phòng giáo dục và đào tạo vĩnh tờng
Trờng trung học cơ sở Thổ Tang
BO CO CHUYấN
Tờn chuyờn :
Mt vi suy ngh v phng phỏp dy th hin i
Vit Nam trong chng trỡnh Ng Vn THCS
Mụn: Ng Vn.
T b mụn: Khoa hc xó hi
Ngi thc hin: Nguyn Th Lan Hng.
in thoi: 0124 834 9255.
Email:
Vnh Tng, thỏng 3 nm 2016
MC LC
1
A. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………..............
4
B. 1. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………
4
1.1. Cơ sở lí luận…………………………………………………………..
4
1.2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………...
4
2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………
5
3. Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu………………………………
5
3.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………............
5
3.2. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………...
5
3.3. Thời gian nghiên cứu………………………………………………….
5
4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….
5
PHẦN II: NỘI DUNG…………………………………………………………………
6
1. Đặc trưng của thơ ……………………………………………………….
6
2. Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ….........
6
2.1 Nhịp thơ………………………………………………………….........
6
2.2.Vần thơ…………………………………………………………………
8
2.3. Từ ngữ, hình ảnh và các biện pháp tu từ………………………………
9
2.4. Không gian và thời gian trong thơ ……………………………………
11
3. Đặc trưng của thơ hiện đại Việt Nam…………………………………...
12
4. Thực trạng của việc dạy - học thơ trong nhà trường THCS ……………
14
4.1.Thực trạng……………………………………………………………..
14
4.2. Nguyên nhân…………………………………………………………
14
4.2.1. Về phụ huynh học sinh……………………………………………..
14
4.2.2. Về phía giáo viên……………………………………………………
14
4.2.3. Về phía học sinh…………………………………………………….
15
5. Một số phương pháp dạy tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam……….........
15
5.1. Phương pháp đọc……………………………………………………...
16
5.2. Phương pháp gợi tìm. ………………………………………………..
18
5.3. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. …………………………… … 19
2
5.4. Phương pháp bình giảng. …………………………………………. ….
21
5.5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….
22
5.6. Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học…………………..........
23
6. Kết quả thực hiện………………………………………………….........
25
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………….
26
1.Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu .................................................
26
2. Kiến nghị............................................................................................ .....
27
2.1.Đối với các cơ quan chức năng..............................................................
27
2.2.Đối với giáo viên...................................................................................
28
2.3. Đối với phụ huynh học sinh .................................................................. 28
Tài liệu tham khảo............................................................................... ...... 29
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
3
1.1. Cơ sở lí luận
Xã hội ngày càng phát triển, con người ở mỗi quốc gia có sự hội nhập với thế
giới ngày càng cao. Thực tế ấy đòi hỏi phải có sự đổi mới về giáo dục - đào tạo
nhằm đáp ứng những yêu cầu của thời đại. Ngữ văn là một môn học quan trọng
trong nhà trường vì học văn là học làm người. Qua mỗi giờ học văn các em
được bồi đắp dần những tình cảm cao đẹp, nhận ra những giá trị chân chính của
cuộc sống, có lối sống lành mạnh và biết cư xử nhân văn hơn. Hơn nữa, học văn
giúp các em được rèn các kĩ năng nghe, đọc, nói, viết Tiếng Việt thành thạo. Từ
đó vận dụng để học tốt hơn những môn học khác, giúp các em biết tư duy và
giao tiếp dễ dàng hơn.
Hiện nay, môn Ngữ Văn có nhiều đổi mới trong cách tìm hiểu tác phẩm. Thơ
ca nói chung và thơ hiện đại Việt Nam nói riêng là một bộ phận nằm trong môn
Ngữ văn nên cũng cần có sự đổi mới về phương pháp dạy học để phù hợp với
những thay đổi chung của bộ môn .
Thơ hiện đại Việt Nam từ 1945 đến nay có những đặc thù riêng nên khi giảng
dạy phải có những phương pháp phù hợp nhằm giúp các em tiếp nhận nội dung
bài học hiệu quả nhất và đạt được mục đích giáo dục đã đặt ra.
1.2.Cơ sở thực tiễn.
Hiện nay việc dạy văn chương nói chung và dạy thơ hiện đại Việt nam nói
riêng chưa thực sự lôi cuốn được học sinh. Nhiều giờ học còn nhàm chán vì lối
dạy học máy móc, học sinh chưa thực sự chủ động, tích cực khám phá tri thức,
đôi khi trở lại thói quen dạy thơ theo kiểu thầy giảng, trò nghe và ghi chép thụ
động. Nhiều khi giáo viên còn chưa chủ động tổ chức cho học sinh học tập sáng
tạo vì không định hướng được nội dung khai thác, khả năng cảm thụ thơ của một
số giáo viên còn hạn chế vì thơ luôn hàm súc, cô đọng nên khó khám phá triệt để
những tình cảm sâu kín của tác giả.
Giáo viên vẫn còn thói quen nói nhiều, chưa xác định rõ những gì các em
cần mà còn ham giảng hết những điều mình biết nên bài học chưa có trọng tâm,
4
chính bởi vậy học sinh chưa được tham gia tìm hiểu tác phẩm một cách thấu đáo
và chưa kích thích tư duy học tập của các em.
Vì vậy, để giúp cho việc giảng dạy các tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại
đạt kết quả tốt, đồng thời để rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích tác phẩm thơ
hiện đại cho học sinh, giúp các em hiểu kĩ, hiểu sâu hơn về đời sống của đất
nước, con người Việt Nam với những phong cách khác nhau của nhiều tác giả
nên tôi chọn đề tài “Một vài suy nghĩ về phương pháp dạy thơ hiện đại Việt
Nam trong chương trình Ngữ Văn Trung học cơ sở.”
2. Mục đích nghiên cứu.
Thông qua đề tài góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ dạy Ngữ
văn, giúp học sinh có lòng say mê và yêu thích môn học hơn, đồng thời giúp
giáo viên có một số nhận thức đúng đắn khi giảng dạy về thơ hiện đại Việt Nam.
3. Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu.
- Học sinh Trường THCS Thổ Tang – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc.
- Nghiên cứu một số phương pháp giảng dạy thơ hiện đại Việt Nam.
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
- Chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn THCS.
- Phương pháp dạy học Ngữ Văn là một vấn đề lớn, trong bài viết chỉ dừng lại ở
một vài suy nghĩ về phần thơ hiện đại Việt Nam.
3.3 Thời gian nghiên cứu:
Chuyên đề được thực hiện trong năm học 2014- 2015; 2015- 2016.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp phân tích - tổng hợp.
- Phương pháp khảo sát thực tiễn.
PHẦN II - NỘI DUNG
1. Đặc trưng của thơ
5
Nhà thơ Sóng Hồng viết: “Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một
cách cao đẹp. Thơ không chỉ nói lên tình cảm riêng của nhà thơ mà nhiều khi
thông qua tình cảm đó nói lên niềm hi vọng của cả nhân dân, những ước mơ của
nhân dân, vẽ lên những nhịp đập của trái tim quần chúng và xu thế chung của
lịch sử loài người…”
Thơ là một hình thái nghệ thuật đặc biệt. Hệ thống cảm xúc, tâm trạng và
cách thể hiện tình cảm, cảm xúc được xem như là đặc trưng nổi bật của thơ trữ
tình. Trong các tác phẩm thuộc các thể loại như văn xuôi tự sự, kịch…cũng có
cảm xúc, tâm trạng, nhưng cách thể hiện rất khác so với thơ trữ tình. Cảm xúc
của các tác giả trong các thể loại văn học kể trên là thứ cảm xúc được bộc lộ
gián tiếp thông qua hệ thống hình tượng nhân vật, các sự kiện xã hội và diễn
biến của câu chuyện. Trái lại trong thơ trữ tình, tác giả bộc lộ trực tiếp cảm xúc
của mình.
Đọc tác phẩm thơ trước hết chúng ta tiếp xúc với những hình thức thể hiện
cụ thể của ngôn từ nghệ thuật. Đó là những dấu câu và cách ngắt nhịp, là vần
điệu, âm hưởng và nhạc tính, là từ ngữ và hình ảnh, là các biện pháp tu từ…
Phân tích, cảm thụ thơ không được thoát li văn bản mà phải bám sát các hình
thức biểu hiện trên của ngôn từ nghệ thuật, chỉ ra vai trò và ý nghĩa tác dụng của
chúng trong việc thể hiện nội dung.
2. Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ
2.1. Nhịp thơ
Nhịp điệu có vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng với thơ trữ tình. Nó giúp nhà
thơ nâng cao khả năng biểu cảm cảm xúc. Phân tích thơ trữ tình không thể
không chú ý phân tích nhịp điệu. Để xác định được nhịp điệu của từng bài thơ,
ngoài việc đọc từng câu thơ cho ngân vang âm điệu và làm bừng sáng hình ảnh
thơ, việc nắm được đặc điểm chung về nhịp điệu của từng thể loại cũng là điều
rất cần thiết. Thường thường nhịp điệu của thơ lục bát uyển chuyển mềm mại,
thanh thoát, nhịp của thơ tự do hiện đại, phóng khoáng, phong phú. Trong thơ
trữ tình cùng với dấu câu thì cách ngắt nhịp cần được xem là một từ đa nghĩa,
6
mt t c bit trong vn ngụn ng chung ca nhõn loi. Chỳng ta u bit rng
trong nhng tỡnh hung giao tip thụng thng ca cuc sng, im lng lm khi
li núi c nhiu: Khi cm thự tt nh, lỳc xao xuyn bõng khuõng, khi cụ n
bun bó, lỳc xỳc ng dõng tro. Nhng cung bc tỡnh cm ny nhiu khi khụng
th mụ t c bng ch ngha. S ngt nhp l mt trong nhng phng tin
hu hiu th hin s im lng khụng li, to nờn ý ti ngụn ngoi, tớnh
hm ngha v gi ra nhng iu m t khụng núi ht. Tõm trng nh th chi
phi trc tip cỏch t chc, vn hnh nhp iu ca bi th. Với bài thơ Mùa
xuân nho nhỏ của Thanh Hải thì không chỉ hay về ý mà còn hay về nhạc điệu.
Câu thơ năm tiếng xen kẽ nhịp 2/3,3/2 linh hoạt. Không đều đều 3/2 nh hát
giặm, cũng không đều đặn 2/3 nh thơ ngũ ngôn cổ điển mà tạo nhịp điệu tơi vui:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi !con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đa tay tôi hứng.
Bài thơ có nhịp đi hành khúc, là hành khúc của mùa xuân, của cuộc đời
ngời nghệ sĩ cách mạng muốn hòa nhập vào mùa xuân bất tận của đất nớc. Đoạn
thơ đẹp nh bức tranh. Có sắc xuân, tình xuân và có cả khúc nhạc mùa xuân. Có
dòng sông, có hoa cỏ, có bầu trời, có chim hót và có con ngời - nhân vật trung
tâm của bức tranh. Bức tranh xuân vừa đẹp, vui, vừa thơ mộng và đầy sức sống
Túm li, khi tip xỳc tỏc phm th cn lu ý n du cõu v cỏch ngt
nhp ca tỏc gi cú gỡ c bit. Lm nh th, trc ht l c cho ỳng, cho
din cm v sau ú hóy phõn tớch, ch ra ý ngha tỏc dng ca hỡnh thc y trong
vic biu hin ni dung.
2.2. Vần thơ
Ting Vit rt giu nhc tớnh. H thng vn iu v thanh iu l nhng
yu t c bn to nờn nhc tớnh ca ting vit núi chung v ngụn t vn hc núi
riờng, nht l th. Vn hiu mt cỏch n gin l mt õm khụng cú thanh iu
do õm hoc nguyờn õm kt hp vi ph õm to nờn. Gieo vn trong th l s lp
li cỏc vn hoc nhng vn nghe ging nhau gia cỏc ting nhng v trớ nht
7
định. Đó là sự phối hợp âm thanh trong từng câu và trong cả bài, là sự cộng
hưởng của các âm có cùng một vần và cùng thanh bằng hoặc thanh trắc.
Căn cứ vào cấu trúc âm thanh người ta chia thành vần chính và vần thông.
Vần chính là vần có âm gièng nhau. Vần thông là vần có âm na ná như nhau.
Căn cứ vào vị trí các tiếng hiệp vần với nhau, người ta chia thành vần lưng và
vần chân. Vần lưng là lối gieo vần đứng giữa câu. Vần chân là lối hiệp vần ở
cuối câu. Ngoài ra còn chia thành các loại: vần liền, vần cách, vần hỗn hợp. Một
trong những tác dụng quan trọng của vần là tạo nên âm hưởng vang ngân trong
thơ, từ đó mà diễn đạt và thể hiện nội dung.
Bên cạnh vần điệu, tiếng Việt còn rất giàu thanh điệu. Với 6 thanh chúng
ta có thể nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói tạo sự lên bổng xuống trầm. Nhìn
chung những vần bằng thường diễn tả sự nhẹ nhàng, bâng khuâng, chơi vơi, còn
vần trắc thường diễn tả sự trúc trắc, nặng nề, khó khăn, vấp váp. Về nguyên tắc
bình thường trong các câu thơ những vần bằng trắc đan xen nhau. Nhưng khi mô
tả khắc sâu một ấn tượng, một cảm xúc, một tâm trạng theo một cung bậc tình
cảm nào đó các nhà thơ thường sử dụng liên tiếp một loại vần:
Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
Cả khổ thơ cuối có nhiều vần bằng tạo sự ngân vang trong âm hưởng của
một khúc ca trữ tình sâu lắng. Cảm xúc như được trải dài mênh mang. Nhà thơ
muốn hát vang lên khúc hát Nam ai, Nam bình quen thuộc của xứ Huế mộng mơ
để hòa nhập cùng dòng chảy âm thanh rộn rã, tưng bừng của mùa xuân. Các vần
bằng liên tiếp bình ,mình, tình như muốn thể hiện cái chất âm nhạc dân ca nhịp
nhàng. Đó chính là cái hồn của âm nhạc dân gian xứ Huế. Đó là âm thanh mùa
xuân đất nước muôn đời vẫn trẻ trung, vấn vít, xao xuyến lòng người. Tác gỉả
8
như sống mãi với cuộc đời, với Huế quê hương trong tiếng phách tiền âm vang
ấy.
Tạo nên nhạc tính của thơ không chỉ có vần và thanh điệu mà ngay cả các
âm trong mỗi tiếng cũng có những giá trị nhất định. Theo Đinh Trọng Lạc: âm
“I” gợi sự ngân dài: “Đi ta đi khai phá rừng hoang” ( Tố Hữu).
Âm “a” gợi sự tươi vui :“ Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” ( Phạm Tiến Duật).
2.3. Từ ngữ, hình ảnh và các biện pháp tu từ:
Đây là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của hình thức chất liệu ngôn từ.
Bởi vì mọi nội dung cần thể hiện của tác phẩm văn học không thể có cách nào
khác là nhờ vào hệ thống từ ngữ này. Các phương tiện như dấu câu, nhịp điệu,
ngữ âm ở trên cũng chỉ có ý nghĩa khi nằm trong một văn bản mà từ ngữ là nền
tảng. Muốn nói đến nỗi lòng của mình, tình cảm và tư tưởng của mình nhà thơ
cũng phải thông qua từ ngữ “ Văn học là nghệ thuật cuả ngôn từ” chính là như
vậy. Do tầm quan trọng ấy mà người ta coi lao động của nhà thơ là thứ “ lao
động chữ nghĩa”. Vì thế khi phân tích thơ phải nắm vững nghĩa của từ và suy
nghĩ “ tại sao tác giả dùng từ này mà không dùng từ khác ?” và chú ý đến phân
tích các hình ảnh. Cách thể hiện của văn thơ là cách nói bằng hình ảnh
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
(Nói với con - Y Phương)
Những hình ảnh đó gợi tả em bé ngây thơ, đang tập đi, tập nói trong vòng
tay, trong tình yêu thương, chăm sóc, nâng niu của cha mẹ, trong gia đình.
Không khí cái gia đình nhỏ này thật ấm áp, êm đềm, quấn quýt. Cha mẹ luôn
luôn nâng niu, đón chờ, chăm chút từng bước đi, từng nụ cười, từng tiếng nói
của con. Gia đình chính là cái nôi êm, cái tổ ấm để con sống, lớn khôn và trưởng
9
thành trong bình yên và tình yêu niềm mơ ước của cha mẹ. Bên cha, bên mẹ:
Cha chờ, mẹ đón. Thật hạnh phúc biết bao !
Hệ thống từ ngữ chỉ màu sắc cũng được các nhà thơ sử dụng hiệu quả trong
việc miêu tả, ví như trong bài “Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương viết:
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Hình ảnh hàng tre xanh mang tính chất tượng trưng, giàu ý nghĩa liên
tưởng sâu sắc: Đó là sức sống mạnh mẽ, bất diệt, dẻo dai của con người Việt
Nam. Đồng thời, màu tre xanh thân thuộc của làng quê Việt Nam luôn luôn gắn
bó với tâm hồn của Bác …Hình ảnh cây tre trong lời thơ của Viễn Phương còn
biểu thị niềm tự hào dân tộc, làm cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về phẩm chất
cao quý của Bác Hồ cũng như của con người Việt Nam trong bốn nghìn năm
lịch sử. Hình ảnh “Hàng tre xanh xanh..” biểu thị cho đất nước Việt Nam tươi
đẹp mà Bác là linh hồn, là đại diện cho đất nước ấy.
Ngôn ngữ văn học là loại ngôn ngữ được chắt lọc từ đời thường, được
gọt giũa sửa sang làm cho nó giàu đẹp hơn. Các biện pháp tu từ chính là những
phương tiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ trang điểm cho ngôn từ văn học.
Có nhiều biện pháp tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, điệp ngữ, so sánh... Theo
Đinh Trọng Lạc có tới 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng việt. Tất cả
những cách ấy đều nhằm mục đích giúp nhà thơ có nhiều cách diễn đạt hay hơn,
đẹp hơn, phong phú hơn và do vậy đạt hiệu quả cao hơn.
Tác giả Phạm Tiến Duật viết trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”:
Không có kính, rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
Các biện pháp như: điệp từ “không có” đã làm cho giọng thơ, ý thơ trở nên
mạnh mẽ, hào hùng. Không có nhưng lại có tất cả, quyết tâm chiến đấu và chí
khí anh hùng của người lính không có bom đạn nào của quân thù có thể lay
10
chuyn c . Trỏi tim trong th Phm Tin Dut l mt hỡnh nh hoỏn d,
tuy khụng mi m nhng y ý v : trỏi tim cm lỏi, trỏi tim rc la, sn sng
chin u, hi sinh vỡ s nghip thng nht t quc. on th th hin rt thc,
rt hay cỏch sng, cỏch ngh, cỏch cm ca nhng ngi chin s lỏi xe trờn con
ng mũn H Chớ Minh thi ỏnh M. Tinh thn chin u ngoan cng v ý
chớ quyt tõm gii phúng min Nam ca ngi lớnh ta sỏng vn th.
2.4. Không gian và thời gian trong thơ
Không gian trong thơ là nơi tác giả - cái tôi trữ tình hoặc nhân vật trữ tình
xuất hiện để thổ lộ tấm lòng của mình trớc mọi ngời và đất trời.
Trong tiếng Việt có rất nhiều từ ngữ để nhà văn thể hiện không gian. Trớc
hết là hệ thng từ chỉ vị trí và tính chất nh: trên, dới, trong, ngoài, mênh mông,
bát ngát, thăm thẳm, mịt mù
Không gian thờng gắn với các địa điểm chỉ nơi chốn nh: cây đa, bến nớc,
con đò, mái đình, núi cao, rừng thẳm, biển sâu, trời rộng, sông dài.
Đi liền với không gian nghệ thuật là thời gian nghệ thuật, bởi vì một hành
động bao giờ cũng diễn ra ở một địa điểm vào một thời gian nhất định. Khi nhà
thơ viết: hôm qua, hôm nay, ngày mai, dạo ấy... thì không nên cố tìm xem đó
là thời điểm cụ thể nào trong cuộc đời. Nếu nh Viễn Phơng viết:
Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hơng đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
(Viếng lăng Bác )
thì rõ ràng không cần biết mai là ngày nào, tháng nào mà chỉ biết tác giả lu
luyến không muốn rời xa Bác, tình cảm xúc động của nhà thơ bỗng nổi sóng,
dâng trào, không thể kìm nén dòng nuớc mắt tràn đầy. Từ đó bật ra nguyện vọng
mãnh liệt thể hiện qua điệp ngữ muốn làm. Tất cả nguyện ớc đều hớng về
Bác, muốn gần Bác mãi mãi, muốn làm Bác vui, muốn canh giấc ngủ của Ngi.
Thời gian nghệ thuật cũng mang tính tợng trng. Khi nhắc tới ngày mai
thng là tợng trng cho tơng lai. Hoàng hôn, chiều tà thờng tợng trng cho sự tàn
lụi, sự kết thúc buồn bã ngc lại bình minh, rạng đông thờng tợng trng cho
cái đang lên, rạng rỡ, tơi sáng.
Khi Huy Cận viết trong bi Đoàn thuyền đánh cá:
11
Câu hát căng buồn với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phi
Niềm vui của ngời dân chài hòa nhập với thiên nhiên, một rạng đông đẹp tơi,
một ngày vui mới bắt đầu. Cảnh tợng tráng lệ, nhịp điệu cuộc sống khẩn trơng vô
cùng. Câu thơ vừa tả cảnh biển, vừa tả cảnh đợc mùa cá. Không gian tráng lệ tràn
ngập niềm vui. Một rạng đông trên biển và một rạng đông trong lòng ngời vì
đất nở hoa và biển đang hát..
Không gian và thời gian có rất nhiều cách thức biểu hiện khác nhau. Đấy
chính là chỗ để các nhà thơ thể hiện sự sáng tạo và những cách cảm nhận độc
đáo riêng biệt trong tác phẩm của mình.
3. c trng ca th hin i Vit Nam
Khỏc vi th trung i Vit Nam cú vn, lut v nhng quy nh nghiờm
ngt, th hin i Vit Nam cú phn t do hn v loi th, cõu ch. Nhỡn chung
th hin i Vit Nam l lóng mn, tr trung, th hin lũng yờu quờ hng, t
nc tha thit em li nhng rung ng ln qua nhng bc tranh v t nc
p , v con ngi cn cự, dng cm, giu tỡnh yờu thng trong cuc sng
lao ng v chin u xõy dng v bo v T Quc.
Th hin i Vit Nam th hin nhng tỡnh cm phong phỳ, muụn hỡnh
nhiu v. ú l lũng yờu i, yờu cuc sng, tỡnh yờu t nc, tỡnh yờu tui
trCỏc nh th cú ý thc th hin c cỏi tụi cỏ th v cú cỏi nhỡn v thiờn
nhiờn, con ngi khỏc vi cỏc nh th trung i. H mnh dn hn, phúng
khoỏng hn, dỏm em nhng iu bỡnh thng ca cuc sng vo th v thi
vo ú cht th, to nờn nhng cm nhn mi m.
V ngh thut, phong cỏch ca cỏc tỏc gi, ngụn ng thcú s kt hp hi
hũa gia c in v hin i, song th hin i thng cú kt cu a dng, mi
m, ging iu hp dn, phong phỳ.
Trong chng trỡnh Ng vn THCS cú mt s tỏc phm th hin i nh:
Lm(T
Hu), Ting g tra(Xuõn Qunh),ng chớ(Chớnh Hu),
Bp la(Bng Vit), Bi th v tiu i xe khụng kớnh (Phm Tin Dut),
12
“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” (Nguyễn Khoa Điềm), “Đoàn
thuyền đánh cá”(Huy Cận ) “Viếng lăng Bác”(Viễn Phương), “Sang thu” (Hữu
Thỉnh), “Ánh trăng”(Nguyễn Duy), “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải), “Nói với
con”(Y Phương), “Con Cò” (Chế Lan Viên)… Đa số là các tác phẩm được bố
trí dạy trong chương trình Ngữ văn 9 .
Về hình thức: Đều là thơ tự do không theo vần luật cố định, gồm thơ 5 chữ,
thơ 7 chữ hoặc số chữ trong bài không cố định.
Về nội dung: Đề cập tới nhiều khía cạnh tình cảm của đời sống như: Tình
bà cháu, tình cha con, tình mẹ con, tình đồng chí đồng đội, tình cảm với lãnh tụ,
tình cảm với thiên nhiên, đất nước, với cuộc sống lao động mới, ước nguyện
cống hiến, lòng son sắt thủy chung …
4. Thực trạng của việc dạy - học thơ trong nhà trường THCS hiện nay
4.1. Thực trạng:
Hiện nay, với cách suy nghĩ thực dụng của nhiều phụ huynh nên môn Ngữ
văn không được coi trọng, điều đó khiến nhiều em học sinh không thích học và
không đầu tư nhiều thời gian, tâm sức cho môn học. Chính bởi vậy, trong giờ
học các em thờ ơ, không chú ý nghe giảng, không tư duy nhiều về bài học. Đặc
biệt là về thơ, do sự chắt lọc, dồn nén câu chữ cô đọng, hàm súc nên học sinh
khó tiếp cận hơn so với truyện, thậm chí các em không thuộc thơ và chưa cảm
nhận hết cái đẹp, cái hay ẩn chứa sau câu chữ.
Ở nhà hầu như các em không đọc văn bản, không soạn bài và làm bài tập
mà giáo viên giao cho hoặc nếu có làm thì chỉ để đối phó với sự kiểm tra của
thầy cô. Các em không có mục đích để phấn đấu, không có hứng thú học văn
nên ngại làm những đề bài thầy cô giáo giao. Giờ kiểm tra thì sao chép từ các
cuốn sách làm văn mẫu, không chủ động, tích cực học tập. Học nhiều bài thơ rất
13
hay trong chương trình nhưng nhiều em chưa thuộc hoặc nhớ lơ mơ, không
chính xác nên viết những câu buồn cười, vô nghĩa.
4.2. Nguyên nhân:
4.2.1. Về phụ huynh học sinh:
Nhiều phụ huynh học sinh không thích cho con em mình học nhiều về môn
Ngữ văn vì họ cho rằng ít phục vụ vào việc chọn trường học trong tương lai, học
xong lại khó kiếm việc làm, đồng thời cho rằng Ngữ văn là môn học thuộc lòng,
kém thông minh nên họ đã có những định hướng cho con mình đầu tư thời gian
vào học các môn khác, thậm chí có những em say mê với môn văn nhưng vì áp
lực từ phía cha mẹ nên phải theo học những môn mà mình không yêu thích.
4.2.2. Về phía giáo viên:
Một số giáo viên không có tâm huyết thực sự với bộ môn do Ngữ văn
không được các phụ huynh và học sinh coi trọng nên chưa có ý thức đầu tư
nhiều công sức vào giờ dạy, chưa trau dồi và tự bồi dưỡng thường xuyên về
chuyên môn nên không khơi dậy được niềm say mê môn học cho học sinh đồng
thời chưa hướng dẫn cụ thể phương pháp học tập bộ môn hiệu quả cho học sinh.
4.2.3. Về phía học sinh:
Các em còn phụ thuộc vào sự định hướng của cha mẹ trong việc đầu tư thời
gian, công sức vào môn học nào là chính, đa số các em chưa ý thức được mục
đích học tập và năng lực của mình với từng môn học nên chưa phát huy được
khả năng của mình. Giờ Văn các em còn học chiếu lệ, thụ động, chưa thực sự
tích cực nên chất lượng môn học chưa cao.
5. Một số phương pháp dạy tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam
Việc dạy văn học nói chung và dạy thơ nói riêng là giúp học sinh tự khám
phá cái hay, cái đẹp, phát hiện ra những giá trị của tác phẩm. Thấy được những
tư tưởng, tình cảm của tác giả gửi gắm trong đó và hình thành nhân cách cho
học sinh. Vì vậy khi dạy thơ cần phải lựa chọn các phương pháp thích hợp. Bởi
mỗi phương pháp bao giờ cũng có hai mặt: Tích cực và hạn chế. Mỗi phương
pháp chỉ phù hợp với một số nội dung nào đó. Trong thực tế dạy học gồm nhiều
14
phương pháp, mỗi phương pháp đều có một thế mạnh được sử dụng hợp lí nên
cần phải có sự lựa chọn phương pháp thích hợp. Cơ sở của sự lựa chọn là căn cứ
vào nội dung bài giảng, căn cứ vào đối tượng người học và căn cứ vào hoàn
cảnh tổ chức lớp học.
Phân tích thơ trữ tình thực chất là chỉ ra tiếng lòng sâu thẳm của chính nhà
thơ. Nhưng tiếng lòng ấy lại được thể hiện rất cô đọng và hàm xúc bằng một
hình thức nghệ thuật độc đáo - nghệ thuật ngôn từ. Tiếp xúc với một bài thơ trữ
tình trước hết là tiếp xúc với các hình thức nghệ thuật ngôn từ này. Nhà thơ gửi
lòng mình qua những con chữ, trong những con chữ và các hình thức biểu đạt
độc đáo khác. Như thế, phân tích thơ trước hết phải xuất phát từ chính các hình
thức nghệ thuật ngôn từ mà chỉ ra vai trò và tác dụng của chúng trong việc thể
hiện tình cảm, thái độ của nhà thơ.
Để phân tích thơ trữ tình có cơ sở khoa học, có sức thuyết phục cần đến
rất nhiều phương pháp, nhưng trước hết cần nắm được một số hình thức nghệ
thuật ngôn từ mà các nhà thơ thường vận dụng để xây dựng nên tác phẩm của
mình. Đây chính là cơ sở đáng tin cậy nhất để người đọc mở ra được cánh cửa
tâm hồn của mỗi nhà thơ ở mỗi bài thơ.
Sau đây là một số phương pháp thường được vận dụng:
5.1. Phương pháp đọc:
“Đọc là cửa ngõ để bước vào khám phá tác phẩm”. Trong hệ thống các
phương pháp giảng dạy văn học nói chung và dạy thơ hiện đại nói riêng thì học
đọc là phương pháp quan trọng vì đó là con đường để đến với tác phẩm thực sự,
là con đường duy nhất để khám phá thế giới nghệ thuật ngôn từ, một thế giới
đầy màu sắc, âm thanh nhưng lại được biểu hiện ở một số vật liệu là ngôn ngữ.
Chỉ có làm sống lại lớp vỏ âm thanh và lớp hình thức tác phẩm thì mới có thể
đi sâu vào tác phẩm. Vì vậy giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhiều lần ở nhà:
Đọc để hiểu, đọc thuộc lòng, đọc để mọi người cùng hiểu, đọc có mục đích cụ
thể. Đến lớp giáo viên khuyến khích học sinh đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm
bài thơ để khơi dậy ngôn ngữ nghệ thuật trong bài, làm hiện hữu hình tượng trữ
15
tỡnh. Nh vy giỳp cỏc em n vi tỏc phm, tip nhn tỏc phm sõu hn, h
thng hn. Trỏnh c cỏch tip cn tỏc phm mt cỏch bp bừm, cõu c cõu
chng v khụng khi dy c cm xỳc v tỏc phm.
Vi th trung i hay th lc bỏt, ấn định về số chữ, số câu thì nhịp điệu
cũng đợc ấn định 2/2/3, 4/3Nhng với thơ tự do, số câu số chữ không ấn định
mà câu dài câu ngắn đan xen ta phải tìm ra nhịp đọc để làm cho vang nhạc sáng
hình. Lúc đầu ta cảm giác đọc rất trúc trắc nhng sau đọc đúng nhịp sẽ thy hay
và dễ thuộc. Bởi thơ là tiếng nói của tình cảm, cảm xúc nên dễ đi vào lòng ng ời.
Trc tiờn phi c ỳng ri c din cm, c sỏng to. Cú th s dng
phng tin nghe nhỡn, cho hc sinh tip xỳc vi nhng ging ngõm hay bi hỏt
ó ph nhc t th. Mt ging c din cm cú th gõy nhiu hng thỳ v tng
tng cho hc sinh.
Để đảm bảo đọc cho đúng giáo viên cần đọc mẫu để học sinh học tập.
Vớ d: Khi dy bi th Lm ca T Hu nhng on th u phi c vi
ging vui ti lm toỏt lờn s hn nhiờn, nhớ nhnh ca chỳ bộ liờn lc nh tui
tht ỏng yờu:
Chỳ bộ lot chot
Cỏi xc xinh xinh
Cỏi chõn thon thot
Cỏi u nghờnh nghờnh
Nhng on cui, mc dự vn l nhng cõu th trờn c nhc li theo cu
trỳc u - cui tng ng song cn c vi ging chựng xung, trm bun nh
mun khc sõu trong lũng ngi c v s bt t ca Lm ngi chin s
cỏch mng nh tui
Hoc: Khi dy bi Khỳc hỏt ru nhng em bộ ln trờn lng m ca Nguyn
Khoa im, giỏo viờn hng dn hc sinh c vi nhp u n, nh nhng, dỡu
dt mang õm iu ca li ru lm toỏt lờn tỡnh cm ca ngi m T ễi:
Em cu Tai /ng trờn lng m i
16
Em ngủ cho ngoan /đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo /mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng /giấc ngủ em nghiêng.
Trong số các bài thơ hiện đại Việt Nam được đưa vào giảng dạy có nhiều bài
đã được phổ nhạc:
Bài “Đồng chí”- Chính Hữu
“Viếng lăng Bác”- Viễn Phương
“Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải
“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”- Nguyễn Khoa Điềm
Như vậy rất thuận tiện cho giờ dạy. Tuy nhiên ta cũng không đề cao quá
mức hoặc coi nhẹ quá mức việc đọc mà đọc là khâu quan trọng để hiểu văn bản
nên có thể diễn ra trong suốt cả giờ học.
Các bài thơ hiện đại trong chương trình Ngữ văn không có bài nào mà giọng
đọc và nhịp đọc giống nhau. Để chuyển tải tư tưởng, tình cảm của tác giả tuy có
bài cùng số câu chữ nhưng cách đọc vẫn khác nhau.
Chẳng hạn:
Bài “Bếp lửa” có giọng đọc chậm rãi, lắng đọng, xúc động bồi hồi gợi kỉ
niệm về tình bà cháu.
Bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”: Giọng ngọt ngào, tha thiết,
dìu dặt vấn vương của lời ru để thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến của mẹ.
Bài “Đồng chí”: Giọng chậm rãi, tình cảm lắng sâu ngẫm nghĩ, phần cuối đọc
chậm với giọng ngân nga .
Bài “Ánh trăng”: Đọc với giọng ngạc nhiên, sững sờ, có lúc lại suy tư cảm
động, ăn năn. Đọc theo nhịp thơ 5 chữ: 2/3;3/2;2/1/2.
Như vậy, cần chú trọng đến khâu đọc thơ vì đó là con đường trực tiếp giúp
độc giả đến với tác phẩm.
5.2. Phương pháp gợi tìm:
Người giáo viên đưa ra một hệ thống câu hỏi gợi mở, xác định được bức
tranh nghệ thuật toàn cảnh để nêu câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức
17
tạp giúp học sinh phát hiện hết chi tiết nghệ thuật có giá trị và toàn bộ cấu trúc
tác phẩm. Hoạt động của phương pháp này là đàm thoại hoặc làm bài tập theo
các câu hỏi gợi tìm.
Theo yêu cầu của sách giáo khoa mới, phương pháp này rất được quan tâm
bởi phát huy cao độ tính sáng tạo của học sinh. Có lẽ trong một giờ dạy văn hiện
nay thì phương pháp gợi tìm là chủ yếu bởi phát huy được khả năng ham tìm tòi
của học sinh trong giờ học. Để phát hiện tứ thơ, mạch cảm xúc, hình ảnh thơ,
biện pháp tu từ ... chắc chắn phải sử dụng phương pháp gợi tìm. Nghĩa là phải
gợi ý, dẫn dắt để học sinh tự chiếm lĩnh, khám phá, tự cảm nhận cái hay cái đẹp
ở nội dung, nghệ thuật của bài thơ. Có thể đưa ra hệ thống các dạng câu hỏi: Câu
hỏi phát hiện dấu hiệu nghệ thuật, câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi bình, câu hỏi khái
quát, tổng kết...
Ví dụ: Dạy bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh có thể hỏi:
- Em hãy xác định mạch cảm xúc của bài thơ?
- Thời điểm giao mùa được Hữu Thỉnh thể hiện đặc sắc nhất qua hình ảnh thơ
nào?
- Câu thơ: “Có đám mây mùa hạ / Vắt nửa mình sang thu” sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?...
Học sinh có thể cảm nhận: Không gian từ hạ sang thu được tác giả miêu tả
bằng một liên tưởng thú vị, độc đáo, sáng tạo qua sự quan sát thật tinh tế, hình
ảnh đám mây mềm mại như chiếc khăn mỏng manh, yểu điệu cũng lững lờ,
dềnh dàng, chùng chình, bảng lảng trên tầng không, một nửa vẫn mang màu sắc
của mùa hạ, còn nửa kia đã nhuốm màu sắc của mùa thu. Thiên nhiên thời khắc
giao mùa thật là đẹp, thật là khêu gợi hồn thơ...
Song cả giờ học thơ hiện đại Việt Nam mà chỉ gợi tìm, đàm thoại, phát vấn
thì sẽ khô khan nhàm chán không thấy được chất văn chương trong đó. Theo
quan điểm hiện nay người dạy và người học đều là những độc giả của tác phẩm
nghệ thuật, mỗi đối tượng có nhận thức, có điều kiện, hoàn cảnh khác nhau
nhưng đều gặp nhau ở sự lựa chọn vì “Người bạn đường chân chính của nghệ
18
thuật đó là sự chọn lựa” cho nên giáo viên có vai trò “Là người dẫn học sinh đi
tìm chân lí chứ không phải là người mang chân lí đến cho học sinh”
5.3 Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề :
Từ việc đọc để tiếp nhận, cảm thụ văn bản, giáo viên cần nêu vấn đề để học
sinh tìm hiểu tự chiếm lĩnh thức của mình. Hoạt động của phương pháp này là
đưa ra các tình huống có vấn đề để học sinh suy nghĩ, giải quyết từ đó đạt được
mục tiêu bài học. Các câu hỏi và tình huống đưa ra cần:
- Kích thích sự cảm thụ của người học.
- Xác định được diện và điểm để giờ học có trọng tâm, có những điểm sáng.
- Phát huy cao độ tính sáng tạo của học sinh .
Ví dụ: Dạy bài “Đồng chí” của Chính Hữu có thể hỏi:
- Tại sao câu thơ thứ bảy lại chỉ có hai tiếng “Đồng chí” và dấu chấm cảm ?
Học sinh sẽ suy ngẫm, cảm nhận và đưa ra các lí gi¶i của mình...
Ví như cách hiểu: Đây là câu thơ quan trọng bậc nhất của bài thơ, được lấy làm
nhan đề của bài, biểu hiện chủ đề, linh hồn của bài thơ. Nó như cái bản lề nối hai
đoạn thơ khép mở hai ý cơ bản: Những cơ sở của tình đồng chí và những biểu
hiện của tình đồng chí. Nó vang lên giản dị, mộc mạc mà rất đỗi thiêng liêng,
cảm động, khẳng định và ca ngợi một tình cảm cách mạng mới mẻ bắt nguồn từ
những tình cảm truyền thống: Tình bạn, tình đồng đội trong chiến đấu nhưng đã
được đổi mới và nâng cao hơn trong thời đại mới. Câu thơ thật đặc biệt, vừa cô
đọng, hàm xúc vừa giàu ý nghĩa...
Hoặc khi dạy bài: “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải có thể nêu vấn đề:
- Tại sao tác giả lại viết: “Một mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời” ?
Học sinh có thể lí giải: Nhà thơ muốn thể hiện niềm ước mong của mình: Muốn
hiến dâng cho cuộc đời những gì đẹp đẽ, tinh túy nhất dù chỉ là nhỏ bé, khiêm
nhường. Đó là hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo: Mùa xuân của lí tưởng, của tiếng
lòng cao cả, của ước nguyện cống hiến. Mỗi cuộc đời hãy là một mùa xuân. Đất
nước ta mãi mãi sẽ là những mùa xuân tươi đẹp...
19
Thơ hiện đại Việt Nam từ 1945 đến nay có nhiều điểm mới nên đòi hỏi
phải có cái nhìn mới . Nếu coi độc giả là những người đồng sáng tạo thì mối
quan hệ giữa nhà thơ - tác phẩm - thầy - trò không bao giờ là một quy trình khép
kín. Mỗi đối tượng đều có một khoảng trời tự do, xác định trong những điều
kiện, hoàn cảnh khác nhau nên không được ép buộc mà chỉ có tính định hướng
tạo cho lớp học một không khí tự do bộc lộ nhận thức và những rung cảm trực
tiếp của mình.
5.4 Phương pháp bình giảng:
Để phát hiện tứ thơ, mạch cảm xúc, hình ảnh thơ, các biện pháp tu từ...chắc
chắn ta phải sử dụng phương pháp bình giảng, phải giúp học sinh cảm nhận cái
hay, cái đẹp ở nội dung, nghệ thuật của bài thơ. Giáo viên đưa ra câu hỏi gợi
tìm, học sinh thảo luận trả lời, giáo viên nhận xét, giảng giải giúp học sinh hiểu,
tái tạo đầy đủ, đúng đắn thế giới nghệ thuật trong tác phẩm. Giảng giải để thấy
cái hay, cái đẹp của ngôn từ, các biện pháp nghệ thuật của văn chương và thấy
được tư tưởng, tình cảm của tác giả gửi trong đó. Giảng gợi ra những phán đoán,
suy luận, phát hiện cái mới, lạ, đẹp, sâu sắc trong tác phẩm. Học sinh có thể bình
để tăng sức thuyết phục.
Với một bài thơ hay không thể thiếu lời bình hay. Tuy nhiên, lời bình phải
gọn gàng, gợi cảm, thuyết phục. Phải biết chọn đúng, trúng những chi tiết hay,
hình ảnh đẹp để tạo cảm xúc cho người nghe gây ấn tượng về tác phẩm. Hình
như đã trở thành bí quyết trong giảng văn: Ai biết bình và bình hay giờ văn sẽ
hứng thú và mang màu sắc cảm xúc của văn học rõ rệt.
“Bình thơ cũng như đánh đàn đệm cho người ta hát, lên dây chùng một tí hay
căng một tí cũng lạc điệu. Bình thơ mà nói chưa đến thì không đạt, nói quá đi là
tán. Nói nhiều cũng không nên, phải biết dừng đúng lúc, đúng chỗ để cho người
đọc suy nghĩ, mộng mơ, có khi không nên nói gì cả mà để cho người đọc tự tiếp
xúc với câu thơ, không môi giới...” (Trương Chính )
20
Ví dụ : Bài “Đồng chí”: Giáo viên có thể bình cái hay của câu thơ “Đồng
chí” và bình về hình ảnh: “ Đầu súng trăng treo’’: “Đầu súng trăng treo” là một
hình ảnh thơ mộng, là một sáng tạo thi ca mang vẻ đẹp lãng mạn. Cảnh vừa thực
vừa ảo: Về khuya trăng tà, trăng lơ lửng như đang treo vào đầu súng. Vầng trăng
là biểu tượng cho vẻ đẹp đất nước thanh bình. Súng mang ý nghĩa cho cuộc
chiến đấu gian khổ hi sinh. Câu thơ bộc lộ trong chiến đấu gian khổ các anh bộ
đội vẫn yêu đời, tình đồng chí thêm keo sơn gắn bó, họ cùng mơ ước một ngày
mai đất nước thanh bình. Nhịp thơ 2/2 khiến câu thơ như nhịp lắc của vầng
trăng, như nhịp đập của trái tim hai người chiến sĩ khiến mọi gian nan, căng
thẳng của trận đánh đang nhường chỗ cho vẻ đẹp huyền diệu thơ mộng của vầng
trăng và đó cũng là vẻ đẹp cao cả thiêng liêng của tình đồng chí, tình chiến đấu.
Chính Hữu đã lấy hình ảnh này đặt tên cho tập thơ - đóa hoa đầu mùa - của
mình ...
Bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”: Có thể bình hình ảnh
“mặt trời của mẹ” để thấy tình yêu thương của mẹ đối với con.
Bài “Sang thu”: Có thể bình hình ảnh “Có đám mây mùa hạ./Vắt nửa mình
sang thu”...
Bài “Viếng lăng Bác”: Giáo viên hoặc học sinh có thể bình hình ảnh “Mặt
trời trong lăng rất đỏ” ...
Từ đó học sinh thấy được cái hay của câu thơ, bài thơ và gợi ra được
những suy ngẫm, liên tưởng cho các em.
5.5 Phương pháp nghiên cứu :
Với thơ hiện đại Việt Nam có rất nhiều hình tượng hay, cần phải tìm hiểu kĩ
và so sánh với những hình tượng khác để thấy nét độc đáo. Học sinh phải từng
bước hoàn thiện khiếu thẩm mĩ cá nhân, vận dụng tri thức, kĩ năng xử lí những
tư liệu mới mẻ, phát biểu được ý kiến, có lập luận, có căn cứ của mình. Học sinh
biết phát hiện, suy ngẫm về những hình ảnh đẹp, biết đánh giá về một hiện
tượng, biết cảm nhận cái hay của ngôn từ. Như vậy, việc đọc văn bản có mục
đích, soạn bài, tìm hiểu bài chu đáo ở nhà là công việc học sinh phải thực hiện
21
nghiêm túc. Để học môn Ngữ văn đạt kết quả cao, điều quan trọng là: Giáo viên
phải rèn cho học sinh năng lực cảm thụ văn chương .
Đi sâu nghiên cứu tứ thơ, mạch cảm xúc, hình ảnh thơ, nhạc điệu, điểm sáng
ngôn từ là một thao tác không thể thiếu. Với thơ hiện đại Việt Nam, sự vận động
của hình tượng trữ tình trong mạch cảm xúc của bài thơ phải được chú ý để khi
phân tích ta cũng lần theo diễn biến ấy .
Ví dụ : Bài “Viếng lăng Bác”(Viễn Phương) : Theo mạch cảm xúc, suy
nghĩ của tác giả khi ở ngoài lăng, khi vào trong lăng, khi rời lăng Bác.
Từ miền Nam xa xôi, tác giả ra viếng Bác trong niềm xúc động thành kính. Cảm
xúc, suy nghĩ của tác giả được bộc lộ theo hành trình một cuộc viếng thăm: Khi
ở ngoài lăng, ngắm nhìn hình ảnh hàng tre, tác giả liên tưởng đến sức sống mạnh
mẽ, ý chí quật cường của cả dân tộc Việt Nam mà Bác là linh hồn, là đại diện
cho dân tộc ấy. Khi vào trong lăng, tác giả đau đớn, xót xa trước sự thực Bác
không còn nữa, song với hệ thống các hình ảnh mà tác giả sử dụng: “Mặt trời”,
“Vầng trăng”, “Trời xanh”...Bác như bất tử, trường tồn và hóa thân vào thiên
nhiên, đất nước, dân tộc...Khi rời lăng, tác giả lưu luyến và niềm mong ước trào
dâng mãnh liệt: Muốn làm “con chim, đóa hoa, cây tre” để mãi được ở bên
Người...
Bài “Mùa xuân nho nhỏ”: Từ mùa xuân của thiên nhiên đến mùa xuân của
đất nước, đến mùa xuân nho nhỏ của mỗi cuộc đời.
Hay bài “Ánh trăng” được triển khai theo chiều liên tưởng hiện tại – quá
khứ, không gian phố phường đồng nội đến chiến trường.
Bài “đoàn thuyền đánh cá”: Cảnh biển vào đêm đoàn thuyền ra khơi, cảnh
biển đêm đoàn thuyền đánh cá đến bình minh đoàn thuyền trở về.
Bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”: Mẹ thương con, thương
bộ đội, thương dân làng đến thương đất nước...
Học sinh sẽ hiểu ý nghĩa của văn bản sâu sắc hơn nếu tự mình khám phá vẻ
đẹp của bài thơ ẩn sâu bên trong lớp vỏ ngôn từ. Và như vậy, giáo viên sẽ giúp
22
học sinh xác định tiêu chuẩn đúng và hay của một tác phẩm, từng bước hoàn
thiện khiếu thẩm mĩ cá nhân cho các em.
5.6 Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học:
Trong dạy Ngữ văn nói chung và dạy thơ hiện đại nói riêng cần vận dụng
linh hoạt các phương pháp nhằm khơi dậy tính tích cực của học sinh trong tiếp
nhận và cảm thụ văn học. Việc định danh từng phương pháp là để ta dễ hình
dung ra trong quá trình dạy học. Còn thực tế khi dạy thơ hiện đại Việt Nam, các
phương pháp thường xuyên được phối hợp, đan chéo nhau một cách khăng khít
trong giờ học. Nghệ thuật không bao giờ dung nạp sự mòn cỗi và đơn điệu. Vì
vậy sự đan xen các phương pháp là không thể thiếu nhằm mục đích cuối cùng:
Học sinh hiểu bài, lĩnh hội được các tri thức, say mê khám phá những miền tri
thức mới lạ và đạt được hiệu quả cao trong học tập.
Ví dụ: Khi dạy bài thơ “Nói với con” của Y Phương kết hợp phương pháp đọc
diễn cảm với giọng điệu ấm áp, yêu thương, tự hào và phương pháp dẫn dắt, gợi
tìm bằng các câu hỏi:
- Bốn câu thơ:
“Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng”
thể hiện cuộc sống như thế nào ở quê hương? Các từ “cài”, “ken” ngoài nghĩa
miêu tả còn nói lên tình ý gì?
- Có thể kết hợp dừng lại bình giảng câu thơ:
“ Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con”
Người đồng mình – những con người sống cùng một làng bản – mộc mạc,
khoáng đạt, hồn nhiên, thô sơ, giản dị nhưng luôn giàu ý chí, niềm tin, nghị lực.
Cuộc sống của họ có thể còn vất vả, đói nghèo, lam lũ nhưng họ luôn vươn lên
bằng khát vọng mạnh mẽ, lớn lao vượt qua mọi gian khó...
23
Hoặc có thể nêu lên vấn đề tổng quát hơn để học sinh suy nghĩ, nghiên cứu:
- Em thấy tình cảm của người cha đối với con như thế nào? Điều lớn nhất người
cha muốn nói với con là gì? Học sinh có thể hiểu: Đó là tình thương yêu tha
thiết của người cha dành cho con. Điều lớn nhất người cha muốn nói với con là:
Con hãy tự hào về gia đình, về quê hương, hãy tự tin, giàu ý chí, nghị lực khi
bước vào đời.
Như vậy, tùy vào từng bài thơ cụ thể, giáo viên sẽ lựa chọn, kết hợp các
phương pháp dạy học phù hợp.
Đồng thời, trong các giờ học, giáo viên phát huy ứng dụng công nghệ thông
tin, khai thác có hiệu quả các kênh hình, các nội dung thiết thực phục vụ cho giờ
dạy đồng thời có thể sử dụng bản đồ tư duy để khái quát lại bài học nhằm khắc
sâu kiến thức cho học sinh.
6. Kết quả thực hiện
Trong quá trình giảng dạy của mình, tôi thấy kết quả đạt được sau khi áp
dụng các phương pháp đã đề xuất ở trên khá hiệu quả: Học sinh đã có hứng thú
hơn với môn học, khâu chuẩn bị bài ở nhà của các em đã có nhiều tiến bộ, các
em chịu khó đọc văn bản hơn và biết vận dụng các kĩ năng mà giáo viên hướng
dẫn để tìm hiểu, khám phá các tác phẩm, việc soạn bài có chất lượng nên lên lớp
các em tiếp thu bài giảng của giáo viên tốt hơn.
Ở các giờ học, các em đã có sự chú ý nghe giảng và hăng hái phát biểu xây
dựng bài, các em biết cảm nhận được cái hay, cái đẹp của hình ảnh thơ, hiểu
được ý nghĩa sâu xa của từng bài học. Từ đó, khi làm văn cũng dễ dàng hơn.
Trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, chúng tôi đã kháo sát chất lượng
học sinh khối 8 tại Trường THCS Thổ Tang - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc. Sau một
năm áp dụng sáng kiến kinh nghiệm kết quả đạt được như sau:
Năm học 2014 - 2015(Lớp 8)
24
Tỉ lệ học sinh
Tỉ lệ học sinh
Tỉ lệ học sinh
giỏi
khá
trung bình
yếu
kém
3,15%
16,75%
36,8%
40,75%
2,55%
Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh
Năm học 2015 - 2016(Lớp 9)
( Khảo sát chất lượng giữa kì I)
Tỉ lệ học sinh
Tỉ lệ học sinh
Tỉ lệ học sinh
giỏi
khá
trung bình
yếu
kém
4,15%
20,53%
42,65%
30,82%
1,85%
Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh
Như vậy, việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy phần thơ
hiện đại Việt Nam đã góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn cho học sinh.
Các em đã yêu thích môn học hơn và học tập tự giác. Tuy nhiên, cần phải có sự
kiên trì và nỗ lực của cả giáo viên, học sinh vì để đạt được kết quả tốt không
phải một sớm một chiều mà là cả quá trình phấn đấu bền bỉ lâu dài của cả người
dạy và người học .
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu
Khi nghiên cứu đề tài “ Một vài suy nghĩ về phương pháp dạy thơ hiện
đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn Trung học cơ sở’’ và đã áp dụng
vào thực tế giảng dạy của mình trong những năm qua, với những kết quả bước
đầu đã đạt được ở trên, tôi rút ra được một số kết luận sau:
- Trước tiên, để nâng cao kết quả môn học, người giáo viên phải tạo được
niềm hứng thú và say mê học tập của học sinh. Người thầy phải có cái “Tâm”
thực sự với nghề nghiệp vì nói như đại thi hào Nguyễn Du “Chữ tâm kia mới
25