Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Kinh tế thị trường, sản xuất hàng hóa - Xu hướng kinh tế mới của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.98 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
===============

TIỂU LUẬN
Kinh tế thị trường, sản xuất hàng hóa- Xu hướng kinh tế
mới của Việt Nam

Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Trang
MSV:1414410242
Lớp/Ngành/Khóa: Anh5/KTQT/K53
\

GV hướng dẫn:Ths. Đặng Hương Giang

Hà Nội-2014

1


I.Phần mở đầu:
1.Lí do chọn đề tài:
Với tiền thân là nền kinh tế phong kiến lạc hậu, trì trệ, lại phải chống chịu
với hai cuộc chiến tranh giữ nước khốc liệt, nền kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu
lại càng khó theo kịp xu hướng kinh tế của thế giới. Sau khi giành được độc lập,
bắt đầu từ cơ sở kinh tế lạc hậu, trì trệ đó, nước ta lại xây dựng nền sản xuất kế
hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, vẫn sử dụng những chính sách kinh tế cũ
khơng cịn phù hợp, khiến cho đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế
nghiêm trọng, đi sau những nền kinh tế khác hàng chục thập kỉ. Năm 1982, đại
hội V của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thừa nhận kinh tế Việt Nam trong thời kì
1976-1980 là: "kết quả sản xuất không tương xứng với sức lao động và vốn đầu


tư bỏ ra, những mất cân đối lớn của nền kinh tế vẫn trầm trọng, thu nhập quốc
dân chưa đảm bảo được nhu cầu của xã hội…đời sống nhân dân lao động cịn
nhiều khó khăn" điều này chứng tỏ chúng ta chưa có nền sản xuất hàng hóa hồn
hảo. Trong khi đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trường và nền sản xuất hàng
hóa tiến bộ mà chủ nghĩa tư bản đã đạt đươc những thành tựu về kinh tế- xã hội,
phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất và hiệu quả lao động. Cũng
nhờ sản xuất hàng hóa, quản lý xã hội đạt được những thành quả về văn minh
hành chính, văn minh công cộng; con người nhạy cảm, tinh tế với khả năng sáng
tạo, sự thách thức và đua tranh phát triển. Trước tình hình đó, trong Đại hội
Đảng VI, Đảng ta kịp thời nhận ra sai lầm và tiến hành sửa đổi, chuyển sang xây
dựng kinh tế thị trường và nền sản xuất hàng hóa theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế nhằm mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Bước những bước đầu tiên vào nền kinh tế thị trường đầy khó khăn, phức
tạp, nền kinh tế địi hỏi sự học tập, tiếp thu kinh nghiệm của nhân loại trên cơ sở
cân nhắc, sáng tạo, chọn lựa cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của Việt
Nam. Trong q trình học hỏi đó, triết học Mác- Lênin, đặc biệt là Học thuyết

2


giá trị có vai trị là kim chỉ nam cho mọi hoạt động nhận thức về sản xuất hàng
hóa và kinh tế thị trường.
Để góp thêm một tiếng nói ủng hộ đường lối phát triển kinh tế mà Đảng và
nhà nước ta đang xây dựng, tôi chọn vấn đề “Kinh tế thị trường, sản xuất hàng
hóa- xu hướng kinh tế mới của Việt Nam" làm đề tài cho tiểu luận của mình.
2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của tiểu luận là làm sáng tỏ quan điểm của Triết học Mác-Lênin
về kinh tế thị trường, sản xuất hàng hóa và quy luật giá trị . Từ đó rút ra một số
ý nghĩa của sự vận dụng quy luật giá trị và vận hành có hiệu quả nền sản xuất

hàng hóa Việt Nam. Hồn thành tiểu luận này, tơi hi vọng có thể góp một phần
nhỏ của mình trong việc làm rõ, củng cố lịng tin của mọi người vào cơng cuộc
đổi mới của nhà nước ta, giúp mọi người có quan điểm rõ ràng hơn và cùng xây
dựng một nền kinh tế mới-nền kinh tế với sản xuất hàng hóa theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Hệ thống lại quan điểm của Triết học Mác-Lênin về sản xuất hàng hóa và
kinh tế thị trường, tìm ra những điểm chung và riêng của sản xuất hàng hóa Việt
Nam so với thế giới. Nêu ra những ưu thế và hạn chế của sản xuất hàng hóa, đề
ra giải pháp giải quyết. Từ đó phân tích và vận dụng chúng vào đặc điểm hồn
cảnh cụ thể, vào cơng cuộc xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.

II.Nội dung:
1.Lý luận chung
1.1.Sản xuất tự cấp, tự túc:
Sản xuất tự cung, tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản
xuất ra nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính bản thân người sản xuất.

3


VD: sản xuất của người nông dân trong thời kỳ công xã nguyên thuỷ, sản xuất
của những nông dân dưới chế độ phong kiến v.v.

1.2 Sản xuất hàng hóa:
a.Định nghĩa của triết học Mác- Lê nin về sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra
khơng phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất
ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao
đổi, mua bán.

b.Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hố.
- Phân cơng lao động xã hội:
Là sự phân chia lao động xã hội ra các ngành nghề, lĩnh vực sản xuất khác
nhau tạo nên sự chuyên mơn hố lao động và theo đó là chun mơn hoá sản
xuất thành những ngành nghề khác nhau.
Do sự phân công lao động mà mỗi người tạo ra những hàng hoá khác nhau
trong khi nhu cầu xã hội cần nhiều thứ nên tất yếu dẫn đến trao đổi, mua bán
hàng hố để thỗ mãn nhu cầu.
- Sự tách biệt tương đối về mặc kinh tế giữa những người sản xuất do quan hệ
sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định.
Do sự tách biệt, do quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sản phẩm
lao động dẫn đến sự tách biệt về kinh tế và lợi ích, làm cho lao động của người
sản xuất mang tính chất là lao động tư nhân. Do đó người này muốn tiêu dùng
sản phẩm của người khác phải thơng qua trao đổi sản phẩm dưới hình thái hàng
hố nhằm đảm bảo sự ngang bằng về lợi ích cho mỗi bên.

4


Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đồng thời hai điều kiện nói trên, nếu thiếu
một trong hai điều kiện đó thì khơng có sản xuất hàng hóa và sản phẩm lao động
khơng mang hình thái hàng hóa.
Một điều quan trọng nữa là sản xuất hàng hóa phải tuân theo quy luật giá trị.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và lưu thơng hàng hóa, nó
đề cập đến việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị của
hàng hóa, tức cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.
NỊn kinh tÕ hiƯn nay lµ nỊn kinh tÕ thị trờng có tín hiệu nhạy bén nhất là giá cả
mà giá cả lại chịu s chi phối của quy luật giá trị vì thế nói quy luật giá trị có
ảnh hởng sâu sắc tới nền kinh tế là hoàn toàn phù hợp mang tính tất yếu.
Quy lut giỏ tr đặt ra 2 yêu cầu:

Trong sản xuất:
+ Khối lượng sản phẩm mà người sản xuất tạo ra phải phù hợp với khả năng
thanh tốn của tồn xã hội, nếu khơng cũng sẽ lớn hơn cầu hoặc ngược lại.
+ Muốn bán được hàng hóa, bù đắp được chi phí và có lãi thì hao phí lao động
cá biệt phải phù hợp với hao phí lao động xã hội, tức là phải bằng hoặc nhỏ hơn
mức chi phí mà xã hội chấp nhận.
Trong lưu thông:
+ Phải thực hiện nguyên tắc ngang giá: Chỉ trao đổi hàng hóa với nhau khi
chúng có lượng lao động kết tinh như nhau.
+ Hàng hóa có giá trị cao thì giá cả sẽ cao và ngược lại
+ Phải đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng.
Trong thực tế, giá cả hàng hóa thường phụ thuộc vào: quy luật cung cầu, sức
mua của tiền, cạnh tranh,... Những nhân tố này làm giá cả hàng hóa tách rời khỏi

5


giá trị, lên, xuống và quay xung quanh trục giá trị của nó. Như vậy quy luật giá
trị sẽ vận động thông qua sự vận động của giá cả.

c.Khác nhau giữa sản xuất hàng hoá và sản xuất tự cấp tự túc

Khác nhau

Kinh tế

Kinh tế tự cung tự cấp

Hàng hoá
- Mục đích sản xuất


Trao đổi, mua
bán

Tiêu dùng bản thân người sản
xuất

- Phương thức sản
xuất

Hiện đại

Thủ công lạc hậu

- Quy mô sản xuất

Lớn

Nhỏ

Sản xuất hàng hóa phải trả lời đầy đủ 3 câu hỏi dựa trên tín hiệu giá và sự
điều tiết của thị trường (theo lý thuyết bàn tay vô hình của A.Smith) nhưng vẫn
cần sự tham gia của chính phủ để vận hành nền sản xuất đạt hiệu quả cao nhất
(dựa lý thuyết bàn tay hữu hình của Keynes). Trong khi sản xuất tự cấp, tự túc
thị trường đóng vai trị khơng quan trọng, nhà nước sẽ trả lời 3 câu hỏi đó. 3 câu
hỏi nói đến ở trên là:
• Sản xuất cái gì?
• Sản xuất như thế nào?
• Sản xuất cho ai?
d. Kinh tế thị trường

Sản xuất hàng hóa gắn liền với kinh tế thị trường. Ta có th nh ngha nh
sau: Kinh tế thị trờng là một hệ thống tự điều chỉnh nền kinh tế, bảo đảm có
năng suất, chất lợng và hiệu quả cao; d thừa và phong phú hàng hoá; dịch vụ đợc

6


mở rộng và coi nh hàng hoá thị trờng; năng động, luôn luôn đổi mới mặt hàng,
công nghệ và thị trờng. Đó là một nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng,
với những đặc trng cơ bản nh: phát triển kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trờng, tự
do kinh doanh, tự do thơng mại, tự định giá cả, đa dạng hoá sở hữu, phân phối do
quan hệ cung- cÇu...Vậy có thể nói rằng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của
kinh tế thị trường và kinh tế thị trường chỉ có thể tồn tại được khi có sản xuất
hàng hóa.

1.3 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá so với sản xuất tự cấp tự túc.
- Sản xuất tự cung, tự cấp là sản xuất khép kín nhằm thỗ mãn nhu cầu
của bản thân người sản xuất. Do vậy nhu cầu chỉ dừng lại ở mức độ hạn hẹp.
Trái lại sản xuất hàng hóa thoã mãn nhu cầu tiêu dùng của thị trường, nhu cầu
thị trường là động lực kích thích sản xuất.
- Sản xuất tự cung, tự cấp cản trở sự phát triển của phân cơng lao động
xã hội, sản xuất hàng hố thì ngược lại nó thúc đẩy sự phân cơng lao động,
chun mơn hố sản xuất tạo điều kiện để phát huy lợi thế so sánh của mỗi
vùng.( Xuất hiện nhiều ngành nghề mới như vệ sĩ, dịch vụ nhà ở…)
- Sản xuất tự cung, tự cấp khơng có cạnh tranh, chủ yếu dựa vào nguồn
lực tự nhiên còn sản xuất hàng hố đặt trong mơi trường cạnh tranh là động lực
to lớn để thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, sử dụng các nguồn lực sản xuất, tiết kiệm và
có hiệu quả nhất.
- Sản xuất tự cung, tự cấp khả năng thoã mãn nhu cầu về vật chất, tinh
thần thấp kém, cịn đối với sản xuất hàng hố với quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan

hệ trao đổi người sản xuất tiêu dùng làm cho giao lưu kinh tế giữa các địa
phương trong nước và quốc tế ngày càng phát triển.
1.4 Những hạn chế của sản xuất hàng hóa nói chung

7


Sản xuất hàng hóa cũng có những mặt trái của nó như phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất, tiềm ẩn những khả năng khủng hoảng, phá
hoại môi trường sinh thái, xã hội, v.v...Cụ thể những hạn chế đó sẽ phân tích và
tìm giải pháp sau khi chúng ta làm rõ sự vận hành nền sản xuất hàng hóa Việt
Nam dưới đây.
2.Tình hình kinh tế thị trường và sản xuất hàng hóa nước ta:
2.1 Bối cảnh trong nước và quốc tế trước đổi mới
- Về bối cảnh quốc tế
Từ những năm của thập kỷ 80 thế kỷ trước, thế giới chứng kiến những quá
trình mới diễn ra đang làm thay đổi mọi mặt đời sống kinh tế - chính trị và xã
hội nhân loại. Tồn cầu hố kinh tế trở thành xu thế nổi bật và tất yếu chi phối
thời đại; không ngoại trừ một quốc gia, dân tộc nào, nếu muốn phát triển bắt
buộc phải mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Cùng với tồn cầu hố
kinh tế, cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ mới lần thứ 3 diễn ra với nhịp độ
ngày càng mạnh mẽ, mà cốt lõi là dựa trên việc ứng dụng các phát minh khoa
học công nghệ, phát triển các ngành công nghệ cao, như công nghệ truyền thông
và tin học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học…
Tình hình này trước hết tác động mạnh đến nền kinh tế thế giới. Chẳng những
các lực lượng sản xuất và cơ cấu kinh tế thế giới có nhiều thay đổi theo hướng
dựa vào tri thức và khoa học công nghệ, làm xuất hiện các ngành sản xuất mới
có hàm lượng R&D và giá trị gia tăng cao, ngành dịch vụ ngày càng có vai trị
quan trọng và tỷ trọng lớn dần trong cơ cấu kinh tế quốc dân.
Mặt khác, nó làm thay đổi các quan hệ kinh tế và quản lý kinh tế thế giới
theo hướng:

- Trong các nước tư bản phát triển phát triển, sau các cuộc khủng khoảng cơ cấu
và dầu lửa, từ đầu những năm 80, đã tiến hành chính sách điều chỉnh kinh tế.
Nội dung cơ bản là điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng tập trung vào các
8


ngành có hàm lượng KHCN cao, thực hiện điều tiết nền kinh tế chủ yếu thông
qua các công cụ vĩ mơ, thực hiện tư nhân hố khu vực kinh tế nhà nước, tăng
cường vai trò của kinh tế tư nhân.
- Các nước đang phát triển như Đông Á và Đông Nam Á cũng thực hiện cải cách
kinh tế, trở thành khu vực phát triển năng động của thế giới. Các cải cách ở đây
bao gồm cải cách cơ cấu và xác định đúng chiến lược kinh tế để nâng cao sức
cạnh tranh và phát triển, mở cửa hội nhập và liên kết kinh tế, khuyến khích xuất
khẩu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài - coi đây là động lực phát triển kinh tế.
- Các nước xã hội chủ nghĩa cũ trước các khó khăn chồng chất đã tiến hành cải
cách kinh tế nhằm khắc phục cơ chế kế hoạch hố hành chính chỉ huy, chuyển
đổi sang kinh tế thị trường. Cải cách kinh tế Trung Quốc từ năm 1978 đã đạt
được những thành tựu to lớn và là tấm gương cho Việt Nam tham khảo.
Như vậy, có thể thấy làn sóng cải cách kinh tế rộng khắp trên thế giới cùng
với q trình tồn cầu hố, cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 3 đã tạo
áp lực mạnh mẽ cho công cuộc đổi mới về kinh tế ở Việt Nam. Chuyển sang nền
sản xuất hàng hóa là hệ quả tất yếu của chúng ta.
- Về bối cảnh trong nước


Sau khi đất nước giải phóng cho tới năm 1985, cơ chế kinh tế kế hoạch
hoá tập trung quan liêu bao cấp và mơ hình cơng nghiệp hố xã hội chủ
nghĩa kiểu Xô viết đã được áp dụng rộng rãi trên cả nước. Mặc dù có
nhiều nỗ lực trong xây dựng và phát triển kinh tế, nhất là tập trung cho
cơng nghiệp hố, ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng. Nhưng nền kinh tế

nói chung và sản xuất cơng nghiệp vẫn tăng chậm, hơn nữa, có xu hướng
giảm sút và rơi vào khủng khoảng. Nền sản xuất bao cấp đã tỏ ra khơng
cịn phù hợp và kìm hãm sự phát triển của kinh tế. Trong khi nguồn viện
trợ của bên ngồi, các nguồn vốn và hàng hố vật tư, nguyên liệu và hàng

9


hoá tiêu dùng đã bị cắt giảm đáng kể, lại thêm bao vây cấm vận của đế
quốc Mỹ ngăn cản Việt Nam bình thường hố quan hệ với thế giới.


Mặt khỏc do đặc trng của nền kinh tế tập trung là rất cứng nhắc nên nó
chỉ có tác dụng thúc đẩy tăng trởng kinh tế trong giai đoạn ngắn và chØ cã
t¸c dơng ph¸t triĨn kinh tÕ theo chiỊu réng. Nền kinh tế chỉ huy ở nớc ta
tồn tại quá dài nên nó không những không còn tác dụng đáng kể trong
việc thúc đẩy sản xuất phát triển mà nó còn sinh ra nhiều hiện tợng tiêu
cực làm giảm năng suất, chất lợng và hiệu quả sản xuất.

ã

Nếu không thay đổi cơ chế kinh tế, vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ thì không
thể nào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ cha muốn nói đến tích luỹ vốn
để mở rộng sản xuất. Thực tế những năm cuối của thập kỷ tám mơi đà chỉ
rõ thực hiện cơ chế kinh tế cũ cho dù chúng ta đà liên tục chúng ta đà liên
tục đổi mới hoàn thiện cơ chế qu¶n lý kinh tÕ, nhng hiƯu qu¶ cđa nỊn s¶n
xt xà hội đạt mức rất thấp. Sản xuất không đáp ứng nổi nhu cầu tiêu
dùng của xà hội, tích luỹ hầu nh không có, đôi khi còn ăn lạm cả vµo vèn
vay cđa níc ngoµi.


Trước những khó khăn, nhiều địa phương đã tìm lối thốt và đổi mới kinh tế
từ cơ sở. Từ việc tổng kết thực tiễn này, năm 1979, tại Hội nghị trung ương IV,
Đảng ta đã tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong cơ chế quản lý nền kinh tế, nhằm
“cởi trói” và để cho sản xuất “bung ra”- sản xuất hàng hóa. Tiếp theo, những cải
tiến quản lý thử nghiệm được bắt đầu từ năm 1981 với khốn trong nơng nghiệp,
điều chỉnh kế hoạch và mở rộng quyền tự chủ cho xí nghiệp cơng nghiệp quốc
doanh. Có thể coi những cải tiến quản lý trong các năm 1979-1985 là các tìm tịi
thể nghiệm chuẩn bị cho cải cách toàn diện (Đổi mới) nền kinh tế. Song, các cải
tiến cục bộ này vẫn chưa làm thay đổi căn bản thực trạng nền kinh tế, khủng
khoảng kinh tế vẫn rất trầm trọng. Vì vậy đổi mới tồn diện nền kinh tế trở
thành yêu cầu cấp bách ở nước ta.
Đặc trưng nổi bật trong thời kỳ này là đổi mới. Đại hội VI (tháng 12/1986)
của Đảng là mốc lịch sử quan trọng trên con đường đổi mới toàn diện ở nước ta.
Sau khi phân tích phê phán nghiêm túc sai lầm, thiếu sót trong thời gian qua,

10


Đại hội đã đề ra đường lối đổi mới kinh tế toàn diện cho đất nước trong thời kỳ
mới. Tiếp theo, các Đại hội VII (tháng 6/1991), Đại hội VIII (tháng 6/1996) và
Đại hội IX (tháng 12/2001) đã tiếp tục khẳng định và bổ sung, hồn thiện các
chủ trương chính sách đổi mới kinh tế, có đổi mới phát triển cơng nghiệp và
thực hiện nền sản xuất hàng hố xã hội chủ nghĩa. Nền sản xuất này biểu hiện ở
những đổi mới trong kinh tế như sau:
- Đổi mới về cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa và chính sách cơ cấu
- Đổi mới trong cải tạo và xây dựng, củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa, thực hiện chính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, giải phóng mọi
năng lực sản xuất. Phê phán quan điểm nóng vội trong cải tạo xã hội chủ nghĩa
trước đây, Đại hội VI đã khẳng định sự tồn tại lâu dài của các thành phần kinh tế
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Điều này là xuất phát từ

thực trạng kinh tế - xã hội cịn thấp của Việt Nam. Nó cho phép có nhiều hình
thức sản xuất kinh doanh đa dạng, phù hợp về qui mơ, trình độ và hình thức với
từng khâu của q trình sản xuất và lưu thơng, nhằm khai thác các tiềm năng
kinh tế của xã hội. Đảng coi đây là giải pháp chiến lược để giải phóng sức sản
xuất và xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý.
- Đổi mới cơ chế quản lý công nghiệp: Cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao
cấp từ nhiều năm nay đã không tạo được động lực phát triển và gây ra nhiều
hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Do đó, Đại hội VI đã chủ trương đổi mới về cơ
chế quản lý kinh tế và chỉ ra thực chất của cơ chế mới đó là: “cơ chế kế hoạch
hố theo phương thức hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đúng
nguyên tắc tập trung dân chủ”.
Trên cơ sở tổng kết đánh giá những vấn đề thực tiễn trong đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế ở nước ta từ năm 1986 đến nay, trong các kỳ đại hội, Đảng ta
tiếp tục làm rõ nội dung và phương thức đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo

11


Chỉ tiêu
1971
1983
1986
1996
Thu nhập quốc dân (tỷ đô la)
4,97
5,14
5,78
12,46
101
94

101
175
Thu nhp trên ®Çu ngêi
hướng “xố bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường
và nền sản xuất hàng hóa có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa”. Để thị trường điều tiết và trả lời 3 câu hỏi lớn của nền sản xuất hàng
hóa, tuy nhiên nhà nước cũng phát huy tối ưu vai trị của mình.

2.2 Những thắng lợi bước đầu do nền kinh tế thị trường và sản xuất hàng
hóa mang lại:
XÐt vỊ lÜnh vùc con ngêi, ngêi ViƯt nam hiện nay đà thể hiện sự năng động,
tinh tế, nhạy cảm (đặc biệt là với thị trờng) hơn hẳn so với những năm tám mơi.
Xét về lĩnh vực kinh tế, nhờ chuyển sang xây dựng kinh tế thị trờng theo
một đờng lối đúng đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh riêng( con ngời, tự
nhiên, xà hội, điều kiện lịch sử...) của Việt nam mà nền kinh tế cũng nh đời sống
của ngời dân đợc cải thiện đáng kể:
ã

So với năm 1993, tổng sản phẩm trong nớc năm 1994 tăng 8,5%, trong đó
sản xuất công nghiệp tăng 13%, sản xuất nông nghiệp tăng 4%, kim ngạch
xuất khẩu tăng 20,8%; lạm phát đợc kiềm chế. Bớc đầu thu hút đợc vốn đầu
t nớc ngoài với số vốn đăng ký 10 tỷ USD. Nền kinh tế đà bắt đầu có tích
luỹ nội bộ. Xuất khẩu và nhập khẩu đà lấy lại thế cân bằng, dần dần biết
phát huy và tận dụng đợc lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế quốc tế.

ã Sản xuất nông nghiệp phát triển từ chỗ thiếu lơng thực triền miên đến nay
ta đà đứng thứ hai trong số những nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
ã Theo số liệu thu thập đợc, ớc tính chỉ số GNP của Việt nam đà tăng đáng
kể sau vài năm đổi mới:


Những ớc tính GNP của Việt nam trớc và sau đổi mới
( Nhà xuất bản thống kê 1996)

12


Công tác xà hội cũng đang ngày càng đợc coi trọng. Ta đà và đang kiểm
soát đợc phần nào những khuyÕt tËt x· héi do kinh tÕ thÞ trêng mang lại, bù đắp
những mất mát cho các gia đình cách mạng, thực hiện một số phúc lợi xà hội,
tiến hành xây dựng chế độ XHCN trên phơng diện xà hội...
3. Một số ví dụ điển hình sau cải cách của các nền kinh tế lớn khác trên thế
giới
3.1. Liên Xô
Cã thể nói Liên Xô là nớc đi đầu trong hệ thống các nớc xà hội chủ nghĩa về
vấn đề công nghiệp hoá hiện đại hoá phát triển nền kinh tế và cũng là quốc gia
đầu tiên hiểu rõ và áp dụng quy luật giá trị vào nền sản xuất, tuy không tránh
khỏi những sai sót nhng cũng đà để lại nhiỊu dÊu Ên trong nỊn kinh tÕ níc Nga
nãi riªng và nền kinh tế thế giới nói chung.
Sau cách mạng tháng mời Nga thành công, chính quyền xô viết đà tranh thủ giải
quyết những vấn đề cụ thể, cấp bách, củng cố chính quyền của giai cấp vô sản,
đặt nền mãng cho viƯc x©y dùng nỊn kinh tÕ x· héi chủ nghĩa. Để làm đợc điều
đó nhất thiết phải tìm ra con đờng đổi mới quy cách của nền kinh tế Nga lúc bấy
giờ, và Đảng Cộng Sản đà chỉ ra: hớng đi đúng đắn và cấn thiết lúc này là phát
triển một nền kinh tế hàng hoá theo định híng x· héi chđ nghÜa nh thÕ cịng cã
nghÜa lµ phát triển một nền kinh tế tuân thủ theo những quy luật kinh tế xà hội
chủ nghĩa mà dẫn đầu là quy luật giá trị.
Trong thời kỳ chiến tranh việc bao cấp quy định giá đà đóng góp một vị trí
quan trọng trong việc chiến thắng và xây dựng một nền kinh tế tự lực tự c ờng và
phát triển của Liên Xô. Để đảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích của cả xà hội của
mỗi tập thể và của từng cá nhân Liên Xô đà tiến hành xây dựng một nền kinh tế

dựa trên nền tảng của mô hình hợp tác hoá : mọi ngời cùng làm việc và cùng hởng thụ thành quả đạt đợc, nói cách khác t liệu sản xuất đợc nắm giữ chung bởi
mọi thành viên tham gia vào quá trình sản xuất và giá cả là do nhà nớc quyết
định nền kinh tế nớc Nga lúc này trở thành nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo , sự
phát triển chủ yếu dựa vào sự nỗ lực chủ quan của nhân dân Liên Xô trong quá
trình công nghiệp hoá xà hội chủ nghĩa. Và kết quả là : cho đến năm 1940 giá
trị tổng sản lợng công nghiệp của Liên Xô đà gấp 7,7 lần so với năm 1923, nhịp
độ tăng hàng năm là14% . Đến lúc đó lịch sử thế giới cha biết đến nhịp độ phát
triển nào nh vậy. Trong cơ cấu công nông nghiệp, sản lợng công nghiệp đà chiếm

13


77,4%, sản lợng công nghiệp Liên Xô chiếm 10% sản lợng công nghiệp thế giới

Sau khi phát xít Đức tấn công Liên Xô toàn bộ nền kinh tế chuyển sang phục
vụ chiến tranh, trong thời gian này tuy công nông nghiệp có phần giảm sút nhng
vẫn đảm bảo cho nớc Nga hoàn thành cuộc chiến bảo vệ tổ quốc và sau bốn năm
chiến tranh nền kinh tế Liên Xô bị tàn phá rất nặng nề, nhà nớc cộng sản và nhân
dân Nga quyết định khôi phục và ổn định lại nền kinh tế. Đặc biệt chú trọng đến
vấn đề giá cả và tiền tệ là những khía cạnh quan trọng cña quy luËt kinh tÕ x· héi
chñ nghÜa (quy luËt giá trị) để khắc phục việc đồng rúp đang mất giá và giá cả
hàng hoá biến động sau chiến tranh năm 1947 cải cách tền tệ đợc thực hiện (1
rúp mới ăn 10 rúp cũ) do đó sức mua của đống rúp đợc nâng lên và bình ổn đợc
thị trờng giá cả. Sau bao nhiêu nỗ lực tính đến năm 1955 thu nhập quốc đân
tăng gấp 17 lần so với năm 1913, tiền lơng thực tế tăng lên 4 lần, đời sống của
nhân dân đợc cải thiện rõ rệt .
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu, Liên xô cũng phạm phải những sai lầm
đáng tiếc, do các nhà lÃnh đạo không nhanh nhạy nắm bắt thời cuộc dẫn đến
hiểu sai và áp dụng sai những nội dung của quy luật giá trị và kéo theo kết quả
cuối cùng là sự sụp đổ của cờng quốc thứ hai trên thế giới .

Sau khi thị trờng Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu tan rÃ, Việt Nam đÃ
chuyển hớng buôn bán sang các nớc Châu , để có đợc mối quan hệ lâu dài và
bền chặt thì cả hai phía phải hiểu rõ về nhau, chính vì vậy trong phạm vi bài viết
ngày hôm nay tụi xin đợc đề cập đến quá trình phát triển của một số nớc Châu
, đặc biệt là 2 nớc : Nam Triều Tiên ,Nhật Bản, 2 trong ba con rồng Châu ,
để từ đó thấy đợc những thành công của họ đà đạt đợc nh thế nào, liệu những
kinh nghiệm của họ có phù hợp với tình hình kinh tế xà hội Việt Nam hay không
?
3.2. Nam Triu Tiờn
Chúng ta đề cập đến đất nớc Nam Triều Tiên :
Đặc điểm nổi bật của đất nớc này là phá vỡ nền kinh tế tự nhiên và mở rộng
quan hệ hàng tiền t bản chủ nghĩa trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị theo định
hớng t bản chủ nghĩa tạo nên một nền kinh tế hàng hóa dựa trên chế độ t hữu về
t liệu sản xuất.
Cho đến khi Đại chiến thế giới II kết thúc Nam Trỉều Tiên vẫn còn là thuộc
địa của Nhật Bản và nền kinh tế bị phá huỷ nặng nề trong chiến tranh đến mức
khó có thể gợng dậy đợc. Nhng nền tảng cơ bản của nền kinh tế thị trờng là khu

14


vực kinh tế t nhân và những quan hệ hàng hoá tiền tệ trong khu vực sản xuất đÃ
xuất hiện trớc đó, khi thực dân Nhật Bản xâm chiếm thuộc địa vùng này.
Nam Triều Tiên : cho đến thế kỷ 19, 84% nền kinh tế Triều Tiên vẫn còn
nằm ở khu vực nông nghiệp và lâm nghiệp lạc hậu và quan hệ sản xuất chủ đạo ở
nông thôn là chủ nghĩa phong kiến trong đó dân c chủ yếu là hai thành phần một
bên là địa chủ cùng với các gia đình quý tộc trong vơng triều với bên kia là tá
điền. Phơng thức bóc lột chủ yếu là phát canh thu tô. Khái niệm tiền công còn xa
lạ với các triều đại Triều Tiên cho đến khi Nhật áp đặt ách thống trị của họ vào
năm 1910.

Chính sách thực dân hoá của Nhật Bản đà đặt dấu chấm hết cho triều đại
phong kiến YI vốn suy tàn từ nhiều năm trớc đó. Cùng với việc đa khái niệm đất
đai là hàng hoá Nhật còn đem đến cho ngời Triều Tiên biết đến khái niệm tiền lơng và giá cả của hàng hoá sức lao động. Chính sách thuộc địa của Nhật Bản
trên thực tế đà thúc đẩy những quan hệ hàng hoá tiền vốn tồn tại yếu ớt và còn ở
mức độ hạn hẹp trong nền kinh tế Triều Tiên. Nói cách khác nớc này đà tiếp thu
những lý thuyết về vai trò chức năng của nền kinh tế thị trờng đợc khởi sớng từ
A.Smith cũng nh những bổ sung thêm từ các nhà kinh tế lỗi lạc phơng tây nh
Ricacdo và Keynes. Họ đề cao sự quan trọng của cung cầu nhng đồng thời cũng
chú trọng đến tác dụng điều tiết nền kinh tế hàng hoá của quy luật giá trị và ở
đây là lấy sự bù đắp ngang giá làm chuẩn mực trong trao đổi vì rằng sự trao đổi
những lợng lao động bằng nhau là lợi ích cơ bản của chế độ sản xuất hàng hoá
dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất ở nớc này. Chính vì vậy:
Kinh tế t nhân ở Triều Tiên chiếm một tỷ trọng lớn, mặt khác các nhà doanh
nghiệp t nhân này rất nhạy cảm với những biến động của thị trờng và nhaỵ cảm
nhận rõ vai trò điều tiết của quy luật giá trị đối với quá trình sản xuất trong
doanh nghiệp của họ đó là trao đổi những lợng lao động bằng nhau là phơng thức
duy nhất để thực hiện lợi ích kinh tế của ngời sản xuất, điều đó đà góp phần thúc
đẩy nền kinh tế của Nam Triều Tiên tăng trởng không ngừng : cho đến năm
1982 khu vực kinh tế t nhân chiếm 96% tổng sản phẩm trong nớc của Nam Triều
Tiên, gần 96% giá trị sản lợng công nghiệp chế biến do khu vực kinh tế t nhân
đảm nhiệm. Thế nhng bên cạnh những thành quả đạt đợc nền kinh tế của Nam
Triều Tiên cũng vẫn còn những mặt tồn tại đó là sự gia tăng của những bất đồng
xà hội hố sâu ngăn cách giữa giàu và nghèo ngày càng tăng tỷ lệ thất nghiệp cao,
ô nhiễm môi trờng. Tồn tại những hậu quả đó là do nớc này đà áp dụng quy luật
giá trị theo định hớng t bản chủ nghĩa: không kết hợp lợi ích t nhân với lợi ích
tập thể và lợi ích xà héi.

15



3.3. Nhật Bản
Cã thĨ nãi nền kinh tÕ NhËt B¶n là kết quả của những bớc nhảy thần kỳ :
phục hng Minh Trị bắt đầu vào năm 1896 chuyển từ chính phủ Tokugaoa sang
một chế độ hiện đại hoá với với một mục tiêu chính sách rõ ràng. Rút kinh
nghiệm 250 năm khép kín và tự cô lập mình khiến nền kinh tế trì trệ lạc hậu đời
sống thấp và bị các nớc khác tiên tiến hơn đe doạ, chính phủ Minh Trị thấy
không có cách nào khác hơn để phát trin đất nớc ngoài vic mở cửa chọn lọc
với thế giới bên ngoài, xây dựng một đất nớc, một nền kinh tế, một xà hội theo
mô hình của một xà hội dân chủ, một nền kinh tế thị trờng, điều này tất nhiên
phải kéo theo vic nền kinh tế Nhật phải hoạt ng hớng theo những quy luật
của nền kinh tÕ t b¶n chđ nghÜa. Sau chiÕn tranh thÕ giới thứ hai, từ kinh nghiệm
cay đắng mà Nhật Bản phải gánh chịu trong chiến tranh do họ không thống nhất
đợc mục tiêu quốc gia vào nhng năm 1930 và 1940. Nhật Bản đà đề ra nguyên
tắc từ bỏ vĩnh viễn việc đuổi kịp các quốc gia khác. Do xác định đợc một mục
tiêu quóc gia thống nhất, Nhật Bản đà có thể huy động và hớng đợc nguồn lực
vật chất và tinh thần của đất nớc vào viềc thực hiện mục tiêu đó. Thêm vào đó
Nhật Bản đà phát triển một cơ sở hạ tầng toàn quốc nh một cơ sở cho s tăng trởng kinh tế. Gắn liền với các yếu tố trên một lĩnh vực quan trọng khác mà bất kỳ
một quốc gia nào muốn phát triển không thể bỏ qua đợc đó là lĩnh vực công
nghiệp. Chiến lợc công nghiệp của nhật Bản bao gồm hai giai đoạn: một, chính
sách thay thế nhập khẩu hạn chế để bảo vệ các ngành công nghiệp còn non trẻ
(chng hạn, ô tô và điện tử ) thông qua những hng rào nhập khẩu, sau đó phát
triểnthành một chiến lợc tập trung vào viêc xâu dng những thị trờng xuất khẩu
hay chiến lợc tăng trởng kinh tế do xuất khẩu dẫn dắt. Đó chính là thực tế sau
chiến tranh ở Nhật Bản. Nó làm cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển không
ngừng và đạt đợc những thành tựu to lớn trong khoảng hơn 20 năm sau chiến
tranh (1952-1973), nền kinh tế nhật Bản phát triển với nhịp độ rất nhanh chóng.
Nhiều nhà kinh tế thế giới coi đây là giai đoại phát Triểnthần kì của nền kinh
tế Nhập Bản. Từ một nớc bị chiến tranh bị tàn phá nghiêm trọng, Nhật Bản đÃ
trở thành cờng quốc kinh tế thứ hai trong thế giới t bản (sau Mĩ). Từ năm 1950
đến 1960, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nớc trung bình hàng năm của Nhật

Bản là 8.5%, trong khi tốc độ tăng của Anh là 2.4% Mĩ:2.9%,Pháp:4.6%; từ
1960-1969, Nhật Bản: 10.8%,Anh:2.7%,Mĩ:4.8%,CHLB Đức:5.2 %. So với năm

16


1950 đến 1973 giá trị tổng sản phm trong nớc tăng hơn 20 lần, từ 20 tỉ đô la lên
402 tỉ , vợt Anh, Pháp, CHLB Đức.
Tốc độ phát triển công nghiệp trung bình hàng năm thời kì 1950-1960: 15.9%;
1960-1969: 13.5%/ Giá trị tổng sản lợng công nghiệp tăng từ 4.1 tỉ đô la năm
1960 lên 56.4 tỉ đô la năm 1960. Đúng 100 năm sau cải cách Minh Trị (18681968), Nhật Bản đà dẫn u các nớc t bản về tàu biển, xe máy, máy khõu, máy
ảnh, vô tuyến truyền hình; đứng thứ hai về sản lợng thép, ô tô, xi măng, sản
phẩm hoá cht, hàng dệt. Nh ỏp dụng kinh tế thị trường tạo ra một nền sản xuất
hàng hóa hồn hảo, phù hợp, Nhật đã đạt được những thành tựu to lớn đó.
Khơng phải kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa, Việt Nam với nền sản xuất hàng
hóa và kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa khơng thể áp dụng dập khn, máy
móc, mà chúng ta cần học hỏi có chọn lọc và sáng tạo những điển hình kể trên.
4. Một số giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế thị trường và sản xuất hàng hóa
ở Việt Nam
4.1. Xu hướng vận động của thị trường nước ta
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến động, tiếp cận
một cách tổng quát, có thể dự báo các xu hướng vận động của thị trường nước ta
trong những năm tới như sau:
Một là, thị trường sẽ được thúc đẩy phát triển theo hướng hình thành thị trường
cạnh tranh thực sự do áp lực cả từ phía thực thi các chính sách của Chính phủ, từ
phía hoạt động của các doanh nghiệp theo cơ chế thị trường cũng như yêu cầu
của các cam kết quốc tế.
Hai là, thị trường sẽ phát triển theo hướng vừa gắn kết chặt chẽ giữa thị trường
đô thị, nơng thơn, miền núi và có sự bứt phá nhanh, vượt trội của thị trường đô
thị, thị trường vùng - khu vực có lợi thế so sánh về quy mơ sản xuất, khả năng

thu gom, trung chuyển hàng hoá.

17


Ba là, thị trường ngày càng "nhạy cảm" hơn với các biến động của giá trên thị
trường khu vực và quốc tế.
Trong điều kiện nền kinh tế mở với sự tham gia của nhiều thành phần kinh
tế, nhất là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) và các doanh
nghiệp (hãng) phân phối hàng hoá sản xuất ở nước ngoài trên thị trường Việt
nam sẽ kéo theo những tác động của thị trường ngoài nước đến thị trường nội
địa nước ta. Cường độ của những tác động đó tỷ lệ thuận với tỷ trọng của các
doanh nghiệp nước ngồi trong nền kinh tế nói chung và hoạt động thương mại
nói riêng. Trong xu thế này, thị trường các hàng hố cơ bản có ảnh hưởng lớn
đến thị trường hàng hố khác; các hàng hóa, tư liệu đầu vào trung gian cho các
ngành sản xuất trong nước sẽ "nhạy cảm" hơn đối với những tác động của thị
trường ngoài nước.
Sự nhích lại gần và dần dần thống nhất các vùng kinh tế lớn của đất nước về
quy mô các loại thị trường, tốc độ phát triển, cơ cấu và giá cả hàng hoá, dịch vụ
(các loại) cũng là một xu thế. Song song với xu thế trên sẽ là q trình tiếp tục
tự do hố (có sự quản lý, định hướng vĩ mô của Nhà nước) các yếu tố cơ bản và
nhạy cảm nhất của thị trường (giá cả hàng hoá và dịch vụ, tỷ giá hối đoái và lãi
suất...) để chúng được hình thành và vận động theo các quy luật của thị trường,
nhất là quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh.
Văn hóa ưu tiên ủng hộ tiêu dùng nội địa là điều căn bản cho việc xác lập và
phát triển sức cạnh tranh của một nền kinh tế, một quốc gia. Vì thế, cần tập
trung xây dựng một chiến lược cho hàng hóa Việt Nam, chiến lược ấy phải
hướng tới tạo lập một không gian đầy đủ cho tự do kinh doanh, sản xuất, cho
sáng tạo để thị trường dẫn dắt doanh nghiệp tồn tại và phát triển, trên nguyên tắc
thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam.

4.2. giải pháp cho nền kinh tế

18


Nớc ta đi lên từ một nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất nghèo
nàn. Mặt khác, có thể nói lịch sử 4000 năm của nớc ta là lịch sử của những cuộc
chiến tranh giữ nớc, chống giặc ngoại xâm mà không phải là lịch sử của những
quá trình phát triển kinh tế. Cộng thêm với cơ chế bao cấp nhà nớc ta áp dụng
sau chiến tranh ®· khiÕn cho nỊn kinh tÕ níc ta vèn ®· bị tàn phá nặng nề còn
"chây lời", ỷ lại vào nguồn tài trợ của nớc ngoài. Tính chất bao cấp đà ăn sâu vào
tận trong ý nghĩ của nhiều ngời. Xuất phát từ cơ sở vật chất lạc hậu cùng phơng
cách quản lý kém hiệu quả đó, nền sản xuất nớc ta có trình độ phát triển thấp, cơ
cấu quản lý còn non yếu. Kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay đợc đánh giá là chậm
so với thế giới hàng thế kỷ. Muốn đuổi kịp tốc độ phát triển, cơ sở vật chất của
các nớc phát triển trên thế giới ta không thể đi tuần tự từ kinh tế thị trờng tự do
sang kinh tế thị trờng hiện đại nh là hớng phát triển kinh tế thị trờng chung của
toàn thế giới mà phải chọn cách "đi tắt" sang kinh tế thị trờng hiện đại. Nhng
muốn "đi tắt" đợc nh vậy đòi hỏi ta phải chấp nhận những thách thức rất gay gắt,
và sự nỗ lực ghê gớm. Ta "đón đầu", áp dụng những tiến bộ mới của khoa học kỹ
thuật nhân loại vào sản xuất, đẩy mạnh năng suất lao động cả về số lợng và chất
lợng. Điều này đòi hỏi ta phải đào tạo đợc "lớp ngời mới", quen thuộc với khoa
học kỹ thuật, không cảm thấy lạ lẫm với những máy móc hiện đại, đòi hỏi ngời
lao động phải có trình độ cao. Để đáp ứng yêu cầu đó, ta phải đẩy mạnh phát
triển khoa học, giáo dục đào tạo, cũng nh có những chính sách phát hiện, nuôi dỡng và giữ gìn nhân tài, tránh hiện tợng chảy máu chất xám.
Nớc ta có vị trí vô cùng thuận lợi, đồng thời lại có nhiều danh lam thắng
cảnh đẹp đợc thế giới công nhận. Do đó, điều kiện để phát triển giao thông vận
tải và du lịch là rất lớn. Nhiều nớc nói rằng họ "thèm" đợc có điều kiện nh Việt
Nam về vị trí địa lý, và nếu có đợc thì họ sẽ thu về một doanh thu khổng lồ từ
ngành du lịch. Nhng hiện nay việc phát triển du lịch ở nớc ta còn rất hạn chế, cha

tơng xứng với tiềm năng. Điều đó đặt ra một yêu cầu nữa cho công cuộc phát
triển kinh tế ở nớc ta: phải đẩy mạnh phát triển du lịch sao cho tơng xứng với
tiềm năng của mình, tích cực thu ngoại tệ từ ngành du lịch để phát triển chính
bản thân ngành cùng nhiều ngành nghề khác trong nền kinh tế.
Ngời Việt Nam đợc đánh giá là khéo léo. Ta có nhiều làng nghề thủ công mỹ
nghệ nổi tiếng nh làng tranh Đông Hồ chẳng hạn. Nhiều nớc tỏ ra a chuộng hàng
thủ công của ta, muốn đặt hàng cùng ta nhng do hàng rào thuế quan, phong cách
quản lý gây khó khăn, cùng với việc "ngại" áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản
xuất truyền thống, khiến cho lợng hàng sản xuất ra ít, không đủ trang trải cho
những lệ phí phải chịu do thuế quan nên ta đà mất nhiều hợp đồng. Để đẩy mạnh

19


sự phát triển của các làng nghề thủ công nh Đảng ta đà dự kiến đòi hỏi một sự
đổi mới toàn diện trong cách làm việc của những thợ giỏi, tăng hàm lợng khoa
học kỹ thuật trong sản xuất, không chỉ đơn thuần làm bằng tay nh trớc; đồng thời
phải làm giảm sự rối rắm trong hàng rào thuế quan, gây cản trở cho sự đầu t của
nớc ngoài vào Việt Nam.
Nền kinh tế có sự đa dạng về hình thức sở hữu, về thành phần kinh tế, về hình
thức phân phối nhng trong đó kinh tế quốc doanh vẫn phải giữ vai trò chủ đạo và
là nhân tố đảm bảo cho sự định hớng XHCN nền kinh tế thị trờng. Do đó muốn
phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN thực sự thì phải nâng cao hiệu quả
sản xuất của các doanh nghiệp nhà nớc. Ta vẫn còn chịu ảnh hởng của cơ chế bao
cấp ở tính chất thiếu năng động, ỷ lại vào nhà nớc, không quan tâm nhiều đến
hiệu quả kinh doanh của đơn vị. Điều này đang dần dẫn tới việc các doanh
nghiệp nhà nớc trở thành gánh nặng cho nền kinh tế, không thể giữ vai trò chủ
đạo nh trớc. Trong những điều kiện mới, ta buộc phải đặt ra vấn đề nâng cao
năng st lµm viƯc cđa doanh nghiƯp nhµ níc, khiÕn cho các cơ quan nhà nớc
phải trở nên năng động hơn, bám sát với những biến động của thị trờng hơn và

quan tâm đến hiệu quả sản xuất hơn thì mới có thể tiếp tục giữ vai trò chủ đạo,
định hớng nh trớc.
Hiện nay, sự quản lý bằng pháp luật của ta vẫn còn nhiều sơ hở, tạo điều kiện
cho tội phạm kinh tế phát triển. Do đó yêu cầu đặt ra là phải thiết lập luật pháp
chặt chẽ, dần đa con ngời tới hành động tự giác tuân theo pháp luật, văn minh, có
văn hóa, và tạo một môi trờng cạnh tranh công bằng, lạnh mạnh, có trật tự cho
các chđ thĨ kinh doanh.
Xây dựng một nền sản xuất hàng hóa với sự điều tiết linh động của thị
trường và Chính phủ. Các giải pháp kinh tế được đưa ra là:
• Trợ cấp cho sản xuất, sử dụng cơng cụ thuế để điều tiết và cơ cấu sản xuất
theo hướng phù hợp với sự vận động của nền kinh tế
• Đưa các thành tựu khoa học, công nghệ vào trong sản xuất, nhập khẩu
cơng nghệ cao từ nước ngồi đồng thời khuyến khích phát minh, đảm bảo
quyền sở hữu trí tuệ
• Phát triển và đa dạng hóa các kênh phân phối
• Thực thi các chương trình khai thác thị trường nội địa

20


• Hỗ trợ doanh nghiệp phân phối Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh và phát
triển thị trường
• Hồn thiện và bổ sung chính sách đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng
thương mại kinh tế
• Thu thập và sử dụng có hiệu quả các nguồn thơng tin thị trường
• Mở rộng thị trường, khuyến khích hoạt động thương mại với thế giới và
sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư của nước ngồi
• Nhà nước có vai trị hạn chế những khuyết tật của sản xuất hàng hóa và
kinh tế thị trường, kéo giảm khoảng cách giàu nghèo, có những chính
sách bảo vệ mơi trường,…


III.Phần kết luận:
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất
ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản
xuất ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc
trao đổi, mua bỏn.
Kinh tế thị trờng là một hệ thống tự điều chỉnh nền kinh tế, bảo đảm có năng
suất, chất lợng và hiệu quả cao; d thừa và phong phú hàng hoá; dịch vụ đợc mở
rộng và coi nh hàng hoá thị trờng; năng động, luôn luôn đổi mới mặt hàng, công
nghệ và thị trờng. Đó là một nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng, với
những đặc trng cơ bản nh: phát triển kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trờng, tự do
kinh doanh, tự do thơng mại, tự định giá cả, đa dạng hoá sở hữu, phân phèi do
quan hƯ cung- cÇu...
Kinh tế thị trường Việt Nam gắn liền với nền sản xuất hàng hóa xã hội chủ
nghĩa và được điều tiết bởi quy luật giá trị. Việt Nam đã và đang nắm vững
những quy luật chung đó, để cả thị trường và chính phủ tham gia vận hành nền
kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

21


tài liệu tham khảo
1. B Giỏo dc v o to_Giỏo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin_Nhà xuất bản chính trị quốc gia_2008.
2. Giáo trình kinh tế học vi mô_ĐH Kinh tế quốc dân_PGs.TS. Cao Thúy
Xiêm.
3. Tư bản quyển III_STH_1978.
4. NXB giáo dục_Lịch sử Kinh tế quốc dân_2001.
5. Các nền kinh tế cơng nghiệp mới Châu Á_Tạp chí Cộng Sản số 15
(2001)_PGs.TS. Nguyễn Phú Trọng.

6. />
-

trên trang web chính thức của bộ Cơng Thương.
7. />
Mục Lục
Phần mở đầu

2

Nội dung

2

1.Lý luận chung
2.Tình hình kinh tế thị trường và sản xuất hàng hóa nước ta

8

3.Một số ví dụ điển hình sau cải cách của các nền kinh tế lớn khác trên

13

22


thế giới
4.Một số giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế thị trường và sản xuất hàng 18
hóa ở Việt Nam


Phần kết luận

22

Tài liệu tham khảo

23

23



×