DAO ĐỘNG CƠ
1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một
chất điểm ?
A. Khi qua VTCB, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
B. Khi qua VTCB, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu.
C. Khi qua vò trí biên, chất điểm có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại.
D. Đáp án B và C đúng.
2. Điều nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa của một chất
điểm ?
A. Cơ năng của vật được bảo toàn.
B. Vận tốc biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian.
C. Phương trình li độ có dạng : x = Asin(ωt + ϕ )
D. A , B và C đều sai.
3. Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất
điểm ?
A. Li độ dao động biến thiên theo quy luật dạng sin hoặc cosin theo thời
gian.
B. Khi đi từ vò trí cân bằng đến vò trí biên, vật chuyển động chậm dần
đều.
C. Động năng và thế năng có sự chuyển hóa qua lại lẫn nhau, nhưng cơ
năng được bảo toàn.
D. A và C đúng.
4. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Asin(ωt +
2
π
).
Gốc thời gian đã được chọn vào lúc nào ?
A. Lúc chất điểm có li độ x = +A.
B. Lúc chất điểm có li độ x = –A.
C. Lúc chất điểm đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương.
1
D. Lúc chất điểm đi qua vò trí cân bằng theo chiều âm.
5. Phương trình vận tốc của một vật dao động có dạng v = ωAcosωt.
Kết luận nào sau đây là sai?
A. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = +A.
B. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = –A.
C. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vò trí cân bằng theo chiều
dương.
D. A và B sai.
6. Phát biểu nào trong các phát biểu dưới đây là sai khi nói về mối liên
hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa?
A. Một dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một
chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng bất kì.
B. Khi chất điểm chuyển động được một vòng thì vật dao động điều
hòa tương ứng đi được quãng đường bằng hai biên độ.
C. Khi chất điểm chuyển động trên đường tròn thì hình chiếu của nó
trên một trục cũng chuyển động đều.
D. Cả A, B và C đều sai.
7. Phát biểu nào trong các phát biểu dưới đây là đúng khi nói về dao
động của con lắc đơn?
A. Đối với các dao động nhỏ (
0
10
≤α
) thì chu kì dao động của con
lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ dao động.
B. Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào độ lớn của gia tốc
trọng trường g.
C. Khi gia tốc trọng trường không đổi, thì dao động nhỏ của một con
lắc đơn cũng được coi là dao động tự do.
D. Cả A, B và C đều đúng.
8. Một vật dao động theo phương trình : x = Asin(ωt +
2
π
).
Kết luận nào sau đây là sai?
A. Động năng của vật E
đ
=
)
2
t(cosAm
2
1
222
π
+ωω
2
B. Thế năng của vật E
t
=
)
2
t(sinAm
2
1
222
π
+ωω
C. Phương trình vận tốc : v = ωAcosωt.
D. Cơ năng E =
22
Am
2
1
ω
= const
9. Điều nào sau đây là sai khi nó về năng lượng của hệ dao động điều
hòa?
A. Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ được bảo toàn.
B. Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
C. Trong quá trình dao động có sự chuyển hoá giữa động năng, thế
năng và công của lực ma sát.
D. Cơ năng toàn phần xác đònh bằng biểu thức : E =
22
Am
2
1
ω
.
10. Xét hai dao động có phương trình :
x
1
= A
1
sin(
1
t
ϕ+ω
) và x
2
= A
2
sin(
2
t
ϕ+ω
)
Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Khi
12
ϕ−ϕ
= 0 (hoặc 2n
π
) thì hai dao động cùng pha.
B. Khi
12
ϕ−ϕ
=
π
(hoặc (2n + 1)
2
π
) thì hai dao động ngược
pha.
C. B. Khi
12
ϕ−ϕ
=
π
(hoặc (2n + 1)
π
) thì hai dao động ngược
pha.
D. Đáp án A và C đúng.
11. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình :
x
1
= A
1
sin(
1
t
ϕ+ω
) và x
2
= A
2
sin(
2
t
ϕ+ω
)
Kết luận nào sau đây là đúng về biên độ của dao động tổng hợp?
A. Biên độ A = A
1
+ A
2
nếu
12
ϕ−ϕ
= 0 (hoặc 2n
π
).
B.Biên độ A = A
1
– A
2
nếu
12
ϕ−ϕ
=
π
(hoặc (2n + 1)
π
) và A
1
> A
2
C. A
1
+ A
2
> A >
21
AA
−
với mọi giá trò của
1
ϕ
và
2
ϕ
.
3
D. A, B và C đều đúng.
12. Xét dao động nhỏ của một con lắc đơn, kết luận nào sau đây là sai ?
A. Phương trình dao động là s = S
0
sin(
)t
ϕ+ω
.
B B. Phương trình dao động là
α
=
0
α
sin(
)t
ϕ+ω
.
C C. Chu kì dao động là T =
g
l
2
π
.
D. Hệ dao động điều hòa với mọi góc lệch
α
.
13. Một vật dao động điều hòa, có q đạo là một đoạn thẳng dài 10cm.
Giá trò nào của biên độ dao động sau đây là đúng ?
A. 5cm B. –5cm
C. 10cm. D. –10cm
14. Vận tốc của một vật dao động điều hòa có độ lớn đạt giá trò cực đại
tại thời điểm t. Thời điểm ấy có thể nhận giá trò nào trong các giá trò sau đây
:
A. Khi t = 0. B. Khi t =
4
T
(T : Chu kì)
C. Khi t = T. D. Khi vật qua vò trí cân bằng.
15. Công thức nào sau đây được dùng để tính chu kì dao động của con lắc
lò xo ?
A. T =
k
m
2
π
B. T =
k
m
π
C. T =
k
m
2
1
π
D. T =
k
m21
π
16. Khi nào dao động của một con lắc đơn được xem là dao động điều
hòa? Chọn điều kiện đúng.
A. Biên độ dao động nhỏ. B. Không có ma sát.
C. Chu kì không đổi. D. A và B
17. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn được xác đònh đúng bằng
công thức nào sau đây :
4
A. T =
g
l
2
π
B. T =
l
g
2
π
C. T =
g
l
2
π
D. T =
g
l
2
π
18. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của
chiều dài của nó.
B. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn tỉ lệ nghòch với căn bậc
hai của gia tốc trọng trường.
C. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ.
D. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn không phụ thuộc vào
khối lượng của con lắc.
19. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vò trí có li độ góc α
0
. Khi
con lắc đi qua vò trí có li độ góc α thì vận tốc của con lắc được xác đònh
bằng biểu thức nào ?
A. v =
( )
0
coscosgl2
α−α
B. v =
( )
0
coscos
l
g2
α−α
C. v =
( )
0
coscosgl2
α+α
D. v =
( )
0
coscos
l2
g
α−α
20. Biểu thức nào sau đây là đúng khi xác đònh lực căng dây ở vò trí có
góc lệch α :
A. T = mg(3cosα
o
+ 2cosα) B. T = mg(3cosα – 2cosα
o
)
C. T = mgcosα D. T = 3mg(cosα – 2cosα
o
)
* Chọn cụm từ sau đây điền vào chỗ trống ở các câu 21, 22, 23, 24,
cho đúng nghóa.
A. Điều hòa. B. Tự do
C. Cưỡng bức D. Tắt dần.
21. Dao động .......... là chuyển động của một vật có li độ phụ thuộc vào
thời gian theo dạng sin.
5
22. Dao động .......... là dao động của một vật được duy trì với biên độ
không đổi nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoàn.
23. Dao động .......... là dao động của một hệ chỉ chòu ảnh hưởng của nội
lực.
24. Một vật khi dòch chuyển khỏi vò trí cân bằng một đoạn x chòu tác
dụng của một lực f = –kx thì vật đó dao động ..........
Chọn cụm từ đúng nhất trong các câu sau điền vào các chỗ trống
dưới đây cho đúng nghóa :
A. Biên độ. B. Tần số
C. Pha. C. Biên độ và tần số.
25. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ............ của lực ngoài bằng ..........
của dao động cưỡng bức.
* Theo các qui ước sau (I) và (II) là các mệnh đề.
A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương
quan.
B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không có
tương quan.
C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai.
D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng.
Trả lời các câu 26, 27, 28, 29, 30 và 31.
26. (I) Trong điều kiện bỏ qua mọi lực cản thì dao động của con lắc đơn
luôn là dao động điều hòa, có biên độ không đổi.
vì (II) Nếu không có lực cản thì cơ năng của con lắc được bảo toàn.
27. (I) Khi nhiệt độ tăng thì đồng hồ quả lắc chạy chậm.
vì (II) Chu kì của con lắc tỉ lệ với nhiệt độ.
28. (I) Nếu nhiệt độ không thay đổi, càng lên cao chu kì dao động của
con lắc đơn càng tăng.
vì (II) Gia tốc trọng trường nghòch biến với độ cao.
29. (I) Một vật càng nhẹ treo vào một lò xo càng cứng thì dao động càng
nhanh.
6
vì (II) Chu kì dao động của vật treo vào lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng
của vật và tỉ lệ nghòch với độ cứng của lò xo.
30. (I) Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực ngoài.
vì (II) Tần số của lực ngoài cũng là tần số dao động tự do của hệ.
31. (I) Khi cộng hưởng xảy ra thì biên độ của dao động cưỡng bức có giá
trò cực đại.
vì (II) Biên độ của dao động cưỡng bức có giá trò phụ thuộc độ sai biệt
giữa tần số của lực ngoài và tần số riêng của hệ.
32. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng của con lắc bằng
giá trò nào trong những giá trò được nêu dưới đây:
A. Thế năng của nó ở vò trí biên.
B. Động năng của nó khi qua vò trí cân bằng.
C. Tổng động năng và thế năng ở một vò trí bất kì.
D. Cả A, B và C.
33. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều
hòa của con lắc lò xo?
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động.
B. Cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số
dao động của con lắc.
C. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng.
D. Cơ năng tỉ lệ với bình phương của tần số dao động.
34. Hai dao động điều hòa cùng tần số, ngược pha. Điều nào sau đây là
đúng khi nói về li độ của chúng?
A. Luôn luôn trái dấu.
B. Trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau.
C. Có li độ đối nhau nếu hai dao động có cùng biên độ.
D. Đáp án A và C đúng.
35. Hai dao động điều hòa có cùng tần số. Trong điều kiện nào thì li độ
của hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm? Hãy chọn đáp án đúng trong
các đáp án dưới đây :
7