Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Thực Trạng Công Tác Bảo Hộ Lao Động Tại Công Ty Bánh Kẹo Hải Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.39 KB, 72 trang )

Trờng đại hc Công Đoàn hà nội
Khoa Bảo hộ lao động

Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
Tên Đề tài:
Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại công
ty bánh kẹo Hải Hà .

Thầy hớng dẫn: PTS.Đinh Mạnh
Lớp : B5A Khoa Bảo hộ lao động.

Hà Nội


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lời nói đầu
T tởng bảo vệ ngời lao động xuất phát từ quan điểm coi mục tiêu và
động lực chính của sự phát triển là vì con ngời, phát huy nhân tố con ngời
mà trớc hết là ngời lao động đã đợc Đại hội Đảng làn thứ VII đề ra và cụ
thể hơn ở Đại hội VIII: Để phát triển sản xuất, cần phải phát triển khả
năng của mọi thành phần kinh tế, phải luôn quan tâm bảo vệ ngời lao
động..
Nội dung của nguyên tắc bảo vệ ngời lao động rất rộng đòi hỏi pháp
luật phải bảo vệ họ trên mọi phơng diện, những lĩnh vực nh việc làm, nghề
nghiệp, tính mạng, thu nhập, sức khoẻ, thậm chí cả nhu cầu nghỉ ngơi,
nâng cao trình độ học vấn đợc liên kết và phát triển trong môi trờng lao
động và xã hội lành mạnh. Xuất phát từ quan điểm và nhận thức nh trên
mà việc bảo vệ sức khoẻ nói chung , bảo vệ an toàn vệ sinh lao động cho
ngời lao động nói riêng là nhiệm vụ và trách nhiệm không thể thiếu của


Nhà nớc, các doanh nghiệp. Đảm bảo sức khoẻ cho ngời lao động, đảm
bảo một môi trờng lao động an toàn, vệ sinh là nội dung chủ yếu của công
tác bảo hộ lao động.
Với thời gian thực tập ngắn ngủi, trình độ nhận thức còn kém, nên
bản báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Mong thầy cô và
bạn bè giúp đỡ để bản báo cáo này đợc tốt hơn.

Trang 2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Phần I:
Lý luận chung về bảo hộ lao động

I. Một số khái niệm cơ bản :
I.1. Bảo hộ lao động (BHLĐ):
BHLĐ là tập hợp tất cả các hoạt động trên các mặt luật pháp tổ
chức hành chính kinh tế - xã hội. KHKT nhằm mục đích cải thiện
điều kiện lao động ,phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp ,bảo đảm an toàn ,vệ sinh sức khoẻ ngời lao động.
I.2. Điều kiện lao động (BHLĐ):
ĐKLĐ là tổng thể các yếu tố nh tự nhiên kinh tế-xã hội ,khoa
học kỹ thuật và đợc biểu hiện bằng 4 yếu tố đặc trng sau đây:
- Công cụ và phơng tiện lao động nh nhà xởng thiết bị máy
móc
- Đối tợng lao động nh nguyên vật liệu nhiên liệu
- Quá trình công nghệ.
- Môi trờng lao động nh về khí hậu ,tiếng ồn ,rung
Các yếu tố nói trên đợc sắp xếp bố trí và có sự tác động qua lại

lẫn nhau trong không gian và thời gian tạo nên một điều kiện cụ thể
tại
chỗ làm việc của ngời lao động.
I.3. Yếu tố nguy hiểm và có hại:
Yếu tố nguy hiểm và có hại là những yếu tố xuất hiện trong môi
trờng lao động có thể gây nguy hiểm và tác hại đối với ngời lao
động cụ thể là gây lên tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Các
yếu tố nguy hiểm và có hại thờng phát sinh trong sản xuất thờng rất đa
dạng bao gồm :
- Các yếu tố vật lý nh :nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, bức xạ
có hại , bụi - ồn - rung,ánh sáng
- Các yếu tố hoá học nh :chất độc, các loại hơi khí độc ,các
chất phóng xạ
- Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật nh :vi khuẩn,siêu vi khẩn,
vi trùng
- Các yếu tố bất lợi về t thế lao động không tiện nghi do
chỗ lao động chật hẹp ,nhà xởng mất vệ sinh ,các yếu tố
tâm lý không thuận lợi
Việc xác định về nguồn gốc ,mức độ ảnh hởng của các yếu tố
nguy hại , có hại đối với ngời lao động và đề ra các giải pháp làm
giảm và loại trừ các yếu tố đó chính là nội dung quan trọng để cải
thiện điều kiện tự nhiên.

Trang 3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

I.4. Tai nạn lao động :
Theo thông t liên tịch số 03/1998/TTLT/Bộ Lao Động Thơng

Binh Xã Hội - Bộ Y Tế - TLĐLĐ Việt Nam ngày 26/3/1998 thì:
Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra do tác động của các yếu tố
nguy hiểm , độc hại trong lao động gây tổn thơng cho bất kì bộ phận chức
năng nào của ngời lao động hoặc gây tử vong xảy ra trong quá trình lao
động gắn liền với việc thực hiện công việc ,nhiệm vụ lao động công tác
làm việc ,chuẩn bị, thu dọn sau khi làm việc
Đợc coi là tai nạn lao động khi các trờng hợp tai nạn xảy ra đối
với ngời lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc ,từ nơi làm việc về nơi ở
và khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết mà luật lao động và
nội quy lao động của cơ sở cho phép nh :nghỉ giải lao ,ăn cơm giữa ca ,ăn
bồi dỡng hiện vật ,đi vệ sinh
Tất cả những trờng hợp trên phải thực hiện ở những địa điểm và
thời gian hợp lý.
Tai nạn lao động chia làm 3 loại :
+ Tai nạn lao động chết ngời :nhời bị tai nạn chết ngay tại
nơi xảy ra tai nạn, chết trên đờng đi cấp cứu, chết trong thời gian đi cấp
cứu ,chết trong thời gian đièu trị ,chết do tái phát của chính vết thơng do
tai nạn lao động gây ra.
+ Tai nạn lao động nặng :Ngời bị tai nạn bị ít nhất một trong
các chấn thơng đợc quy định tại phụ lục số 1 của thông t liên tịch
số 03/1998/TTLT/Bộ Lao Động Thơng Binh Xã Hội - Bộ Y Tế TLĐLĐ Việt Nam ngày 26/3/1998 .
+ Tai nạn lao động nhẹ :Là những tai nạn lao động không
thuộc 2 loại tai nạn lao động nói trên .Để đánh giá tình hình tai
nạn lao động ngời ta căn cứ vào tần suất tai nạn lao
động (K).

K =(n x 1000 /N)
Trong đó :
n :Là số vụ tai nạn lao động trong năm.
N :Là tổng số ngời tai nạn trong 1 năm.

K :Là hệ số tần suất tai nạn lao động .K là số vụ
tai nạn tính trên 1000 ngời của một dơn vị ,một ngành hay
cả nớc (đơn vị là %0).
1.5. Bệnh nghề nghiệp :
Theo điều 106 chơng IX của Bộ lao động có ghi :"Bệnh nghề
nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của những
tác động có hại đối với ngời lao động" và "Ngời bị bệnh nghề nghiệp phải
đợc điều trị chu đáo ,khám sức khoẻ định kì ,có hồ sơ sức khoẻ riêng biệt"
Theo thông t liên tịch số 08/1998/TTLT/Bộ Lao Động Thơng
Binh Xã Hội - Bộ Y Tế - TLĐLĐ Việt Nam ngày 26/3/1998 có nêu
khái niệm bệnh nghề nghiệp nh sau:

Trang 4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

"Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện có hại của
nghề nghiệp tác động tới ngời lao động. Bệnh xảy ra từ từ và cấp tính."
Tổ chức lao động quốc tế ILO đã đa ra danh mục gồm 19
nhóm bệnh nghề nghiệp bao gồm hàng trăm bệnh nghề nghiệp đợc bảo
hiểm ,ở nớc ta do điều kiện kinh tế cha cho phép nên đến nay chỉ có 21
bệnh nghề nghiệp đợc công nhận bảo hiểm.

II. Mục đích, ý nghĩa,tính chất của công tác bảo hộ
lao động:
II. 1:Mục đích:
Ngay từ khi nớc ta ra đời công tác bảo hộ lao động đã xây
dựng cho mình những mục tiêu cụ thể là :
- Cải thiện điều kiện lao động.

- Phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
- Đảm bảo an toàn vệ sinh lao động.
- Bảo vệ sức khoẻ của ngời lao động .
II. 2:ý nghĩa:
Đảm bảo áp suất vệ sinh lao động có ý nghĩa quan trọng
trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ta hiện nay.Rõ
ràng ở nơi nào có sản xuất ,có con ngời làm việc thì ở đó phải có công tác
bảo hộ lao động .Bảo hộ lao động là một phạm trù của sản xuất nó có
quan hệ đến sản xuất là :làm ké hoạch thì phải làm kế hoạch bảo hộ lao
động . Hơn nữa ,bảo hộ lao động là phục vụ con ngời, Khi điều kiện lao
động đảm bảo, ngời lao động đợc bảo vệ cả về tính mạng và sức khoẻ thì
họ sẽ an tâm sản xuất ,năng suất lao động tăng lên, thu nhập tăng lên kéo
theo đời sống của cán bộ công nhân viên đợc cải thiện. Đây chính là suất
phát điểm cho sự phát triển của đất nớc.
Từ cách phân tích trên ta có thể thấy rằng :công tác bảo hộ
lao động là một chính sách kinh tế - xã hội lớn của Đảng và Nhà Nớc ta,là
một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của
đất nớc.
II. 3:Tính chất :
Để công tác bảo hộ lao động đạt đợc kết quả cao ,thực hiện
tốt các mục tiêu đã đề ra thì nó phải mang đầy đủ 3 tính chất
đó là :Tính kkoa học - kỹ thuật, tính pháp lý và tính quần
chúng. Cả 3 tính chất này gắn bó chặt chẽ với nhau bổ trợ
cho nhau.
II. 3.1: Khoa học kỹ thuật :
Từ các hoạt động khoa học kỹ thuật ,sử dụng các phơng
tiện khoa học do các cán bộ khoa học thực hiện để cải thiện
điều kiện làm việc ,phòng chống tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp thì đều xuất phát từ những cơ sở khoa học
.Chính vì thế, khoa học kỹ thuật là một mặt không thể tách

Trang 5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

rời trong công tác bảo hộ lao động, là một yếu tố hàng đầu
quyết định sự thắng lợi của công tác bảo hộ lao động.
II. 3.2: Tính pháp lý :
Muốn cho các giải pháp khoa học kỹ thuật ,các biện pháp
tổ chức xã hội về bảo hộ lao động đợc thực hiện tốt thì chúng
phải đợc thể chế hoá thành luật lệ, tiêu chuẩn, quy trình, quy
phạm, chế độ chính sách buộc mọi cấp, mọi ngành, mọi cá
nhân phải nghiêm chỉnh chấp hành. Đồng thời phải tiến hành
thanh tra, kiểm tra thờng xuyên ,kịp thời xử lý vi phạm. Do
vậy tính tính pháp lý là một tính quan trọng tồn tại song song
với tính khoa học kỹ thuật .
II. 3.3: Tính quần chúng :
Bảo hộ lao động mang tính chất quần chúng rộng rãi vì
ngời sử dụng lao động và ngời lao động đều là đối tợng cần
đợc bảo vệ, đồng thời họ là chủ thể tham gia vào việc bảo vệ
mình và bảo vệ ngời khác. Thông qua ngời lao động mà phát
hiện ra các thiếu sót bất cập còn tồn tại, từ đó giúp cho nhà
hoạch định chính sách bổ sung vào các tiêu chuẩn , quy
phạm về an toàn - vệ sinh lao động cho phù hợp. Công tác
bảo hộ lao động chỉ có hiệu quả thực sự khi cả ngời sử dụng
lao động và ngời lao động tự giác và tích cực tham gia thực
hiện các luật lệ ,chính sách bảo hộ lao động.
Ngoài 3 tính chất cơ bản trên do sự phát triển mạnh mẽ
hợp tác liên doanh giao lu quốc tế về công nghệ , sản xuất,
lao động với mức độ quy mô càng lớn đã làm cho điều

kiện an toàn vệ sinh lao động không đảm bảo của nớc này có
thể ảnh hởng xấu đến môi trờng của nớc khác, Thế giới Sự
phát triển sản xuất, khai thác không kiểm soát đợc của các nớc đã góp phần làm nghiêm trọng vấn đề này. Do đó, có
những quốc gia ngời ta đã đề cập đến tính quốc tế của công
tác này.

III. Những nội dung cơ bản của công tác bảo hộ lao
động:

III. 1:Nội dung về khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động :
Đây là một lĩnh vực khoa học tổng hợp liên nghành, nội dung
nghiên cứu của khoa học kĩ thuật bảo hộ lao động bao gồm :kỹ
thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh, y học lao động,phơng tiện boo vệ
công nhân, kỹ thuật phòng chống cháy nổ và khoa học về
Ecgônômic (Ergonomics).
III.1 .1: Kỹ thuật an toàn:
Nhiệm vụ của kỹ thuật an toàn là đI sâu nghiên cứu
,đánh giá tình trạng an toàn của thiết bị, máy móc,tìm hiểu nguyên
nhân gây chấn thơng trong sản xuất đề ra những an toàn về lao
động để buộc ngời lao động phảI tuân theo khi làm việc hiện nay,
Trang 6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

việc chủ động loạI trừ các yếu tố nguy hiểm và có hạI ngay từ đầu
là một phơng hớng mới tích cực để chuyển từ kỹ thuật an toàn
sang an toàn kỹ thuật.
III.1 .2: Kỹ thuật vệ sinh:
Khoa học kỹ thuật vệ sinh bao gồm :thông gió

chống nóng, điều hoà không khí, hút bụi, khử hơI khí độc, chống
rung ồn, chiếu sángLĩnh vực khoa học này nghiên cứu và ứng
dụng các giảI pháp khoa học kỹ thuật để cảI thiện điều kiện lao
động ,giảm bớt tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
III.1 .3: Y học lao động :
Khoa học y học lao động nghiên cứu ảnh hởng của
của các yếu tố nguy hiểm và có hạI đối với ngời lao động. Từ đó
đề ra các tiêu chuẩn, giới hạn cho phép của các yếu tố đó, đề ra chế
độ lao động và thời gian nghỉ ngơI hợp lý .Khoa học về y học lao
động còn phát hiện ,giám định theo dõi sức khoẻ ngời lao động,
phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp và đề a các biện pháp để phòng
ngừa và điều trị bệnh nghề nghiệp.
III.1 .4: Phơng tiện bảo vệ công nghiệp :
Khoa học phơng tiện bảo vệ công nhân là một lĩnh
vực đi sâu nghiên cứu ,thiết kế chế tạo các phơng tiện bảo vệ công
nhân để sử dụng trong sản xuất nhằm chống lại các yếu tố nguy
hiểm có hại khi các giải pháp về kỹ thuật an toàn và kỹ thuật vệ
sinh không thể loại trừ hết đợc. Trên thực tế thì không có một loại
công nghệ nào có thể loại bỏ hết đợc các yếu tố nguy hiểm , độc
hại. Chính vì thế, phơng tiện bảo vệ công nghiệp vẫn luân là ngời
bạn đồng hành trong quá trình sản xuất .Hiện nay ở nớc ta đã có
danh mục phơng tiện bảo vệ công nghiệp trong lao động, quy định
100 loại phơng tiện bảo vệ công nghiệp cho 573 công việc thuộc 37
nghành nghề.
III.1 .5: Phòng chống cháy nổ :
Trên thực tế cho thấy việc ứng dụng nhiều các tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thì nguy cơ xảy ra cháy nổ ngày
càng cao và thiệt hại về ngời và tài sản là rất lớn. Nhất là trong các
doanh nghiệp sản xuất nơi tập trung một số lao động tơng đối
lớn thì vấn đề phòng chống cháy nổ là một nội dung quan trọng của

công tác bảo hộ lao động. Do vậy, công tác phòng chống cháy nổ
trở lên bức thiết hơn đối với toàn xã hội nói chung và đối với doanh
nghiệp nói riêng. Nội dung của kỹ thuật phòng chống cháy nổ là
tìm ra nguyên nhân và từ đó đề ra các biện pháp phòng chống cháy
nổ một cách có hiệu quả.
III.1 .6: Khoa học về Ecgonômic :
Do kích thớc của ngời Việt Nam khác với kích thớc
của ngời nớc ngoài nên một thực trạng hiện nay là máy móc của nớc ngoài không phù hợp với khả năng về giải phẫu, nhân trắc, cơ
Trang 7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sinh và tâm lý của ngời Việt Nam.Công nhân phải làm việc trong
một điều kiện lao động đó sẽ bịcăng thẳng thần kinh, stress, suy
giảm sức khoẻ và nguy cơ gây ra tai nạn lao động cao hơn.Để khắc
phục tình trạng đó, khoa học Ecgônômic (Tiếng Anh là
Ergonomics) đã đợc nớc ta tiếp nhận để tìm ra sự thích ứng giữa
máy móc, thiết bị cho phù hợp với khả năng tâm sinh lý của ngời
Việt Nam ,đảm bảo cho lao động có hiệu quả nhất.
III. 2:Nội dung về luật pháp và quản lý :
Đảng và Nhà nớc ta đã không ngừng hoàn thiện các văn
bản pháp luật về bảo hộ lao động đến các chế độ chính sách bảo vệ
con ngời trong quá trình lao động sản xuất. Qua một thời gian đổi
mới và hoàn thiện, đến nay nớc ta đã có một hệ thống pháp luật về
bảo hộ lao động tơng đối hoàn chỉnh theo sơ đồ sau:
Hiến pháp

Bộ luật lao
động

Nghị định

Thông tư

động:

Chỉ thị

Quy
phạm

Tiêu chuẩn vệ
sinh

* Các văn bản về bảo hộ lao động:
- Điều lệ tạm thời về bảo hộ lao động (12/1964)
- Pháp lệnh về bảo hộ lao động (9/1991)
- Bộ luật lao động (có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 đến
nay) trong đó có chơng IX với 14 điều quy định về an
toàn-vệ sinh lao động.
- Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 của chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động
* Các văn bản pháp luật có liên quan đến an toàn vệ sinh lao

Trang 8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Pháp lệnh phòng cháy chữa cháy (1961).

- Luật bảo vệ sức khoẻ công nhân (1989).
- Luật công Đoàn (1990).
- Luật bảo vệ môi trờng (1993).
Cùng hàng trăm văn bản dới luật, hàng trăm tiêu chuẩn quy phạm
an toàn về an toàn vệ sinh lao động (trong đó dặc biệt là Thông
t liên tịch số 14/1998/TTLT- Bộ lao động thơng binh xã hội-Tổng
liên đoàn lao động Việt Nam ban hành ngày 31/10/1998 hớng dẫn
việc tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động trong doanh nghiệp
,cơ sở sản xuất kinh doanh )
III. 3:Nội dung tuyên truyền và giáo dục, vận động quần
chúng làm công tác bảo hộ lao động :
Công đoàn là 1 tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của
công nhân lao động có vai trò quan trọng trong việc tổ chức và chỉ
đạo phong trào quần chúng làm công tác bảo hộ lao động ở Việt
Nam, năm 1918 phong trào Đảm bảo và vệ sinh lao động do
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam phát động và phát triển rộng
khắp trong cả nớc. Phong trào đợc đánh giá bằng cách chấm điểm
theo TTLT số 08/1980/Thông t liên Bộ Bộ lao động và thơng
binh xã hội Bộ Y tế Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam. Từ
tháng 3/1996 phong trào đợc bổ sung tên mới Xanh sạch - đẹp ,
đảm bảo an toàn vệ sinh lao động .
Tháng 5/1999 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đã phát
động phong trào Tuần lễ quốc gia về an toàn vệ sinh lao động
,phòng chống cháy nổ. Ngày 14/7/1999 Thủ tớng chính phủ đã ra
văn bản số 772/CP thông báo chủ chơng đồng ý tổ chức Tuần lễ
quốc gia về an toàn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ ở
nớc ta vào quý I hàng năm. Bộ lao động thơng binh xã hội đã có
văn bản số 3263/LĐTBXH hớng dẫn thực hiện chủ chơng trên của
Chính phủ.
Mạng lới an toàn vệ sinh viên đã đợc củng cố và phát

triển. Hội thi an toàn vệ sinh giỏi đã đợc tổ chức từ năm 1997 ở tại
các cơ sở 14 địa phơng ngành. Đến tháng 8/1998 hội thi an toàn
vệ sinh viên giỏi toàn quốc gia đã đợc tổ chức và thành công tốt
đẹp. Đến nay trong cả nớc có khoảng trên 130000 an toàn vệ sinh
viên.

Trang 9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Phần II :
Thực trạng công tác bảo hộ lao
động ở công ty Bánh kẹo Hải Hà
Chơng I: Tình hình sản xuất kinh doanh
của công ty bánh kẹo Hải Hà:
I.Tổng quan tình hình của doanh nghiệp.:
A. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
- Công ty bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp. nhà nớc
hạch toán kinh tế độc lập, tự điều chỉnh về tài chính, có t
cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản và con dấu riêng và
trực thuộc Bộ công nghiệp.
- Tên giao dịch là HaiHa Confectionery company
HaiHa Co
- Trụ sở giao dịch chính: 25 Trơng định - HBT
HN.
* Công ty liên doanh lĩnh vực :
- Sản xuất bánh kẹo các loại mã số 011408.
- Kinh doanh các vật t nghành bánh kẹo.
- Xuất nhập khẩu trực tiếp.

Công ty đợc thành lập chính thức theo quyết định số 216CN/TCLĐ ngày 24/3/1993 của bộ trởng Bộ CN nhẹ (nay là Bộ công
nghiệp).
Đăng kí kinh doanh số 106286 do trọng tài kinh tế thành phố
Hà Nội cấp ngày 7/4/1993.
Ngày 12/4/1993 công ty đã đợc Bộ thơng mại cấp giấy phép
kinh doanh suất nhập khẩu số 1011001.
Là một doanh nghiệp. sản xuất kinh doanh có chủng laọi sản
phẩm đa dạng (hiện nay sản phẩm của công ty lên tới trên 50 loại
bánh kẹo) sản phẩm chính là bánh kẹo các loại, ngoài ra còn có các
sản phẩm phụ nh mì ăn liền, đờng gluco,giấy tinh bộtTới nay gần
40 năm liên tục phấn đấu, công ty đã đạt đợc những thành tích đáng
khích lệ, liên tục trong nhiều năm là đơn vị quản lý giỏi của
nghành, là lá cờ đầu về sản lợng của ngành biểu hiện là sản phẩm
của công ty đã có mặt ở khắp mọi nơi trong thị truờng nội địa và bớc đầu đã có sản phẩm xuất khẩu sang một số nớc nh Bungari, Nhật
Bản, Hàn Quốc
Để đứng vững trên tị trờng, để tồn tại và phát triển nh ngày nay
công ty đã phấn đấu không ngừng, chủ động sáng tạo trong từng
giai đoạn sau:
- Từ 1959 đến 1965 :
Trang 10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ 1959 :Xởng thực nghiệm ra đời với quyết định của tổng
công ty nông thổ sản Miền Bắc (trực thuộc Bộ Ngoại thong)
để nghiên cứu hạt trân châu (tapioca).
+ Từ giữa năm 1959 đến tháng 6/1960 bắt tay nghiên cứu thử
nghiệm và sản xuất mặt hàng miến từ nguyên liệu đậu xanh
để cung cấp tiêu dùng cho nhân dân.

+ 25/12/1960 xởng sản xuất miến Hoàng Mai ra đời (đay là
bớc hình thành đầu tiên của công ty ).
+ Kể từ năm 1961, sản xuất và hoàn thành kế hoạch với giá
trị tổng sản lợng là 2999815 đồng, sản phẩm miến đạt
345387 tấn. Đây là kết quả đáng khích lệ cán bộ công nhân
viên tiếp tục sản xuất. Ngoài sản phẩm chính là miến, xí
nghiệp còn sản xuất nớc giấm ,tinh bột ngô.
- Từ 1966 đến 1970 :
Trong thời kì này,nhiệm vụ của nhà máy đã có sự chuyển hớng để phù hợp với tình hình chiến tranh.
+ Từ 1966 :Viện thực phẩm đã lấy đây là cơ sở sản xuất vừa
thực nghiệm các đề tài nghiên cứu thực phẩm để phổ biến
cho các địa phơng ,giải pháp hậu cần tại chỗ. Từ đây nhà
máy mang tên nhà máy thực nghiệm thực phẩm Hải Hà. Để
đáp ứng nhiệm vụ mới ,nhà máy đã tập trung đầu t máy móc
thiết bị bồi dỡng trình độ cán bộ.
+ Tháng 6/1970 :Chính phủ tiếp nhận một phân xởng của xí
nghiệp bánh kẹo Hải Châu với công suất 900 tấn/năm với
nhiệm vụ sản xuất kẹo, nha và đợc đổi tên là nhà máy thực
phẩm Hải Hà với 500 cán bộ công nhân viên. Trong suất thời
gian nhà máy luôn mở rộng sản xuất , nâng cao chất lợng sản
phẩm, đầu t trang bị máy móc.
- Từ 1970 đến 1985:
Gặp không ít khó khăn nhng vẫn hoàn thành kế hoạch vơi
tổng sản lợng là 9495000 đồng trong đó là 1283000 lít dấm
và 2064,94 tấn kẹo các loại trên một năm.
+ Tháng 12/1976 đợc đợc phê chuẩn phơng án mở rộng diện
tích mặt bằng khoảng 300000 m2 với công suất thiết kế 6000
tấn/năm. Đồng thời để nâng cao chất lợng sản phẩm của
mình nhà máy đã từng bớc cải tạo, đầu t mới các máy móc
thiết bị của Balan, Trung Quốc,CHDC Đức

- Từ 1985 đến 1990:
+ Sau đại hội Đảng lần VI. đất nớc ta chuyển mình trong
không khí đổi mới,nền kinh tế từ tự cung tự cấp chuyển sang
nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc .Đây là
giai đoạn thử thách đối với nhà máy.
+ 1987 :Một lần nữa nhà máy đợc đổi tên thành Nhà máy
bánh kẹo Hải Hà trực thuộc Bộ Công nghiệp và Công
Trang 11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

nghiệp thực phẩm. Năm đó nhà máy tồn kho 250 tấn kẹo trị
giá lên đến hơn 1 tỉ đồng và phải đóng cửa một phân xởng
kẹo cứng ,cho 200 công nhân nghỉ việc và nợ Nhà nớc trên 2
tỉ đồng.Vốn bị chiếm dụng trên 500 triệu đồng. Đầu năm
1990 nhà máy vẫn gặp khó khăn có tháng ứ đọng 100 tấn
kẹo dẫn đến ứ đọng vốn lớn.
- Từ 1990 đến nay:
Đang trong giai đoạn thử thách ,khó khăn,nhà máy phải
thay đổi cả phơng thức quản lý .Thiếu đợc vấn đề này, ban
lãnh đạo nhà máy đã từng bớc giải quyết khó khăn vừa học
vừa làm,vừa rút kinh nghiệm và tìm ra phơng thức quản lý
thích hợp.Vì vậy nhà máy đã trụ vững đợc qua thử thách
gay go nhất và từng bớc phát triển đến nay.
+ Tháng 7/1992 nhà máy chính thức đổi tên thành Công ty
bánh kẹo Hải Hà trực thuộc Bộ công nghiệp nhẹ.
Nh vậy trải qua gần 40 năm tồn tại và phát triển công ty
bánh kẹo Hải Hà đã phát triển không ngừng về tốc độ và mở
rộng quy mô sản xuất. Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện

nay, một doanh nghiệp. muốn tồn tại và phát triển thì làm ăn
phải có hiệu quả, phải đối mặt với bao khó khăn nh sự cạnh
tranh của các mặt hàng cùng loại, cạnh tranh với giá cả của
thị trờng ,cạnh tranh về chất lợng với hàng ngoại nhậpDo
vậy không còn cách nào khác là phải tự tìm hớng đi cho
mình. Nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với thị hiếu của
ngời tiêu dùng. Đó là điều mà công ty đã làm đợc nên công
ty đã có vị trí vững chắc trên thị trờng bánh kẹo trong nớc và
một phần thị trờng nớc ngoài.
Hiện nay công ty đã có 5 đơn vị thành viên là:
- Xí nghiệp bánh.
- Xí nghiệp kẹo.
- Xí nghiệp phụ trợ.
Ba xí nghiệp trên nằm tại trụ sở chính của công ty.
- Nhà máy thực phẩm Việt trì.
- Nhà máy bột ngọt dinh dỡng trẻ em Nam Định.
Hai nhà máy trên sát nhập vào công ty theo quyết định số 376
CN- TCLĐ ngày 15/4/1994 và số 488/QĐ/TCLĐ ngày 19/6/1994
của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ.
Công ty bánh kẹo Hải Hà đợc uỷ ban nhân dân thành phố Hồ
Chí Minh cấp giấy phép số 2/TCCQ ngày 5/1/1994 cho phép đặt chi
nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh .
Ngoài ra công ty còn tham gia đầu t cấp vốn để thành lập công
ty liên doanh TNHH Hải Hà Kotobuki với công ty KOTOBUKI
Nhật Bản nhằm tiếp cận công nghệ mới, huy động tối đa các yếu tố
sản xuất đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trờng. Sản phẩm là
Trang 12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Stt
1
2
3
4
5
6

bánh kẹo các loại :Bánh tơi, cookies, snacks, bánh gato, kẹo cao
su
Năm 1995 liên doanh với MIWON để sản xuất bột ngọt tại Phú
Thọ Việt Trì.
Năm 1996 thành lập công ty liên doanh TNHH Hải Hà
Kameda ở Nam Định, chuyên sản xuất bánh quy dòn từ bột gạo và
ngũ cốc với giấy phép hoạt động 20 năm trong đó Hải Hà góp 20%
vốn.
Nhìn chung các liên doan đều hoạt động có hiệu quả và liên tục
cho ra đời các sản phẩm mới, đáp ứng các nhu cầu thị trờng cần.
B.Tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Trong những năm gần đây:
Một số chỉ tiêu của công ty trong nhứng năm gần đây (19962000):
Chỉ tiêu
Đơn vị
1996
1997
1998
1999
Tổng sản lợng
Tấn

11072
10695
10482 10320
Giá trị sản xuất
Triệu đồng 132918 132357 130874 130590
công nghiệp
Doanh thu

149167 153387 161549 163249
Nộp ngân sách

9599
16017
16028 16039
Lợng BQ
Ngàn đồng
540
560
620
650
Tổng cán bộ công
Ngời
1981
1921
1832
1690
nhân viên
Trong đó:
Stt
1

2

3
4
5
6
7

Chỉ tiêu
Giá trị SXCN
Hải Hà CO
Liên doanh
Doanh thu
Doanh thu SXCN
Sản phẩm chủ yếu
- Hải Hà CO
- Kotobuki
- Kameda
- MIWON
Giá trị xuất khẩu
Sản phẩm suất khẩu
kẹo
Giá trị nhập khẩu
Vật t cho sx
Vốn đầu t XDCB
- Xây lắp

Đơn vị

1998


1999

2000

USD

178240
133750
44490
160000
160000
13087
10700
2387
635
46
140000

186400
135500
50000
168000
168000
13583
11002
583
650
55
150000


196300
140500
55800
168000
168000
14682
11102
590
665
2325
160000

Tấn

120

130

140

Triệu
đồng
Triệu
đồng
Tấn

USD
Triệu
đồng

Trang 13

300000 300000 300000
265000 300000 300000
5000
6000
6200
200
6000

2000
11102
166000
186000
18500
680
1620

Tỷ lệ
4=2:1 5=3:2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Thiết bị
8

Nộp ngân sách

Triệu

đồng

4800

0

16114

17543

185000

II.Đặc điểm bộ máy quản lý của doanh
Nghiệp :
Công tác quản lý là khâu quan trọng để duy trì hoạt động của
bất cứ 1 doanh nghiệp nào. Nó là sự cần thiết và không thể thiếu đợc. Nó đảm bảo giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất của doanh
nghiệp ,nâng cao chất lợng sản phẩm. ở công ty bánh kẹo Hải
Hà ,bộ phận quản lý đã qua nhiều lần thay đổi nay cần lại đội ngũ
cán bộ có năng lực giữ vai trò chủ đạo trong điều hành tất cả công
ty một cách năng động có hiệu quả.
Hiện nay công ty có 990 cán bộ công nhân viên trong đó lao
động gián tiếp vào khoảng 200 ngời, trực tiếp quản lý công nghệ
sản xuất là giám đốc sản xuất và các quản đốc phân xởng, tổ trởng
tổ sản xuất. Bộ phận gián tiếp quản lý sản xuất làm việc tại các
phòng ban. Đứng đầu công ty là tổng giám đốc với nhiệm vụ chịu
trách nhiện chung về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ,đời sống
công nhân viên trong công ty; từ việc huy động vốn đảm bảo sản
xuất kinh doanh có lãi ,đảm bảo công ăn việc làm và thu nhập cho
công nhân đến việc phân phối thu nhập và thực hiện nghĩa vụ đối
với nhà nớc. Cùng với tổng giám đốc là phó tổng giám đốc điều

hành sản xuất và điều hành kinh doanh, phó giám đốc tài chính.
Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ giúp ban lãnh đạo
công ty quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu sự quản
lý trực tiếp của ban giám đốc công ty.
Chức năng ,nhiệm vụ của các phòng ban nh sau:
- Phòng kinh doanh :
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo quý ,năm điều
độ sản xuất và thực hiện cung ứng vật t, thiết bị, kí hợp
đồng và theo dõi hợp đồng tiêu thụ sản phẩm. Tính chất
hoạt động marketing từ quá trình sản xuất đến tiêu thụ
(thăm dò thị trờng), quảng cáo, tổ chức mạng lới tiêu thụ,
các kênh đại lý, các khách hàng
- Phòng kỹ thuật và đầu t phát triển:
Gồm bộ phận kinh tế phát triển và bộ phận mới KCS
nhiệm vụ là theo dõi quy trình công nghệ để đảm bảo chất
lợng sản phẩm ,nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới, quản lý
kỹ thuật và công nghệ sản xuất đào tạo lý thuyết và tay
nghề
- Phòng tài vụ :
Huy động vốn phục vụ cho sản xuất ,tính tổng sản phẩm
xác định kết quả kinh doanh ,thanh toán các khoản nợ,
Trang 14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

tổng hợp báo cáo, lập báo cáo định kỳ và quyết toán
năm
- Văn phòng công ty :
Có nhiệm vụ lập định mức thời gian cho các loại sản

phẩm, tính lơng ,tiến thởng cho cán bộ công nhân viên
toàn công ty, tuyển dụng lãnh đạo, thực hiện các hoạt
động hành chính của công ty, phụ trách bảo hiểm, an toàn
lao động vệ sinh công nghiệp, phục vụ tiếp khách
- Bảo vệ, y tế , nhà ăn:
Có chức năng bảo vệ cuộc sống vật chất của công ty,
chăm sóc sức khoẻ và bảo vệ bữa ăn tra cho cán bộ công
nhân viên toàn công ty.
Ngoài ra công ty còn có các hệ thống cửa hàng tiêu thụ
sản phẩm thực hiện với phơng châm coi trọng ngời tiêu
dùng. Công ty đa sản phẩm của mình tới tay ngời tiêu
dùng, mở nhiều cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm (cho
tới nay công ty có hơn 100 đại lý hợp đồng tiêu thụ sản
phẩm )bên cạnh đó công ty tăng cờng xuất khẩu sản phẩm
sang bên Đông Âu.

Sơ đồ bộ máy quản lý
Tổng giám đốc
Đội bảo
vệ

Kotobuki
Tổng
PGĐ KTgiámSX
đốc

PGĐ tài chính

PGĐ kinh doanh


Miwon

Kameda

Phòng tài vụ
( Kế toán )

Phòng kinh
doanh

Văn phòng

Nhà ăn tập thể

Hành chính
QT

Phòng kỹ thuật
Cơ - nhiệt - điện
Y tế

LĐTL

KCS
III.Đặc điểm về máy móc thiết bị :

Trang 15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Để đáp ứng nhu cầu kịp thời cùng với việc nâng cao năng
suất chất lợng sản phẩm vì vậy mà máy móc dây truyền công nghệ
đóng vai trò rất quan trọng trong dây truyền sản xuất. ở công ty
bánh kẹo Hải Hà trớc kia cơ sở vật chất cũng nh máy móc thiết bị
lạc hậu nên năng suất chất lợng sản phẩm cha cao. Nhng từ khi nền
kinh tế chuyển sang kinh tế thị trờng công ty đã chú trọng đến vấn
đề nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, đầu t máy móc thiết
bị ,dây chuyền công nghệ hiện đại để phục vụ sản xuất .Hiện nay
trong công ty máy móc thiết bị hiện có hầu hết đều là máy mới
nhập từ những nớc có kỹ thuật tiên tiến, có nhiều loại, nhiều đặc
diểm khác nhau về tính chất kỹ thuật ,công dụng, thời gian sử dụng
và đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.

Dây truyền công nghệ sản xuất chính của công ty:
TT
(1)
I
I.1
I.2
II
II.1
II.2

Tên gọi
(2)
Xn kẹo mềm
Dây truyền Klửckner
Dây truyền LA3
Xn kẹo cứng

Dây truyền CAA-6
Dây truyền sx kẹo Caramel

III
III.1

Xn bánh
Dây truyền sx bánh Đan Mạch
Dây truyền sx bánh mặn
Dây truyền sx bánh kem xốp
Dây truyền sx bánh quy kẹp kem

III.2
III.3
III.4

Số lợng
(3)

Nớc sản xuất
(4)

Công suất (5)

04(dây truyền)
03(dây truyền)

CHLB Đức
CHLB Đức


1,5 Tấn/ca
1,5 T/ca

02 dây
01 dây

Balan
Phần nấu:VN
Phần rót:CHLB Đức

3,5 T/ca
1,5 T/ca

01

Đan Mạch

02 T/ca

01
01
01

ý
Malaisia
Đan Mạch

2 T/ca
600Kg/ca
500Kg/ca


IV. Hình thức tổ chức sản xuất :
Cơ cấu chung trong tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của công ty
là tổng hợp các bộ phận có liên quan mật thiết với nhau về kỹ thuật toàn
và sản xuất.
Hiện nay công ty có 5 xí nghiệp trong đó có 4 xí nghiệp sản xuất
chính và 1 xí nghiệp sản xuất phụ trợ phục vụ sửa chữa thờng xuyên và
sản xuất dự phòng theo kế hoạch. Các xí nghiệp chính đợc xây dựng theo
nguyên tắc đối tợng, mỗi xí nghiệp đợc phân công chế biến những nhóm
thành phẩm nhất định.
Các xí nghiệp của công ty bao gồm:
- Xí nghiệp kẹo:
Là xí nghiệp chuyên sản xuất các loại kẹo nh :kẹo cứng có nhân,
kẹo cứng trong suất, kẹo mềm các loại, kẹo dân tộc nh kẹo lạc, kẹo
vừng
Trang 16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Xí nghiệp bánh:
Sản xuất các loại bánh nh :bánh cẩm chớng, bánh hải đờng, bánh
kem xốp, bông hồng vàng
- Xí nghiệp thực phẩm Việt Trì:
Bên cạnh sản xuất kẹo các loại, trong năm 1997 còn đợc đầu t
thêm dây truyền sản xuất kẹo Telly khuôn và Telly cối, đây là sản
phẩm mới đợc rất nhiều ngời a thích ,đặc biệt là các em nhỏ.
- Nhà máy bột dinh dỡng trẻ em Nam Định:
Chuyên sản xuất bánh kem xốp và các loại bánh khác phục vụ
cho nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng khu vực đó.

- Xí nghiệp phụ trợ:
Nhiệm vụ của xí nghiệp này là cung cấp nhiệt lợng cho xí nghiệp
bánh và xí nghiệp kẹo bao gồm 4 lò hơi và các công cụ khác, còn
có nhiệm vụ sửa chữa cơ khí, nề, mộcXí nghiệp còn có bộ phận
sản xuất giấy, in hộp. Nhiệm vụ của tổ này là cắt nhãn đa vào gói,
in hộp.

Sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty:
Phó giám đốc điều hành

Xí nghiệp bánh

PX
Bánh
quy

PX
Bánh
quy

PX
Bánh
quy

Xí nghiệp phụ trợ

PX
Bánh
quy


PX
Bánh
quy

Xí nghiệp kẹo

PX
Bánh
quy

PX
Bánh
quy

Quan hệ chủ đạo.
Quan hệ sản xuất.
Giám đốc sản xuất của công ty là phó giám đốc kinh tế
sản xuất .
Tại mỗi xí nghiệp có quản đốc, các nhân viên kỹ thuật và 2
nhân viên thống kê kế toán, một nhân viên theo dõi lao động tiền lơng và một nhân viên theo dõi tình hình xuất nhập vật t.

Trang 17

PX
Bánh
quy


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


V. Các sản phẩm chủ yếu trong 5 năm qua :
Công ty bánh kẹo Hải Hà là công ty kinh doanh lĩnh vực
bánh kẹo do đó sản phẩm chính của công ty là bánh và kẹo ngoài ra
còn một số sản phẩm phụ trợ khác. Trong đó sản phẩm bánh gồm
20 loại và sản phẩm kẹo gồm 25 loại cùng một số sản phẩm phụ trợ
khác cụ thể nh sau:
Sản phẩm bánh
Bánh cẩm chớng
Bánh quy Hải Hà
Bánh quy xốp
Quy dâu dừa
Quy bông dừa
Bánh Petpet
Bánh violet
Bánh vừng
Bánh dừa
Dạ lan hơng

Sản phẩm bánh
Bánh quy dòn
Bánh Paradise
Bánh Hải đờng
Bánh câu mặn
Câu kẹp kem
Bánh quy bơ
Bánh Luxury
Bánh Holiday
Bánh thuỷ tiên
Bánh sunlight


Sản phẩm kẹo
Kẹo dừa sữa
Kẹo dừa gối
Xốp nhân dâu
Kẹo bắp bắp
Cứng nhân sô
Kẹo chuối
Nhân mơ
Nhân quýt
Nhân Cherry
Nhân mơ

Sản phẩm kẹo
Kẹo cốm
Kẹo cà phê
Câu tổng hợp
Câu Hải Hà
Socola bạchà
Kẹo Caramel
Kẹo cốm dừa
Nhân ô mai
Nhân táo
Kẹo tây du kí

Kẹo và phụ trợ
Cứng hoa quả
Cứng cà phê
Xốp hoa quả
Kẹo me
Sản phẩm in hộp

Gia công sp cơ khí
Rang cà phê..

VI. Đặc điểm nguyên vật liệu :
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. thì
việc cung ứng nguyên vật liệu cũng rất quan trọng. Quá trình sản
xuất của doanh nghiệp. chính là sự kết hợp đồng bộ giữa t liệu sản
xuất (NVL) với lao động sản xuất để tạo ra sản phẩm mong muốn
cho doanh nghiệp. Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng tơng đối
lớn trong giá thành sản phẩm và là bộ phận dự trữ quan trọng nhất
trong xí nghiệp.Cùng với các yếu tố đầu vào đầu ra thì thì nguyên
vật liệu chủ yếu của công ty là : đờng , sữa ,bột ,gạo đều do các
doanh nghiệp. trong nớc cung cấp.
Các nguồn nhập nguyên liệu chủ yếu:
- Nhà máy đờng Lam Sơn.
- Nhà máy đờng Quảng Ngãi.
- Công ty sữa Vinamilk
- Các loại nguyên vật liệu nh mạch nha, bơ sữamột phần
đợc cung cấp trong nớc ,một phần đợc nhập khẩu từ nớc
ngoài.
Ngoài ra còn có một số vật liệu công ty nhập từ bên ngoài gia
công chế biến hoặc tự gia công chế biến nh giấy, tinh bột
Công ty Hải Hà đã tổ chức quản lý vật liệu ở tất cả các khâu: thu
, mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng
VII. Đặc điểm về lao động :
Hiện nay, lực lợng lao động của công ty khá đông đảo bao gồm
nhiều loại lao động khác nhau, gồm những ngời tốt nghiệp đại học,
cao đẳng ,những cử nhân đợc đào tạo từ những trờng trung cấp cho
Trang 18



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Stt
I
1
2
3
4
5
6
II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

đến những ngời không đợc đào tạo qua một trờng lớp nào nh công
nhân bốc vác, lao công
Đầu năm 2001, số lợng công nhân viên của công ty khoảng 990
ngời trong đó trực tiếp sản xuất là 790 ngời, gáin tiếp sản xuất

khoảng 200 ngời.
Trình độ chuyên môn:
Mặt bằng học vấn và tay nghề tơng đối khá:
- Trình độ đại học: 114 ngời (chiếm 11,5%).
- Trung học chuyên nghiệp: 316 ngời (chiếm 31,9%).
- Thợ ký thuật: 560 ngời (chiếm 56,6%).
- Lao động nữ chiếm 632 ngời (chiếm 63,8%).
Bảng 1 : Các máy móc thiêt bị của công ty
Tên máy móc thiết bị
Số lợng
Các thiết bị dùng cho dây truyền sản xuất bánh
Máy trộn
2
Máy cán bột
2
Máy thành hình
2
Máy nớng bánh
2
Băng truyền nguội
3
Máy đống bao
2
Các thiết bị dùng cho dây truyền sản xuất kẹo
Nồi hoà đờng
4
Nồi Lampa
2
Nồi nấu liên tục
3

Máy lăn côn
1
Máy vuốt kẹo
1
Máy dập hình
1
Máy quật kẹo
2
Máy cắn kẹo
3
Máy cắt dọc
6
Máy cắt ngang
6
Máy gói kẹo
4
Băng tải ngoại
2
Nồi nấu chân không
6
VIII.Công nghệ sản xuất :
Công nghệ sản xuất là một trong các yếu tố có ảnh hởng sâu sắc
tới chất lợng sản phẩm cũng nh hiệu quả kinh doanh . Mặc dù
chủng loại của công ty rất đa dạng , phong phú song ta có thể thấy
có 3 loại sản phẩm chính : Kẹo cứng , kẹo mềm và các loại Bánh .
Quá trình sản xuất của các loại sản phẩm này đợc mô tả theo sơ đồ
sau.
1. Hành trình công nghệ kẹo:
Bớc 1 :
Trang 19



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đờng Saccảo, mật , tinh bột đợc hoà tan trong nớc , hoà đờng
trên nồi nấu 2 vỏ (K22 Ba lan) có cánh khuấy.
Bớc 2 :
Nấu kẹo trên thiết bị 2 vỏ có cánh khuấy , có chân không ,
dung dịch kẹo cô đặc đến độ khô cần thiết . Thiết bị nấu kẹo là nồi
gián đoạn WWA20 của Đài loan hoặc nồi liên tục CWA của Ba
lan.
Bớc 3 :
Dung dịch kẹo đợc làm nguội gián tiếp bằng nớc hoặc để đánh
trộn trong quá trình đó bổ sung các chất dinh dỡng.
Bớc4 :
Quật kẹo , đánh trộn để tăng độ bông , xốp đồng đều , mầu sắc
cho khối kẹo.
Bớc5 :
Cán khối kẹo thành từng miếng nhỏ 300x300 với độ dày theo
yêu cầu của viên kẹo, sau đó đợc làm nguội.
Lăn ,côn vuốt : Khối kẹo sau khi quật và đánh trộn đợc cho lên
máy lăn côn dể làm đồng nhất khối kẹo .
Trên máy lăn côn ngời ta có thể bơm nhân vào sau rồi vào máy
vuốt bé dần.
Bớc 6:
Cắt dọc, cắt ngang : Các miếng kẹo sau khi cán đợc cắt theo bề
dọc và bề ngang , sau đó cho vào máy sàng loại bỏ các chất chống
dínhvà gói.
Sơ đồ công nghệ sản xuất kẹo:


Trang 20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyên vật liệu
đường,tinh bột, mật

Hoà

đường
CK 22 Balan
Nấu
Làm nguội

Quật
Đánh trộn
Làm nguội
Cán

Lăn côn
Lăn côn
Vuốt

Làm nguội

Vuốt

Cắt dọc


Băng tải

Cắt ngang

Cắt gói
liên hợp

Sàng
Làm nguội
Gói
Đóng túi
Đóng hộp

Nhập kho

Trang 21

Thành hình

Sàng nguội


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2. Hành trình sản xuất bánh :
Sơ đồ sản xuất Bánh
Nguyên vật liệu
Đường xay + Bộtmì
Băng tải


Trộn

Cán I, II

Thành hình
Lò nướng
hai vùng

Gấp
Băng
Cán I, II,III

chuyển tiếp
Làm nguội

Băng chuyển
thành hình

Xếp,khay túi
Băng
Gói

chuyển tiếp
Lò nướng

Đóng hộp
Băng

Phun dầu


chuyển tiếp
Băng chuyển
tiếp vòng
cung

Máy xếp
Băng làm

Xếp khay

nguội

Trang 22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bớc 1:
Trộn bột : Bột mì , đờng xay , nớc .. cho vào máy trộn hành
trình trục đứng trục ngang , máy trộn đợc sản xuất ở Trung Quốc.
Bớc 2:
Thành hình : Khối bột đợc đa vào máy thành hình , đợc ép
thành hình dạng và kích thớc của bánh tùy theo công nghệ sau đó
đa vào hệ thống máy cán ép mỏng , ép dập , hoặc lỗ cắt thành hình
dạng kích thớc bánh.
Bớc 3 : Nớng Bánh:
Từng chiếc bánh đợc đa băng tải lới cấp liên tục vào lò nớng
bánh . Bánh nớng chín.
Bớc 4:
Bánh đợc làm nguội tự nhiên bằng hệ thống băng tải.

Bớc 5:
Xếp khay , đóng túi, đóng hộp , nhập kho, cung cấp cho thị trờng theo nhu cầu.
3. Các yếu tố độc hại , nguy hiểm từng công đoạn:
Bảng 2:
Yếu tố độc hại , nguy hiểm từng công đoạn.
TT
Công đoạn
1 Làm nguội kẹo
2
3

Quật
Cán

4

Lăn côn

5
6

7
8

Vuốt
Cắt

Sàng
Gói thủ công


Nguy hiểm
Trơn , Ngã , Bỏng ,
Điện
Nặng nhọc
Máy kẹp, Điện

Độc hại
Độ ẩm ,nhiệt
độ cao
Nặng nhọc
Bụi

Nặng nhọc, Máy kẹp,
điện
Máy kẹp, điện
Máy kẹp, máy
cuốn( chuyển động
bằng thanh răng,
chuyển động bằng
đai , trục cán) , Điện
Không
Điện ( quạt thấp)

ồn

Bỏng ,ngã
9

Hoà đờng
Bỏng


10

Nấu

11 Lò nớng bánh
Kem xốp

Kẹp , Bỏng , Trơn ,
Trang 23

Môi trờng chung
Độ ẩm cao
Nhiều bụi hữu cơ
ẩm cao và ồn
ồn

ồn

Bụi
CO , nhiệt độ
cao, t thế lao
động gò bó.
Độ ẩm , nhiệt
độ cao.
Nhiệt độ cao
CO, nhiệt độ

Bụi nhiều
CO

Ô nhiễm nhiệt.
Ô nhiễm nhiệt

Ô nhiễm nhiệt , bụi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bích quy

12
13
14
15

Khâu nguyên
liệu
Máy gấp
gói,xoắn
Lò hơi

Điện

cao , bụi

Điện

NH3 (bột nở)
CO2 ( Sô đa
làm chất phụ

da)
NH3, CO2 ,
ồn , rung.
ồn , rung

Điện
Máy kẹp, ồn , rung
áp lực , nổ vỡ , điện.
Điện , vật rơi, đứt cáp

CO,CO2

hữu cơ.

Bụi hữu cơ, ồn
ồn
Nóng , ồn
Không

Không

Vận thang ( thiết
bị nâng)

Chơng II: Các qui định của nhà nớc về công
tác Bảo hộ lao động đối với doanh nghiệp .
Bảo hộ lao động là một chính sách kinh tế _ xã hội rất quan
trọng của Đảng và Nhà nớc ta . Hiện nay ngoại trừ ,những cở sở
mới xây dựng , nhập cộng nghệ mới của nớc ngoài có điều kiện lao
động tơng đối tốt hơn , nhìn chung điều kiện lao động ở các cở sở

sản xuất ở nớc ta còn xấu , chậm cải thiện . Do đó công tác Bảo hộ
lao động cần đợc xây dựng và thực hiện tốt tại cơ sở .Hiểu rõ điều
này , Đảng và Nhà nớc ta ngoài việc đôn đốc , bổ sung , kiểm tra
còn bổ sung sửa đổi , ban hành các bộ luật , nghị quyết ,chỉ thị
,thông t...Nhằm năng cao nhận thức về tầm quan trọng của công
tác Bảo hộ lao động trong các doanh nghiệp.
Dới đây em xin đề cập tới 1 số bộ luật , nghị quyết thông t , chỉ
thị... về công tác Bảo hộ lao động mà các cở sở sản xuất đều phải
thực hiện kể cả khi mới thành lập cho tới các doanh nghiệp lâu
năm.
1. Các nhiệm vụ chủ yếu của cơ sở về công tác Bảo hộ lao
động
Chúng ta biết rằng, mọi hoạt động của công tác Bảo hộ lao động
là nhằm hớng về cơ sở , phục vụ trực tiếp cho ngời lao động . Bởi vì
vậy, Chơng IX của Bộ luật lao động và Nghị định 06 CP ngày 20 /
1/1995 của chính phủ có qui định rõ nghĩa vụ của ngời lao động
trong công tác Bảo hộ lao động
của doanh nghiệp mình là:

Ngời sử dụng lao động phải nắm vững các văn bản pháp luật
chế độ chính sách , tiêu chuẩn quy phạm an toàn _ vệ sinh lao động
và bảo vệ môi trờng. các văn bản tiêu chuẩn này doanh nghiệp bắt
buộc phải thực hiện . Do đó, doanh nghiệp cần có các văn bản pháp
luật chung về an toàn _ vệ sinh lao động đồng thời phải có văn bản
Trang 24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

pháp luật riêng qui định cho nghành sản xuât của mình . Ngoài ra ,

cơ sở phải xây dựng nội qui an toàn vệ sinh lao động và Bảo vệ môi
trờng , xây dựng quy trình , hớng dẫn bảo đảm an toàn cho riêng
từng loại máy móc , thiết bị của cơ sở mình . Những văn bản , qui
trình trên xây dựng đúng với qui định và sự đợc sự cho phép của
Nhà nớc, nghành . Đặc biệt đối với các máy móc thiết bị , vật t, các
chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn _ vệ sinh lao động khi nhập
khẩu phải tuân thủ theo luật định.

Đối với công việc có nhiều yếu tố độc hại , nguy hiểm dễ gây
tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp phải trang bị đầy đủ cho ngời
lao động phơng tiện bảo vệ cá nhận đúng qui cách và chất lợng theo
tiêu chuẩn qui định . kiểm tra đo lờng các yếu tố độc hại khi phát
hiện ra hiện tợng bất thờng phải có biện pháp xử lý ,phải có đầy đủ
trang thiết bị y tế thích hợp , có phơng án dự phòng xử lý các sự cố
phải cô đọi cấp cú ở những nơi tai nạn dễ xẩy ra .

Phải tổ chức khám định kì, khám tuyển dụng cho ngời lao
động ,ngời học nghề . Ngoài ra trớc khi nhận việc ngời lao động
phải đợc tập huấn, hớng dẫn về tai nạn vệ sinh lao động ,những ngời làm việc nơi độc hại hoặc làm theo ca phải có bồi dỡng bằng
hiện vật theo đùng qui định .

Khi có tai nạn và bệnh nghề nghiệp phải kịp thời sơ cú ngời
bị nạn sau đo chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế . Trong trờng
hợp xẩy ra tai nạn chết ngời thì phải giữ nguyên hiện trờng và
thông báo cho Cơ quan thanh tra nhà nớc và Công an địa phơng.
Ngời mắc bệnh nghề nhiệp thì phải điều trị theo chuyên khoa. Ngời
sử dụng phải có trách nhiệm bồi thờng ngời bị tai nạn hay bệnh
nghề nghiệp luật định. Hơn nữa, các cở sở phải chịu trách nhiệm
điều tra lập biên bản khai báo các vụ tai nạn lao động bệnh nghề
nghiệp theo đúng qui định.


Lập kế hoạch , biện pháp an toàn vệ sinh lao động và cải
thiện điễu kiện lao động cùng với việc xây dựng kế hoạch sản xuất
kinh doanh . Hàng năm phải tổ chức kiểm tra đo lờng các yếu tố vệ
sinh lao động tại cơ sở mình

Cử ngời giám sát việc thực hiện các qui định , nội qui , biện
pháp an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp phôi hợp với
công đoàn cở sở , duy trì sự hoạt động của mạng lới an toàn viên.
2.Sau bộ luật lao động ngày 23/6 /1994 và nghị định số 06/CP
ngày 20/1/1995 của chính phủ qui định một số của bộ luật lao động
về an toàn _ vệ sinh lao động cùng vơi chỉ thị 13 /1998/CT_TTg
26/3/1998 của thủ tớng chính phủ về việc tăng cờng chỉ đạo và tổ
chức thực hiện công tác bảo hộ Liên bộ LĐTBXH BYTế
TLĐLĐVN đã thông qua thông t liên tịch
14/1998/TTLT/BLĐTBXH- BYT- TLĐLĐVN Hớng dẫn việc tổ
chức thực hiện công tác công tác Bảo hộ lao động trong Doanh
Trang 25


×