Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

trắc nghiệm hormone , có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.8 KB, 5 trang )

HORMONE
Loại câu hỏi nhiều lựa chọn có nhiều đáp án đúng (T/FQ)
1.
A.
B.
C.
D.
E.

Đặc điểm tác dụng chống viêm của GC:
Là thuốc có tác dụng chống viêm mạnh.
Là thuốc chống viêm thường được dùng.
Chỉ có tác dụng làm giảm viêm cấp.
Chỉ có tác dụng làm giảm viêm mạn.
Làm giảm cả viêm cấp và viêm mạn tính.

2.
A.
B.
C.
D.
E.

Đặc điểm tác dụng chống viêm của GC là:
Làm giảm viêm do mọi nguyên nhân (không đặc hiệu).
Chỉ làm giảm viêm do các tác nhân sinh học (đặc hiệu).
Chỉ làm giảm viêm do các tác nhân hóa học (đặc hiệu).
Làm giảm tất cả các triệu chứng viêm: sốt, đỏ, sưng, đau.
Chỉ làm giảm các triệu chứng: sưng, đau.

3.



Cơ chế tác dụng chống viêm của GC ở giai đoạn đầu của
viêm:
Ức chế các yếu tố hóa ứng động bạch cầu.
Ức chế các cytokin thúc đẩy viêm như IL-1, IL-6, IL-8,
TNFalpha.
Ức chế các cytokin thúc đẩy viêm như IL-2, IL-4, IL-8,
TNFbeta.
Làm giảm mạnh luồng đại thực bào và bạch cầu hạt kéo đến
ổ viêm.
Làm giảm hoạt tính của đại thực bào và các bạch cầu hạt.

A.
B.
C.
D.
E.
4.
A.
B.
C.
D.
E.
5.

Cơ chế tác dụng chống viêm của GC ở giai đoạn đầu của
viêm :
Làm tăng tiết các chất vận mạch như serotonin, histamine.
Làm giảm tiết các chất vận mạch như serotonin, histamine.
Làm giảm tính thấm thành mạch.

Làm tăng tính thấm thành mạch.
Tăng cường sản xuất sản xuất collagen và
glycosaminoglycan.

E.

Cơ chế tác dụng chống viêm của GC ở giai đoạn viêm tiến
triển :
Giảm hoạt động thực bào của các đại thực bào, bạch cầu đa
nhân.
Tăng hoạt động thực bào của các đại thực bào, bạch cầu đa
nhân.
Giảm sản xuất và giảm hoạt tính của các chất TGHH của
viêm.
Tăng sản xuất và tăng hoạt tính của các chất TGHH của
viêm.
Ức chế giải phóng các enzyme ly giải từ lysosom ra ngoài.

6.
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định bắt buộc của GC là :
Suy vỏ thượng thận cấp tính.
Suy tuỷ thượng thận cấp tính.
Suy tuyến thượng thận mạn tính nguyên phát.
Suy tuyến thượng thận mạn tính thứ phát.

Suy tuỷ thượng thận mạn tính nguyên phát.

7.
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định cần thiết của GC là :
Viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp.
Thoái hóa khớp.
Lao khớp.
Thấp tim.
Dị ứng.

8.
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định cần thiết của GC là :
Hội chứng thận hư.
Bệnh thận thứ phát sau lupus ban đỏ.
Sỏi thận.
Lao thận.
Viêm cầu thận tăng sinh màng và xơ cứng thành ổ.


9.
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định cần thiết của GC là :
Nám da.
Xơ cứng bì da.
Viêm đa cơ.
Viêm nút quanh động mạch.
Vữa xơ động mạch.

10.
A.

Chỉ định cần thiết của GC là :
Viêm dạ dày cấp.

A.
B.
C.
D.

B.
C.
D.
E.


Luput ban đỏ.
Hen phế quản.
Viêm da dị ứng.
Loét hành tá tràng xơ chai.

11.
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định cần thiết của GC là :
Vảy nến.
Nấm da.
Tăng huyết áp.
Thiếu máu tan huyết tự miễn.
Xuất huyết do giảm tiểu cầu.

12.
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định cần thiết của GC là :
Viêm gan tự miễn mạn tính.
Các loại shock, đặc biệt shock phản vệ.
Rung thất.

Vô tâm thu.
Lỵ trực khuẩn cấp.

13.
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định cần thiết của GC trong các bệnh :
Lậu.
U lympho Hodgkin và non- Hodgkin.
Bệnh bạch cầu cấp ở trẻ em
Sau phẫu thuật ghép các cơ quan.
Hen tim.
Cần rất thận trọng, cân nhắc khi dùng GC trong các bệnh :
Viêm dạ dày cấp và mạn tính.
Viêm gan, xơ gan.
Lao phổi.
Nhồi máu cơ tim cấp.
Tràn dịch màng phổi, màng bụng.

X
X

X
X

14.

A.
B.
C.
D.
E.

Cần rất thận trọng, cân nhắc khi dùng GC trong các bệnh:
Đái tháo đường.
Viêm ruột, viêm đại tràng mạn.
Viêm cầu thận (cả cấp và mạn tính).
Tăng huyết áp.
U tuỷ thượng thận.

X
X

X

15.
A.
B.
C.
D.
E.

X

16.
A.
B.


X

C.
D.
E.

Chống chỉ định của GC là :
Loét dạ dày, loét hành tá tràng tiến triển.
Nhiễm khuẩn, nhiễm nấm chưa được điều trị bằng kháng
sinh đặc hiệu.
Thiếu máu tan huyết tự miễn.
Xuất huyết do giảm tiểu cầu.
Đái tháo đường.

17.
A.
B.
C.
D.
E.

Chống chỉ định của GC là :
Viêm khớp dạng thấp.
Loãng xương.
Tăng huyết áp.
Viêm gan virus
Viêm da dị ứng.

18.

A.
B.
C.
D.
E.

Tác dụng không mong muốn của GC trên chuyển hóa là :
Tăng K+/máu.
Giảm K+/máu.
Tăng Na+/máu.
Giảm Na+/máu.
Không ảnh hưởng đến sự tái hấp thu và thải trừ 2 loại Na+ và
K+ .

19.
A.
B.
C.

Tác dụng gây teo cơ của GC thường xảy ra đối với :
Các cơ gần ngọn chi.
Các cơ gần gốc chi.
Những bệnh nhân cao tuổi, hen phế quản, bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính (COPD).
Người suy gan, suy thận mạn.
Các chế phẩm có tác dụng kéo dài : depo-medrol,
kenacort…

X
X


X

X

X

X
X

X
X

X
X
X

X

X
X

X
X

X
D.
E.
X
X

X

20.
A.
B.
C.
D.
E.

Tác dụng thay đổi hoạt động hanh vi, tâm thần của GC là :
Kích thích, mất ngủ.
Thay đổi tâm trạng, sảng khoái.
Co giật.
Thiểu năng tuần hoàn não.
Có thể làm bộc lộ bệnh tâm thần tiềm ẩn.

X
X
X

X

X
X

X
X

X
X

X

X

X
X

X

X
X
X

X
X

X
X
X

X
X

X


21.
A.
B.
C.

D.
E.

Khi dùng GC liều cao kéo dài có thể gây tai biến trên xương
là :
Loãng xương.
Nhuyễn xương.
Dễ gãy xương tự phát, nhất là gãy ở cổ xương đùi và cột
sống.
Trẻ em và phụ nữ có thai có nguy cơ gãy xương cao.
Người già và phụ nữ sau mãn kinh có nguy cơ gãy xương
cao.

22.
A.
B.
C.
D.
E.

Khi dùng GC có thể gây tai biến trên ống tiêu hóa là :
Hẹp môn vị.
Viêm dạ dày cấp.
Loét cấp đường tiêu hóa.
Xuất huyết tiêu hóa.
Thủng ổ loét.

23.
A.
B.

C.
D.

Cơ chế gây chậm lớn và chậm phát triển ở trẻ em dùng GC :
Giảm đồng hóa và tăng dị hóa protid.
Giảm tổng hợp GH (Growth hormone).
Giảm tổng hợp ACTH (Adrenocorticotropic hormone).
Ức chế tác dụng làm phát triển xương và sụn của
somatomatin C.
Ức chế tác dụng làm phát triển xương và sụn của tạo cốt bào.

E.
24.
A.
B.
C.
D.
E.
25.
A.
B.
C.
D.
E.
26.
A.
B.
C.
D.
E.

27.
A.
B.
C.
D.
E.
28.
A.
B.
C.
D.
E.
29.
A.
B.
C.
D.
E.

Các biện pháp hạn chế tác dụng gây chậm lớn ở trẻ em khi
dùng GC
Không dùng GC cho bà mẹ đang mang thai.
Dùng liều thấp nhất có hiệu quả và trong thời gian ngắn nhất
có thể.
Tăng cường tập thể dục, thể thao, ăn nhiều thức ăn có protid
và Ca2+.
Nếu bắt buộc phải dùng kéo dài thì nên dùng liều cao cách
ngày.
Không được ngừng GC đột ngột.
Các biện pháp hạn chế tác dụng gây gãy xương khi dùng GC

ở người cao tuổi:
Giảm liều đến mức thấp nhất nếu có thể và giảm thời gian sử
dụng thuốc.
Không hút thuốc lá, uống rượu, khiêng vác nặng…
Không được ngừng GC đột ngột.
Tập thể dục đều đặn ( 30 – 60 ph/ngày ).
Ăn 1.000 - 1.500 mg calci/24 h, bổ sung vitamin D3 400
IU/24 h.
Đang điều trị bằng GC dài ngày, khi ngừng thuốc đột ngột
có thể :
Làm bệnh bùng phát trở lại.
Xuất huyết tiêu hóa.
Gây suy vỏ thượng thận cấp do ức chế trục HPA.
Gây suy tuỷ thượng thận cấp do ức chế trục HPA.
Tăng đường huyết hồi ứng sau ngừng thuốc.
Đang điều trị bằng GC dài ngày, khi ngừng thuốc đột ngột
có thể :
Sốt, đau cơ, đau khớp, khó chịu…
Hội chứng giả u não (pseudotumor cerebri) (ít gặp).
Tăng tiết acid HCl hồi ứng sau ngừng thuốc.
Tăng nhãn áp.
Tụt huyết áp thế đứng.
Đặc điểm cấu trúc của insulin:
Có bản chất glucid.
Có bản chất protid.
Gồm 2 chuỗi đa peptid: chuỗi A có 21 aminoacid và chuỗi B
có 30 aminoacid.
Gồm 2 chuỗi đa peptid: chuỗi A có 30 aminoacid và chuỗi B
có 21 aminoacid.
2 chuỗi A và B nối với nhau bằng cầu nối disulfide.

Chỉ định của insulin:
Đái tháo đường type 1.
Đái tháo đường type 2, nhưng sau khi đã thay đổi chế độ ăn
và dùng các thuốc hạ glucose máu dùng đường uống không
có tác dụng.
Đái tháo nhạt.
Đái tháo đường sau khi cắt bỏ tụy tạng.
Đái tháo đường có glucose máu quá thấp.

30.
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định của insulin :
Đái tháo đường ở phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.
Đái tháo đường nặng trong tình trạng tiền hôn mê hoặc hôn
mê ( có ceton máu và ceton niệu cao ).
Bệnh tâm thần phân liệt (nghiệm pháp shock insulin).
Tăng lipoprotein máu type II.
Tăng lipoprotein máu hỗn hợp.

31.
A.
B.
C.
D.
E.


Chống chỉ định của insulin :
Quá mẫn cảm với thuốc.
Đái tháo đường có mức glucose máu thấp.
Tiêm tĩnh mạch (với nhũ dịch insulin).
Tiêm dưới da (với nhũ dịch insulin).
Tiêm bắp thịt (với nhũ dịch insulin ).

32.
A.
B.
C.
D.
E.

Tác dụng không mong muốn của insulin :
Tăng nhãn áp.
Dị ứng.
Tut glucose máu quá mức.
Phản ứng tại chỗ tiêm : ngứa, đau, cứng, loạn dưỡng mỡ...
Suy tuỷ có hồi phục.

33.
A.
B.
C.
D.
E.

Tác dụng không mong muốn của insulin :

Hội chứng “giả cúm” ( flu-like syndrome ).
Quen thuốc.
Nghiện thuốc.
Tăng glucose máu hồi ứng ( rebound hyperglycemia ) sau
khi ngừng thuốc.
Kháng thuốc.

34.
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định của testosteron :
Thiểu năng sinh dục của nữ giới.
Thiểu năng sinh dục của nam giới.
Ung thư vú, ung thư buồng trứng.
Basedow.
Suy nhược, gày yếu.

35.
A.
B.
C.
D.

Tác dụng của hormone testosteron ở nam :
Làm phát triển tuyến tiền liệt, túi tinh, cơ quan sinh dục nam.
Đối lập với oestrogen.

Phát triển nam tính.
Kích thích mạnh sự tổng hợp glucid, tăng tổng hợp glycogen
ở gan.
Kích thích mạnh sự tổng hợp protid, phát triển xương.

X
X
X

X
X
X
X

X
X
X

X
X
X
X

X
X
X
X

X
X


E.
36.
A.
B.
C.
D.
E.

X
X
X

X
X
X

X
X
X

X
X
X

X
X
X

Tác dụng của hormone oestrogen ở nữ :

Kích thích tiết sữa.
Làm dầy niêm mạc tử cung.
Làm phát triển cơ quan sinh dục nữ và giới tính phụ.
Tăng tốc độ cốt hóa xương.
Liều cao ức chế FSH tiền yên, làm trứng không phát triển
được và không bám được vào niêm mạc tử cung.

X
X
X
X

X
X
X

Loại câu hỏi ghép đôi
37.
X
X

A.
B.

Hãy ghép các câu ở cột A với cột B :
Cột A
Enzyme phospholipase A2
1.
Lipocortin
2.


C.

Enzyme cyclooxygenase

3.

D.

Enzyme lipooxygenase

4.

E.

Enzyme phospholipase C

5.

X
X

X

X
X

X

Cột B

có tên khác là lipomodulin.
xúc tác quá trình sinh tổng
hợp các prostaglandin.
xúc
tác
chuyển
phospholipid màng thành
acid arachidonic.
xúc tác quá trình chuyển
phosphatidyl-inositol
diphosphat ở màng tế bào
thành diacyl-glycerol và
inositol triphosphat.
xúc tác quá trình sinh tổng
hợp các leukotriene.

A.
B.

Đáp án : A-3; B-1; C-2; D-5; E-4.
Hãy ghép các câu ở cột A với cột B :
Cột A
GC chủ yếu ức chế trên
1.
Đáp ứng miễn dịch bao gồm
2.

C.

GC rất ít ảnh hưởng đến


3.

D.

Tác dụng ức chế miễn dịch của
GC
GC làm giảm

4.

Cột B
miễn dịch thể dịch.
miễn dịch tế bào và miễn
dịch thể dịch.
có tác dụng tốt trong điều
trị các bệnh có tăng sinh tế
bào.
sức đề kháng của cơ thể.

5.

miễn dịch tế bào.

38.

E.


Đáp án : A-5; B-2; C-1; D-3; E-4.


Câu hỏi nhiều lựa chọn có 01 đáp án đúng (MCQ)


39.
A.
B.
C.
D.
E.

Lượng cortisol trung bình được vỏ thượng thận bài tiết trong điều kiện
tối ưu :
5 mg/24 h.
10 mg/24 h.
20 mg/24 h.
30 mg/24 h.
50 mg/24 h.

40.
A.
B.
C.
D.
E.

Lượng cortisol được vỏ thượng thận bài tiết cao nhất tại thời điểm :
5 giờ.
8 giờ.
11 giờ.

16 giờ.
22 giờ.

41.
A.
B.
C.
D.
E.

Lượng cortisol được vỏ thượng thận bài tiết thấp nhất tại thời điểm :
Từ 04 – 06 giờ.
Từ 08 – 10 giờ.
Từ 12 – 16 giờ.
Từ 16 – 22 giờ.
Từ 00 – 04 giờ.

42.
A.
B.
C.
D.
E.

Glucocorticoid (GC) có các tác dụng dược lý chính là :
Hạ sốt, giảm đau, chống viêm.
Hạ sốt, giảm đau, chống ngưng kết tiểu cầu.
Giảm đau, chống viêm, chống ngưng kết tiểu cầu.
Chống viêm, chống dị ứng, chống shock, ức chế miễn dịch.
Chống viêm, chống dị ứng, kích thích miễn dịch.


43.
A.
B.
C.
D.
E.

Cơ chế tác dụng chống viêm của GC là do ức chế enzyme :
Phospholipase A1.
Phospholipase A2.
Phospholipase A3.
Phospholipase B1.
Phospholipase B2.

44.
A.
B.
C.
D.
E.

Tác dụng chống viêm của GC là tác dụng gián tiếp, liên quan đến :
Tăng cường sản xuất lipoprotein, là chất ức chế phospholipase A1.
Tăng cường sản xuất lipocortin, là chất ức chế phospholipase A2.
ức chế sản xuất lipoprotein, là chất ức chế phospholipase A1.
ức chế sản xuất lipocortin,là chất ức chế phospholipase A2.
ức chế sản xuất lipocortin, là chất ức chế phospholipase B2.

45.

A.
B.
C.
D.
E.

GC có tác dụng chống viêm do làm giảm quá trình sinh tổng hợp của :
Acid parachidonic, prostaglandin và leukotrien.
Acid arachidonic, prostaglandin và leukotrien.
Acid parachidonic, histamin và leukotrien.
Acid arachidonic, histamin và leukotrien.
Histamin, prostaglandin và leukotrien.

46.
A.

C.
D.
E.

Cơ chế tác dụng chống viêm cấp của GC là do ức chế enzyme :
Nitric oxyt synthelase, làm giảm sản xuất gốc tự do NO• trong đại thực
bào.
Nitric oxyd synthetase, làm giảm sản xuất gốc tự do NO• trong đại thực
bào.
Nitric oxyd catalase, làm giảm sản xuất NO2 trong đại thực bào.
Nitrid synthetase, làm giảm sản xuất gốc tự do NO•2 trong đại thực bào.
Nitric oxyd peptidase, làm giảm sản xuất NO3¯ trong đại thực bào.

47.

A.
B.
C.
D.
E.

Cơ chế tác dụng chống viêm cấp của GC là do ức chế các enzyme :
Glucose-6-phosphat dehydrogenase, elastase...
Collagenase, elastase...
Catalase, elastase...
Glycogen synthetase, elastase...
Polymerase, elastase...

48.
A.
B.
C.
D.
E.

Cơ chế tác dụng chống dị ứng của GC là do ức chế enzyme :
Phospholipase A1.
Phospholipase A2.
Phospholipase B1.
Phospholipase B2.
Phospholipase C.

49.
A.
B.

C.
D.
E.

Cơ chế tác dụng chống dị ứng của GC là :
ức chế sự tổng hợp các chất TGHH của phản ứng dị ứng.
Tăng cường sự tổng hợp các chất TGHH của phản ứng dị ứng.
Tăng cường sự giải phóng các chất TGHH của phản ứng dị ứng.
Ức chế sự giải phóng các chất TGHH của phản ứng dị ứng.
Tăng cường sự chuyển hóa các chất TGHH của phản ứng dị ứng.

50.
A.
B.
C.
D.

Cơ chế tác dụng chống dị ứng của GC là :
Giảm tổng hợp chất phản ứng chậm của shock phản vệ (SRS).
Giảm tác dụng của chất phản ứng chậm của shock phản vệ
Tăng chuyển hóa chất phản ứng chậm của shock phản vệ (SRS).
Tăng thải trừ chất phản ứng chậm của shock phản vệ (SRS).

B.

E.

Tăng gắn chất phản ứng chậm của shock phản vệ với protein huyết
tương.


51.
A.
B.
C.
D.
E.

Phản ứng dị ứng có liên quan chặt chẽ với loại kháng thể :
IgA.
IgD.
IgG.
IgE.
IgM.

52.
A.
B.
C.
D.
E.

Phản ứng dị ứng có liên quan chặt chẽ với loại tế bào:
Dưỡng bào (mastocyte) và bạch cầu ưa base.
Dưỡng bào và đại thực bào
Dưỡng bào và bạch cầu ưa acid.
Dưỡng bào và bạch cầu trung tính.
Đại thực bào và bạch cầu ưa base.

53.
A.

B.
C.
D.
E.

Khi dùng GC liều cao hoặc kéo dài có thể gây tai biến trên mắt là :
Viêm kết mạc.
Viêm võng mạc.
Tăng nhãn áp.
Giảm nhãn áp.
Đục thủy tinh thể.

54.
A.
B.
C.
D.
E.

Khi dùng GC có thể gây tai biến cho trẻ em là :
Vàng răng, hỏng răng.
Hội chứng xám.
Chậm lớn và chậm phát triển.
Suy vỏ thượng thận cấp tính.
Suy tuỷ thượng thận cấp tính.

55.
A.
B.
C.

D.
E.

Hormone insulin do loại tế bào nào ở tiểu đảo Langerhans tiết ra:
Tế bào α1.
Tế bào α2.
Tế bào β1.
Tế bào β2.
Tế bào D.

56.
A.
B.
C.
D.
E.

Insulin có thể được tổng hợp nhờ kỹ thuật tái tổ hợp ADN thông qua
nuôi cấy:
Entamoeba coli.
Escherichia coli hoặc B. subtilis
Entamoeba coli.
Salmonella typhi.
Salmonella paratyphi.

57.
A.
B.
C.
D.

E.

Tác dụng chính của insulin là:
Tăng glucosemáu.
Hạ glucose máu.
Điều hòa glucose máu.
Giãn mạch, hạ huyết áp.
Co mạch, tăng huyết áp.

58.
A.
B.
C.
D.
E.

Loại enzyme phân huỷ insulin là:
Insulinase.
Insulin catalase.
Insulin reductase.
Insulin dehydroxylase.
Insulin hydroxylase.

59.
A.
B.
C.
D.
E.


Để tránh tác dụng không mong muốn gây phản ứng tại chỗ tiêm của
insulin (ngứa, đau, cứng, loạn dưỡng mỡ…), nên:
Giảm liều.
Tăng liều.
Không dùng insulin tiêm.
Tiêm sâu vào cơ mông ( tiêm bắp sâu ).
Thay đổi vị trí tiêm thường xuyên.

60.
A.
B.
C.
D.
E.

Thyroxin là hormone do tuyến nội tiết nào tiết ra :
Tuyến yên.
Tuyến giáp.
Tuyến cận giáp.
Tuyến tụy.
Tuyến thượng thận.

61.
A.
B.
C.
D.
E.

Khi thiếu thyroxin sẽ gây bệnh :

Basedow.
Thiên đầu thống (Glaucoma).
Loét dạ dày.
Tăng huyết áp.
Phù niêm dịch (Myxoedema).

62.
A.
B.

Khi thừa thyroxin sẽ gây bệnh:
Phù niêm dịch (Myxoedema).
Basedow.


C.
D.
E.

Thiên đầu thống (Glaucoma).
Loét dạ dày.
Tăng huyết áp.

63.
A.
B.
C.
D.

Hormone testosteron do tế bào nào của tinh hoàn tiết ra:

Tế bào A (α).
Tế bào Leydig.
Tế bào Sertoli.
Tế bào Langerhans.

E.

Tế bào B (β).

64.
A.
B.
C.
D.
E.

Hormone oestrogen do tuyến nội tiết nào tiết ra :
Tuyến yên.
Tuyến giáp.
Tuyến tụy nội.
Buồng trứng.
Tinh hoàn.



×