngày nay là: Tỳ bà diệp cao, Kim anh tử cao, Độc sâm thang Chế tễ hiện nay có: Hoàng liên tố
phiến, Diên hồ sách phiến, Thanh nhiệt tiêu viêm phiến (riêng một vị Bồ công anh chế thành). Đơn
phơng lu truyền trong dân gian nh: Rau sam chữa ỉa chảy, rau rấp cá chữa viêm phổiđều là
phạm vi của phơng tễ đông dợc.
Đặc diểm chủ yếu của đông phơng là: phạm vi thích ứng rất rõ ràng, tác dụng rất chuyên một
loại bệnh, tiện cho việc lấy tại chỗ, tiện cho nhân dân lao động nắm chắc và lợi dùng, tiện cho việc
nghiên cứu phân tích tính năng, tác dụng và các thành phần có hiệu quả của dợc vật, là cơ sở tổ
thành phức phơng của đông dợc.
Phơng tễ do 2 hay nhiều vị phối thành gọi là Phức phơng. Từ xa lại đây, vận dụng dợc vật
để phòng và chữa bệnh tật đều là bắt đầu từ dợc vật riêng lẻ. Khi đã phát hiện thấy tác dụng của
dợc vật riêng lẻ có lúc không đủ tởng, không thể giải trừ hết bệnh tật cho ngời bệnh dần dà lấy
đến 2 vị hoặc trên 2 vị dợc vật hợp kiêm sử dụng. Hai loại dợc vật trở lên đợc sử dụng cộng đồng,
có thể liên kết một loại dợc vật chính (nh Hoàng liên và Ngô thù cùng dùng), khử độc tính của
chúng (nh Sinh khơng và Bán hạ cùng dùng), hoà hoãn tính quá mạnh của nó (nh Đại táo và Đình
lịch tử cùng dùng), hoặc giả cùng hiệp đồng lại phát huy càng lớn hiệu lực của nó (nh Can khơng

và Phụ tử cùng dùng).
Phơng tễ cũng là từ thực tiễn chữa bệnh của nhân dân tích luỹ kinh nghiệm mà hình thành và
phối ngũ của phơng tễ, mới có thể càng vận dụng tốt dợc vật, thích hợp với các bệnh tình phức tạp,
nâng cao hiệu quả chạy chữa. Đó là một đặc điểm của Y dợc học phơng đông, là một bộ phận tổ
thành trọng yếu của Biện chứng thí trị.
Một số ít phơng tễ có hiệu quả từ ngày xa lu truyền đến nay là một bộ phận trong kho báu
của nền Y học vĩ đại Phơng đông, chúng ta còn phải ra sức khai thác và nâng cao.
1. Nguyên tắc để tổ thành phơng tễ.
Tổ thành một phơng tễ kiểu phức phơng có 3 phần:
- Một là: vị thuốc chủ yếu (chủ dợc). Căn cứ vào bệnh tình mà chọn lấy một hay 2 vị thuốc
nhằm vào nguyên nhân chủ yếu của bệnh, lấy làm trung tâm của chữa bệnh nó là bộ phận chủ yếu tổ
Bs. Mai Trung Dũng

3


Phơng tễ tổ thành
thành của cả phơng tễ. Nh bài Tam thừa khí thang lấy Đại hoàng làm thuốc chủ yếu, cũng là xác
định rằng công hạ thực nhiệt ở trờng vị là trung tâm trị liệu.
- Hai là: vị thuốc bổ trợ. Căn cứ vào đặc điểm bệnh tình, tuyển chọn xung lợng của cái lợi, cái
hại của vị thuốc chính, chính dùng tơng ứng các dợc vật thích đáng làm phối ngũ, làm cho thuốc
phát huy đợc tác dụng chủ yếu trị liệu, làm cho nó càng sát hợp với bệnh tình, nh Ma hoàng
thang lấy Quế chi làm thuốc bổ trợ cho Ma hoàng, thêm mạnh cái tác dụng tân ôn giải biểu, Xạ can
Ma hoàng thang lấy Xạ can làm thuốc bổ trợ chủ yếu cho Ma hoàng làm mạnh thêm công hiệu
tuyên phế định xuyễn.
- Ba là: tuỳ chứng mà dùng thuốc. Tức là nhằm vào chứng trạng chủ yếu của ngời bệnh mà
thêm vào các chứng để dùng thuốc, nh ho hắng thì thêm Hạnh nhân, tiêu hoa không tốt thì thêm
Lục khúc, Mạch nha
Lại phải nói rõ là: vị thuốc chủ yếu và vị thuốc bổ trợ trong phơng tễ gồm không hạn chế ở một
hay hai vị. Rất nhiều phơng tễ có thể mỗi thứ có hai, ba vị tổ thành. Nhng mà khi hai vị hoặc trên

hai vị tổ thành chủ dợc hoặc bổ trợ dợc, trên đại thể có hai tình huống: Một là tăng cờng, chế ớc
hoặc cải biến một ít tác dụng của chủ dợc hoặc bổ trợ dợc, tiến hành phối ngũ xong mới tổ thành,
nh Ngân hoa, Liên kiều cùng dùng trong Ngân kiều tán, cũng là lấy tác dụng của dợc vật có cùng
giống nhau sau khi phối ngũ đã làm mạnh thêm tác dụng thanh hiệt. Ma hoàng và Thạch cao cùng
dùng trong Ma hạnh thạch cam thang, cũng đem tân ôn giải biểu của Ma hoàng cộng với cái tân
hàn của Thạch cao. Dợc vật có tính vị tơng phản cộng đồng tổ thành chủ dợc, chế ớc tính tân ôn
của Ma hoàng mà thành phơng tễ thanh nhiệt tuyên phế, Quế chi và Bạch hợc của Quế chi thang
cũng là cùng dùng dợc vật có tính vị tơng phản tổ thành chủ dợc, mà làm nên tác dụng điều hoà
vinh vệ. Ngoài ra còn một loại nữa là từ hai phép trị trở lên đợc kết hợp ứng dụng nh Đại thừa khí
thang lấy Hậu phác, Chỉ thực và Đại hoàng phối ngũ xong, tức là phối hợp hai loại trị pháp công hạ
và hành khí, phá khí tác dụng cũng đợc tăng lên khá lớn. Hoàng long thang lấy Nhân sâm, Đơng
quy để ích khí dỡng huyết, với Đại hoàng để công hạ cùng phối ngũ, công pháp và bổ pháp cùng
phối hợp ứng dụng, thì thành phơng tễ công bổ kiêm thí. Đến đây gọi là bộ phận sứ dợc tức là
chọn dùng một số ít dợc vật có tác dụng rất mạnh đối với một kinh lạc, tạng phủ nhất định làm cho
đi thẳng tới nơi phát bệnh, nh Cát cánh dẫn thuốc đi lên, Ngu tất dẫn thuốc đi xuống. Hoặc có tác
dụng điều hòa giữa các dợc vật đối với nhau nh Cam thảo có tác dụng điều hoà các vị thuốc nhng
nó không phải tất cả các phơng thuốc đều cần dùng cả.
Tóm lại, nguyên tắc tổ thành của phơng tễ là một bộ phận trong biện chứng luận trị của Đông
y, là sự vận dụng cụ thể của Đông y Lý - Pháp - Phơng - Dợc. Chỉ có biện chứng lâm sàng đợc
đúng, đối với bệnh nặng nhẹ, hoãn cấp, phân biệt chứng trạng chủ thứ đợc rõ ràng, xác định nguyên
tắc chạy chữa, có mục đích chọn dùng chủ dợc và bổ trợ dợc, mới có thể trở thành một phơng tễ
cho uống có hiệu quả.
2. Nguyên tắc phối ngũ dợc vật:

Bs. Mai Trung Dũng

4


Phơng tễ tổ thành

Tổ thành một phơng tễ là thông qua phối ngũ dợc vật mà thực hiện. Phối ngũ là đem hai vị
hoặc nhiều vị phối hợp làm một, là đều có phơng pháp tính khi chọn dùng thuốc. Dợc đem phối
ngũ khác nhau mà có tác dụng riêng biệt; nh Quế chi và Ma hoàng cùng phối ngũ với nhau thì có
thể phát hãn, với Thợc dợc cùng phối ngũ thì có thể chỉ hãn. Thông qua phối ngũ rõ là có thể tăng
cờng hiệu lực của thuốc nh Đại hoàng phối ngũ với Mang tiêu thì tác dụng tả hạ càng mạnh.
Thuốc cũng có thể làm giảm bớt dợc tính nh Phụ tử và Địa hoàng cùng dùng, Địa hoàng có thể
làm giảm bớt cái tân nhiệt cơng táo của Phụ tử và cái hại cớp âm có thể kiềm chế độc tính của một
số dợc vật để giảm bớt phó tác dụng, nh Bán hạ và Sinh khơng cùng phối thì Sinh khơng có thể
chế đợc cái độc của Bán hạ, làm cho càng có thể phát huy tác dụng khu khử đàm.
Cần phải chỉ ra rằng tổ chức và phối ngũ của phơng tễ không phải là mỗi một phơng tễ phải
nghiêm ngặt, hoàn chỉnh, mà đối với tác dụng của mỗi một phơng tễ, lại cần toàn diện kết hợp lại
có tác dụng hợp đồng, tập trung, ví dụ nh Hoàng liên giải độc thang có 4 vị thuốc, toàn là vị thanh
nhiệt tả hoả, 8 vị thuốc của Bát chính tán toàn là thuốc thanh nhiệt thông lâm. Có tác dụng phản
tơng thành nh Quế chi thang thì Quế chi và Thợc dợc cùng dùng. Có phơng tễ thì hàn nhiệt
cùng dùng (nh Tả kim hoàn), bổ tả kiêm thí (nh Hoàng long thang), biểu lý đồng trị (nh Phòng
phong thông thánh tán)là do ở bệnh tình phức tạp phải lấy sự tơng ứng để thi thố. Có phơng tễ
thì thiên về khuynh hớng toàn diện nh phơng tễ để điều lý khí huyết bên trong cơ thể, và tễ bổ
íchthờng dùng thuốc loại đó.
Mỗi một phơng tễ ở đó dùng nhiều ít vị thuốc chủ yếu là do vào bệnh tình mà định, nh bệnh
tình rất đơn thuần hoặc khi pháp chữa cần phải chuyên một mặt, thì vị thuốc của phơng tễ cần phải
ít mà tinh. Nh bệnh tình phức tạp khi cần 2 loại cách chữa trở lên phối hợp dùng thì vị thuốc của
phơng tễ tất nhiên cần nhiều hơn. Nhng vị thuốc quá rối tạp có khi cũng tạo thành tác dụng kiềm
chế lẫn nhau, ảnh hởng lẫn nhau, tất cần phải lu ý cho. Tóm lại, xử phơng dụng dợc tóm tắt là
đột xuất và trọng điểm, lại cần phải thích đáng hớng về các phơng diện, làm cho Nhiều mà không
tạp, ít mà tinh chuyên.
Dùng số lợng nhiều ít các vị thuốc trong một phơng tễ nói chung lợng chủ dợc có thể lớn
hơn lợng phản tá (tức là thuốc có tính vị ngợc lại so với chủ dợc, thuốc bổ trợ chế ớc thiếu lệch
phía của chủ dợc), thuốc điều hoà, dẫn kinh lợng dùng ít hơn lợng thờng dùng nhng cần xem
tình huống cụ thể của bệnh tình và thuốc men mà định. Nh Tả kim hoàn Hoàng liên là chủ dợc,
Ngô thù là phản tá dợc (cũng có thể gọi là dẫn kinh dợc) tễ lợng giữa 2 thứ thuốc so sánh tỷ lệ là

6/1. Đại - Tiểu thừa khí thang đều lấy Hậu phác, Chỉ thực làm thuốc bổ trợ, nhng do bệnh tình
khác nhau, tễ lợng của Hậu phác và Chỉ thực trong Đại thừa khí thang cũng tăng hơn 1 lần so với
lợng thờng dùng. Do đó tễ lợng cần dùng không cần phải phân biệt tầng thứ của chủ dợc và bổ
trợ dợc ở trong một phơng tễ mà lại cần dựa vào chứng tình cụ thể của ngời bệnh mà có chỗ biến
hoá.

Bs. Mai Trung Dũng

5


Phơng tễ tổ thành

ii. gia giảm v biến hóa của phơng tễ:
Tổ thành phơng tễ không kể là cổ phơng hay kim phơng đều có một nguyên tắc nhất định và
phạm vi thích ứng nhất định, là phơng pháp biện chứng luận trị của bệnh chứng cụ thể, bởi vậy
cũng không phải là nhất thành bất biến, khi ứng dụng lâm sàng tuỳ theo bệnh tình mà biến hóa, sự
mạnh yếu của thể chất, tuổi tác lớn nhỏ, thêm suy nghĩ về dợc vật cũng nh nơi tìm kiếm, tính toán
vận dụng thêm bớt cho phù hợp và linh hoạt.
1. Gia giảm và biến hoá vị thuốc:
Phơng tễ thờng do gia giảm vị thuốc mà biến đổi công năng và phạm vi thích ứng. Ví dụ nh
Quế chi thang vốn là phơng giải cơ, điều hòa vinh vệ, dùng cho chứng biểu, ra mồ hôi, sợ gió mà
hiện tợng nóng sốt nổi không rõ; giả sử trên cơ sở chứng đó khi thấy thở xuyễn thì gia Hạnh nhân,
Hậu phác sẽ kiêm có tác dụng bình xuyễn; giả sử có hiện tợng sốt rất rõ ràng, gia Hoàng cầm sẽ
kiêm có tác dụng lui sốt; đây là ở tình huống chủ chứng cha biến, tuỳ ở kiêm chứng khác nhau mà
thêm bớt phơng pháp biến hóa. Lại ví dụ nh Ma hoàng thang vốn là phơng tân ôn phát hãn, giả
sử nh biểu hàn không nặng mà ho xuyễn rõ ràng có thể bỏ Quế chi, tức là Tam ảo thang thành ra
phơng chỉ khái bình xuyễn, tuy nhiên chỉ giảm có một vị thuốc nhng mà chứng thích ứng đã có
chỗ khác nhau.
2. Biến hóa phối ngũ của dợc vật:

Phơng tễ sau khi biến hoá phối ngũ các dợc vật chủ yếu thờng thờng cũng ảnh hởng trực
tiếp đến tác dụng chủ yếu của phơng đó, nh lấy Hoàng kỳ làm ví dụ: phối ngũ với Nhân sâm, Bạch
truật, Thăng ma, Sài hồ là Bổ trung ích khí thang mà có tác dụng ích khí thăng đề; phối với Đơng
quy tức là Đơng quy bổ huyết thang mà có tác dụng nhiếp huyết, bổ huyết; phối ngũ với Phòng
kỷ, Bạch truật tức là Phòng kỷ hoàng kỳ thang mà có tác dụng lợi thuỷ; phối ngũ với Phòng phong,
Bạch truật tức là Ngọc bình phong tán mà có tác dụng cố biểu chỉ hãn; phối ngũ với Xuyên sơn
giáp, Tạo giác thích tức là Thấu nùng tán mà có tác dụng thác lý thấu nùng; phối ngũ với Quế chi,
Thợc dợc tức là Hoàng kỳ kiến trung thang mà có tác dụng ở trung bổ h; phối ngũ với Đơng
quy, Xuyên khung, Đào nhân, Hồng hoa tức là Bổ dơng hoàn ngũ thang mà có tác dụng khứ ứ
thông lạc; phối ngũ với Miết giáp, Địa cốt bì tức là Hoàng kỳ miết giáp tán mà có tác dụng thanh
h nhiệt.
Do đó có thể thấy phối ngũ tổ thành của phơng tễ có tác dụng chủ trị là có quan hệ mật thiết,
trớc hết là sự phối ngũ biến hóa của dợc vật, tác dụng của phơng tễ hoàn chỉnh và chứng thích
ứng, cũng đã có sự khác nhau rất lớn.
2. Biến hóa lợng dùng của dợc vật:
Lợng dùng của dợc vật trong một phơng tễ nếu đợc cải biến rất lớn, tác dụng trọng tâm của
nó rất lớn, tác dụng trọng tâm của nó theo đó mà khác nhau. Ví dụ nh Chỉ truật thang và Chỉ
truật hoàn cũng là hai vị Chỉ thực và Bạch truật tổ thành, nhng cái trớc là dùng Chỉ thực nhiều
Bs. Mai Trung Dũng

6


Phơng tễ tổ thành
hơn Bạch truật cho nên lấy tiêu tích đại trệ làm chủ, cái sau lợng dùng Bạch truật nhiều hơn nên lấy
kiện tỳ hoà trung làm chủ. Cái trớc nguyên là chữa dới tim có hòn cục, có ung nớc, nay có ngời
dùng để chữa sa dạ dày, cho rằng cần phải trọng dụng Chỉ thực mới có thể đem lại kết quả. Cái sau
thờng dùng kiện tỳ hoà trung, giúp đỡ tiêu hoá, do đó có thể lấy cùng vị thuốc nh nhau mà khi
lợng dùng biến đổi thì tác dụng của vị trí chủ thứ của phơng tễ cũng sẽ giúp nhau chuyển hóa,
phạm vi thích ứng cũng sẽ có chỗ khác nhau.

3. Vấn đề hỗ tơng thay thế của dợc vật:
Nắm đợc nguyên tắc biến hóa phối ngũ của phơng tễ rồi, địa vị rõ ràng của dợc vật ở trong
phơng tễ hoàn chỉnh mà lấy tác dụng một mặt này để sau đó khi ứng dụng ở lâm sàng có thể chỉ giữ
trị pháp và phơng nghĩa mà không dùng tất cả thuốc, trớc hết là nhằm ở phẩm loại mỏng ít và quí
trọng của dợc vật, nói chung đều có thể dùng tính vị tác dụng của dợc vật gần giống nhau mà thay
thế mà không ảnh hởng đến kết quả chữa.
Ví dụ Hoàng liên, Hoàng bá, Hoàng cầm tác dụng của 3 thứ đó có chỗ khác nhau, nhng đều là
khí vị đắng hàn, đều là thanh nhiệt tả hoả, táo thấp, cho nên ở mặt này có thể giúp nhau thay thế mà
dùng. Chỉ thực với Chỉ sác tuy tác dụng có chia ra hoãn cấp, Nhân sâm và Đẳng sâm tác dụng tuy
chia ra mạnh yếu nhng ở trong lâm sàng có thể thay dùng. Lại nh trớc mắt tại lâm sàng thờng
dùng Sừng trâu thay Tê giác, Sừng sơn dơng thay Sừng linh dơng, Trân châu mẫu thay Thạch
quyết minhkết quả chữa vẫn cha thấy ảnh hởng lớn. Chỉ cần chú ý khi thay thế dợc vật, có khi
lợng dùng thay đổi, thứ nào sức mỏng lợng dùng phải tăng, thứ lực đầy thì lợng dùng giảm nhẹ.
Ngoài đó ra, lại có thể căn cứ ở các tác dụng của dợc vật mà phân biệt để lấy ở tác dụng của
dợc vật nó thay thế mỗi một phơng diện. Nh Sơn thù du làm ví dụ, khái quát lại nó có tác dụng 2
mặt là bổ ích can thận và toan liễm thu sáp, cho nên khi dùng có thể căn cứ vào mục đích sử dụng
lâm sàng khác nhau mà phân biệt là thuốc gì thay cho nó. Nói chung khi dùng lấy bổ có thể dùng Nữ
trinh tử, Câu kỷ tử làm thuốc thay thế, khi dùng để toan liễm thu sáp có thể dùng Kim anh tử thay
thế.
iii. quy loại tác dụng của phơng tễ.
Quy loại tác dụng của phơng tễ chủ yếu căn cứ vào đại pháp, ví nh căn cứ vào 8 phép: Hãn,
Hạ, Hòa, Ôn, Thanh, Tiêu, Bổ mà đã phân ra: Giải biểu tễ, Tả hạ tễ, Hòa giải tễ, Hàn lơng tễ, Tiêu
đạo tễ, Bổ dỡng tễ. Bát pháp lại không thể khái quát, sẽ tách riêng ra nh Lý khí, lý huyết tễ, Kh
phong tễ, Hóa thấp tễ, Khai khiếu tễ, Cố sáp tễ, Ngợc tễ, Khu trùngNhng do công dụng của một
số phơng không chỉ là một loại, ví dụ nh: Tứ vật thang nói rằng có thể bổ huyết, lại có thể hoạt
huyết, thì quy tại bổ huyết tễ cũng đợc mà quy tại lý huyết tễ cũng đợc, vì thế các loại phơng tễ
trong sách phân loại hạng mục có sai khác nhau. Ngoài ra phơng tễ còn có thể phân thành thông
dụng phơng và chuyên dụng phơng. Thông dụng phơng nh bổ khí có Kiện tỳ ích khí thang, bổ
huyết có Tứ vật thang, bổ âm có Lục vị địa hoàng hoàn, bổ dơng có Quế phụ bát vị hoàn, phạm
vi sử dụng những phơng đó rất rộng rãi. Chuyên dụng phơng dùng ở một loại bệnh chứng, ví nh

Bs. Mai Trung Dũng

7


Phơng tễ tổ thành
Đại hoàng mẫu đơn thang, theo nh tác dụng là thanh nhiệt giải độc, nhng phần lớn dùng vào
trờng ung. Thập khôi hoàn theo nh tác dụng là lơng huyết, nhng nói chung là dùng vào chỉ
huyết. Loại có một số phơng tễ nữa, do đó phân loại trong quyển Thủ sách n.. từ ứng dụng thực tế lâm
sàng mà rút ra, đối với chuyên dụng phơng phân biệt thích đáng riêng rẽ, đối với tác dụng có giao
thoa phơng tễ thì trớc sau giúp nhau thấy rõ để giúp nhau tiện việc kiểm chứng.
iv. tễ hình v cách dùng của phơng tễ:
Hình tễ thờng dùng của phơng tễ Đông dợc có 5 loại: Thang, Hoàn, Tán, Cao, Đan. Bốn loại
sau thuộc thuốc đã chế thành, thông thờng vẫn gọi là Hoàn - Tán - Cao - Đan, nhng mà trong
đó có một số tuy có tên là hoàn tán, nhng thực tế đều ứng dụng làm thang.
1. Thang tễ:
Đem dợc vật dùng nớc sắc thành nớc đun sôi (có khi thêm vào một ít rợu), bỏ bã uống lúc
còn nóng, gọi là thang tễ. Do Đông dợc phần lớn là thuốc có nguồn gốc thực vật, sắc với nớc có
thể làm cho thành phần hữu hiệu dễ tan trong nớc, sau khi uống vào dễ đợc hấp thu, đã làm tác
dụng rất mạnh lại thuận tiện để dùng và linh hoạt sử phơng, thích ứng với mọi loại bệnh tình, đó là
một loại thờng dùng trong các loại tễ hình. Đối với bệnh chứng phức tạp mà nhiều biến hóa, lấy dùng
thang tễ là hợp. Đặc điểm lớn nhất của nó là nấu sắc không thuận tiện, cũng nh trẻ em uống cũng
không tiện.
2. Hoàn tễ.
Đem dợc vật nghiền nhỏ, hoặc lấy nớc vẩy vào, hoặc trộn mật, hoặc lấy hồ bột chế thành viên
tròn giống nh hạt gọi là hoàn tễ. Dùng để uống tuy rất thuận tiện, nhng do chỗ chứa tễ lợng thuốc
sống rất khó hấp thu, cho nên thờng dùng vào uống lâu dài chữa bệnh hoãn, nhng cũng có một số
thuốc có tính nhanh chóng mạnh mẽ nh Thập táo hoàn, Để đơng hoànLại có thứ dợc phẩm
thơm tho nh Xạ hơng, Băng phiếnkhông thể sắc uống mà thờng ở lúc bệnh cấp đem ứng dụng
tất phải chế thành hoàn tễ để tiện kịp thời sử dụng nh Khai khiếu phơng.

Khuyết điểm của hoàn tễ là thành phẩm có hiệu của dợc phẩm cha qua hấp lên, lọc bã đi,
uống vào số lợng ít hiệu quả không cao. Uống vào lợng nhiều thì cản trở tiêu hóa, lại thờng
không dễ hấp thu mà hiệu hiện rất kém. Đồng thời cũng có thể do quá trình giữ thuốc không tốt, lâu
dài quá mốc hoặc chuyển độc, biến chất mà mất hiệu lực.
3. Tán tễ.
Khi đem dợc vật nghiền thành bột mịn gọi làm Tán tễ. Chia ra làm 2 loại: uống trong và dùng
ngoài. Tán tễ uống trong có thể lấy nớc sôi uống tiếp hoặc hoàn vào mật uống, hoặc cho vào thang
tễ gói lại mà sắc. Tác dụng của nó tơng tự nh thang tễ, khuyết điểm là uống dùng cũng không dễ
dàng, mà so với Hoàn tễ càng khó bảo quản. Thuốc tán tễ dùng ngoài là đem dợc vật nghiền thành
bột rất nhỏ mịn, sắc lên hoặc nhào đắp chỗ có bệnh, thờng dùng trong ngoại khoa, hơng khoa,
nhãn khoa
Bs. Mai Trung Dũng

8


Phơng tễ tổ thành
4. Cao tễ.
Là đem dợc vật nấu thành nớc cô lại thành nửa rắn (sền sệt) gọi là cao tễ. Chia làm 2 loại:
uống trong và dùng ngoài.
Cao tễ uống trong đem dợc vật sắc đặc bỏ bã, xong đun nhỏ lửa cho đặc lại, thêm đờng bánh
hoặc mật ong, rồi gom thành một lớp cao dính dày đều, khi dùng bỏ vào nớc sôi mà uống.
Ưu điểm của nó là thành phẩm hữu hiệu sẽ thêm phần dễ dùng mà trải qua cô đặc, khi uống
cũng thuận tiện. Bồi bổ, điều lý bệnh mạn tính có thể sử dụng cao tễ. Khuyết điểm là không dễ bảo
quản cất giữ đợc lâu dài, nên thờng uống, dùng vào mùa đông. Cao tễ dùng ngoài có 2 loại cao
nớc và cao dầu.
5. Đan tễ.
Phàm hoàn tễ hoặc tán tễ đã trải qua luyện lên hoặc tinh chế đều gọi là Đan tễ, nh: Thăng đan,
Mạc tích đan, Hồng linh đan Cũng có thể để biểu thị thuốc có hiệu một cách linh nghiệm mà gọi
là đan nh: Thần bình đan, Cam lộ tiêu độc đan Đan tễ có: Tán, Hoàn, Khoái (đĩnh) là các loại

hình dáng khác nhau, có thể uống trong hoặc dùng ngoài.
Ngoài ra, còn có các loại hình tễ khác nh rợu thuốc (Dợc tửu), thuốc sơng (Dợc lộ), gần
đây do nhu cầu của đời sống và trí tuệ của quần chúng, các loại hình tễ của Đông y đã tiến hành cải
cách sáng chế tễ hình nh: tễ đậm đặc, tễ xông, tễ phiến, tễ sền sệt nh tơng, tễ nớc để tiện sử
dụng, nâng cao liệu hiệu, đợc mọi ngời hoan nghênh.
v. phơng pháp sắc thuốc v uống thuốc.
1. Khí cụ sắc thuốc: tốt nhất là dùng siêu đất, bởi vì ít gây ra biến tính hoá học.
2. Lợng nớc dùng để sắc thuốc: căn cứ vào thể tích của dợc vật đợc sử dụng mà định,
nhất thiết lần sắc đầu chừng 2 bát ăn cơm, lần thứ 2 độ 1 bát, nhng cũng cần xem dợc vật nhiều ít,
thể tích dợc to nhỏ (nh Cúc hoa, Hạ khô thảo, có thể tích lớn thì cần dùng lợng nớc nhiều), và
tình huống hút nớc của dợc vật (nh Phục linh, Sơn dợc dễ hút nớc thì cần dùng lợng nớc
nhiều), để ớc lợng mà tăng giảm.
3. Sự cố cần chú ý khi sắc thuốc:
- Trớc khi đem sắc thuốc, nên lấy nớc sạch ngâm thuốc cho ngấm đều nớc một lúc làm cho
cả trong ngoài vị thuốc đều ẩm ớt, để tiện cho thành phần có hiệu dễ sắc ra.
- Thuốc phát tán mùi thơm, đun sôi năm ba dạo thì mới cho vào. Nếu trong cả thang thuốc chỉ
có một hai vị thuộc loại này có thể cho vào sau (hậu hạ) hoặc cho vào lúc uống (xung phục).
- Thuốc bổ ích nhất thiết đun nhỏ lửa, sắc từ từ.
- Các loại thuốc cứng vỏ hoặc hóa thạch nên giã nát trớc khi sắc.
- Một số loại thuốc có độc tính nh: Phụ tử, Ô đầu, Thảo điểu nhất thiết phải đun trớc 60
phút, rồi mới cho các vị thuốc khác vào sắc.
- Một số dợc vật sau khi bị nóng, thành phần dễ bị phá hoại nh: Câu đằng, Đại hoàng nhất
thiết cần hậu hạ, đun sôi năm ba dạo là đợc.
Bs. Mai Trung Dũng

9


Phơng tễ tổ thành
- Dợc vật quý hiếm cần sắc riêng, sau khi sắc tốt rồi mới hoà vào nớc thuốc khác mà uống,

các vị thuốc đặc biệt quý trọng mà lại khó sắc nh Tê giác, Linh dơng giác cần sắc riêng hoặc mài
ra cho vào uống.
- Dợc vật dẻo dính nh Đờng phèn, A giao, Mật ong cần làm cho chảy hóa riêng ra, sau khi các vị thuốc
khác sắc tốt bỏ bã rồi mới hòa vào trong nớc thuốc mà uống. Mang tiêu cũng nên xung phục.
- Thuốc cây cỏ tơi, phải giã lấy nớc cho vào sau mà uống (xung phục).
- Dợc vật loại nhân quả nh Toan táo nhân, Bá tử nhân, Hạnh nhân, Đào nhân nên giã nát rồi
mới sắc.
- Dợc vật loại bột nhỏ tất cần có túi mà sắc, các loại hạt dợc vật có thể tích nhỏ nh Xa tiền
tử, Tô tử, Đình lịch tử, cũng nh các loại dợc vật có lông nh Toàn phúc hoa, Tỳ bà diệp, có thể
kích thích hầu họng, cũng phải có túi riêng mà sắc. Khi uống cần phải lọc sạch.
- Dợc vật có thể tích lớn nh Ty qua lạc, Công lao diệp, Thanh kiều diệp, trớc hết sắc lấy
nớc bỏ bã, lại lấy nớc thuốc đó thay nớc lã mà sắc các vị khác. Dợc vật nhiều bùn cát nh Táo
tâm thổ cũng có thể sắc trớc lấy nớc lọc sạch để sắc các vị khác.
4. Phơng pháp uống thuốc:
Thang tễ trên tập quán nhất thiết mỗi ngày một tễ, sắc 2 lần sau khi trộn đều vào nhau rồi chia
ra mà uống. Nhng nh thế đối với bệnh cấp, bệnh nặng, đặc biệt trong chứng của bệnh nhiệt ngoại
cảm là không hợp lý, mà có thể mỗi ngày uống hai ba tễ, mỗi một đầu tễ sắc 2 lần rồi trộn đều chia
làm 2 lần uống (khoảng cách 3 đến 4 giờ) thời gian uống thuốc nhất thiết là sau bữa ăn 2 - 3 giờ là vừa,
nhng bệnh cấp uống không câu lệ thời gian. Thang dợc nhất thiết nên uống nóng, thuốc phát biểu
càng cần cố gắng uống nóng cho dễ dàng ra mồ hôi. Nhng khi sốt cao, miệng khát thích uống nớc
mát thì có thể để thuốc nguội bớt mà uống. Thuốc khử hàn để trị bệnh chứng hàn tính, khi ở bệnh nhân
lại có bệnh chứng phiền thao, sợ nóng là chứng trạng chân hàn giả nhiệt, có thể uống lạnh đợc. Ngời
bệnh nôn mửa uống thuốc có thể chia làm nhiều lần uống đều đều, để tránh đem thuốc mửa ra hết (trẻ
em uống thuốc cũng cần chia nhiều lần). Điều bổ dùng hoàn tễ, cao tễ nhất thiết vào sáng sớm bụng
đói hoặc uống nuốt khi đi ngủ.
5. Phụ: quy đổi đơn vị khối lợng:
1 cân (1 cân chợ)

500g


1 đồng cân (16 lạng chế)

3,125g

1 lạng (16 lạng chế)

31,25g

1 phân (16 lạng chế)

0,3125g

Bs. Mai Trung Dũng

10


Phơng tễ tổ thành

Chơng 2

Giải biểu tễ
Giải biểu tễ còn gọi là phát biểu tễ, đều có sơ tiết lỗ chân lông tuyên thông phế vệ, phát tán
ngoại tà, làm cho có công năng tiết mồ hôi, dùng thích hợp với ngoại tà xâm nhập vệ biểu của cơ thể
ngời ta, mà thấy sợ lạnh, phát sốt, đau đầu, tắc mũi, đau xơng, rêu lỡi mỏng, mạch phù của chứng
biểu.
Giải biểu tễ là lấy dợc vật tân, tán, phát biểu làm bộ phận chủ yếu tổ thành. Từ chỗ chọn lấy
khí vị của dợc vật là tân ôn hay tân lơng, có thể chia làm 2 loại lớn là Tân ôn giải biểu và Tân
lơng giải biểu.
Tân ôn giải biểu tễ là lấy dợc vật có khí vị tân ôn làm bộ phận chủ yếu tổ thành. Thờng dùng:

Khơng hoạt, Phòng phong, Kinh giới, Tế tân, Tô diệp, Hơng nhu, Thông bạch, Sinh khơng. Kinh
phòng bại độc tán là phơng tễ đại biểu thờng dùng của Tân ôn giải biểu tễ, tác dụng của nó là lấy
khí vị cay ấm của thuốc phát biểu để phát tán phong hàn, khai thông lỗ chân lông, mà đạt đến mục
đích là giải trừ biểu chứng, thờng dùng ở phong hàn ngoại cảm thúc vào phế vệ của biểu hàn chứng.
Tân lơng giải biểu tễ là lấy khí vị cay mát của dợc vật phát biểu làm bộ phận chủ yếu tổ
thành. Thờng chọn dùng: Đậu khấu, Ngu bàng tử, Cát căn, Bạc hà, Phù bình, Tang diệp Ngân
kiều tán là phơng tễ đại biểu thờng dùng của Tân ôn giải biểu tễ, tác dụng chủ yếu của nó là lấy
khí vị cay mát của thuốc giải biểu để tán phong, thanh nhiệt, sơ tiết lỗ chân lông, thờng dùng cho
phong nhiệt ở phế vệ của biểu nhiệt chứng.
Vì thế phân biệt chủ yếu của Tân ôn giải biểu và Tân lơng giải biểu là ở chỗ chọn dùng dợc
vật phát biểu có khí vị cay mát hay cay ấm. Lại nó về phía tác dụng giải biểu thì cái trớc là ôn để
tán hàn, tác dụng phát hãn rất lớn mà tác dụng thanh nhiệt rất yếu; cái sau là tác dụng phát hãn rất
yếu mà tác dụng thanh nhiệt lại rất mạnh. ở trên các sách vở Y học phơng Đông đối với Tân ôn và
Tân lơng thì phân biệt rất khắt khe, cho rằng bệnh do phong hàn tất dùng Tân ôn, do phong nhiệt tất
dùng tân lơng. Nhng thực tiễn lâm sàng phần lớn trong mấy năm gần đây có nhiều trờng hợp
cùng dùng Tân ôn và Tân lơng mà dùng đợc kết quả chạy chữa rất mãn ý. Nếu chữa bệnh cảm thời
khí (lu cảm) và cảm nhiễm đờng hô hấp trên thời thờng dùng Khơng bàng bồ bạc thang cũng
là lấy cái cay ấm của Khơng hoạt và cay mát của Ngu bàng, Bạc hà cùng dùng để phát tán ngoại
tà, giải trừ biểu chứng.
Dợc vật phối ngũ thờng dùng trong giải biểu tễ có các loại dợc vật tuyên phế, thanh nhiệt, hóa
thấp đã thích ứng với các loại ngoại cảm nhiệt bệnh khi mới dấy lên, biểu hiện khác nhau của biểu
chứng.
Dợc vật tuyên phế thờng dùng trong giải biểu tễ là Ma hoàng, Hạnh nhân, Tiền hồ, Cát
cánh Tác dụng chủ yếu của nó là tuyên thông phế khí, sau khi phối ngũ với giải biểu dợc có tác

Bs. Mai Trung Dũng

11



Phơng tễ tổ thành
dụng tăng cờng khai phát lỗ chân lông, đuổi tà ra ngoài, ví nh Kinh phòng bại độc tán, Ngân
kiều tán trong phơng đó có sử dụng Cát cánh cũng là phơng pháp phối ngũ kiểu này.
Dợc vật thanh nhiệt giải độc thờng dùng trong giải biểu tễ là Ngân hoa, Liên kiều, Bản lam
căn, Bồ công anh, đó là phơng pháp phối ngũ chủ yếu của tân lơng giải biểu tễ. Ví dụ nh Ngân
kiều tán thanh nhiệt giải độc là Ngân hoa, Liên kiều cùng phối ngũ với giải biểu dợc là Đậu khấu,
Ngu bàng, Kinh giới, Bạc hà mà thành, là phơng tễ điển hình của giải biểu thanh nhiệt.
Dợc vật hóa thấp thờng dùng trong giải biểu tễ là Hậu phác, Hoắc hơngnó dùng thích hợp
ở ngoại cảm biểu chứng mà kiêm có chứng hậu thấp trọc vớng ở trong (nh ngực buồn bằn, ngại
mệt, rêu lỡi dầy trơn) làm cho thấp dợc hóa ở trong mà biểu tà dễ giải từ ngoài, nh mùa hạ, thu
thờng dùng Hơng nhu ẩm lấy cái khổ ôn táo thấp của Hậu phác và cái khử thử giải biểu của
Hơng nhu cùng phối ngũ cũng là một cách trong phối ngũ này.
Phơng pháp sắc của phơng tễ giải biểu nhất thiết lấy nguyên tắc là ngâm nhiều sắc ít. Đó là vì
dợc vật giải biểu lại hay dùng phẩm chất thơm tho, nhẹ, trong, sạch (phơng hơng khinh thanh)
nếu đun nấu quá lâu dễ bay hơi mất hiệu. Có một số dợc vật nh Bạc hà lại phải cho vào sau (tức là
sau khi đun sôi mới lại cho dợc vật vào sắc sôi năm ba dạo là đợc). Khi uống giải biểu tễ, cần uống
nóng, kèm thêm thờng uống nớc sôi, lấy chớm ra mồ hôi làm mức.

Thông kỹ thang
(Phụ: Thông đầu nhĩ - Thông khơng hồng đờng thang)
Trửu hậu phơng
- Tổ thành:
Thông bạch đầu (liền cả chùm rễ) 3-7 củ.
Đậu kỹ 3-5 đồng cân.
- Cách dùng: sắc với nớc mà uống, nhẹ thì ngày uống một tễ chia làm 2 lần. Nặng thì ngày
uống 2 tễ chia ra uống làm 4 lần.
- Công dụng: Tuyên thông vệ khí, thấu phát biểu tà, phát tán phong hàn, phát hãn thoái nhiệt.
- Chứng thích hợp: Thơng phong, cảm mạo biểu chứng mới dấy lên có các chứng: sợ gió, phát
sốt không có mồ hôi, đau đầu nhức xơng, ho hắng, rêu lỡi trắng mỏng, mạch phù.
- Giải nghĩa của phơng: Thông bạch tân ôn có tác dụng thông dơng phát tán, Đậu kỹ phát hãn

thấu biểu, trừ phiền thoái nhiệt. Phơng này có tính chất êm dịu (bình hòa). ở trên lâm sàng thờng
dùng phối ngũ với các dợc vật giải biểu thanh nhiệt tuyên phế, hóa thấp khác, ứng dụng với thời kỳ
đầu của ngoại cảm nhiệt bệnh.
- Cách gia giảm thờng dùng: Sợ gió không có mồ hôi, đau đầu, nhức xơng là biểu chứng đã rõ
ràng thờng phối ngũ với các dợc vật giải biểu là: Khơng hoạt, Kinh giới, Phòng phong, Bạc hà để
tăng tác dụng thấu biểu đạt tà. Có phát sốt, đắng miệng, đau họng, sng Amidan chất lỡi thiên về
hồng hoặc chất lỡi vàng là chứng hậu của lý nhiệt rất rõ ràng, thì thờng phối ngũ với các dợc vật
thanh nhiệt giải độc nh: Sơn chi, Hoàng cầm, Ngân hoa, Liên kiều, Bản lam căn, Bồ công anh mà
thành phép thanh nhiệt giải biểu.
Bs. Mai Trung Dũng

12


Phơng tễ tổ thành
Có ho hắng, đờm khạc ra không dễ dàng, mất tiếng là chứng trạng phế khí bất tuyên đã rõ ràng,
thờng phối ngũ với các dợc vật nh: Ngu bàng, Tiền hồ, Thuyền y, Bạc hà, Cát cánh, Tơng bối,
Hạnh nhân để tuyên thông phế khí, có giúp vào khu tán biểu tà.
Có buồn bằn trong ngực, mỏi mệt chớng bụng, miệng nhạt, miệng dẻo dính, rêu lỡi dầy trơn
là chứng hậu thấp trọc vớng ở trong rất rõ thờng phối ngũ với các dợc vật hóa thấp. Lợi thấp nh:
Hoắc hơng, Sa nhân, Khấu nhân, Dĩ nhân, Hoạt thạch, Phục linh, Trần bì, Bán hạ, Chỉ sác, Hậu
phác mà thành cách khử thấp giải biểu.
- Phụ phơng:
+ Thông đầu nhũ: dùng thông bạch đầu (liền cả rễ chùm) từ 3-5 nhánh, một ít sữa ngời,
chng cách thuỷ, dân gian thờng dùng cho trẻ sơ sinh cảm mạo phát sốt.
+ Thông khơng hồng đờng thang: Thông bạch đầu (liền cả rễ chùm) từ 3-7 nhánh, Sinh
khơng (bỏ vỏ) từ 3-5 nhát, sắc đậm sau cho thêm đờng đổ vừa mức, uống lúc nóng cho ra mồ hôi,
dân gian thờng dùng ở các chứng cảm mạo bị lạnh mà đau bụng.

Kinh phòng bại độc tán

Nhiếp sinh chúng diệu phơng
- Tổ thành:
Kinh giới
3 đc
Phòng phong
3 đc
Khơng hoạt
3-5 đc
Xuyên khung
2 đc
Độc hoạt
3 đc
Tiền hồ
2 đc
Sài hồ
3 đc
Chỉ sác
2 đc
Cát cánh
2 đc
Cam thảo
1 đc
Phục linh
3 đc
- Cách dùng: Nguồn gốc của phơng tễ là tán tễ, mỗi lần uống 5 đồng cân đến 1 lạng gia thêm 3-7
lát gừng sống, Bạc hà lá 1 đồng cân, sắc với nớc chia làm 2 lần uống. Trớc mắt thờng dùng làm
thang tễ, nhẹ thì uống ngay một tễ sắc nớc chia làm 2 lần, nặng thì uống 2 tễ sắc với nớc chia làm 4 lần.
- Công dụng: Phát tán phong hàn, thoái nhiệt chỉ thống, chữa cảm cúm, ngoại cảm thời khí, cảm
mạo, chứng biểu hàn thời kỳ đầu.
- Chứng thích hợp: cảm thời khí, chứng cảm mạo, chứng biểu hàn thời kỳ đầu của ngoại cảm

nhiệt bệnh có các chứng: sợ lạnh phát sốt, đau đầu dữ dội, bắp thịt buốt đau, không có mồ hôi, tắc
mũi, rêu lỡi trắng mỏng, mạch phù sác, ngoài ra đối với đau buốt các khớp, mụn nhọt mới tấy mà
có chứng biểu hàn cũng thờng dùng phơng này.
- Giải nghĩa của phơng: Phơng này lấy tân ôn giải biểu, phát tán phong hàn của Khơng hoạt,
Kinh giới, Phòng phong phối ngũ với cái ôn thông kinh lạc của Độc hoạt và hoạt huyết khử phong
của Xuyên khung cho nên có thể giải trừ đợc ngoại cảm đau đầu dữ dội và các chứng khớp đau, cơ
bắp đau buốt, đồng thời phơng này lại lấy giải cơ thanh nhiệt của Sài hồ, sơ tán phong nhiệt của Bạc
hà cùng phối ngũ với Khơng hoạt, Kinh giới, Phòng phong cho nên đều có tác dụng giải biểu thoái
Bs. Mai Trung Dũng

13


Phơng tễ tổ thành
nhiệt rất mạnh. Trong phơng trên lại có Tiền hồ, Cát cánh để thanh tuyên phế khí, Chỉ sác để khoan
trung lý khí, Phục linh để lợi thấp. Cho nên phơng này có tác dụng tuyên phế th trung lợi thấp.
- Cách gia giảm thờng dùng: Nhất thiết biểu hàn chứng đều có thể dùng toàn phơng, không
cần phải làm việc gia giảm, hoặc chỉ dùng Khơng hoạt, Độc hoạt, Phòng phong, Kinh giới lại thêm
Tô diệp, Ngũ vị tổ thành tân ôn giải biểu tễ (phơng đó lu truyền ở vùng Thợng hải thành phơng
kinh nghiệm trong các điểm trung dợc tên là thang Ngũ hổ), cũng có hiệu quả nhất định. Tuy là
ngoại cảm biểu hàn chứng mà ở các khớp đốt, cơ bắp sự buốt đau không rõ ràng có thể bỏ Độc hoạt,
nếu có buồn bặt trong ngực mệt mỏi có thể bỏ Cam thảo, thêm vào nớc gừng và Trúc nhự sao. Nếu
chứng trạng biểu rõ ràng (sợ lạnh, phát sốt, đau đầu không có mồ hôi) rõ ràng, mà là chứng hậu lý
nhiệt nh đau họng, amidan sng đau, đầu lỡi hồng, họng khô, cũng rất rõ ràng hơn gọi là hàn
bao hỏa, có thể bỏ Độc hoạt, Xuyên khung, thêm Ngân hoa, Liên kiều, Ngu bàng, Bản lam căn là
những dợc vật thanh nhiệt để giải biểu thanh lý. Nếu cảm mạo sốt cao, sợ nhảy, vật vã, khi ứng
dụng phơng này có thể thêm Thuyền y, Câu đằng, Châu sa điều hòa với Đăng tâm.

Hơng nhu ẩm
(Phụ: Hoàng liên Hơng nhu ẩm)

Hoà tễ cục phơng
- Tổ thành:
Hơng nhu
1-3 đồng cân.
Bạch biển đậu
3 đồng cân.
Hậu phác
1-2 đồng cân.
- Cách dùng: Nguồn gốc phơng này là tán tễ chế thành bột khô mỗi ngày dùng 3-5 đồng cân, sắc với
nớc uống lúc nguội. Gần đây thờng dùng làm thang tễ, sắc nớc uống. Trừ khi ngời bệnh có
chứng trạng nôn mửa có thể dùng cho uống lúc nguội, còn lại nhất thiết uống lúc nóng, ngày uống 2 lần.
- Công dụng: Phát hãn, giải biểu, khử thử, hóa thấp, hòa trung.
- Chủ trị: Phơng này dùng ở tiết quí hạ thu, dùng hợp với chứng phong hàn khách ở biểu, thử
thấp vớng trở ở lý của các loại bệnh tật nh chứng cảm mạo của tiết quí hạ thu và vị trờng viêm,
phong hàn khách ở biểu, có thể thấy: sợ gió, phát sốt, đau đầu, không có mồ hôi, mạch phù của biểu
chứng. Thử thấp ở lý có thể thấy: tức buồn bằn trong ngực, ngại mệt, quá lắm thì nôn mửa, đau bụng
ỉa chảy, rêu lỡi trắng trơn, là chứng trạng của thấp trọc vớng trong.
- Giảng nghĩa của phơng: Khí vị cay ấm của Hơng nhu có tác dụng phát hãn giải biểu rất
mạnh, đồng thời kiêm có thể lợi thấp, khử thử làm cho thành thuốc giải biểu thờng dùng ngày nay
đối với chứng thử thấp, Hơng nhu và cái khổ ôn táo thấp của Hậu phác và kiện tỳ hòa trung của
Bạch biển đậu, sau khi đã phối hợp với nhau sẽ làm cho phơng này không còn là một giải biểu tễ
đơn thuần, mà lại còn có tác dụng hóa thấp trệ, hòa trờng vị, cho nên khi chữa trờng vị viêm, lỵ
amíp cũng nh bệnh cảm nhiễm đờng tiêu hóa ở tiết quí hạ, thu cũng thờng lấy phơng này làm cơ
sở rồi tiến hành gia giảm.

Bs. Mai Trung Dũng

14



Phơng tễ tổ thành
- Cách gia giảm thờng dùng: Khi ở ngoài có biểu tà lý thấp hóa nhiệt, chứng thấy sốt cao,
miệng khát, rêu lỡi trắng dầy hoặc rêu lỡi tuy có trắng trơn mà ven đầu lỡi hồng tơi, có thể bỏ
Bạch biển đậu, gia Hoàng liên (tức bài Hoàng liên hơng nhu ẩm). Khi ngực buồn bằn, bụng
trớng, bụng đau rất rõ rệt có thể gia Mộc hơng, Sa nhân, Hoắc hơng, Chỉ sác. Khi thấy thấp trệ
rất nặng mà có bụng đau, ỉa chảy, lý cấp hậu trọng có thể gia Mộc hơng, Binh lang, Hoàng cầm,
Hoàng liên.
- Phụ phơng: Hoàng liên Hơng nhu ẩm tức Hơng nhu ẩm bỏ Bạch biển đậu gia Hoàng
liên (nguyên phơng có Bạch biển đậu nhng lâm sàng thờng bỏ đi không dùng) phạm vi thích ứng
của phơng này là ngoài có biểu hàn, trong có thấp nhiệt, cho nên lấy Hậu phác, Hoàng liên cùng
phối ngũ để thanh nhiệt hoá thấp, so với Hơng nhu ẩm là hóa thấp hòa trung cũng có chỗ không
giống nhau. Hậu phác, Hoàng liên là vị thuốc chủ yếu để thanh hóa vị trờng thấp nhiệt (thực
nghiệm ghi nhận nó có tác dụng kháng khuẩn rộng khắp) khi đờng tiêu hóa có cảm nhiễm mà thấy
chứng Hậu thấp nhiệt thờng dùng phơng này.

Ngân kiều tán.
Ôn bệnh điều biện
- Tổ thành:
Ngân hoa
1 lạng
Liên kiều
1 lạng
Đậu xị
5 đc
Ngu bàng tử
6 đc
Kinh giới
4 đc
Bạc hà
6 đc

Cát cánh
6 đc
Sinh cam thảo
5 đc
Trúc diệp
4 đc
- Cách dùng: Tễ lợng kể trên gốc là dùng tán tễ uống mỗi lần 6 đồng cân, gia vào 2 nhánh Lô
căn tơi, sắc lên thấy bốc mùi thơm thì mới lấy uống, không đun quá vì nó nhẹ bay hết mất hơi.
Bệnh nặng ngày uống 3 lần, đêm 1 lần uống. Bệnh nhẹ ngày 2 lần uống, đêm 1 lần uống. Hiện nay,
thờng dùng làm thang tễ, sắc nớc mà uống, ngày uống 2-3 tễ, chia làm 2-4 lần uống.
- Công dụng: Tân lơng, thấu biểu, thanh nhiệt giải độc.
- Chủ trị: Ngoại cảm bệnh mới dấy lên, xuất hiện các chứng phát sốt, sợ lạnh, không có mồ hôi,
đau đầu, ho hắng, họng đau, rêu lỡi mỏng trắng, hoặc ven đầu lỡi hơi hồng, mạch phù sác. Hiện
nay trên lâm sàng đối với chứng phát sốt do ngoại cảm sinh ra, thờng trớc hết lấy phơng này tiến
hành gia giảm mà sử dụng, trong đó cảm nhiễm đờng hô hấp trên dùng rất tốt.
- Giải nghĩa của phơng: Phơng này thờng dùng trên lâm sàng là phơng tễ đại biểu của tân
ôn giải biểu. Trong phơng lấy Đậu kỹ, Ngu bàng tử, Kinh giới, Bạc hà để giải biểu phát hãn đuổi
tà ra ngoài; Ngu bàng tử, Cát cánh, Sinh cam thảo tuyên thông phế khí mà lợi hầu họng, lấy để trị
chứng ho hắng, đau họng. Ngân hoa, Liên kiều, Trúc diệp thanh nhiệt tuyên phế mà giải nhiệt độc,
Lô căn sinh tân chỉ khát mà trừ vị nhiệt, do đặc điểm của phơng này là tân lơng thấu phát đối với
ngoại cảm nhiệt bệnh mới dấy lên từ phế vệ đều có thể dùng thích hợp.
Bs. Mai Trung Dũng

15


Phơng tễ tổ thành
- Cách gia giảm thờng dùng: Biểu chứng rõ ràng không có mồ hôi, sợ lạnh mà nóng dữ dội có
thể gia vào Khơng hoạt, Tây hà liễu để tăng tác dụng thấu biểu đạt tà. Ra mồ hôi mà sốt không giải
có thể bỏ Kinh giới, Bạc hà, thêm Hoàng cầm, Thanh cao. Phế khí không tuyên mà ho hắng dữ dội

gia Tiền hồ, Hạnh nhân, Tợng bối để thanh tuyên phế khí. Sởi mới bớc đầu có thể gia Phù bình,
Thuyền y để thấu chẩn đạt tà. Hầu họng sng đau nghiêm trọng gia Xạ can, Mã bột, Quải kim đăng,
Bản lam căn để giải độc lợi họng. Thấp vớng ở trung tiêu mà thấy ngực buồn bằn hay buồn nôn
mửa, có thể bớt đi Lô căn, Cam thảo gia Hậu phác, Hoắc hơng, Chỉ sác để hóa thấp th trung. Nếu
phế vị nhiệt thịnh mà thấy chảy máu mũi, khạc ra máu thì thờng gia Mao căn, Hoàng cầm, Sơn chi
để lơng huyết thanh nhiệt. Nhiệt bức tân dịch mà thấy miệng khát họng khô táo có thể gia Thiên
hoa phấn để sinh tân chỉ khát. Ăn trệ vớng ở trong mà thấy bụng trớng, miệng hôi, ỉa chảy hoặc
táo bón có thể thêm vào Chỉ thực, Lục khúc, Sơn tra, Mạch nha để tiêu thực đạo trệ.

Tang cúc ẩm
Ôn bệnh điều biện
- Tổ thành:
Tang diệp
1,5-3 đc
Hạnh nhân
3 đc
Cúc hoa
1-3 đc
Cát cánh
1-3 đc
Liên kiều
2-4 đc
Sinh cam thảo
1-2 đc
Bạc hà
1-2 đc
Lô căn tơi
1 nhánh
- Cách dùng: Thang tễ sắc nớc uống ngày một thang chia làm 2 lần uống.
- Công dụng: Sơ phong thanh nhiệt, tuyên phế.

- Chủ trị: Thơng phong, cảm mạo bớc đầu, hơi có sợ gió, phát sốt, đau đầu, tắc mũi, ho hắng,
rêu lỡi mỏng, mạch phù.
- Giải nghĩa của phơng: phối ngũ của phơng này gần giống Ngân kiều tán, đều là phơng tễ
lấy tân lơng giải biểu cùng phối ngũ với thuốc thanh nhiệt. Thờng dùng để kiêm thanh tuyên phế
khí và tuyên tán tà ở phế vệ nhng do giải biểu đợc dùng trong phơng này rất ít, cha dùng Kinh
giới, Đậu kỹ mà dùng Tang diệp, Bạc hà, cho nên chỉ có thể sơ tán đợc tà là phong nhiệt rất nhẹ, tác
dụng phát hãn giải biểu so với Ngân kiều tán thì kém xa. Trong các vị thuốc thanh nhiệt cũng lại
dùng Liên kiều mà không dùng Ngân hoa tác dụng thanh nhiệt đó cũng rất yếu, nhng ở trong thuốc
tuyên phế lấy Cát cánh, Sinh cam thảo, và Hạnh nhân cùng phối ngũ thì tác dụng tuyên phế so với
Ngân kiều tán là tốt hơn. Do đó, phơng này là tễ của tân lơng giải biểu, thờng dùng ở ngoại cảm
phong nhiệt bớc đầu, sợ lạnh, phát sốt của biểu chứng rất nhẹ mà ho hắng, tắc mũi và chứng trạng
của phế khí không tuyên rất rõ ràng.
- Cách gia giảm của phơng: Ho hắng rất rõ ràng mà kèm có ngời lạnh nghịch có thể thêm
Tiền hồ, Tô tử, Tợng bối, Ngu bàng tử để thêm mạnh tác dụng tuyên phế giáng nghịch. Ho hắng
nhiều đờm, rêu lỡi trắng trơn, có thể gia vào Trần bì, Bán hạ, Phục linh, Chỉ sác để tuyên hóa thấp
đàm. Ho hắng nhiều đờm màu vàng, rêu lỡi thấy vàng hoặc chất lỡi biến hồng, có thể thêm Hoàng
Bs. Mai Trung Dũng

16


Phơng tễ tổ thành
cầm, Đông qua tử, Tang bạch bì, Trúc lịch, Bán hạ để thanh nhiệt hóa đàm. Sợ lạnh phát sốt của biểu
chứng tuy không rõ ràng mà đầu đau dữ dội là phong nhiệt nhiễu lên, có thể thêm vào Bạch tật lê,
Mạn kinh tử, để sơ tán phong nhiệt mà thanh đầu mặt. Ngoài ra khi ngoại cảm nhiệt bệnh sau lúc
uống Ngân kiều tán nhiệt lui cha mất, có thể đổi dùng phơng này để thanh lý d tà.

Si cát giải cơ thang
Thơng hàn lục th
- Tổ thành:

Sài hồ
Cát căn
Khơng hoạt
Bạch chỉ

1-3 đc
2-4 đc
2-4 đc
1 đc

Hoàng cầm
Cam thảo
Thạch cao
Xích thợc

2-4 đc
1-2 đc
0,5-1 lg
2-3 đc

Cát cánh
1-2 đc
- Cách dùng: Ngày dùng 1 tễ sắc uống chia làm 2 lần.
- Công dụng: Giải cơ thanh nhiệt.
- Chủ trị: Ngoại cảm phát sốt, biểu chứng cha giải mà lý nhiệt tích thịnh. Chứng sợ lạnh, sốt
cao, không có mồ hôi, đau đầu, nhức xơng, mũi khô, môi khan, miệng đắng, vật vã không yên, rêu
lỡi trắng mà xác nh bột gạo, chất lỡi hơi hồng, mạch hoạt sác.
- Giảng nghĩa của phơng: Phơng này lấy cái tân lơng thanh nhiệt của Cát căn, Sài hồ và cái
tân ôn phát biểu của Khơng hoạt để thấu phát biểu tà mà trừ nhức xơng khắp ngời, phối ngũ với
cái cay thơm tấu tán của Bạch chỉ có thể trừ đợc đau đầu dữ dội và gáy lng co cứng. Hoàng cầm,

Thạch cao thanh nhiệt của phế vị, Thợc dợc lơng huyết thanh nhiệt, Cam thảo, Cát cánh tuyên
phế lợi họng. Do đó, phơng này trên thực tế là thuộc loại phơng tễ biểu lý song giải, dùng thích
hợp với biểu chứng nghiêm trọng mà lý nhiệt lại tích thịnh.
- Cách gia giảm thờng dùng: Khi nhiệt thịnh thơng tân mà thấy rêu lỡi khô khan, có thể
thêm Thiên hoa phấn, Tri mẫu để thanh tân dỡng vị. Hiệp với nhiệt đi ỉa dễ có thể bỏ Thạch cao
thêm Hoàng liên. Sợ lạnh không rõ rệt mà lý nhiệt tích thịnh, chất lỡi thiên về hồng, có thể bỏ
Khơng hoạt, Bạch chỉ, gia Ngân hoa, Liên kiều để thanh nhiệt giải độc.

Khơng bng bồ bạc thang
Nghiệm phơng
- Tổ thành:
Khơng hoạt 3-5 đc
Ngu bàng tử 3 đc
Bồ công anh 0,5-1 lạng
Bạc hà diệp 1-2 đc.
- Cách dùng: Ngày uống 1 tễ, sắc nớc, đun sôi từ 3 - 5 phút là đợc, chia làm 2-3 lần uống.
Bs. Mai Trung Dũng

17


Phơng tễ tổ thành
- Công dụng: Giải biểu, thanh nhiệt, giải độc.
- Chủ trị: Ngoại cảm phát nhiệt nh cảm thời khí, cảm nhiễm đờng hô hấp trên, viêm amidan,
viêm quai bị.
- Giảng nghĩa của phơng: Đặc điểm phối ngũ của phơng này là cùng dùng tân ôn và tân
lơng, có tác dụng phát tán ngoại tà rất mạnh. Bồ công anh thanh nhiệt giải độc và Ngu bàng tử
thanh tuyên phế khí sau khi cùng phối ngũ lại có tác dụng tuyên phế thanh nhiệt. Do đó, phơng này
thờng dùng ở cảm mạo thời khí, cảm nhiễm đờng hô hấp trên. Đối với cảm nhiếm đờng tiêu hóa
hoặc có thấy trệ trở ở trong để cho phù hợp phải thêm vào các thứ thuốc hóa thấp đạo trệ, hòa vị.

- Cách gia giảm thờng dùng: Khi ho hắng thuộc phế khí bất tuyên rõ ràng, có thể thêm Cát
cánh, Hạnh nhân, Tiền hồ. Hầu họng sng đau nghiêm trọng có thể thêm Bản lam căn, Xạ can, Mã
bột. Buồn bằn ở ngực, dạ dày ậm ạch, uể oải, rêu lỡi dày trơn do thấp nhiệt vớng ở trong, có thể
gia Hậu phác, Bán hạ, Chỉ sác, Lục khúc.

Thnh dợc
(Thuốc đã chế sẵn)
1. Cảm mạo phiến:
- Tổ thành: Cát cánh, Bạc hà, Cam thảo, Kinh giới, Kim ngân, Ngu bàng tử, Đạm trúc diệp,
Tang diệp, Câu đằng, Bạch thợc hoa.
Thuốc trên chế thành phiến tễ, mỗi bình 18 miếng.
- Cách dùng: Ngày uống 3 lần, mỗi lần 6 miếng, uống với nớc sôi.
- Cộng dụng: Tân lơng giải biểu, thanh nhiệt tuyên phế.
- Chủ trị: Thơng phong cảm mạo.
2. Ngân kiều giải độc hoàn:
- Tổ thành: Kim ngân hoa, Liên kiều, Cam thảo, Kinh giới, Cát cánh, Đạm đậu xị, Bạc hà, Ngu
bàng tử, Đạm trúc diệp (Một phơng có Bản lam căn mà không có Ngu bàng tử).
Thuốc trên chế thành hoàn tễ, mỗi viên 3 đồng cân. Hiện nay thành phiến tễ tên là Ngân kiều
giải độc phiến, mỗi bao 16 miếng.
- Cách dùng: Hoàn tễ mỗi lần uống 1 viên, ngày 2-4 lần. Phiến tễ mỗi lần uống 4 miếng, ngày
uống 2-4 lần.
- Công dụng: Tân lơng giải biểu, thanh nhiệt tuyên phế.
- Chủ trị: Cảm mạo có sốt.
3. Ngọ thời trà:
- Tổ thành: Mao truật, Bạch chỉ, Tiền hồ, Lục khúc, Can khơng, Trần bì, Chỉ thực, Phòng
phong, Xuyên khung, Tử tô, Sài hồ, Thổ hoắc hơng, Sơn tra, Hậu phác, Hồng trà diệp, Liên kiều,
Khơng hoạt, Cát cánh, Cam thảo.
Thuốc trên chế thành khoái (cục) tễ, mỗi bao 2 cục, cũng có thể chế thành tán tễ, gói vào bọc.
Bs. Mai Trung Dũng


18


Phơng tễ tổ thành
- Cách dùng: Ngày uống 1-2 cục (nửa gói đến một gói), cho vào túi vải sắc uống.
- Công dụng: Phát tán phong hàn, hóa thấp tiêu đạo.
- Chủ trị: Phong hàn cảm mạo, hàn thấp trở trệ, thực tích nội trở.
4. Thuốc nớc tiêm - Phức phơng Sài hồ.
- Tổ thành: Bắc Sài hồ, Tế tân.
- Cách dùng: Tiêm bắp mỗi lần 1 - 2 lần, ngời lớn lần đầu 4 ml, sau đó mỗi lần 2 ml, trẻ em
mỗi lần 2 ml.
- Công dụng: Giải nhiệt thấu biểu.
- Chủ trị: Bệnh độc tính cảm mạo và viêm phổi, viêm họng, thuỷ đậu, quai bị dịch.

Tiểu kết.
1. Chơng này có chọn 13 tễ (bao gồm 2 phụ phơng cùng 4 thành dợc) đều thuộc vào thứ
thờng dùng trên lâm sàng. Bởi là thuộc vào phơng tễ đại biểu của các loại đặc điểm phối ngũ cho
nên lại có thể dùng lấy cái sự rõ ràng của các tầng thứ phơng pháp giải biểu, căn cứ vào sự nặng
nhẹ, hoãn cấp của bệnh biểu chứng. ở trên lâm sàng linh hoạt vận dụng.
2. Giải biểu tễ có thể chia thành 2 loại lớn, từ mặt đó của phơng tễ để mà nhìn nhận, phân biệt
tân ôn giải biểu và tân lơng giải biểu không hạn chế ở tính vị tân ôn hay tân lơng của vị thuốc giải
biểu mà là từ tổ thành của phơng tễ chỉnh chu đó để tiến hành phân tích toàn diện. Ví dụ: trong
Kinh phòng bại độc tán do Khơng hoạt và Độc hoạt cùng dùng, lực lợng tân ôn phát tán sẽ rất
mạnh, tuy đồng thời đã dùng Sài hồ, Tiền hồ là khổ hàn tiết nhiệt, nhng vẫn đơng nhiên là phơng
tễ đại biểu của tân ôn giải biểu. Trong Ngân kiều tán tuy lấy Đậu kỹ, Kinh giới có tính ôn làm bộ
phận tổ thành chủ yếu trong giải biểu dợc, nhng do cùng phối với Kim ngân hoa, Liên kiều, là
dợc vật khổ hàn thanh nhiệt sẽ thành phơng tễ đại biểu của tân lơng giải biểu. Lại nh Khơng
bàng bồ bạc thang tuy đã dùng tân ôn của Khơng hoạt nhng từ sự tổ thành của một phơng tễ
chỉnh chu mà phân tích vẫn là thuộc phạm trù tân lơng giải biểu.
3. Khi sử dụng giải biểu tễ ở lâm sàng, trừ khi để căn cứ ở biểu hàn biểu nhiệt của triệu chứng

lâm sàng của ngời bệnh mà tuyển lựa tân ôn giải biểu hoặc tân lơng giải biểu ra, nhất thiết thờng
căn cứ vào biểu chứng nặng hay nhẹ của ngời bệnh, có hay không có mồ hôi để chọn lấy dợc vật
giải biểu cho thích đáng. Ví dụ khi có triệu chứng thơng phong nh cảm mạo, lại thấy đau đầu, sợ
gió, tắc mũi, ho hắng là biểu chứng còn nhẹ, thờng dùng dợc vật giải biểu rất nhẹ nh Kinh giới,
Phòng phong, Tang diệp, Cúc hoa, Tân di, Thông bạch, Đậu kỹ. Khi ngời bệnh có biến chứng rõ rệt
mời mơi, thấy có sợ gió dữ dội, kèm theo không có mồ hôi, sốt cao, đau đầu, các khớp đốt và bắp
thịt đau buốt thờng chọn dùng giải biểu dợc có tác dụng phát biểu rất mạnh nh Khơng hoạt, Tử
tô, Cát căn, Hơng nhu, Tây hà liễu, Phù bình, Bạc hà. Phát sốt ra mồ hôi không giải thì trọng điểm
của cách chữa là thanh nhiệt, mà không phải là giải biểu. Có lúc tuy cũng có một ít thuốc giải biểu,
Bs. Mai Trung Dũng

19


Phơng tễ tổ thành
nhng nói chung là chọn lấy dợc vật mà lực lợng phát biểu rất yếu nh Thanh thuỷ, Đậu quyển,
Tang diệp. Phát sốt mà mồ hôi không giải mà lại sợ rét, thờng là một chứng của biểu tà cha giải,
trừ việc đã chọn dùng giải biểu dợc có sức phát biểu rất yếu ra, lại thờng chọn dùng dợc vật trong
thuốc thanh nhiệt kiêm có tác dụng thấu phát nh Sài hồ, Thanh cao để phối ngũ sử dụng (chứng này
cần phân biệt với khí h biểu vệ bất cố tự ra mồ hôi).
4. ở trong tễ giải biểu tân ôn và tân lơng, lại cần có t âm (dỡng huyết) giải biểu, trợ dơng
(ích khí) giải biểu, hóa ẩm giải biểu, thấu chẩn giải biểu, là những biến pháp.
- Gọi là t âm giải biểu (dỡng huyết) trên thực tế là sử dụng Đậu kỹ, Cát căn, Tô diệp, Thông
bạch, Bạc hà là dợc vật giải biểu đồng thời lấy dợc vật dỡng âm tăng dịch nh Ngọc trúc, Địa
hoàng, Mạch môn cùng phối ngũ. Dùng thích hợp ở nguồn gốc có bệnh mất máu, thoát dịch, lại mới
cảm ngoại tà mà xuất hiện biểu chứng. Nguyên lý chủ yếu là: mồ hôi là ở chỗ tân và huyết hóa ra,
khí huyết h, dịch khô tất nhiên là nguồn mồ hôi không đủ, cho nên cần phải dùng dỡng âm tăng
dịch mới có thể thêm vào cái nguồn của mồ hôi để mà làm cho cái tà theo mồ hôi ra ngoài.
- Gọi là trợ dơng (ích khí) giải biểu trên thực tế là lấy dợc vật trợ dơng ích khí nh Phụ tử,
Đảng sâm, Hoàng kỳ cùng phối ngũ với dợc vật giải biểu là Khơng hoạt, Tế tân, dùng thích hợp

với ngời bệnh có cái gốc là dơng khí h nhợc, tuy nhiên cảm thụ ngoại tà nhng cũng đã trình
hiện ra mặt nhợt nhạt (thần yếu đuối) chi lạnh, mạch tế nhợc, lỡi nhợt, béo, là những chứng hậu h
hàn. Nguyên lý chủ yếu là: do dơng khí bất túc, không thể ngăn cản ngoại tà, cho nên lấy trợ dơng
ích khí cùng dùng với phát hãn giải biểu, dơng khí trong cơ thể đợc đầy đủ mới có thể đuổi tà ra
ngoài đợc, mồ hôi ra mà giải.
- Đến hóa ẩm giải biểu tác dụng trên thực tế là ôn phế hóa ẩm, thuộc về loại giáng nghịch bình
xuyễn.
- Thấu chẩn giải biểu chủ yếu là chọn dùng dợc vật có tác dụng phát biểu rất mạnh trong tân
ôn giải biểu dợc nh: Bạc hà diệp, Phù bình, Cát căn, hoặc lại lấy Thăng ma là dợc vật thăng tán
để cùng phối ngũ, thờng dùng ở bệnh sởi mọc không tốt, có thể qui vào loại tân lơng giải biểu.
Mấy loại biến pháp kể trên, cơ hội thờng dùng trên lâm sàng không nhiều, cho nên không giới
thiệu làm chuyên phơng.
5. Ma hoàng thang và Quế chi thang ngời xa cho là tễ đại biểu của tân ôn giải biểu. Cái
trớc dùng ở phát sốt sợ rét, không có mồ hôi, cái sau dùng ở phát sốt, sợ gió, có mồ hôi. Nhng dựa
vào những điều nắm đợc trong thực tiễn lâm sàng trớc mắt thì: Tác dụng giải biểu của nó là phát
hãn, thoát nhiệt không đợc rõ rệt nh công hiệu bình xuyễn tuyên phế của nó. Cho nên thờng dùng
ở chứng xuyễn khái (ho hen), rất ít tác dụng giải biểu. Nguồn gốc ý chế phơng của Quế chi thang
là điều hòa Vinh vệ, mà không phải là ở giải biểu, do đó chơng này cha tiện kê vào.

Bs. Mai Trung Dũng

20


Phơng tễ tổ thành

Chơng 3.

Thanh nhiệt tễ
Thanh nhiệt tễ là dùng dợc vật có tính vị hàn lơng làm bộ phận chủ yếu tổ thành để thanh tiết

tà nhiệt. Chúng đều có công năng thanh nhiệt, tả hỏa, lơng huyết, giải độc, ở trong bát pháp nó
thuộc Thanh pháp.
Thanh nhiệt tễ chủ yếu dùng ở ký nhiệt chứng, nh trong quá trình bệnh nhiệt ngoại cảm mà
xuất hiện sốt cao hoặc có mồ hôi mà không giải, vật vã, thần chí lơ mơ, phát ban, xuất huyết, là nhiệt
nhập huyết phận, và chứng nhiệt nhập doanh huyết. Đinh sang, mụn nhọt là cảm nhiễm bì phu, và là
tẩu hoàng mà dẫn đến chứng bại huyết, huyết nhiệt vọng hành đã dẫn đến các loại xuất huyết, rắn
độc cắn mà thơng, các loại sng độc, nhiệt độc không có tên. Can hoả vị nhiệt là tạng phủ lý nhiệt,
trong điều kiện nhất định, cũng có thể dùng ở bệnh kết hạch mãn tính, cảm nhiễm dẫn đến h nhiệt.
Do phạm vi ứng dụng của thanh nhiệt tễ rất rộng, phơng thuốc rất nhiều, chơng này xuất phát
từ thực tế lâm sàng, cho rằng cần phân thanh nhiệt thành 6 loại: Thanh khí nhiệt, Thanh huyết nhiệt,
Tả hỏa giải độc, Thanh tạng phủ nhiệt, Thanh h nhiệt để tiện tuyển chọn vận dụng.
1. Thanh khí nhiệt:
Đặc diểm chủ yếu của phơng tễ thanh khí nhiệt là lấy các dợc vật có khí vị tân hàn, khổ hàn
nh: Thạch cao, Chi tử, Liên kiều, Hoàng cầm, làm bộ phận chủ yếu tổ thành, mà phơng pháp phối
ngũ thì căn cứ vào phát triển của bệnh tình mà có chỗ biến hóa. Phơng pháp phối ngũ thờng dùng
trong đó là:
1.1. Với dợc vật thanh nhiệt mà có tác dụng tuyên thấu nh: Chi tử, Hoàng cầm, Đậu kỹ, Ngu
bàng tử, Thạch cao, Cát căn phối ngũ gọi là thanh khí tuyên thấu pháp. Dùng thích hợp với bệnh tà
của ngoại cảm nhiệt bệnh. Tuy đã từ biểu nhập lý, khí phận có nhiệt mà biểu tà cha giải hết, vẫn có
nhè nhẹ các chứng sợ gió, sợ lạnh, mồ hôi ra không đỡ hoặc không có mồ hôi. Phơng tễ thờng
dùng có Chi tử kỹ thang, Cát căn cầm liên thang, Cao cầm thanh đảm thang.
Chi tử kỹ thang là lấy cái khổ hàn tiết nhiệt của Chi tử phối hợp với cái thoái nhiệt tuyên thấu
của Đậu kỹ. Cát căn cầm liên thang là lấy cái thanh nhiệt táo thấp của Cầm, Liên cùng phối hợp
với cái thấu nhiệt giải cơ của Cát căn. Cao cầm thanh đảm thang là lấy cái thanh nhiệt táo thấp của
Hoàng cầm cùng phối ngũ với cái phơng hơng đạt tà của Thanh cao.
1.2. Với dợc vật thanh nhiệt mà có tác dụng sinh tân giúp nhau phối ngũ nh: Tri mẫu, Thạch
cao cùng dùng gọi là thanh nhiệt bảo tân pháp. Dùng thích hợp ở khí phần đại nhiệt, chứng thấy sốt
mạnh mẽ, phiền khát, nhiều mồ hôi, mạch đại, cũng là Dơng minh kinh chứng trong Thơng hàn
luận. Phơng tễ thờng dùng là Thạch cao tri mẫu thang (ngày xa tên là Bạch hổ thang).
1.3. Với dợc vật tuyên phế nh Ma hoàng, Hạnh nhân phối ngũ thờng gọi là thanh nhiệt tuyên

phế pháp. Dùng thích hợp ở chứng nhiệt thịnh mà đàm nhiệt vây cản ở phế, phế khí bế tắc, mà thấy
Bs. Mai Trung Dũng

21


Phơng tễ tổ thành
chứng trạng ho hắng xuyễn cấp. Phơng tễ thờng dùng là Ma hạnh thạch cam thang, Ngân vĩ
hợp tễ, (phơng kinh nghiệm của Thợng hải thự quang y viện). Cái trớc là lấy tân hàn thanh khí
của Thạch cao với cái khai phát phế khí của Ma hoàng, Hạnh nhân cùng phối ngũ. Cái sau là lấy
thanh nhiệt giải độc của Ngân hoa, Liên kiều, Ng tinh thảo cùng phối ngũ với khai phế khử đàm
của Ma hoàng, Hạnh nhân, Lô căn, Đông qua tử (chơng này cha tuyển vào, có thể xem thêm
chơng 14 - Chỉ khái bình xuyễn và hóa đàm tễ và chơng 23 - Trị ung trờng tễ).
Do phạm vi của nhiệt chứng ở khí phận rất rộng, biến hóa rất nhiều cho nên khi xử phơng tễ
thanh khí nhiệt, lại có thể cùng phối ngũ sử dụng với hóa thấp pháp, tả hỏa giải độc pháp, thanh
doanh lơng huyết pháp, để thích ứng với đặc điểm của các loại nhiệt chứng ở khí phận.
2. Thanh thấp pháp:
Phơng tễ Thanh thấp nhiệt là lấy khổ hàn táo thấp thanh nhiệt dợc (nh Hoàng liên, Hoàng
cầm, Hoàng bá) với khổ tân vi ôn dợc (nh: Hậu phác, Bán hạ), thơm tho tuyên hóa dợc (nh Hoắc
hơng, Khấu nhân, Xơng bồ), đàm thẩm lợi thấp dợc (nh: Hoạt thạch, Thông thảo) phối hợp tổ
thành.
Khi lấy dợc vật khổ hàn táo thấp thanh nhiệt làm bộ phận chủ yếu tổ thành của phơng tễ, tức là
có tác dụng thanh thấp nhiệt, cũng có tác dụng tả hỏa giải độc, dùng thích hợp với thấp nhiệt hóa hỏa,
mà thấy sốt mạnh mẽ, vật vã, khát uống không nhiều, rêu lỡi vàng sâu, lỵ tật, hoàng đản. Phơng tễ
thờng dùng nh: Hoàng liên giải độc thang, Bạch đầu ông thang, Nhân trần cao thang.
Lấy dợc vật thơm tho tuyên hóa, thấu đàm lợi thấp làm bộ phận chủ yếu tổ thành, dùng thích
hợp với thấp nhiệt lu luyến, nhiệt có khởi phục, trờng kỳ không lui, ngực buồn bằn, bụng trớng,
mệt mỏi, dạ không linh hoạt, tiểu tiện ngắn đỏ, rêu lỡi vàng nhạt mà trơn, thờng dùng phơng tễ
nh: Cam lộ tiêu độc đan.
Nếu thấp nhiệt trở trệ ở trờng vị, thờng lấy khổ hàn táo thấp thanh nhiệt dợc và dợc vật khổ

tân vi ôn cùng phối ngũ, nh Liên phác ẩm.
3. Thanh huyết nhiệt:
Phơng tễ thanh nhiệt đã đem chia thành 2 loại thanh doanh và lơng huyết, nhng trên thực tế
sự phân biệt đó không nhiều. Có thể lấy Thanh huyết nhiệt để khái quát lại. Phơng tễ thanh huyết
nhiệt thờng lấy dợc vật có khí vị cam hàn (nh Sinh địa tơi), hàm hàn (nh Huyền sâm, Tê giác)
để tổ thành. Nếu nhiệt độc tích thịnh mà thấy sốt mạnh mẽ, vật vã, lỡi dỏ sẫm, thờng lấy dợc vật
hòa giải độc nh Ngân hoa, Liên kiều, Hoàng liên, Đại thanh diệp, Bản lam căn, Tử thảo làm phối
ngũ. Nếu nhiệt nhập tâm doanh mà thấy thần thức không tỉnh, thờng lấy dợc vật thanh tâm, khai
khiếu, khoát đàm nh Nõn lá tre non, Thạch xơng bồ, Trần đảm tinh, Uất kim làm phối ngũ. Nếu
thấy huyết phần rất nhiệt mà hao huyết, đọng huyết thờng lấy dợc vật lơng huyết, tán huyết nh
Đan bì, Xích thợc làm phối ngũ. Thanh doanh thang và Tê giác địa hoàng thang đều là lấy hàm
hàn của Tê giác, và cam hàn của Sinh địa tơi để thanh doanh lơng huyết làm bộ phận chủ yếu của
tổ thành. Mà Thanh doanh thang lấy dợc vật khổ hàn là Liên kiều, Hoàng liên phối ngũ để tả hỏa

Bs. Mai Trung Dũng

22


Phơng tễ tổ thành
giải độc, cho nên tác dụng thanh nhiệt giải độc rất mạnh. Tê giác địa hoàng thang lấy Đan bì, Xích
thợc là dợc vật lơng huyết rất mạnh, là phơng tễ đại biểu của lơng huyết giải độc.
4. Tả hỏa giải độc.
Phơng tễ tả hỏa giải độc là lấy phần lớn dợc vật thanh nhiệt giải độc nh Hoàng liên, Đại
hoàng, Đại thanh diệp, Bản lam căn, Đan sâm, Tử thảo, Cam trùng hoàng, làm bộ phận chủ yếu của
tổ thành. Nh Tả tâm thang, Hoàng liên giải độc thang sẽ là dùng một loại Đại hoàng, Hoàng liên,
Hoàng cầm tổ thành giải độc tả hỏa tễ. Thần tê giác đan cũng là dùng Tê giác, Cam trùng hoàng,
Tử thảo, Bản lam căn, Ngân hoa tổ thành tả hỏa giải độc tễ. Phổ tễ tiêu độc ẩm cũng là dùng Hoàng
cầm, Hoàng liên, Bản lam căn, Liên kiều, Thăng ma để tổ thành tả hỏa giải độc tễ.
5. Thanh tạng phủ lý nhiệt:

Phơng tễ thanh tạng phủ nhiệt là căn cứ đặc điểm của tạng phủ mà lấy các dợc vật khác nhau
tổ thành, nh Long đởm tả can thang tả hỏa của can đởm, cũng thanh can đởm thấp nhiệt; Tả phế
tán (trớc gọi là tả bạch tán) tả hỏa của phế.
6. Thanh h nhiệt.
Phơng tễ thanh h nhiệt thờng dùng dợc vật t dỡng thanh nhiệt mà tổ thành (nh Miết
giáp, Thanh cao, Địa cốt bì, Ngân sài hồ, Tần cửu). Ví dụ nh: Thanh cao miết giáp thang lấy cái
khổ hàn thấu tà của Thanh cao và hàm hàn của Miết giáp để t âm thanh nhiệt, làm chủ yếu phối ngũ
của phơng. Phơng tễ loại này thờng dùng thích ứng với thời kỳ cuối của ngoại cảm nhiệt bệnh,
hoặc ở trong quá trình bệnh mãn tính (nh lao phổi) thấy đến chứng trạng âm dịch bị tổn thơng, tà
nhiệt lu luyến ở âm phần, nh sốt nhẹ, sốt về chiều, gò má hồng lên, gầy mòn, lỡi hồng tơi mà ít
rêu. Khi sử dụng phơng tễ loại này, phải chú ý công năng của tỳ vị, nếu thấy ngực bụng trớng tức,
ỉa lỏng, dạ ậm ạch, có thể giảm thiểu tễ lợng hoặc thêm bớt dợc vật kiện tỳ, hòa vị th trung.

Chi tử kỹ thang.
Thơng hàn luận
- Tổ thành:
Chi tử
2-4 đc
Đậu kỹ
2-4 đc
- Cách dùng: Nhất loạt ngày uống 1 tễ, sắc với nớc chia 2 lần uống.
- Công dụng: Thấu tà, tiết nhiệt, trừ phiền, giải uất.
- Chủ trị: Chứng ở khí phần của ngoại cảm nhiệt bệnh ở thời kỳ đầu thấy có sốt, ngực buồn bằn,
tâm bứt rứt, rêu lỡi vàng, hoặc chất lỡi hồng. Trong Thơng hàn luận thì phơng này chữa bệnh
nhiệt ngoại cảm có các chứng: ra mồ hôi nhẹ, nôn mửa, sau khi hạ mà thấy h phiền, không ngủ
đợc, trong tim thổn thức.
- Giải nghĩa của phơng: Phơng này lấy cái khổ hàn của Chi tử để tả hỏa, tiết nhiệt trừ phiền,
với cái thấu tà giải nhiệt của Đậu kỹ cùng phối ngũ. Cho nên đều có tác dụng tán tà ở biều, tiết nhiệt
Bs. Mai Trung Dũng


23


Phơng tễ tổ thành
ở lý, trừ phiền ở trung, là phơng tễ thanh khí nhiệt thờng dùng. Nhng khi ứng dụng cụ thể, thờng
trên cơ sở phơng này thêm vào các dợc vật thanh nhiệt giải độc, hóa thấp, lợi thấp, rất ít đơn độc
sử dụng. Khi ngời bệnh ngoại cảm nhiệt nhập doanh huyết, cũng có thể trên cơ sở phơng này thêm
các dợc vật thanh doanh lơng huyết mà tiến hành trị liệu. Nh Mạc cao phơng (xem trửu hậu
phơng) chủ yếu do 2 vị Đậu kỹ và Sinh địa tơi tổ thành, cũng là phơng tễ của phơng này hợp
dùng dợc vật lơng huyết. Cũng có học thuyết ôn bệnh chỗ nói về cách chữa Nhập doanh , nhiễu
khả thấu nhiệt chuyển khí.
- Cách gia giảm thờng dùng: Ngoại cảm nhiệt bệnh, nhiệt tại khí phần, mà biểu tà cha sạch,
có thể cùng dùng nh Ngu bàng tử và Bạc hà; miệng khô, miệng đắng, chất lỡi hồng, râu lỡi vàng
là lý nhiệt rất thịnh, có thể thêm vào Liên kiều, Hoàng cầm. Họng đau, mũi chảy máu cam là vị nhiệt
rất dữ, có thể thêm vào Ngân hoa, Lô căn. Ngực buồn bằn, uể oải, rêu lỡi trơn là thấp nặng, có thể
thêm vào Hậu phác, Bán hạ, Chỉ thực, Phục linh.

Cát căn Hong cầm Hong liên thang
Thơng hàn luận
- Tổ thành:
Cát căn
3-5 đc
Hoàng cầm 3 đc
Hoàng liên
1-2 đc
Cam thảo
1 đc.
- Cách dùng: Nhất loạt ngày uống 1 tễ, sắc với nớc chia làm 2 lần uống.
- Công dụng: Giải cơ, thấu biểu, thanh thấp nhiệt.
- Chủ trị: Sốt cao, tâm bứt rứt, cấp tính ỉa chảy, phân ỉa ra hôi tanh, lỡi hồng, rêu lỡi vàng, mạch sác.

- Giải nghĩa của phơng: Phơng này lấy Cát căn làm chủ dợc, tá dợc có Hoàng cầm, Hoàng
liên để thanh nhiệt táo thấp, Cam thảo để hòa trung, cho nên phơng này nói chung có thể giải cơ
thấu biểu, lại có thể thanh nhiệt chỉ tả, là tễ biểu lý cùng đợc giải. Vốn là tễ chữa bệnh nhiệt tính
biểu chứng cha giải, tà nhiệt nhập lý, nhiệt hợp lại làm cho đi ỉa dễ, hiện nay dùng để chữa các
chứng viêm ruột cấp tính, khuẩn kỵ, thân nóng, ỉa chảy (nhiệt tả).
- Cách gia giảm thờng dùng: Kiêm thấy nôn mửa thì gia Bán hạ, hiệp có ăn trệ có thể thêm tiêu
Sơn tra, Tiêu lục khúc, đau bụng có thể gia Mộc hơng.

Cao cầm thanh đản thang
Thông tục Thơng hàn luận
- Tổ thành:
Thanh cao
Hoàng cầm
Trần bì
Bs. Mai Trung Dũng

1,5-4 đc
2-4 đc
1,5-3 đc

Chỉ sác
Trúc nhự
Phục linh

1,5-3 đc
2-3 đc
3-4 đc
24



×