Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

hướng dẫn trình bày nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 25 trang )

.

Yêu cầu đối với nghieân cöùu theo Chad
Perry





Đóng góp những kiến thức mới: về mặt lý thuyết- đầu tư
nghiên cứu, kiểm định lý thuyết
Hiểu biết quy trình thực hiện nghiên cứu
Hiểu biết chuyên sâu về kiến thức, có năng lực phân tích phê
bình các nghiên cứu đã xuất bản.








. n cöùu
Yêu cầu đối với nghieâ

Câu hỏi nghiên cứu: có tính mô tả hiện tượng trong thế giới
thực hơn là quy tắc, hơn là phát triển mô hình ra quyết định
chuẩn.
“How do” hơn là “how should”
Mục tiêu: xây dựng lý thuyết hơn kiểm định lý thuyết.
Chương cuối buộc trình bày lý thuyết đề nghị để giải quyết câu


hỏi nghiêncứu: “how do” dựa trên mô hình các boxes va các
tuyến quan hệ.


Cơ cấu nghiên cứu


.


Cơ cấu nghiên cứu


.


Nội dung từng chương


Giới thiệu (introductory):

nối chương mới với các ý tưởng chủ đạo
trong các chương trước
 Phác thảo mục đích và cách tổ chức thực
hiện trong chương mới
 Giới thiệu của chương cuối cùng sẽ dài: tổng
hợp tất cả các phần đã trình bày trước khi
đưa ra kết luận






NỘi dung chương
Kết luận: tóm tắt những chủ đề chính đã trình bày trong
chương.


Hình thức trình baỳ






Nhất quán trong cách viết (tên đề mục, chữ đậm, co chữ, tài liệu
tham khảo,v.v..
Lưu ý thời gian: chương 1,5- hiện tại, tham khảo tài liệu- quá
khứ.
Các chương còn lại: quá khứ.



Tránh sử dụng các đánh giá chủ quan: thật thích thú, may
mắn,v.v…
Chủ ngữ: ngôi thứ 3, số ít.



Các đoạn: ngắn





Nguyên tắc trình baỳ hấp dẫn



Các đề mục: kéo dài ngắn hơn 2-3 trang.
Bắt đầu với câu liên hệ với những gì đã trình bày trước.



Có lập luận/ diễn giải khi bắt đầu từng đề mục.
Có tóm tắt cho từng chương.



Các đoạn: ngắn




Giới thiệu nghiên cứu




Cơ sở (background to the research): phác thảo lĩnh vực nghiên
cứu chung câu hỏi nghiên cứu

Cách tiếp cận:

Field study
 Historical review.



Vấn đề nghiên cứu
(Research Problem)



Là vấn đề mà ta quan tâm hay buộc ta phải nghiên cứu

Mức độ cam kết của nhân viên giaûm ñi?
 Lãnh đạo có uy tín với nhân viên không?
 Số dư tiền mặt trung bình trong dân chúng?
 Tại sao lượng du khách viếng thăm một điểm
đến bị sút giảm?



Vấn đề nghiên cứu






Tầm quan trọng của mảng đề tài nghiên cứu (SME, thương hiệu,

outsourcing,v.v…)
Sự thiếu vắng của các nghiên cứu chi tiết trước đây
Sự thiếu vắng phương pháp thực hiện nghiên cứu
Tính ứng dụng của các findings.


Giới thiệu nghiên cứu











Câu hỏi nghiên cứu (research problem)
Giải thích cách thực hiện / giải quyết vấn đề
Quan tâm: giới hạn, phạm viWhat, how, who, where, why
Phạm vi thời gian?
Phạm vi đòa lý
Chung, so sánh, cu thể cho cty, nhóm?
Khiá cạnh nào?
Trừu tượng?


Tổng quan lý thuyết
(Literature Review)



Là tìm kiếm xem vấn đề mà ta đang quan tâm nghiên
cứu đã được nghiên cứu trước đây chưa và kết quả của
nó như thế nào.



Có thể phát triển thêm một số vấn đề nghiên cứu từ
công trình đã có?


Cơ sở lý thuyết


Phạm vi ôn lại Lý thuyết cần thể hiện:

Hiểu biết parent disciplines
 Focus on immediate discipline/ field




VD: Đánh giá nhân viên:
 Lý thuyết động viên + lý thuyết HRM


Cơ cấu nghiên cứu



.


Các thuật ngữ



Thuật ngữ cần được định nghĩa dựa theo các lý thuyết
hay các công trình nghiên cứu đã được công bố.
Các thuật ngữ cần được mô tả rõ ràng




Nó giúp người đọc hiểu các khái niệm theo cách mà
ta hiểu

Lý do là vì mọi người đã hiểu các khái niệm này từ
trước. Nếu định nghĩa quá khác biệt, người đọc có thể
bị bối rối hay nhầm lẫn.


Ôn lại lý thuyết
 Nhiệm vụ của phần ôn lại lý thuyết là dựa

vào các lý thuyết hay công trình nghiên cứu
trước đây để
 giúp

ta phát triển các giả thuyết nghiên cứu

mới dựa vào những gì mà lý thuyết và công
trình nghiên cứu trước đây chưa giải thích
 Xác định những mối quan hệ mà ta quan
tâm nhưng chưa có lời giải thích thỏa đáng


Đánh giá các nghiên cứu thực hiện
trước đây







Mảng đề tài, thời gian, lĩnh vực hoạt động, Nơi thực hiện, đối
tượng nghiên cứu
Phương pháp khảo sát và thống kê
Tìm thấy gì mới (findings)
Hạn chế, và những vấn đề tồn tại.
Đóng góp/ so sánh với các nghiên cứu khác – phù hợp cho vấn đề
mình đang nghiên cứu


Mô hình nghiên cứu
Cấu trúc của phần này được xây dựng dựa trên Mô hình phân
tích (Analytical Framework) của nghiên cứu
 Trong một số trường hợp, mô hình này còn được gọi là Mô
hình khái niệm (Conceptual Framework)
 Phản ánh mối quan hệ giữa các khái niệm căn bản

 Là cơ sở cho các propositions và giả thuyết



Giả thuyết


Giả thuyết là một cách diễn đạt khách quan câu hỏi nghiên cứu






Phản ánh vấn đề cơ bản của nghiên cứu
Nêu lại vấn đề cơ bản theo hình thức đủ chính xác để có thể
tiến hành kiểm tra
Nó mô tả mối quan hệ giữa các nhân tố

Nó thể hiện dưới dạng kiểm tra được (xác nhận hay không
xác nhận – support or refuse)



Nếu giả thuyết được xác nhận => đóng góp vào khám phá
của đề tài
Nếu giả thuyết không được xác nhận =>tìm hiểu xem nhân tố
nào là quan trọng cần nghiên cứu thêm



Đánh giá phần
tổng quan lý thuyết


Tính logic trong lập luận và nối kết giữa các
nghiên cứu

Tính đầy đủ trong các tham khảo ở các công
trình nghiên cứu có liên quan trước đó.
 Tính liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của
đề tài



Phương pháp nghiên cứu




Nêu rõ các thủ tục, quy trình căn bản, các điều kiện tiến hành, các
giải thích chi tiết (tại sao chọn, chọn bằng cách nào,
VD: khảo sát: cần xác định đám đông nghiên cứu, khung chọn
mẫu, thiết kế mẫu, cỡ mẫu,v.v…
Có bằng chứng chứng tỏ đã thực hiện theo đúng quy trình


Phương pháp nghiên cứu







Thể hiện sự phát triển/ hoàn thiện công cụ nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu.
Đánh giá giá trị và độ tin cậy
Xác định rõ đơn vị nghiên cứu, đối tượng và nguồn dữ liệu.
Công cụ, thủ tục thu thập dữ liệu, cách thức đo lường


Phương pháp nghiên cứu (t)







Cách quản lý công cụ, dữ liệu
Giới hạn của phương pháp thu thập
Các giả định (phân phối chuẩn,v.v…)
Chương trình máy tính sử dụng để xử lý
Đạo đức nghề nghiệp
Cách thức kiểm soát các biến ảnh hưởng khác


Trình bày, phân tích dữ liệu




Quy trình: giới thiệu  mô tả mẫu/ mô tả tổ chức  mô tả/ phân
tích dữ liệu cho câu hỏi nghiên c ứu/giả thuy ết
Yêu cầu:

Giới thiệu về các bảng/ sơ đồ/ hình và giải thích ý
nghĩa của các thông số, kết quả
 Mức đô chính xác (Sig).
 Thể hiện phối hợp giữa trình bày, phân tích và bảng.
 Bảng số liệu sử dụng cho sơ đồ cần có trong phụ
lục.
 Chưa cần đưa ra kết luận, so sánh với các nghiên
cứu trước.



Phần kết luận
1. Giới thiệu tóm tắt
2. Kết luận về các câu hỏi nghiên cứu, giả
thuyết
3. Kết quả về các vấn đề trong nghiên cứu
nghiên cứu
3. Ý nghóa của đề tài cho lý thuyết, thực tế
(khám phá ra điều gì, ứng dụng gì trong
thực tiễn, …)
4. Những hạn chế trong nghiên cứu (về kích
thước mẫu, chọn mẫu, và những vấn đề
khác)
5. Hướng nghiên cứu tiếp theo



×