Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Sinh-lý-hồng-cầu-

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 4 trang )

BÀI THU HOẠCH
SINH LÝ HỒNG CẦU

I.

Vai trò của hồng cầu trong sự trao đổi khí:
Máu là một mô liên kết đặc biệt gồm phần lỏng gọi là huyết tương
( 50%- 60%) và phần đặc gọi là huyết cầu ( 40%- 45%) gồm có bạch
cầu, hồng cầu và tiểu cầu.

Ống A: cho khí CO2 vào

Ống B: cho khí O2 vào

Kết luận: Trong hồng cầu có hemoglobin, chúng có đặc tính khi kết hợp với
O2 có màu đỏ tươi, kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm, chính vì vậy máu có sự thay
đổi màu khi đưa 2 loại khí này vào.
Chức năng của máu:
- Chức năng hô hấp: máu vận chuyển O2 từ phổi đến các tế bào và CO2 từ các
mô đến phổi.


- Chức năng dinh dưỡng: các chất như acid amin, glucose, acid béo, vitamin,
…. được hấp thụ vào máu và được vận chuyển đến các mô để cung cấp cho các
hoạt động sống của tế bào.
- Chức năng đào thải: máu mang các chất cặn bã, các sản phẩm chuyển hóa
của tế bào đến thận, phổi, tuyến mồ hôi,… để bài xuất ra ngoài.
- Chức năng điều hòa hoạt động của cơ thể và điều nhiệt.
II.

Xác định số lượng hồng cầu có trong máu:



Thao tác thí nghiệm

Buồng đếm

Kết quả:
Ô
Ô1
Ô2
Ô3
Ô4
Ô5

26
26
20
25
23

Số lượng hồng cầu
29
23
19
18
21

24
29
25
26

24

Số hồng cầu ở 5 ô lớn bằng 80 ô nhỏ: 119.3333
Số lượng hồng cầu trong 1mm3 máu là: 119.3333 x 10.000 = 1.193.333 hc/mm3
III.

Xác định độ bền của hồng cầu:


Bắt đầu thí nghiệm

Kết quả
Nhận xét:
Từ ống 1 đến ống 10, nồng độ NaCl giảm dần, ta thấy độ lắng và màu sắc giảm
dần, màu hồng nhạt và không thấy hồng cầu lắng.
Nồng độ NaCl giảm thì độ nhược trương tăng lên, hồng cầu hút nước từ môi
trường ngoài vào dịch bào làm hồng cầu phồng lên và có thể bị vỡ. Nồng độ
NaCl càng thấp thì số lượng hồng cầu vỡ càng cao. Nồng độ NaCl càng cao thì
độ ưu trương càng tăng, hồn cầu bị mất nước , co lại và lắng xuống.


NaCl ở 0,4% là sức bền tối thiểu.

IV. Xác định nhóm máu:
Kết quả:

Kết luận: Nhóm có 3 thành viên nhóm máu O, 1 thành viên nhóm máu
B.
Cả lớp có 1 thành viên nhóm máu A (6,67%), 6 thành viên nhóm máu B
(40%), 8 thành viên nhóm máu O (53,33%), và không có thành viên nào có

nhóm máu AB (0%).
Theo số liệu từ Bệnh viện Truyền máu Huyết học: ở Việt Nam, tỷ lệ
người mang nhóm máu O khoảng 43%, nhóm máu A khoảng 21%, nhóm máu B
khoảng 30% và nhóm máu AB khoảng 6%.
Ở nhóm máu A, người ta tìm thấy 2 kháng nguyên A1 và A2 ứng với 2
alen khác nhau. Hồng cầu A1 bị ngưng kết mạnh với kháng thể chống A của
người mang nhóm máu B và O, hồng cầu A2 phản ứng kém với kháng thể
chống A của người mang nhóm máu B và O, nhưng lại bị ngưng kết do kháng
thể chống H.
Bên cạnh A1 và A2, người ta còn tìm thấy một số người có hồng cầu
ngưng kết yếu với kháng thể chống A, đó là những người mang nhóm máu A
yếu. Hồng cầu những người mang nhóm máu A yếu ngưng kết chậm, hay yếu
với kháng thể chống A, thường phát hiện được bằng phương pháp cố định và
tách kháng thể. Trong huyết thanh những người nhóm A yếu có thể có kháng
thể chống A1.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×