Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.84 KB, 69 trang )

Ngày soạn:

TIẾT 1 - BÀI: 1

Ngày soạn:
Ngày dạy:
SƠ LƯC VỀ MÔN LỊCH SỬ


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức: Giúp HS nắm vững được những ý cơ bản sau:
- Lịch sử là khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi người.
2- Về tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho HS ham thích học tập bộ mơn.
3- Về kĩ năng:
- Biết liên hệ thực tế và quan sát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Nghiên cứu tranh ảnh, sgk.
Sưu tầm các câu chuyện.
- HS: Đọc sgk, trả lời câu hỏi.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-

Tạo biểu tượng, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nhắc sơ qua phương pháp học tập bộ mơn.
- Báo cho HS biết các cột kiểm tra 15 phút, 1 tiết, miệng.
3- Bài mới:


a/ Giới thiệu bài 1’: ở tiểu học các em học lịch sử chủ yếu thơng qua những câu chuyện và lên lớp 6
chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể q trình hình thành và phát triển của lịch sử lòai ngừơi.
Ở lớp 6 các em sẽ học lịch sử cổ đại gồm 3 phần: 2 bài mở đầu (giới thiệu sơ lược về mơn lịch sử); 4
bài ( về lịch sử thế giới từ khi lồi người xuất hiện đến cuối thời cổ đại); 18 bài (giới thiệu về lịch sử dân
tộc từ thời ngun thuỷ đến thứ kỉ X).
Tất cả những bài học trên là bài học lịch sử. Để có điều kiện học tốt chúng ta khơng thể nào khơng
tìm hiểu lịch sử là gì? Vì sao phải học lịch sử? Dựa vào đâu để biết lịch sử?
b/ Giảng bài mới: 35’
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
15’ HĐ1 :Cá nhân
1- Lịch sử là gì?
GV: Theo em có phải mọi vật khi HS : Dựa vào đoạn 1 sgk
mới xuất hiện đều có hình dang trả lời.
như ngày nay k?
Giảng: Con người , cây cỏ và sự
vật xung quanh ta đều sinh ra lớn
lên và biến đổi nghĩa là đều có
lịch sử của nó
Hỏi: Em cho biết hiện nay em bao - 12 tuổi. Nặng 23 ký.
nhiêu tuổi? Nặng bao nhiêu ký?
Hỏi: Có phải 12 năm trước ngay - Khơng.
1


từ khi em mới sinh ra, em có
trọng lượng cở này không?
Hỏi: Sau 12 năm phát triển có - Nhiều.

nhiều không?
Giảng: Từ nằm, ngồi, bò, đứng,
đi. Để có được chiều cao, cân
nặng em phải trải qua 12 năm
hình thành và phát triển. 12 năm
đó chính là quá khứ. Quá khứ đó
chính là lịch sử.
GV: Em thử cho ví dụ về lịch sử ? HS : Cho vd
Hỏi: Vậy lịch sử là gì?
- Lịch sử là những gì diễn ra
trong quá khứ.
Hỏi: Vậy nói đến lịch sử là nói - Quá khứ.
đến hoạt động con người trong
khoảng thời gian nào?
(gợi ý: hiện tại, quá khứ, tương
lai).
GV: Cho học sinh phân biệt lịch
sử con ngừoi và ls xh loài ngừơi.
( em hiểu như thế nào là ls của
một con ngừơi ?)
- Dựa vào sự gợi ý của gv
+ Lịch sử một con người là tìm trả lời.
hiểu quá trình hình thành và phát
triển biến đổi của một cá nhân.
( Sinh ra lớn lêngiàchết)
+ Lịch sử xã hội loài người là tìm
hiểu quá trình hình thành, tồn tại
phát triển liên tục biến đổi.(xh
nguyên
thủy

phong
kiếnchiếm
hữu

lệtbcnxhcn)
Khẳng định: Một con người chỉ
có hoạt động riêng của mình. Còn
xã hội loài người có phạm vi rộng
rãi, có liên quan đế tất cả với mọi
đối tượng.
Hỏi: Vậy lịch sử còn có nghĩa là - Là khoa học tìm hiểu và
gì?
dựng lại toàn bộ những hoạt
động của con người trong
quá khứ.
10’ HĐ2 : cả lớp

- Lịch sử là những gì diễn
ra trong quá khứ.

- Lịch sử là khoa học có
nhiệm vụ tìm hiểu và khôi
phục quá khứ của con
người và xã hội loài người.
2- Học lịch sử để làm gì?

GV: Gọi học sinh phát biểu : Em
học lịch sử để làm gì ?
Kết luận: Muốn biết lịch sử của
2



tổ tiên dân tộc thì cần phải tìm
hiểu lịch sử.
Hướng dẫn HS xem H1 – sgk.
Hỏi: Nhìn vào lớp học ở hình 1
em thấy khác với lớp học ở
trường ta như thế nào?
- Lớp học hôm nay đầy đủ hơn.
Hỏi: Sự thay đổi đó nhờ vào công
sức của ai?(Gọi 1hs kể 1 câu
chuyện về ls)
Kết luận: Không phải tự nhiên
mà có được những thay đổi đó mà
phải thông qua quá trình lao động
và đấu tranh của dân tộc.
Hỏi: Ta phải tỏ tấm lòng như thế
nào đối với tổ tiên?
Hỏi: Ta phải làm gì để xứng đáng
với công ơn đó?
Hỏi: Vậy học lịch sử để làm gì?

- HS xem.
- Lớp học hôm nay đông có
đủ bàn ghế.
- Tổ tiên.

- Biết ơn.

- Quyết tâm xây dựng đất

nước giàu đẹp.
- Để biết cội nguồn dân tộc,
biết ơn tổ tiên. Quý trọng
Kết luận: Với mỗi con người cần hiện tại.
biết mình thuộc dân tộc nào? Tổ
tiên, cha ông là ai? Con người đã
làm gì để có được như ngày nay?
Vậy học lịch sử là rất cần thiết.

- Để biết được cội nguồn
của tổ tiên, quê hương,
dân tộc, để hiểu cuộc
sống đấu tranh và lao
động sáng tạo của dân tộc
và của loài người trong
quá khứ xây dựng nên xã
hội văn minh như ngày
nay.
- Để hiểu được những gì
chúng ta đang thừa hưởng
của ông cha trong quá
khứ và biết mình phải làm
gì cho tương lai.

10’ HĐ3:Cá nhân
Giảng: Trong quá khứ lịch sử tổ
tiên ta xưa kia luôn phải chiến đấu
chống lũ lụt để bảo vệ xóm làng.
Hỏi: Cuộc chiến đấu chống thiên - Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
tai được thể hiện qua câu chuyện

nào?
Dẫn dắt: Để biết được truyền
thống chống giặc của ông cha ta
ngay cả em bé cũng ra trận.
Hỏi: Lịch sử xa xưa đã thể hiện - Thánh Gióng.
qua câu chuyện nào?
Hỏi: Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh, - Truyền miệng.
Thánh Gióng là nguồn tư liệu gì?(
gợi ý : ông bà kể chuyện,ca dao,
3

3- Dựa vào đâu để biết
lịch sử?
Để xây dựng lịch sử có ba
loại tư liệu:
- Tư liệu truyền miệng
(truyền thuyết)


vè…..)
Cho HS xem hình 2 sgk.
Hỏi: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc - Đó là bia đá.
- Tư liệu hiện vật.
Tử Giám làm bằng gì? Theo em
biết thì trên bia đá cho ta những
thông tin gì ? vd bia mộ ngừoi
chết……
- Qua bia đá giúp chúng ta biết
được chế độ thi cử, tên họ, số
lượng người thi đậu thời phong

kiến nước ta.
Hỏi: Theo em bia đá thuộc nguồn - Tư liệu hiện vật.
tư liệu nào?
Hỏi: Nếu có những sách vỡ ghi - Tư liệu chữ viết.
- Tư liệu chữ viết.
chép lại một cách thể sơ khai lịch
sử gọi là gì?
GV : Em hiểu như thế nào về câu
danh ngôn “ Lịch sử là thầy dạy
của cuộc sống’’
* Sơ kết bài học:
- Lịch sử là một khoa học dựng lại toàn bộ hoạt động của con người trong quá khứ. Với mỗi chúng
ta đều phải học và biết lịch sử. Để biết lịch sử dựa vào 3 nguồn tư liệu: truyền miệng, hiện vật và
chữ viết.
4- Củng cố: 4’
1- Lịch sử là gì?
a- Đang diễn ra.
c- Đã xảy ra.

b- Sắp diễn ra.
d- Vừa xảy ra.

2- Dựa vào đâu con người biết và dựng lại lịch sử?
3- Trống đồng thuộc nguồn tư liệu nào?
4- Truyện Âu Cơ Lạc Long Quân thuộc nguồn tư liệu nào?
5- Dặn dò: 1’
- Về học bài và xem tiếp bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử
* Gợi ý tìm hiểu :
- Xác định thời gian trong quá khứ có cần thiết k? Tại sao ?
- Ngừơi xưa tính thời gian bằng cách nào ?

* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
***************
4


Ngày soạn:
Ngày dạy:

TIẾT 2 - BÀI: 2

CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ:
- Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.
- Thế nào là âm lịch, dương lịch, cơng lịch.
- Biết cách đọc, ghi, tính tháng năm theo cơng lịch.
2- Về tư tưởng:
- Giúp HS biết q thời gian, ý thức về tính chính xác của khoa học.
3- Về kĩ năng:
- Biết cách ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỉ với hiện tại.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- GV: Lịch treo tường.
- HS: Đọc sgk, nghiên cứu trả lời câu hỏi trong sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-


Tạo biểu tượng, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, giải thích

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 5’
- Lịch sử là gì?
- Dựa vào đâu để biết lịch sử?
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 1’
Trong tiết học trước, các em đã biết lịch sử là những gì đã xảy ra trong q khứ.Dựa vào đâu để biết
và dựng lại ls.Những sự kiện ls này cần sắp xếp theo một trình tự nhất định vậy dựa vào đâu để sắp xếp đó
là thời gian. Vậy tính thời gian trong lịch sử như thế nào?
b/ Giảng bài mới: 35’
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
15’ HĐ1: Cá nhân
1- Tại sao phài xác định
Giảng: Lịch sử lồi người bao
thời gian:
gồm mn vàn sự kiện, xảy ra
- Xác định thời gian là việc
vào những thời gian khác nhau.
làm rất quan trọng để sắp
Muốn hiểu và dựng lại lịch sử
xếp các sự kiện lịch sử một
phải sắp xếp các sự kiện đó lại
cách chính xác, khoa học.

theo thứ tự thời gian.
Cho HS H1, 2 – sgk.
- HS xem.
Hỏi: Thời gian diễn ra các sự - Lâu rồi.
kiện đó? Bao lâu ?
Hỏi: Dựa vào đâu để biết năm - Thời gian.
5


nay em bao nhiêu tuổi?
Hỏi : Dựa vào đâu em biết hôm
nay là ngày …., giờ….?
Hỏi: Theo em việc xác định thời
gian có cần thiết không?
Nói thêm: Ngày xưa thời gian
giúp con người gieo hạt đúng
mùa.
- HD HS xem H2 – sgk.
Giảng: Để khuyến khích việc học
+ 1070 nhà Lý lập Văn Miếu mở
trường dạy nho học ở Kinh
Thành.
+ Đến thời Lê giáo dục phát
triển. Ở Kinh thành Thăng Long
có trường Quốc Tử Giám (trường
đại học ngày xưa) có tiến sĩ được
phân chia cấp bậc: nhất trạng
nguyên, nhì bảng nhãn, ba thám
hoa.
+ Các tiến sĩ đậu được vua mời

ăn yến tiệc ở cung đình, ban áo
mũ đẹp và được khác tên vào bia
đá ở trường Quốc Tử Giám.
Hỏi: Có phải các bia tiến sĩ ở
Văn Miếu Quốc Tử Giám được
lập cùng năm không?
Kết luận: Phải có người trước,
người sau. Bia này dựng cách bia
kia khá lâu. Như vậy người xưa
đã có cách tính và cách ghi thời
gian. Việc tính thời gian rất quan
trọng
10’ HĐ2: Cả lớp , Cá nhân
- HS đọc từ “từ xưa … từ đây”
Hỏi: Dựa vào đâu và bằng cách
nào con người sáng tạo ra cách
tính thời gian?

- Cần thiết.

- HS xem.

- Không.

- HS đọc.
- Họ phát hiện ra hiện
tượng tự nhiên lặp đi lặp lại
một cách thường xuyên, hết
sáng đến tối, hết mùa nắg
lại đến mùa mưa


+ SK mối quan hệ giữa mặt
trăng, mặt trời, trái đất.
Mối quan hệ này chúng em sẽ
học ở phần địa 6.
Chuyển:
Hỏi: Em hãy cho biết hôm nay là - Thứ …
6

2- Người xưa đã tính thời
gian như thế nào:
- Âm lịch: dựa vào sự di
chuyển của Mặt Trăng
quanh Trái Đất.
- Dương lịch: dựa vào sự di
chuyển của Trái Đất quanh
Mặt Trời.


thứ mấy?
Hỏi: Dựa vào đâu để em biết?
- Lịch.
Giảng: Để xác định thời gian
người xưa làm ra lịch. Dựa vào
sự quan sát tính toán người xưa
đã tính thời gian di chuyển của
mặt trời, mặt trăng làm ra lịch.
Hỏi: Người xưa phân chia thời - Ngày tháng năm, sau đó
gian theo trình tự như thế nào?
chia thành giờ.

Giảng: Tuy nhiên với mọi dân
tộc tuỳ theo quốc gia đều có cách
làm lịch riêng.
- Cho HS xem lịch
Hỏi: Có mấy loại lịch?
- HS xem.
- Hai loại: Âm lịch và
Dương lịch.
- Gọi HS lên bảng chỉ ngày, - 1 HS.
tháng âm lịch, dương lịch.
Hỏi: Thế nào là âm lịch?
- Dựa vào sự di chuyển của
Mặt trăng quanh trái đất.
Hỏi: Thế nào là dương lịch?

9’

- Dựa vào sự di chuyển của
trái đất quanh mặt trời.
Hỏi: Vậy ngày tháng năm trên - Không.
thời gian có giống nhau không?
- Cho HS nhìn vào bảng ghi - Âm lịch, Dương lịch.
(sgk), trag 6. Xác định có những
loại lịch nào?
HĐ3: Cá nhân, cả lớp
- Cho HS xem quyển lịch. Khẳng - HS xem.
định đó là lịch chung của thời
gian. Gọi là công lịch.
Hỏi: Vì sao phải có công lịch?
- Xã hội phát triển, sự giao

lưu giữa các quốc gia dân
tộc ngày càng tăng, cần có
cách tính thời gian thống
nhất.
Hỏi: Thời gian dựa vào đâu để - Công lịch lấy năm tương
tính công lịch? ( Gv gthiệu vài truyền Chúa Giê-xu là năm
nét về chúa giexu
đầu tiên của công nguyên.
Bổ sung: Trước năm đó (TCN).
Từ sau công nguyên trở về sau là
(SCN).
Giải thích thêm: Theo công lịch
một năm có 12 tháng (365 ngày),
7

3. Thế giới có cần một thứ
lịch chung hay không?

- Công lịch
+ TCN: trước Công nguyên
VD: 179 TCN
+ SCN: sau Công nguyên,
VD: năm 40 SCN( 40)
100 năm là 1 thế kỉ
1000 năm là một thiên niên
kỉ
10 năm là một thập kỉ.


cứ 4 năm có một năm nhuận

Vd : Năm 179 là thế kỉ thứ
(thêm một ngày cho tháng 2), 100
II
năm là một thế kỉ; 1000 năm là
317  TK IV
một thiên niên kỉ; 10 năm là một
thập kỉ.
- Vẽ trục lên bảng (sgk) và hướng
dẫn cách ghi (TCN và SCN).
Hỏi: Em hãy xác định thế kỉ XXI - Bắt đầu năm 2001, kết
bắt đầu năm nào và kết thúc năm thúc năm 2100.
nào?
* Sơ kết bài:
Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử. Do nhu cầu ghi nhớ và xác
định thời gian. Thời xa xưa của con người đã sáng tạo ra lịch và xác định được thời gian thống nhất.
Có hai loại lịch: Âm lịch và Dương lịch trên cơ sở đó hình thành công lịch.
4- Củng cố: 3’
- Tại sao phải xác định thời gian?
- Thế nào là Âm lịch, dương lịch?
- Thế giới dựa vào đâu để tính công lịch?
1- Năm đầu tiên của công nguyên được quy ước
a- Năm Phật Thích Ca ra đời.

b- Năm Khổng Tử ra đời.

c- Năm Chúa Giê-xu ra đời.

d- Năm Lão Tử ra đời.

2- Xác định các năm: 179 (TCN); 111 (TCN); 50 (TCN); 40 (TCN); 248 (SCN); 542 (SCN).

5- Dặn dò: 1’
- Học bài, xem bài 3.
* Gợi ý tìm hiểu :
- Nguồn gốc con ngừơi bắt đầu từ đâu?
- Người tối cổ sống như thế nào ?
- So sánh điểm khác nhau giữa ngừơi tối cổ và ngừơi tinh khôn hình 5 sgk
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
****************

8


PHẦN I LỊCH SỬ THẾ GIỚI

TIẾT 3 - BÀI: 3

Ngày dạy:
Ngày soạn:
XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức: Giúp HS nắm vững được những kiến thức cơ bản sau:
- Nguồn gốc lồi người và các mốc lớn của trình chuyển biến từ người cổ thành người hiện đại.
- Đời sống vật chất và tổ chức xã hội lồi người ngun thuỷ.
- Vì sao xã hội ngun thuỷ tan rã.

2- Về tư tưởng:
- Ý thức đúng đắn về lao động sản xuất trong sự phat triển của xã hội lồi người.
3- Về kĩ năng:
- Biết quan sát tranh ảnh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
GV:
- Tranh ảnh sgk.
- Hiện vật về các cơng cụ lao động.
- Đồ trang sức.
HS: Đọc sgk. Trả lời các câu hỏi sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-

Tạo biểu tượng, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, so sánh

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 5’
- Tại sao phải xác định thời gian?
- Thế nào là âm lịch, dương lịch?
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 1’
- Như các em đã biết từ xưa đến nay con ngừơi chúng ta phải trải qua một q trình lịch sử lâu dài.
Lịch sử lồi người cho ta biết những sự kiện diễn ra trong đời sống con người từ khi xuất hiện đến ngày
nay. Vậy nguồn gốc của con ngừơi bắt đầu từ đâu? Chúng ta cần tìm hiểu con người xuất hiện như thế nào
và cuộc sống ra sao?
b/ Giảng bài mới: 35’
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
9

NỘI DUNG


15’

HĐ1: Cá nhân
- Gọi Hs đọc sgk.
- Dựa vào phần bạn vừa đọc em
hãy cho biết nguồn gốc con ngừơi
bắt nguồn từ đâu ?
- Em biết gì về loài vựơn này ?
Giảng: Loài vượn cổ: là loài
vựơn có dáng hình ngừơi sinh
sống cách đây khoảng 5 – 6 triệu
năm.
- loài vựơn cổ trong quá trình tìm
kiếm thức ăn thì dáng ngừơi dần
dần đứng thẳng và tiến hóa cao
hơn lòai vựơn đó là ?
- Gt hình 5 sgk Người tối cổ: Mặc
dù vẫn còn đấu tích của người
vượn: trán thấp và bợt ra phía sau,
mày nổi cao, xương hàm còn
choài ra phía trước, trên người
còn lớp lông bao phủ nhưng
người tối cổ đã hoàn toàn đi bằng
hai chân, hai chi trước đã biết cầm

nắm, hộp sọ phát triển, thể tích sọ
não lớn, biết sử dụng và chế tạo
công cụ.
Hỏi: Người tối cổ xuất hiện cách
đây bao nhiêu năm?
Hỏi: Đặc điểm Ngừơi tối cổ?

- HS đọc.
- Loài vựơn cổ.
- Sống trong rừng rậm

- Ngừơi tối cổ.

- Khoảng 3 – 4 triệu năm.

- Đặc điểm Ngừơi tối cổ :
+ Thoát khỏi giới động vật,
hoàn tòan đi đứng bằng 2
chân, đôi tay khéo léo có
thể cầm nắm và biết sử
dụng hòn đá cành cây làm
công cụ.
Hỏi: Người ta tìm thấy hài cốt của - Miền đông châu Phi, đảo
người tối cổ ở đâu?
Giava, gần Bắc Kinh.
- Cho HS quan sát lược đồ thế
giới: để xác định địa danh: miền
Đông Châu Phi, đảo Giava Bắc
Kinh.
- Cho HS quan sát H3, 4 (sgk):

mô tả nơi ở, số lượng người, trang
phục.
Hỏi: Cho biết cuộc sống của
người tối cổ?

1- Con người xuất hiện
như thế nào:
- Vựơn cổ : loài vựơn có
dáng hình ngừơi sinh
sống cách đây khoảng 5 –
6 triệu năm.

- Gọi 1, 2 HS.

- HS quan sát.
- Ở hang động, khoảng vài
chục người, dùng bố để che
thân.
10

- Ngừơi tối cổ : xuất hiện
cách nay 3 – 4 triệu năm.
- Đặc điểm Ngừơi tối cổ :
+ Thoát khỏi giới động
vật, hoàn tòan đi đứng
bằng 2 chân, đôi tay khéo
léo có thể cầm nắm và
biết sử dụng hòn đá cành
cây làm công cụ.
- Nơi tìm thấy di cốt :

Đông Phi, Đông Nam Á,
Trung Quốc, Châu Âu….


10’

- Sống theo bầy, gồm vài + Biết chế tạo công cụ và
chục người, sống lang thang phát minh ra lửa.
nhờ săn bắn, hái lượm, chế
Nói thêm: Lều làm bằng lá cây tạo công cụ, biết dùng lửa.
hoặc cây cỏ.
Giải thích: Tuy nhiên bầy người
khác hẳn bầy động vật ở chổ: có
tổ chức, có người đứng đầu, bước
đầu biết chế tạo công cụ lao động,
biết sử dụng và lấy lửa bằng cách
cọ xát đá.
Như vậy: Cuộc sống của người
tối cổ có sự khác biệt lớn so với
bầy động vật.
HĐ2: Cả lớp
2- Người tinh khôn sống
Hỏi: Tại sao cuộc sống của họ Cuộc sống của họ bấp bênh
như thế nào?
bấp bênh kéo dài hàng triệu năm? bởi hoàn toàn phụ thuộc vào
thiên nhiên.
- Trải qua hàng chục triệu năm,
người tối cổ dần dần trở thành
người tinh khôn.
- Thời gian xuất hiện : 4

- Ngừoi tinh khôn xuất hiện - 4 vạn năm trứơc.
vạn năm trứơc.
khoảng tg nào ?
- Cho HS quan sát H5 – sgk.
- HS xem.
- Đặc điểm : có cấu tạo
- Đặc điểm của người tinh khôn?
- Dáng thẳng đứng, trán cao,
cớ thể như ngừơi ngày
Kết luận: Người tinh khôn có cấu mặt phẳng, đôi tay khéo léo,
nay, thể tích sọ não lớn,
tạo cơ thể giống như người ngày xương cốt nhỏ hơn xương
tư duy phát triển.
nay, xương cốt nhỏ hơn người tối người tối cổ, óc phát triển,
cổ, bàn tay nhỏ khéo léo, các cơ thể gọn và linh hoạt.
ngón tay linh hoạt, hộp sọ và thể
tích não phát triển, trán cao, mặt
phẳng, cơ thể gọn và linh hoạt.
+ Nơi tìm thấy di cốt ; ở
Hỏi: Người ta tìm thấy hài cốt của + Nơi tìm thấy di cốt ; ở
khắp các châu lục.
người tinh khôn ở đâu?
khắp các châu lục.
- HS đọc từ “Người tinh khôn … - HS đọc.
vui hơn”.
Hỏi: Em biết gì về cuộc sống của - Biết tổ chức thành thị tộc
người tinh khôn?
là từng nhóm nhỏ gồm vài
chục gia đình có họ hàng
gần gũi nhau, biết trồng trọt,

chăn nuôi, làm đồ trang sức.
- Biết trồng rau, trồng lúa,
chăn nuôi gia súc, làm gốm,
dệt vải, làm đồ trang sức.
- Vì nhờ có quá trình lao
động, lao động tạo ra con
11


ngừoi và xã hội loài ngừơi.
Hỏi:
- Nêu những điểm thể hiện sự tiến - Quan sát hình 5 và trả lời.
hóa của bản thân con ngừơi?
Kết luận: Đời sống người tinh
khôn cao hơn đầy đủ hơn người
tối cổ.
Hỏi :Nêu sự khác nhau giữa + Ngừơi tối cổ : Trán thấp
ngừơi tối cổ và ngừơi tinh khôn.
và bợt ra phía sau, u mày
nổi cao, cơ thể phủ lớp lông
ngắn, dáng hơi còng lao về
trứơc, thể tích hộp sọ nhỏ
850 – 1100 cm3
+ Ngừơi tinh khôn: mặt
phẳng , trán cao, không còn
lớp lông trên ngừoi, dáng đi
thẳng, bàn tay nhỏ, khéo
léo, thể tích hộp sọ lớn 1450
cm3.


10’

HĐ3: Cá nhân
- Gọi HS đọc “cuộc sống … công
cụ”.
Hỏi: Con người phát hiện công cụ
bằng kim loại cách đây bao lâu?
- Cho HS quan sát H6, 7 – sgk.
Hỏi: Hãy so sánh chất liệu của đồ
đựng ở H6 với chất liệu của công
cụ đồ dùng, đồ trang sức ở H7?
Giảng: Việc phát hiện ra vật liệu
để làm công cụ lao động có ý
nghĩa hết sức to lớn. Con tới
khoảng 4000 năm TCN con người
đã phát hiện ra đồng nuyên chất.
Đồng nguyên chất rất mềm nên
chủ yếu dùng làm đồ trang sức,
sau đó họ biết pha đồng với thiếc
và chì cho đồng cứng hơn gọi là
đồng thau.
Từ đồng thau người ta đã đúc ra
các loại rìu. cuốc, giáo, mũi tên,
trống đồng. Đến khoảng 1000
TCN, người ta đã biết tới đồ để
làm luỡi cày, cuốc, liềm, kiếm,

- HS đọc.
- Khoảng 4000 năm TCN.
- HS quan sát.

- H6: chất liệu bằng đá.
H7: chất liệu bằng đồng.

12

- Sự khác nhau giữa
ngừơi tối cổ và ngừơi
tinh khôn:
+ Ngừơi tối cổ : Trán
thấp và bợt ra phía sau, u
mày nổi cao, cơ thể phủ
lớp lông ngắn, dáng hơi
còng lao về trứơc, thể
tích hộp sọ nhỏ 850 –
1100 cm3
+ Ngừơi tinh khôn: mặt
phẳng , trán cao, không
còn lớp lông trên ngừoi,
dáng đi thẳng, bàn tay
nhỏ, khéo léo, thể tích
hộp sọ lớn 1450 cm3.
3. Vì sao xã hội nguyên
thuỷ tan rả:
- Khoảng 4000 năm
TCN, con người phát
hiện công cụ bằng kim
loại ( Đồng , Quặng sắt)
và dùng kim loại làm
công cụ lao động.



dao găm.
Hỏi: Công cụ bằng kim loại có
tác dụng như thế nào tới sản xuất
và đời sống?
Bổ sung: Những người trong thị
tộc không còn làm chung, ăn
chung.
Hỏi: Vì sao xã hội nguyên thuỷ
tan rã?

- Từ đó diện tích trồng trọt
- Sản phẩm dư thừa dẫn đến tăng, sản phẩm làm ra
kẻ giàu, người nghèo.
nhiều

- Vì năng suất lao động - Xuất hiện của cải dư
ngày một tăng.
thừa, phân biệt giàu
nghèo. Xã hội nguyên
thuỷ dần dần tan rã.

- Công cụ kim loại xuất hiện
 sản xuất phát triển  của
- Em có thể khái quát nội dung cải dư thừa  Giai cấp xuất
bằng sơ đồ ?
hiện ( phân hóa giàu
nghèo) XHNT tan rã.
Sơ kết toàn bài:
Vựơn  Ngừoi tối cổ  Ngừơi tinh khôn ….Khi công cụ bằng kim loại ra đời, sản phẩm tạo ra

nhiều đẫn đến xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp hình thành và đây là cơ sở dẫn đến việc
hình thành nên nhà nứơc.
4- Củng cố: 3’
- Bầy người nguyên thuỷ sống như thế nào?
- Người tinh khôn sống như thế nào?
- Vì sao XH nguyên thuỷ tan rã?
5- Dặn dò: 1’
- Về học, chuẩn bị bài 4.
* Gợi ý tìm hiểu :
+ Tên các uốc gia cổ đại phương Đông , địa điểm hình thành.
+ Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào ?
+ Nhà vua có quyền hành gì ?
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………….……………………………………………………………………………….
*************

13


Ngày soạn:
Ngày dạy:

TIẾT 4 - BÀI: 4

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1- Kiến thức: Giúp HS nắm được những nội dung chính sau:
- Sau khi XH ngun thuỷ tan rã, XH có giai cấp và nhà nước ra đời.
- Những nhà nước đầu tiên được hình thành ở phương Đơng đó là Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, thời
gian từ cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN.
- Nền tảng kinh tế: nơng nghiệp.
- Thể chế nhà nước: qn chủ chun chế.
2- Về tư tưởng:
XH cổ đại phát triển cao hơn XH ngun thuỷ, bước đầu ý thức về sự bình đẳng, sự phân chia giai
cấp trong xã hội.
3- Về kĩ năng:
Quan sát ảnh rút ra nhận xét.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
GV: - Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đơng, Tranh ảnh sgk.
HS: Đọc sgk, trả lời các câu hỏi trong sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-

Tạo biểu tượng, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, giải thích

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nêu những điểm khác nhau của NTC và NTK ?
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:1’
Sau khi XH ngun thuỷ tan rã, XH có giai cấp và nhà nước ra đời. Nhà nước đầu tiên được hình
thành ở phương Đơng. Để hiểu rõ chúng ta bước sang bài mới.
b/ Giảng bài mới: 35’

14



TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
15’ HĐ1: Cá nhân
Giảng: Vào cuối thời nguyên
thuỷ trên lưu vực các dòng sông
lớn đã xuất hiện các quốc gia cổ
đại phương Đông.
- Các QG cổ đại phương Đông
xuất hiện vào thời gian nào ?
- Dùng lược đồ các auốc gia cổ
đại.
- Em hãy nêu tên các QG cổ đại
phương Đông ? Địa điểm hình
thành ?
Hình 10 – sgk: chỉ các con sông
lớn: sông Nin (Ai Cập); sông Ơphơ-rát, Ti-gơ-rơ (Lưỡng Hà),
sống Ấn, sông Hằng (Ấn Độ),
sông Hoàng Hà, Trường Giang
(Trung Quốc).
Khẳng định: Đây là những quốc
gia xuất hiện sớm nhất trong lịch
sử loài người.
- Cuối thời nguyên thuỷ cư dân
sống ở lưu vực những dòng sông
lớn ngày càng đông.
Hỏi: Theo em vì sao cư dân tập
trung ở lưu vực những dòng sông
lớn?

Giảng: Đất trồng trọt là đất phù
sa màu mỡ để canh tác cho năng
suất cao, nước tưới đầy đủ, quanh
năm.
Hỏi: Đất đai màu mở tạo điều
kiện cho nghề nào phát triển?
Hỏi: Cư dân biết làm gì để phát
triển nông nghiệp?
- Cho HS xem H8 – sgk.
Hỏi: Em hãy miêu tả cảnh làm
ruộng của người Ai Cập qua hình
8?

Kết luận: Những người nông dân

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG
1- Các quốc gia cổ đại
phương Đông đã được
hình thành ở đâu và từ
bao giờ:
- Thời gian : Cuối tn kỉ IV –
- Cuối tn kỉ IV – đầu tn kỉ đầu tn kỉ III TCN.
III TCN.
+ Địa điểm: trên lưu vực các
dòng sông lớn hình thành
các quốc gia Ai Cập, Lưỡng
- HS quan sát và chỉ tên các Hà, Ấn Độ, Trung Quốc
quốc gia.


- Đất ven sông màu mỡ để
trồng trọt.

- Đời sống kinh tế:
- Nghề trồng lúa và trở
+ Ngành kinh tế chính là
thành ngành kinh tế chính.
nông nghiệp
- Làm thuỷ lợi, đắp đê, ngăn + Biết làm thuỷ lợi
lũ, đào kênh dẫn nước vào
+ Thu hoạch lúa ổn định
ruộng.
- HS xem.
- Hoạt động nhóm, 3 phút.
- Hàng dưới: Từ trái sang
phải người Ai Cập thu
hoạch lúa (động tác cúi
khom, hai tay cắt lúa công
việc nhẹ nhàng do người
phụ nữ đảm nhiệm. Khiêng
lúa về do người đàn ông
đảm nhiệm)
- Hàng trên: Từ phải sang
trái là cảnh đập lúa (do đàn
15
ông đảm nhiệm, những
người phụ nữ gom lúa vào,
tiếp đến là những người giã



4- Củng cố: 3’
- Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đơng?
- XH cổ đại phương Đơng bao gồm những tầng lớp nào?
- Ở các nước phương Đơng, nhà vua có những quyền hành gì?
5- Dặn dò: 1’
- Học bài và xem bài tiếp theo.
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………….…………………………………………………………………………………..
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT:5 - BÀI: 5

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức: Giúp HS nắm được những nội dung chính sau:
- Tên và vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây.
- Điều kiện tự nhiên của vùng địa trung hải khơng thuận lợi cho sự phát triển nơng nghiệp.
- Những đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu XH và thể chế nhà nước Hi Lạp và Rơ Ma.
- Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ địa phương Tây.
2- Về tư tưởng:
Ý thức về sự bình đẳng trong xã hội.
3- Về kĩ năng:
Biết liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
GV:

- Bản đồ thế giới cổ đại.
HS:
- Đọc sgk, trả lời các câu hỏi trong sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-

Tạo biểu tượng, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, giải thích

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 5’
16


- Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông?
- XH cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào?
- Ở các nước phương Đông, nhà vua có những quyền hành gì?
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 1’
Sự xuất hiện nhà nước không chỉ xảy ra ở phương Đông nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi mà còn
xuất hiện ở những vùng khó khăn của phương Tây.
b/ Giảng bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
15’ HĐ1: Cá nhân
1- Sự hình thành các quốc
Trực quan: Bản đồ thế giới.
- HS quan sát.

gia cổ đại phương Tây:
Nhìn vào bản đồ thế giới ta sẽ
thấy ở miền Nam châu Âu có hai
bán đảo nhỏ vươn dài ra địa trung
hải. Đó là bán đảo Bang Căng và
Italia.
Hỏi: Em hãy cho biết thời gian, - TG: đầu thiên niên kỉ I + Thời gian xuất hiện: đầu
địa điểm, tên quốc gia?
TCN.
thiên niên kỉ I TCN.
- Địa điểm: Bán đảo Bang + Địa điểm: trên các bán đảo
căng và Italia.
Ban Căng và I-ta-li-a hình
- Tên quốc gia: Hi Lạp và thành hai quốc gia Hy Lạp,
Rô Ma.
Rô-ma
- Gọi HS đọc từ “Đất đai … súc - HS đọc.
vật”.
Hỏi: Điều kiện tự nhiên của các - Ở đây có ít đồng bằng chủ
quốc gia cổ đại phương Tây?
yếu là đất đồi, khô và cứng.
Hỏi: So với điều kiện tự nhiên
của các quốc gia cổ đại phương
Đông ở phương Tây có những
thuận lợi nào?
Giải thích: Hai bán đảo Ban căng
và Italia là đồi núi hiểm trở, đi lại
khó khăn, ít đất trống trọt, đất khô
cứng chỉ thích hợp cho việc trồng
các loại cây lâu năm (nho, ôliu).

Bù lại được biển bao bộc, bờ biển
khúc khuỷu, nhiều vịnh, hải cảng
thuận lợi cho việc đi lại của tàu
thuyền.
- Người Hi Lạp và RôMa mang
các sản phẩm thủ công và rượu
sang Lưỡng Hà, Ai Cập bán, mua
về lương thực.
Hỏi: Điều kiện tự nhiên có ảnh

- Có những cảng tốt thuận
lợi cho thương nghiệp,
ngoại thương phát triển.

- Nền kinh tế là thủ công
17

- Đời sống kinh tế:
+ Ngành kinh tế chính là


hưởng gì đến sự phát triển kinh nghiệp và thương nghiệp.
thủ công nghiệp và thương
tế?
+ Ngoài ra, còn trồng trọt nghiệp

cây lưu niên như nho, ô
+ Ngoài ra, còn trồng trọt
liu, canh, chanh...
cây lưu niên như nho, ô

liu, canh, chanh...

HĐ2: cả lớp
Chuyển: Thủ công nghiệp,
20’ thương nghiệp phát triển dẫn đến
sự hình thành cơ cấu XH.
- Gọi HS đọc sgk.
Hỏi: Kinh tế chính của các quốc
gia này là gì?
Hỏi: Với nền kinh tế đó XH đã
hình thành tầng lớp nào?Họ gồm
những ai ?
Hỏi: Em hãy so sánh cuộc sống
chủ nô và nô lệ?
Mở rộng: Nô lệ là lực lượng sản
xuất chính trong XH nhưng lại bị
đối xử rất tàn bạo như đánh đập,
đóng dấu trên cánh tay hay trên
trán.
Hỏi: Thái độ của nô lệ như thế
nào?
Hỏi: Nêu những hình thức đấu
tranh của nô lệ? Hình thức nào là
cao nhất?
Điển hình là cuộc khởi nghĩa nào?
Bổ sung: Cuộc khởi nghĩa nổ ra
vào cuối năm 73 – 71 TCN ở
Rôma đã làm cho giới chủ phải
kinh hoàng.
Hỏi: Trong XH lực lượng nô lệ là

đông nhất nhưng ai nắm quyền
thống trị ?
- Nhà nứơc do ai bầu ra và hoạt
động như thế nào ?
- Liên hệ thực tế : Hiện nay nhà
nứơc ta cũng đựơc thiết lập theo
chế độ bầu cử nhưng dân chủ hơn
vì mọi công dân đều có quyền bầu
cử.Còn ở đây chỉ có gc chủ nô…
K/n: “CHNL” đó là XH có hai
giai cấp cơ bản: chủ nô và nô lệ.

2- Xã hội cổ đại Hi Lạp và
Rôma gồm những giai cấp
nào:
+ Giai cấp chủ nô: gồm chủ
- HS đọc.
xưởng, chủ thuyền buôn, chủ
trang trại..., rất giàu và có
thế lực về chính trị-> Giai
- Thủ công nghiệp và
cấp thống trị, nắm mọi
thương nghiệp.
quyền hành, Nhà nước do
- Chủ nô và nô lệ.
giai cấp chủ nô bầu ra làm
- Chủ nô: sống sung sướng,
việc theo thời hạn.
còn nô lệ làm việc cực
nhọc.

+ Giai cấp nô lệ: số lượng rất
đông, là lực lượng lao động
chính, bị chủ nô bóc lột và
đối xử rất tàn bạo.
=>''xã hội chiếm hữu nô lệ” :
là xã hội có hai giai cấp
- Không ngừng chống lại chính là chủ nô và nô lệ,
trong đó giai cấp chủ nô
chủ nô.
- Bỏ trốn, phá hoại sản xuất, thống trị và bóc lột giai cấp
nô lệ.
khởi nghĩa vũ trang.
- Khởi nghĩa nô lệ do Xpácta-cút lãnh đạo.

- chủ nô
- Nhà nước do giai cấp chủ
nô bầu ra làm việc theo thời
hạn.

18


Một XH chủ yếu dựa vào sức lao
động của nô lệ và bóc lột nô lệ.
Giải thích thêm: Chủ nô: gồm
dân tự do, quý tộc, có mọi quyền
hành, sống sung sướng.
Nô lệ: chủ yếu là tù binh là lực
lượng sản xuất chính, lao động
nặng nhọc.

Giảng: Về chế độ chính trị, khác
với các quốc gia cổ đại phương
Đông, ở Hi Lạp và Rô ma, người
dân tự do có quyền cùng quý tộc
bầu ra những người cai quản đất
nước theo thời hạn quy định.
- Chính quyền Hi lạp và Rô ma
khác nhau ở Hi Lạp nền dân chủ
được duy trì suốt cuối thế kỉ tồn
tại.
- Còn ở Rô ma thì thay đổi dần từ
cuối thế kỉ I TCN - thề kỉ V theo
thể chế quân chủ, đứng đầu là
Hoàng đế.
Sơ kết:
Nhà nước cổ đại phương Tây theo thể chế dân chủ, chủ nô hoặc công hoà (không có vua).
4- Củng cố: 3’
- Các quốc gia cổ đại phuơng Tây được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
- Em hiểu thế nào là “XH chiếm hữu nô lệ”?
5- Dặn dò: 1’
- Học bài và xem tiếp bài 6.
* Gợi ý tìm hiểu.
+ Nêu những thành tựu về văn hóa của các QGCĐ PĐ và PT ?
+ Thành tựu nào còn sd cho đến nay ?
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
**************


19


TIẾT:6 - BÀI: 6

Ngày soạn:
Ngày dạy:

VĂN HOÁ CỔ ĐẠI


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức: Giúp HS nắm được những nội dung chính sau:
- Qua mấy nghìn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại cho lồi người di sản văn hố đồ sộ, q giá..
- Tuy ở mức độ khác nhau nhưng người phương Đơng và phương Tây cổ đại đều sáng tạo nên
những thành tựu văn hố đa dạng, phong phú bao gồm: chữ viết, chữ số, lịch, văn học, khoa học - nghệ
thuật.
2- Về tư tưởng:
Tự hào về những thành tựu văn minh của lồi người thời cổ đại.
3- Về kĩ năng:
Tập mơ tả một cơng trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh ảnh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
GV: - Tranh ảnh một số cơng trình văn hố tiêu biểu: Kim Tự Tháp Ai Cập, chữ tượng hình, tượng
Lực sĩ ném đĩa..
HS: - Đọc sgk, trả lời các câu hỏi trong sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-

Tạo biểu tượng, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, so sánh


IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 5’
- Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
- Em hiểu như thế nào về XH chiếm hữu nơ lệ?
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:1’
20


Các em vừa học xong bài sự ra đời các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây. Thời cổ đại đã
để lại cho loài người cả một di sản văn hoá đồ sộ phong phú. Để hiểu rõ hơn chúng em sang học bài mới.
b/ Giảng bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
20’ HĐ1: Cả lớp
1- Các dân tộc phương
GV : Nêu một vài thành tựu về - Dựa vào kiến thức đã tìm Đông cổ đại đã có những
văn hóa của PĐ?
hiểu ở nhà trả lời.
thành tựu văn hoá gì?
GV : Viết kết quả lên bảng và
giúp hs tìm hiểu từng thành tựu.
Nhắc lại:
Hỏi: Kinh tế chủ yếu của các - Đó là kinh tế nông nghiệp
quốc gia cổ đại phương Đông là (nền kinh tế này phụ thuộc
kinh tế gì?

vài thiên nhiên. Mưa thuận
gió hoà).
Giải thích thêm: Trong quá trình
sản xuất nông nghiệp người nông
dân biết được quy luật tự nhiên,
quy luật của mặt trăng quay xung
quanh trái đất. Trái đất quay xung
quanh mặt trời.Hết ngày rồi đến
đêm, hết mùa mưa lại đến mùa
nắg. những điều đó chứng tỏ họ
có nhữnh tri thức đầu tiên về
yhiên văn.
Hỏi: Con người tìm hiểu quy luật - Sáng tạo ra lịch, làm đồng - Biết làm lịch và sử dụng
mặt trăng quay xung quanh trái hồ đo thời gian.
âm lịch : 1 năm có 12 tháng,
đất và trái đất quay xung quanh
mỗi tháng có 29 hoặc 30
mặt trời để sáng tạo ra gì? ( gt về
ngày.
đồng hồ đo tg )
- Biết làm đồng hồ đo thời
Giảng: Lịch của người phương
gian.
Đông chủ yếu là âm lịch. Về sau
nâng thành âm - dương (tính
tháng theo trăng, tính năm theo
mặt trời). Lịch của người phương
Đông rất hợp với thời vụ sản xuất.
Ngoài ra người phương Đông còn
biết làm đồng hồ để đo thời gian.

Hỏi: Người phương Đông tính - Chia một năm ra 12 tháng,
lịch như thế nào?
mỗi tháng có 29 – 30 ngày.
Hỏi: Chữ viết của người phương - Chữ tượng hình.
- Sáng tạo chữ viết : Chữ
Đông là chữ gì?
tượng hình
- Cho HS xem H11 – sgk.
- HS xem.
Giới thiệu: Cư dân phương Đông
đã có chữ viết từ rất sớm: Lưỡng
Hà, Ai Cập 3500 TCN, Trung
Quốc 2000 TCN. Người Ai Cập
viết trên giấy làm từ võ cây pa-pi21


rút (một loại cây sậy), người
Lưỡng Hà viết trên các phiến đất
sét ướt rồi đem nung khô. Người
Trung Quốc viết trên mai rùa, thẻ
tre hay trên mảnh lụa trắng.
- Gọi HS đọc từ “trong lĩnh vực
… tạo nên”.
Hỏi: Người phương Đông có - Người Ai Cập nghĩ ra
những thành tựu gì về toán học?
phép đếm đến 10 giỏi hình
học.
- Người Lưỡng Hà giỏi về
số học.
- Người Ấn Độ tìm ra số 0.

Hỏi: Kể tên các công trình kiến
trúc?
- Cho HS xem 12, 13 – sgk.
Mở rộng: Ngoài ra cón có ông
trình kiến trúc : Vạn lí Trường
Thành ở Trung Quốc.
Kết luận: Kim Tự Tháp, thành
Babilon, Vạn Lí Trường Thành
mãi mãi là những kì quan để cả
thế giới chiêm ngưỡng và thần
phục.
HĐ2: Cá nhân
Giảng: Dù xuất hiện sau nhưng
15’ văn hoá Hi lạp và Rôma đạt
nhữnh thành tựu cao: lịch, chữ
viết, khoa học cơ bản, nghệ thuật.
Đến ngày nay vẫn còn nguyên giá
trị sử dụng.
Hỏi: Người Hi Lạp và Rô ma tính
lịch như thế nào?
Bổ sung: Họ tính được một năm
có 365 ngày 6 giờ. Chia thành 12
tháng. Mỗi tháng có 30 hoặc 31
ngày, tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
Đó là dương lịch.
Hỏi: Lịch của người phương
Đông và người phương Tây cổ đại
thì lịch nào gần gũi với nhân loại
ngày nay?
Hỏi: Người Hi Lạp và Rôma sáng

tạo ra chữ viết nào?
Mở rộng: Ban đầu gồm 20 chữ
cái. Sau là 26 chữ mà ngày nay

- Toán học: phát minh ra
phép đếm đến 10, các chữ
số từ l đến 9 và số 0, tính
đuợc số Pi bằng 3,l6.

- Kiến trúc: các công trình
- Kim Tự Tháp ởAi Cập
- Thành Babilon ở Lưỡng đồ sộ như Kim tự tháp ở Ai
Cập, thành Ba-bi-lon ở
Hà.
Lưỡng Hà...

2- Người Hi Lạp và Rôma
đã có những đóng góp gì
về văn hoá?

- Dựa vào sự di chuyển của - Biết làm ra lịch và dung
trái đất quanh mặt trời.
dương lịch, 1 năm có 365
ngày và 6 giờ chia thành 12
tháng.

- Lịch của người phương
Đông rất phù hợp với thời
vụ sản xuất.
- Hệ chữ cái a, b, c.


22

- Sáng tạo ra hệ chữ cái a, b,
c…gọi là hệ chữ cái Latinh


chúng ta đã sử dụng.
Dẫn dắt: Những hiểu biết của
người Hi Lạp và Rôma cũng đạt
tới trình độ khá cao trong nhiều
lĩnh vực khoa học.
Hỏi: Em hãy kể các lĩnh vực khoa
học của Hi Lạp và Rôma?
Dẫn dắt: Trong mọi lĩnh vực đều
xuất hiện những nhà khoa học nổi
danh.
Hỏi : Kể tên một số nhà khoa học
nổi danh?
Nhấn mạnh: Họ là những người
đặt nền móng cho nhiều ngành
khoa học sau này.
Giảng: Nền văn học Hi lạp được
cả thế giới biết đến với những bộ
sử thi nổi tiếng.
Hỏi: Hãy kể tên những bộ sử thi?
Giảng: Có những công trình kiến
trúc được người đời sau vô cùng
cảm phục.
Hỏi: Kể tên các công trình kiến

trúc?
- Cho HS xem H14, 15, 16,
17 – sgk.

- Khoa học:
+ Phát triển cao trong các
lĩnh vực Toán học, Vật lý,
- Số học, hình học, thiên Triết học, Sử học, Địa lý
văn học, triết học, lịch sử,
địa lí.
- Toán học: Talét, Pitago,
Ơcơlít.
- Vật lí: Àcsimét.
- Sử: Hêrôđớt, Tuxiđít.
- Địa: Stơrabôn.

- Iliát, Ôđixê, Gnơme. Kịch
thơ độc đáo Ôrexti của
Étsin. Ơđíp làm vua của
Xopfơclơ …
- Đến Páctênông (Aten).
Đấu trường Côlidê (Rôma),
tượng lực sĩ ném điã.

+ Một số nhà khoa học nổi
tiếng như: Ta-lét, Ác-si-mét,
Pla-tôn, Hê-rô-đốt, Stơ-rabôn …

- Kiến trúc và điêu khắc với
nhiều công trình nổi tiếng:

đền Pác-tê-nông, tượng Lực
sĩ ném đĩa (ở Hy Lạp), đấu
trường Cô-li-dê ở Rô-ma...

Tóm lại: Người Hi Lạp và Rôma
cổ đại đã để lại những thành tựu
khoa học lớn, làm cơ sở cho việc
xây dựng các ngành khoa học cơ
bản mà chúng ta đang học ngày
nay.
Sơ kết bài:
- Vào buổi bình minh của nền văn minh loài người, cư dân phương Đông và phương Tây cổ đại đã
sáng tạo nên hàng loạt thành tựu văn hoá phong phú đa dạng, vĩ đại, nói lên năng lực của loài người,
đặt cơ sở cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại sau này.
4- Củng cố: 3’
- Chữ viết của người phương Đông là chữ viết gì? Kể tên các công trình kiến trúc ở quốc gia cổ đại
phương Đông?
- Người Hi Lạp và Rôma đã sáng tạo ra chữ viết nào? Kể tên các công trình kiến trúc ở phương Tây?
- Theo em những thành tựu văn hoá nào của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay? (lịch, chữ
viết a, b, c)
5- Dặn dò: 1’- Học bài cũ và xem bài 3, 4, 5, 6 để ôn tập.
BÀI TẬP:
1- Vì sao các dân tộc phương Đông cổ đại sớm làm ra lịch?
23


a. Làm vật trang trì trong nhà.
c. Để phục vụ sản xuất.

b. Thống nhất các ngày lễ trong năm.

d. Vì một lí do nào khác.

2- Ai phát minh ra chữ số, kể cả số 0 mà ngày nay ta đang dùng?
a. Người Hi Lạp.
b. Người Trung Quốc.
c. Người Ai Cập.
d. Người Ấn Độ.
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………….
…………………………………………………………………………….
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT: 7 - BÀI: 7
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức: Giúp HS nắm được những nội dung chính sau:
- Những liến thức cơ bản của LSTG cổ đại.
- Sự xuất hiện lồi người trên đất nước ta.
- Các giai đoạn của người ngun thủy thơng qua lao động sản xuất.
- Thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại.
2- Về tư tưởng:
Trân trọng những thành tựu văn hóa rực rở của thời cổ đại.
3- Về kĩ năng:
- Khái qt, so sánh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
GV:
- Lược đồ thế giới cổ đại.

- Các tranh ảnh cơng trình nghệ thuật.
HS:
- Đọc sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-

Tạo biểu tượng, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, so sánh, nêu và giải quyết vấn đề

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 5’
24


- Nêu những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia phương đông?
- Hi Lạp, RôMa có những thành tựu văn hóa gì?
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:1’
Phần I của chương trình lịch sử lớp 6 đã trình bày nét cơ bản của lịch sử loài người, từ khi xuất hiện
đến cuối thời cổ đại. Chúng ta đã học và biết loài người đã lao động làm biến chuyên như thế nào để dần
đần đưa xã hội tiến lên, xây dựng những quốc gia đầu tiên trên thế giới. Đồng thời sáng tạo nên những
thành tựu văn hóa cổ đại cho đời sau.
b/ Giảng bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
5’ HĐ1: Cả lớp
1- Những dấu tích của
Hỏi: Những dấu tích của người - 3 địa điểm: Đông Phi, Gia người tối cổ (người vượn)

tối cổ được phát hiện ở đâu?
Va, gần Bắc Kinh.
được phát hiện ở đâu:
- Địa điểm: Đông Phi, Gia
Hỏi: Thời gian xuất hiện?
- Từ 3 đến 4 triệu năm trước Va, gần Bắc Kinh.
đây.
- Thời gian xuất hiện: cách
đây 3 đến 4 triệu năm.
5’

HĐ2: Cả lớp

2- Những điểm khác nhau
giữa người tinh khôn và
người tối cổ nguyên thủy:

- Yêu cầu HS kẽ bảng so sánh:
GV gợi ý: Kết hợp vừa hỏi vừa
ghi bảng.

- HS vẽ bảng vào.

Về con người

Công cụ XS

Người tối cổ - Dáng người không
thẳng, trán thấp,
hàm nhô ra

Người tinh
khôn

5’

- Chủ yếu bằng
đá.

T/c xã hội
- Sống theo
bầy, vài
chục người

- Dáng thẳng, trán
- Đá, sừng, tre,
- Sống theo
cao, hàm lùi vào,
gỗ, đồng.
thị tộc, biết 3răng gọn đều, tay - Khoảng 4 vạn năm
làm trước
nhà để ở
chân như người hiệnđây. Nhớ lao động sản xuất.
nay

HĐ3: Cả lớp
Hỏi: Người tối cổ chuyển thành
người tinh khôn vào thời gian
nào? Yếu tố nào quyết định sự
biến đổi ấy?
- Sử dụng lược đồ: “Các quốc gia


- Phương Đông: cuối thiên
niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ
III TCN.
- Phương Tây: đầu thiên
niên kỉ I TCN.
25

Thời cổ đại có những quốc
gia lớn nào:
- Phương Đông: Ai Cập,
Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung
Quốc.
- Phương Tây: Hi Lạp,


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×