Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

LẬP dự ÁN,THIẾT kế kĩ THUẬT,THIẾT kế tổ CHỨC TC cầu THU ĐÔNG HUYỆN QUAN hóa THANH hóa11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 141 trang )

§å ¸n tèt nghiƯp

LẬP DỰ ÁN,THIẾT KẾ KĨ THUẬT,THIẾT KẾ-TỔ CHỨC TC
CẦU THU ĐƠNG-HUYỆN QUAN HĨA-THANH HĨA
MỤC LỤC
Phần I:Lập dự án đầu tư xây dựng cơng
trình.........................................................................1
Chương I:Khái qt
chung......................................................................................................2
1.1.Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng
cầu...............................................................................2
1.1.1Giao
thông........................................................................................................................2
1.1.2 Quy hoạch đô thị và phát triển kinh tế khu
vực..............................................................2
1.1.3.Hiện trạng khu
vực..........................................................................................................2
1.1.4.Sự cần thiết phải xây dựng
cầu.......................................................................................2
1.2.Điều kiện tự
nhiên..............................................................................................................3
1.2.1.Vị trí cơng
trình...............................................................................................................3
1.2.2.Điều kiện tự
nhiên...........................................................................................................3
1.3.Qui mơ và giải pháp thiết kế cầu Thu
Đông......................................................................8
1.3.1.Quy mô và tiêu chuẩn kĩ
thuật........................................................................................8
1.3.2. Đảm bảo giao thơng trong q trình thi cơng
cầu..........................................................9


1.4.Các nguyờn tc chn phng ỏn
cu.................................................................................9
Lê Tiến Thịnh

1

Lớp 63DLCD10


§å ¸n tèt nghiƯp
Chương II:Phương án 1:Cầu BTCT thường tiết diện chữ
I...................................................10
2.1.Giải pháp thiết
kế................................................................................................................10
2.1.1.Kết cấu phần
trên..........................................................................................................10
2.1.2.Kết cấu phần
dưới ........................................................................................................13
2.1.3.Tứ nón và đường đầu cầu
.............................................................................................14
2.2.Biện pháp thi
công........ ..................................................................................................15
2.2.1.Công nghệ thi công cọc khoan
nhồi..............................................................................15
2.2.2.Cơng tác chế tạo
dầm....................................................................................................18
2.2.3.Trình tự thi
cơng...........................................................................................................18
Chương III:Phương án 2:Cầu BTCT thường tiết diện chữ
T.................................................20

3.1.Giải pháp thiết
kế................................................................................................................20
3.1.1.Kết cấu phần
trên..........................................................................................................20
3.1.2.Kết cấu phn
di ........................................................................................................23
3.1.3.T nún v ng u cu
.............................................................................................24

Lê Tiến Thịnh

2

Lớp 63DLCD10


§å ¸n tèt nghiƯp
3.2.Biện pháp thi
cơng...........................................................................................................25
3.2.1.Cơng nghệ thi cơng cọc khoan
nhồi..............................................................................25
3.2.2.Cơng tác chế tạo
dầm....................................................................................................28
3.2.3.Trình tự thi
cơng...........................................................................................................28
Chương 4:So sánh lựa chọn phương
án..................... ..........................................................30
4.1.Cơ sở lựa chọn phương
án ..............................................................................................30
4.2.Về kinh

tế ........................................................................................................................30
4.3.Về so sánh kĩ
thuât...........................................................................................................32
4.4.Về mĩ quan
......................................................................................................................33
4.5.Kết luận
...........................................................................................................................33
Phần II:Thiết kế kĩ
thuật........................................................................................................34
Chương 5:Cấu tạo chung các hạng mục của cầu.............................
.....................................35
5.1.Cấu tạo
mố.......................................................................................................................35
5.1.1.Số liệ tính tốn thit
k.................................................................................................35
5.1.2.Kớch thc tớnh
toỏn....................................................................................................................35

Lê Tiến Thịnh

3

Lớp 63DLCD10


§å ¸n tèt nghiƯp
5.1.3.Vật liệu kết
cấu ............................................................................................................................36
5.1.4.Vật liệu đắp sau
mố.........................................................................................................................36

5.2.Cấu tạo kết cấu
nhịp...........................................................................................................................36
5.2.1.Số liệu tính tốn,thiết
kế.................................................................................................................36
5.2.2.Vật
liệu.............................................................................................................................................36
5.2.3.Kích thước tính
tốn ........................................................................................................37
Chương 6: Tính tốn trụ
cầu.....................................................................................................39
6.1.Nội dung tính
tốn...........................................................................................................39
6.1.1.Giới thiệu
chung...........................................................................................................39
6.1.2.Các loại tải trọng tác dụng lên
trụ.................................................................................39
6.1.3.Tổ hợp tải trọng tác dụng lên mặt
cắt ..........................................................................39
6.1.4.Kiểm toỏn cỏc mt
ct ..................................................................................................39
6.1.5.Kh nng chu ti ca
cc.............................................................................................39

Lê Tiến Thịnh

4

Lớp 63DLCD10



§å ¸n tèt nghiƯp
6.2.Giới thiệu
chung..............................................................................................................40
6.2.1.Vị trí,qui
mơ ................................................................................................................40
6.2.2.Kết cấu phần
trên.........................................................................................................................40
6.2.3.Số liệu
trụ.........................................................................................................................................41
6.2.4.Vật liệu kết
cấu................................................................................................................................42
6.2.5.Tải trọng thiết
kế..............................................................................................................................42
6.3.Tải trọng tính
tốn..............................................................................................................................42
6.3.1.Tĩnh
tải.............................................................................................................................................43
6.3.2.Hoạt
tải ............................................................................................................................................44
6.3.3.Tải trọng người đi
bộ......................................................................................................................45
6.3.4.Lực hóm
xe .....................................................................................................................................45
6.3.5.Lc li
tõm.........................................................................................................................................45
6.3.6.Ti trng
giú.....................................................................................................................................45

Lê Tiến Thịnh


5

Lớp 63DLCD10


§å ¸n tèt nghiƯp
6.3.7.Áp lực dịng
chảy..........................................................................................................48
6.3.8.Lực va
tàu.....................................................................................................................49
6.3.9.Tính tốn động
đất........................................................................................................49
6.3.10.Áp lực tác dụng lên bệ
trụ...........................................................................................49
6.3.11.Tính tốn hệ số phân bố tải
trọng...............................................................................49
6.4.Tổ hợp tải trọng tác dụng lên các mặt
cắt........................................................................50
6.5.Kiểm toán mặt
cắt...............................................................................................
.............57
6.5.1.Mặt cắt xà
mũ..............................................................................................................57
6.5.2.Mặt cắt II.....................................................................................................................59
6.5.3.Mặt cắt đỉnh
móng........................................................................................................63
6.5.4.Mặt cắt đáy
móng.........................................................................................................68
6.6.Khả năng chịu tải của
cọc................................................................................................71

6.6.1.Số liệu tính
tốn............................................................................................................71
6.6.2.Tính tốn độ lún của phần ngàm cc trong
ỏ..............................................................................72

Lê Tiến Thịnh

6

Lớp 63DLCD10


§å ¸n tèt nghiƯp
6.6.3.Sức chịu tải của thân
cọc................................................................................................................72
6.6.4.Sức chịu tải tại mũi
cọc...................................................................................................................72
6.6.5.Khả năng chịu lực của cọc(tính theo sức chịu tải thân
cọc).........................................72
6.6.6.Kiểm toán khả năng chịu lực dọc trục của cọc theo đất
nền.......................................................73
6.6.7.Kiểm toán khả năng chịu lực dọc trục của cọc theo vật
liệu.......................................................73
Phần III:Thiết kế thi công và tổ chức thi
công.......................................................................74
Chương 7: Thiết kế thi
công....................................................................................................................75
7.1.Đặc điểm cấu tạo và điều kiện thi
công...........................................................................................75
7.1.1.Đặc điểm cấu tạo

trụ.....................................................................................................75
7.1.2.Điều kiện,đặc điểm nơi xây dựng
cầu...........................................................................................72
7.2.Đề xuất phương án thi
công.............................................................................................76
7.3.Thiết kế các kết cấu bổ
trợ.................................................................................................................76
7.3.1.Thiết k vỏn
khuụn..........................................................................................................................76
7.3.2.Gia cụng ct
thộp..........................................................................................................82
Lê Tiến Thịnh

7

Lớp 63DLCD10


§å ¸n tèt nghiƯp
7.3.3.Thiết kế cọc ván
thép......................................................................................................................83
7.3.4.Tính tốn ống vách chống hố
móng..............................................................................................88
7.3.5.Tính tốn lớp bê tơng bịt
đáy........................................................................................91
7.4.Kĩ thuật thi cơng chi
tiết.....................................................................................................................91
7.4.1.Công tác chuẩn
bị.........................................................................................................91
7.4.2.Thi công cọc ván

thép.....................................................................................................................93
7.4.3.Thi công cọc khoan
nhồi................................................................................................................96
7.4.4.Đào đất hố
móng.........................................................................................................105
7.4.5.Thi cơng bệ
trụ...............................................................................................................................106
7.4.6.Thi cơng thân
trụ...........................................................................................................................109
7.4.7.Thi cơng xà mũ
trụ......................................................................................................112
Chương 8: Thiết kế tổ chức thi
cơng....................................................................................................116
8.1.Trình tự thi cơng chi
tiết................................................................................................116
8.2.Lập tiến độ thi
cụng..........................................................................................................................117
Lê Tiến Thịnh

8

Lớp 63DLCD10


§å ¸n tèt nghiƯp
Chương 9: Lập dự tốn hạng mục
trụ .................................................................................................120
9.1.Phân tích vật tư hạng mục cơng
trình............................................................................120
9.2.Tổng hợp kinh phí hng

mc..........................................................................................................137

PHN 1
LP D N U T XDCT

Lê Tiến Thịnh

9

Lớp 63DLCD10


§å ¸n tèt nghiƯp

CHƯƠNG I :KHÁI QT CHUNG
1.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẦU:
1.1.1. Giao thông:
Quốc lộ 15 đoạn từ Km0+0.0 -:- Km109+0.0 bắt đầu từ Ngã ba Tòng Đậu (điểm giao
với QL6) thuộc huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình. Tuyến đi qua địa phận huyện Mai Châu
(tỉnh Hồ Bình), huyện Quan Hố, huyện Bá Thước, huyện Lang Chánh, huyện Ngọc
Lặc (tỉnh Thanh Hoá) kết nối với đường Hồ Chí Minh tại thị trấn Ngọc Lặc. Đây là tuyến
đường giao thông huyết mạch quan trọng nối liền các huyện phía Tây của hai tỉnh Hồ
Bình và Thanh Hoá. Đồng thời, tuyến đường nối liền với đường Hồ Chí Minh đã hồn
thành giai đoạn 1 và kết nối với Quốc lộ 6 đi các tỉnh vùng Tây Bắc của Tổ quốc và
thông qua Quốc lộ 43 đi cửa khẩu Pa Háng sang nước bạn Lào
Khi yêu cầu giao thơng ngày càng tăng thì mật độ xe chạy qua cầu ngày càng nhiều
nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của các địa phương và an ninh quốc phịng
khi cần thiết.
1.1.2. Quy hoạch đơ thị và phát triển kinh tế khu vực:
Cùng với tốc độ phát triển kinh tế của cả nước, kinh tế của các địa phương trong tỉnh

Thanh Hóa và các địa phương lân cận, khi chưa có cầu mới thì việc giao lưu hàng hoá và
đi lại của các địa phương gặp rất nhiều khó khăn. Nên việc xây dựng cầu mới sẽ cải thiện
cơ sở hạ tầng và mở ra hướng phát triển của các địa phương đó.
1.1.3. Hiện trạng khu vực:
Hiện nay quốc lộ 15 đang có phà vượt sơng, đây chỉ là phương tiện có tính chất tạm
thời, do vậy khi có bão lũ lớn xảy ra thường gây ách tắc giao thông và dễ xảy ra tai nạn.
1.1.4. Sự cần thiết phải xây dựng cầu:
Ngồi ý nghĩa mở thơng 1 cửa ngõ của địa phương, tạo điều kiện đẩy nhanh q trình
đơ thị hố khu vực, cịn góp phần nâng cao chất lượng cảnh quan đô thị, giảm thiểu tác
động mơi trường.
Đối với cả khu vực nghiên cứu thì việc xây dựng cầu có ý nghĩa to lớn trên nhiều
phương diện: về an ninh quốc phòng, về kinh tế, v mt chớnh tr xó hi.

Lê Tiến Thịnh

10

Lớp 63DLCD10


14
0

Đồ án tốt nghiệp

95

145

0

11

120

85

115

125

135

130

120

90

5
10

90

115

0
10

115


110

H2

P139M

80

km31+340.410

Đầu cầu

105

km31+299.81

14

16

20

18

23

TD140M

NC139M
100


12

110

H4

95

75

đi tòng đậu

95

74

25

92

94

31

94

68

91

51

89
5

76
11

74
62

72 72
97

68

17 29

68
28

68
12

71
44

72 77
26


85

45 43

68

90
28

đi
ng


92

85

33

90

cl
ặc

ĐấT

92

97


80

90

ĐƯờN
G

91

85

92

c

lộ

15

c?

79

105


qu

91


90

94

27

75

TC139M

96

80

70

21

0
10

24

49

15 c?

hu

75

lộ
quốc

70

15 c?

22
t
ối
su

quốc lộ

08

17

15

H3

13

80

TD139M

ng
đô


P1
40
M

0
10

lộ

15

32

70

qu

c

65

c?

26

60

X ( m)


65

60

55

17

TC1

45

X ( m)

Y (m)

cao độ

Tên
Đỉnh

Tọa độ
X(m)

Y(m)

Độ

G?c đo trái
Phút Giây


R(m)

L(m)

T(m)

P(m)

K(m)

0
=5

tên điểm

- Nhà cấp 4

tọa độ điểm

8
C2

bảng toạ độ LƯớI KC CầU Và KC TIM CầU

55

bảng thống kê tọa độ đỉnh & các y?u tố đường cong

- Cèng

- CÇu

D139M 2265923.592 503445.376 163

58

56.08 250.000 50.000 60.225 2.883

D140M 2265794.440 503586.015

22

37.24 125.000

119.891

TC2
KCC1
KCC2

234

64.210 15.527 118.632

à
NH

N



DC109

Hỡnh 1.1 Bỡnh khu vc cu

Lê Tiến Thịnh

11

ĐƯờNG ĐấT

94

- Cột điện

- Nhà lá, nhà tạm

- Tre, luồng

cao độ

Y (m)

78

- Mương,rÃnh, kênh

97

tọa độ điểm


tên điểm

- Tim đường

M

- Cọc đỉnh tuy?n

0
14
TC

bảng toạ độ & cao độ đcc2

- Đường chuy?n cấp 2

85

- Mốc GPS

- Cây lấy gỗ

95

70

Ghi chú :

Lớp 63DLCD10



§å ¸n tèt nghiƯp
1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
1.2.1. Vị trí cơng trình:
* Vị trí tiểu dự án 2:
Tiểu dự án 2 : Km20+0.00 - Km43+595.45 thuộc địa phận huyện Quan Hoá tỉnh
Thanh Hoá với tổng chiều dài đoạn tuyến là 23.60Km.
+ Điểm đầu : Km20+0.00, thuộc xã Phú Thanh - huyện Quan Hoá.
+ Điểm cuối : Km43+595.45, thuộc xã Hồi Xn - huyện Quan Hố.
* Vị trí đoạn Km29+0.00-:-Km35+0.00:
+ Điểm đầu : Km29+0.00, thuộc địa phận xã Phú Xuân - huyện Quan Hoá
+ Điểm cuối : Km35+0.00, thuộc địa phận xã Thanh Xn - huyện Quan Hố.
Đoạn từ Km29+0.00-:-Km35+0.00 có tổng chiều dài đoạn tuyến là : 6.0Km (gồm cả
phạm vi 3 cầu : Suối Pan, Thu Đông và Suối Éo).
+Cầu Thu Đông : Km31+246.83 bắc qua suối Thu Đông thuộc địa phận huyện Quan Hoá
+ Tỉnh Thanh Hoá.
1.2.2. Điều kiện tự nhiên
1.2.2.1. Địa hình khu vực cầu :
Cầu Thu Đông bắc qua suối Thu Đông tại Km31+340.41 là một khe suối nằm kẹp
giữa 2 dãy núi, bắc từ sườn núi này sang sườn đồi bên kia, nằm trên đường thẳng tiếp
giáp đường cong cuối cầu là đường cong tròn có bán kính R=125.0m, đoạn vốt nối siêu
cao Ln=70.0m, siêu cao i=4.0%, mở rộng W=0.9m. Suối có độ dốc lớn chảy từ trái qua
phải. Cầu Thu Đông nằm cách đường QL15 cũ chỗ gần nhất khoảng 10.0m về phía
thượng lưu.
`1.2.2.2. Khí hậu khu vực cầu đi qua :
Đoạn tuyến khảo sát nằm trong vùng khí hậu vùng núi mang đặc trưng của vùng khí
hậu nhiệt đới gió mùa,chia thành hai mùa rõ rệt : Mùa mưa kéo dài từ tháng VI đến tháng
X, mùa khô bắt đầu từ tháng XI đến tháng V năm sau.
Sau đây là một số đặc trưng khí hậu (lấy trạm Hồi Xuân) :
a. Nhiệt độ:

Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm: 23.2°C
Nhiệt độ khơng khí tối cao tuyệt đối: 41.7°C
Nhiệt độ khơng khí tối thấp tuyệt đối: 2.1°C
Bảng 1: Bảng nhiệt độ trung bình tháng
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII VIII IX
X
XI
o
Ttb( C) 17.1 18.2 21.1 24.5 26.9 27.6 27.5 27.0 25.9 23.7 20.6
Tmax(oC) 29.8 32.8 35.4 38.0 38.4 38.0 37.7 37.3 35.6 34.0 31.7
Tmin(oC) 8.8 10.1 12.4 16.7 19.9 22.1 22.4 22.5 26.4 16.2 12.3
Lê Tiến Thịnh

34

XII
17.7
30.2
9.0

63DLCD10



§å ¸n tèt nghiƯp
b. Mưa:
Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm đạt 1784 mm, tháng có lượng mưa lớn nhất là
tháng VII bình quân hàng năm lên tới 341.5 mm, tháng có lượng mưa nhỏ nhất là tháng
XII bình qn là 13.09 mm. Tổng lượng mưa trong mùa mưa đạt chiếm 75% - 85% tổng
lượng mưa cả năm.
Bảng 2: Bảng lượng mưa trung bình tháng
Thán
X
g

I

II

13.2

14.4

III

IV

34.2 91.9

(mm)
c. Độ ẩm:

V
VI

VII VIII IX
X
211. 265. 341. 330. 270. 161.
1

6

5

3

6

XI

XII

38.4

13.1

1

Trong khu vực có độ ẩm tương đối trung bình tháng năm là 85%. Thời kỳ độ ẩm cao
kéo dài từ tháng VI đến tháng VIII. Các tháng có độ ẩm thấp là III, IV,V.
Bảng 3: Bảng độ ẩm trung bình tháng và năm
Tháng

I


II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII Năm

85

85

85

84


83

85

86

87

84

87

86

85

Độ ẩm
%)

85

1.2.2.3. Đặc điểm thuỷ văn:
a. Đặc điểm thủy văn khu vực :
Tồn bộ khu vực cầu Thu Đơng - Km31+340.41 thuộc đoạn Km29+0.00-:Km35+0.00, nằm trong lưu vực sơng Mã khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa kéo
dài từ tháng VI đến tháng X và mùa mưa từ tháng XI đến tháng V năm sau
Mưa phân bố đều và và dạng địa hình trên lưu vực sơng Mã do đó ảnh hưởng trực tiếp
đến phân bố dịng chảy. Phía thượng lưu và trung lưu ở vị trí khuất gióđối với gió ẩm,
chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió Lào gây ra thời tiết nóng, ít mưa dẫn đến dịng chảy
sơng ngịi cũng ít. Mơ đun dịng chảy tại đây chỉ đạt từ 10 đến 20l/s/km 2. Từ dưới Hồi
Xuân do mưa được tăng cường nên dòng chảy năm được tăng lên rõ rệt, mơ đun dịng

chảy năm đạt tới 35l/s/km2 thuộc loại tương đối nhiều nước trên miền Bắc. Phía tây nam
Hồi Xn, Cẩm Thạch có thể đạt tới 40l/s/km2 là vùng nhiều nước nhất lưu vực.
Chế độ nước trên sông Mã chia thành hai mùa rõ rệt, mùa lũ bắt đầu từ tháng VI và kết
thúc vào tháng X. Mùa lũ chậm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Lũ lớn nhất ở phía
Tây Bắc của lưu vực xuất hiện vào tháng VIII, phần còn lại là tháng IX. Mùa cạn bắt đàu
từ tháng XI và kết thúc vào tháng V, tháng cạn nhất là tháng III.
Dòng chảy lớn nhất trên sông Mã cũng khá ác liệt. Biên độ mực nước lớn nhất năm ở
trung lưu và hạ lưu sông Mã đạt từ 9m đến trên 11m. Thời gian l lờn tng i ngn, a
Lê Tiến Thịnh

35

63DLCD10


§å ¸n tèt nghiƯp
số các trận lũ lớn là 2 đến 2.5 ngày. Ba tháng dòng chảy lớn nhất là tháng 7, 8, 9 chiếm
tới 54 đến 55 lượng dòng chảy năm. Trận lũ lịch sử ở hạ lưu sông Mã xuất hiện vào tháng
8/1973 và ở thượng lưu vào tháng 9/1975.
Theo tài liệu điều tra tại khu vực cầu do Công ty CP tư vấn đầu tư XDCT GT1 CIENCO1 điều tra được mực nước lũ tại vị trí tim cầu (mực nước lũ lớn là do nước dềnh
từ sơng Mã) như sau : thuỷ văn dùng để tính toán lấy trạm Hồi Xuân : X4% = 266.81mm
-Lũ lịch sử thứ nhất

:

Hmax1975 = 80.15 m

-Lũ lịch sử thứ hai

:


Hmax1996 = 79.15 m

-Lũ lịch sử thứ ba

:

Hmax2007 = 78.86 m

-Mực nước lũ hàng năm :

HmaxTB = 73.87 m

-Mực nước hiện tại

HHT

:

= 69.66 m

b. Đặc điểm thuỷ văn khu vực cầu Thu Đơng
Thuỷ văn tại cầu Thu Đơng sau khi tính tốn có kết quả như sau :

Tên cầu

1

Tần suất Số liệu thủy văn,thủy lực
Lý trình

tính
QP HP V P
F
3
tốn
(m
/s) (m) (m/s)
(Km2)

Thu
Km31+340.41 P = 1%
Đông

2.40 82.90 82.26 2.04

Mực
nước
thuỷ
điện
(m)

Khẩu độ
(m)

82.73 Lo =15.20

Khu vực xây dựng cầu nằm gần sát sông Mã, nằm trong vùng ngập nước khi thuỷ
điện Hồi Xuân đi vào hoạt động. Vì vậy thuỷ văn của cầu đồng thời chịu ảnh hưởng trực
tiếp của nước dềnh sông Mã và chế độ thuỷ văn của thuỷ điện Hồi Xuân.
1.2.2.4. Đặc điểm địa chất vùng tuyến đi qua :

Qua công tác khoan thăm dị địa chất cơng trình, cơng tác thí nghiệm mẫu đất trong
phạm vi và chiều sâu nghiên cứu, địa tầng trong khu vực khảo sát từ trên xuống gồm các
lớp đất đá (cơng tác khoan thăm dị địa chất được thực khoan 1 lỗ) như sau :
- Lỗ khoan TD2 - Km31+347.
 Lớp 1:Lớp phủ sườn đồi.
 Lớp 1c:Tảng lăn, cuội sỏi nhỏ lẫn cát sạn.
 Lớp 3:Sét pha - sét, lẫn săm sạn, màu xám vàng, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng nửa cứng.
 Lớp 5:Đất dăm tảng, dăm sạn (sản phẩm phong hóa từ đá sét bột kết) kết cấu chặt,
đôi chỗ lẫn sét pha. Phần lẫn sét pha có trạng thái nửa cứng - cứng.
 Lớp 6:Tảng lăn đá vôi màu xám xanh, xám trắng phong hóa nứt nẻ mạnh.
 Lớp 7a: Đá sét bột kết màu xám đen, xám nâu, dập vỡ, phong hóa nứt n mnh.
Lê Tiến Thịnh

36

63DLCD10


§å ¸n tèt nghiƯp


Lớp 7b: Đá sét bột kết màu xám đen, xám nâu, phong hóa nứt nẻ.

Kết luận :
- Nhìn chung điều kiện địa chất cơng trình tại khu vực cầu Thu Đông khá phức tạp đặc
trưng cho địa chất núi cao.
- Lớp 7a, 7b là các lớp có khả năng chịu tải nên có thể đặt móng cơng trình. Tuy nhiên
lớp đá sét bột kết phong hố nứt nẻ mạnh, đá C4 trong điều kiện khơ ráo có khả năng
chịu tải rất tốt nhưng khi mở móng có tác động của nước mặt sẽ làm giảm khả năng chịu
tải rất nhiều do vậy cần phải cân nhắc khi lựa chọn giải pháp thiết kế móng cơng trình.

- Các hiện tượng địa chất động lực cơng trình nhìn chung ít ảnh hưởng đến cơng trình.
Tuy nhiên khi thi cơng cần phải chú ý đến hiện tượng sụt trượt, đá lăn.
- Trong bước TKKT cơng tác khoan thăm dị địa chất chỉ thể hiện được tại vị trí lỗ khoan
do đó cịn hạn chế tại những vị trí cách xa tim hoặc xa vị trí khoan, mặt khác khu vực cầu
có sườn dốc lớn, chiều sâu lỗ khoan nhỏ chưa thể hiện được địa chất dưới mũi cọc. Vì
vậy trong giai đoạn thi công khi khoan lỗ khoan cọc cần lấy mẫu để đối chứng với chiều
dày các lớp đất đá trong hồ sơ thiết kế và khoan xăm thăm dò thêm đủ chiều sâu theo quy
định dưới mũi cọc, nếu có sự khác biệt lớn cần báo lại chủ đầu tư, TVGS và tư vấn thiết
kế biết để cùng nhau giải quyết.
1.2.2.5. Các thông số thuỷ văn cơ bản của dự án thủy điện Hồi Xuân
Tuyến đập chính thuỷ điện Hồi Xn, tỉnh Thanh Hố xây dựng trên sơng Mã thuộc địa
phận Bản Giá, xã Thanh Xuân, huyện Quan Hố có các thơng số thuỷ văn cơ bản (theo công
văn số : 57 CV/VHX-ĐHDA ngày 05/03/2010 của Công ty CP đầu tư và xây dựng điện Hồi
Xuân VNECO về việc: Các thông số thuỷ văn cơ bản của dự án thuỷ điện Hồi Xuân) như
sau :

Tần
suất
T
thiết
T
kế P
(%)

1

0
0.5

Lưu

lượng
thiết kế
Qtk
(m3/s)

Mực
nước
thiết kế
MNTK
(m)

Mực nước
dâng bình
thường
MNDBT
(m)

Mực
nước lớn
nhất
MNLN(M
NKT) (m)

Mực
nước
nhỏ
nhất
MNNN(MN
C) (m)


Diện
tích lưu
vực
(Km2)

Độ dốc
mặt
nước hồ
(%)

10.500

82.26

80

85.34

78.50

13.595

0.057

(MNTK của đập thủy điện Hồi Xuân tại Km39 = 82.26m, độ dốc mt nc
i=0.057%0)
Lê Tiến Thịnh

37


63DLCD10


§å ¸n tèt nghiƯp
1.3. QUY MƠ VÀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU CẦU THU ĐƠNG - KM31+340.41
1.3.1. Quy mơ và tiêu chuẩn kỹ thuật
Cầu Thu Đông bắc qua suối Thu Đông tại lý trình Km31+340.41 thuộc địa phận xã
Phú Xuân - huyện Quan Hoá - Tỉnh Thanh Hoá gồm 3 nhịp có chiều dài tồn cầu
Ltc=61.20m (tính đến hết phạm vi đuôi mố).
Cầu nằm trên đường thẳng tiếp giáp đường cong cuối cầu là đường cong trịn có bán
kính R=125.0m, đoạn vuốt nối siêu cao Ln=70.0m, siêu cao i=4.0%, mở rộng W=0.9m.
Cầu tạo với dịng chảy một góc 50o .
1.3.1.1. Quy mô.
- Cầu xây dựng vĩnh cửu bằng bê tông cốt thép.
- Tải trọng thiết kế : HL93, người đi 3.10-3 MPa.
- Bán kính đường cong R=125.0m, Ln=70.0m, isc=4.0%, W=0.9m.
- Khổ cầu : cầu Thu Đông thuộc dự án nâng cấp QL15 có quy mơ B nền = 9.0m, bề rộng
mặt + lề gia cố = 8.0m, mặt khác do cầu nằm tiếp giáp đường cong có mở rộng W=0.9m
(R=125.0m) vì thế Bcầu nhỏ nhất phải bằng 9.0+0.45 = 9.45m, để phù hợp với việc bố trí
kết cấu nhịp và cơng tác cải tạo nâng cấp cầu trong tương lai, hơn nữa khổ cầu có thể mở
rộng hơn khổ đường vì thế TVTK chọn khổ cầu như sau : BTC = 0.5+8.5+0.5 = 9.5 m.
- Sơng khơng thơng thuyền, có cây trôi
- Cao độ mực nước thiết kế Htk=Htđ=82.73m (mực nước thuỷ điện tại vị trí cầu).
- Đường 2 đầu cầu theo tiêu chuẩn chung của cấp đường.
1.3.1.2. Tiêu chuẩn thiết kế.
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05
- Đường ô tơ-u cầu thiết kế TCVN4054-05
- Tính tốn các đặc trưng dòng chảy lũ 22TCN220-95
- Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN237-01
- Các tiêu chuẩn khác theo khung tiêu chuẩn đã được Bộ GTVT phê duyệt

1.3.2 Đảm bảo giao thông trong q trình thi cơng cầu:
- Trong q trình thi cơng cầu phải có phương án đảm bảo giao thơng được thông suốt.
- Việc thi công cầu nên thi công sau khi nền đường thi công đến cao độ đỉnh kết cấu áo
đường và tận dụng làm đường vận chuyển máy móc thiết bị vật tư phục vụ thi cơng cầu.
Trong hồ sơ thể hiện biện pháp thi công chỉ đạo khi thi công nhà thầu căn cứ vào khả
năng, năng lực của mình để bố trí chơ hợp lý đảm bảo tiến độ, chất lượng, giá thành cơng
trình.
1.4. CÁC NGN TẮC CHỌN PHƯƠNG ÁN CẦU:
Việc lựa chọn phương án xây dựng cầu dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản sau:
Lª TiÕn ThÞnh

38

63DLCD10


§å ¸n tèt nghiƯp
- Đảm bảo về mặt kinh tế, đảm bảo rẻ tiền và hoàn vốn nhanh.
- Đảm bảo về mặt kỹ thuật, đủ khả năng chịu lực theo thiết kế đảm bảo ổn định và tuổi
thọ cao.
- Đảm bảo về mặt mỹ quan, thẩm mỹ hoà cùng với cảnh quan xung quanh tạo dáng đẹp.
Dựa trên các nguyên tắc đó ta đi vào phân tích những yếu tố cần chú ý:
+ Phương án lập ra phải dựa vào điều kiện địa chất thuỷ văn và sơng có thơng thuyề
+ Cố gắng sử dụng định hình sẵn có để thi cơng cơ giới hố, thuận tiện cho việc thi cơng
và giảm giá thành, chế tạo theo định hình.
+ Tận dụng vật liệu có sẵn ở địa phương.
+ Áp dụng các điều kiện và phương pháp thi công tiên tiến.

CHƯƠNG II
PHƯƠNG ÁN 1: CẦU DẦM GIẢN ĐƠN BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG I15M

2.1.GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

2.1.1.Kết cấu phần trên
- Cầu gồm 3 nhịp giản đơn bằng dầm BTCT thường tiết diện chữ I, chiều dài L=45.1m
(sơ đồ kết cấu nhịp : 3x15.0m), dầm được đúc tại sẵn tại bãi đúc đầu cầu lao lắp vào vị trí
kết cấu nhịp.

Lª TiÕn ThÞnh

39

63DLCD10


§å ¸n tèt nghiƯp
Km
31+
33

317
.81
0

Km
31+

2.8
85

36

31+
Km

10
3.0

37
31+
Km

15001500
+76.34
2000

+76.34

5000
7000

+74.34

1000
100

5 c?c khoan nh?i D1000
Chi?u dài Ldk=15m

1400

1400

300 300

2000
1500

2000
1500

+68.64

m1

+66.64

1500
Htc= +69.66

0.80 1
+68.940
4.70 3

N= 12
N= 31

5000

4 c?c khoan nh?i D1000
Chi?u dài Ldk=12m

0

.01
381

Ph?m vi tuy?n

Ph?m vi gia c? mái taluy
Hmð=+85.94

Tôn lý ? n sóng

Hmð=+85.96

1/1

+84.34

8000

Hmc=+85.94

+84.34

+82.29

1/
1

+82.94

15001500

+75.64

+74.34

4000

1000
100

? p mái ðá h?c xây v? a XM 8MPa
Ðá dãm ð?m dày 10cm

+76.58

+76.34

+76.34

5000
7000

Chân khay ðá h?c xây v? a XM 8MPa
Ðá dãm ð?m dày 10cm

1000
100

5 c?c khoan nh?i D1000
Chi?u dài Ldk=15m


+68.64
+66.64

1000 3000 1000

+64.240

m2

5000

3.00 5
N= 50 +61.240
1.30 6
+59.940

t1

50

1500

N= 14
1000 3000 1000

+59.34

1400
1800


300 300

7000

1000
100

+75.64

CÐÐD=+84.59
H1%= +82.26

300

4000

Chân khay ðá h?c xây v? a XM 8MPa
Ðá dãm ð?m dày 10cm

Htk=Htð= +82.73

15000

Hmc=+85.94

1800
7000

8000


? p mái ðá h?c xây v? a XM 8MPa
Ðá dãm ð?m dày 10cm

50

7000

+82.94

31+
Km

10000

15000
Htc=+85.94

1400

1/1

+84.34 +84.34

+81.48

10
1.0

8000


50
Hmc=+85.94

1
1/

Ðáy r?nh xây ðá h?c xây
Ðo?n vu?t n?i r?nh ðá h?c xây

15000

Hmc=+85.94

Tơn lý ? n sóng

Ðáy r?nh ðá h?c xây

50

300

Hmð=+85.94

+84.82

5
.93
347

61200

8000

Ph?m vi gia c? mái taluy
Hmð=+85.94

31+
Km

2000

10000

340
.41
0

7000

Ph?m vi tuy?n

Km
31+

309
.81
0

2000

Km

31+

9.8
10

2000

Km
31+
29

3.20 7a

t2

+59.34

4 c?c khoan nh?i D1000
Chi?u dài Ldk=12m

+56.740
3.00 7b

+54.64

+54.64

+53.740
L? khoan TD2
KM31+347.935


Hình 1.1 Mặt cắt dọc cầu
- Mặt cắt ngang gồm 4 phiến dầm chữ I bằng BTCT cao hd=1.0m đặt cách nhau a=2.4m

9500
500

8500

500

Líp BT nhựa chặt (BTNC 12.5) dày 7cm

+85.94

Lớp BTCT loại C dày Tmin= 20cm
2%

+85.86

991

991

2%

700

610
700


+85.86

610

Lớp phòng nước dày 0.4cm

Bản BTCT đúc sẵn

1150

3x2400=7200

1150

Hỡnh 1.2 Mt ct ngang cu

Lê Tiến Thịnh

40

63DLCD10


§å ¸n tèt nghiƯp
570

7080

80


200

170

200

360

150 150

410

200 140

1000

300

80

V¸t 20x20
450

Hình 1.3 Mặt cắt ngang dầm
- Cốt thép thường dầm chủ dùng loại CB300-T và CB400-V theo tiêu chuẩn TCVN16512008 hoặc tương đương.
- Bê tông dầm chủ dùng loại B cường độ f’c=35MPa độ chống thấm CT10.
- Liên kết giữa các dầm chủ bằng hệ dầm ngang đổ tại chỗ bằng BTCT loại C cường độ
(f’c=30MPa) độ chống thấm CT8.
- Bản mặt cầu BTCT loại C cường độ f’c=30MPa độ chống thấm CT8 dày min=20cm đổ

tại chỗ.
- Tấm bản BTCT (f’c=25Mpa) đúc sẵn làm ván khuôn đổ bê tông lớp bản mặt cầu.
- Dốc ngang siêu cao mặt cầu được tạo bởi lớp bản mặt cầu.
- Lớp phủ mặt cầu từ trên xuống dưới như sau :
+ Lớp bê tông nhựa chặt (BTNC 12.5) dày 7cm.
+ Lớp phòng nước dùng vật liệu chống thấm dạng phun có chiều dày 0.4cm.
- Khe co giãn dạng ray đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo tiêu chuẩn : Thiết kế
cầu - 22TCN272-2005.
- Gối cầu: Dùng gối cao su cốt bản thép có kích thước như sau: (250x300x50)mm có khả
năng chịu lực tối đa là 750kN.
- Gờ chắn bánh và chân cột đèn trên cầu bằng BTCT loại C ( f’c=30MPa) đúc tại chỗ,
mỗi nhịp bố trí 1 ụ chân cột đèn chờ tại giữa nhp.

Lê Tiến Thịnh

41

63DLCD10


§å ¸n tèt nghiƯp
Lan can th?p

300 200

610

V¸t (20x20)mm
150 250


V¸t (150x150)mm
i%

100

700

50

Líp bản mặt cầu

1150

Dầm chủ

Hỡnh 1.4.Chi tit g chn
300

50 150
250

400

Bu lông M24

200

150

Tấm nắp hộp điện

dày 5mm
i%

100

300
240

700

250

60

Bu lông M8

ống nhựa PVC D60

Dầm chđ

èng nhùa PVC D100

Hình 1.5.Chi tiết chân cột đèn
Bố trí 10 lỗ thốt nước trên tồn cầu.
- Lan can cầu bằng thép mạ kẽm.
Cét lan can N1

126

c


c
20

20

20

20

610

R2000

R2000

U-M22x640
105 90 105
150 50

500

100 150

250

150

397


8 110 8

300
500

Hình 1.6.Chi tiết lan can

2.1.2.Kết cấu phần dưới
Lª TiÕn ThÞnh

42

63DLCD10


§å ¸n tèt nghiƯp

- Mố kiểu- Mố kiểu chữ U bằng BTCT trên nền móng cọc khoan nhồi đường kính
D=1.0m, mố M1 và mố M2 bố trí 5 cọc, chiều dài cọc dự kiến là L dk=15m chôn vào lớp
đất số 7a: Đá sét bột kết phong hoá nứt nẻ mạnh.

350

10%

3915

+80.25

8000


8300

0
1.
1:

3600

+83.85

1515 426

3600

300

150

1100

300 700

2000

426

8000

4000


1500

1500

1000

5000

1000

7000
7200

5 cäc khoan nhåi D=1000
Chi?u dµi dù ki?n Ldk=15m

100 2000

+74.34

100 2000

+76.34

+59.34

Hình 1.7.Mặt bên mố cầu
- Trụ cầu kiểu thân hẹp, bố trí 2 tầng bằng BTCT, cốt thép trụ dùng loại CB300-T và
CB400-V theo tiêu chuẩn TCVN1651-2008 hoặc tương đương. Móng trụ là móng cọc

khoan nhồi đường kính D=1.0m, mỗi trụ bố trí 4 cọc, chiều dài cọc dự kiến L dk=12m
chôn vào lớp đất số 7b: Đá sét bột kết phong hoá nứt nẻ.
+ Lớp 7a : Đá sét bột kết phong hoá nứt nẻ mạnh, theo kết qủa thí nghiệm :
. Cường độ kháng nén khi khơ gió : 109.0 KG/cm2
. Cường độ kháng nén khi bão hồ : 61.8 KG/cm2
. Hệ số mềm hố : K = 0.57
. Khối lượng riêng : g = 2.74 g/cm3
+ Lớp 7b : Đá sét bột kết phong hoá nứt nẻ, theo kết qủa thí nghiệm :
. Cường độ kháng nén khi khơ gió : 191.5 KG/cm2
. Cường độ kháng nén khi bão hoà : 127.95 KG/cm2
. Hệ số mềm hoá : K = 0.67
. Khối lượng riêng : g = 2.74 g/cm3

Lê Tiến Thịnh

43

63DLCD10


§å ¸n tèt nghiƯp
9500
9200
900

1150

150
600 50


1700

50 600

3x2400=7200

1150

3600

200

300

3600

300

2750

15700

300
4200
1000

1000

2200


1000

6200
4200

1000

100

150

1000

2000

1000

2000

+75.94

7000

7000

300

7000

200


7000

2750

700
1100

900

700 700 1100

50 600

200

1700

248

600 50
200

700 700 1100

700

248

150


Cäc khoan nhåi D1000

Hình 1.8.Mặt chính trụ cầu
2.1.3.Tứ nón và đường đầu cầu (tính hết phạm vi gói thầu).
- Đoạn đường đầu cầu được tính hết phạm vi 10m sau đuôi mố nền đường rộng
Bnền=10.5m, mặt đường rộng Bmặt=8.5m. Tiếp theo vuốt nối về nền đường thơng thường
có bề rộng nền Bnền=9.87m, bề rộng mặt Bmặt=8.87m trên đoạn dài 15.0m vì nằm tiếp giáp
đường cong bỏn kính R=125.0m, Ln=70.0m, mở rộng W=0.9m, siêu cao isc=4.0% phía đi
Ngọc Lặc và bề rộng nền B nền=9.0m, bề rộng mặt Bmặt=8.0m trên đoạn dài 15.0m phía đi
Tùng Đậu.
- Trong phạm vi 10 đường đầu cầu và tứ nón được gia cố mái ta luy bằng đá hộc xây vữa
XM 8MPa dày 25cm trên chân khay bằng đa hộc xây vữa XM 8MPa, bên dưới gia cố
bằng đỏ dăm đệm dày 10cm.
- Đường trong phạm vi đoạn Km29+0.00-:-Km35+0.00 có quy mơ xây dựng như sau :
+ Cấp đường :
Cấp III miền núi có châm chước
+ Vận tốc thiết kế :
Vtk = 60Km/h
+ Chiều rộng nền đường : Bnền = 9.0m
+ Chiều rộng mặt đường : Vmặt = 6.0m
+ Chiểu rộng lề gia cố :
Blề gia cố = 2 x 1.0m = 2.0m (kết cấu như mặt đường)
+ Chiều rộng lề đất :
Blề đất = 2 x 0.5m = 1.0m
Lê Tiến Thịnh

44

63DLCD10



§å ¸n tèt nghiƯp
+ Dốc ngang mặt đường và lề gia cố :
i=2.0%. Lề đất : 4.0%
+ Môđuyn đàn hồi :
Eyc ≥ 140 MPa
+ Mặt đường : KC1
 Bê tông nhựa chặt 12.5 dày 5cm
 Tưới nhựa dính bám 0.5 kg/m2
 Bê tông nhựa chặt 19 dày 7cm
 Tưới nhựa thấm bám 1 kg/m2
 15cm cấp phối đỏ dăm loại 1 lớp trờn.
 30cm cấp phối đỏ dăm loại 2 lớp dưới.
 50 cm đắp đất K98 (đối với nền đắp), 30 cm đắp đất K98 (đối với
nền đào).
2.2.BIỆN PHÁP THI CƠNG
2.1.1. Cơng nghệ thi cơng cọc khoan nhồi:
Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi được mơ tả tóm tắt theo 5 bước như sau:
- Bước 1: Tiến hành hạ ống vách thép bằng búa rung và khoan lấy đất bên trong đến cao
độ thiết kế. Ổn định thành vách hố khoan bằng ống vách và dung dịch vữa Bentonite.
- Bước 2: Làm sạch lỗ khoan bằng ống hút.
- Bước 3: Hạ khung cốt thép cọc vào bên trong ống vách.
- Bước 4: Kiểm tra cao dộ mũi cọc, mức độ sạch bùn, tạp chất ở đáy lỗ khoan 15 phút
trước khi đổ bê tông.
- Bước 5: Bơm vữa bê tơng 30MPa lấp lịng cọc.
Dưới đây chỉ nêu một số khống chế bắt buộc cũng như những điều nên áp dụng có
liên quan tới việc bảo đảm chất lượng thi công.
2.1.1.1.Công tác làm sạch đáy lỗ khoan trước khi hạ lồng cốt thép và đổ BT:
- Toàn bộ đất bùn hoặc Bentonit ở mềm nhão dưới đáy lỗ khoan đều phải được vét hết

và làm sạch. Biện pháp làm sạch tuỳ theo phương pháp - thiết bị tạo lỗ. Tuy nhiên phù
hợp hơn cả là dùng máy bơm hút, còn nếu tạo lỗ bằng gầu ngoạm thì có thể kết hợp gầu
ngoạm với máy bơm hút để xử lý cặn lắng. Hiệu quả của việc xử lý cặn lắng được xác định
như sau:
+ Đất đá được hút hoặc vét lên ở công đoạn cuối trước khi kết thúc việc làm sạch là lớp
đất sét pha trạng thái cứng SPT>30 hoặc cát ở trạng thái chặt SPT>50, đá phải lấy mẫu
thí nghiệm kiểm tra cường độ ≥ cường độ mẫu khoan địa chất.
+ Sau khi kết thúc việc làm sạch đo lại cao độ đáy lỗ để đối chiếu với cao độ đáy lỗ trước
khi làm sạch. Cao độ sau khi làm sạch phải bằng hoặc sâu hơn một ít cao trc khi
lm sch.
Lê Tiến Thịnh

45

63DLCD10


§å ¸n tèt nghiƯp
+ Việc kiểm tra lần cuối cùng được thực hiện trước khi đổ bê tông 15 phút.
+ Tại mỗi mố, trụ sẽ có một cọc được khoan kiểm tra cao độ của lớp đất chịu lực bằng
cách khoan lấy mẫu và tiến hành thí nghiệm SPT ở đáy hố khoan để quyết định cao độ
đáy lỗ khoan của từng vị trí mố, trụ. Các cao độ lấy mẫu và mẫu được lấy sẽ được hội
đồng nghiệm thu (Chủ đầu tư, tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế) quyết định tại hiện
trường.
- Lưu ý khi thi công cọc khoan nhồi cần tuân thủ theo các tiêu chuẩn hiện hành (quy định
kỹ thuật thi công và nghiệm thu cọc khoan nhồi 22TCN257-2000, Cọc khoan nhồi thi
công và nghiệm thu TCXDVN326-2004 và các tiêu chuẩn liên quan khác).
- Riêng đối với những đoạn khoan vào đá nhà thầu cần có thiết bị đủ khả năng khoan đá
đến cao độ thiết kế (dùng biện pháp khoan xoay tuần hoàn hoặc khoan đập).
2.1.1.2 Công tác cốt thép:

- Chồng nối cốt thép chủ bằng đường hàn, chiều dài đường hàn cốt thép phải đảm bảo chịu
được trọng lượng bản thân của các khung cốt thép thả xuống trước đó. Mối hàn cấu tạo giữa
các cốt thép chủ, cốt thép đai và cốt thép chủ cần đảm bảo không gây cháy cốt thép.
- Khung cốt thép cọc phải ln duy trì được khe hở với thành biên theo thiết kế, do đó
cần làm các dụng cụ định vị cốt thép. Để tránh lệch tâm, số lượng dụng cụ định vị cốt
thép trên 1 mặt cắt là từ 4 đến 6 cái, cự ly tương đối thích hợp giữa các mặt cắt định vị
nên lấy từ 3 đến 6m. Sau khi lắp dựng khung cốt thép xong nhất thiết phải kiểm tra cao
độ đầu của cốt thép chủ.
- Cốt thép phải đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế về đường kính, cường độ…
- Chồng nối cốt thép chủ bằng đường hàn hoặc buộc, chiều dài nối cốt thép phải đảm bảo
đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo không được quá 50% mối nối trên một mặt cắt.
- Nếu dùng mối hàn cấu tạo giữa các cốt thép chủ, cốt thép đai và cốt thép chủ cần đảm bảo
không gây cháy cốt thép.
- Khung cốt thép cọc phải ln duy trì được chiều dày bê tơng bảo hộ theo thiết kế, do đó
cần làm các dụng cụ định vị cốt thép. Để tránh lệch tâm, số lượng dụng cụ định vị cốt
thép trên 1 mặt cắt nên bố trí 1 cách hợp lý
2.1.1.3. Cơng tác bê tông:
- Bê tông được trộn tại trạm trộn sau đó vận chuyển đến chân cơng trình bằng xe chuyên
dụng và dùng bơm bê tông vận chuyển đến vị trí đổ bê tơng. Trạm trộn bê tơng được đặt
theo vị trí của Tiểu dự án 2 do trong dự án có nhiều vị trí cần đổ bê tơng, nếu vị trí cầu
nào cũng đặt trạm trộn sẽ lãng phí và địa hình khu vực cũng khơng cho phép.
- Bê tơng dùng loại bê tơng trộn dẻo có độ sụt khoảng 18cm ± 2cm. Nhất thiết phải đổ hết
bê tông trong thời gian một giờ sau khi trộn xong nhằm tránh hiện tượng tắc ống dẫn do
tính lưu động của bờ tụng gim dn.

Lê Tiến Thịnh

46

63DLCD10



§å ¸n tèt nghiƯp
- Tốc độ đổ bê tơng thích hợp vào khoảng 0.6m3/phút. Trong 1 giờ tối thiểu phải đổ xong 4m
dài cọc. Trong q trình đổ bê tơng đáy ống dẫn cần cắm sâu trong bê tông không dưới 2m
để đề phịng bê tơng chảy từ đáy ống dẫn ra không bị trộn lẫn đất bùn trên mặt bê tông cọc.
Tuy nhiên tránh cắm sâu quá làm bê tơng khó thốt ra khỏi ống dẫn.
- Trong q trình đổ bê tông cần thường xuyên thực hiện các công việc kiểm tra sau đây.
+ Đo cao độ dâng lên của mặt bê tông trong lỗ sau mỗi lần đổ 1 xe bê tơng. Từ đó xem
xét để quyết định mức độ nhấc ống dẫn lên.
+ Thường xuyên kiển tra dây đo mặt dâng lên của bê tông tránh trường hợp dây bị dãn
dài ra trong quá trình đo.
+ Lưu ý phịng ngừa tốc độ đổ bê tơng trong ống dẫn bị giảm khi đổ bê tông phần trên
của cọc.
2.1.1... Đập sửa đầu cọc trước khi thi cơng bệ móng:
Cọc khoan nhồi sau khi đổ bêtông, trên đầu cọc thường có lẫn tạp chất và bùn lên cọc
được đổ cao quá lên 1 khoảng min ≥ D (D - đường kính cọc) so với cao độ đáy bệ. Sau
khi đào đất hố móng xong, lớp bê tơng xấu bên trên và phần thừa được đục bỏ hết đến
cao độ thiết kế sau đó dùng nước rửa cho sạch mạt đá, cát bụi trên đầu cọc.
2.1.1.5. Kiểm tra chất lượng khoan nhồi trong q trình thi cơng
Nhằm hạn chế các khuyết tật do cơng nghệ thi cơng khơng thích hợp gây ra trong q
trình thi cơng cần kiểm tra chặt chẽ các công đoạn thi công cọc bao gồm các điểm chính
như sau:
- Kiểm tra dung dịch Bentonit: các thơng số chủ yếu của dung dịch bentonit thường được
khống chế như sau:
+ Hàm lượng cát
: < 5%
+ Dung trọng
: 1,01 -1,05.
+ Độ nhớt

: ±35 sec
+ Độ PH
: 9.5 – 12.
- Kiểm tra kích thước hố khoan
+ Đo chiều sâu: đáy hố khoan được coi như sạch nếu chiều sâu sau khi thổi rửa bằng
hoặc sâu hơn một ít so với chiều sâu khoan.
+ Sử dụng một số thiết bị xuyên đơn giản đánh giá sức kháng xuyên của đất dưới đáy hố.
+ Đo đường kính lỗ khoan (kể cả phần mở rộng) và độ thẳng đứng của lỗ khoan.
+ Trạng thái lỗ khoan.
- Kiểm tra bê tông trước khi đổ, bê tông thường được kiểm tra các thông số sau:
+ Chọn thành phần cấp phối bêtông.
+ Độ sụt cho từng xe đổ.
+ Độ sâu ngập ống dẫn bêtông trong hỗn hợp bê tơng.
+ Khối lượng bêtơng đã đổ trong lỗ cọc.
Lª TiÕn ThÞnh

47

63DLCD10


×