Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHỦ YẾU NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.77 KB, 96 trang )

Luận văn Tốt nghiệp
Chơng I
Lý Luận chung về vốn lu động
và hiệu quả sử dụng vốn lu động.
1.1 Vn lu ng v ngun vn lu ng ca Doanh Nghip.

1.1.1 Vn lu ng ca doanh nghip
Theo lut Doanh Nghip 2005 thỡ Doanh nghip (DN) l t chc kinh t
cú tờn riờng, cú ti sn, cú tr s giao dch n nh, c ng ký kinh doanh
theo quy nh ca phỏp lut nhm mc ớch thc hin cỏc hot ng kinh doanh.
DN cú th trc tip sn xut ra sn phm hoc l cung ng dch v, hng hoỏ ra
th trng nhm mc tiờu li nhun. tin hnh sn xut kinh doanh, ngoi
cỏc ti sn c nh DN cn phi cú cỏc ti sn lu ng.Ti sn lu ng ca
doanh nghip gm 2 b phn : Ti sn lu ng sn xut v ti sn lu ng lu
thụng.
- Ti sn l ng sn xut: Gm mt b phn l nhng vt t d tr
m bo cho quỏ trỡnh sn xut c din ra liờn tc nh nguyờn vt liu, nhiờn
liu v mt b phn l nhng sn phm ang trong quỏ trỡnh sn xut nh: sn
phm d dang, bỏn thnh phm..
- Ti sn lu ng lu thụng: l TSL dựng trong quỏ trỡnh lu thụng ca
Doanh nghip nh: thnh phm trong kho ch tiờu th, vn bng tin, vn trong
thanh toỏn
m bo cho quỏ trỡnh sn xut kinh doanh c tin hnh thng xuyờn,
liờn tc ũi hi doanh nghip phi cú mt lng ti sn lu ng nht nh. Do ú,
hỡnh thnh nờn cỏc ti sn lu ng DN phi ng ra mt s vn tin t nht nh
u t vo cỏc ti sn ú. S vn ny gi l vn lu ng ca doanh nghip.
Nh vy Vn lu ng ca doanh nghip l s vn ng ra hỡnh thnh
nờn cỏc ti sn lu ng nhm m bo cho quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca
doanh nghip c thc hin thng xuyờn, liờn tc. Vn lu ng luõn chuyn
ton b giỏ tr ngay trong mt ln v thu hi c ton b, hon thnh mt
vũng luõn chuyn khi kt thỳc mt chu k kinh doanh



SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

1

Lớp: K43/11.04


Luận văn Tốt nghiệp
c im ca vn lu ng:
- Vn lu ng trong quỏ trỡnh chu chuyn luụn thay i hỡnh thỏi biu
hin.C th l:
+ Trong doanh nghip sn xut thỡ vn lu ng chuyn hoỏ qua 3 giai
on, khỏi quỏt qua s sau:
T H SXH T
Theo ú:
Giai on 1: Giai on d tr vt t, vn bng tin chuyn sang vt t d tr.
Giai on 2: Giai on sn xut, VL chuyn t vt t d tr thnh sn
phm d dang, bỏn thnh phm v kt thỳc quỏ trỡnh sn xut chuyn thnh
thnh phm.
Giai on 3: Giai on lu thụng, VL chuyn t hỡnh thỏi thnh phm,
hng hoỏ thnh tin.
+ Trong doanh nghip thng mi vn lu ng vn ng v chuyn hoỏ
qua 2 giai on theo s sau:
T H T

( Vi T = T + T)

Giai on 1: giai on mua hng, VL chuyn hoỏ t vn bng tin thnh
hng hoỏ d tr.

Giai on 2: giai on bỏn hng, VL chuyn hoỏ t hng hoỏ d tr
thnh vn bng tin.
- Vn lu ng chuyn hoỏ ton b giỏ tr ngay trong mt ln v c
hon li ton b sau mi chu k kinh doanh.
- Vn lu ng hon thnh mt vũng tun hon sau mt chu k kinh doanh.
1.1.2 Phõn loi vn lu ng.
Để có thể quản lí VLĐ một cách có hiệu quả DN cần có những tiêu thức
phân biệt nhất định theo từng mục tiêu quản lí của mình. Có một số tiêu thức
phân loại sau đây:
Da vo hỡnh thỏi biu hin ca vn cú th chia vn lu ng thnh: vn
bng tin v vn v hng tn kho.

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

2

Lớp: K43/11.04


LuËn v¨n Tèt nghiÖp
+ Vốn bằng tiền và các khoản phải thu:
Vốn bằng tiền gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang
chuyển. Tiền là một loại tài sản có tính linh hoạt cao, DN có thể dễ dàng chuyển
đổi thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ cũng như đảm bảo khả năng thanh
toán tức thời cho DN.
Các khoản phải thu: Chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng hoặc là
khoản ứng trước tiền cho người bán, các khoản tạm ứng cho công nhân viên.
+ Vốn về hàng tồn kho
Trong DN sản xuất vốn về hàng tồn kho bao gồm: vốn vật tư dự trữ, vốn
sản phẩm dở dang, vốn thành phẩm.Cụ thể:

Vốn nguyên vật liệu chính: Là giá trị các loại nguyên vật liệu chính
dự trữ cho sản xuất, khi tham gia vào sản xuất chúng hợp thành thực thể
của sản phẩm.
Vốn vật liệu phụ: Là giá trị các loại vật liệu phụ dự trữ cho sản xuất, giúp
cho việc hình thành sản phẩm nhưng không hợp thành thực thể chính của sản
phẩm như làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài của sản phẩm.
Vốn nhiên liệu: Là giá trị các loại nhiên liệu dự trữ dùng trong hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Vốn phụ tùng thay thế: Là giá trị các loại vật tư dùng để thay thế, sửa
chữa các tài sản cố định.
Vốn vật đóng gói: Là các giá trị các loại vật liệu bao bì dùng để đóng gói
sản phẩm trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Vốn công cụ dụng cụ: Là giá trị các loại công cụ dụng cụ không đủ tiêu
chuẩn tài sản cố định dùng cho hoạt động kinh doanh.
Vốn sản phẩm đang chế: Là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất kinh
doanh đã bỏ ra cho các loại sản phẩm đang trong quá trình sản xuất.
Vốn về chi phí trả trước: Là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng
có tác dụng cho nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và được tính dần vào giá
thành sản phẩm các kỳ tiếp theo.

SV: NguyÔn ThÞ Thu H»ng

3

Líp: K43/11.04


LuËn v¨n Tèt nghiÖp
Vốn thành phẩm: Là giá trị những sản phẩm đã được sản xuất xong đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật và đã được nhập kho.

Trong doanh nghiệp thương mại, vốn về hàng tồn kho chủ yếu là giá trị
các hàng hoá dự trữ.
Phân loại vốn lưu động theo cách này tạo điều kiện thuận lợi cho việc
xem xét đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của DN.Từ đó có
mức trữ tiền hợp lý tránh ứ đọng vốn, lãng phí vốn. Mặt khác thông qua cách
phân loại này có thể tìm các biện pháp phát huy chức năng các thành phần vốn
và biết được kết cấu vốn lưu động theo hình thái biểu hiện để định hướng điều
chỉnh cho hợp lý, hiệu quả.
• Dựa theo vai trò của vốn lưu động đối với quá trình sản xuất kinh doanh có
thể chia thành các loại chủ yếu sau:
+ Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất gồm các khoản: vốn nguyên,
vật liệu chính; vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng đóng gói, vốn
công cụ dụng cụ nhỏ.
+ Vốn lưu động trong khâu trực tiếp sản xuất gồm: vốn sản phẩm đang
chế tạo, vốn về chi phí trả trước.
+ Vốn lưu động trong khâu lưu thông gồm các khoản: vốn thành phẩm,
vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán như các khoản phải thu - các khoản tiền tạm
ứng trước, các khoản vốn đầu tư ngắn hạn về chứng khoán, cho vay ngắn hạn…
Cách phân loại này giúp cho việc đánh giá tình hình phân bổ vốn lưu
động trong các khâu của quá trình luân chuyển vốn, thấy được vai trò của từng
thành phần vốn đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó đề ra các
biện pháp tổ chức quản lý thích hợp nhằm tạo ra một kết cấu vốn lưu động hợp
lý, tăng được tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
1.1.3 Kết cấu vốn lưu động
Kết cấu vốn lưu động phản ánh thành phần và tỉ trọng của từng thành
phần vốn trong tổng số vốn lưu động của Doanh nghiệp.

SV: NguyÔn ThÞ Thu H»ng

4


Líp: K43/11.04


Luận văn Tốt nghiệp
Kt cu vn lu ng cỏc DN khỏc nhau thỡ khụng ging nhau ngay c
nhng DN cựng ngnh thm chớ trong 1 Doanh nghip nhng thi im khỏc
nhau thỡ kt cu vn lu ng ca DN cng khỏc nhau. Cú s khỏc bit ú l do
kt cu vn lu ng chu nh hng bi nhiu nhõn t:
+ Nhân tố về mặt sản xuất:
- Chu kỳ sản phẩm có ảnh rất lớn đến tỷ trọng vốn sản phẩm dở dang. Nếu
chu kỳ sản phẩm càng dài thì lợng vốn ứng ra cho sản phẩm dở dang lớn và ngợc
lại.
- Đặc điểm quy trình công nghệ của doanh nghiệp, nếu quy trình sản xuất
càng phức tạp, trải qua nhiều khâu, nhiều giai đoạn thì lợng vốn ứng ra càng cao.
- Đặc điểm tổ chức sản xuất có ảnh hởng đến sự khác nhau về tỷ trọng
VLĐ bỏ vào khâu sản xuất và khâu dự trữ. Nếu doanh nghiệp có tổ chức sản xuất
đồng bộ, phối hợp đợc khâu cung cấp và khâu sản xuất một cách hợp lý sẽ giảm
bớt đợc một lợng dự trữ vật t sản phẩm dở dang.
+ Nhóm nhân tố về mua sắm vật t và tiêu thụ sản phẩm:
- Khoảng cách giữa doanh nghiệp với đơn vị cung ứng vật t, khoảng cách
giữa doanh nghiệp và đơn vị mua hàng. Khoảng cách này càng xa thì việc dự trữ
vật t, thành phẩm càng lớn.
- Điều kiện và phơng tiện giao thông vận tải cũng có ảnh hởng đến vật t,
thành phẩm dự trữ. Nếu nh thuận lợi thì dự trữ ít và ngợc lại.
- Khả năng cung cấp của thị trờng: Nếu là loại vật t khan hiếm thì cần phải
dự trữ nhiều và ngợc lại.
- Hợp đồng cung cấp hoặc hợp đồng về tiêu thụ sản phẩm: Tuỳ thuộc vao
thời hạn cung cấp và giao hàng, số lợng vật t nhập và xuất, nếu việc cung cấp thờng xuyên thì dự trữ ít hơn.
+ Nhóm nhân tố về mặt thanh toán:

- Phơng thức thanh toán hợp lý, giải quyết nhanh kịp thời thì sẽ làm giảm
tỷ trọng vốn phải thu.
- Tình hình quản lý khoản phải thu của doanh nghiệp và việc chấp hành kỷ
luật thanh toán của khách hàng sẻ ảnh hởng đến vốn phải thu. Nếu vốn phải thu
lớn thì khả năng tái xuất của doanh nghiệp sẽ khó khăn dẫn đến khả năng trả nợ
của doanh nghiệp sẽ kém.
Ngoài các nhân tố kể trên, kết cấu VLĐ còn chịu ảnh hởng bởi tính chất
thời vụ của sản xuất, trình độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp.
1.1.4 Nguồn hỡnh thnh vốn lu động.

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

5

Lớp: K43/11.04


LuËn v¨n Tèt nghiÖp
1.1.4.1 Dựa theo quan hệ sở hữu vốn ta chia nguồn vốn lưu động thành
nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn nợ.
- Nguồn vốn chủ sở hữu: là phần vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của
chủ doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu bỏ ra và phần bổ sung từ kết quả
kinh doanh như lợi nhuận để lại, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài
chính của DN hay vốn ngân sách cấp (nếu có). Nguồn vốn này doanh nghiệp
có quyền sở hữu, định đoạt, không bị quy định thời gian hoàn trả và có vai trò
quan trọng đối với DN vì nó là điều kiện tiên quyết cho 1 DN hình thành và
phát triển.
- Nguồn nợ phải trả: là phần vốn lưu động được tài trợ bằng nguồn vốn nợ
bao gồm nợ vay Ngân hàng và các Tổ chức tài chính, các khoản nợ có tính chất
chu kỳ hay còn gọi là nợ do chiếm dụng như nợ vay, các khoản phải trả cho

người bán, phải trả cho người lao động, khoản thuế phải nộp nhà nước, các
khoản phải trả phải nộp khác… Nguồn vốn này DN phải bỏ chi phí sử dụng vốn,
thời gian sử dụng vốn có hạn: DN chỉ được sử dụng trong thời gian thoả thuận
khi hết thời gian sử dụng DN phải hoàn trả cả gốc và lãi.
1.1.4.2 Dựa theo thời gian huy động và sử dụng thì nguồn vốn lưu động chia
thành nguồn vốn lưu động thường xuyên và nguồn vốn lưu động tạm thời.
- Nguồn vốn lưu đông thường xuyên: là nguồn vốn ổn định có tính chất
dài hạn để hình thành hay tài trợ cho TSLĐ thường xuyên cần thiết trong hoạt
động kinh doanh của DN.
Nguồn vốn lưu động thường xuyên của DN tại 1 thời điểm có thể xác
định theo công thức:
Nguồn vốn lưu động thường xuyên = TSLĐ - Nợ ngắn hạn
Hoặc:
Nguồn vốn lưu
động thường xuyên

=

VCSH + Nợ dài hạn

SV: NguyÔn ThÞ Thu H»ng

6

-

Giá trị còn lại của
TSCĐ và TSDH khác

Líp: K43/11.04



LuËn v¨n Tèt nghiÖp
- Nguồn vốn lưu động tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới
1 năm) nhằm đáp ứng các yêu cầu có tính chất tạm thời về vốn lưu động phát
sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN như:
+ Giá cả vật tư hàng hoá trên thị trường tăng lên bất ngờ mà DN không dự
kiến được.
+ Khi DN đột xuất nhận thêm đơn đặt hàng mới.
+ Hay DN sản xuất kinh doanh những mặt hàng có tính chất thời vụ…
Nguồn tài trợ cho nhu cầu VLĐ tạm thời này chính là các khoản vay ngắn
hạn Ngân hàng và các Tổ chức tín dụng khác, các khoản nợ ngắn hạn, các khoản
chiếm dụng ngắn hạn khác.
1.1.4.3 Dựa theo phạm vi huy động vốn chia vốn lưu động thành nguồn vốn
bên trong và nguồn vốn bên ngoài.
- Nguồn vốn bên trong: là nguồn vốn lưu động có thể huy động được từ
chính hoạt động của bản thân DN tạo ra, thể hiện khả năng tự tài trợ của DN
như: lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư, khoản khấu hao tài sản cố định, tiền nhượng
bán tài sản, vật tư không cần dùng hoặc thanh lý TSCĐ.
Nếu tận dụng tốt nguồn vốn này thì DN đã tạo được tính tự chủ cho mình
trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động, tiết kiệm chi phí sử dụng cũng như
giữ được quyền kiểm soát DN, tránh được áp lực thanh toán đúng hạn tuy nhiên
quy mô nguồn vốn này thường nhỏ và không đủ đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư
của DN.
- Nguồn vốn bên ngoài: là nguồn vốn mà DN có thể huy động từ bên
ngoài DN như: vay NHTM và các tổ chức tín dụng, gọi góp vốn liên doanh liên
kết, tín dụng thương mại của nhà cung cấp… Đây là nguồn vốn bổ sung quan
trọng giúp DN có thể đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh
doanh của DN.
Như vậy có rất nhiều nguồn hình thành vốn lưu động tuy nhiên tuỳ từng

đặc điểm SXKD, tuỳ yêu cầu về vốn lưu động từng thời điểm khác nhau cũng
như tuỳ vào khả năng các nguồn mà DN có thể huy động được cho nhu cầu vốn

SV: NguyÔn ThÞ Thu H»ng

7

Líp: K43/11.04


LuËn v¨n Tèt nghiÖp
lưu động mà DN có các biện pháp, chiến lược sử dụng và huy động vốn cho
thích hợp và hiệu quả nhất.
1.1.5 Nhu cầu vốn lưu động và cách xác định nhu cầu vốn lưu động
1.1.5.1 Nhu cầu vốn lưu động.
Nhu cầu vốn lưu động của DN là thể hiện số vốn tiền tệ cần thiết DN phải
trực tiếp ứng ra để hình thành 1 lượng dự trữ hàng tồn kho và các khoản cho
khách hàng nợ sau khi đã sử dụng khoản tín dụng của nhà cung cấp, có thể xác
định theo công thức sau:
Nhu cầu vốn
lưu động

=

Mức dự trữ
hàng tồn kho

+

Khoản phải thu

từ khách hàng

-

Khoản phải trả
nhà cung cấp

Số vốn lưu động DN phải trực tiếp ứng ra tuỳ thuộc vào nhu cầu VLĐ lớn
hay nhỏ trong từng thời kỳ kinh doanh. Trong công tác quản lý VLĐ một vấn đề
quan trọng là phải xác định được nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết tương
ứng với một quy mô và điều kiện kinh doanh nhất định.
Nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết tối thiểu là số vốn tính ra phải đủ
đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được tiến hành một cách liên tục đồng thời
phải thực hiện chế độ tiết kiệm một cách hợp lý.
Việc xác định đúng đắn và hợp lý nhu cầu VLĐ thường xuyên có ý
nghĩa quan trọng bởi vì:
- Là cơ sở để DN tổ chức tốt các nguồn tài trợ.
- Đáp ứng kịp thời đầy đủ VLĐ cho hoạt động kinh doanh của DN tiến
hành bình thường và liên tục.
- Tránh được tình trạng thừa vốn gây ứ đọng vật tư, hàng hoá; sử dụng
vốn lãng phí, vốn chậm luân chuyển và phát sinh nhiều chi phí không hợp lý làm
giảm lợi nhuận của DN.
- Xác định nhu cầu VLĐ đúng mức, không quá thấp sẽ tạo điều kiện cho
công tác tổ chức đảm bảo vốn, tránh gây căng thẳng giả tạo về vốn, làm gián
đoạn quá trình sản xuất của DN. Đồng thời cũng giúp DN tránh được những tổn

SV: NguyÔn ThÞ Thu H»ng

8


Líp: K43/11.04


LuËn v¨n Tèt nghiÖp
thất do SX bị đình trệ, không đủ vốn để thực hiện các hợp đồng kinh tế đã ký kết
hay do không có khả năng trả nợ người lao động và trả nợ nhà cung cấp khi đến
hạn thanh toán...
- Đối với những DN mới thành lập thì đây chính là căn cứ để DN huy
động vốn, đặc biệt là DNNN thì đó là cơ sở để Nhà nước giao vốn ban đầu.
Xác định nhu cầu VLĐ là căn cứ kiểm tra tình hình sử dụng VLĐ của DN
trong quá trình kinh doanh và là cơ sở tạo điều kiện cho VLĐ được luân chuyển
thuận lợi. Tuy nhiên VLĐ không phải là một đại lượng cố định mà thường
xuyên biến động do phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có một số yếu tố chủ
yếu sau:
- Những yếu tố về đặc điểm, tính chất của ngành nghề kinh doanh như:
Chu kỳ kinh doanh, quy mô kinh doanh, tính chất thời vụ trong công việc kinh
doanh, những thay đổi về kỹ thuật công nghệ SX…
- Những yếu tố về mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm:
+ Khoảng cách giữa DN với các nhà cung cấp hàng hoá.
+ Sự biến động về giá cả của các loại vật tư, hàng hoá mà DN sử dụng
trong hoạt động SXKD.
+ Khoảng cách giữa DN với thị trường bán hàng.
+ Điều kiện và phương tiện vận tải…
- Chính sách của DN trong tiêu thụ sản phẩm, tín dụng và tổ chức thanh
toán: Chính sách về tiêu thụ sản phẩm và tín dụng của DN ảnh hưởng trực tiếp
đến kỳ hạn thanh toán quy mô các khoản phải thu.
1.1.5.2 Cách xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết.
Việc xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên của DN là một vấn đề phức
tạp. Tuỳ theo đặc điểm kinh doanh và điều kiện cụ thể của DN trong từng kỳ mà
có thể lựa chọn áp dụng các phương pháp khác nhau để xác định nhu cầu VLĐ.

Hiện nay có 2 phương pháp chủ yếu là: phương pháp trực tiếp và phương pháp
gián tiếp.Tuy nhiên phương pháp gián tiếp có ý nghĩa thực tiễn nhiều hơn và hay
được áp dụng.

SV: NguyÔn ThÞ Thu H»ng

9

Líp: K43/11.04


LuËn v¨n Tèt nghiÖp


Phương pháp trực tiếp:
- Nội dung cơ bản: Căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lượng

vốn lưu động DN phải ứng ra để xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên.
- Việc xác định nhu cầu VLĐ theo phương pháp này thực hiện theo
trình tự:
+ Xác định nhu cầu để dự trữ hàng tồn kho.
+ Xác định chính sách tiêu thụ sản phẩm và khoản tín dụng cung cấp cho
khách hàng.
+ Xác định các khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp.
+ Tổng hợp xác định nhu cầu VLĐ của DN.
Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác và phù hợp với DN tuy
nhiên việc tính toán tương đối phức tạp, khối lượng tính toán lớn và mất rất
nhiều thời gian.
• Phương pháp gián tiếp
- Nội dung cơ bản của phương pháp: dựa vào thống kê kinh nghiệm để

xác định nhu cầu VLĐ.
Trường hợp 1: Dựa vào kinh nghiệm thực tế của DN cùng loại trong
ngành để xác định nhu cầu vốn cho DN mình.
Xác định nhu cầu vốn theo cách này là dựa vào hệ số VLĐ tính theo
doanh thu được rút từ thực tế hoạt động của các DN cùng loại trong ngành. Trên
cơ sở đó xem xét quy mô kinh doanh dự kiến theo DN mình để tính ra nhu cầu
vốn lưu động cần thiết.
Trường hợp 2: Dựa vào tình hình thực tế sử dụng VLĐ ở thời kỳ vừa qua
của DN để xác định nhu cầu chuẩn về VLĐ cho các thời kỳ tiếp theo.
Khi đó nhu cầu VLĐ được xác định theo công thức:
VNC = VLĐ

0

M1
x M 0 x ( 1+ t%)

Trong đó:
VNC là nhu cầu VLĐ năm kế hoạch

SV: NguyÔn ThÞ Thu H»ng

10

Líp: K43/11.04


LuËn v¨n Tèt nghiÖp
VLĐ 0 là VLĐ bình quân năm báo cáo.
M1, M0 : tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch và năm báo cáo (doanh

thu thuần năm Kế Hoạch và năm Báo cáo)
t%: tỷ lệ tăng (giảm) số ngày luân chuyển năm kế hoạch so với năm báo cáo.
Trình tự thực hiện phương pháp này:
- Xác định số dư bình quân các khoản hợp thành nhu cầu vốn lưu động
trong năm báo cáo (Hàng tồn kho, nợ phải thu, nợ phải trả)
- Xác định tỷ lệ các khoản trên so với doanh thu thuần (DTT) trong năm
báo cáo, tỷ lệ nhu cầu vốn lưu động so với DTT năm báo cáo.
- Xác định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch.
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, tính nhanh, phục vụ kịp thời
được nhu cầu kế hoạch hoá của DN, phù hợp với việc xác định nhu cầu VLĐ
khi thành lập DN với quy mô nhỏ.Tuy nhiên mức độ chính xác bị hạn chế,
không sát với thực tế.
1.1.6 Nội dung quản lý vốn lưu động
1.1.6.1 Quản lý vốn bằng tiền.
Vốn bằng tiền của DN gồm tiền mặt và tiền gửi Ngân Hàng. Vốn bằng tiền
là yếu tố trực tiếp quyết định khả năng thanh toán của DN, tương ứng với một quy
mô kinh doanh nhất định đòi hỏi thường xuyên phải có 1 lượng tiền tương xứng
mới đảm bảo cho tình hình tài chính của DN ở trạng thái bình thường.
Vốn bằng tiền là một loại tài sản có tính linh hoạt cao và là đối tượng của
các hành vi tham ô, gian lận, lợi dụng.Do đó việc quản lý vốn bằng tiền cũng rất
quan trọng trong công tác quản lý tài chính của DN.
Nội dung chủ yếu của quản lý vốn bằng tiền:
- Xác định mức dự trữ tiền 1cách hợp lý: giúp DN đảm bảo khả năng
thanh toán bằng tiền mặt cần thiết trong kỳ, tránh được rủi ro không có khả năng
thanh toán.

SV: NguyÔn ThÞ Thu H»ng

11


Líp: K43/11.04


LuËn v¨n Tèt nghiÖp
- Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền, DN phải xây dựng các nội
quy, quy chế về quản lý các khoản thu, chi, đặc biệt là các khoản thu chi bằng
tiền mặt để tránh sự mất mát, lạm dụng tiền của DN mưu lợi cá nhân.
- Tất cả các khoản thu, chi bằng tiền mặt đều phải thông qua quỹ, không
được cho chi tiêu ngoài quỹ.
- Phải có sự phân định rõ ràng trong quản lý tiền mặt giữa kế toán tiền và
thủ quỹ.
- Tăng tốc quá trình thu tiền và làm chậm đi quá trình chi tiền. Dự đoán
được thời gian chi trả, DN có thể tận dụng lượng tiền mặt trôi nổi trên một số dư
tiền mặt nhỏ.
- Cần quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt: xác định rõ đối tượng
tạm ứng, các trường hợp tạm ứng, mức độ tạm ứng và thời hạn được tạm ứng.
- Thường xuyên đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn
cho DN.
Để chủ động hơn trong thanh toán, DN nên lập kế hoạch lưu chuyển tiền
tệ, trên cơ sở đó có biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo cân bằng thu chi vốn
bằng tiền của DN và nâng cao.
1.1.6.2 Quản lý khoản phải thu
a. Tầm quan trọng quản lý khoản phải thu
Quản lý khoản phải thu từ khách hàng là một vấn đề quan trọng vì:
- Khoản phải thu từ khách hàng thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn
lưu động của các DN.
- Việc quản lý khoản phải thu từ khách hàng liên quan chặt chẽ với tiêu
thụ sản phẩm, từ đó tác động không nhỏ đến doanh thu bán hàng và lợi nhuận
của DN.
- Quản lý khoản phải thu liên quan chặt chẽ đến việc tổ chức và bảo toàn

vốn lưu động của DN.
- Việc tăng khoản phải thu từ khách hàng kéo theo việc gia tăng các
khoản chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí trả lãi tiền vay để đáp ứng
nhu cầu VLĐ thiếu do vốn của DN bị khách hàng chiếm dụng.

SV: NguyÔn ThÞ Thu H»ng

12

Líp: K43/11.04


LuËn v¨n Tèt nghiÖp
- Tăng khoản phải thu làm tăng rủi ro đối với DN dẫn đến tình trạng nợ
quá hạn khó đòi hoặc không thu hồi được do khách hàng vỡ nợ, gây mất vốn
của DN.
b. Các biện pháp chủ yếu quản lý khoản phải thu:
- Xác định chính sách bán chịu (chính sách tín dụng thương mại) cho
khách hàng.
- Phân tích khách hàng, xác định đối tượng bán chịu.
- Xác định điều kiện thanh toán như về thời hạn thanh toán, tỷ lệ chiết
khấu thanh toán từ đó thiết lập một hạn mức tín dụng hợp lý.
- Thường xuyên kiểm soát nợ phải thu.
- Áp dụng các biện pháp thích hợp để thu hồi nợ và bảo toàn vốn: kịp thời
thu hồi các khoản nợ đến hạn, theo dõi các khoản nợ quá hạn và trích lập dự
phòng nợ phải thu khó đòi.
1.1.6.3 Quản lý vốn về hàng tồn kho.
Trong DN sản xuất hàng tồn kho thường có 3 loại ứng với 3 giai đoạn
khác nhau của 1 quá trình sản xuất: tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho sản phẩm
dở dang, tồn kho thành phẩm.

Đối với DN thương mại hàng tồn kho chủ yếu là dự trữ hàng hoá để bán.
a. Tầm quan trọng của quản lý vốn về hàng tồn kho.
- Vốn về HTK chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng giá trị tài sản của DN và
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lưu động của DN.
- Việc duy trì một lượng vốn về HTK thích hợp sẽ mang lại chi DN sự
thuận lợi trong hoạt động kinh doanh: Tránh được việc phải trả giá cao hơn cho
việc đặt hàng nhiều lần với số lượng nhỏ và những rủi ro trong việc chậm trễ
hoặc ngừng trệ sản xuất do thiếu vật tư hay những thiệt hại do không đáp ứng
được các đơn đặt hàng của khách hàng.
- Dự trữ HTK hợp lý có vai trò như một tấm đệm an toàn giữa các giai
đoạn khác nhau trong chu kỳ kinh doanh.
- Hiệu quả quản lý vốn về HTK ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ đến hiệu
quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của DN.

SV: NguyÔn ThÞ Thu H»ng

13

Líp: K43/11.04


LuËn v¨n Tèt nghiÖp
b. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức dự trữ hàng tồn kho.
- Đối với mức tồn kho dự trữ nguyên vật liệu, công cụ phụ thuộc vào: Quy
mô sản xuất, khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường; giá cả các loại vật tư
được cung ứng; khoảng cách giữa DN và nhà cung ứng; hình thái xuất nhập…
- Đối với mức tồn kho sản phẩm dở dang, các yếu tố ảnh hưởng là: đặc
điểm và các yêu cầu kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo sản phẩm; thời
gian hoàn thành sản phẩm; trình độ tổ chức quá trình sản xuât; sự lâu bền hay dễ
hư hao của sản phẩm…

- Đối với mức tồn kho thành phẩm, hàng hoá chịu ảnh hưởng bởi: khối
lượng sản phẩm tiêu thụ; sự phối hợp giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; khả
năng xâm nhập hay mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của DN
a. Các biện pháp quản lý vốn dự trữ hàng tồn kho:
- Xác định đúng đắn lượng nguyên vật liệu, hàng hoá cần mua trong kỳ và
lượng tồn kho dự trữ hợp lý.
- Xác định và lựa chọn nguồn cung ứng, người cung ứng thích hợp để đạt
được các mục tiêu: giá cả mua vào thấp, các điều khoản thương lượng có lợi cho
DN và tất cả gắn liền với chất lượng vật tư hàng hoá phải đảm bảo.
- Lựa chọn các phương tiện vận chuyển phù hợp để tối thiểu hoá chi phí
vận chuyển, xếp dỡ.
- Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường vật tư, hàng hoá. Dự
đoán xu thế biến động trong kỳ tới để có quyết định điều chỉnh kịp thời việc mua
sắm, dự trữ vật tư, hàng hoá có lợi cho DN trước sự biến động của thị trường.
- Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quản vật tư, hàng hoá.
- Thường xuyên kiểm tra, nắm vững tình hình dự trữ, phát hiện kịp thời
tình trạng ứ đọng vật tư, không phù hợp để có biện pháp giải phóng nhanh số vật
tư đó, thu hồi vốn.
- Thực hiện tốt việc mua bảo hiểm đối với vật tư hàng hóa, lập dự phòng
giảm giá hàng tồn kho. Biện pháp này giúp DN chủ động trong thực hiện bảo
toàn vốn lưu động.

SV: NguyÔn ThÞ Thu H»ng

14

Líp: K43/11.04


Luận văn Tốt nghiệp

1.2. Hiu qu s dng vn lu ng v s cn thit phi nõng cao hiu qu
s dng vn lu ng trong DN.
1.2.1 Hiu qu s dng vn lu ng.
Hiệu quả sử dụng VLĐ là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực
khai thác và sử dụng nguồn vốn lu động của DN vào hoạt động sản xuất kinh
doanh nhằm mục đích tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu và tối thiểu hoá
chi phí.
Hiệu quả sử dụng VLĐ đợc thể hiện thông qua mối quan hệ giữa kết quả
thu đợc so với VLĐ bình quân mà DN đã bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Hiệu quả
sử dụng VLĐ có thể hiểu trên 2 khía cạnh:
Thứ nhất, hiệu quả sử dụng vốn tức là với số vốn hiện có DN có thể sản
xuất thêm 1 lợng sản phẩm với chất lợng tốt, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận
cho DN. Vì vậy với lợng vốn nh cũ mà DN có thể sản xuất thêm 1 lợng hàng hoá
với chất lợng cao hơn thì tất nhiên DN đã có những biên pháp cải tạo việc sử
dụng vốn để ngày càng hiệu quả hơn.
Thứ hai, hiệu quả tức là khi ta đầu t thêm VLĐ một cách hợp lí nhằm mở
rộng qui mô sản xuất để tăng doanh thu tiêu thụ đảm bảo đợc tốc độ tăng của
doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của vốn và DN có sự tăng trởng, lớn mạnh.
1.2.2 S cn thit phi nõng cao hiu qu s dng vn lu ng ca
Doanh nghip.
Ta biết VLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quá trình táI
sản xuất, vốn lu động giúp cho qua trình SXKD diễn ra thờng xuyên liên tục;
việc sử dụng VLĐ nh thế nào có ảnh hởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của
DN vì thế nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là rất cần thiết:
- Việc tăng tốc độ luân chuyển VLĐ cho phép rút ngắn thời gian chu
chuyển VLĐ qua đó thu hồi VLĐ nhanh hơn, có thể giảm bớt số VLĐ cần thiết
cho quá trình sản xuất mà vẫn đảm bảo hoàn thành đợc khối lợng sản phẩm sản
xuất bằng hoặc lớn hơn trớc.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ góp phần giảm chi phí SXKD, chi phí
lu thông và hạ giá thành sản phẩm. Bởi nếu sử dụng hiệu quả VLĐ làm cho quá

trình chuyển hoá các hình thái VLĐ giữa các khâu nhịp nhàng, đồng bộ và ăn
khớp với nhau từ đó làm giảm chi phí tồn trữ, lu kho, tránh tình trạng ứ đọng vốn
góp phần làm giảm chi phí sản xuất.
- VLĐ đáp ứng đủ nhu cầu cho DN không chỉ có đợc từ nguồn vốn DN tự
bổ sung mà đôi khi DN phải huy động từ bên ngoài với tỷ trọng rất lớn. Tuy

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

15

Lớp: K43/11.04


Luận văn Tốt nghiệp
nhiên sử dụng vốn đó DN phải mất một chi phí, nếu sử dụng không hiệu quả thì
chi phí bỏ ra lớn ảnh hởng đến tình hình tài chính của công ty. Do đó việc nâng
cao hiệu quả sử dụng VLĐ cũng giúp DN hạ thấp chi phí sử dụng vốn. DN tiết
kiệm đợc nhiều chi phí sẽ càng có thêm nhiều vốn để mở rộng kinh doanh, đầu t
nâng cao năng lực sản xuất cho DN.
- Giúp DN tăng lợi nhuận và nâng cao khả năng cạnh tranh của DN trên
thị trờng. Bởi nâng cao đợc hiệu quả sử dụng VLĐ thì chi phí kinh doanh giảm,
giá thành hạ là cơ sở để xác định giá bán cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại
trên thị trờng từ đó đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá làm doanh thu tăng, lợi nhuận
tăng. DN càng lớn mạnh và đứng vững trên thị trờng.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ cũng góp phần làm cho hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh của DN tốt hơn.
Rõ ràng, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là một khâu thiết yếu trong
công tác quản lý tài chính ở DN, là một nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản
trị tài chính doanh nghiệp.
1.2.3 Mt s ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu s dng vn lu ng ca DN

* Tc luõn chuyn vn lu ng
Do những đặc điểm vận đông của VLĐ nên hiệu quả sử dụng VLĐ chủ
yếu đợc phản ánh qua tốc độ luân chuyển VLĐ.
Việc sử dụng hợp lý, hiệu quả VLĐ đợc biểu hiện trớc hết ở tốc độ luân
chuyển VLĐ của doanh nghiệp nhanh hay chậm. VLĐ luân chuyển càng nhanh
thì hiệu suất sử dụng VLĐ của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại.
Tốc độ luân chuyển VLĐ có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển
(số vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển vốn (số ngày của một vòng quay vốn).
- Số lần luân chuyển VLĐ: Số lần luân chuyển VLĐ phản ánh số vòng
quay của VLĐ thực hiện đợc trong một thời kỳ nhất định, thờng tính trong một
năm. Công thức tính toán nh sau:
L=

M
VLD

Trong đó :
L

: Số lần luân chuyển (số vòng quay) của VLĐ trong năm.

M

: Tổng mức luân chuyển vốn trong năm.

VLĐ : Vốn lu động bình quân năm.

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

16


Lớp: K43/11.04


Luận văn Tốt nghiệp
- Kỳ luân chuyển VLĐ: Kì luân chuyển VLĐ phản ánh số ngày bình quân
để thực hiện đợc một lần luân chuyển hay độ dài thời gian của một vòng quay
của VLĐ trong kỳ. Công thức xác định nh sau:
K=

N
L

hay K =

VLDxN
M

Trong đó :

K: Kỳ luân chuyển VLĐ.
M: Tổng mức luân chuyển vốn trong năm.
N : Là số ngày trong kỳ đợc tính chẵn, một năm là 360 ngày, một
quý là 90 ngày, một tháng là 30 ngày.
Vòng quay vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển VLĐ càng rút ngắn và
chứng tỏ VLĐ càng đợc sử dụng có hiệu quả.
Số VLĐ bình quân trong kỳ đợc tính theo phơng pháp bình quân số VLĐ
trong từng quý hoặc tháng.
Công thức tính nh sau:
VL


Vldq1 + Vldq 2 + Vldq 3 + Vldq 4

0

4

=

Hay:
Vdq1 +Vcq1+Vcq2+Vcq3+ Vcq4
2
2
VLĐ=
4
* Mức tiết kiệm vốn lu động.
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lu động có thể tiết kiệm đợc do tăng tốc độ
luân chuyển vốn lu động ở kỳ so sánh (kỳ kế hoạch) so với kỳ gốc (kỳ báo cáo).
Công thức tính nh sau:
M
M
VTK ( ) = M 1 x ( K1 K0) hoặc = 1 - 2
L1

360

L0

Trong đó:
VTK : Số VLĐ có thể tiết kiệm (-) hay phải tăng thêm (+) do ảnh hởng của

tốc độ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh so với kỳ gốc.
M1: Tổng mức luân chuyển của VLĐ kỳ so sánh (kỳ kế hoạch).
K1, K0 : Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc.
L1, L0 : Số lần luân chuyển vốn lu động kỳ so sánh, kỳ gốc.
* Hàm lợng vốn lu động (mức đảm nhiệm vốn lu động)

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

17

Lớp: K43/11.04


Luận văn Tốt nghiệp
Hàm lợng vốn lu động là số VLĐ cần có để đạt 1 đồng doanh thu thuần về
tiêu thụ sản phẩm. Chỉ tiêu này đợc tính nh sau:
Hàm lợng vốn lu động =

VLD
DTT

Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng doanh thu thuần về bán hàng cần
bao nhiêu vốn lu động.
* Tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn lu động = LNtt/ VLĐbq
Nó phản ánh một đồng vốn lu động bình quân tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận trớc thuế.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn lu động = LNst / VLĐbq
Phản ánh 1 đồng vốn lu động bình quân tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
sau thuế cho chủ sở hữu.

* Một số chỉ tiêu khác.
Bên cạnh những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ nói chung, các
nhà quản trị tài chính còn sử dụng các chỉ tiêu sau để phân tích, đánh giá tình
hình tổ chức và sử dụng VLĐ của doanh nghiệp:
- Số vòng quay hàng tồn kho: là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân
luân chuyển theo kỳ. Số vòng quay càng cao thì việc kinh doanh của doanh
nghiệp càng tốt.
Giá vốn hàng bán
Số vòng quay hàng tồn kho =
Trị giá hàng tồn kho bq
Chú ý trong trờng hợp không có thông tin về giá vốn hàng bán thì chúng
ta sẽ thay thế chỉ tiêu GVHB bằng chỉ tiêu doanh thu thuần (DTT).
Hệ số này củng cố lòng tin vào khả năng thanh toán, ngợc lại hệ số này
thấp chứng tỏ DN ứ đọng vật t hàng hoá do dự trữ quá nhiều hay sản phẩm tiêu
thụ chậm do không nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng.
- Từ chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho, ta có thể tính đợc số ngày của
một vòng quay hàng tồn kho.
Số ngày trong kì
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =
Số vòng quay hàng tồn kho
- Vòng quay các khoản phải thu.

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

18

Lớp: K43/11.04


Luận văn Tốt nghiệp

Vòng quay các khoản
phải thu

Doanh thu (có thuế)

=

Số d BQ các KPT
Chỉ tiêu này phản ánh số lần trong năm DN chuyển đổi các khoản phải thu
bằng tiền mặt.
- Kỳ thu tiền trung bình:
Chỉ tiêu này đo lờng khả năng thu hồi vốn nhanh trong thanh toán, phản
ánh số ngày cần thiết để thu đợc tiền bán hàng từ khi doanh nghiệp giao hàng.
Công thức xác định nh sau:
360
Kì thu tiền trung bình =
Vòng quay các khoản phải thu
Các hệ số này có tác dụng đo lờng xem DN sử dụng các nguồn lực có
hiệu quả nh thế nào.
1.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong
Doanh nghiệp.
1.3.1 Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Để có thể tổ chức quản lý tốt và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của DN
trớc hết đối với nhà quản lý tài chính phải nắm bắt đợc các nhân tố chủ yếu tác
động tới hiệu quả sử dụng vốn để từ đó phát huy những nhân tố tích cực và hạn
chế những nhân tố tiêu cực. Việc tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lu động của DN chịu tác động bởi rất nhiều nhân tố sau đây:
* Nhóm nhân tố khách quan:
- Chính sách vĩ mô: Mỗi DN đều là một thành viên của nền kinh tế nên nó
cũng chịu ảnh hởng bởi các chính sách của nhà nớc nh chính sảch tiền tệ, chính

sách lãi suất, chính sách đầu t Điều này ảnh hởng không nhỏ tới việc đa ra kế
hoạch đầu t, định hớng phát triển hay việc huy động vốn của DN cũng nh hiệu
quả sử dụng vốn, kết quả kinh doanh của DN do sự tác động của thuế, lãi suất, sự
u đãi, hành lang pháp lý, môi trờng kinh doanh
- Lạm phát và khủng hoảng kinh tế: Sẽ tác động xấu đến thị trờng, tốc độ
tiêu thụ sản phẩm của DN giảm, Doanh thu giảm, tình hình kinh doanh và khả
năng tài chính của DN bị đe doạ tất yếu sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn giảm.
Lạm phát kéo theo sức mua đồng tiền bị giảm sút, tỷ giá biến động dẫn đến tăng
giá vật t hàng hóa làm cho vốn lu động trong khâu dự trữ sẽ tăng, vốn ứ đọng lớn
nếu DN không điều chỉnh kịp thời giá trị các loại tài sản thì sẽ làm cho VLĐ bị
hao hụt dần theo sự trợt giá của tiền tệ.

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

19

Lớp: K43/11.04


Luận văn Tốt nghiệp
- Các yếu tố rủi ro: rủi ro về kinh tế, rủi ro về pháp luật, rủi ro về biến
động giá nguyên vật liệu, rủi ro về tỷ giá hay những biến cố bất thờng xảy ra
có thể tác động đến DN mà đôi khi DN không lờng trớc đợc.
- Sự cạnh tranh trên thị trờng:
Đây là nhân tố rất quan trọng tác động đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
Tuỳ thuộc vào việc sản phẩm của doanh nghiệp có thoả mãn nhu cầu về chất lợng, mẫu mã, giá cả mà quyết định tính cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp
trên thị trờng. Từ đó quyết định doanh thu tiêu thụ sản phẩm làm tác động đến
lợi nhuận của doanh nghiệp và nh vậy chính là đã tác động đến hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh nói chung và vốn lu động nói riêng của doanh nghiệp.
Trong điều cạnh tranh khốc liệt muốn đứng vững trên thị trờng DN cần có

chính sách tín dụng thơng mại đủ hấp dẫn để thu hút khách hàng đồng thời đảm
bảo tốc độ vòng quay vốn của khoản phải thu ở mức thấp.
- Hoạt động của thị trờng tài chính và các tổ chức tài chính trung gian:
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng cùng với xu thế hội nhập quốc tế
hoá nền kinh tế thì thị trờng tài chính ngày càng phát triển. Điều này đã mở ra
cho doanh nghiệp nhiều cơ hội hơn để lựa chọn phơng thức huy động vốn nh
phát hành trái phiếu, cổ phiếu, sử dụng các hình thức tín dụng trung và dài hạn
nh thuê tài chính hoặc vay vốn từ ngân hàng với điều kiện và thủ tục dễ dàng ,
thuận tiện hơn. Rõ ràng, đó là những điều kiện giúp doanh nghiệp có khả năng
huy động vốn tốt hơn, hiệu quả sử dụng VLĐ vì thế đợc nâng cao.
* Nhân tố chủ quan.
- Việc xác định nhu cầu VLĐ: là tiền đề cho DN lập kế hoạch huy động,
bổ sung và sử dụng VLĐ trong kỳ tới nh thế nào cho hợp lý. Nếu xác định cha
chính xác dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu VLĐ trong kinh doanh đều ảnh hởng không tốt đến hiệu quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng
VLĐ của doanh nghiệp.
- Lựa chọn phơng án đầu t.
Đây là nhân tố cơ bản ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ của DN. Trong
nền kinh tế thị trờng khi lựa chọn một dự án đầu t nhà quản trị DN phải luôn luôn
cân nhắc giữa chi phí bỏ ra, rủi ro gặp phải và lợi ích từ dự án mang lại. Nếu DN
thực hiện đầu t vào sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trờng về chất lợng,
mẫu mã, giá thành... nh vậy sản phẩm của doanh nghiệp sẽ có tính cạnh tranh cao
trên thị trờng, quá trình tiêu thụ đợc đẩy nhanh, tăng vòng quay VLĐ. Ngợc lại
sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh có chất lợng kém, không phù
hợp với thị hiếu khách hàng dẫn đến hàng hoá không tiêu thụ đợc , làm cho vốn bị
ứ đọng, hiệu quả sử dụng vốn thấp.

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

20


Lớp: K43/11.04


Luận văn Tốt nghiệp
- Do trình độ tổ chức quản lí.
Là nhân tố có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói
chung và VLĐ nói riêng của doanh nghiệp. Trình độ tổ chức quản lí doanh
nghiệp mà yếu kém sẽ dẫn đến việc thất thoát vật t hàng hoá trong quá trình mua
sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá từ đó dẫn đến sử dụng lãng
phí VLĐ, hiệu quả sử dụng vốn thấp... quản lí yếu kém khiến kinh doanh thua lỗ
kéo dài, thu nhỏ hơn chi dẫn đến mất VKD trong đó có VLĐ.
- Phơng thức huy động vốn lu động: nếu DN huy động từ nguồn không
hợp lý khi đó DN sẽ không sử dụng đợc tối đa nguồn có chi phí thấp mà lại sử
dụng nguồn có chi phí cao hay rủi ro tài chính lớn từ đó làm phát sinh chi phí
không cần thiết, tăng giá thành sản phẩm ảnh hởng quá trình tiêu thụ và thu hồi
vốn sẽ chậm.
- Cách thức bán hàng và phơng thức thanh toán: nếu DN bán chịu nhiều thì lợng vốn sẽ bị chiếm dụng lớn kéo theo công ty phảI bổ sung nhu cầu VLĐ cho các
hoạt động sản xuất cần thiết khác đồng thời phải mất thêm nhiều chi phí cho công
tác quản lý các khoản phải thu. Khi các khoản đó trở thành nợ khó đòi có thể làm
DN mất vốn, tăng nợ phải trả ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của DN.
1.3.2 Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của
Doanh nghiệp.
Trên cơ sở xem xét vấn đề hiệu quả tổ chức sử dụng vốn và các nhân tố ảnh
hởng đến hiệu quả tổ chức, sử dụng VLĐ ta có thể đa ra một số giải pháp cơ bản
sau nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp.
Một là, xác định một cách hợp lí nhu cầu VLĐ thờng xuyên, cần thiết cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó lập kế hoạch tổ chức huy
động vốn, đáp ứng cho nhu cầu đó, hạn chế tình trạng thiếu vốn gây gián đoạn quá
trình kinh doanh hoặc doanh nghiệp phải vay ngoài với lãi suất cao làm tăng giá
thành, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu thừa vốn doanh nghiệp cần có biện

pháp xử lí linh hoạt nh: đầu t mở rộng kinh doanh hoặc cho vay nâng cao hiệu quả sử
dụng đồng vốn tránh tình trạng vốn chết. Tổ chức khai thác triệt để nguồn vốn
bên trong doanh nghiệp, đồng thời tính toán, lựa chọn, huy động các nguồn vốn
bên ngoài một cách hợp lí nhằm giảm tới mức thấp nhất chi phí sử dụng vốn.
Hai là, quản lý tốt quá trình sử dụng vốn lu động:
- Quản trị tốt vốn bằng tiền: DN cần quản lý tốt vốn bằng tiền để có thể chủ
động mua sắm vật t hàng hoá, chi trả chi phí cho hoạt động bình thờng và đảm
bảo khả năng thanh toán cho DN. Từ đó DN có thể nắm bắt đợc những cơ hội đầu
t tốt cũng nh ứng phó với những rủi ro bất thờng. Để làm đợc điều đó, nhất thiết
các DN phải xây dựng cho mình kế hoạch tài chính nhằm đáp ứng kịp thời khả

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

21

Lớp: K43/11.04


Luận văn Tốt nghiệp
năng thanh toán tại mọi thời điểm. Điều quan trọng là phải làm tốt công tác
nghiên cứu vạch rõ tính quy luật của các khoản thu chi, xây dựng kế hoạch ngân
quỹ, DN có thể xác định đợc nhu cầu tiền và các khoản tài trợ hoặc có thể đầu t
các khoản tiền nhàn rỗi. Nhng bên cạnh đó còn một vấn đề hết sức quan trọng, đó
là xây dựng hệ thống kiểm soát vốn bằng tiền trong doanh nghiệp. Một hệ thống
quản lý vốn bằng tiền tốt sẽ giúp doanh nghiệp xác định chính xác các nghiệp vụ
thu chi bằng tiền, duy trì đợc vốn bằng tiền ở mức vừa đủ.
- Quản lí tốt các hoạt động thanh toán: Với t cách là khách hàng, doanh
nghiệp phải thực hiện tốt công tác thanh toán nợ để đảm bảo uy tín cho doanh
nghiệp. Với t cách là chủ nợ, doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình thực tế của
doanh nghiệp mình để xây dựng chính sách tín dụng hợp lí, lập kế hoạch kiểm

soát chặt chẽ các khoản phải thu. Để kiểm soát các khoản này, đòi hỏi DN phải
thực hiện phân loại nợ, theo dõi chi tiết các số d nợ của từng khách hàng, đôn đốc
khách hàng thanh toán đúng hạn, thậm chí có biện pháp cứng rắn khi cần thiết để
tránh tình trạng vốn của DN bị chiếm dụng lớn, tình trạng nợ xấu, nợ khó đòi, làm
thất thoát VLĐ. Để đề phòng rủi ro doanh nghiệp nên mua bảo hiểm và lập quỹ dữ
trữ dự phòng tài chính.
- Quản lý chặt chẽ vốn tồn kho dự trữ: Thực hiện dự trữ tồn kho đúng mức,
hợp lí, tránh tình trạng gián đoạn trong kinh doanh, tình trạng thiếu sản phẩm,
hàng hoá để đáp ứng nhu cầu thị trờng đồng thời sử dụng hợp lí, tiết kiệm VLĐ,
giảm tới mức tối đa VLĐ trong khâu dự trữ. Dựa trên đặc điểm tình hình sản xuất
kinh doanh của mình, doanh nghiệp lựa chọn mô hình quản lí hàng tồn kho một
cách phù hợp từ nguồn cung cấp vật t, hàng hoá đến dự trữ, bảo quản hàng tồn
kho. Đồng thời doanh nghiệp cũng có thể thực hiện phòng ngừa rủi ro bằng việc
lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, mua bảo hiểm hàng hoá.
Ba là, áp dụng tổng hợp các biện pháp để đẩy nhanh tốc độ vốn lu động:
thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm, tổ chức tốt quá trình lao động để không
ngừng nâng cao năng suất lao động, cải tiến máy móc thiết bị cho phù hợp với
hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm khai thác tốt nhất công suất máy móc đáp
ứng nhu cầu thị trờng, giảm thời gian chờ đợi giữa các chu kì sản xuất, thời gian
ngừng việc do các nguyên nhân khác nhau góp phần vào việc tăng tốc độ luân
chuyển VLĐ trong khâu lu thông.
Bốn là, lựa chọn hình thức huy động vốn phù hợp đáp ứng nhu cầu vốn lu
động cho hoạt động kinh doanh của DN. Khai thác một cách triệt để các nguồn
VLĐ bên trong DN đồng thời phải tính toán cân nhắc, lựa chọn các nguồn huy
động sao cho có một cơ cấu vốn tối u nhằm giảm mức thấp nhất các chi phí, tăng
lợi nhuận của DN nhng vẫn đảm bảo mức độ an toàn tài chính.

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

22


Lớp: K43/11.04


Luận văn Tốt nghiệp
Năm là, tăng cờng chức năng giám đốc của tài chính trong việc sử dụng
VLĐ: DN phải tăng cờng công tác kiểm tra tài chính đối với việc sử dụng VLĐ trong
tất cả các khâu của quá trình SXKD để kịp thời tìm ra những chỗ thiếu xót làm chậm
trễ vòng tuần hoàn vốn và đa ra những xử lý ban đầu. Phân tích thờng xuyên tình
hình sử dụng VLĐ theo định kỳ để thấy đợc những tồn tại trong công tác quản lý từ
đó có những điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.
Sáu là, có biện pháp phòng ngừa rủi ro nh lập các quỹ dự phòng hợp lý,
quỹ dự phòng tài chính hay quỹ đầu t phát triểnvà đề ra những phơng án SXKD
dự phòng trong trờng hợp khủng hoảng hay có những biến cố bất thờng xảy ra
tạo cho DN thế chủ động trớc các rủi ro, thích nghi dễ dàng với những biến động
mới trên thị trờng.
Bảy là, đặc biệt chú trọng không ngừng bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho
đội ngũ cán bộ quản lý tài chính của DN. Nhằm tạo ra một đội ngũ cán bộ quản
lí tài chính vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, năng động, nhạy bén với thị trờng. Điều này là nhân tố quyết định ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng
VLĐ của DN bởi con ngời có giỏi, am hiểu thị trờng, có óc phán đoán và xử lý
tình huống nhanh, sáng tạo thì hiệu quả mang lại sẽ rất lớn đôi khi mang tính
quyết định sự tồn tại hay không tồn tại của DN.
Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, sử
dụng VLĐ của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong thực tế, mỗi doanh nghiệp tuỳ
thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh riêng trên cơ sở những biện pháp cơ bản
để áp dụng và có phơng pháp điều chỉnh hợp lí sao cho mang lại hiệu quả sử
dụng vốn cao nhất cho doanh nghiệp mình. Điều này đòi hỏi nhà quản lí tài
chính doanh nghiệp ngoài kiến thức nghề nghiệp phải thật mềm dẻo, linh hoạt,
năng động, nhạy bén với thực tế bởi lẽ quản lí tài chính không chỉ là khoa học
mà còn là nghệ thuật- nghệ thuật quản lí.


SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

23

Lớp: K43/11.04


Luận văn Tốt nghiệp
Chơng II
Thực trạng công tác tổ chức, quản lý và sử dụng
vốn lu động ở Công Ty cổ phần quốc tế sơn hà.
2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần quốc tế Sơn Hà.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Tên công ty : Công ty cổ phần quốc tế sơn hà
Tên giao dịch : Sonha corporation
Trụ sở chính : Lô số 2 CN1 Cụm công nghiệp nhỏ và vừa Từ Liêm, Xã
Minh Khai Huyện Từ Liêm Hà Nội.
Vốn điều lệ đăng ký: 200 tỷ đồng.
Vốn điều lệ : 41 tỷ đồng.
Fax
: (84-4) 2656588
Website
: www.sonha.com.vn
Email
:
Nm 1997 Thnh lp xng sn xut thộp khụng g ti vựng Phỳ Din,
huyện Từ Liêm Hà Nội với những thiết bị thô sơ.
Nm 1998 Thnh lp cụng ty TNHH c khớ Sn H theo giy CNKKD
s 3832 GP/TLDN ngy 17/11/1998 ca UBND Thnh Ph H Ni, vn iu l

l 600 triu ng.
Nm 2002 Cụng ty TNHH c kim khớ Sn H tng vn iu l lờn 5 t ng.
Nm 2004 Cụng ty vn iu l lờn 30 t ng.
Nm 2006 cụng ty tng vn iu l lờn 41 t ng.
30/10/2007 : Chuyn sang cụng ty c phn ng ký tờn l cụng ty c phn
quc t Sn H vi vn iu l ban u l 41 t ng.
Tháng 11/2008 Công ty chính thức phát hành chứng khoán trên thị trờng
tạo hớng đi mới cho sự phát triển Doanh Nghiệp.
Trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển Sơn Hà không ngừng lớn
mạnh và đạt đợc rất nhiều thành tựu:
- Thơng hiệu Sơn Hà đã đạt Giải Sao Vàng đất Việt các năm 2003, 2005,
2006, 2007 và 2008.
- Sản phẩm của Sơn Hà đợc bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao
nhiều năm liền từ 2002 đến 2008.

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

24

Lớp: K43/11.04


Luận văn Tốt nghiệp
- Nhãn hiệu của Sơn Hà đợc công nhận là nhãn hiệu nổi tiếng quốc gia
năm 2007, 2008.
- Thơng hiệu của Sơn Hà nằm trong Top 100 thơng hiệu mạnh do VCCI và
AcNolsen khảo sát.
Sn H l 1 cụng ty hng u trong lnh vc SX, gia cụng thộp khụng g
v cỏc sn phm t thộp khụng g ca Vit Nam. Sn H Nhp khu thộp khụng
g dng cun, tm, sau ú cỏn hoc ct s dng sn xut cỏc sn phm t thộp

khụng g nh bn nc Inox, chu ra Inox, ng thộp Inox bỏn cho ngi s
dng cui cựng hoc bỏn cho cỏc DN s dng cỏc sn phm ny phc v cho
quỏ trỡnh sn xut, kinh doanh ca h. Sn phm ca cụng ty c phõn phi
trờn phm vi ton quc thụng qua hn 260 nh phõn phi cp 1 v 3000 nh
phõn phi cp 2 hoc xut khu trc tip ra nc ngoi (Trung Quc, i
Loan.). Trong tơng lai Sơn Hà có định hớng chiến lợc xây dựng Sơn Hà trở
thành một tập đoàn kinh tế hàng đầu ở Việt Nam.
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh.
CTCP Quc T Sn H chuyờn sn xut v kinh doanh:
- Bn cha nc sch dựng cho h gia ỡnh v cụng nghip (ru bia, thit
b x lý nc cụng nghip v hoỏ cht)
- SX chu ra Inox
- SX ng thộp khụng g
- Cỏn ngui thộp khụng g.
- KD thit b nh bp
Cỏc sn phm ch yu ca cụng ty l: Bn nc Inox, ng thộp khụng g,
chu ra Inox, thit b nh bp. Ngoi ra cũn cú Bỡnh nc núng nng lng mt
tri (vi thng hiu Thỏi Dng Nng) v ỏ dõn dng (Sonhastone). Tuy
nhiên để ngày càng phát triển và không ngừng vơn xa trở thành một tập đoàn
kinh tế lớn mạnh thì Sơn Hà còn tham gia rất nhiều lĩnh vực khác nh:
- SX gia công, lắp ráp và kinh doanh các sản phẩm điện tử, đồ điện gia dụng.
- SX gỗ nội thất (bàn ghế, tủ, tủ bếp).
- Cắt, tạo dáng và hoàn thiện đá.
- Khai thác, SX và mua bán các sản phẩm đá tự nhiên, đá dùng trong xây dựng.

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

25

Lớp: K43/11.04



×