Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Tăng Cường Năng Lực Thông Qua Ga Đông Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.96 KB, 45 trang )

Phần mở đầu
ý nghĩa tầm quan trọng của vận tải đờng sắt.
I. ý nghĩa tầm quan trọng của vận tải đờng sắt.

Ngành vận tải sắt là một ngành rất quan trọng và không thể thiếu đợc
trong nền kinh tế quốc dân. Từ khi đợc chính thức đa vào sử dụng và khai thác
đến nay đã đợc coi là huyết mạch của giao thông nớc ta và góp một phần
không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
Ngành vận tải bằng đờng sắt có quy mô lớn trải dài từ Bắc vào Nam với
các trang thiết bị phục vụ có sự quản lý chặt chẽ có tổ chức cao mà việc sản
xuất có dây chuyền liên quan móc xích với nhau đòi hỏi.
Ngành giao thông vận tải bằng đờng sắt cũng nh các ngành giao thông
vận tải khác có nhiệm vụ chuyên chở hành khách, hàng hoá, hành lý từ nơi
này đến nơi khác để tiếp tục quá trình sản xuất góp phần vào việc cân đối sản
xuất tạo ra sự cân bằng hàng hoá cho xã hội việc cung cầu hợp lý hơn. Từ đó
là cơ sở để cân đối nền kinh tế quốc dân.
Ngoài ra ngành vận tải bằng đờng sắt góp phần vào việc hội nhập văn hoá
các vùng và tiếp thu đợc những nền văn hoá tiên tiến trên thế giới.
Đối với các ngành giao thông vận tải khác nh: vận tải bằng đờng bộ, vận
tải bằng đờng thủy, vận tải bằng đờng hàng không và vận tải bằng đờng ống
thì ngành vận tải bằng đờng sắt có u điểm hơn nhiều đó là khối lợng chuyên
chở lớn hơn với các loại hàng hoá cồng kềnh đi xa trong điều kiện thời tiết
thuận lợi mà các ngành vận tải khác khó thực hiện đợc.
Ngành vận tải bằng đờng sắt còn có thể tạo điều kiện để tổ chức chuyên
chở hành khách với chất lợng cao. Ngành vận tải bằng đờng sắt ở nớc ta chiếm
từ 7% - 8% khối lợng vận chuyển. Với quá trình phát triển của nền giao thông
vận tải các nớc trên thế giới cùng với sự cạnh tranh quyết liệt của các ngành
vận tải khác và sự phát triển kinh tế của nớc ta trong những năm gần đây làm
cho ngành vận tải bằng đờng sắt cũng không ngừng nâng cao chất lợng để thu
hút khách hàng. Từ đó góp phần cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên
trong ngành và nhân dân.


II. ý nghĩa của việc tăng năng lực thông qua.


Chơng I
Năng lực thông qua và biện pháp tăng cờng
năng lực thông qua

I. Khái niệm chung

Đờng sắt phải có khả năng nhất định mới đảm bảo hoàn thành khối lợng
vận tải, khả năng này gọi là năng lực thông qua và năng lực chuyên chở. Năng
lực này lớn hay nhỏ phụ thuộc vào các yếu tố.
- Thiết bị cố định nh: cầu đờng, nhà ga, thông tin, tín hiệu.
- Thiết bị di động nh đầu máy, toa xe...
- Phơng pháp tổ chức quản lý và trình độ kỹ thuật của con ngời vì vậy
ta có thể định nghĩa năng lực thông qua và năng lực chuyên chở.
I.1. Năng lực thông qua.
Năng lực thông qua của khu đoạn hay tuyến đờng là số lợng đoàn tàu
hoặc đôi tàu thống nhất có thể thông qua khu đoạn hoặc tuyến đờng đó trong
một đơn vị thời gian (ngày đêm) với điều kiện thiết bị kỹ thuật nhất định, loại
hình đầu máy, toa xe nhất định và phơng pháp tổ chức chạy tàu nhất định ký
hiệu là N đơn vị (đơn vị/ngày đêm hoặc đoàn tàu/ngày đêm).
I.2. Năng lực chuyên chở.
Năng lực chuyên chỏ của khu đoạn hay của tuyến đờng là số tấn hàng
hoá hoặc hành khách lớn nhất có thể thông qua khu đoạn hoặc tuyến đờng đó
trong một đơn vị thời gian (năm) với điều kiện thiết bị kỹ thuật nhất định, loại
hình đầu máy, toa xe nhất định và phơng pháp tổ chức chạy tàu nhất định ký
hiệu Ncc đơn vị tấn/năm hoặc HK/năm.
I.3. Mối quan hệ giữa năng lực thông qua và năng lực chuyên chở.
Mối quan hệ giữa năng lực thông qua và năng lực chuyên chở thể hiện

bằng công thức:
Ncc = N.Q.365 (tấn/năm)
Ncc: Năng lực chuyên chở hàng hoá (tấn/năm).


N: Năng lực thông qua
Q: Trọng lợng bình quân của 1 đoàn tàu (tấn)
365: số ngày trong năm
I.4. Phân loại năng lực thông qua.
Năng lực thông qua của khu đoạn bị hạn chế chủ yếu bởi năng lực
thông qua các khu gian. Năng lực thông qua ga. Đồng thời cũng có thể bị hạn
chế bởi năng lực tác nghiệp của đoạn đầu máy và năng lực cấp nớc, cấp nhiên
liệu ở các ga. Vì vậy khi cần khảo sát để xác định năng lực thông qua của một
khu đoạn cần khảo sát cả bốn loại thiết bị để có đợc kế hoạch khai thác mở
rộng đợc cân đối. Trong thực tế còn lại đợc dựa vào tài liệu của đoàn vận dụng
đầu máy.
Tuỳ theo mục đích, yêu cầu của việc tính toán năng lực thông qua có
thể phân loại nh sau:
I.4.1. Năng lực thông qua thiết kế: Là năng lực đạt đợc sau khi đã thực
hiện xây dựng mới hoặc sửa chữa mở rộng, cải tạo thiết bị cũ.
I.4.2. Năng lực thông qua hiện có: Là năng lực có đợc trong điều kiện
sử dụng thiết bị hiện có và phơng pháp tổ chức công tác hiện hành.
I.4.3. Năng lực thông qua cần thiết: Là năng lực cần phải đạt đợc để
hoàn thành nhiệm vụ vận tải quy định.
I.4.4. Năng lực thông qua dự trữ: Do tình hình vận tải luôn luôn biến
động do thời vụ, thời tiết... trong khi thiết bị thờng cố định trong một thời gian
dài, muốn thoả mãn trong điều kiện cần có khả năng dự trữ, mức độ dự trữ lớn
hay nhỏ tuỳ thuộc vào mức độ biến động về khối lợng vận tải. Vì vậy năng lực
dự trữ là năng lực d ra để phòng khi khối lợng vận chuyển tăng lên đột ngột
mà vẫn đảm bảo sản xuất bình thờng.

II. Năng lực thông qua ga.

II.1. Khái niệm về năng lực thông qua ga.
Năng lực thông qua ga là số đoàn tàu hoặc đôi tàu nhiều nhất có thể
thông qua ga đó trong một đơn vị thời gian thờng là một ngày đêm, dựa trên
các trang thiết bị nhất định với điều kiện áp dụng một loại hình công nghệ
nhất định.


Năng lực thông qua ga bị hạn chế bởi năng lực thông qua bãi đón gửi,
năng lực thông qua ghi yết hầu các phía và năng lực cải biên của ga.
Để đơn giản, khi tính toán xác định năng lực thông qua chỉ tính đối với
loại tàu nào đó chủ yếu còn coi số lợng tàu kia là cố định.
II.2. Năng lực thông qua ghi yết hầu.
Khái niệm: Năng lực thông qua ghi yết hầu là số lợng đoàn hoặc đôi tàu
nhiều nhất có thể thông qua ghi đó trong một ngày đêm dựa trên các trang
thiết bị nhất định với điều kiện áp dụng một loại hình công nghệ nhất định.
Ghi yết hầu là một ghi hoặc một tổ ghi mà có tổng thời gian chiếm
dụng trong một ngày đêm là lớn nhất so với các tổ ghi khác mà thời gian
chiếm dụng này chủ yếu là tác nghiệp phải đón gửi tàu. ở những ga khu yết
hầu cấu tạo đơn giản ga nằm trên hai hớng đờng thì thông thờng tổ ghi yết hầu
là tổ có ghi ngoài cùng nằm trên chính tuyến. Còn những khu yết hầu phức tạp
thì phải phân tổ.
II.3. Năng lực thông qua bãi đón gửi.
* Khái niệm: Năng lực thông qua bãi đón gửi là số đoàn tàu lớn nhất có
thể đón gửi đợc trên bãi đón gửi đó trong một ngày đêm,dựa trên các trang
thiết bị nhất định với điều kiện áp dụng một loại hình công nghệ nhất định.
Những ga bãi đón gửi tàu hàng, tàu khách chung thì khi tính năng lực
thông qua cũng cố định loại tàu nh khi tính năng lực thông qua yết hầu.
III. Cách xác định năng lực thông qua.


III.1. Phơng pháp đồ giải: Là phơng pháp dùng bản vẽ biểu thị bình
diện của ga nh biểu đồ kế hoạch công tác hàng ngày để biểu thị tất cả các tác
nghiệp về đón gửi tàu, dồn xe, giải thể, lập tàu, đa lấy xe... chiếm dụng ghi, đờng điều dẫn trên cơ sở định mức thời gian các tác nghiệp đó hợp lý đảm bảo
nâng cao hiệu suất sử dụng mà vẫn đảm bảo an toàn. Muốn vậy phải đa vào
quy tắc tỉ mỉ, quá trình tác nghiệp kỹ thuật, con ngời và tổ chức công tác tiên
tiến.
Từ bản vẽ phân tích, loại trừ những tác nghiệp cha hợp lý loại trừ những
tác nghiệp ngoài phạm vi tính toán thông qua khoảng trống xác định đợc mức
độ chiếm dụng để suy ra khả năng tối đa của từng loại thiết bị.


Phơng pháp này tính toán phức tạp mất nhiều thời gian nhng sát với tình
hình thực tế sản xuất phản ánh đợc tơng đối chính xác mức độ sử dụng năng
lực thông qua của từng thiết bị. Vì vậy áp dụng trong các trờng hợp sau:
Tình hình tác nghiệp của ga không điều hoà, có giai đoạn rỗi rãi có giai
đoạn quá bận rộn.
Khi năng lực thông qua đã sử dụng ở mức cao.
Khu yết hầu phức tạp khó phân biệt đợc tổ c hức ghi yết hầu một cách
chính xác.
III.2. Phơng pháp phân tích.
Là phơng pháp thông qua thời gian chiếm dụng của các loại tác nghiệp,
các yếu tố ảnh hởng và khả năng của thiết bị rồi dùng công thức để tính toán.
Phơng pháp này có thể dùng công thức tính trực tiếp tìm ra năng lực của thiết
bị, phơng pháp này tính nhanh và đơn giản, nhng mức độ chính xác thấp. Vì
vậy chỉ thích hợp trong trờng hợp khảo sát sơ bộ để có phơng hớng chỉ đạo sản
xuất hoặc làm cơ sở cho việc nhận định để tính toán bớc tiếp theo.
Nội dung phơng pháp này thông qua công thức sau:
N = (đoàn hoặc đôi)
Trong đó:

N: Là năng lực thông qua của thiết bị đang khảo sát (đoàn hoặc đội)
m: Là số lợng thiết bị, số đờng điều dẫn, số ghi yết hầu số đờng đón
gửi.
tcố: Là tổng thời gian chiếm dụng thiết bị có tính cố định nh: thời
gian chiếm dụng của tàu kia (khi tính năng lực thông qua cho tàu khách thì
thời gian chiếm dụng của tàu hàng là cố định và ngợc lại, thời gian gián đoạn
để tác nghiệp đầu máy đòn, giao ban, sửa chữa... (phút).
tbqchiếm: Là thời gian chiếm dụng bình quân của một đoàn tàu hoặc đôi
tàu (phút).
- Tính năng lực thông qua theo hệ số sử dụng: Là một phơng pháp thông
qua sự chiếm dụng thực tế của những đoàn tàu hiện có của biểu đồ chạy tàu để
xác định mức đã sử dụng thiết bị. Từ đấy suy ra nếu sử dụng hết khả năng


thiết bị thì đợc bao nhiêu đoàn tàu nh vậy khi tính toán phải tiến hành theo hai
bớc.
Bớc 1: Xác định hệ số sử dụng
Bớc 2: Tính năng lực của thiết bị.
Đây là phơng pháp thờng sử dụng sẽ nghiên cứu kỹ ở các chi tiết. Sở dĩ
đợc dùng nhiều vì tính toán cũng đơn giản và mức độ chính xác tơng đối cao
do việc tính toán xuất phát từ sự chiếm dụng thực tế và có phân chia từng loại
tác nghiệp chi tiết nếu định mức, tính toán khoa học thì kết quả sẽ rất tốt.
- Ngoài ra khi tính năng lực thông qua yết hầu còn có các phơng pháp
tính năng lực thông qua khác: phơng pháp vẽ, phơng pháp coi yết hầu là một
giao điểm.
III.3. Cách tính năng lực thông qua ghi yết hầu.
Bớc 1: Phân tổ ghi.
Khi phân tổ ghi cần dựa vào mấy nguyên tắc sau:
- Những ghi trên cùng một đờng có cùng một tác nghiệp, chiếm dụng
thì chung một tổ. Việc chiếm dụng có thể là hành trình đi qua đó hoặc hành

trình không đi qua ghi đó nhng vẫn bị trở ngại không thực hiện đợc tác nghiệp
khác.
- Ghi trong cùng một tổ không thể tiến hành hai tác nghiệp song song.
- Ghi trên cùng một đờng mà có thể tiến hành hai tác nghiệp song trùng
thì không cùng một tổ.
- Khi không phân đợc vào tổ nào đợc thì bản thân ghi đó là một tổ.
Sau khi phân tổ, lập bảng thống kê thời gian chiếm dụng các tổ ghi trong
một ngày đêm và việc tính toán năng lực thông qua cũng tơng tự nh khi tính
riêng.


TT

Tên tác
nghiệp

Cộng

Số lần
chiếm

Thời
gian 1

Thời gian chiếm dụng
Tổ 1

Tổ 2

Ghi chú


Tổ 3

T
tcố
Hệ số sử dụng

Bớc 2: Tính hệ số sử dụng tổ ghi theo công thức.
Ki =
Trong đó:
K: Hệ số sử dụng tổ ghi thứ i
Ti: Là tổng thời gian chiếm dụng tổ ghi thứ i trong một ngày đêm (phút)
T: nđ.tđ + ngtg + nmtm + tdồn + ttn + tcố
ngnđ: là số lợng đoàn tàu (đang xét) đến, đi chiếm dụng tổ ghi trong một
ngày đêm.
tđ, tg: là thời gian bình quân một lần đón, gửi tàu chiếm dụng tổ ghi
(phút)
Nếu tđ,tg các lần đón, gửi chênh lệch nhau nhiều do các đoàn tàu dài
ngắn khác nhau, do đón gửi từ các đờng khác nhau thì thay thế nđ,tđ = nđ.tđ
và ngtg = ngtg.
nmtm: là số lần đầu máy ra, vào kho chiếm dụng tổ ghi và thời gian chiếm
dụng tơng ứng.
tdồn: là tổng thời gian dồn chiếm dụng tổ ghi (bao gồm cả chuyển đờng( (phút).
ttn: Là tổng thời gian tổ ghi trở ngại do có các tác nghiệp chiếm dụng
bộ phận khác nh: đón, gửi tàu phía đối nghịch, đổi hớng...
tcố: Là tổng thời gian có tính cố định chiếm dụng hoặc không chiếm
dụng nh: đón gửi tàu cố định, dồn đa lấy xe, nghỉ giao ban sửa chữa, bảo dỡng
đờng ghi nghỉ sinh hoạt (phút).



Thời gian chiếm dụng tổ ghi của tàu cố định cũng bao gồm: Thời gian
chiếm dụng khi đón gửi tàu, đầu máy ra vào kho, thời gian trở ngại.
Sau khi tính đợc hệ số sử dụng các tổ ghi ta chọn tổ ghi, tổ ghi nào có hệ
số sử dụng cao nhất (kmax) là tổ ghi yết hầu để tính năng lực thông qua. Đó
cũng là năng lực thông qua yết hầu.
Bớc 3: Tính năng lực thông qua yết hầu theo công thức.
N = (đoàn)
Sau đó, lấy tổng năng lực thông qua của tàu chủ yếu và tàu cố định ta đợc năng lực thông qua của yết hầu.
Trong thực tế do tình hình sản xuất luôn thay đổi vì vậy thông thờng tính
thời gian bằng định mức nhiều lần với các đối tợng lựa chọn để xác dịnh thời
gian hợp lý và các tính số cung thờng đợc thay bằng tổng số theo các thống
kê.
III.4. Cách tính năng lực thông qua bãi đòn gửi.
Bớc 1: Tính hệ số sử dụng năng lực thông qua bãi đón gửi.
K=
Trong đó: T: là tổng thời gian chiếm dụng bãi đón gửi trong một ngày
đêm (phút).
T = nichiếm. tichiếm + tcố (phút)
Trong đó:
nichiếm: Là số đoàn tàu đón gửi i trong một ngày đêm chiếm dụng bãi đón
gửi (thông qua, trung chuyển thông qua, giải thể lập lại) (đoàn).
tichiếm : Là thời gian chiếm dụng bãi đón gửi 1 đoàn tàu i tơng ứng (phút)
Với tàu thông qua: tchiếm = tđ+ tg
Với đoàn tàu trung chuyển thông qua.
tchiếm = tđ + tt/c + tg (phút)
tđ, tg: Là thời gian chiếm dụng bãi đón gửi bình quân của một đoàn tàu
khi đón, gửi tàu. Thời gian này chính bằng thời gian chiếm dụng ghi yết hầu
khi đón gửi tàu.



tt/c: Là thời gian tác nghiệp trung chuyển thông qua của đoàn tàu ở bãi
đón, gửi đợc xây dựng trong quá trình tác nghiệp kỹ thuật (phút)
tchiếm= tđ + tđếnt/n + tvàochuyến (phút)
tđếnt/n : Là thời gian tác nghiệp ở bãi đón gửi của đoàn tàu đến ga giải thể,
xây dựng quá trình tác nghiệp của ga.
tvàochuyển: Là thời gian chuyển đờng của đoàn tàu từ bãi đón gửi vào bãi
dồn để giải thể.
Với đoàn tàu lập từ ga gửi đi.
tchiếm = trachiếm + tđit/n + tg (phút)
trachiếm: Là t hời gian chuyển đờng của đoàn tàu từ bãi dồn ra bãi đón gửi
để làm tác nghiệp xuất phát.
tđit/n: Là thời gian tàu đỗ trên bãi đón gửi, là tác nghiệp xuất phát cho
đoàn tàu lập từ ga gửi đi (phút).
tcố: Là tổng thời gian chiếm dụng của tàu cố định và những công việc
thuộc về tàu cố định và các thời gian có tính cố định khác trên đờng đón gửi
trong một ngày đêm (phút). Việc tính toán thời gian này cũng tơng tự nh tính
năng lực thông qua yết hầu.
m: Số lợng đờng đón gửi.
Bớc 2: Tính năng lực thông qua bãi đón gửi.
N= (đoàn)
Khi cần tính riêng khả năng đón, khả năng gửi thì có thể tính nh sau:
Nđón = (đoàn)
Ngửi = (đoàn)
IV. Các biện pháp tăng cờng năng lực thông qua.

IV.1. Biện pháp cải tiến tổ chức.
- Thay đổi phơng án cố định sử dụng đờng u tiên c ho thiết bị nào hạn
chế năng lực.
- Nếu bãi đón gửi hạn chế năng lực thông qua thì có thể tổ chức đón gửi
tàu trực tiếp từ bãi đón. Tuy nhiên đờng ở bãi đón còn có khả năng đồng thời



phải đề ra những điều kiện để đảm bảo an toàn và không ảnh hởng nhiều đến
công tác dồn xe.
- Cải tiến công tác dồn xe áp dụng các phơng pháp tiên tiến nh dồn
phóng, dồn trên dốc gù. Đặc biệt có thể kết hợp giải thể với lập tàu.
- Liên hiệp lao động chặt chẽ giữa các bộ phận, phối hợp chặt chẽ giữa
các tác nghiệp, thực hiện nhiều tác nghiệp song trùng.
- Duy tu, bảo quản ghi, tín hiệu máy móc thiết bị chạy tàu luôn ở trạng
thái tốt để thao tác nhanh chóng thuận tiện.
- Giảm thời gian gián cách ở ga.
IV.2. Biện pháp cải tiến thiết bị kỹ thuật.
- Đặt thêm đờng đón gửi, đờng chứa xe hoặc kéo dài đờng trong ga.
- Cải tạo yết hầu ga để giảm giao cắt, giảm thời gian tác nghiệp giảm
thời gian trở ngại đình chỉ sử dụng ghi.
- Kéo dài đờng điều dẫn, đặt thêm đờng điều dẫn dốc gù và nâng cấp đờng trong bãi dồn để áp dụng phơng pháp dồn tiên tiến nâng cao năng lực dồn
xe.
Đặt thiết bị thông tin tín hiệu, đóng đờng hiện đại nh đóng đờng điện khí
tập trung lắp đặt bộ đàm.


Chơng II
Đặc điểm thiết bị, khối lợng công tác ga Đông Anh

II. Vị trí ga, đặc điểm khu gian.

Sơ đồ ga Đông Anh

5
3


Cổ Loa

1

4

20

III

5
7

18

II
1

9
11

14
16

TLỗi

10

4


12
22

2
6

7
6

II.1. Vị trí của ga Đông Anh.
Ga Đông Anh nằm ở km 21 + 400 thuộc tuyến đờng sắt Hà Nội Lào
Cai, Đông Anh, Thái Nguyên. Ga đóng trên địa bàn thuộc khối 2B t hị trấn
Đông Anh, huyện Đông Anh - Hà Nội. Khu vực này có tiềm năng phát triển
kinh tế với các nhà máy, xí nghiệp lớn sản xuất các mặt hàng thiết yếu cho xã
hội nh nhà máy khoá Việt Tiệp, xí nghiệp vật t đờng sắt, và gần đây nhất là
mới thành lập công ty liên doanh sản xuất ô tô 1 5.

Đa phúc


II.2. Các khu gian tiếp giáp và đặc điểm khu gian.
Tên khu gian

Hớng khu gian

Chiều dài khu gian

Đặc điểm khu gian


Đông Anh Cổ
Loa

Chẵn

3km + 400

Đặc biệt

Đông Anh Bắc
Hồng

Lẻ

5km + 100

Thờng

Đông Anh - Đa
Phúc

Lẻ

8km

Thờng

II. Đặc điểm thiết bị

II.3. Đờng trong ga.

Số hiệu Cố định sử dụng đ- Độ
đờng
ờng
dốc

+ Xếp dỡ cơ giới và 1,8%
thủ công, tập kết xe
đi phía Nam phía
Bắc
I

+ Cấm dồn xe: B rép
trục + xe quá khổ mà
chiều rộng hàng lớn
hơn 1420mm qua ke
giữa (công lệnh số 5
1975 và công lệnh
chạy tàu 1982)

II

+ Đón tàu số chẵn
các hớng tuyến Thái
Nguyên.
+ Tàu khách, tàu
hàng cả 3 hớng

III

+ Đờng chính tuyến

của ga, đón gửi tàu
khách, tàu hàng cả 3
hớng.

Chiều dài Dung lợng
Giữa 2 mốc Từ mốc va Toa xe Toa xe
và chạm
chạm đến tín 1m
trung
hiệu ra ga
chuyển
460m

Nam vào 1m

35

32

Không

Nam vào 1m

35

32

Không

Nam vào 11m


39

37

Không

Bắc vào 1m

460m

Bắc vào 2m

530m


+ Tàu hàng có xe
hàng quá khổ giới
hạn cấp I trở lên xe
hàng đặc biệt.

Bắc vào 19m

+ Cấm ga xe giải thể
tàu trên đờng III
IV

Đón gửi tàu hàng cả
3 hớng.


460

Nam vào 60m

37

32

Không

37

32

Không

Bắc vào 2m

+ Đón gửi tàu khách
3 hớng khi phải tránh
vợt.
+ Các sam tàu có xe
khách Rumani hoặc
BRép
trục
V<
10km/h (hạn chế bởi
ghi 18, 20). Điều
23GL/số 5ĐS 1975.
+ Khi cần gá xe phải

đợc sự đồng ý của
điều độ viên chạy
tàu cho phép.
V

Đờng gá xe trung 1,8%
chuyển đi phía Tây.
+ Gá xe đi phía Nam
+ Khi bí đờng mà đờng số 5 thanh thoát
đợc phép của điều
độ viên chạy tàu
đồng ý cho phép đón
gửi tàu hàng áp
dụng điều 188 quy
trình quy phạm.
Cấm:
Đón gửi tàu khách
vào đờng số 5.
- Dồn toa xe khách
Rumani và BR ép
trục qua đầu Nam đ-

480m


ờng 5 (về nối tiếp
giữa 3 đờng cong
trong ghi số 3 và
7,5m vi phạm điều 2
CĐ số 5 ĐS 1980

VI

Đờng có ke bu nên
quy định để xếp dỡ
các loại xe tự hành.

200m

9

7

Không

200m

9

7

Không

- Đờng xếp dỡ cơ
giới và thủ công.
- Đờng sang toa
- Tập kết xe đi phía
Nam
Cấm:
- Dồn xe khách
Rumani và xe BR ép

trục từ đầu Nam kho
đến bục chắn (Bắc)
- Toa xe hàng quá
khổ cấp 2 có chiều
rộng
lớn
hơn,
3460mm đối với khổ
đờng 1m.

VII

Đờng xếp dỡ thủ
công và cơ giới, đờng sang toa.
Đờng tập kết xe đi
phía Nam

II.4.Đờng nhánh nối vào đờng ga.


Ghi đờng
Số hiệu
nhánh nối vào ghi đờng
đờng

Chiều dài và đờng
dốc

Tên cơ quan
xí nghiệp

phục vụ

Thiết bị
phòng về giữa
đờng nhánh
đờng ga

Đờng số 1

Số 22

250m khổ đờng - Công ty Ngày:
biển
1000mm i =4% thiết bị 2 bộ đỏ.
dốc vào đờng cụt vật t.
Đêm: đèn đỏ
Kho kim khí. quay về phía
Xí nghiệp vật đờng vật t
t đờng sắt giữa lòng đthuộc
tổng ờng sắt tại
cục đờng sắt điểm phía đờng sắt cắt đờng bộ trên đờng vật t.

Đờng số 2

Qua độ 170m với i = 8% - Z 153 Tổng
tuyến 6 dốc ra đờng phía cục kỹ thuật
8
cụt
Bộ
quốc

phòng (vì đờng X1 bỏ
không
xếp
dỡ.

Ban
ngày:
biển đỏ.
Đêm: đèn đỏ
quay về phía
đờng cụt

- Kho kim khí
II.5. Ghi.
Số hiệu Định vị của từng Loại
ghi
ghi
ghi

1+3

Đờng số 4

Loại khoá ghi

Quan
hệ Ngời
liên khoá trách
giữa
cột

hiệu vào ga

T.Quốc Hộp khoá điện Đai khống Gác ghi
khi mất điện chế
dùng khoá tay

phụ Quy định bật đèn

Từ 17h00 đến
6h00 và ban
ngày khi thời tiết
xấu.


5

Đờng số 3

T.Quốc Hộp khoá điện, Đài khống Gác ghi
khi mất điện chế
dùng khoá tay

Từ 17h00 đến
6h00 và ban
ngày thời tiết xấu

7

Đờng số 2


T.Quốc Hộp khoá điện Đài khống Gác ghi
khi mất điện chế
dùng khoá tay

Từ 17h00 đến
6h00 và ban
ngày khi thời tiết
xấu

9

Đờng số 1

T.Quốc Hộp khoá điện Đài khống Gác ghi
khi mất điện chế
dùng khoá tay

Từ 17h00 đến
6h00 và ban
ngày thời tiết xấu

11

Đờng số 6

T.Quốc Không có hộp Không liên Gác ghi
khoá điện
quan

Không lắp đèn

khi đèn thắp đèn
dầu

2

Đờng số 2

T.Quốc Hộp khoá điện

Đài khống Gác ghi
chế

Có thắp đèn từ
17h00 đến 6h00

4

Đờng số 3

T.Quốc Hộp khoá điện

Đài khống Gác ghi
chế

Có thắp đèn từ
17h00 đến 6h00

6

Đờng thẳng Tây T.Quốc Hộp khoá điện

Hồ đi Vật t

Đài khống Gác ghi
chế

Có thắp đèn từ
17h00 đến 6h00

8

Đờng số 2

T.Quốc Hộp khoá điện

Đài khống Gác ghi
chế

Có thắp đèn từ
17h00 đến 6h00

10

Đờng số 3

T.Quốc Hộp khoá điện

Đài khống Gác ghi
chế

Có thắp đèn từ

17h00 đến 6h00

12

Đờng số 2

T.Quốc Hộp khoá điện

Đài khống Gác ghi
chế

Có thắp đèn từ
17h đến 6h00

14

Đờng số 2

T.Quốc Hộp khoá điện

Đài khống Gác ghi
chế

Có thắp đèn từ
17h đến 6h00

16

Đờng số 1 đi T.Quốc Hộp khoá điện
Tây Hồ


Đài khống Gác ghi
chế

Có thắp đèn từ
17h00 đến 6h00

18

Đờng số 3

T.Quốc Hộp khoá điện

Đài khống Gác ghi
chế

Có thắp đèn từ
17h00 đến 6h00

20

Đờng số 4

T.Quốc Hộp khoá điện

Đài khống Gác ghi
chế

Có thắp đèn từ
17h00 đến 6h00


22

Đờng vật t đi T.Quốc Hộp khoá điện
Tây Hồ

Liên khoá Gác ghi
với
đài
khống chế

Có thắp đèn từ
17h00 đến 6h00


khi ghi này
định vị
24

Thẳng Tây Hồ

T.Quốc Cùm

Không

Gác ghi

Không thăp đèn

II.6.Thiết bị đóng đờng

Tên
gian

khu Thiết
bị Thiết
bị Số lợng thẻ đờng dùng riêng
đóng đờng đóng đờng Gắn chìa Thẻ đờng Thẻ đờng
khoá ghi đ- phân đôi
chìa khoá
ờng nhánh

Đông Anh + Bán tự Điện thoại
Cổ Loa động

Không

Không

Không

Đông Anh +
Bằng Điện thoại
- Đa Phúc máy thẻ đờng.

Không

Không

Không


Không

Không

Không

+ Hòm thẻ
số 4
+
Loại
hình
Đông Anh + Bán tự Điện thoại

Bắc động
Hồng

II.7. Thiết bị phục vụ hành khách, hàng hoá.
II.7.1. Thiết bị phục vụ hành khách
Số hiệu đờng

Tên thiết bị

Kích thớc thiết bị

Đờng số 1 và đ- + Ke trung gian số 1 để phục 260m x 2,7m x 0,25m
ờng số 2
vụ hành khách
Đờng số 2 và + Ke trung gian số 2 để phục 260m x 1,45m x 0,25m



số 3

vụ hành khách
+ 1 máy phóng thanh

3 loa công suất 25W

II.7.2. Thiết bị phục vụ hàng hoá.
Số hiệu

Tên thiết bị

Dung lợng
Diện tích

Sức chứa

Chiều dài

1

Ke cao song song với đờng 390m2
số 1 sử dụng dỡ hàng nặng

1xe 1m 3xe 46m
trung chuyển

6

Kho chứa hàng không sợ 520m2

ma nắng ke cụt không có
đầu đâm nối toa dùng để
xếp dỡ hàng có động cơ tự
chạy

Dốc đứng cửa 42m
kho 3xe 3cửa.
Mỗi lần đổi
cửa xếp, dỡ
4xe

7

Bãi dỡ hàng sắt thép, bao
kiện

9xe 1m

200m

7xe T/c

II.8. Thiết bị công tác dồn.
Số đầu máy dồn và có tính chất công tác dồn.
Số lợng đầu máy Loại
đầu Địa điểm tác
máy
nghiệp than nớc
- Phụ thuộc phân - Tự lực
Cuối đờng số 1 và

đoạn.
đờng số 6 phía Cổ
Loa
- Đầu máy Yên TYSE
Không
Viên

Tính chất công tác
dồn
Dồn phục vụ xếp dỡ
theo kế hoạch xếp dỡ
của chủ hàng.
- Nh trên

III. Khối lợng công tác ga.

III.1. Số đoàn tàu đón gửi.
III.1.1. Số lợng tàu khách đi đến ga trong ngày.
Số hiệu
tàu

Giờ tàu chạy
ga bến

Giờ tàu
đến ga
mình

Giờ đỗ


Giờ
chạy

LC4

18h19

18h26

03

18h29

LC5

22h07

22h11

0

22h11

Giờ tàu đến
ga bến

Ghi chú

22h17


Tàu LVQT chạy thứ 2,4,6


LC1

22h42

22h48

03

22h51

22h58

LC6

3h35

3h41

0

3h41

3h46

LC2

2h53


3h00

04

3h04

3h10

LC3

6h58

7h04

02

7h06

7h13

92

8h32

8h52

02

8h54


9h00

YB2

10h38

10h46

04

10h50

10h57

YB1

13h43

13h49

03

13h52

14h00

91

14h30


14h37

03

14h40

15h00

TL1001

9h01

9h08

10

9h18

9h25

Chạy các ngày CNhật.

Tàu du lịch chạy ngày CN

III.1.2. Số lợng tàu hàng đi đến ga trong ngày.
Số
hiệu
tàu


Giờ
chạy
bến

tàu Giờ tàu đến Giờ
ga ga mình
đỗ

tàu Giờ
chạy

tàu Giờ
đến
bến

341

19h14

19h21

69

20h30

20h53

421

21h24


21h33

0

21h30

21h46

443

2h29

2h38

42

3h20

3h43

342

7h07

7h30

30

8h00


8h09

424

8h35

8h48

0

8h48

8h57

321

8h55

9h04

0

9h04

9h17

444

10h27


10h50

50

11h40

11h49

422

11h43

11h56

0

11h56

12h05

tàu Ghi chú
ga

Đoàn tàu lập tại ga

III.3. Số lợng xe cắt móc.
Các đoàn tàu hàng đến ga chủ yếu là cắt móc xe, cắt, móc xe vào nơi xếp
dỡ, cắt móc xe vào đờng nhánh. Tuỳ vào từng điều kiện mà số lợng xe cắt lấy
nhiều hay ít: nh tuyến đờng đầu máy toa xe. Tuy nhiên số lợng xe cắt móc lớn

nhất tại ga Đông Anh là 67 xe/ ngày đêm trong đó số xe cắt tơng đơng 25xe,
số xe móc 42 xe.
III.4. Số tấn xếp, tấn dỡ.
Ga Đông Anh là ga tập trung rất nhiều loại hình hàng hoá và cũng là nơi
có thị trờng tiêu thụ các mặt hàng khá lớn. Vì vậy hàng hoá đi đến ga là các
loại hàng hoá có tính chất phục vụ tiêu dùng, sản xuất. Các hàng hoá đi đến ga
là các loại hàng từ các nơi: Lào Cai, Yên Bái, Giáp bát, Hải Phòng, Hải Dơng,
Sóng thần, Thái nguyên


- Về hàng hoá phục vụ tiêu dùng: quần áo, vải, muối, gạo, đờng
- Hàng hoá phục vụ cho sản xuất: Đạm, lân, kali, than, gỗ, gạch, ngói,
xi măng, sắt thép
Số lợng đợc thể hiện qua bảng theo dõi sản xuất năm 2001 dới đây:


B¶ng theo dâi s¶n xuÊt n¨m 2001


VI. Tình hình công tác chạy tàu.
IV.1. Trình tự dồn tàu
IV.1.1. Quy định chung
Trớc khi đón tàu, trực ban chạy tàu ga phải xác nhận và kiểm tra các
công việc chuẩn bị sau:
+ Việc dồn dịch có ảnh hởng hoặc trở ngại đến đờng đón tàu và đờng tàu
vào đã đợc đình chỉ.
+ Đờng đón tàu và đờng tàu vào đã thanh thoát.
+ Các ghi liên quan đã đúng vị trí và đã khoá.
IV.1.2. Nội dung công việc.
Sau khi nhận đợc lệnh chuẩn bị đờng đón tàu của trực ban chạy tàu ga.

Các gác ghi nhận đợc mệnh lệnh nhắc lại. Sau đó đi khai thông các đờng đón
tàu, kiểm tra sự thanh thoát của đờng đã chuẩn bị. Gác ghi phía tàu đến kiểm
tra từ vật liệu vào ga hay từ biển phòng vệ đến trung tâm ga. Gác ghi phía đối
diện kiểm tra từ trung tâm ga đến điểm ngoài của mốc tránh xung đột của đờng đón tàu ít nhất là 50m phải thanh thoát. Sau đó gác ghi từng khu vực báo
cáo cho trởng ghi công việc chuẩn bị đờng đón tàu của mình là song.
Sau khi nhận đợc báo cáo đờng đón tàu đã thanh thoát. Trực ban chạy tàu
ga kiểm tra thực tế hiện trờng của đờng đón tàu về trạng thái thanh thoát cuả
đờng. Đồng thời tự mình kiểm tra kết hợp với các biểu thị kiểm chứng trên đài
khống chế rồi mới ra quyết định đón tàu vào ga.
Trong trờng hợp vì một lý do nào đó tín hiệu vào ga bị hỏng thì đợc phép
dùng tín hiệu dẫn đờng hoặc cử ngời dẫn đờng để đón tàu vào ga.
IV.2. Trình tự gửi tàu.
IV.2.1. Những quy định chung
Trớc khi trực ban chạy tàu ga giao các giấy tờ liên quan và giao chứng
vật chạy tàu cho tài xế và trởng tàu thì trực ban chạy tàu phải kiểm tra xác
nhận các công việc cụ thể sau:
+ Các công việc có liên quan đến công tác dồn dịch ở các đờng có ảnh hởng tới công việc gửi tàu đã đợc đình chỉ.


+ Đờng gửi tàu đã khai thông và thanh thoát.
+ Các ghi liên quan đã đúng vị trí và đã khoá.
IV.2.2. Nội dung công việc.
Toàn bộ công tác chuẩn bị phải đợc tiến hành trớc khi tàu xuất phát rời
khỏi ga cụ thể:
Sau khi nhận đợc lệnh của điều độ viên chạy tàu trực ban chạy tàu ga tiến
hành phổ biến kế hoạch khai thông đờng gửi tàu cho các gác ghi liên quan
đồng thời ra lệnh đình chỉ dồn (nếu có).
Gác ghi các phía liên quan đến đờng gửi tàu, sau khi nhận đợc lệnh tiến
hành bẻ ghi cần thiết để khai thông đờng gửi tàu vào báo cáo qua maý điện
thoại cho trực ban chạy tàu biết.

Trực ban chạy tàu ga nhận đợc báo cáo của gác ghi tiến hành kiểm tra lại
đờng đồng thời tự mình kiểm tra trên đài khống chế. Thấy đủ điều kiện gửi tàu
trực ban chạy tàu giao chứng vật chạy tàu và các giấy tờ có liên quan cho tài
xế và trởng tàu. Sau đó mở tín hiệu ra ga vì làm tín hiệu phát xe cho tàu chạy.
Trớc khi làm tín hiệu phát xe cho tàu chạy, trực ban chạy tàu ga phải
kiểm tra lại biểu thị tín hiệu ra ga của đờng gửi tàu.
Để cụ thể hoá nội dung công tác đơn gửi tàu vào từng đờng ta lập bảng
sau:
Hớng

Cổ Loa

Bắc Hồng

Đa Phúc

Gác ghi kiểm tra
ghi số 7 định vị
quay các ghi số 5,
số 1 phán vị.

Gác ghi quay ghi
10 12 phán vị
kiểm tra ghi 16
14, 8.6 và ghi
2 4 định vị,
đứng tại ghi số 4
xác nhận lại đờng
số II Bắc Hồng đã
thanh thoát. Đảm

bảo chắc chắn

Gác ghi kiểm tra
ghi 16, 14, 12, 10,
8, 6, 4, 2 định vị.
Sau đó đứng tại
mũi ghi số 2 xác
định lại đờng số
II Đa Phúc đã
thanh thoát. Đảm
bảo chắc chắn
lệnh khai thông

Đờng

Đứng tại ghi sổ
kiểm tra xác nhận
đờng số II thanh
thoát, các lần ghi
đã áp sát vào ray
cơ bản nh quy


định. Đảm bảo
chắc chắn lệnh
khai thông đờng
II Cổ Loa đã thực
hiện
nghiêm
chỉnh rồi báo cáo

trực ban bằng
máy điện thoại.

lệnh khai thông
đờng II Bắc Hồng
đã thực hiện
nghiêm chỉnh rồi
báo cáo trực ban
qua máy điện
thoại

đờng II Đa Phúc
của trực ban đã đợc thực hiện tốt
vào chói ghi báo
cáo trực ban qua
máy điện thoại

III

Gác ghi kiểm tra
ghi số 5 định vị
quay ghi số 1
phản vị. Đứng tại
ghi số 1 xác nhận
đờng số III thanh
thoát lệnh khai
thông đờng số III
Cổ Loa của trực
ban đã thực hiện
nghiêm chỉnh rồi

báo cáo trực ban
qua máy điện
thoại

Gác ghi kiểm tra
các ghi 18, 12,
10, 2, 4 định vị.
Đứng tại ghi số 4
xác nhận lại đờng
III Bắc Hồng đã
thanh thoát bảo
đảm chắc chắn
lệnh khai thông
đờng III Bắc
Hồng đã đợc thực
hiện
nghiêm
chỉnh rồi báo cáo
trực ban chạy tàu
qua máy điện
thoại

Gác ghi kiểm tra
các ghi 18, 12, 10
định vị. Quay ghi
8 6, 4 2
phản vị đứng tại
ghi số 2 xác nhận
đờng III Đa Phúc
tốt chắc chắn lệnh

khai thông đờng
III đã chấp hành
nghiêm chỉnh rồi
báo cáo trực ban
qua máy điện
thoại.

IV

Gác ghi: Kiểm tra
ghi số 3,1 định vị
rồi đứng tại ghi
số 1 xác định tại
đờng số 4 Cổ Loa
của trực ban đã
chấp
hành
nghiêm chỉnh rồi
báo cáo trực ban
qua máy điện

Gác ghi: Quay
ghi 18 phản vị
kiểm tra ghi 29,
12, 10, 2,4 định
vị đứng tại ghi số
4 xác định đờng
số 4 Bắc Hồng
khai thông theo
đúng lệnh của

trực ban rồi vào

Gác ghi kiểm tra
ghi 20,12, 10 định
vị quay các ghi
hsố 18, 8, 6, 4, 2
phản vị, đứng tại
ghi số 2 kiểm tra
xác nhận lại đờng
số 3 Đa Phúc
thanh thoát các
ghi
đã
đúng


V

thoại

báo cáo trực ban chiều, đảm bảo
qua máy điện chắc chắn lệnh
thoại
khai thông đờng
của trực ban đã
thực hiện tốt rồi
báo cáo trực ban
qua máy điện
thoại.


Khi đón tàu vào
đờng số 5 (tàu
hàng) với điều
kiện:

Các ghi quay ghi
80, 18 phản vị ăn
thông vào đờng
số 5 kiểm tra ghi
12, 10, 2, 4 định
vị. đứng tại ghi số
4 xác nhận đờng
5 Bắc Hồng khai
thông tốt đảm bảo
chắc chắn theo
lệnh trực ban vào
chòi ghi báo cáo
trực ban qua máy
điện thoại

Đờng số 5 thanh
thoát đợc phép
của điều độ viên
chạy tàu.
Những đoàn tàu
hàng không vi
phạm điều 198
QTCT phải đón
tàu theo phơng
pháp đặc biệt.

Biện pháp: Gác
ghi 2 đầu ghi đi
kiểm tra từ trung
tâm ga đến ghi
ngoài cùng, trực
ban kiểm tra đờng
số 5 toàn bộ
thanh thoát chỉ
dùng tín hiệu dẫn
đờng (hoặc có áp
dẫn mặc dù tín

Điều kiện biện
pháp đón tàu nh
vào đờng 5 Cổ
Loa. Gác ghi
kiểm tra ghi 20,
18, 6, 4, 2 phản
vị. Kiểm tra ghi
12, 10 định vị,
sau đó đứng tại
ghi số 2 xác nhận
đờng 5 Đa Phúc
thanh thoát đảm
bảo chắc chắn
lệnh khai thông
đờng số 5 Đa
Phúc đã thực hiện
tốt với báo cáo
trực ban qua máy

điện thoại.


×