Tải bản đầy đủ (.doc) (287 trang)

ĐỒ án tốt NGHIỆP kỹ sư xây dựng với đề tài CHUNG cư VIỆT hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 287 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước đang bước vào thời kì phát triển kinh tế, văn hoá,xã hội một cách
mạnh mẽ. Nhu cầu xây dựng nhà dân dụng, công nghiệp ngày càng lớn. Do vậy đây là
một ngành đặc biệt quan trọng của một quốc gia đang phát triển.
Em có vinh dự được học tập tại Trường Đại học Hải Phòng . Sau năm năm học
tập dưới mái Trường Đại học Hải Phòng từ những môn học đại cương, những môn học
cơ sở cho đến những môn học chuyên ngành, từ những môn học lý thuyết đến các giờ
thực hành đều có sự dìu dắt chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo cùng
với sự quan tâm giúp đỡ của nhà trường em đó hoàn thành các môn học, kỳ học và các
kì thực tập. Với những kiến thức đó được học tập trên ghế nhà trường và trên thực tế
tại các công trường, cùng với sự hướng dẫn của các thầy giáo em đó thực hiện đồ án
tốt nghiệp với đề tài : CHUNG CƯ VIỆT HƯNG.
Đồ án tốt nghiệp là sự tổng hợp, củng cố các kiến thức đó học vào việc thiết kế
thi công công trình, đồng thời giúp em rèn luyện kỹ năng tính toán và có cái nhìn tổng
quan về công việc sẽ gặp sau này khi ra trường.
Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Hải Phòng,
các thầy giáo, cô giáo đó tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập và làm đồ án tốt
nghiệp.
SINH VIÊN : VŨ VĂN HIỂU

SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A

Page 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

(10%)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S NGUYỄN QUANG TÚ
SINH VIÊN THƯC HIỆN
: VŨ VĂN HIỂU
LỚP
: XDK4A

SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A

Page 2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Giới thiệu công trình
- Tên công trình: chung cư Việt Hưng – TP Hà Nội.
- Chủ đầu tư
: Công ty cổ phần xây dựng Hợp Lực.
- Địa chỉ
: Tầng 10 – số 02 Duy Tân – Cầu Giấy – Hà Nội.
- Địa điểm xây dựng: nằm trong khu quy hoạch khu đô thị mới Việt Hưng với
tổng diện tích 21ha thuộc phường Việt Hưng, quận Long Biên tp Hà Nội. Khu đất xây
dựng có hình chữ nhật với tổng diện tích xây dựng là 1500 m2.
- Quy mô và công suất của công trình: Công trình chung cư Việt Hưng gồm 6

tầng và một tầng mái với tổng chiều cao 26m. Diện tích mặt sàn là 1615.68 m 2, tổng
diện tích sàn là 9694.08 m2. Với chức năng chủ yếu là giải quyết nhu cầu nhà ở cho
những hộ gia đình có thu nhập trung bình. Diện tích mặt bằng mỗi tầng là 1615.68 m2
chia ra làm 10 căn hộ. Với mặt bằng 5 tầng sử dụng làm căn hộ( trừ tầng 1) ta có tổng
số 50 căn hộ. Có các loại căn hộ khác nhau với những nhu cầu khác nhau đáp ứng yêu
cầu của xã hội. công trình sau khi hoàn thành không những góp phần giải quyết vấn
đề nhà ở giải quyết vấn đề bức xúc cho 1 đô thị đang ngày càng phát triển, tiết kiệm
diện tích đất sử dụng nó còn mang lại cảnh quan cho đô thị làm. Và phát triển nhà
chung cư cũng là xu hướng phát triển đúng đắn của đô thị hiện nay.
- Cấp công trình: Công trình chung cư có 6 tầng và 1 tầng mái có tổng chiều cao là
26.0m: Theo phụ lục phân cấp các công trình xây dựng phục vụ công tác quản
lý chất chất lượng công trình xây dựng theo quy định tại điều 6 nghị định số
15/2013 NĐ-CP thì cấp công trình này thuộc cấp 2( nhà chung cư có chiều cao
từ 8-20 tầng).
- Điều kiện địa lý – xã hội: địa điểm công trình nằm trong trung tâm quận , nhu
cầu về nhà ở đang rất lớn nên khả năng thành công của dự án là rất cao. Điều kiện
giao thông khá thuận lợi, bên cạnh đó tp Hà Nội đang phát triển với tốc độ rất
nhanh, sự phát triển đó kéo theo sự sự phát triển của công nghệ xây lắp, áp dụng các
tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào trong ti công, khả năng cung ứng vật liệu rất dồi
dào theo nhiều nguồn khác nhau. Tuy nhiên cũng có những khó khăn ảnh hưởng đến
thi công và tiến độ của công trình như thời tiết khá thất thường, công nghệ còn chịu
nhiều ảnh hưởng của điều kiện tiết vì thế sẽ làm giảm tiến độ công trình.

1.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc:
SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A

Page 3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

1.2.1. Giải pháp tổ chức không gian thông qua mặt bằng và mặt cắt công trình
1.2.1.1 Giải pháp tổ chức không gian thông qua mặt bằng
Công trình chung cư Việt Hưng gồm 6 tầng:
Tầng 1 được bố trí:
-

Khu gửi xe với diện tích 515

Khu siêu thị mini với diện tích 600
- Hệ thống thang bộ và thang máy
- Các phòng kỹ thuật điện,nước,nhà kho và khu vệ sinh.
Tầng 2 đến tầng 6 được bố trí:
-

-

Tầng mái:
-

Mỗi tầng có 10 căn hộ khép kín trong đó có 2 căn hộ diện tích 105
căn hộ 157
và 6 căn hộ diện tích 138
Có 2 thang bộ và 2 thang máy.

.

Bố trí buồng kỹ thuật thang máy, tum thang với tổng diện tích 75

nước mái mỗi bể có thể tích 30

,2

,và 2 bể

để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của các căn

hộ.
1.2.1.2 Giải pháp tổ chức không gian thông qua mặt cắt công trình
Nhà sử dụng hệ khung bê tông cốt thép đổ theo phương pháp toàn khối, có hệ lưới
cột khung dầm sàn.
- Mặt cắt dọc nhà gồm 12 bước, B = 5,1 m
- Mặt cắt theo phương ngang nhà gồm 4 nhịp, L = 6,6 m
- Chiều cao tầng 1 là 4,0 m chiều cao các tầng từ 2 đến 8 là 3,6 m
1.2.2. Giải pháp mặt đứng và hình khối kiến trúc công trình
- Vẻ ngoài của công trình do đặc điểm cơ cấu bên trong về bố cục mặt bằng,
giải pháp kết cấu, tính năng vật liệu cũng như điều kiện qui hoạch kiến trúc quyết
định. Ở đây ta chọn giải pháp đường nét kiến trúc thẳng, kết hợp với các băng kính tạo
nên nét kiến trúc hiện đại để phù hợp với tổng thể tạo một cảm giác thoải mái cho
khách mà vẫn không phá vỡ cảnh quan xung quanh nói riêng và cảnh quan đô thị nói
chung.
1.2.3. Giải pháp giao thông và thoát hiểm của công trình (không gian, vị trí và kích
thước).
1.2.3.1. Theo phương ngang:
Đó là các hành lang được bố trí từ tầng 2 đến tầng 6. Các hành lang này được
nối với các nút giao thông theo phương đứng (cầu thang ). Phải đảm bảo thuận tiện

SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A


Page 4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

cho khách, và đảm bảo lưu thoát người khi có sự cố xảy ra. Chiều rộng của hành lang
là 2,58m.
1.2.3.1. Theo phương thẳng đứng:
Có 2 cầu thang bộ và 2 thang máy ;
- Thang bộ 1 được đặt ở trục 6-8 và D – E ; bề rộng vế thang là 1,7m
- Thang bộ 2 được đặt ở trục 1 – 2 và C – D ; bề rộng vế thang là 1,15 m
- Hai thang máy được đặt liền sát nhau đặt ở trục 6 – 8 và E – D, tổng kích thước
2 thang máy là : 4,75x2,35 m
1.2.4. Giải pháp thông gió và chiếu sáng tự nhiên cho công trình
1.2.4.1 Thông gió:
Thông hơi thoáng gió là yêu cầu vệ sinh bảo đảm sức khỏe cho khách, làm việc
và nghỉ ngơi được thoải mái, nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau những giờ làm việc
căng thẳng.
- Về quy hoạch : Xung quanh trồng hệ thống cây xanh để dẫn gió, che nắng,
chắn bụi, chống ồn.
- Về thiết kế : các phòng ngủ, sinh hoạt, làm việc được đón gió trực tiếp và tổ
chức lỗ cửa, hành lang để dẫn gió xuyên phòng.
1.2.4.2 Chiếu sáng:
Kết hợp chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo.
- Chiếu sáng tự nhiên : các phòng đều có các cửa sổ để tiếp nhận ánh sáng bên
ngoài toàn bộ các cửa sổ được lắp khung nhôm kính màu trà nên phía trong nhà luôn
có đầy đủ ánh sáng tự nhiên.
- Chiếu sáng nhân tạo : được tạo từ hệ thống bóng điện.

1.2.5. Giải pháp về cấp thoát nước :
1.2.5.1 Giải pháp về cấp nước:
Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố thông qua các ống
dẫn đưa tới các bể chứa. Dung tích của bể được thiết kế trên cơ sở số lượng người sử
dụng và lượng dự trữ để phũng sự cố mất nước có thể xảy ra. Hệ thống đường ống
được bố trí chạy ngầm trong tường ngăn đến các khu vệ sinh.
1.2.5.2 Giải pháp về thoát nước:
Gồm có thoát nước mưa và thoát nước thải.
- Thoát nước mưa : gồm có các hệ thống senô dẫn nước từ các ban công, mái,
theo đường ống nhựa chảy vào hệ thống thoát nước chung của thành phố.
- Thoát nước thải sinh hoạt : yêu cầu phải có bể tự hoại để nước thải chảy vào
hệ thống thoát nước chung không bị nhiễm bẩn. Đường ống dẫn phải kín, không rò rỉ...
1.2.6. Giải pháp sơ bộ về hệ kết cấu và vật liệu xây dựng công trình
SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A

Page 5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

Giữa kiến trúc và kết cấu có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó hết sức chặt chẽ với
nhau. Trên cơ sở hình dáng và không gian kiến trúc, chiều cao của công trình, chức
năng của từng tầng, từng phòng ta chọn giải pháp khung chịu lực đổ tại chỗ. Với kích
thước mỗi nhịp là 6,6m bước khung là 5,1m. Các khung được nối với nhau bằng hệ
dầm dọc vuông góc với mặt phẳng khung, mỗi khung gồm có 4 nhịp. Kích thước lưới
cột được chọn thỏa mãn yêu cầu về không gian kiến trúc và khả năng chịu tải trọng
thẳng đứng, tải trọng ngang (gió), những biến dạng về nhiệt độ hoặc lún lệch có thể
xảy ra.

Chọn giải pháp bê tông cốt thép toàn khối có các ưu điểm lớn, thỏa mãn tính
đa dạng cần thiết của việc bố trí không gian và hình khối kiến trúc trong các đô thị. Bê
tông toàn khối được sử dụng rộng rãi nhờ những tiến bộ kĩ thuật trong các lĩnh vực sản
xuất bờ tông tươi cung cấp đến công trình, kĩ thuật ván khuôn tấm lớn, ván khuôn
trượt... làm cho thời gian thi công được rút ngắn, chất lượng kết cấu được đảm bảo, hạ
chi phí giá thành xây dựng. Đạt độ tin cậy cao về cường độ và độ ổn định.
1.3. Kết luận:
Nói chung công trình đã thoả mãn yêu cầu kiến trúc chung như sau:
- Yêu cầu công năng:
Thoả mãn được yêu cầu thiết kế do chức năng của công trình đề ra. Các phòng
làm việc thoải mái, bố trí linh hoạt, tiện nghi về sinh hoạt cũng như điều kiện vi khí
hậu.
- Yêu cầu bền vững:
Với thiết kế hệ khung chịu lực , biện pháp thi công móng cọc ép công trình đã
đảm bảo chịu được tải trọng ngang cũng như tải trọng đứng cùng các tải trọng khác.
Các cấu kiện thiết kế ngoài đảm bảo các tải trọng tính toán còn không làm phát
sinh các biến dạng vượt quá giới hạn cho phép.
Với phương pháp thi công bê tông toàn khối các kết cấu có tuổi thọ lâu dài và
làm việc tốt.
- Yêu cầu kinh tế:
Mặt bằng và hình khối kiến trúc phù hợp với yêu cầu sử dụng, hạn chế đến mức
tối thiểu các diện tích và khoảng không gian không cần thiết.
Giải pháp kết cấu hợp lý, cấu kiện làm việc với điều kiện sát với thực tế, đảm
bảo sử dụng và bảo quản ít tốn kém.
- Yêu cầu mỹ quan:
Với dáng vẻ hình khối cũng như tỷ lệ chiều rộng và chiều cao hợp lý tạo cho
công trình dáng vẻ uy nghi và vững chắc.
SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A

Page 6



TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

Công trình không những không phá hoại cảnh quan môi trường xung quanh mà
còn góp phần tạo nên một không gian sinh động.
Kiến trúc bên trong và ngoài hài hoà phù hợp với điều kiện Việt nam.
Tóm lại công trình “Tòa nhà chung cư Việt Hưng” nằm trong khu đô thị mới
Việt Hưng được bố trí các giải pháp về kiến trúc kết cấu và các công năng khác được
đảm bảo cho công tác ăn ở và sinh hoạt của các gia đình , đáp ứng được phần nào về
nhu cầu nhà ở cho Quận Long Biên. Đảm bảo được chất lượng của một công trình
thuộc một khu đô thị mới .

PHẦN II

45%
KẾT CẤU
SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A

Page 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


: THS. NGUYỄN THỊ HOÀI THU

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: VŨ VĂN HIỂU

LỚP

: XD - K4A

NHIỆM VỤ:
1.MẶT BẰNG KẾT CẤU
2.TÍNH KHUNG PHẲNG TRỤC 11
3.TÍNH MÓNG KHUNG TRỤC 11
4. TÍNH SÀN TẦNG 2 ( TẦNG ĐIỂN HÌNH)
5.TÍNH CẦU THANG BỘ

SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A

Page 8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

Page 9



TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

CHƯƠNG 1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU, TÍNH TOÁN NỘI LỰC

I. Sơ bộ phương án kết cấu
1. Phân tích các dạng kết cấu khung
Đối với nhà cao tầng có thể sử dụng các dạng sơ đồ chịu lực:
+ Hệ tường chịu lực
+ Hệ khung chịu lực
+ Hệ lõi
+ Hệ kết cấu khung vách kết hợp
+ Hệ khung lõi kết hợp
+ Hệ khung, vách lõi kết hợp
2. Phương án lựa chọn

Qua phân tích ưu nhược điểm của các hệ kết cấu, đối chiếu với đặc điểm kiến trúc
của công trình: ta chọn phương án kết cấu khung chịu lực làm kết cấu chịu lực
chính của công trình
3. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu (cột, dầm sàn, vách tường), kích thước
sơ bộ và vật liệu.
Để chọn giải pháp kết cấu sàn ta so sánh 2 trường hợp sau:
a. Kết cấu sàn không dầm (sàn nấm)
Hệ sàn nấm có chiều dày toàn bộ sàn nhỏ, làm tăng chiều cao sử dụng do đó dễ tạo
không gian để bố trí các thiết bị dưới sàn (thông gió, điện, nước, phòng cháy và có trần
che phủ), đồng thời dễ làm ván khuôn, đặt cốt thép và đổ bê tông khi thi công. Tuy
nhiên giải pháp kết cấu sàn nấm là không phù hợp với công trình vì không đảm bảo
tính kinh tế do tốn vật liệu.

b. Kết cấu sàn dầm
Là giải pháp kết cấu được sử dụng phổ biến cho các công trình nhà cao tầng. Khi
dùng kết cấu sàn dầm độ cứng ngang của công trình sẽ tăng do đó chuyển vị ngang sẽ
giảm. Khối lượng bê tông ít hơn dẫn đến khối lượng tham gia dao động giảm. Chiều
SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A

Page 10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

cao dầm sẽ chiếm nhiều không gian phòng ảnh hưởng nhiều đến thiết kế kiến trúc, làm
tăng chiều cao tầng. Tuy nhiên phương án này phù hợp với công trình vì bên dưới các
dầm là tường ngăn , chiều cao thiết kế kiến trúc là tới 3,6 - 3,9m nên không ảnh hưởng
nhiều.
4. Phương án lựa chọn
Lựa chọn phương án sàn sườn toàn khối, không bố trí dầm phụ, chỉ có các dầm qua
cột.
5. Vật liệu dùng trong tính toán
* Bê tông:
T
heo Tiêu chuẩn xây dựng TCXD356-2005, mục “Những nguyên tắc lựa chọn vật
liệu cho kết cấu nhà cao tầng”.

Bê tông cho đài, giằng, cột, dầm, sàn là bê tông thương phẩm.
Bê tông cho cầu thang bộ và 1 số chi tiết có khối lượng nhỏ khác là bê tông trộn tại
công trường.
- Chọn bê tông sàn, dầm B25 có Rb = 145 kG/cm2, Rbt = 10,5 kG/cm2.

* Cốt thép:
- Cốt thép sử dụng:
+ Thép chịu lực:AII có Rs = R'sc = 2800 kG/cm2
+ Thép đai : AI có Rs = R'sc = 2250 kG/cm2 và Rsw = 1750 kG/cm2
6. Sơ bộ chọn kích thước tiết diện
* Chọn chiều dày
Chọn chiều dày sàn theo công thức của Lê Bá Huế:
hs = kLng / (37 +8α), với α = Lng/Ld
a. Với sàn trong phòng ngủ:
- Hoạt tải tính toán: ps = pc.n = 200.1,2 = 240 (daN/m2)
- Tĩnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng bản thân bản sàn BTCT)
SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A

Page 11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

Bảng 1 : Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn:

Các lớp vật liệu
Gạch ceramic dày 8 mm, γ 0 = 2000 daN/m3
0,008 . 200 = 16 daN/m

2

Vữa lát dày 30 mm, γ 0 = 2000 daN/m3
0,03 . 2000 = 60 daN/m2

Vữa trát dày 20 mm, γ 0 = 1800 daN/m3
0,02 . 1800 = 36 daN/m

2

Tiêu
chuẩn
N
2
(daN/m )

Tính
toán
(daN/m2)

16

1,1

17,6

60

1,3

78

36

1,3


46,8

Cộng

142,4

2
Do tường không xây trực tiếp trên sàn nên tĩnh tải tính toán : g 0 = 142, 4daN / m

→ Tải trọng phân bố trên sàn:

q0 = g 0 + ps = 240 + 142, 4 = 382, 4 (daN / m 2 )

Với q0 < 400 daN/m2 lấy k = 1
Ô sàn có kích thước :
Ld = B= 5,1 m ; Lng = L1 = 3,3m => α = B/Lđ = 3,3/5,1 = 0,65
→ Chiều dày sàn trong phòng:

hs1=k.Lng/(37+8. α) = 1.3,3/ (37 + 8.0,65) = 0,078 m = 7,8cm
→ Chọn hs1 = 10 (cm)

Nếu kể cả trọng lượng bản thân sàn BTCT thì:
- Tĩnh tải tính toán của ô sàn trong phòng:
g s = g 0 + γ bt .hs1.n = 142, 4 + 2500.0,1.1,1 = 417, 4( daN / m 2. )

- Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn trong phòng:

SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A


Page 12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

qs = g s + ps = 417, 4 + 240 = 657, 4(daN / m 2. )

b, Với sàn hành lang:
- Hoạt tải tính toán: phl = pc.n = 300.1,2 = 360 (daN/m2)
- Tĩnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng bản thân sàn BTCT )
g 0 = 142, 4daN / m 2

Ô sàn hành lang có:
Ld = B = 5,1m
Lng = L2 = 2,7 m => α = L1/B = 2,7/5,1 = 0,53
Chiều dày sàn hành lang:
hs1=k.Lng/(37+8. α) = 1,034.2,7/ (37 + 8.0,53) = 0,056m = 5,6 cm
→ Chọn hs2 = 10 (cm)

Nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì:
- Tĩnh tải tính toán của ô sàn hành lang:
g hl = g 0 + γ bt .hs 2 .n = 142, 4 + 2500.0,1.1,1 = 417, 4(daN / m 2. )

- Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn hành lang:
qhl = g hl + phl = 417, 4 + 360 = 777, 4 (daN / m 2. )

c, Với sàn mái:
- Hoạt tải tính toán: Pm = P c .n = 75.1,3 = 97,5 ( daN / cm 2 )

- Tĩnh tải tính toán (chưa kể đến trọng lượng bản thân của sàn BTCT)
Bảng 2 : Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn mái:

Các lớp vật liệu
Vữa lát dày 30mm, γ 0 = 2000daN / m3
0,03 . 2000 = 60 daN/m

Tiêu chuẩn

n

Tính toán

60

1,3

78

36

1,3

46,8

2

Vữa trát dày 20mm, γ 0 = 1800daN / m3

SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A


Page 13


TRNG I HC HI PHềNG

N TT NGHIP KSXD

0,02 . 1800 = 36daN/m2
124,8

Cng

Do khụng cú tng xõy trc tip trờn sn nờn tnh ti tớnh toỏn: g 0 = 124,8da N / m 2
Ti trng phõn b tớnh toỏn trờn sn mỏi:

q = g 0 + pm = 124,8 + 97,5 = 222,3(daN / m 2 )

Do ti trng trờn mỏi nh nờn chn chiu dy ca ụ sn ln v ụ sn bộ trờn mỏi l:

h s3 = 8(cm)
Vy nu k c ti trng bn thõn sn BTCT v coi nh ti trng mỏi tụn x g phõn b
u trờn sn thỡ:
- Tnh ti tớnh toỏn ca ụ sn mỏi:
g m = g 0 + g maiton + bt .hs 3 .n = 124.8 + 20.1, 05 + 2500.0, 08.1,1 = 365,8(daN / m 2. )

- Tng ti trng phõn b tớnh toỏn trờn sn mỏi:
qm = g m + pm = 365,8 + 97,5 = 463, 3(daN / m 2. )

7. La chn kt cu mỏi:

Kt cu mỏi dựng h mỏi tụn gỏc lờn x g, x g gỏc lờn tng thu hi
8. La chn kớch thc tit din cỏc b phn:
a, Kớch thc tit din dm:
* Dm AB=BC=CD=DE
Nhp dm L = L = 6,6m
h = l/m = 6,6/11= 0,6m
Chn chiu cao dm: hd = 0,6m, b rng: bd = 0,25m
Với dầm trên mái, do tải trọng nhỏ nên ta chọn chiều cao bé hơn hd = 0,5m

* Dm dc nh:
Nhp dm L = B = 5,1m
SVTH: V VN HIU XDK4A

Page 14


TRNG I HC HI PHềNG

N TT NGHIP KSXD

Chiu cao dm: h = l/m = 5,1/13 = 0,39m
Ta chn chiu cao dm hd = 0,5m , b rng: bd = 0, 25m
* Dm ph dc nh:
Nhp dm L = B = 5,1m
Chiu cao dm: h = l/m = 5,1/13 = 0,39m
Ta chn chiu cao dm hd = 0,5m , b rng: bd = 0, 25m
b, Kớch thc cụt:
Diện tích tiết diện cột sơ bộ xác định theo công thức: F =

Trong đó : N là tổng lực dọc chân cột . N= n.s.q


Với s: diện tích truyền tải vào cột
n: Số sàn trên mặt cắt , n = 6
q: Tải trọng sơ bộ lấy trong khoảng 1115 kN/m2 sàn.
k = 1,0 1,5 : hệ số kể đến ảnh hởng của mômen tác dụng lên cột.
Rb: Cờng độ chịu nén của bê tông với bê tông B30, Rb =14,5MPa = 145 (daN/cm2)
S=

a1 + a2 l1
ì (đối với cột biên);
2
2

S=

a1 + a2 l1 + l2
ì
(đối với cột giữa).
2
2

+ Với cột biên truc E;A: S =

a1 + a 2 l1 5,1 + 5,1 6, 6
ì =
ì
= 16,83 (m 2 )
2
2
2

2

=> N = 6 x 16,83 x 12 = 1121,76 ( kN )= 112176 ( daN )
=> Fc =

112176
ì 1,1 = 851(cm 2 )
145

Kết hợp yêu cầu kiến trúc chọn sơ bộ tiết diện các cột biên nh sau:
Tầng 1, 2,3

Tiết diện cột: bxh = 25x45 (cm) = 1125 (cm2)

Tầng 4, 5, 6

Tiết diện cột:

SVTH: V VN HIU XDK4A

bxh = 25x35 (cm) = 875 (cm2)
Page 15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

* KiÓm tra æn ®Þnh cña cét : λ =


l0
≤ λ 0 = 31
b

- Cét coi nh ngµm vµo sµn, chiÒu dµi lµm viÖc cña cét l0 =0,7 H
TÇng 1 :

H = 400(cm) →l0 = 0,7x400= 280(cm) → λ = 280/25 = 11,2 < λ0

TÇng 2 - 6 : H = 360(cm) →l0 = 0,7x360= 252(cm) → λ = 252/25 = 10,1 < λ0
10

11

12

E

D

+ Víi cét gi÷a truc B;C;D
:
=> N = 6 x 33,66 x 12 =2423,52 ( kN ) = 242352 ( daN)
=>

TÇng 1, 2,3

TiÕt diÖn cét:

bxh = 30x70 (cm) = 2100 (cm2)


TÇng 4, 5, 6

TiÕt diÖn cét:

bxh = 30x60 (cm) = 1800 (cm2)

* KiÓm tra æn ®Þnh cña cét : λ =

l0
≤ λ 0 = 31
b

- Cét coi nh ngµm vµo sµn, chiÒu dµi lµm viÖc cña cét l0 =0,7 H
TÇng 1 :

H = 400(cm) →l0 = 0,7x400= 280(cm) → λ = 280/30 = 9,3< λ0

TÇng 2 - 6 : H = 360(cm) →l0 = 0,7x360= 252(cm) → λ = 252/30 = 8,4 < λ0
II- SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG
1. Sơ đồ hình học

SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A

Page 16


TRNG I HC HI PHềNG

C25X35


c30x60
d25x50

c30x60

d25x60
C25X35

d25x60
C25X45

d25x60

C25X45

d25x50

d25x60

d25x60

d25x50
c30x70

d25x50

C25X45

450


c30x70

C25X45

d25x60

c30x70
d25x50

d25x60

d25x50
c30x70

C25X45

d25x50

d25x60

c30x70

C25X35

d25x60

c30x70

d25x60


c30x70
d25x50

d25x50

d25x60

c30x70

C25X35

d25x60

c30x60

d25x60

c30x70
d25x50

d25x50

d25x60

c30x60

d25x60

d25x60


c30x60

d25x60

c30x60
d25x50

C25X45

d25x60

3600

d25x60

C25X35

3600

d25x60

d25x50

c30x60

3600

c30x60


d25x50

3600

c30x60

d25x50

3600

C25X35

d25x50

4000

d25x50

N TT NGHIP KSXD

3300

3900

3300
6600

e

2700


3300
6600

6600
c

d

3300

3300

3300
6600

b

a

So do kt cu khung ngang trc 11

2. S kt cu
Mụ hỡnh húa kt cu khung thnh cỏc thanh ng (ct), v cỏc thanh ngang (dm)
vi trc ca h kt cu c tớnh n trng tõm ca tit din cỏc thanh.
+ Chiều cao của cột:
Chiều cao của cột lấy bằng khoảng cách giữa các trục dầm, do dầm khung thay
đổi tiết diện nên ta sẽ xác định chiều cao của cột theo trục hành lang (dầm có tiết diện
nhỏ hơn)
- Xác định chiều cao của cột tầng 1:

Lựa chọn chiều cao chôn móng từ mặt đất tự nhiên trở xuống (cốt -0,45 m) với
h m = 500 mm = 0,5 m
ht1 = H t + Z + hm

hd
0,5
= 4, 0 + 0, 45 + 0,5
= 4,85(m)
2
2

( Với Z = 0, 45 m )
SVTH: V VN HIU XDK4A

Page 17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

- X¸c ®Þnh chiÒu cao cét tÇng 2,3,4,5,6:
→ ht 2 = ht 3 = ht 4 = ht 5 = ht 6 = 3, 6 m

E

D25X50

D25X50
D25X60

D25X50

3600
3600
3600
3600

C25X35
C25X35
C25X35
C25X45

C30X60
C30X60
C30X60

D25X50

3600

D25X60

D25X60

D25X50

4850

D25X50


D25X60

C30X70

D25X50

D25X50

C25X45

D25X50

D25X50

D25X60

C30X70

C30X60

C30X60
C30X60

C30X60
C30X60
C30X70

D25X60

D25X50


3900

6600

D25X60

D25X50

D25X60

D25X50

D25X60

D25X50

C25X45

D25X50

D25X60

D25X50

D25X50

C30X70

D25X60


D25X60

D25X50

C30X70

D25X50

D25X60

D25X50

C30X60

D25X50

D25X60

C30X70

C25X45

D25X50

D25X60

D25X50

D25X50


C30X70

C25X35

D25X60

C25X45

D25X60

C25X45

D25X50

D25X60

C30X70

D25X60

D25X50

D25X50

C30X70

C25X35

D25X60


C25X35

D25X50

2700

6600

D

6600

C

6600

B

A

Hình 4. Sơ đồ kết cấu khung ngang trục 11
III - XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ĐƠN VỊ
1.Tĩnh tải đơn vị
- Tĩnh tải sàn phòng học: gs = 417,4 (daN/m2)
- Tĩnh tải sàn hành lang: ghl = 417,4 (daN/m2)
- Tĩnh tải sàn mái: gm = gm = 365,8 (daN/m2) (phÇn sªn« cã gsn = gm = 365,8 (daN/m2))
- Tường xây 220: gt2 = 514 (daN/m2)
- Tường xây 110: gt2 = 296 (daN/m2)
2. Hoạt tải đơn vị

- Hoạt tải sàn phòng ngủ, vệ sinh ps = 240 (daN/m2)
- Hoạt tải sàn hành lang: phl = 360 (daN/m2)
- Hoạt tải sàn mái và sênô: pm = 97,5 (daN/m2)
SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A

Page 18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

3. Hệ số quy đổi tải trọng:
a, Với ô sàn 1 kích thước 3,3 x 5,1 (m)
Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình tam giác. Để quy đổi sang
dạng tải trọng phân bố hình chữ nhật, ta có hệ số k = 5/8 =0,625.
b, Với ô sàn 2 hành lang, kích thước 2,7 x 5,1 (m)
Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình tam giác. Để quy đổi sang
dạng tải trọng phân bố hình chữ nhật, ta có hệ số k = 5/8 =0,625.
c, Với ô sàn 3, kích thước 3,9 x 5,1 (m)
Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình tam giác. Để quy đổi sang
dạng tải trọng phân bố hình chữ nhật, ta có hệ số k = 5/8 =0,625.

IV- XÁC ĐỊNH TĨNH TẢI TÁC DỤNG VÀO KHUNG
Tải trọng bản thân của các kết cấu dầm cột sẽ do chương trình tính toán kết cấu
tự tính.
1. Xác định tĩnh tải tầng 2, 3, 4, 5,6

E


D

C

6600
3300

2700

6600

3300

3300

3300

3300

g=422,6

g=367,6

5100

250

A

6600


3900

3300

g=422,6

12

B

6600

11

250

5100

250

250

10
GE

g1

GDE


3300

g1

GD

3300

g3

3900

6600

E

GCD

g2

GC

2700

3300

6600

D


g1 GBC

g1 GB

3300

3300

6600

C

g1 GAB

g1

GA

3300
6600

B

A

Hình 5. Sơ đồ phân tĩnh tải sàn tầng 2,3,4,5,6

SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A

Page 19



TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

Bảng 3. Tính tĩnh tải tầng 2, 3, 4, 5,6
TĨNH TÃI PHÂN BỐ daN/m
TT

Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

Do trọng lượng tường xây trên dầm cao: 3,6 – 0,6 = 3,0m
gt2 = 514 x 3,0

1542

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với
tung độ lớn nhất:
(g1)
o san 1
(3,3x5,1m)

gtg =qs × l = 417,4 x ( 3,3 - 0,25 ) = 1273.07
Đổi ra phân bố đều với k = 0,625:
0,625 x 1273.07
Tổng :


.(g2)
o san 2
(2,7x5,1m)

795,67
2337,67

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với
tung độ lớn nhất:
gtg =qs × l = 417,4 x ( 2,7 - 0,25 ) = 1022,63
Đổi ra tải phân bố đều với k = 0,625:
0,625 x 1022,63

639,14

Tổng :
SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A

Page 20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

639,14

Do trọng lượng tường xây trên dầm cao: 3,6 – 0,6 = 3,0m
gt2 = 514 x 3,0


1542

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với
tung độ lớn nhất:
.(g3)
o san 3
(3,9x5,1m)

gtg =qs × l = 417,4 x ( 3,9 - 0,25 ) = 1523,51
Đổi ra phân bố đều với k = 0,625:
0,625 x 1523,51
Tổng :

952,2
2506,6

TĨNH TÃI TẬP TRUNG daN
TT

Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,25 x 0,5
2500x 0,25x 0,5x 1,1x 5,1

GA=GE

1753,13


Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao 3,6 - 0,5 =
3,1m với hệ số giảm lỗ cửa 0,7:
514 x 3,1 × 5,1 × 0,7

5871,94

Do trọng lượng sàn truyền vào
417,4 x[(5,1-0,25)+ (5,1 - 3,3)] x (3,3 - 0,25)/4
Tổng :

SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A

2116,47
9741,54

Page 21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,25 x 0,5
2500x 0,25x 0,5x 1,1x 5,1

1753,13

Do trọng lượng sàn truyền vào
GDE = GAB
= GBC


2X417,4 x[(5,1-0,25)+ (5,1 - 3,3)] x (3,3 - 0,25)/4
Tổng :

4232,94
5986,07

Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,25 x 0,5
2500x 0,25x 0,5x 1,1x 5,1

1753,13

Do trọng lượng sàn truyền vào
GCD

417,4 x[(5,1-0,25)+ (5,1 - 3,9)] x (3,9 - 0,25)/4
Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào:

2304,3

417,4 x[(5,1-0,25)+ (5,1 - 2,7)] x (2,7 - 0,25)/4
1609,3
Tổng :
5666,73
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,25 x 0,5
2500x 0,25x 0,5x 1,1x 5,1

1753,13

Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao 3,6 - 0,5 =

3,1m với hệ số giảm lỗ cửa 0,7:
GB

514 x 3,1 × 5,1 × 0,7

5871,94

Do trọng lượng sàn truyền vào
2X417,4 x[(5,1-0,25)+ (5,1 - 3,3)] x (3,3 - 0,25)/4
Tổng ::

4232,94
11858.01

Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,25 x 0,5
2500x 0,25x 0,5x 1,1x 5,1
SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A

1753,13
Page 22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao 3,6 - 0,5 =
3,1m với hệ số giảm lỗ cửa 0,7:
GC


514 x 3,1 × 5,1 × 0,7
Do trọng lượng sàn truyền vào

5871,94

417,4 x[(5,1-0,25)+ (5,1 - 3,3)] x (3,3 - 0,25)/4
Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào:

2116,47

417,4 x[(5,1-0,25)+ (5,1 - 2,7)] x (2,7 - 0,25)/4
1609,3
Tổng ::
11350.84
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,25 x 0,5
2500x 0,25x 0,5x 1,1x 5,1

1753,13

Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao 3,6 - 0,5 =
3,1m với hệ số giảm lỗ cửa 0,7:
GD

514 x 3,1 × 5,1 × 0,7
Do trọng lượng sàn truyền vào

5871,94

417,4 x[(5,1-0,25)+ (5,1 - 3,3)] x (3,3 - 0,25)/4
Do trọng lượng sàn truyền vào:


2116,47

417,4 x[(5,1-0,25)+ (5,1 - 3,9)] x (3,9 - 0,25)/4
2304,3
Tổng ::
12045.84

2. Tĩnh tải tầng mái

SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A

Page 23


TRNG I HC HI PHềNG
E

N TT NGHIP KSXD

D

C

6600
3300

3300

2700


6600

3300

3300

3300

3300

gm=365,8

gm=365,8

5100

250

A

6600

3900

gm=365,8

12

B


6600

sờ nụ

11

sờ nụ
250

10

450
m

GE

250

5100

250

m

g1

m

GDE


3300

m

g1

3300

g3

m

GCD

3900

6600

E

m

m

GD

m

m


m

g2

GC

2700

3300

6600

D

m

g1 GBC

m

m

g1 GB

3300

m

g1 GAB


3300

6600

C

m

m

g1

m

GA

3300
6600

B

A

Hỡnh 6. S phõn tnh ti sn tng mỏi

Để tính toán tải trọng tĩnh tải phân bố đều trên mái, trớc hết ta phải xác định kích thớc của tờng
thu hồi xây trên mái
Dựa vào mặt cắt kiến trúc, ta có diện tích thu hồi xây trên trc A-Elà:


St1 = 50,16 (m 2 )
Nh vậy nếu coi tải trọng tờng phân bố đều trên trc A-E thì tờng có độ cao trung bình là:

ht1 =

St 1
50,16
=
= 1,88(m)
L 26, 4 + 0, 22

Bng 4. Tớnh tnh ti tng mỏi

TNH TI PHN B TRấN MI - daN/m

SVTH: V VN HIU XDK4A

Page 24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
TT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD

Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

Do trọng lượng tường thu hồi 220mm cao trung bình 1,88m:

gt1 = 514 x 1,88 =966,32

(g1m)

o san 1
(3,3x5,1m)

966,32

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ
lớn nhất :
Ghl = 365,8 x ( 3,3 - 0,25 ) = 1131,55
Đổi ra phân bố đều với k= 0,625
0,625 x 1131,55
Tổng :

707,22
1673,54

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ
lớn nhất :
Ghl = 365,8 x ( 2,7 - 0,25 ) = 908,95
(g2m)

o san 2
(2,7x5,1m)

Đổi ra phân bố đều với k = 0,625
0,625 x 908,95
Do trọng lượng tường thu hồi 220mm cao trung bình 1,88m:


568,1

gt1 = 514 x 1,88 =966,32
966,32
Tổng :
1534,4
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ
lớn nhất :
Ghl = 365,8 x ( 3,9 - 0,25 ) = 1354,15

(g3m)

o san 3
(3,9x5,1m)

Đổi ra phân bố đều với k = 0,625
0,625 x 1354,15
Do trọng lượng tường thu hồi 220mm cao trung bình 1,88m:

846,3

gt1 = 514 x 1,88 =966,32
966,32
Tổng :
1812,7

SVTH: VŨ VĂN HIỂU – XDK4A

Page 25



×