Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Tình hính sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí trần hưng đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.48 KB, 73 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỔNG QUAN

SINH VIÊN
NGÀY SINH
LỚP
KHOA

: ĐÀO XUÂN DŨNG
: 24/4/1958
: TX8
: QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI - 2006

NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA
1 CƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO
CÔNG TY TNHH NN MTV


.................................................................................................................
................
.................................................................................................................
................
.................................................................................................................
................
.................................................................................................................
................
.................................................................................................................


................
.................................................................................................................
................
.................................................................................................................
................
.................................................................................................................
................
.................................................................................................................
................
.................................................................................................................
................

2


HỌ VÀ TÊN : ĐÀO XUÂN DŨNG
LỚP
: TX8
NGHÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIÁO VIÊN
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………

3


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………. ………….5
PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY…………………………...7
I/ Tên công ty……………………………………………………………….7
II/ Giới thiệu sơ lược về công ty Cơ Khí Trần Hưng
Đạo……...................7
III/ Lịch sử hình thành và phát triển……………………………………...8
PHẦN II : TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY....11
1/ Quá trình sản xuất sản phẩm…………………………………………… 11
2/ Chi phí sản xuất sản phẩm ………………………………………………15
3/ Kế hoạch sản phẩm………………………………………………………17
PHẦN III : KẾT CẤU SX & BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY…....19
I/ Dây chuyền công nghệ …………………………………………………..19
II/ Đặc điểm công nghệ sản xuất ………………………………………….21
1, Phương pháp sản xuất…………………………………………………..21
2, Thiết bị sản xuất ……………………………………………………….21
3, Mặt bằng sản xuất …………………………………………………….. 24
4, An toàn lao động …………………………………………………….…

26
III/ Tổ chức sản xuất……………………………………………………….27
IV/ Kết cấu sản xuất ………………………………………………………
28
4


V/ Tổ chức bộ máy quản lý ………………………………………………..30
PHẦN IV:CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG & MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
I/ Nguyên vật liệu, cơ cấu vốn & lao động…….. …………………………32
1, NVL …………………………………………………………………….32
2, Cơ cấu lao động ………………………………………………………...35
3, Yếu tố vốn……………………………………………………………....38
II/ Đặc điểm thị trường……………………………………………………..42
1, Đặc điểm thị trường……………………………………………………..42
2, Môi trường kinh doanh………………………………………………….45
KẾT LUẬN……………………………………………………………………47

LỜI MỞ ĐẦU
Sau năm năm học tập tại Viện Đại Học Mở Hà Nội, bản thân tôi
theo học khoa kinh tế, chuyên ngành quản trị kinh doanh được sự
quan tâm của ban lãnh đạo viện, cùng các giáo sư tiến sĩ và các thầy
cô lên lớp giảng dạy nhiệt tình, càng học tôi càng thấy mở mang kiến
thức của mình, do đó, là một cán bộ đang công tác tại công ty TNHH
Nhà nước một thành viên cơ khí Trần Hưng Đạo, liên hệ giữa học tập
tại trường và thực tế tại công ty, tôi thấy giữa thực tế và việc học tập
có sự gắn kết chặt chẽ với nhau. Nếu muốn thành công trong công tác
thì việc tiếp thu kiến thức mới tại trường vô cùng quan trọng,nhất là
trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam chúng ta đang mở cửa tiếp thu các
nền văn minh khoa học và công nghệ hiện đại của thế giới. Chấp nhận

một nền kinh tế thị trường, có nhiều thành phần kinh tế tham gia, đồng
thời ra sức đẩy nhanh nền kinh tế của Việt Nam thành nền kinh tế thị
5


trường hoàn thiện, đủ các tiêu chuẩn quốc tế qui định và sớm gia nhập
nền kinh tế toàn cầu, gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Do đó, để đảm bảo nền kinh tế Việt Nam vừa hoà nhập, vừa
tăng trưởng GDP hàng năm từ 8 đến 8.5% thì Việt Nam cần phát triển
công nghiệp đồng thời cũng cần phát triển nông nghiệp, ngư nghiệp vì
Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới, sau Thái
Lan,ngoài ra còn là nước đúng vị trí thứ 4, thứ 5 về xuất khẩu cà phê,
chè, cao su, hạt tiêu, hạt điều và thuỷ sản.
Do nhu cầu về máy móc phục vụ sản xuất công nghiệp chế
biến nông sản, phục vụ đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, nên công nghiệp
Việt Nam đang cần được phát triển để phục vụ bà con nông dân và
ngư dân.
Tại miền Nam có các công ty sản xuất động cơ Diesel như
Công ty VINAPRO và VIKINÔ; miền Trung có Công ty liên doanh
lắp ráp động cơ diesel Giang Đông Đã Nẵng; ở miền Bắc có Công ty
Diesel Sông Công tại Thái Nguyên và Công ty cơ khí Trần Hưng Đạo
tại Hà Nội.
Công ty TNHH NN MTV cơ khí Trần Hưng Đạo là một con
chim đầu đàn của Việt Nam chuyên sản xuất động cơ diesel. Qua
nhiều thăng trầm của
từng thời kì phát triển đất nước, đến nay công ty đã có nhiều cố gắng
vươn lên, vượt qua những khó khăn trước mắt, để kịp những bước tiến
của nền kinh tế đất nước trong giai đoạn mở cửa của Việt Nam.
Một thách thức đặt ra cho công ty hiện nay là thị trường động cơ
diesel có rất nhiều công ty trong nước và ngoài nước cạnh tranh mạnh

mẽ về giá cả, mẫu mã, chất lượng, dịch vụ hậu mãi. Do những khó
6


khăn như vậy nên công ty phải có hướng đầu tư về mọi mặt : chất xám
, qui trình công nghệ sản xuất, đầu tư thiết bị hiện đại có năng suất
cao, đảm bảo giá thành hạ, sản phẩm có chất lượng cao để cạnh tranh
được với khu vực Đông Nam á(ASEAN) và Châu á Thái Bình Dương
(AFTA). Đồng thời khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)
thì sản phẩm của công ty đều tham gia được tất cả các thị trường trên
thế giới. Từ đó công ty được hưởng nhiiêù thuận lợi, tạo thêm thị
trường, có nhiều cơ hội hợp tác kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm
trong sản xuất, trong quản lý và đáp ứng được các nhu cầu cuả thị
trường mới.
Hiện nay tôi đang là sinh viên khoa kinh tế, đồng thời cũng là
một các bộ đang công tác tại công ty, để kết hợp tốt giữa việc học tập
và thực tiễn, tôi sẽ cố gắng hết sức để học tập, tìm hiểu nghiên cứu để
hoàn thành tốt những tháng cuối cùng của khoá học làm sao có kết
quả tốt, đạt được yêu cầu của Viện Đại Học Mở, hoàn thành trách
nhiệm của bản thân cá nhân mình, từ đó có kiến thức cơ bản và cố
gắng đưa hết khả năng của mình phục vụ công ty ngày càng phát triển.

HÀ NỘI - NĂM 2006

7


PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH NN MTV
CƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO

I/Tên công ty: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Nhà Nước Một Thành
Viên Cơ Khí Trần Hưng Đạo ( CTTNHHNNMTVCKTHĐ )
Tên giao dịch quốc tế: Mechanical Tran Hung Dao company
Theo quyết định của bộ trưởng bộ công nghiệp só 132/2004/QĐ BCN ngày 12/11/2004 về việc chuyển công ty Cơ Khí Trần Hưng
Đạo thành Công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo.
Giám đốc công ty :

Ông Phạm Đình Công Nhân

Cơ sở 1 : 114 Mai Hắc Đế Hà Nội

ĐT : 04.9741892

Cơ sở 2 : số 18 đường Tam Trinh Mai Động Hà Nội
ĐT : 6335628

Fax : 04.6335626

Cơ sở 3 : Khu công nghiệp Tiên Sơn Bắc Ninh
024.171448
NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ CÓ ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN

8

ĐT :


II/ Công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo :
* Ngành nghề kinh doanh của công ty : Sản xuất, lắp ráp, kinh doanh
các loại động cơ diesel, động cơ xăng, các loại phụ tùng động cơ ô tô,

máy kéo, máy nông lâm ngư nghiệp, dịch vụ gia công chế tạo sửa
chữa đại tu làm mới máy kéo. Đại lý mua bán ký gửi hàng hoá. Xuất
nhập khẩu thiết bị, vật tư, phụ tùng và máy móc. Dịch vụ cho thuê văn
phòng, kho bãi, nhà xưởng. Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy
định của pháp luật.
Ngoài ra trong thời gian tới công ty sẽ cho đi vào hoạt động dây
chuyền sản xuất bánh răng , xilanh, bạc biên với công nghệ tiên tiến
nhất.
*Với tổng nguồn vốn là : 60.277.207.000đ
Trong đó :
- Vốn cố định

: 30.884.874.000 đ

- Vốn lưu động : 25.257.386.000 đ
- Vốn khác

: 4.171.076.000đ

* Nhiệm vụ hàng đầu của công ty :
9


- Tạo điêu kiện thúc đẩy nghành sản xuất phụ tùng động cơ trong
nước phát triển. Sản phẩm của công ty phải bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng với các dịch vụ bảo hành và hậu mãi tốt nhất.
- Đưa tên tuổi của công ty trở lại vững mạnh trên thị trường.Tiếp tục
phát huy truyền thống, kinh nghiệm của thế hệ đi trước đồng thời đổi
mới công nghệ sản xuất, quy trình sản phẩm và bộ máy quản lý để
theo kịp thời đại.

- Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, với mức lương bình
quân là : 1000.000 đ/tháng.
- Củng cố và xây dựng nghành công nghiệp chế tạo động cơ đốt trong
nhỏ dưới 30 mã lực của Việt Nam vững mạnh để đón nhập AFTA.
- Cung cấp 40% nhu cầu thị trường về động cơ đốt trong.
- Đạt 100% công suất thiết kế, thúc đẩy cơ giới hoá nghành nông
nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.

III/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty :
Công ty cơ khí Trần Hưng Đạo thuộc tổng công ty Máy động lực và
máy nông nghiệp – Bộ công nghiệp Việt Nam. Công ty thành lập ngày
19/4/1947 tại chiến khu Việt Bắc huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên
Quang, tên công ty lúc đấy là:Nhà máy cơ khí Trần Hưng Đạo, do cố
chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng làm giám đốc. Năm 1954 khi hoà
bình độc lập nhà máy chuyển về Thái Nguyên, cuối năm 1957 về 191
Bà Triệu - Hà Nội (nơi nhà máy diêm thời Pháp thuộc)
10


Căn cứ quyết định số 324 – QĐ/TCNSĐT ngày 27/5/1993 và quyết
định số1150-TCCBĐT ngày 30/10/1995 của bộ Công nghiệp nặng về
việc thành lập doanh nghiệp nhà nước và đổi tên Nhà máy thành công
ty Cơ Khí Trần Hưng Đạo.
Theo quyết định của bộ trưởng bộ công nghiệp só 132/2004/QĐ BCN ngày 12/11/2004 về việc chuyển công ty Cơ Khí Trần Hưng Đạo
thành Công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo. Trụ sở 114
Mai Hắc Đế – Hà Nội.
Hơn nửa thế kỉ xây dựng và trưởng thành, công ty từ một cơ sở nhỏ
đi lên, trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ, phát huy tinh thần tự lực cánh sinh Công ty vừa sản xuất vừa
chiến đấu, xây dựng cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ công nhân viên.

Sản phẩm của công ty luôn được thay đổi theo nhiệm vụ của từng thời
kỳ phát triển của đất nước.
+ Trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ:
Công ty chủ yếu sản xuất vũ khí ( đúc vỏ mìn, vỏ lựu đạn, sản
xuất những dụng cụ cho công binh, chế tạo các loại máy in, chế tạo
thành công trạm nổi bơm xăng và bơm dưỡng khí cho máy bay Mic.
Đây là những sản phẩm có giá trị cao về kỹ thuật và sử dụng, phục vụ
kịp thời cho chiến đấu.
Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, công ty đã góp rất nhiều
sức người sức của cho tiền tuyến, phục vụ tốt cho chiến trường miền
Nam nhằm giải phóng đất nước.Sau khi thua dau ở chiến trường miền
Nam, đế quốc Mĩ điên cuồng leo thamg phá hoại miền Bắc. Cán bộ
công nhân viên không ngừng cảnh giác cao độ, kết hợp với lực lượng
11


vũ trang chính quy thành lập lực lượng tự vệ pháo cao xạ 57 li và 100
li, trực tiếp băn may bay Mĩ xâm lược, vào vùng trời của thủ đô
Hà Nội năm 1972. Thành tích của công ty đã được chủ tịch nước Tôn
Đức Thắng khen thưởng và gửi tặng lẵng hoa.
Công ty còn đóng góp cho chiến trường miền Nam nhiều công nhân
bậc cao và những chiến sĩ dũng cảm tham gia các chiến trường, góp
phần không nhỏ vào sự nghiệp giải phóng hoàn toàn miền Nam thống
nhất đất nước.
+ 1969 – 1971 : Công ty được Ban bí thư TW Đảng chọn làm thí điểm
kinh tế. Từng vinh dự được chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm nhiều lần,
được Đảng và Nhà nước tặng nhiều huân chương các loại, công ty có
một bề dầy thành tích rất to lớn trong quá trình phát triển. Công ty đã
kết nghĩa thi đua với nhà máy Sepen
( Hungary ).

+ Năm 1982 – 1990 : Toàn bộ sản phẩm của công ty trong thời kỳ
này được sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch nhà nước giao và được nhà
nước bao tiêu phân phối nên rất phát triển.
Năm 1982, lần đầu tiên sản phẩm động cơ Diesel 12 mã lực, cải tiến
két nước quạt gió của công ty được tặng huy chương vàng tại hội chợ
Plôdip (Bungary). Ngoài ra trong thời kỳ này công ty còn chế tạo
động cơ 20 mã lực với số lượng hàng ngàn chiếc cung cấp cho nhân
dân Miền Bắc lắp máy bơm chống hạn, chống úng, lắp máy xay xát và
máy nghiền thức ăn gia súc... Năm 1984, 1987, 1990 tại trung tâm
triển lãm thành tựu kinh tế kỹ thuật Giảng Võ động cơ 12 mã lực được
tặng thưởng huy chương bạc.

12


+ Năm 1991 đến nay: Do có sự đổi mới từ nền kinh tế tập chung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa có sự
điều tiết của nhà nước trong khi các yếu tố của môi trường chưa được
hoàn thiện nên công ty phải đương đầu với nhiều khó khăn thách thức.
Cho đến nay tuy còn tồn tại nhiều khó khăn và vấp phải sự cạnh tranh
mạnh mẽ của hàng loạt công ty mới nhưng công ty đang sắp xếp lại cơ
cấu tổ chức, cải tiến đầu tư công nghệ dần giải quyết khó khăn. Nhà
máy thuộc Khu công nghiệp Tiên Sơn đang phát huy ưu điểm và cho
cái nhìn khả quan về tình hình phát triển của công ty.
PHẦN II
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TNHH NN MTV CƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO
1/ Tình hình sản xuất sản phẩm:
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang có xu hướng
đẩy nhanh hoà nhập nền kinh tế thế giới, các DN không ngừng cải tiến

công nghệ kỹ thuật để nhanh phát triển và hoà nhập nền kinh tế khu
vực nói riêng và nền kinh tế Thế giới nói chung.
Cùng với các thành phần kinh tế khác nhiệm vụ kinh doanh của
công ty cũng có sự thay đổi theo cơ chế thị trường những năm gần
đây. Với sự chỉ đạo của nhà nước và bộ công nghiệp công ty từng
bước vượt qua những khó khăn trước mắt lập kế hoạch phát triển lâu
dài, nỗ lực phấn đấu để thực hiện và hoàn thành kế hoạch đó.
Bảng tổng hợp số lượng tiêu thụ sản phẩm từ năm 2001 đến năm
2005
13


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Loại đ/cơ- HS
D165RL
D165H
D220H
D80
HS D15
HS D9

HS xây dựng
D24
H GT 10
Tổng cộng

2001
256
200
121
79
1230
1000
711
31
121
3749

2002
198
121
109
68
1132
976
698
25
154
3481

2003

301
95
100
62
987
652
587
30
101
2915

2004
232
111
112
58
1080
855
812
41
109
3410

2005
289
103
132
54
1030
987

652
12
91
3350

Qua bảng tổng hợp số liệu trên ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm từ
năm 2001

Năm 2001 tổng sản lượng sản phẩm tiêu thụ là 3479 cái năm 2002
số lượng tương đối ổn định, nhưng đến năm 2003 giảm sút rõ rệt,
nguyên nhân do trong thời kỳ này hàng loạt động cơ Trung Quốc tràn
vào Việt Nam với giá rẻ và mẫu mã đẹp. Hàng của các công ty trong
nước khủng hoảng nghiêm trọng, công ty THĐ do còn đang thực hiện
dở một số dự án nên mức độ ảnh hưởng có giảm hơn đạt : 2915 cái.
- Qua hai năm 2004 – 2005 thị trường đang dần dần hồi phục do tín
nhiệm của khách hàng truyền thống vào chất lượng sản phẩm của
công ty. Số lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2004 là : 3410 cái và năm
2005 là : 3350 cái.
* Hướng phát triển :
Từ năm 1970 đến nay sản phẩm chủ yếu của công ty là động cơ
Diesel 12, 15 mã lực và các loại hộp số thuỷ D15, D9… sản phẩm
14 đều được cải tiến, nâng cao chất
động cơ và hộp số thuỷ hàng năm


lượng, để phù hợp với nhu cầu của thị trường. Ngoài ra công ty còn
sản xuất hàng loạt bơm cao áp, vòi phun là những sản phẩm cơ khí đòi
hỏi sự chính xác cao để lắp động cơ. Đồng thời công ty cũng sản xuất
thử thành công các loại động cơ Diesel 48 mã lực, 120 mã lực… Sản
xuất thành công và đã xuất khẩu 1200 máy kéo trong năm 2005.

Tận dụng thời cơ Nhà nước đã có những chính sách kích sản xuất
trong nước đặc biệt ưu đãi với sản xuất cơ khí phục vụ ngành nông –
lâm – ngư nghiệp. Có chính sách áp dụng mức thuế thấp, thực hiện
nội địa hoá các mặt hàng cơ khí .
Công ty đã xúc tiến liên doanh, liên kết với các đối tác trong nước và
nước ngoài để tạo cơ hội phát triển sản xuất tăng nguồn vốn, tranh thủ
kỹ thuật tiên tiến hiện đại chế tạo các sản phẩm động cơ có chất lượng
cao, đủ sức cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường trong cả nước và nước
ngoài.
Riêng về sản phẩm máy kéo, là mặt hàng thử nghiệm sản xuất của
công ty, trong năm 2005 đã xuất khẩu 1200 cái, tuy nhiên do có một
số chi tiết chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Mỹ – là thị
trường khách hàng tiềm năng lớn nhưng đòi hỏi chặt chẽ về chất
lượng cũng như mẫu mã sản phẩm, nên việc sản
xuất đó đang tạm dừng trong một thời gian ngắn để thay đổi một số
thiết kế.
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong ba năm
T

Chỉ tiêu

Thực

Thực

Năm 2005

So sánh

T


thực hiện

hiện

hiện

KH

TT

2/1

4/2

4/3

A

(tỉ đồng)
B

2003
1

2004
2 15

3


4

5

6

7


1

Giá trị

17.637

18.824 26.494

27.423

103

131.4 113.

tổng sản
2

5

lượng
Tổng DT


26.232

28.047

35.600

43.143

103.9 131.4 113.

- DT sản

20.145

23.405

32.600

37.587

108.1 132.6

xuất

6.087

4.643

3.000


5.825

76.27 125.5 109.

- DT T/M

5
4
194.

3

Thu nhập

770.000 750.00

1
800.00 850.000 96.63 128.8 116.

bình quân

đ





đ


4

4

đầu người
Số lao

520

516

-

543

97.58 101.1

5

động
Lợi nhuận

375

382

385

397


117.3 127.5 104.

(triệu đồng

-

7

)
Qua bảng tổng hợp trên ta thấy từ năm 2003 đến năm 2005 kết quả
sản xuất kinh doanh của công ty nhìn chung có tăng trưởngvà phát
triển đều. Điều này cho ta thấy sự khả quan về phát triển ổn định vững
chắc của công ty.
Phân tích cụ thể ta thấy :
- Giá trị tổng sản lượng của công ty năm 2004 tăng so với năm 2003 là
3.06%, năm 2005 đã vượt năm 2004 là 22.15% và vượt 1.99% so với
kế hoạch đề ra.
16


- Tổng doanh thu của công ty năm 2004 so với năm 2003 là 3.93%,
năm 2005 tăng 1.31 lần so với năm 2004 và tăng 13.53% so với kế
hoạch.
- Doanh thu sản xuất công nghiệp năm 2004 tăng so với năm 2003 là
8.12%, năm 2005 tăng so với năm 2004 là 1.321 lần và tăng so với kế
hoạch đề ra là 9.48%.
Như vậy doanh thu tăng theo từng năm và có chiều hướng năm sau
tăng hơn năm trước, tuy tỷ lệ giá trị tổng sản lượng đã tăng cao và nó
đã cho thấy sự phát triển đi lên của chất lượng sản phẩm sản phẩm
của công ty.

- Doanh thu thương mại : Tuy doanh thu thương mại năm 2004 đã
giảm xuống
23.73%so với năm 2003 nhưng sang năm 2005 đã tăng lên 25.5% so
với năm 2004. Do công ty đã thúc đẩy một số hoạt động thương mại
ngoài sản xuất chính nên lợi nhuận có tăng, năm 2004 do có một số
thay đổi trong tổ chức quản lý của công ty nên có ảnh hưởng đến việc
kinh doanh Thương Mại.
Qua đây ta thấy rằng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hưng Đạo có sức tăng về giá trị tổng
sản lượng, hơn nữa ngoài việc thu doanh thu từ sản xuất sản phẩm
công nghiệp là chính công ty cũng đồng thời tiến hành các dịch vụ
thương mại khác để tăng thêm nguồn thu nhập.
Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên tuy chưa cao, năm
2003 mức lương trung bình là :770.000đ/ tháng đến năm 2005 là :
850.000đ/ tháng nhưng cũng nhận thấy đã có sự tăng qua các năm,
17


phần nào đảm bảo mức sống cho cán bộ công nhân viên công ty và
đánh giá được sự cố gắng của ban lãnh đạo công ty trong điều kiện
công ty còn gặp nhiều khó khăn về tài chính
Vì tình hình công việc tuỳ thuộc vào thị trường tiêu thụ cho nên số
lượng lao động trong công ty có biến đổi, nhưng sự biến đổi đó không
lớn và không làm ảnh hưởng đến sản xuất của công ty.
* Do công ty sản xuất những mặt hàng truyền thống từ nhiều năm qua
và cho đến nay mới chỉ bước đầu có những dự án đổi mới sản xuất sản
phẩm nên lợi nhuận của công ty qua các năm tuy có thay đổi nhưng đa
số ổn định và có tăng nhẹ, nhưng thực tế chưa cao so với nhu cầu của
CBCNV.
Tuy có sự cạnh tranh mạnh mẽ của các sản phẩm nhập khẩu ( đặc

biệt từ Trung Quốc) nhưng do uy tín về chất lượng sản phẩm của công
ty nên sản lượng tiêu thụ máy không bị ảnh hưởng nhiều. Với chính
sách ưu đãi của nhà nước với các mặt hàng cơ khí cùng những thay
đổi trong cách quản lý thu chi, đổi mới công
nghệ lợi nhuận của công ty giữ được ổn định trong sự thay đổi của
nền kinh tế từ đó có thể tạo đà cho sự phất triển trong những năm tiếp
theo.
*/ Bảng kê lợi nhuận trước thuế :
Năm

2001

2002

2003

2004

2005

LN( tr đ)
1/ Sản xuất
2/ Thương

215
83

256
76


285
90

297
85

301
96

mại
Tổng lợi

298

332

375

382

397

18


nhuận
Như vậy từ năm 2001 đến năm 2005 lợi nhuận trước thuế của công ty
có những thay đổi nhất định. Tuy theo chiều hướng tăng nhưng tỷ lệ
tăng thấp, đặc biệt lợi nhuận thương mại năm 2002 giảm so với năm
2001 : 7 triệu đồng, năm 2003 có tăng lên nhưng đến năm 2004 lại

giảm đi.
Lợi nhuận trong sản xuất cũng có xu hướng tăng dần từ năm 2001 là :
215 triệu đồng đến năm 2005 là : 301 triệu đồng. Do công ty có những
khách hàng truyền thống sử dụng sản phẩm máy của công ty trong
nhiều năm qua và vẫn tín nhiệm nên bộ phận khách hàng này tạo nên
sự ổn định trong lợi nhuận của công ty. Một hạn chế là Công ty chưa
có khả năng mở rộng thị trường lớn hơn để tạo sự đột phá trong sản
xuất tăng lợi nhuận.
*/ Bảng kê lợi nhuận sau thuế :


2001

2002

2003

2004

2005

m
Lợi nhuận
1/ Sản xuất
2/
mại
Tổng
(ST)

Thương


204.761
9
243.8095 271.4286 282.8571

286.6667

79.0476
2
72.38095 85.71429 80.95238

91.42857

283.809

378.096

LN
316.110

357.142

363.810

Chịu mức thuế xuất 5% đối với mặt hàng sản xuất về cơ bản công ty
có mức lợi nhuận sau thuế ổn định và phù hợp. Nhà nước đã có chính
19


sách ưu đãi thuế với các mặt hàng cơ khí do vậy công ty cũng được

hưởng mức ưu đãi tốt nhất, đây chính là điều kiện để công ty tiếp tục
phát huy ưu thế hàng hoá để cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu
chịu mức thuế cao.
2/ Chi phí sản phẩm của công ty:
Một trong những vấn đề khiến cho tình hình sản xuất của công ty
gặp không ít khó khăn trong thời gian qua chính là việc thu chi tài
chính. Để có vốn sản xuất kinh doanh công ty không chỉ sử dụng
nguồn vốn chủ sở hữu mà còn phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác
như vay ngân hàng, các công ty bạn… do vậy cần các khoản chi trả nợ
vốn vay, lãi suất vốn vay…
Tập hợp khái quát các khoản thu chi của công ty trong những năm gần
đây ta có một số số liệu về cân đối thu chi tài chính của công ty từ
năm 2001 đến năm 2005 :
Bảng tổng hợp thu chi tài chính
( đơn vị tính : triệu đồng )
STT
I
II
1
2
3

Nội dung
Khoản thu TC
Khoản chi TC
Chi đầu tư
Chi phí SXKD
Trả nợ vốn vay

2001

25.737
21.635
1.495
19.560
100

2002
27.650
23.005
950
21.390
95

2003
24.325
21.039
0
20.469
100

2004
28.910
24.378
1.500
22298
189

2005
29.557
24.698

0
24.202
98

4


Trả nợ vốn vay 260

300

250

106

105

5
7


Thuế GTGT
100
Thuế thu nhập 120

120
150

110
110


129
156

125
168

III

DN
Cân đối thu chi 4.102 204.645

3.286

4.532

4.859


TC
Như vậy tổng chi trong một năm của công ty là tương đối lớn nhưng
thu tài chính lại chưa cao làm lợi nhuận của công ty những năm gần
đây giảm sút rõ rệt.
Để ổn định tình hình, ban lãnh đạo công ty cùng họp bàn với phòng
Kế toán đưa ra những biện pháp trước mắt và lâu dài nhằm khắc phục
tình trạng trên trong thời gian ngắn nhất đạt hiệu quả cao nhất.
3/ Phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty những năm
tiếp theo:
Sau khi tổng kết hoạt động của công ty những năm trước, họp bàn
đánh giá những kết quả mà công ty đã đạt được và những thất bại,

những kế hoạch không đạt được, công ty đã rút kinh nghiệm và đề ra
những kế hoạch khả thi hơn cho công ty năm 2006 và những năm tiếp
theo.
- Với những thuận lợi và khó khăn của công ty năm 2005, công ty đã
đề ra nhiệm vụ tổng quát cho năm 2006:
Tập trung mọi sức mạnh để hoàn thành và vượt mức các chỉ tiêu kế
hoạch năm 2006.
Khẩn trương lắp đặt và khai thác có hiệu quả dây chuyền sản xuất
xilanh, phụ tùng động cơ, tiếp tục triển khai các hạng mục tiếp theo
trong dự án đầu tư chiều sâu.
Hoàn thiện, sửa đổi các thiếu sót trong dây chuyền sản xuất máy kéo
xuất khẩu, dần dần lấy lại thị trường. Và tiếp tục triển khai các dự án
đầu tư sản xuất sản phẩm khác nếu thấy có hiệu quả.
Tạo thế ổn định cho công ty về mặt phát triển thị trường, tăng cường
toàn diện sức cạnh tranh của công ty trên thị trường trong và ngoài
nước.

21


Tăng cường đầu tư nguồn nhân lực cho công ty trên cơ sở tăng
cường công tác tuyển dụng lao động có trình độ và đào tạo cán bộ, coi
đây là nhiệm vụ chiến lược của công ty trong năm tiếp theo.
Chuyển xí nghiệp cơ khí, xí nghiệp máy kéo sang hạch toán sản xuất
kinh doanh. Tiếp tục triển khai các đơn vị khác sang hạch toán khi có
điều kiện. Hoàn thiện cơ chế hạch toán hợp đồng, cơ chế trả lương để
tính tăng năng động, sáng tạo của hệ thống sản xuất kinh doanh.
Có kết quả thực hiện 6 tháng đầu năm 2006 cho tình hình tiêu thụ sản
phẩm để so sánh với tình hình tiêu thụ sản phẩm 6 tháng năm 2005, ta
có thể nhận thấy

tình hình tiêu thụ máy là ổn định, và căn cứ vào đặc điểm nghành
hàng ( là tiêu thu mạnh về 6 tháng cuối năm), ta có thể nhận định công
ty sẽ hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra.

So sánh tình hình tiêu thụ sản phẩm 6 tháng đầu năm 2004 - 2005
ST

Tên sản phẩm

T
A

ĐỘNG

1
2

LOẠI
D165RL
D165H



ĐV
T

6 tháng
đầu năm
2005


6 tháng
đầu năm
2006

so sánh

cái
‘’ 22

427
103

232
122

54%
118%

CÁC


3
4

D220
D80

‘’
‘’


10
141
681

145
77
576

Cộng
B
HỘP SỐ CÁC LOẠI
1
Hộp số thuỷ D15
cái
561
603
2
Hộp số thuỷ D9
‘’
100
248
3
Hộp số xây dựng
‘’
116
284
4
các loại khác
‘’
411

36
Cộng
1.188
1.171
- Số lượng máy giao dự án năm 2005 là : 267 máy

145%
54%
84.4%
112%
42%
244%
98%

- Số lượng máy giao dự án năm 2006 là : 681 máy
Công ty đã đề ra một số mục tiêu cơ bản năm 2006 :
+ Giá trị tổng sản lượng : 28.760.830.000đ
+ Thu nhập bình quân : 1.000.000đ/người/tháng
+ Các khoản thu ngân sách : theo quy định của nhà nước
+ Sản xuất kinh doanh có lãi
* Một số mục tiêu lâu dài :
- Các sản phẩm của công ty có sức cạnh tranh trong khu vực
ASEAN.
- Phát huy tối đa năng lực sản xuất, tiếp tục đầu tư phát triển từ việc
xác định rõ nhiệm vụ pải làm trong thời gian tới, vạch rõ hướng đi cho
công ty để đạt được các mục tiêu một cách dễ dàng.
Các chương trình sản xuất của công ty dựa trên khả năng, năng lực
hiện có của công ty, nhu cầu thị trường và khả năng đáp ứng nhu cầu
thị trường.
PHẦN III

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, TỔ CHỨC – KẾT CẤU SẢN XUẤT
SẢN PHẨM VÀ BỘ MÁY23QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY


I/ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT :
Mỗi công ty khi sản xuất sản phẩm ngoài lực lượng lao động nòng
cốt phải kể đến yếu tố máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ sản
xuất. Do cơ cấu sản phẩm đa dạng nên công ty TNHH NN MTV Cơ
Khí Trần Hưng Đạo phải sử dụng nhiều loại quy trình công nghệ cho
mỗi loại sản phẩm riêng biệt mà mỗi qui trình đều rất phức tạp, trải
qua nhiều khâu và tuân thủ nghiêm nghặt các quy định về kỹ thuật
cũng như chất lượng.
Công ty xuất phát là một doanh nghiệp sản xuất động cơ Diesel và
đã từng là cơ sở đầu tiên của nghành chế tạo động lực Việt Nam. Sản
phẩm của công ty được đa số khách hàng trong nghành nông – lâm –
ngư nghiệp sử dụng phục vụ sản xuất nên máy móc yêu cầu phải có
chất lượng cao, bền, tiêu hao nhiên liệu thấp. Chính vì vậy trứơc khi
tạo ra sản phẩm hoàn hảo mang đầy đủ đặc tính, tính năng kỹ thuật
chất lượng và thời gian sử dụng, công ty phải có những kế hoạch chế
tạo sản phẩm phù hợp trong từng khâu để đáp ứng nhu cầu của khách
hàng.
Máy móc thiết bị của công ty đa số từ Liên Xô từ thập niên 80, đến
giờ hầu hết đã lạc hậu, sự chính xác trong sản xuất đồng bộ không
cao, nhiều bộ phận hỏng không có phụ tùng để thay thế... Trước tình
hình này công ty đã có một số biện pháp cải tạo, thay thế một số thiết
bị sản xuất với công nghệ tiên tiến nhất cùng với một đội ngũ cán bộ
quản lý, vận hành có chuyên môn cao, tinh thần trách nhiệm tốt đồng
thời tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ để tạo năng suất lao động
đạt hiệu quả cao.
24



Hầu hết sản phẩm của công ty đều là động cơ Diesel nên hình thức
tổ chức sản xuất, bố trí trang thiết bị dây chuyền công nghệ phải hợp
lý, chính xác để tạo ra sản phẩm hoàn hảo.
Do qui trình công nghệ của mỗi loại sản phẩm đều có sự khác nhau
vì vậy tôi sẽ trình bày qui trình công nghệ sản xuất động cơ - là loại
sản phẩm đặc trưng của công ty.
Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm :
Hợp
đồng
sản xuất

Phòng
kỹ
thuật

tiêu thụ

Nhập kho
thành phẩm

làm
mẫu

KCS

Đúc

Gia công

cơ khí

Lắp ráp

Nhập kho
bán thành
phẩm

Quy trình sản xuất động cơ

25


×