Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Tầm Quan Trọng Của Công Tác Xoá Đói Giảm Nghèo Trong Quá Trình Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Của Vùng Miền Núi Phía Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.06 KB, 92 trang )

Chơng I:
Tầm quan trọng của công tác xoá đói giảm nghèo
trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng
miền núi phía Bắc.
I.

Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và cải thiện đời
sống nhân dân.

1.

Mục tiêu của sự phát triển
"Phát triển " là một phạm trù lịch sử. Mọi quốc gia đều hớng đến mục
tiêu cuối cùng là phát triển. Hầu hết mọi lý thuyết, mô hình kinh tế đều hớng
đến mục tiêu là phát triển. Nhng phát triển là gì ? Cùng với dòng chảy của
lịch sử với những sự kiện nối nhau xảy ra liên tiếp, với sự hiểu biết về thế
giới của con ngời ngày càng trở nên rõ nét hơn, sâu sắc hơn và đầy đủ hơn
thì quan niệm của con ngời về vấn đề phát triển cũng có những thay đổi đáng
kể.
Sau Chiến tranh thế giới II, các nớc Châu Âu và Nhật Bản bị tàn phá
nặng nề, một loạt các nớc trớc đây là thuộc địa của thực dân đã giành đợc
độc lập. Cả thế giới hăng hái bớc vào một giai đoạn mới: Tái thiết nền kinh
tế của các nớc phát triển và bắt đầu phát triển kinh tế của các nớc thuộc Thế
giới thứ ba.
1.1
Tăng trởng kinh tế
Trong những năm 50 và 60 của thế kỷ thứ 20, thời kỳ sau Chiến tranh
thế giới II, t duy kinh tế bao trùm là mô hình 5 giai đoạn phát triển kinh tế
của Rostow, hay ngời ta còn gọi là t duy "những giai đoạn tăng trởng kinh tế
tuần tự ". Nội dung chính của mô hình này, nh tên gọi của nó, là mô tả các
giai đoạn trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia từ giai đoạn đầu


tiên-nền kinh tế ở xã hội truyền thống cho đến giai đoạn phát triển cao nhất,
giai đoạn tiêu dùng đại chúng. Thông qua việc mô tả các giai đoạn phát
triển, Rostow cũng chỉ ra rằng để phát triển nền kinh tế của mình, các nớc
thuộc Thế giới thứ ba phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề tiết kiệm, đầu t và
viện trợ nớc ngoài, cũng nh sự kết hợp một cách hợp lý giữa các nguồn lực
này. Tóm lại, khái niệm phát triển kinh tế trong thời kỳ này đồng nghĩa với
tăng trởng kinh tế nhanh mà động lực của nó là đầu t và tiết kiệm.
Tăng trởng kinh tế đợc hiểu là sự gia tăng hay tăng thêm về sản lợng (thu nhập) tính cho toàn bộ nền kinh tế (hay bình quân đầu ngời )
trong một thời kỳ nhất định (thờng là một năm).
Sự gia tăng (tăng thêm) về sản lợng đợc xét trên hai góc độ: gia tăng
tuyệt đối và gia tăng tơng đối.
Sự gia tăng tuyệt đối thể hiện sự thay đổi về quy mô sản lợng (hay
thu nhập) của nền kinh tế.
Ký hiệu:

Y: Mức tăng sản lợng (thu nhập) tuyệt đối.
1


Yt: Sản lợng (thu nhập) của nền kinh tế năm t.
Ta có:
Y =Yt - Yt-1
Sự gia tăng tơng đối thể hiện sự thay đổi về tốc độ tăng trởng của
sản lợng hay thu nhập của nền kinh tế.
Ký hiệu:
g: Tốc độ tăng trởng của sản lợng (thu nhập)
Ta có:
g=(Y / Yt-1)*100%
Sau gần hai thập kỷ nhấn mạnh một cách tuyệt đối vào tăng trởng (và
mặc nhiên cho rằng tăng trởng kinh tế đồng nghĩa với phát triển kinh tế), nền

kinh tế của hầu hết các nớc đang phát triển đạt đợc những kết quả vợt quá
mục tiêu tăng trởng của Liên Hợp Quốc. Nhng vào thời điểm đó, nhận thức
về vấn đề phát triển lại có chiều hớng thay đổi. Sở dĩ nh vậy là vì, ngời ta
nhận ra rằng tỷ lệ tăng trởng khá cao của các nớc đang phát triển dờng nh
đem lại rất ít lợi ích cho ngời nghèo ở những nớc đó. Tình trạng đói nghèo
không hề đợc cải thiện, thâm chí còn có xu hớng xấu đi. Tình cảnh của ngời
dân ở Thế giới thứ ba đợc mô tả nh sau: "Hàng trăm triệu ngời đang không
chỉ là nghèo nàn theo giá trị thống kê mà còn phải chịu đựng sự thiếu thốn
hàng ngày làm giảm phẩm giá của con ngời đến những mức số liệu thống kê
không thể mô tả nổi...Hai phần ba số trẻ em (những trẻ em trên 5 tuổi) chậm
phát triển cả về thể chất và tinh thần do bị suy dinh dỡng. Có thêm chừng vài
trăm triệu ngời lớn bị mù chữ so với hơn 20 năm trớc. Giáo dục và việc làm
rất khan hiếm, sự nghèo khổ, bẩn thỉu và đình trệ rất phổ biến..."1
Các nớc phát triển cũng gặp phải những vấn đề nghiêm trọng đang
ngày càng gia tăng nh: ô nhiễm nguồn nớc và không khí; cạn kiệt tài nguyên
thiên nhiên; bất bình đẳng trong phân phối thu nhập gây ra sự bất ổn định về
chính trị; biểu tình, đình công do nạn thất nghiệp gia tăng; tệ nạn xã hội
ngày càng phổ biến...
Đã đến lúc ngời ta phải thay đổi quan niêm về phát triển. Bởi vì, rõ
ràng là tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh trong điều kiện tình trạng đói nghèo
ở Thế giới thứ ba không đợc cải thiện hay thu nhập bình quân đầu ngời cao ở
các nớc phát triển kèm theo những vấn đề xã hội và môi trờng ngày càng
nghiêm trọng không phải là những gì ngời ta mong đợi ở một sự phát triển
thực sự!
1.2
Phát triển kinh tế.
Đầu những năm 70, trọng tâm của sự phát triển chuyển từ tăng trởng
kinh tế thuần tuý sang việc nhấn mạnh vào chất lợng cuộc sống. Định nghĩa
2



về "phát triển kinh tế " đựơc tách rời khỏi khái niệm tăng trởng kinh tế và bổ
sung vào đó là những tiêu chuẩn về chất lợng cuộc sống, môi trờng...
ở Pháp, ngời ta đa ra khái niệm về phát triển kinh tế nh sau: Phát triển
kinh tế là một quá trình mà một xã hội đạt đến việc thoả mãn những nhu cầu
mà xã hội đó cho là cơ bản. Những nhu cầu cơ bản đó gồm có: nhu cầu tiêu
dùng vật chất, nhu cầu đợc học hành và nhu cầu đợc chăm sóc sức khoẻ.
Vào đầu những năm 90, Ngân hàng Thế giới (WB) đa ra khái niệm về
phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế là sự tăng trởng bền vững về các tiêu
chuẩn sống bao gồm: tiêu dùng vật chất, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ và bảo
vệ môi trờng.
Theo nhà kinh tế học M.Todaro "Phát triển không phải là một hiện tợng kinh tế đơn thuần. Mục tiêu cuối cùng của nó không chỉ dừng lại ở
khía cạnh vật chất và tài chính của con ngời. Do vậy, phát triển cần phải
đợc hiểu nh mộ quá trình nhiều mặt liên quan đến việc tái tổ chức và tái định
hớng lại toàn bộ các hệ thống kinh tế và xã hội. Ngoài việc cải thiện
thu nhập và sản lợng ra, nó còn liên quan đến những thay đổi triệt để trong
E.Wayne, Kinh tế học của các nớc đang phát triển, NXB Thống kê, 1998.
các cơ cấu hành chính, xã hội và thể chế cũng nh trong thái độ c xử và thậm
chí, đôi khi cả trong những tập tục và tín ngỡng nữa."1
Tóm lại, "Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên
(hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định,
trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lợng (tăng trởng) và sự
tiến bộ về cơ cấu kinh tế-xã hội "2
Nói cách khác, có thể hiểu phát triển kinh tế bao gồm 3 vấn đề chính:
tăng trởng kinh tế , sự biến đổi của cơ cấu kinh tế và sự thay đổi về mặt xã
hội của con ngời.
Để đánh giá tăng trởng kinh tế ngời ta sử dụng hai thớc đo là GNP và
GNP bình quân đầu ngời của mỗi quốc gia. Khi dùng để so sánh mức tăng
trởng kinh tế giữa các quốc gia thì hai thớc đo này bộc lộ một số hạn chế do:


Nhiều hoạt động sản xuất ở những nớc đang phát triển mang
tính chất tự cấp tự túc, giá trị sản phẩm không đợc tính vào GNP.

Nhiều sản phẩm đợc tính là hàng hoá, dịch vụ cuối cùng ở các
nớc đang phát triển lại đợc tính vào hàng hoá, dịch vụ trung gian của các
nớc đang phát triển.

Tỷ giá hàng hối đoái để quy đổi đồng tiền của một nớc sang
đồng đôla Mĩ không chính xác vì không phải mọi hàng hoá của các nớc
đang phát triển đều trở thành hàng hoá thơng mại quốc tế.
Để khắc phục những hạn chế này ngời ta đa ra phơng pháp sử dụng
sức mua ngang giá (PPP). Tuy nhiên, ngay cả khi điều chỉnh GNP?ngời theo
ngang giá sức mua thì thớc đo này cũng không thể hiện đợc sự biến đổi về
mặt xã hội của con ngời trong các quốc gia. Do vậy, để
có thể so sánh trình độ phát triển kinh tế của các nớc thì ngời ta cần phải
1

3


có thêm các chỉ số tổng hợp để thể hiện mức độ phúc lợi xã hội ( giáo dục, y
tế ... ) mà ngời dân nhận đợc.
Chỉ số chất lợng vật chất của cuộc sống (PQLI)

Chỉ số này đợc tính căn cứ vào 3 yếu tố: tỷ lệ chết yểu, tỷ lệ biết chữ
và tuổi thọ trung bình. Tỷ lệ trẻ em chết yểu thể hiện chất lợng của công tác
y tế, chăm sóc sức khoẻ của ngời mẹ, sự trong sạch của môi trờng, mức độ
sẵn có của nớc sạch...Tuổi thọ trung bình phản ánh mức độ chăm sóc chung
Cách tiếp cận này đã đa đợc một phần lớn hiệu quả các hoạt động
phúc lợi xã hội và một chỉ số tổng hợp. Tuy nhiên, chỉ số chất lợng vật chất

của cuộc sống chỉ có tác dụng trong việc so sánh trình độ phát triển của
những nớc có thu nhập trung bình trở xuống; nói cách khác, một khi dinh dỡng, y tế và giáo dục đã đạt đến một trình độ nào đó thì chỉ số PQLI sẽ
không còn thay đổi theo sự biến đổi của thu nhập nữa.
Các "Nhu cầu thiết yếu" (BNA)

Cách tiếp cận "các nhu cầu thiết yếu" nhằm vào việc cực tiểu hoá vấn
đề nghèo đói thay vì tối đa hoá sản lợng. Những ngời theo hớng tiếp cận này
cho rằng tăng trởng kinh tế là không có hiệu quả nếu nó không có những chơng trình tập trung trực tiếp vào đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của 4050% dân số nghèo khổ nhất. Theo họ, những nhu cầu thiết yếu này gồm có:
-Nhu cầu dinh dỡng: đợc tính thông qua chỉ số lợng calo/ngời/ngày.
-Nhu cầu về giáo dục: đợc tính thông qua (i) tỷ lệ biết chữ của
ngời trởng thành (tính cho ngời từ 15 tuổi trở lên) (ii) tỷ lệ nhập học thô và
ròng (iii) số năm đi học bình quân (iv) chi tiêu của Chính phủ dành cho giáo
dục.
-Nhu cầu về sức khoẻ: đợc tính theo tuổi thọ bình quân.
-Nhu cầu về vệ sinh: tính qua các chỉ tiêu (i) tỷ lệ chết yểu
(trung bình 1000 trẻ em sinh ra) (ii) phần trăm dân số đợc hởng các phơng
tiện vệ sinh.
-Nhu cầu về nớc sạch: tính qua các chỉ tiêu (i) tỷ lệ chết yểu
(trung bình 1000 trẻ em sinh ra) (ii) phần trăm dân số đợc hởng các nguồn nớc sạch.
-Nhu cầu về nhà ở: m2/ngời.
Cách tiếp cận từ các nhu cầu thiết yếu đa ra một loạt các chỉ số thể
hiện nhiều mặt của phúc lợi dành cho con ngời. Tuy nhiên, cách tiếp cận này
chỉ phù hợp cho việc đánh giá một nền kinh tế đang phát triển vì nó nhấn
mạnh vào việc giảm nghèo đói trên khía cạnh thoả mãn những nhu cầu thiết
yếu đối với con ngời-những vấn đề không còn đặt ra với một nền kinh tế đã
phát triển.
Chỉ số nghèo khổ (chỉ số nghèo nhân lực-HPI)

4



Chỉ số nghèo khổ là thớc đo tổng hợp đánh giá sự nghèo đói đa chiều
và sự thiệt thòi của con ngời. HPI xem xét vấn đề nghèo đói và thiệt thòi
thông qua các khía cạnh : cuộc sống lâu dài, khoẻ mạnh; sự đảm bảo về kinh
tế và sự hội nhập về xã hội.
Hai cách tiếp cận trình bày ở trên (PQLI và BNA) chỉ có ý nghĩa khi
xem xét nền kinh tế của quốc gia đang phát triển; trong khi đó HPI đa ra hai
hệ thống chỉ tiêu riêng biệt cho các nớc phát triển và đang phát triển.
Đối với các nớc đang phát triển, HPI gồm có:
-Tỷ lệ ngời dự kiến không sống qua 40 tuổi.
-Tỷ lệ ngời mù chữ.
-Tỷ lệ ngời không đợc tiếp cận với các dịch vụ y tế, nớc sạch.
Đối với các nớc phát triển, HPI gồm có:
-Tỷ lệ ngời dự kiến sống không quá 60 tuổi.
-Tỷ lệ ngời cha đạt tiêu chuẩn đọc, viết.
-Tỷ lệ số ngời nghèo về thu nhập.
-Tỷ lệ ngời thiệt thòi trong hoà nhập xã hội.
Chỉ số phát triển con ngời (HDI)

Chỉ số phát triển con ngời dùng để tính trung bình các thành tựu về
phát triển con ngời, đó là các thành tựu về những năng lực cơ bản nhất của
con ngời nh: sức khoẻ, tri thức...
Phát triển con ngời là một quan điểm thể hiện sự nhận thức về con ngời nhấn mạnh vào việc mở rộng khả năng chọn lựa của họ trên cả hai mặt: sự
hình thành các năng lực con ngời và cơ hội sử dụng những năng lực đã tích
luỹ đợc cho mục đích sản xuất, giải trí và các hoạt động khác về văn hoá,
chính trị, xã hội, nghệ thuật...
Xuất phát từ quan điểm phát triển con ngời nhìn nhận con ngời một
cách toàn diện vừa là yếu tố đầu vào của quá trình phát triển kinh tế, vừa là
đối tợng thụ hởng lợi ích từ phát triển-chỉ số HDI là một chỉ số tổng hợp và
toàn diện-không quá thiên về tăng trởng đơn thuần nh GNP/ngời cũng không

quá thiên về phúc lợi xã hội nh PQLI, BNA hay HPI.
Chỉ số HDI gồm 3 bộ phận cấu thành: Tuổi thọ trung bình, trình độ
giáo dục và thu nhập bình quân đầu ngời (PPP).
Cụ thể nh sau:

HDI = Ituổi thọ + Igiáodục + Ithu nhập
3
Trong đó:
Ituổi thọ: chỉ số về tuổi thọ- đợc tính theo tuổi thọ bình quân thực
tế, giá tri tối thiểu (25) và tối đa (85) của tuổi thọ.
Igiáo dục: chỉ số về giáo dục-đợc tính dựa vào tỷ lệ biết chữ của
ngời trên 15 tuổi, tỷ lệ nhập học chung, số năm đi học bình quân.
5


Ithu nhập: chỉ số thu nhập -đợc tính theo thu nhập bình quân thực
tế, thu nhập tối thiểu (100USD), thu nhập tối đa (40.000USD)
2.

Đánh giá nghèo đói trong quá trình phát triển kinh tế.
Nghèo đói là một hiện tợng phổ biến trên thế giớí. Ngời nghèo khổ
không chỉ xuất hiện ở những nớc thu nhập bình quân đầu ngời thấp nhất thế
giới mà ngay cả những cờng quốc vẫn luôn tồn tại một bộ phận ngời sống ở
mức thấp hơn những ngời khác. Tuy vậy, theo kết quả của nhiều cuộc điều
tra, ngời ta đánh giá rằng mức sống của những ngời nghèo ở Thế giới thứ
nhất còn tốt hơn nhiều so với một ngời trung bình thuộc Thế giới thứ ba.
Vậy thì thế nào là nghèo đói và đâu là chuẩn mực của vấn đề này ?
2.1
Nghèo đói tơng đối
Nghèo đói tơng đối là một hiện tợng xã hội phổ biến. Nghèo đói tơng

đối có thể đợc định nghĩa nh là sự chênh lệch về mức sống giữa bộ phận
dân c này với một bộ phận dân c khác.
Tại các nớc công nghiệp phát triển, sự tơng phản giữa tầng lớp những
nhà tỷ phú sống tại các biệt thự sang trọng và tầng lớp những ngời làm công
theo giờ sống trong các căn hộ cho thuê rẻ tiền hay những ngời da đen sống
chui rúc trong các căn nhà ổ chuột chính là một minh chứng cho sự nghèo
khổ tơng đối. Trong khi đó, ở các nớc đang phát triển, sự nghèo khổ tơng đối
lại biểu hiện ở chỗ khi tốc độ tăng trởng kinh tế cao, thu nhập bình quân đầu
ngời tăng lên nhanh chóng thì cuộc sống của những ngời dân nghèo hầu nh
không đợc cải thiện gì cả.
Nghèo đói tơng đối liên quan đến một khái niệm mà ngời ta thờng gọi
là bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. Bất bình đẳng trong phân phối
thu nhập chính là sự khác biệt giữa mức thu nhập mà các cá nhân khác nhau
trong xã hội nhận đợc. Thực ra dùng cụm từ "sự khác biệt trong phân phối
thu nhập " hay hơn là "bất bình đẳng trong phân phối thu nhập" bởi cụm từ
thứ hai này tỏ ra chủ quan và tiêu cực. (Thật vậy, giả sử có hai ngời A và B.
Mỗi ngời đều nhận đợc thù lao là 15.000VND/giờ làm việc. A chăm chỉ hơn,
làm việc 8 giờ/ngày nên nhận đợc 120.000VND/ngày. B chỉ làm 6 giờ/ngày
nên nhận đợc 90.000VND/ngày. Vậy sự phân phối thu nhập nh trên là công
bằng hay bất công ?)
Trong thực tế, sự việc còn phức tạp hơn nhiều. Mọi ngời khác nhau
không chỉ ở ý thức làm việc mà còn ở sức khỏe, khả năng (thông minh, thạo
nghề), cơ hội kiếm việc...Đó mới chỉ nói đến sự khác biệt trong phân phối
thu nhập theo lao động. Ngoài ra còn có sự phân phối theo tài sản (lãi suất
tiết kiệm, đầu t chứng khoán...)
Để đánh giá mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, ngời ta
thờng sử dụng hai công cụ là: Đờng cong Lorenz và hệ số Gini.
a) Đờng cong Lorenz

6



Đờng cong Lorenz là một biểu đồ sử dụng để biểu thị mối quan hệ
giữa các nhóm dân số và tỷ lệ thu nhập tơng ứng của họ. Đờng cong Lorenz
mang tên nhà thống kê ngời Mỹ-Conrad Lorenz-ngời đã đa ra biểu đồ này
vào năm 1905.
Trục tung của biểu đồ thể hiện phần trăm thu nhập cộng dồn.
Trục hoành thể hiện phần trăm dân c công dồn đợc sắp Xếp theo chiều
thu nhập tăng dần (từ trái qua phải).
Đờng cong Lorenz cho thấy tỷ lệ phần trăm của tổng thu nhập cộng
dồn theo tỷ lệ phần trăm của ngời có thu nhập.
Để minh hoạ cụ thể cho việc ứng dụng đờng cong Lorenz, giả sử có
một quốc gia X mà phân phối thu nhập đợc cho trong bảng sau:

% trong tổng
thu nhập

20% dân số
thu nhập
thấp nhất

20% dân số
thu nhập dới
TB

20% dân số
thu nhập
trung bình

20% dân

số thu
nhập cao

20% dân số
thu nhập
cao nhất

5%

10%

15%

20%

50%

Từ bảng trên suy ra:
20% dân số thu nhập thấp nhất chiếm
5% tổng thu nhập.
40% .................................................... 5+10= 15% tổng thu nhập.
60%.....................................................15+15= 30% tổng thu nhập.
80%.....................................................30+20= 50% tổng thu nhập.
100%....................................................50+50=100% tổng thu nhập.
Ta có các điểm biểu diễn quan hệ giữa % dân số và % thu nhập nh
sau: C(20%,5%); D(40%,15%); E(60%,30%); F(80%,50%); B(100%,100%).
Đ ờng cong Lorenz
% thu nhập cộng dồn

100


B

80
60
F

40

E

20
0

0
0

D

C
20

40

60

80 100

% dân số cộng dồn


ý nghĩa đờng Lorenz:
- Đờng chéo OB là đờng bình đẳng tuyệt đối. Sở dĩ nh vậy là vì
mọi điểm trên đờng này đều biểu thị 1% dân số bất kỳ tơng ứng với 1% tổng

7


thu nhập, nói cách khác 20% dân số bao giờ cũng chiếm thu nhập là 20%
tổng thu nhập toàn xã hội.
- Đờng gấp khúc OAB là đờng bất bình đẳng tuyệt đối bởi nó chỉ
ra một cá nhân (A) trong xã hội nhận đợc toàn bộ thu nhập của nền kinh tế
còn những ngời khác thì không nhận đợc gì cả.
Trên thực tế thì không tồn tại sự bình đẳng hay bất bình đẳng hoàn
toàn, do đó, đờng Lorenz của một quốc gia luôn nằm đâu đó giữa 2 đờng OB
và OAB.
Đờng cong Lorenz cung cấp một phơng pháp dễ dàng (trong việc xây
dựng) và trực quan (trong việc sử dụng) để đo lờng và đánh giá mức độ bất
bình đẳng trong phân phối thu nhập của một quốc gia. Nhng trong một số trờng hợp sẽ rất khó khăn khi dùng đờng Lorenz để so sánh mức độ bất bình
đẳng trong phân phối thu nhập giữa hai quốc gia khác nhau.
Hệ số Gini
Hệ số Gini đợc đa ra vào năm 1912, mang tên nhà thống kê học ngời
So sánh hai đ ờng cong Lorenz

%thu nhập cộng dồn

100
80
60
40
20

0
0

20

40

60

80

100

%dân số cộng dồn

ý C.Gini-ngời đã đa ra hệ số này dựa vào đờng cong Lorenz.
Hệ số Gini đợc tính theo công thức:
G=

A
A+ B

Trong đó:
A là diện tích tao bởi đờng Lorenz và đờng chéo 450.
B là diên tích tạo bởi đờng Lorenz và đờng bất bình đẳng tuyệt
đối.
Tơng ứng với trờng hợp đờng Lorenz trùng với đờng bình đẳng
tuyệt đối thì G=0.
Trờng hợp đờng Lorenz trùng với đờng bất bình đẳng tuyệt đối thì
G=1.

Do đó về mặt lý thuyết thì G = [0,1].
Hệ số Gini càng lớn (khi đờng Lorenz càng xa đờng chéo 450) thì mức
độ bất bình đẳng trong thu nhập càng tăng.
8


Theo nhận xét của Ngân hàng Thế giới thông qua những số liệu thu
thập đợc ở nhiều nớc trong nhiều năm thì các nớc có thu nhập thấp hệ số
Gini trong khoảng từ 0,3 đến 0,5; các nớc có thu nhập trung bình từ 0,4 đến
0,6; các nớc có thu nhập cao thì hệ số này biến động trong khoảng từ 0,2
đến 0,4.
Hệ số Gini đã khắc phục đợc hạn chế của đờng cong Lorenz khi sử
dụng để so sánh mức đọ bất bình đẳng giữa hai hay nhiều quốc gia. Tuy
nhiên, trong một số trờng hợp, hệ số Gini cũng mới chỉ đa ra đợc những
nhận định mang tính chất tổng quát nhất mà cha đa ra đợc một kết luận cụ
thể.

Mêhi cô
Pêru

Hệ số
Gini
0,58
0,57

20% dân số
thu nhập
thấp nhất
2,9%
1,9%


20% dân số
thu nhập
thấp
7,0%
5,1%

20% dân số
thu nhập
trung bình
12%
11,0%

20% dân
số thu
nhập cao
20,4%
21%

20% dân số
thu nhập
cao nhất
57,7%
61%

Hệ số Gini cho thấy phân phối thu nhập ở Mêhicô bất bình đẳng hơn ở
Pêru (0,58>0,57). Tuy nhiên, 20% dân số có thu nhập thấp nhất ở Mêhicô lại
nhận đợc 2,9% tổng thu nhập, trong khi đó ở Pêru là 1,9%. Hơn nữa, 20%
dân số giàu nhất ở Pêru nhận đợc những 61% thu nhập, trong khi đó ở
Mêhicô 20% ngời giàu nhất chỉ nhận đợc 57,5% tổng thu nhập.

2.2
Nghèo đói tuyệt đối
Trong khi nghèo đói tơng đối là một hiện tợng phổ biến ở mọi châu
lục, mọi quốc gia, mọi xã hội thì nghèo đói tuyệt đối lại chỉ giới hạn phần
lớn tại các nớc đang phát triển. Một cách cụ thể nghèo đói tuyệt đối chính là
thực trạng "đang làm cho hàng tỷ ngời không có đợc ngay cả một mứ sống
tối thiểu chấp nhận đợc."1
Ngỡng của s nghèo đói tuyệt đối đợc định nghĩa là mức thu nhập
không đủ cung cấp những nhu cầu cần thiết nhất về dinh dỡng.
Nhng "những nhu cầu thiết yếu nhất về dinh dỡng " là gì ? Khi đi sâu
vào vấn đề kĩ thuật tính toán thì có rất nhiều cách xác định khác nhau.
Vào năm 1975, Ngân hàng Thế giới đa ra khái niệm về nghèo đói
tuyệt đối: ngời nghèo tuyệt đối là ngời có thu nhập thấp hơn mức dủ cung
cấp 2000 calo/ngời/ngày (tính theo mức giá chung lúc đó là dới 200USD/ngời/năm).
ở Việt Nam có 4 cơ quan , tổ chức đa ra cách tính chuẩn nghèo đói
khác nhau. Đó là: Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức lao động quốc tế
(ILO), Tổng cục thống kê và Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội. Trong đó
có hai cách phổ biến hơn cả là chuẩn của Ngân hàng Thế giới và Bộ Lao
động-Thơng binh Xã hội.
Ngân hàng Thế giới xây dựng hai ngỡng nghèo: nghèo về lơng thực
(căn cứ vào số tiền cần thiết để mua lơng thực) và nghèo chung ( căn cứ vào
tổng số tiền để mua lơng thực, thực phẩm và chi tiêu cho các sản phẩm phi lơng thực khác).

9


Ngỡng nghèo lơng thực thực phẩm là lợng thức ăn tiêu thụ phải đáp
ứng nhu cầu dinh dỡng với mức 2000-2200 Kcalo (chuẩn năm 1998) tơng đơng với mức thu nhập là 1.286.833 đồng/ngời/năm. Ngỡng nghèo chung năm
1998 là 1.789.833 đồng/ngời/năm. Theo cách tính trên, dựa vào Điều tra
mức sống dân c, tỷ lệ nghèo đói của Việt Nam năm 1998 nh sau:

Tỷ lệ nghèo đói cả nớc năm 1998:
(đơn vị:%)
Tỷ lệ nghèo lơng thực-thực phẩm
Tỷ lệ nghèo chung

Cả nớc
15,0
37,4

Thành thị
2,3
9,0

Nông thôn
18,3
44,9

Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng thế giới trong cuộc toạ đàm về
chuẩn nghèo đói ở Việt nam, 15-16/2/2000.

Bộ Lao động-Thơng binh-Xã hội đa ra chuẩn nghèo đói, chủ yếu dựa
vào các số liệu thu thập đợc về thu nhập hộ gia đình nh sau:
-Hộ đói là hộ có mức thu nhập bình quân đầu ngời một tháng quy ra
gạo dới 13kg, tơng đơng với 45.000 đồng (giá năm 1997).
-Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân 1 tháng tuỳ theo vùng:
vùng nông thôn miền núi, hải đảo dới 15kg (tơng đơng 55.000đồng); vùng
nông thôn đồng bằng, trung du dới 20kg (tơng đơng với 70.000đồng); vùng
thành thị dới 25kg (tơng đơng 90.000 đồng)2.
Dựa theo phơng án đánh giá của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội
thì tỷ lệ nghèo đói của Việt Nam qua các năm là:


Tỷ lệ nghèo đói qua các năm theo chuẩn của
Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội.
Năm
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999

Tỷ lệ nghèo đói (%)
30,01
26,00
23,14
20,37
19,23
17,70
15,70
13-14

Nguồn: Nguyễn Hải Hữu-Vụ trởng vụ Bảo trợ Xã hội, Báo cáo tại hội thảo
chuẩn nghèo đói tại Việt Nam , 15-16/2/2000.
Đến năm 2000, để phù hợp với điều kiện mức sống của dân c đã đợc
nâng cao, Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội và Tổng cục Thống kê đã điều
chỉnh chuẩn nghèo đói và đa ra chuẩn nghèo mới (áp dụng từ năm 2001) 3:
-Nông thôn miền núi, hải đảo: dới 80.000đồng/ngời/tháng.
-Nông thôn đồng bằng: dới 100.000đồng/ngời/tháng.

-Thành thị : dới 150.000 đồng/ngời/tháng.
Chuẩn nghèo mới ngoài việc đáp ứng nhu cầu lơng thực, thực phẩm
cần thiết nhằm đảm bảo yêu cầu về dinh dỡng còn thể hiện một phần những
nhu cầu xã hội cơ bản khác (nh giáo dục, y tế, vệ sinh... ) cho ngời nghèo.
Ngoài chuẩn hộ nghèo, Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội còn đa ra khái
niệm về xã nghèo - xã nghèo là xã có tỷ lệ nghèo đói trên 40% và cha đủ
những cơ sở hạ tầng thiết yếu (đờng giao thông, trạm y tế, trờng học, chợ,
điện sinh hoạt, thuỷ lợi nhỏ.)
10


2.3
Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo
(Hình trang 19)
Hình trên mô phỏng một cách tơng đối mối quan hệ giữa việc xoá đói
giảm nghèo và phát triển kinh tế.
Đói nghèo không phải là một hiện tợng kinh tế thuần tuý mà nó liên
quan đến rất nhiều những vấn đề khác nh xã hội, văn hoá, môi trờng, đạo
đức, truyền thống...Do vậy, để xoá đói giảm nghèo, cần phải thực hiện một
hệ thống đồng bộ các biện pháp thuộc nhiều lĩnh vực; và kết quả của việc
giảm đói nghèo cũng sẽ có ảnh hởng đến rất nhiều lĩnh vực xã hội khác.
Đói nghèo-theo nghĩa tuyệt đối-dẫn đến sự hạn chế về thể lực (suy
dinh dỡng, bệnh tật, sức khỏe kém...), sự hạn chế về trí lực (mù chữ, trình độ
chuyên môn kỹ thuật kém, trình độ văn hoá và tỷ lệ qua đào tạo thấp...). Đói
nghèo-theo nghĩa tơng đối-bao hàm một sự bất bình đẳng trong phân phối
thu nhập giữa các tầng lớp dân c. Do đó, nghèo đói đã hạn chế và ngăn cản
một bộ phận dân c trong xã hội đợc hởng thụ những giá trị do phát triển kinh
tế đem lại cũng nh đóng góp vào sự phát triển đó.
E.Wayne Nafziger-Kinh tế học cho các nớc đang phát triển.
Thông báo của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội số 1751/LĐTB,

20/5/1997.
3Theo Quyết định 1143/2000/QĐ-LĐTBXH.
Giữa tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo cũng có mối quan hệ
mật thiết với nhau. Tăng trởng kinh tế nhanh (biểu hiện ở tốc độ tăng quy
mô GNP và GNP/ngời cao) góp phần làm tăng nhanh tổng sản phẩm xã hội,
do đó, mở rộng khả năng tài chính, tạo điều kiện xoá đói giảm nghèo. Nhung
bản thân sự tăng trởng nhanh lại không tự nhiên dẫn đến sự cải thiện đời
sống của một bộ phận dân c có thu nhập thấp nhất. Sở dĩ nh vậy là vì việc ai
đợc hởng lợi bao nhiêu từ tăng trởng kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào cách
thức phân phối nguồn thu nhập mà đằng sau đó là những thể chế, chính sách
kinh tế của Nhà nớc.
Đổi lại, xoá đói giảm nghèo góp phần nâng cao mức sống của một
phần lớn dân c nên năng suất lao động của họ đợc cải thiện; họ có khả năng
tiêu dùng nhiều hơn và có khả năng tham gia vào quá trình phát triển kinh tế
(thay vì bị gạt ra ngoài rìa và chỉ đóng vai trò là ngời thụ động trong mọi quá
trình phát triển). Do đó, xoá đói giảm nghèo góp phần thúc đẩy tăng trởng
kinh tế, hơn thế nữa, góp phần quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế.
Tóm lại, mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, tăng trởng kinh tế và xoá
đói giảm nghèo có thể đợc tổng kết lại một cách vắn tắt nh sau: "Phát triển
kinh tế đợc định nghĩa lại trên cơ sở hạn chế và xoá bỏ nạn nghèo đói, bất
bình đẳng và thất nghiệp trong bối cảnh của một nền kinh tế đang tăng trởng."1
1
2

11


3.
Các quan điểm về mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và cải
thiện đời sống nhân dân.

Trọng tâm của chơng I là vấn đề nghèo đói và xoá đói giảm nghèo.
Tăng trởng kinh tế tác động đến nghèo đói thông qua cơ chế phân phối thu
nhập - nâng cao đời sống vật chất cho ngời dân. Mặt khác cả tăng trởng kinh
tế và xoá đói giảm nghèo đều là những nội dung quan trọng của phát triển
kinh tế. Do đó, ở phần này, chúng ta sẽ xem xét quan điểm của một số nhà
kinh tế học về tăng trởng kinh tế và cải thiện đời sống cho nhân dân, từ đó,
có thể thấy rõ những quan điểm đã từng có trong lịch sử về mối quan hệ giữa
nghèo đói và phát triển kinh tế.

1

Michael.P.Todaro-Kinh tế học cho Thế giới thứ Ba

3.1
Quan điểm của Simon Kuznet.
Nhà kinh tế học ngời Mỹ S.Kuznet vào năm 1995 đã đa ra giả thuyết
về mối quan hệ giữa sự bất đẳng trong phân phối thu nhập và mức tăng trởng
của GNP bình quân đầu ngời. Theo Kuznet, mức bất bình đẳng sẽ tăng lên
khi một quốc gia chuyển từ giai đoạn thu nhập bình quân đầu ngời thấp sang
thu nhập bình quân đầu ngời trung bình và bất bình đẳng trong phân phối thu
nhập sẽ giảm xuống khi thu nhập từ trung bình chuyển sang cao.
Để thể hiện mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, Kuznet
đã sử dụng hệ số Gini. Khi đó biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa mức độ bất
bình đẳng trong phân phối thu nhập và thu nhập bình quân đầu ngời tăng
theo thời gian có hình dạng chữ U ngợc nh sau:
Giả thuyết của S.Kuznet đợc đa ra dựa trên cơ sở là một vài đoạn số
liệu của cùng một thời kỳ về sự phân phối thu nhập của một số quốc gia
thuộc các mức thu nhập khác nhau và xu hớng phân phối của một số nớc ở
châu Âu.
Mô hình chữ U ngợc


12


Hệ số Gini

0.6

0.4

0.2

0
GNP/ng ời

S.Kuznet mới chỉ nêu ra một nhận xét mang tính chất tổng quát mà
cha giải đáp hai vấn đề quan trọng. Thứ nhất là tại sao mối quan hệ giữa mức
độ tăng trởng kinh tế và sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập lại diễn
ra theo chiều hớng đó ? Thứ hai là liệu Chính phủ có thể tác động gì vào sự
biến đổi của xu thế đó hay không ?
Cho đến nay, một số cuộc điều tra lấy số liệu chéo (số liệu của nhiều
quốc gia thuộc nhiều mức thu nhập trong cùng một thời điểm) vẫn cho kết
quả theo đúng nh giả thuyết của S.Kuznet. Những ngời ủng hộ S. Kuznet đa
ra một số lập luận nhằm biện hộ cho tính tất yếu khách quan của mô hình
chữ U ngợc. Lập luận thứ nhất nói đến tính chất nhị nguyên của nền kinh tế
một nớc đang phát triển. Theo họ, một nền kinh tế đang phát triển
đợc đặc trng bởi tính nhị nguyên, nghĩa là gồm hai khu vực. Một khu vực
kinh tế hiện đại có năng suất và thu nhập cao, công nghệ tiên tiến. Một khu
vực kinh tế truyền thống, chủ yếu là hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp
năng suất thấp, thu nhập thấp thờng chỉ ở mức đủ sinh tồn. Quá trình phát

triển bắt đầu bằng việc khu vực hiện đại bành trớng và thu hút nhân công từ
khu vực truyền thống sang. Khi đó, mức độ bất bình đẳng sẽ tăng lên rõ rệt.
Sự bất bình đẳng này sẽ tăng lên cho đến khi thu nhập bình quân đầu ngời
đạt đến mức trung bình-nghĩa là khi hai khu vực kinh tế giành đợc vị trí xứng
đáng trong nền kinh tế quốc dân-khi đó sự bất bình đẳng sẽ bắt đầu giảm
xuống.
Lập luận thứ hai cho rằng, sở dĩ ở những nớc phát triển, sự bất bình
đẳng trong thu nhập thấp là vì sau một thời gian dài phát triển, những nớc
này đã tạo ra một cơ chế hữu hiệu để chuyển giao một phần thu nhập từ ngời
giàu sang cho ngời nghèo (ví dụ: hệ thống thuế thu nhập luỹ tiến, cung cấp
các dịch vụ công cộng, trợ cấp xã hội, trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm xã hội
và các chế độ phúc lợi khác dành cho ngời nghèo.) Trong khi đó, tại các nớc
đang phát triển, cơ chế chuyển giao thu nhập nh trên cha đợc phổ biến rộng
rãi và quản lý cha thực sự có hiệu quả.
Tuy nhiên, trong một số trờng hợp, mô hình chữ U ngợc của Kuznet
thể hiện những hạn chế nhất định. Ví dụ trong cùng một nhóm nớc đang phát
triển thì hệ số Gini cũng có những sự khác biệt rõ rệt: Brazil, Ecuađo-bất
bình đẳng cao (Gini>0,5); ở ấn Độ và Thái Lan-bất bình đẳng trung bình
(Gini trong khoảng 0,4 đến 0,5); ở Đài Loan, Hàn Quốc và Việt Nam thì bất
bình đẳng thấp (Gini<0,4). Theo điều tra của Ngân hàng Thế giới (WB) thì
13


các nớc Xã hội Chủ nghĩa cũ có mức GNP/ngời thuộc loại trung bình những
hệ số Gini lại thấp hơn hẳn so với những nớc cùng mức thu nhập nhng không
theo chế độ Xã hội Chủ nghĩa.
Tóm lại, mô hình của S.Kuznet chỉ đơn thuần là một sự phỏng đoán về
tính quy luật căn cứ vào những số liệu không đầy đủ về sự phát triển của một
số quốc gia từ đầu thế kỷ 20. Mô hình này thiếu những lập luận cụ thể về
bản chất vận động của mô hình và về vai trò của Nhà nớc.

3.2
Quan điểm của W.Arthur.Lewis
W.Arthur.Lewis là nhà kinh tế học ngời Tây ấn, gốc Jamaica. Ông là
một đại diện tiêu biểu cho trờng phái "tăng trởng trớc, phân phối sau". Trong
cuốn "Lý thuyết về tăng trởng kinh tế " năm 1955, khi phản bác lại những trờng phái kinh tế nhấn mạnh về xoá đói giảm nghèo, công bằng xã hội trong
quá trình tăng trởng kinh tế, ông đã viết: "Chúng ta đòi xoá bỏ nghèo đói,
mù chữ và bệnh tật, nhng chúng ta lại bám chặt một cách tuyệt vọng vào
những tín ngỡng, thói quen và cơ cấu xã hội mà chúng ta thích, ngay cả khi
điều này chính là nguyên nhân của sự nghèo nàn mà chúng ta lấy làm tiếc."
Ông khẳng định rằng "Vấn đề của chúng ta là tăng trởng chứ không phải là
phân phối."
Quan điểm của W.Arthur.Lewis đợc thể hiện qua mô hình hai khu vực
nhằm giải thích cách thức phân phối thu nhập thông qua quá trình chuyển
dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp. Mô hình
này đợc đa ra dựa trên một số các giả định nh sau:
-Khu vực nông nghiệp truyền thống có năng suất lao động rất
thấp, không có tiến bộ về vốn và công nghệ, mức lơng đợc duy trì ở mức tiền
lơng tối thiểu (theo "quy luật sắt về lơng bổng" của David Ricardo), luôn có
một bộ phận lao động d thừa.
-Khu vực công nghiệp hiện đại có năng suất lao động cao, các
nhà t bản dành toàn bộ lợi nhuận thu đợc nhằm tái đầu t mở rộng sản xuất,
công nhân không tiết kiệm mà luôn tiêu hết tiền mà họ nhận đợc.
Do tính chất của khu vực nông nghiệp là lợi nhuận giảm dần nên để
tăng trởng kinh tế cần phải chuyển một bộ phận lao đôngj sang khu vực công
nghiệp.
Để thu hút nhân công từ khu vực nông nghiệp sang, các nhà t bản cần
trả cho họ một mức lơng đủ lớn để lôi kéo họ chuyển ra khỏi khu vực sản
xuất truyền thống. Lewis cho rằng mức lơng công nghiệp sẽ cao hơn mức lơng trong nông nghiệp khoảng 30%.
Trong thời kỳ đầu, với mức lơng công nghiệp không đổi nh vậy thì
cung lao động từ nông thôn đợc coi là hoàn toàn co dãn.

Lao động đợc chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp đến một lúc
nào đó sẽ ảnh hởng đến sản xuất trong nông nghiệp. Đờng cung lao động
trong công nghiệp sẽ dốc lên trên thể hiện mức tiền công cần thiết để tiếp tục
thu hút lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp sẽ tăng.

14


Quá trình này có thể mô tả chi tiết thành hai giai đoạn nh sau:
Giai đoạn 1:
- Đờng cung lao động trong công nghiệp hoàn toàn co dãn.
Mức lơng trong khu vực nông nghiệp là ws
-

- Mức lơng trong khu vực công nghiệp là wk (>ws)
- Đờng cầu lao động trong công nghiệp ban đầu là đờng D1 (tơng ứng
với mức vốn ban đầu của nhà t bản là K1 và mức sản phẩm cận biên của lao
động MPRL1) Nhà t bản sẽ thuê L1 lao động (là mức tại đó MPRL1=wk).
Khi đó: Tổng sản phẩm thu đợc là ABL1O.
Trong đó : Lơng trả cho công nhân là wkBL1O
và lợi nhận của nhà t bản là ABwk.
Theo giả định ban đầu, nhà t bản dùng toàn bộ khoản thặng d thu đợc
ABwk nhằm tái đầu t mở rộng sản xuất Đờng cầu lao động trong khu vực
công nghiệp sẽ chuyển sang D2 (thể hiện mức vốn trong khu vực hiện đại sau
khi đợc bổ sung tăng từ D1 lên D2)
Quá trình tăng trởng và lấy thêm lao động trong khu vực công nghiệp
cứ tiếp diễn nh vậy cho đến khi khu vực công nghiệp hấp thụ hết số lao động
d thừa trong nông nghiệp (mức L4-đờng cầu D4).
Giai đoạn 2:
-Đờng cung lao động dốc lên phía trên từ điểm E Muốn tiếp tục mở

rộng sản xuất các nhà t bản phải tăng tiền lơng trong khu vực công nghiệp
nhằm giữu vững khoảng cách về chênh lệch thu nhập giữa hai khu vực để
tiếp tục thu hút lao động từ nông nghiệp sang.
-Tiền công trong khu vực công nghiệp chuyển từ wk sang w'k (>wk)
Ta thấy: trong giai đoạn 1, thu nhập của đại bộ phận ngời lao động
không hề đợc cải thiện (do mức lơng đợc duy trì ở mức tiền lơng tối thiểu
hoặc hơn thế một chút), trong khi đó, mọi thành quả đều nằm trong tay các
15


nhà t bản -những ngời ngày càng giàu thêm do tính hiệu quả kinh tế đợc mở
rộng theo quy mô. Trong giai đoạn 2, tình hình phân phối bất bình đẳng mới
dần đợc cải thiện thông qua sự tăng dần trong mức tiền lơng của công nhân.
Tóm lại, theo Lewis, sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập không
chỉ là kết quả mà còn là điều kiện của tăng trởng kinh tế. Bất bình đẳng là
điều kiện tiền đề cần thiết cho bất kỳ một sự tăng trởng nào, bởi thu nhập có
lợi cho những ngời giàu sẽ làm tăng mức tích luỹ, đầu t cho nền kinh tế. Do
vậy, các cố gắng để phân phối lại thu nhập "một cách hấp tấp, vội vã" sẽ dẫn
đến nguy cơ bóp nghẹt tăng trởng kinh tế.
3.3
Quan điểm của Harry Oshima
Harry Oshima là nhà kinh tế học ngời Nhật-tác giả của cuốn sách
"Tăng trởng kinh tế ở châu á gió mùa". Chủ trơng của H.Oshima là tăng trởng đi đôi với công bằng trong phân phối thu nhập. Để thực hiện điều đó,
H.Oshima quan tâm đến việc phát triển nông thôn ở giai đoạn đầu của tăng
trởng, sau đó, chính sự phát triển ở khu vực kinh tế truyền thống sẽ thúc đẩy
sự phát triển của các ngành kinh tế hiện đại nh công nghiệp và dịch vụ.
Chịu ảnh hởng của mô hình hai khu vực và t tởng lợi nhuận trong
nông nghiệp giảm dần của David Ricardo, Oshima cũng định hớng phát triển
phải chú trọng vào thúc đẩy sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, do đặc trng
của lao động ở nông thôn là có tính thời vụ, lúc thừa lúc thiếu nên Oshima

không tán đồng với quan điểm "lao động d thừa" của Arthur Lewis. Oshima
cũng chỉ ra rằng mô hình phát triển của các trờng phái kinh tế học phơng
Tây không phù hợp với các nớc đang phát triển ở châu á ở chỗ: châu á
không có đợc nguồn nhân công có kỹ năng phù hợp với sản xuất công
nghiệp ngay trong thời gian đầu phát triển; thêm vào đó là sự thiếu vốn, thiếu
kinh nghiệm quản lý. Do vậy không thể chuyển trọng tâm vào phát triển
công nghiệp ngay trong giai đoạn đầu của phát triển kinh tế. ( ở đây còn có
một nguyên nhân mang tính chất lịch sử nữa. Châu Âu là cái nôi của công
nghiệp. Công nghiệp phát triển một cách tuần tự, trong một thời gian rất dài,
từ giai đoạn sơ khai nhất cho đến nay và sự phát triển của chủ nghĩa t bản
cũng nh của nền kinh tế các nớc phơng Tây gắn liền với sự phát triển của
ngành công nghiệp. Trong khi đó, nền kinh tế của các nớc châu á lại gắn
liền với sản xuất nông nghiệp nên trong một thời gian ngắn không thể đi lại
đúng con đờng mà phơng Tây đã trải qua trong nhiều thế kỷ.)
Oshima
chia quá trình phát triển kinh tế ra làm ba giai đoạn: Giai đoạn đầu của tăng
trởng kinh tế, giai đoạn có việc làm đầy đủ trong nông nghiệp và giai đoạn
sau khi có việc làm đầy đủ trong nông nghiệp.
(a) Giai đoạn đầu của tăng trởng kinh tế.
Trong giai đoạn đầu , năng suất trong nông nghiệp đợc cải thiện bằng
cách giảm tình trạng thiếu việc làm trong thờ kỳ nông nhàn. Để làm điều
này, ngời ta cần thực hiện thâm canh tăng vụ, áp dụng những kinh nghiệm,
kỹ thuật canh tác để nâng cao năng suất cây trồng, đa dạng hoá hình thức
16


sản xuất, phát triển chăn nuôi, trồng thêm cây công nghiệp và lâm nghiệp.
Do có thêm việc làm, thu nhập của ngời nông dân tăng lên, chênh lệch về
phân phối thu nhập giữa nông thôn và thành thị đợc giảm bớt.
Khi thu nhập của ngời nông dân bắt đầu tăng lên họ sẽ chi tiêu nhiều

hơn cho giống cây trồng, phân bón, thuốc trừ sâu và công cụ lao động. Thêm
vào đó, Nhà nớc cũng nên hỗ trợ khu vực nông nghiệp trong công tác thuỷ
lợi, cung cấp các mặt hàng phục vụ nông nghiệp, vận chuyển các mặt hàng
nông sản, tìm kiếm đầu ra cho nông sản, cung cấp các dịch vụ xã hội cho
nông thôn nh hệ thống y tế, giáo dục, nớc sạch ... Các tổ chức tín dụng, các
tổ chức dịch vụ trong nông nghiệp ( nh hợp tác xã, trạm khuyến nông, trạm
thú y...) cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp nông dân dễ dàng tiếp
cận với những nguồn vốn, tiếp thu các kỹ thuật mới đem lại hiệu quả cao
trong sản xuất. Nh vậy, nhờ sự giúp đỡ của Nhà nớc, với sự hỗ lực cuả bản
thân ngời nông dân, nông nghiệp sẽ đợc thúc đẩy phát triển nhanh chóng.
(b) Giai đoạn có việc làm đầy đủ
Sự phát triển của nông nghiệp đạt đến một mức độ nhất định sẽ cho
phép đa dạng hoá ngành nghề ở nông thôn. Bên cạnh khu vực sản xuất nông
nghiệp thuần tuý, nông dân còn tiến hành các hoạt động chế biến lơng thựcthực phẩm, đồ uống, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ... Điều này sẽ kéo théọ phát
triển của các ngành cung cấp đầu vào và giải quyết đầu ra cho sản phẩm nh
ngành vận tải, tín dụng, hoá chất, cơ khí, công nghiệp thực phẩm...
Do đó, chính sự phát triển của nông nghiệp đã thúc đẩy sự phát triển
của các ngành công nghiệp và dịch vụ thông qua việc tăng cầu đối với sản
phẩm của các ngành này. Khi quy mô của các ngành công nghiệp và dịch vụ
tăng lên, đòi hỏi về số lợng nhân công hoạt động trong các ngành này cũng
tăng lên. Quá trình di dân từ khu vực nông thôn ra thành thị bắt đầu và diễn
ra trong một khoảng thời gian tơng đố dài cho đến khi tốc độ tăng việc làm
vợt quá tốc độ tăng lao động. Khi đó, thị trờng lao động thu hẹp lại, tiền
công bắt đầu tăng lên, sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giảm
xuống.
(c) Giai đoạn sau khi có việc làm đầy đủ
Công nghiệp phát triển thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh nhờ vào
việc áp dụng các máy móc hiện đại nhằm thay thế sức ngời ở nông thôn. Bên
cạnh đó, việc áp dụng công nghệ sinh học và các kỹ thuật mới trong thâm
canh cây trồng cũng làm cho sản lợng của khu vực nông nghiệp không

ngừng nâng cao. Trong khi đó, một bộ phận lao động nông thôn tiếp tục đợc
rút ra, chuyển sang khu vực công nghiệp.
Sản xuất công nghiệp sau một quá trình phát triển, thu lợm đợc kinh
nghiệm đã có khả năng tìm thị trờng xuất khẩu sản phẩm. Các ngành dịch vụ
cũng phát triển mạnh nhằm phục vụ cho hoạt động của ngành nông nghiệp
và công nghiệp. Cầu về lao động của khu vực dịch vụ tiếp tục tăng trong điều
kiện khó có thể rút thêm nhân công từ nông nghiệp nên tiền lơng tiếp tục đợc
nâng cao.

17


Tóm lại, H.Oshima chủ trơng tăng trởng kinh tế sẽ kéo theo công bằng
trong phân phối thu nhập trong suốt quá trình phát triển. Trong một số giai
đoạn, cũng có sự chênh lệch nhất định về thu nhập giữa những cơ sở sản xuất
lớn và nhỏ (do cơ sở lớn đạt đợc hiệu quả kinh tế theo quy mô). Tuy nhiên,
điều đó không tồn tại lâu bởi các cơ sở nhỏ có đợc sự hỗ trợ của Chính phủ
về cơ sở hạ tầng và khả năng áp dụng kỹ thuật mới sẽ nhanh chóng đuổi kịp
những cơ sở lớn. Do vậy, công bằng trong phân phối thu nhập đợc đảm bảo
lại là tiền đề cho việc nâng cao hơn nữa mức tăng trởng kinh tế.
3.4
Quan điểm của Karl Marx
Karl Marx (1818-1883) cùng với F.Engels là những ngời sáng lập ra
Chủ nghĩa Marx. Chủ nghĩa Marx là sự kế thừa và phát triển của ba bộ phận:
triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội
không tởng Pháp. Chủ nghĩa Marx cũng gồm có ba bộ phận: triết học, kinh
tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học. Quan trọng nhất trong hệ
thống học thuyết kinh tế của Marx là học thuyết về giá trị-lao động, giá trị
thặng d và tích luỹ t bản. Đây là cơ sở của tất cả học thuyết kinh tế của
Marx, góp phần vạch trần toàn bộ "bí mật của nền kinh tế t bản chủ nghĩa",

cụ thể là chỉ ra một cách rõ ràng sự bất công trong phân phối thu nhập giữa
ngời công nhân và nhà t bản trong quá trình tồn tại và phát triển của chủ
nghĩa t bản.
Theo K.Marx có bốn yếu tố của tăng trởng kinh tế. Đó là: vốn, công
nghệ tài nguyên và lao động. Sự phân phối trong chế độ t bản chủ nghĩa đợc
thực hiện theo nguyên tắc mọi yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất đều
nhận đợc thu nhập: ngời công nhân nhận tiền công (do lao động), địa chủ
nhận đợc địa tô (do cho thuê đất), nhà t bản đợc hởng lợi nhuận (do vốn bỏ
vào sản xuất ). Tiền công của ngời lao động luôn chỉ đợc duy trì ở mức tiền
lơng tối thiểu (vì luôn có "đội quân thất nghiệp hùng hậu"). Nhà t bản sử
dụng một phần giá trị thặng d cho tiêu dùng còn một phần tiếp tục tái đầu t
mở rộng sản xuất và lại thu đợc phần thặng d lớn hơn.
K.Marx cho rằng trong bốn yếu tố của tăng trởng kinh tế. yếu tố lao
động là quan trọng nhất, là yếu tố "động nhất, cách mạng nhất". Chỉ có lao
động mới phối hợp đợc ba yếu tố còn lại với nhau tạo ra giá trị thặng d - là
mục tiêu của tăng trởng kinh tế. Nói cách khác, nguồn gốc duy nhất của giá
trị thặng d chính là lao động. Thế nhng khi thực hiện việc phân phối thu
nhập theo tài sản (theo các yếu tố tham gia sản xuất) nh trên thì nhà t bản đã
chiếm không phần giá trị thặng d do chính lao động của ngời công nhân tạo
ra. Đó chính là nguyên nhân gây ra sự phân phối bất bình đẳng trong xã hội
t bản mà biểu hiện của nó là đại bộ phận những ngời công nhân chỉ sống ở
mức tối thiểu trong khi các nhà t bản đã giàu có ngày càng trở nên giàu
thêm. K.Marx cũng chỉ ra rằng sự phân phối theo tài sản là không công
bằng, gây ra sự phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng giữa các giai cấp khác
nhau trong xã hội.

18


Nh vậy, học thuyết của K.Marx thể hiện hai t tởng mang tính chất thời

đại và thời sự. Thứ nhất: Marx đã vạch rõ nguyên nhân sâu xa của sự bất
bình đẳng trong quá trình tăng trởng - đó chính là chế độ t hữu về t liệu sản
xuất . Công bằng trong quyền sở hữu các t liệu sản xuất mới thực sự là điều
kiện để thực hiện phân phối công bằng trong quá trình tăng trởng kinh tế.
Thứ hai: Học thuyết của Marx lấy con ngời làm trung tâm đã chỉ ra rằng lao
động là nguồn gốc của giá trị thặng d - đây chính là nguồn gốc tích luỹ của
t bản, là điều kiện cốt tử của tăng trởng kinh tế. Do đó, chỉ có phân phối theo
lao động mới thực sự là phân phối bình đẳng.
Tóm lại, K.Marx đã dự đoán về sự tất yếu xuất hiện một hình thái kinh
tế-xã hội mới: xã hội cộng sản chủ nghĩa. ở đó, các tài sản lớn nh tài
nguyên, đất đai,... đều thuộc quyền sở hữu chung của toàn dân. Trong giai
đoạn đầu của xã hội cộng sản - giai đoạn xã hội chủ nghĩa - hình thức phân
phối chủ yếu là phân phối theo lao động - "làm theo năng lực, hởng theo lao
đông". Trong giai đoạn sau - giai đoạn xã hội công sản - sẽ thực hiện chế độ
phân phối theo nhu cầu "làm theo năng lực, hởng theo nhu cầu". Nh vậy, sự
bất bình đẳng trong phân phối thu nhập sẽ hoàn toàn bị xoá bỏ.
3.5
Quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã nói về nghèo đói nh một thứ
"giặc", ngoài "giặc dốt" và giặc ngoại xâm. Ngay sau khi Tuyên bố Độc lập,
Bác đã nêu ra nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là "làm cho dân có ăn,
làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân có chỗ học hành" 1.
Bác nhấn mạnh thêm rằng "Chúng ta đã đấu tranh giàmh độc lập(...) Chúng
ta đã giành đợc độc lập, tự do rồi mà dân cứ chết rét, cứ chết đói thì tự do,
độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết có giá trị của tự do, độc lập khi mà
dân đợc ăn no, mặc đủ..." 2 Đấy không chỉ là một giải pháp tình thế để đối
phó với tình hình lúc bấy giờ mà là một vấn đề có ý nghĩa chiến lợc lâu dài.
T tởng đó của Bác luôn đợc quán triệt sâu sắc trong các chủ trơng, chính
sách của Đảng và Nhà nớc ta trong suốt quá trình xây dựng và phát
triển đất nớc. Trong thời kỳ đổi mới, nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo lại có

những tính chất và phơng diện mới.
Năm 1986 đánh dấu một bớc ngoặt trong lịch sử phát triển của Việt
Nam. Nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản
lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Tốc độ tăng trởng kinh tế
hàng năm đợc cải thiện rõ rệt. Vị trí của Việt Nam đợc nâng cao ở khu vực
cũng nh trên trờng quốc tế. Tuy nhiên, cho đến năm 2000, thu nhập bình
quân đầu ngời của Việt Nam mới đạt khoảng 400 USD - thuộc vào
1,2

Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB CTQG H.1995.

loại thấp nhất thế giới. Tỷ lệ đói nghèo của Việt Nam cũng vào loại rất cao.
Theo chuẩn của bộ Lao động Thơng binh và Xã hội, tỷ lệ nghèo đói của Việt
19


Nam năm 1992-1993 vào khoảng 30% còn theo đánh giá của Ngân hàng
Thế giới thì vào khoảng 58%. Đến năm 1999, tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn của
bộ Lao động Thơng binh và Xã hội là 13% còn theo WB là 37% (nghèo
chung) và 15% (nghèo về lơng thực). Bên cạnh đó, do sự tác động của cơ chế
thị trờng, hiện tợng phân hoá giàu nghèo cũng diễn ra ở nhiều vùng, nhiều
địa phơng với mức độ khác nhau. Do vậy, trong thời kỳ đổi mới, việc giảm
nghèo đói ở nớc ta gắn liền với hai nhiệm vụ quan trọng là hạn chế sự phân
hoá giàu nghèo, bất bình đẳng trong xã hội và tấn công trực diện vào đói
nghèo. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Đảng đã khẳng định "Cùng với
quá trình đổi mới, tăng trởng kinh tế phải tiến hành công tác xoá đói giảm
nghèo, thực hiện công bằng xã hội, tránh sự phân hoá giàu nghèo quá giới
hạn cho phép."
Về việc thực hiện hạn chế phân hoá giàu nghèo, Đảng đã chỉ rõ "tăng

trởng kinh tế phải luôn gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội. Công bằng
xã hội không chỉ đợc thực hiện trong phân phối kết quả sản xuất mà còn phải
thực hiện ở việc tạo điều kiện cho mọi ngời phát huy tối đa năng lực của
mình."1
Để đảm bảo sự công bằng trong phân phối thu nhập, hạn chế sự phân
hoá giàu nghèo, Đảng đã chủ trơng thực hiện phân phối theo lao động là
hình thức phân phối chủ yếu. Điều này đảm bảo khuyến khích ngời lao động
tích cực làm việc, nâng cao năng suất nhằm nâng cao thu nhập cho bản thân
và đóng góp vào sự tăng trởng chung. Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng chấp nhận
hình thức "phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác vào kết quả
sản xuất kinh doanh"2. Đây chính là hình thức phân phối theo tài sản. Hình
thức này cho phép thu hút mọi nguồn lực của mọi thành phần kinh
tế đóng góp vào quá trình tăng trởng kinh tế. Ngoài hai hình thức phân phối
ở trên, Đảng và Nhà nớc ta cũng chú trọng đến việc phân phối thông qua
phúc lợi xã hội. Đây chính là việc Nhà nớc cung cấp miễn phí hoặc với giá rẻ
một số dịch vụ công cộng nh y tế, giáo dục, văn hoá... đôi khi sự phân phối
này cũng đợc thực hiện qua hình thức trợ cấp bằng hiện vật, trợ cấp bằng tiền
hoặc trợ giá. Trong điều kiện hiện nay, việc phân phối qua phúc lợi xã hội
ngày càng trở nên quan trọng và có ý nghĩa rất lớn trong việc hạn chế sự bất
bình đẳng giữa các vùng, các tầng lớp dân c, nhằm vào việc phát triển toàn
diện con ngời.
Tấn công vào nghèo đói là một vấn đề không kém phần quan trọng
trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của nớc ta. Đại hội VII của Đảng đã
xác định xoá đói giảm nghèo là một trong những chơng trình kinh tế-xã hội
vừa cấp bách trớc mắt, vừa lâu dài cơ bản. Đảng ta đã khẳng định một trong
những nhiệm vụ trọng tâm trong những năm tới là "thực hiện tốt chơng trình
xoá đói giảm nghèo, nhất là đối với các vùng căn cứ cách mạng, vùng đồng
bào dân tộc. Xây dựng và phát triển quỹ xoá đói giảm nghèo bằng nhiều
nguồn vốn trong và ngoài nớc... " Trong Chiến lợc Xoá đói giảm nghèo
2001 - 2010, Đảng ta đã nêu rõ "Xoá đói giảm nghèo là một sự nghiệp cách

mạng xã hội chủ nghĩa cao quí, là một chính sách xã hội cơ bản của quốc
20


gia, có ý nghĩa to lớn cả về kinh tế - chính trị và an ninh quốc phòng mang
tính nhân văn sâu sắc và phát huy bản chất tốt đẹp của dân tộc. Do đó, xoá
đói giảm nghèo là nhiệm vụ chính trị - xã hội trọng tâm của toàn Đảng, toàn
dân. "
Để cụ thể hoá những chủ trơng về xoá đói giảm nghèo Nhà nớc đã ban
hành nhiều chính sách kinh tế - xã hội, thực hiện các chơng trình, dự án tập
trung vào phát triển nông thôn, nông nghiệp - khu vực tập trung số đông ngời
nghèo khổ cùng với những chính sách hỗ trợ nhiều mặt đối với các vùng khó
khăn nh đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ và miền núi phía Bắc.
II.

Công tác xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội vùng miền núi phía bắc.

1. Phát triển kinh tế-xã hội vùng miền núi phĩa Bắc-Vai trò và ý nghĩa.
Vùng miền núi phía Bắc nằm trong toạ độ địa lý từ 20030' đến 23024'
vĩ độ Bắc, 102 đến 108005' kinh độ Đông; phía Bắc tiếp giáp với Trung
Quốc, phía Tây giáp với Lào, phía đông giáp với Biển Đông và phía nam
giáp với đồng bằng sông Hồng.
Vùng có diện tích tự nhiên là 95.000 km 2 với dân số năm 2000 là 10,3
triệu ngời, chiếm 29% về diện tích và 13% về dân số cả nớc.
Vùng gồm 14 tỉnh, thuộc hai tiểu vùng là Tây Bắc và Đông Bắc. Tây
Bắc có các tỉnh Lai Châu, Sơn La và Hoà Bình. Đông Bắc gồm các tỉnh Hà
Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Ninh, Yên Bái,
Bắc Cạn, Thái Nguyên, Phú Thọ và Bắc Giang. Hai tiểu vùng này có một số
điểm khác biệt về điều kiện tự nhiên cũng nh đặc điểm xã hội, tuy nhiên lại

chia sẻ một số nét tơng đồng về mặt địa lý cũng nh vai trò đối với sự phát
triển chung của nền kinh tế quốc dân. Chính những nét đặc trng tiêu biểu
này đã làm nên tầm quan trọng của vùng miền núi phía Bắc trên cả ba mặt
kinh tế - xã hội, môi trờng sinh thái và an ning quốc phòng.
Về mặt kinh tế xã hội:
Vùng miền núi phía Bắc có đờng biên giới với Trung Quốc dài 1495
km, trong đó 120 km là đờng sông. Đờng biên giới này đi qua địa phận 148
xã thuộc 29 huyện của các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn,
Hà Giang, Lào Cai và Lai Châu. Phía tây có đờng biên giới với Lào dài 623
km đi qua địa phận của 39 xã thuộc 7 huyện của 2 tỉnh Lai Châu và Sơn La.
Dọc theo đờng biên giới là 27 cửa khẩu, trong đó có 3 cửa khẩu quốc tế
( Hữu Nghị, Đồng Đăng và Lào Cai ), 10 cửa khẩu quốc gia và 14 cửa khẩu
địa phơng. Nh vậy, mật độ cửa khẩu tập trung ở vùng này cao hơn rất nhiều
so với con số trung bình của cả nớc. Bên cạnh các cửa khẩu, các chợ đờng
biên cũng đợc mở cửa để tạo thuận lợi cho hoạt động giao lu, buôn bán qua
biên giới đất liền. Nh vậy, có thể thấy rằng vùng miền núi phía Bắc đóng vai
trò hết sức quan trọng trong việc đẩy mạnh hoạt động kinh tế hớng vào xuất
khẩu nhằm đến các thị trờng Trung Quốc, Lào, Thái Lan và xa hơn nữa là
21


các nớc trong khu vực châu á. Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong điều kiện
hiện nay khi nền kinh tế thế giới có xu hớng hội nhập mạnh mẽ mà biểu hiện
là sự gia tăng của khối lợng hàng hoá và dịch vụ giao lu nội địa và quốc tế.
Vai trò "cầu nối" giữa Việt Nam và các nớc láng giềng của vùng miền núi
phía Bắc càng cần phải đợc nhấn mạnh hơn nữa sau sự kiện Trung Quốc gia
nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO). Trung Quốc là một thị trờng rất
rộng lớn. Nền kinh tế của Trung Quốc đợc đánh giá là có tốc độ tăng trởng
nhanh và ổn định. Sự phát triển của kinh tế Trung Quốc cũng sẽ có những
ảnh hởng tích cực đến phát triển của Việt Nam . Tuy nhiên, sự ảnh hởng đó

sâu rộng đến mức độ nào thì phụ thuộc rất nhiều vào khả năng của "chiếc
cầu nối".
Phía nam của vùng kinh tế miền núi phía Bắc là các huyện đồng bằng
thuộc các tỉnh Hải Dơng, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Thanh Hoá. Do tiếp giáp với
vùng đồng bằng Bắc Bộ và đặc biệt là tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội Hải Phòng - Quảng Ninh, vai trò của vùng miền núi phía Bắc không chỉ đơn
thuần là trạm trung chuyển hàng hoá vào thị trờng Trung Quốc nói riêng và
châu á nói chung mà miền núi phía Bắc còn là vùng cung cấp nguyên nhiên
vật liệu, cung cấp nhân công và các hàng hoá nông lâm sản cho vùng kinh tế
trọng điểm này. Cùng với sự phát triển, mở rộng của khu vực kinh tế trọng
điểm miền Bắc, nhu cầu của khu vực này về các loại sản phẩm hàng hoá
nông, lâm, khoáng sản cũng nh về nguồn lao động ngày càng tăng - trong
khi đó, vùng miền núi phía Bắc lại có tiềm năng đáp ứng những nhu cầu này.
Điều này vừa thể hiện vai trò của vùng miền núi phía Bắc trong sự phát triển
chung của các vùng lân cận, vừa là cơ hội phát triển cho vùng này.
Về khoáng sản: Vùng miền núi phía Bắc là nơi tập trung nhiều
khoáng sản nhất nớc ta. Khoáng sản có mặt ở hầu hết các tỉnh trong
vùng. Đặc biệt, ở Tây Bắc có nhiều tài nguyên có tầm quan trọng đặc
biệt đối với sự phát triển của đất nớc: vàng (trên 21 tấn), đất hiếm
(trên 2 triệu tấn quặng - chỉ duy nhất có ở Tây Bắc), đồng (trên 1 triệu
tấn quặng), niken và các loại khoáng sản khác (nh pyrit)... Vùng Đông
Bắc có trữ lợng than đá là 3,5 tỷ tấn (chiếm 90% tỷ trọng cả nớc),
apatít 309,5 triệu tấn (100% tỷ trọng cả nớc), graphít 9,9 tỷ tấn (chiếm
76% tỷ trọng cả nớc), ngoài ra còn có than mỡ, sắt, mangan, titan...
đều có trữ lợng lớn, chất lợng tơng đối cao.
Về nhiên liệu: Vùng Tây Bắc là vùng đất rộng lớn và cao dốc
nhất Việt Nam , là đầu nguồn của của 4 l vực sông lớn là sông Đà,
sông mã, sông Nậm Rốm và sông Bôi. Do bắt nguồn từ vùng núi cao
dốc ( độ cao trung bình là 2000m so với mực nớc biến) nên sông suối
vùng này có tiềm năng lớn về thuỷ điện, chiếm trên 30% tổng điện
năng của cả nớc.

Về các nông lâm sản: Địa hình vùng miền núi phía Bắc hết sức
phức tạp. Vùng Đông Bắc với 3/4 diện tích là đồi núi, nhiều dãy núi
cao ở phía Tây, đặc biệt là dãy Hoàng Liên Sơn chạy dọc theo hớng
Đông Bắc - Tây Nam; ở phía Đông lại có các dãy núi cao chạy theo
22


hình cánh cung. Vùng Tây Bắc là vùng núi cao, đồ sộ nhất Việt Nam,
độ cao trung bình trên 2000m. Do ảnh hởng của độ cao và sự chia cắt
về mặt địa hình nên vùng tuy nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới nhng lại chia thành rất nhiều tiểu vùng khí hậu nh vùng khí hậu cận nhiệt
đới, nhiệt đới, ôn đới, núi cao quanh năm ẩm ớt và sơng mù bao phủ.
Bên cạnh đó, do không gian địa lý rộng lớn nên thổ nhỡng và
chất lợng đất của vùng miền núi phía Bắc cũng rất phức tạp. Đất gồm
nhiều loại: đất mùn trên núi cao; đất vàng đỏ trên núi; đất vàng đỏ, đất
bồi tụ, đất phù sa ven sông, ven suối...với số lợng và chất lợng khác
nhau.
Những đặc trng về khí hậu thời tiết và đất đai cho phép phát
triển nhiều loại cây trồng, vật nuôi rất đa dạng và phong phú. Nông
nghiệp có khả năng phát triển với t cách là vành đai lơng thực cho các
vùng công nghiệp. Hơn thế nữa, vùng còn có thể cung cấp rất nhiều
các loại cây đặc sản có giá trị kinh tế cao nh: chè Tuyên Quang, chè
Tân Cơng, chè tuyết, chè vàng, hồi, quế, sơn, mận hậu, hồng...và
nhiều loại cây dợc liệu quý.
Về nguồn nhân lực: Vùng miền núi phía Bắc có nguồn nhân lực
dồi dào, số ngời trong độ tuổi lao động hiện nay là 5,49 triệu ngời,
chiếm 54,4% dân số của toàn vùng. Hiện nay số ngời có việc làm là
4,91 triệu ngời. Đây là một tiềm năng của vùng, nếu có sự đầu t thích
đáng thì nguồn lực con ngời sẽ góp phần tích cực vào sự phát triển của
vùng nói riêng và sự phát triển của cả nớc nói chung.
Vùng miền núi phía Bắc là nơi c trú của 42 dân tộc ít ngời. Ngoài dân

tộc Kinh, ở đây còn có trên 5 triệu ngời dân tộc thiểu số nh Thái, Tày, Nùng,
Dao, H'mông, Mờng, Lôlô, Phù lá,...Đây cũng là nơi sống tập trung của
nhiều dân tộc ít ngời - so với cả nớc, vùng miền núi phía Bắc chiếm 93%
ngời Tày, 98% ngời Sán Cháy, 95% ngời Sán Dìu... Các tỉnh vùng miền núi
phía Bắc là căn cứ địa cách mạng trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
Ngày nay, dới sự lãnh đạo của Đảng trong thời kỳ xây dựng và phát triển đất
nớc, sự đoàn kết và gắn bó giữa cộng đồng các dân tộc càng cần trở nên cần
thiết hơn bao giờ hết. Do vậy việc phát triển vùng miền núi phía Bắc không
chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn mang ý nghĩa về mặt xã hội.
Về mặt môi trờng sinh thái:
Rừng vùng miền núi phía Bắc là "mái nhà xanh" của khu vực, đặc biệt
là đối với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Với diện tích tự nhiên 9,3 triệu ha, bằng
28,3% diện tích cả nớc, đất lâm nghiệp chiếm 31,29%, vùng miền núi phía
Bắc có diện tích rừng và đất rừng cao hơn so với mức trung bình toàn quốc.
So với cả nớc, diện tích đất lâm nghiệp vùng này chiếm 24,78%.
Theo tính toán của Tổng cục Thống kê, rừng hiện có 291.200ha,
chiếm 25% diện tích rừng cả nớc. Trữ lợng gỗ trong vùng khoảng 250m 3,
nếu tính bình quân cho mỗi ha rừng thì lợng gỗ có thể khai thác là 33,51 m 3.

23


Trong đó, vùng Tây Bắc cho lợng gỗ là 31,1 m3/ha; vùng Đông Bắc cho lợng
gỗ là 24,56 m3/ha và rừng trung tâm là 43,68 m3/ha.
Rừng miền núi phía Bắc có vai trò rất quan trọng trong công tác phòng
hộ đầu nguồn, chống xói mòn , rửa trôi đất, điều tiết nguồn nớc lâu bền cho
các công trình thuỷ điện, đồng thời có ý nghĩa lớn trong vấn đề môi sinh,
môi trờng. Sự biến đổi môi trờng sinh thái của vùng không chỉ ảnh hởng trực
tiếp đến đời sống vật chất, tinh thần của ngời dân trong vùng mà còn ảnh hởng đến cả vùng đồng bằng sông Hồng và các vùng lân cận trong và ngoài
nớc.

Về mặt an ninh - quốc phòng:
Vùng miền núi phía Bắc với 1473 km đờng biên giới với Trung Quốc
(trong đó có 120 km đờng sông) và 623 km đờng biên giới với Lào là vùng
có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác an ninh quốc phòng.
Vùng đóng vai trò nh một "cánh cửa" từ các nớc thuộc châu á vào
Việt Nam mà trớc hết là vào Hà Nội - trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá
đầu não, nơi tập trung rất nhiều cơ quan trung ơng của đất nớc. Tuy nhiên,
đây cũng lại là vùng có địa hình hiểm trở, khó kiểm soát, mật độ dân c tha
thớt, điều kiện đi lại khó khăn, trình độ dân trí thấp kém, lạc hậu, còn tồn tại
nhiều hủ tục và tệ nạn nh mê tín dị đoan...Những bài học lịch sử cho thấy
chính tại những vùng này mà các thế lực thù địch luôn tiến hành các âm mu
chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, thực hiện những mu toan chống phá nớc ta
trên các mặt trận kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng...
Vì vậy, việc phát triển kinh tế - xã hội miền núi phía Bắc không chỉ
đơn thuần đem lại lợi ích về kinh tế mà đây còn là điều kiện để củng cố an
ninh quốc phòng, bảo vệ vững chắc vùng biên cơng Tổ quốc.
2. Xoá đói giảm nghèo - Nhiệm vụ cấp thiết, trọng tâm.
Tăng trởng kinh tế nhanh không đảm bảo cải thiện đời sống của đại bộ
phận dân c. Nhng tăng trởng chậm với mức xuất phát điểm thấp lại là
nguyên nhân chủ chốt dẫn đến đói nghèo. Trờng hợp thứ hai chính là tình
hình của kinh tế vùng miền núi phía Bắc.
Vùng miền núi phía Bắc là vùng có trình độ phát triển kinh tế ở mức
thấp hơn trung bình toàn quốc. Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân thời kỳ
1996 - 2000 là 7,06%. Cơ cấu kinh tế lạc hậu: tỷ trọng công nghiệp trong
GDP thấp trong khi đó tỷ trọng nông nghiệp lại rất cao. Năm 1999, trong
GDP tỷ trọng công nghiệp và xây dựng là 22% trong khi đó tỷ trọng của
nông nghiệp là 39% (so với cả nớc là 25%).
Quy mô của nền kinh tế vùng cũng còn nhỏ bé trong nền kinh tế quốc
dân. Mặc dù chiếm tới 13% trong tổng dân số cả nớc nhng GDP (theo giá
hiện hành năm 1999) chỉ chiếm 7,9% GDP cả nớc. GDP bình quân đầu ngời

bằng 54,4% mức bình quân cả nớc. Nhiều tỉnh đặc biệt khó khăn nh Bắc

24


Cạn, Hà Giang, Sơn La...có mức GDP bình quân đầu ngời vào mức thấp nhất
toàn quốc.
Biểu 1.1: GDP các tỉnh miền núi phía Bắc năm 1999.
Tỉnh
1.Quảng Ninh
2. Lạng Sơn
3. Phú Thọ
4. Thái Nguyên
5.Tuyên Quang
6. Cao Bằng
7. Yên Bái
8. Bắc Giang
9. Lào Cai
10. Lai Châu
11. Hoà Bình
12. Sơn La
13. Hà Giang
14. Bắc Cạn
Tổng cộng
Cả nớc
% so với cả nớc

GDP (tỷ đồng,
giá hiện hành)
5.271,0

2.581,7
1.402,3
3.262,4
1.909,3
1.373,7
1.805,0
3.580,7
4.106,1
1.349,6
1.684,1
1.791,2
889,1
499,4
31.505,5
399.942,0
7,9

GDP/ngời
(1000 đồng)
5.247,3
3.663,5
3.254,9
3.118,4
2.828,2
2.799,4
2.655,6
2.399,6
2.358,3
2.292,5
2.222,9

2.032,2
1.475,1
1.184,4
2.849,9
5.239,8
54,4

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Các ngành kinh tế cha phát huy đợc hết những tiềm năng vốn có của
vùng. Do vậy, mặc dù vùng có rất nhiều thế mạnh về nông lâm sản lẫn các
sản phẩm công nghiệp và lợi thế về du lịch nhng quy mô của những ngành
này so với các vùng khác và mức chung của toàn quốc còn rất khiêm tốn.
Do kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, khả năng tích luỹ kém nên đóng
góp vào Ngân sách Nhà nớc cũng vào loại thấp.
Biểu 1.2: Thu Ngân sách Trung ơng của các vùng
trong cả nớc (96-98)
Vùng
1.Cả nớc
2.ĐB sông Hồng
3.Miền núi phía Bắc
4.Bắc Trung Bộ
5.DH miền Trung
6.Đông Nam Bộ
7.ĐB sông Cửu Long
8.Tây Nguyên

1996
Tỷ đồng
65.674,049
13.705,202

5.764,883
3.287,035
3.210,996
32.858,265
5.870,071
977,642

Nguồn: Bộ Tài chính

1997
Tỷ đồng
74.249,768
15.522,522
6.413,785
3.925,756
3.893,441
36.354,750
6.965,779
1.173,705

%
100
20,9
8,8
5,0
4,9
50,0
8,9
1,5


%
100
20,9
8,6
5,3
5,2
48,9
9,5
1,6

1998
Tỷ đồng
82.530,552
17.277,068
7.435,777
5.032,456
4.396,099
39.612,478
7.514,476
1.262,198

%
100
20,93
9,01
6,10
5,33
47,99
9,11
1,53


Năm 2000, giá trị gia tăng toàn vùng đạt 29.300 tỷ đồng, bình quân
đầu ngời đạt 2,9 triệu đồng, bằng 55% mức bình quân cả nớc. Các tỉnh đều
cha tự cân đối đợc thu chi ngân sách hàng năm. Do nguồn thu hạn chế nên tỷ
lệ tích luỹ đầu t từ nội bộ nền kinh tế của vùng tăng không đáng kể. Năm
1996, toàn vùng đạt 4,3% GDP đến năm 1999 chỉ tăng đến mức 4,5% GDP đạt ở mức rất thấp so với mục tiêu kế hoạch 1996 - 2000 đề ra cho toàn vùng
là 13% - 14% đến năm 2000.

25


×