Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

lập dự án đầu tư dây chuyền sản xuất bóng đèn sợi đốt nhập từ trung quốc với công suất 2 triệu bóng năm và giá thành là 120 000 USD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.43 KB, 32 trang )

Mụn: Qun tr D ỏn

lời nói đầu
Từ Đại Hội lần thứ VI và VII của Đảng đã đề ra đờng lối đổi mới, trong đó
khẳng định chủ trơng xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng
xã hội chủ nghĩa.
Trong xu thế đổi mới chung của toàn ngành thì các doanh nghiệp ngoài
Quốc Doanh vừa và nhỏ đã khai thác đợc mọi tiềm năng trong nhân dân nh tiền
vốn, vật t, thiết bị nhà xởng, chất xám... Bởi vì quy mô vừa và nhỏ nên thay đổi
mặt hàng nhanh, nhạy bén với thị trờng và phù hợp với trình độ quản lý hiện nay
của các doanh nghiệp.
Hiện nay trên toàn quốc nói chung và Hải Phòng nói riêng, đang đẩy
mạnh quá trình Công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các vùng nông thôn đang diễn
ra quá trình Đô thị hoá, có đến 80%-90% các vùng nông thôn đang sử dụng lới
điện quốc gia, hiện nay đang đa điện về các vùng sâu, vùng xa. Do đó nhu cầu
sử dụng bóng đèn sợi đốt là rất lớn.Hơn nữa trên địa bàn Hải Phòng hiện nay chỉ
có xí nghiệp Việt An là đang sản xuất mặt hàng bóng đèn sợi đốt. Thế nhng sau
khi Việt Nam gia nhập AFTA vào năm 2006 thì sẽ có rất nhiều các nhà SX nớc
ngoài thâm nhập vào thị trờng Việt Nam và tạo ra cuộc cạnh tranh quyết liệt
hơn. Do vậy việc đầu t ngay từ bây giờ sẽ giúp chúng tôi có đợc thế đứng vững
vàng vào những năm tới.
Từ những đánh giá trên, tôi quyết định lập dự án đầu t dây chuyền sản
xuất bóng đèn sợi đốt nhập từ Trung Quốc với công suất 2 triệu bóng / năm và
giá thành là 120.000 USD.

1


Mụn: Qun tr D ỏn


Chơng I -Tổng quan về dự án đầu t
I- sự cần thiết phảI có dự án đầu t

Theo đánh giá chủ quan của chúng tôi thì đây là dự án có nhiều tính khả
thi, phù hợp và hiệu quả kinh tế vì các lý do sau:
1. Sự ủng hộ của Đảng, Nhà nớc cũng nh chính quyền Thành phố và địa
phơng, các ban ngành thông qua các chính sách hỗ trợ cụ thể phát triển DN vừa
và nhỏ.
2. Dự án sẽ tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động.
3. Nguồn vốn đầu t cho dự án này là vừa đủ với khả năng tự có của
chúng tôi và phần còn lại đã đợc ngân hàng VP BANK chấp nhận cho vay.
4. Trên toàn quốc nói chung và Hải Phòng nói riêng, đang đẩy mạnh
quá trình Công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các vùng nông thôn đang diễn ra quá
trình Đô thị hoá, có đến 80%-90% các vùng nông thôn đang sử dụng lới điện
quốc gia, hiện nay đang đa điện về các vùng sâu, vùng xa. Do đó nhu cầu sử
dụng bóng đèn sợi đốt là rất lớn.
5. Hiện nay thì chúng tôi chỉ có một đối thủ trên địa bàn Hải Phòng đó
là xí nghiệp Việt An. Thế nhng sau khi Việt Nam gia nhập AFTA vào năm 2006
thì sẽ có rất nhiều các nhà SX nớc ngoài thâm nhập vào thị trờng Việt Nam và
tạo ra cuộc cạnh tranh quyết liệt hơn. Do vậy việc đầu t ngay từ bây giờ sẽ giúp
chúng tôi có đợc thế đứng vững vàng vào những năm tới.

2


Mụn: Qun tr D ỏn
II- các thông số cơ bản

1. Các thông số kỹ thuật
Vỏ bóng đợc nhập từ Anh, Thái Lan và Trung Quốc tuỳ theo tình hình

giá cả và chất lợng lô hàng. Ngoài ra có thể ký hợp đồng với Công ty bóng đèn
phích nứớc Rạng Đông về việc mua vỏ bóng của Rạng Đông.
Đui đèn rất có sẵn trong nớc; các nguyên liệu khác nh cọc, dây tóc, dây
dẫn... đợc nhập từ Hungary.
Nhiên liệu để sản xuất là gas công nghiệp do các Cty kinh doanh gas tại
Hải Phòng đảm nhận cung cấp theo yêu cầu không hạn chế về số lợng.
Dây chuyền công nghệ

Vỏ bóng

Đế đèn

Làm sạch

Giăng tóc

Sấy khô

Hàn đế

Lắp đế đèn
vào vỏ bóng
Hàn kín + hút
chân không
Làm nguội
Kiểm tra (thử
2. Các thông số kinh điện)
tế
- Vốn đầu t : 5.442.000.000 đồng
+ Vốn cố định: 2.942.000.000 đ

3


Mụn: Qun tr D ỏn


Chi phí nhà xởng: 1.082.000.000 đ

-Tiến hành làm thủ tục đền bù đất
+Chi phí đo vẽ bản đồ:

= 20.000.000 đ

+Chi phí hành chính:

= 1.000.000 đ

+Đền bù & hội đồng đền bù:30.000đ/m2 x 2.000m2

= 60.000.000 đ

-San lấp mặt bằng: bằng cát đen, dự tính sâu 1,3m
2000m2 x 1,3m x 25.000đ/m3

= 65.000.000 đ

-Xây dựng tờng bao quanh nhà máy:tờng gạch chỉ, cài
cọc bê tông 22x20 với khoảng cách 5m,dây thép bảo vệ
chạy phía trên, tổng chiều cao dự kiến: 2,5m
300m dài x 120.000đ/m

-Xâydựng khu văn phòng điều hành: trên diện tích = 36.000.000đ
100m2,nhà 02 tầng, móng và khung bêtông cốt thép, tờng gạch, mái tôn mạ màu có chống nóng lát gạch
men, lắp cửa khung nhôm kính.
100m2 x 1.800.000đ/m2
-Xây dựng nhà máy sản xuất bóng đèn: nhà khung = 180.000.000đ
thép tiền chế,mái tôn mạ màu, tờng gạch, móng bê
tông,nền bê tông
500m2 x 550.000đ/m2
-Xây dựng 01 kho nguyên liệu và 01 kho thành phẩm: = 275.000.000 đ
khung thép tiền chế,mái tôn mạ màu,tờng gạch, nền xi
măng cát cốt gạch vụn
02 kho x 200m2/kho x 350.000đ/m2
-Xây dựng hệ thống đờng nội bộ: dự kiến đờng dài 5m = 70.000.000đ
và tổng chiều dài là 100m.Dờng làm bằng bê tông xi
măng,trên rải nhựa asphal
4


Mụn: Qun tr D ỏn
5m x 100m x 200.000đ/m2
-Hệ thống điện: lắp đạt trạm biến áp 180KWA và hệ = 140.000.000đ
thống dẫn điện đến các bộ phận xản xuất
+trạm điện
+đờng điện nội bộ

= 80.000.000

-Hệ thống cấp thoát nớc: Dùng ống 21 để cấp nớc tới = 20.000.000đ
các địa điểm cần. Hệ thống cống thoát đợc sử dụng là
ống 200 có dựng các hố ga lắng cặn. Tại các điểm

quan trọng trong nhà máy sẽ xây các bể nớc cứu hoả.
Kinh phí ớc tính cho phần này
= 35.000.000 đ
-Hệ thống cây xanh và thảm cỏ: để đảm bảo cảnh quan
cũng nh môi trờng xanh sạch cho ngời lao động. Phần
= 30.000.000đ

này do công ty công viên đảm nhận
-Hệ thống điện chiếu sáng: 04 cột cao áp xung quanh
khu nhà máy

= 15.000.000đ

04 cột x 6.000.000đ/cột
-Các công trình phụ trợ khác nh: nhà ăn, nhà để xe,
khu vệ sinh, nhà bảo vệ...ớc tính kinh phí

= 55.000.000 đ
= 1.082.000.000 đ

Tổng kinh phí

Thiết bị: 1.860.000.000 đ
Bảng giá các máy móc thiết bị

5


Mụn: Qun tr D ỏn
STT


1
2
3
4
5
6
7

Tên

Máy hàn đế
Máy hàn kín
Máy hút chân không
Máy giăng tóc
Máy mài
Máy dập
Máy sấy
Tổng

ĐV

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái


Số L-

Nớc sản

Giá trị

ợng

xuất

(103 đ)

Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc

300.000
350.000
240.000
500.000
70.000
100.000
300.000
1.860.000

5

4
4
6
2
2
6

+ Vốn lu động dự kiến là: 2.500.000.000 đ
Vốn vay: 55%
Lãi suất vay: 6%/năm
Thời hạn hoàn vốn vay: 5 năm
Kỳ trả nợ vay: 4 kỳ/năm
Thời gian kinh doanh: 10 năm
3. Định biên nhân sự


Giám đốc: 01 ngời phụ trách toàn bộ công việc



Cán bộ phụ trách dây chuyền bóng đèn: 01 ngời



Kế toán hành chính: 02 ngời



Công nhân tại dây chuyền bóng đèn: 33 ngời
Tổng số lao động sẽ là 37 ngời.

III . phơng án kinh doanh

1. Nguồn nguyên liệu đầu vào:
-Vỏ bóng đợc nhập từ Anh, Thái Lan và Trung Quốc tuỳ theo tình hình
giá cả và chất lợng lô hàng. Ngoài ra có thể ký hợp đồng với Công
ty bóng đèn phích nứớc Rạng Đông về việc mua vỏ bóng của Rạng Đông.
6


Mụn: Qun tr D ỏn
-Đui đèn rất có sẵn trong nớc; các nguyên liệu khác nh cọc, dây tóc, dây
dẫn... đợc nhập từ Hungary.
- Nhiên liệu để sản xuất là gas công nghiệp do các Cty kinh doanh gas tại
Hải Phòng đảm nhận cung cấp theo yêu cầu không hạn chế về số lợng.
2. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm:
Thị trờng chủ yếu của bóng đèn sợi đốt là các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung
Bộ. Dự kiến dần dần sẽ tổ chức các đại lý bán hàng tại: Nghệ An,Thanh Hoá,
Quảng Ninh, Nam Định, Hà Nội . Khi công ty đã đạt đợc các mục tiêu đề ra thì
sẽ tiếp tục nghiên cứu để mở rộng thị trờng trong nớc và thâm nhập vào thị trờng
Lào.
3. Dự tính năng suất và mức sản lợng:
Sản phẩm bóng đèn sợi đốt dự kiến năm 2004 sản xuất 55% công suất.
Các năm tiếp theo sẽ tăng dần công suất lên: năm 2005 là 65%, năm 2006 là
75%, năm 2007 là 85%, năm 2008 là: 95%, từ năm 2009 đến năm 2013 là
100%. Dự kiến công suất trung bình hàng năm đạt 87,5% tơng ứng với
1.750.000 bóng.

4. Dự tính doanh thu bình quân hàng năm:
STT


1
2
3

Loại bóng

20W
40W
60W

Số lợng bóng dự kiến

Đơn giá

Doanh thu

tiêu thụ đợc

(đ/bóng)

(109đ)

400.000 bóng
250.000 bóng
535.000 bóng

2.000
2.400
2.800


0,8
0,6
1,498
7


Mụn: Qun tr D ỏn
4
5

80W
1000W

340.000 bóng
428.440 bóng
Tổng doanh thu

3.000
3.200

1,02
1,371
5,25

Vậy doanh thu dự kiến hàng năm là 5,25 tỷ đồng
IV . tính các khoản chi phí

1. Lơng:
Cán bộ phụ trách dây chuyền bóng đèn: 01 ngời:
1.500.000 đ/ngời tháng



Công nhân tại dây chuyền bóng đèn: 33 ngời: 650.000đ/ngời/tháng

Tổng lơng trong 1 tháng: = (1x1,5 + 33x0,65)x106
= 22.950.000 đ
Tổng lơng trong 1 năm: = 22.950.000 x 12 = 275.400.000 đ
2. Bảo hiểm xã hội:
Chi phí bảo hiểm xã hội = 19% x chi phí lơng
= 0,19 x 275.400.000 = 41.310.000 đ/năm
3. Vật liệu:
Vỏ bóng( mua của Rạng Đông ):
450đ/vỏ bóng x 1.750.000 vỏ bóng = 787.500.000đ
Đui đèn:
350đ/đui đèn x 1.750.000 đui đèn = 612.500.000 đ
Dây tóc(Nhập từ Hungary):
450đ/dây tóc x 1.750.000 dây tóc = 787.500.000 đ
Cọc (nhập từ Hungary):
350đ/cọc x 1.750.000 cọc = 612.500.000 đ
Chi phí vật liệu: = 2.800.000.000 đ
4. Nhiên liệu:

8


Mụn: Qun tr D ỏn
Nhiên liệu dể sản xuất là gas công nghiệp với giá 10.965 đ/kg. Một ngày
trung bình cần dùng 100 kg gas.
Vậy chi phí nhiên liệu cho cả năm là: 100 x 300 x 10.965
= 328.950.000 đ

5. Khấu hao:
A= Vn

r
(1 + r)n - 1

- Khấu hao thiết bị
Atb= 1860.106 0,06

= 141.114.000 đ/năm

(1+0,06)10 - 1
- Khấu hao nhà xởng
Anx= 1082.106 0,06

= 82.089.000 đ/năm

(1+0,06)10 - 1
Tổng chi phí khấu hao: 141.114.000 + 82.089.000
= 223.203.000 đ/năm
6. Chi phí quản lý:
Bao gồm các chi phí nh: chi phí lơng cho cán bộ quản lý, giá trị vật liệu
xuất dùng cho công tác quản lý(giấy, bút,mực), vật liệu sử dụng cho việc sửa
chữa TSCĐ, công cụ, dụng cụ; giá trị dụng cụ, đồ dùng văn phòng cho công tác
quản lý, chi phí về thuế môn bài, phí và lệ phí; các khoản dự phòng giảm giá
hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí hội
nghị tiếp khách...
Dự tính trích hàng năm cho khoản này là 2% Doanh thu = 2% x 5,25 tỷ
=105.000.000 đ
7.Chi phí điện nớc:

Chi phí điện : 1.100 đ/số x 120 số/ngày x 300 ngày
= 39.600.000 đ/năm
Chi phí nớc : 5.600 đ/khối x 5 khối/ngày x 300 ngày
9


Môn: Quản trị Dự án
= 8.400.000 ®/n¨m
Tæng chi phÝ ®iÖn níc lµ: 39.600.000 + 8.400.000
= 48.000.000 ®/n¨m
8.Chi phÝ bao gãi:
Bãng ®Ìn ®îc ®ùng trong hép b×a.
Chi phÝ bao gãi = 100®/hép x 1.750.000 hép = 175.000.000 ®
9.Chi phÝ kh¸c:
C¸c chi phÝ kh¸c bao gåm: chi phÝ söa ch÷a thêng xuyªn, b¶o hiÓm y tÕ,
kinh phÝ c«ng ®oµn...
Dù tÝnh trÝch 1% Doanh thu = 2% x 5.250.000.000
= 105.000.000 ®/n¨m

10


Mụn: Qun tr D ỏn
Bảng tổng hợp chi phí tính giá thành

STT

Khoản mục

Sốtiền

(đồng/năm)

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Lơng
BHXH
Vật liệu
Nhiên liệu
Khấu hao
Chi phí quản lý
Điện nớc
Bao gói
Chi phí khác
Cộng

275.400.000
41.310.000
2.800.000.000
328.950.000
223.203.000
105.000.000
48.000.000

175.000.000
105.000.000
4.101.863.000

Giá thành đơn vị sản phẩm =

Tổng chi phí
Tổng số sản phẩm

= 4.101.863.000
1.750.000
= 2.344 đ/bóng
IV . Tính doanh thu và lợi nhuận

Doanh thu là: 5,25 tỷ đồng
Lợi nhuận trớc thuế = Doanh thu - Tổng chi phí - Lãi vay
= 5.250.000.000 - 4.101.863.000
- 0,06 x 55% 5.442.000.000
= 968.551.000 đ
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trớc thuế - Thuế thu nhập
Thuế thu nhập = 20% Lợi nhuận trớc thuế
= 20% x 957.535.000
= 193.710.200 đ
11


Môn: Quản trị Dự án

VËy Lîi nhuËn sau thuÕ lµ :
= 957.535.000 - 191.507.000

= 774.840.800 ®

12


Mụn: Qun tr D ỏn
Chơng iI - phơng án trả vốn vay
- Vốn vay: C = 55%. 5,442 tỷ = 2.993.100.000đ
- Số tiền phải trả nợ trong kỳ là: A
- Kỳ trả nợ vay: 4 kỳ/năm
- Lãi suất trong kỳ là: p = 6%/4 = 1,5%

- Thời hạn hoàn vốn: n = 5 năm = 20 kỳ
A = C = 2.993.100.000 = 149.655.000
n
Năm
1

2

3

4

5

Lần trả

Nợ vốn


20
Trả vốn

Trả lãi

Trả vốn + Trả lãi

1

2993100000

149655000

44896500

194551500

2

2843445000

149655000

42651675

192306675

3

2693790000


149655000

40406850

190061850

4

2544135000

149655000

38162025

187817025

5

2394480000

149655000

35917200

185572200

6

2244825000


149655000

33672375

183327375

7

2095170000

149655000

31427550

181082550

8

1945515000

149655000

29182725

178837725

9

1795860000


149655000

26937900

176592900

10

1646205000

149655000

24693075

174348075

11

1496550000

149655000

22448250

172103250

12

1346895000


149655000

20203425

169858425

13

1197240000

149655000

17958600

167613600

14

1047585000

149655000

15713775

165368775

15

897930000


149655000

13468950

163123950

16

748275000

149655000

11224125

160879125

17

598620000

149655000

8979300

158634300

18

448965000


149655000

6734475

156389475

19

299310000

149655000

4489650

154144650

20

149655000

149655000

2244825

151899825

13



Mụn: Qun tr D ỏn
Chơng III -tính các chỉ tiêu của dự án
I. Giá trị hiện tại thuần- NPV
1. Khái niệm, cách tính và nguyên tắc sử dụng NPV
Khái niệm: Giá trị hi0ện tại thuần là giá trị hiện tại của dòng lợi ích gia tăng
hoặc cũng có thể đợc định nghĩa là hiệu số giữa giá trị hiện tại của dòng lợi ích
và gía trị hiện tại của dòng chi phí khi đã đợc chiết khấu ở một lãi suất thích
hợp.
Cách tính:

Bt
NPV =
t t = 0 (1 + r )

Ct

t =
t = 0 (1 + r )

n

n

n

NBt

(1 + r )
t =0


t

Trong đó:
Bt

: lợi ích trong năm t

Ct : chi phí trong năm t
NBt : lợi ích thuần trong năm t
r

: lãi suất

n

: tuổi thọ của dự án
Giá trị hiện tại thuần còn đợc tính theo công thức:
n

NPV =

Nt It

(1 + r )
t =0

t

+


Dn
(1 + r ) n

Trong đó:
Nt : thu hồi gộp tại năm t hay nói cách khác là giá trị hoàn vốn
tại năm t
Nt = KHt + LNt + Lãi vayt
It : vốn đầu t tại năm t
(Nt - It) : thu hồi thuần tại năm t

14


Mụn: Qun tr D ỏn
Dn : giá trị còn lại khi đào thảI hoặc thanh lý vào cuối năm sử
dụng
Công thức trên là dạng tổng quát nhất nhng trong một số trờng hợp đặc
biệt thờng xảy ra đó là vốn chỉ bỏ một lần vào thời điểm t = 0 và sang các năm
t = 1,2,3...
Nt

n

NPV = -I0 +

(1 + r )
t =0

t


+

Dn
(1 + r ) n

Trong đó: I0 : vốn đầu t ban đầu
Trờng hợp lợng hoàn vốn Nt = const và vốn đầu t chỉ bỏ một lần vào thời
điểm t = 0:
NPV = -I0 + N

Dn
(1 + r ) n 1
+
n
(1 + r ) n
r (1 + r )

Trong các công thức nêu trên, các lợi ích và chi phí của dự án đợc chiết
khấu về năm t = 0 tức là năm trớc khi các khoản đầu t ban đầu đợc thực hiện.
Nh vậy trong khi tính toán giá trị hiện tại thuần của dự án thời điểm dùng để
chiết khấu các lợi ích và chi phí hàng năm không phải là một vấn đề quan trọng,
các lợi ích và chi phí của dự án có thể chiết khấu từ một năm bất kỳ nào đó. Lúc
này các lợi ích và chi phí từ năm đầu tiên tới năm chiết khấu sẽ đợc nhân với hệ
số tích kép để tính giá trị tơng lai ở năm chiết khấu, còn các lợi ích và chi phí từ
năm chiết khấu trở đi sẽ đợc chiết khấu trở về năm đó.
Công thức tính giá trị hiện tại thuần của dự án có dạng:
NPVk =

n


(B
t =0

t

C t ) x (1 + r ) K t

Trong đó: NPVk : giá trị hiện tại thuần đợc chiết khấu về năm k
Một nhợc điểm chính của giá trị hiện tại thuần là nó rất nhạy cảm với lãi
suất đợc chọn, sự thay đổi của lãi suất có ảnh hởng rất lớn đến giá trị của dòng

15


Mụn: Qun tr D ỏn
lợi ích và giá trị của dòng chi phí. Dự án thờng phái chi những khoản lớn trong n
năm đầu khi vốn đầu t đợc thực hiện và lãi suất chỉ xuất hiện ở năm sau khi dự
án đã đi vào hoạt động. Bởi vậy khi lãi suất tăng giá trị hiện taị của dòng lợi ích
sẽ giảm nhanh hơn, do đó giá trị hiện tại thuần của dự án sẽ giảm xuống. Nh vậy
giá trị hiện tại thuần không phải là một tiêu chuẩn tốt nếu không xác định đợc
một lãi suất thích hợp. Trong khi đó việc xác định lãi suất là một vấn đề khó
khăn, trong phân tích tài chính của dự án lãi suất thờng đợc chọn căn cứ vào chi
phí cơ hội tức là chi phí thực sự cho dự án. Hầu hết các dự án đều lấy chi phí từ
các nguồn khác nhau nh: vốn cổ phần, vốn vay ngân hàng, vốn ngân sách cấp...
nên lãi suất sẽ là mức chỉnh bình của chi phí từ các nguồn khác nhau.
n=

k r
k


i i
i

Trong đó :
ki : vốn vay lấy từ nguồn vốn I
ri : lãi suất phải trả đối với nguồn vốn I
r : lãi suất chỉnh bình
Thông thờng các dòng lợi ích và chi phí cần đợc kết cấu ở một mức
không đổi. Tuy vậy lãi suất có thể phả xét thay đổi để phản ánh các điều kiện
kinh tế. Trong trờng hợp lãi suất thay đổi theo thời gian, giá trị hiện tại thuần
của dự án sẽ đợc tính theo chi phí.
n

NPV =

Bt C t

(1 + r )
t =1

t

Nguyên tắc sử dụng:
Khi sử dụng giá trị hiện tại thuần để đánh giá dự án ngời ta chấp nhận tất
cả các NPV dơng. Khi đó tổng lợi ích đợc chiết khấu lớn hơn tổng chi phí đợc
chiết khấu và dự án có khả năng sinh lợi. Ngợc lại khi NPV âm lợi ích không bù
đắp đợc chi phí đã bỏ ra và bị bác bỏ.
16



Mụn: Qun tr D ỏn
Giá trị hiện tại thuần là một tiêu chuẩn tốt nhất để lựa chọn các dự án
loại trừ lẫn nhau theo nguyên tắc: dự án đợc chọn là dự án mang lại giá trị hiện
tại thuần lớn nhất. Tuy vậy, là một tiêu chuẩn đánh giá tuyệt đối NPV không thể
hiện đợc mức độ hiệu quả của dự án cho nên không đợc dùng để xếp hạng dự
án.
2. Tính giá trị hiện tại thuần của dự án
Giá trị tính toán đợc thể hiện qua bảng sau:
Năm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Vốn đầu t

Chi phí

Doanh thu

GTCL

5442000000

4278996050
4243078850
4207161650
4171244450
4135327250
4112879000
4112879000
4112879000
4112879000
4112879000

5250000000
5250000000
5250000000
5250000000
5250000000
5250000000
5250000000
5250000000
5250000000
5250000000 100000000

(1+r)t

NPV

1
1.06
1.1236
1.191016

1.26247696
1.338225578
1.418519112
1.503630259
1.593848075
1.068947896
1.790847697

-5442000000
916041462.3
896156238.9
875587187.7
854475435.3
832948322.3
801625434.8
756250410.1
713443782.9
1063775891
690801904.6
2959106070

Giá trị hiện tại thuần của toàn bộ dự án

II. Tỷ suất nội hoàn- IRR

1. Khái niệm, cách tính và nguyên tắc sử dụng IRR
Khái niệm: tỷ suất nội hoàn là lãi suất mà tại đó giá trị hiện tại của dòng lợi ích
= giá trị hiện tại của dòng chi phí, hay nói cách khác giá trị hiện tại thuần của
dự án = 0.
Theo định nghĩa trên thì IRR là lãi suất thoả mãn phơng trình:

n

NPV =

Bt C t

(1 + IRR)
t =0

t

=0

Cách tính:

17


Mụn: Qun tr D ỏn
Tỷ suất nội hoàn và giá trị hiện tại thuần có liên quan đến nhau trong
cách tính, khi tính NPV ta chọn trớc một lãi suất từ đó tính giá trị của các lợi ích
và chi phí nội tại. Khi tính IRR thay vì lựa chọn một lãi suất NPV của dự án đợc
giả sử = 0 từ đó tính ra IRR.
Khác với các chỉ tiêu khác, không một công thức toán học nào cho phép
tính trực tiếp IRR, mà IRR đợc tính bằng phơng pháp nội suy tức là phơng pháp
xác định giá trị cần tìm giữa 2 giá trị đợc chọn. Theo phơng pháp này thì cần tìm
2 lãi suất r1 và r2 sao cho tơng ứng với lãi suất nhỏ hơn giả sử là r 1 thì NPV1 > 0
còn lãi suất r2 làm cho NPV2 < 0.
IRR cần tính ứng với NPV của dự án = 0 sẽ nằm ở khoảng giữa 2 lãi suất
r1 và r2. Việc nội suy sẽ đợc áp dụng theo công thức:

IRR = r1 + (r2 - r1)

NPV1
NPV1 NPV2

Trong đó:
r1

: lãi suất nhỏ hơn

r2

: lãi suất lớn hơn

NPV1 : giá trị hiện tại thuần ững vỡi lãi suất r1
NPV2 : giá trị hiện tại thuần ững vỡi lãi suất r2
Khi sử dụng phơng pháp nội suy thì không nên nội suy quá rộng. Cụ thể
khoảng cách giữa 2 lãi suất đợc chọn không nên vợt quá 5%.
Nguyên tắc sử dụng:
Khi đánh giá dự án bằng IRR ta chấp nhận mọi dự án có IRR lớn hơn chi
phí cơ hội của vốn, lúc đó dự án có mức lãi suất cac hơn mức lãi suất thực tế
phải trả cho các nguồn vốn đợc sử dụng trong dự án, ngợc lại khi IRR nhỏ hơn
chi phí cơ hội của vốn thì dự án sẽ bị bác bỏ.
Là một tiêu chuẩn đánh giá tơng đối IRR đợc dử dụng trong việc so sánh
và xếp hạng các dự án độc lập theo nguyên tắc: những dự án có IRR

18


Mụn: Qun tr D ỏn

cao hơn sẽ phản ánh mức sinh lợi lớn hơn do đó sẽ có vị trí u tiên hơn. Tuy
nhiên IRR có thể dẫn tới những quyết định không chính xác khi lựa chọn những
dự án loại trừ lẫn nhau, những dự án có IRR cao ngng quy mô nhỏ có thể có
NPV nhỏ hơn một dự án tuy có IRR thấp nhng có NPV cao. Bởi vậy khi lựa
chọn 1 dự án có IRR cao rất có thể đã bỏ qua một cơ hội thu 1 NPV lớn hơn.
IRR là 1 tiêu chuẩn đợc sử dụng để mô tả tính hấp dẫn của dự án vì đầy là
1 tiêu chuẩn hữu ích để tổng kết tính doanh lợi của dự án. Tuy vậy IRR không
phảI là 1 tiêu chuẩn hoàn toàn đáng tin cậy bởi vì trớc hết IRR chỉ tồn tại khi
dòng lợi ích thuần của dự án có ít nhất một giá trị âm còn khi tất cả các năm đều
dơng thì lãi suất lớn đến thế nào NPV vẫn dơng. Vấn đề thứ 2 quan trọng hơn cả
đó là có thể xảy ra tình huống không phải có 1 mà có nhiều IRR gây khó khăn
cho việc đánh giá dự án.
2.Tính tỷ suất nội hoàn của dự án
Chọn r1 = 12% ta có bảng tính NPV1 đợc thể hiện qua bảng sau
Bảng tính NPV1
Năm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Vốn đầu t


Chi phí

Doanh thu

5442000000
4278996050
4243078850
4207161650
4171244450
4135327250
4112879000
4112879000
4112879000
4112879000
4112879000

(1+r1)t

GTCL

5250000000
5250000000
5250000000
5250000000
5250000000
5250000000
5250000000
5250000000
5250000000
5250000000 100000000


NPV1

1
1.12
1.2544
1.404928
1.57351936
1.762341683
1.973822685
2.210681407
2.475963176
2.773078757
3.105848208

Tổng
Chon r2 = 17% ta có bảng NPV2 đợc thể hiện qua bảng sau

-5442000000
866967813
802711376
742271739
685568654
632495254
576100887
514375792
459264100
410057232
398319852
646132700


Bảng tính NPV2
Năm
0
1

Vốn đầu t
5442000000

Chi phí

Doanh thu

4278996050 5250000000

GTCL

(1+r2)t
1
1.17

NPV2
-5442000000
829917906

19


Môn: Quản trị Dự án
2

3
4
5
6
7
8
9
10

4243078850 5250000000
4207161650 5250000000
4171244450 5250000000
4135327250 5250000000
4112879000 5250000000
4112879000 5250000000
4112879000 5250000000
4112879000 5250000000
4112879000 5250000000 100000000
Tæng

VËy IRR = r1 + (r2 - r1)

1.3689
1.601613
1.87388721
2.192448036
2.565164202
3.001242116
3.511453276
4.108400333

4.806828389

735569545
651117561
575677951
508414672
443293649
378883461
323832018
276779502
257367416
-461146318

NPV1
NPV1 − NPV2

= 0,12 + (0,17 – 0,12)

646132700

646132700-(-461146318)
= 14,91%

20


Mụn: Qun tr D ỏn
II. Tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C)
1. Khái niệm cách tính và nguyên tắc sử dụng tỷ lệ B/C
Khái niệm:

Tỷ lệ B/C là tỷ lệ nhận đợc khi chia giá trị hiện tại của dòng lợi ích cho
giá trị hiện tại của dòng chi phí.
Cách tính:
n

B/C =

Bt

(1 + r )
t =1
n

t

Ct

(1 + r )
t =1

t

Nguyên tắc sử dụng:
Khi sử dụng tiêu chuẩn tỷ lệ B/C để đánh giá dự án ta sẽ chấp nhận bất kỳ
một dự án nào có tỷ lệ B/C > 1. Khi đó những lợi ích của dự án thu đợc đủ để bù
đắp các chi phí đã bỏ ra và dự án có khả năng sinh lời, ngợc lại khi tỷ lệ B/C < 1
thì dự án bị bác bỏ.
Tỷ lệ B/C hay đợc sử dụng để xếp hạng các dự án độc lập theo nguyên
tắc: dành vị trí cao hơn cho những dự án có tỷ lệ B/C cao hơn. Tuy nhiên là một
tiêu chuẩn đánh giá tơng đối, tỷ lệ B/C có thể dẫn tới sai lầm khi lựa chọn các

dự án loại trừ lẫn nhau.
Mặc dù là tiêu chuẩn đợc sử dụng rộng rãI trong đánh giá dự án song tỷ lệ
B/C cũng có những nhợc điểm nhất định: cũng nh tiêu chuẩn NPV, tỷ lệ B/C
chịu ảnh hởng nhiều của việc xác định lãi suất, lãi suất càng cao tỷ lệ B/C càng
giảm. Đây là hạn chế gây khó khăn nhất vì giá trị B/C đặc biệt nhạy cảm với các
định nghĩa về chi phí trên phơng diện kế toán. Trong cách tính tỷ lệ B/C nêu
trên, ta quan niệm lợi ích là toàn bộ nguồn thu của dự án còn chi phí là tổng của
chi phí sản xuất, chi phí vận hành, bảo dỡng, chi phí đầu t hoặc thay thế (nếu

21


Mụn: Qun tr D ỏn
có). Trong thực tế nhiều khi ngời ta sử dụng cách tính tỷ lệ B/C theo 1 kiểu
khác, theo đó chi phí bao gồm: chi phí đầu t, đầu t thay thế, chi phí vận hành và
bảo dỡng còn lợi ích là hiệu của các nguồn thu và chi phí sản xuất. Nh vậy giá
trị nhận đợc của tỷ lệ B/C theo 2 cách sẽ khác nhau. Tỷ lệ B/C sẽ thay đổi khi
chi phí đợc xác định theo các cách khác nhau, điều này sẽ dẫn tới sai lầm khi
xếp hạng dự ạn.
2. Tính tỷ lệ B/C của dự án
Ta có bảng tính B/C của dự án nh sau:
Bảng tính B/C
Năm
0
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10

Bt
0
5250000000
5250000000
5250000000
5250000000
5250000000
5250000000
5250000000
5250000000
5250000000
5250000000

Ct
0
4278996050
4243078850
4207161650
4171244450
4135327250
4112879000
4112879000
4112879000
4112879000
4112879000

Tổng

(1+r)t
1
1.06
1.1236
1.191016
1.262477
1.3382256
1.4185191
1.5036303
1.5938481
1.0689479
1.7908477

Bt/(1+r)t
0
4952830189
4672481310
4408001236
4158491732
3923105406
3701042838
3491549846
3293914949
4911371284
2931572578
40444361368

Ct(1+r)t

0
4036788726
3776325071
3532414048
3304016297
3090157084
2899417403
2735299436
2580471166
3847595393
2296610151
32099094776

Vậy B/C = 40444361368/32099094776 = 1,26

22


Mụn: Qun tr D ỏn
IV. Điểm hoà vốn
1. Khái niệm, ý nghĩa và các loại điểm hoà vốn
Khái niệm:
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu = chi phí.
ý nghĩa:
Phân tích điểm hoà vốn nhằm xác định mức sản lợng hoặc mức doanh thu
thấp nhất mà tại đó dự án có thể vận hành mà không gây nguy hiểm tới khả
năng tồn tại về mặt tài chính của dự án tức là dự án không bị lỗ, có đủ tiền để
hoạt động và có khả năng trả nợ.
Các loại diểm hoà vốn:
a. Điểm hoà vốn lý thuyết:

Là điểm mà tại đó mức sản lợng và mức doanh thu đảm bảo cho dự án
không bị lỗ trong năm hoạt động bình thờng. Điểm hoà vốn lý thuyết đợc biểu
hiện thông qua những hình thức sau:
- Hệ số hoà vốn lý thuyết: là tỷ lệ của công suất thiết kế và sản lợng tiêu thụ dự
kiến trong năm hoạt động bình thờng của dự án.
Hlt =

Đ
D-B

Trong đó:
Đ: tổng chi phí cố định trong năm của dự án bao gồm cả lãi vay
D: tổng doanh thu dự kiến của dự án
B: tổng chi phí biến đổi trong năm của dự án
- Mức hoà vốn lý thuyết: Là số lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ cần thiết tối
thiểu để đảm bảo cho dự án không bị lỗ.
Qlt = Hlt x Q
Trong đó: Q: công suất thiết kế hoặc sản lợng tiêu thụ dự kiến trong năm
- Mức doanh thu lý thuyết:

23


Mụn: Qun tr D ỏn
là mức doanh thu cần thiết tối thiểu đảm bảo cho dự án bù đắp đợc chi
phí.
Dlt = Hlt x D
Trong đó: D: doanh thu dự kiến khi dự án hoạt động sản xuất.
b. Điểm hoà vốn tiền tệ
Điểm hoà vốn tiền tệ là mức sản lợng hoặc mức doanh thu mà tại đó dự

án bắt đầu có tiền để trả nợ vay. Điểm hoà vốn tiền tệ cũng đợc biểu hiện thông
qua hệ số hoà vốn tiền tệ, mức sản lợng tiền tệ và mức doanh thu tiền tệ.
Htt = Đ - KH
D-B
Qtt = Htt x Q
Dtt = Htt x D
Trong đó:
Htt : hệ sô hoà vốn tiền tệ
Qtt : mức sản lợng hoà vốn tiền tệ
Dtt : mức doanh thu hoà vốn tiền tệ
KH : chi phí khấu hao
c. Điểm hoà vốn trả nợ:
là điểm hoà vốn mà tại đó cho phép dự án có tiền để trả nợ vay và đóng
thuế hàng năm. Từ điểm hoà vốn tiền tệ dự án có tiền để trả nợ, tuy nhiên ngoài
số tiền để trả nợ vay dựa án phải có số tiền cao hơn để vừa trả nợ, vừa đóng
thuế.
Htn = Đ - KH + N + T
D-B
24


Mụn: Qun tr D ỏn
Qtn = Htt x Q
Dtn = Htt x D
Trong đó:
Htn : hệ sô hoà vốn tiền tệ
Qtn : mức sản lợng hoà vốn tiền tệ
Dtn : mức doanh thu hoà vốn tiền tệ
N : nợ phải trả hàng năm
T


: Thuế lợi tức phải trả ở điểm hoà vốn
T = N - KH x St
1- St

2.Tính các điểm hoà vốn tiền tệ của dự án
a) Điểm hoà vốn lý thuyết:
- Hệ sô hoà vốn lý thuyết:
Hlt =

Đ
D-B

Trong đó:
+ Tổng chi phí biến đổi trong năm của dự án:
B = Chi phí lơng + Chi phí BHXH + Chi phí Điện nớc
+ Chi phí nhiên liệu + Chi phí khác
= 275.400.000 + 41.310.000 + 328.950.000 + 48.000.000 + 105.000.000
= 798.660.000 đ
+ Tổng chi phí cố định trong năm của dự án:
Đ = Chi phí vật liệu + Chi phí khấu hao + Chi phí bao gói + Chi phí quản lý
= 2.800.000.000 + 223.203.000 + 105.000.000 + 175.000.000
= 3.303.203.000 đ
25


×