Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Tình Hình Sản Xuất Công Nghiệp Việt Nam Thời Kỳ 1996 - 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.1 KB, 49 trang )

Lời nói đầu

Lời nói đầu
Sau 15 năm thực hiện đổi mới, chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập
trung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, Nền kinh tế nớc ta đã có những khởi sắc và giành đợc những kết quả to lớn: phát triển với tốc
độ cao, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hớng tích cực. Đóng góp vào
những thành tựu to lớn này có vai trò rất quan trọng của ngành công nghiệp. Sự
tăng trởng cao và ổn định của sản xuất công nghiệp trong những năm qua là
nhân tố quyết định của sự chuyển dịch cơ cấu chung của nền kinh tế và nội bộ
ngành công nghiệp.
Trong quá trình phát triển kinh tế, ngành công nghiệp có vị trí và vai trò ngày
càng quan trọng và giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp
dịch vụ.
Nhận thức đợc vai trò to lớn của Ngành Công nghiệp trong sự phát triển của
toàn bộ nền kinh tế quốc dân, với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng
sản xuất công nghiệp trong những năm gần đây để thấy đợc những khó khăn,
thuận lợi của ngành công nghiệp trong quá trình phát triển, trên cơ sở đó có
những kiến nghị góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển của ngành công nghiệp
nhằm thực hiện thắng lợi những mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra, em đã
chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình là:
"Vận dụng một số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất
công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996 - 2000"
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Chuyên đề gồm có ba phần:
Phần I : Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
Phần II : Vận dụng một số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất
công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996-2000.
Phần III : Một số kiến nghị, giải pháp.
Để phân tích một cách sâu sắc và toàn diện tình hình sản xuất công nghiệp
cần phải sử dụng rất nhiều chỉ tiêu, nhng do hạn chế về kiến thức, điều kiện tài
liệu và thời gian nghiên cứu nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót.
Em rất mong nhận đợc sự đóng góp của các thầy cô, các cán bộ chuyên viên Vụ


Công nghiệp và các bạn đọc để chuyên đề đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS. TS. Phạm Ngọc Kiểm đã tận tình
hớng dẫn, chỉ bảo để em có thể hoàn thành chuyên đề này. Em cũng xin chân
thành cảm ơn các cán bộ, chuyên viên Vụ Công nghiệp - Tổng cục thống kê đã
nhiệt tình giúp đỡ trong suốt thời gian thực tập và có những đóng góp cho
chuyên đề để chuyên đề đợc hoàn chỉnh hơn.

1


Phần I : Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

Phần I: Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh
tế quốc dân.
I.> Vị trí, vai trò của ngành công nghiệp.
1- Những đặc điểm chủ yếu của sản xuất công nghiệp.
Ngành công nghiệp có những đặc điểm riêng có, khác với những ngành kinh
tế khác (ngành nông, lâm nghiệp; ngành thơng nghiệp; ngành xây dựng cơ bản;
ngành vận tải; ngành phục vụ) đó là:
- Về công nghệ sản xuất: Trong công nghiệp, quá trình tác động trực tiếp
bằng các phơng pháp cơ lý hoá của con ngời làm thay đổi các đối tợng lao động
thành các sản phẩm thích ứng với nhu cầu của con ngời là chủ yếu. Trong công
nghiệp ngày nay, phơng pháp công nghệ sinh học cũng đợc ứng dụng rộng rãi,
đặc biệt là công nghệ thực phẩm.
- Về sự biến đổi của các đối tợng lao động sau mỗi chu kỳ sản xuất: sau mỗi
chu kỳ sản xuất, các đối tợng lao động của quá trình sản xuất công nghiệp đợc
thay đổi hoàn toàn về chất, từ công dụng cụ thể này chuyển sang các công dụng
cụ thể khác. Hoặc mỗi loại nguyên liệu sau quá trình sản xuất có thể tạo ra
nhiều sản phẩm có công dụng khác nhau.
- Về công dụng kinh tế của sản phẩm: sản phẩm công nghiệp có khả năng

đáp ứng nhiều loại nhu cầu ở các trình độ ngày càng cao của xã hội. Sản xuất
công nghiệp là hoạt động duy nhất tạo ra các sản phẩm thực hiện chức năng là
các t liệu lao động trong các ngành kinh tế.
- Trong quá trình phát triển, Công nghiệp luôn luôn là ngành có điều kiện
phát triển về mặt kỹ thuật, tổ chức sản xuất, lực lợng sản xuất phát triển nhanh ở
trình độ cao, nhờ đó mà quan hệ sản xuất có tính tiên tiến hơn các ngành khác.
- Lao động trong lĩnh vực công nghiệp có tính tổ chức, kỷ luật cao, có tác
phong lao động công nghiệp.
- Trong công nghiệp, sự phân công lao động ngày càng sâu là điều kiện tiền
đề để phát triển nền sản xuất hàng hoá ở trình độ và tính chất cao hơn các
ngành khác.
2- Vị trí, vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
2.1- Vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế
Công nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất có vị trí quan trọng
nhất trong nền kinh tế quốc dân, vị trí đó xuất phát từ những lý do sau:
- Công nghiệp là một bộ phận hợp thành cơ cấu công - nông nghiệp - dịch vụ.
Do những đặc điểm vốn có của nó, trong quá trình phát triển nền kinh tế lên nền
sản xuất lớn, công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở thành ngành có vị trí
hàng đầu trong cơ cấu kinh tế đó.
- Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xã hội là tạo ra sản phẩm để thoả mãn
nhu cầu ngày càng cao của con ngời. Trong quá trình sản xuất ra của cải vật
chất, công nghiệp không những chỉ là ngành khai thác tài nguyên mà còn tiếp
tục chế biến các loại nguyên liệu nguyên thuỷ đợc khai thác và sản xuất từ các
loại tài nguyên khoáng sản, động thực vật thành các sản phẩm trung gian để sản
2


Phần I : Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

xuất ra sản phẩm cuối cùng, nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của

con ngời.
- Sự phát triển của công nghiệp là yếu tố có tính chất quyết định để thực hiện
quá trình công nghiệp hoá và hiện đaị hóa toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trong
quá trình phát triển nền kinh tế lên nền sản xuất lớn, tùy theo trình độ phát triển
của bản thân công nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế; xuất phát từ những đặc
điểm và điều kiện cụ thể của mỗi nớc, mỗi thời kỳ cần phải xác định đúng vị trí
của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, hình thành cơ cấu công nghiệp nông nghiệp - dịch vụ hợp lý. Đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng của
việc tổ chức nền kinh tế, nhằm đạt đợc đợc những mục tiêu chiến lợc phát triển
nền kinh tế - xã hội của mỗi nớc.
Cơ cấu công - nông nghiệp đang là bộ phận cơ cấu kinh tế quan trọng nhất
nhất ở nớc ta hiện nay. Đảng ta đã chủ trơng xây dựng nền kinh tế có cơ cấu
công - nông nghiệp hiện đại và chuyển dịch cơ cấu đó theo hớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
2.2- Vai trò của ngành công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh
tế Việt Nam theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta theo định hớng XHCN, công
nghiệp luôn giữ vai trò chủ đạo. Vai trò chủ đạo của công nghiệp đợc hiểu là:
trong quá trình phát triển nền kinh tế, công nghiệp là ngành có khả năng tạo ra
động lực và định hớng sự phát triển các ngành kinh tế khác lên nền sản xuất lớn.
Vai trò chủ đạo đó đợc thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:
- Ngành công nghiệp có những điều kiện để tăng nhanh tốc độ phát triển khoa
học, công nghệ, ứng dụng các thành tựu khoa học- công nghệ đó vào sản xuất,
có khả năng và điều kiện sản xuất hoàn thiện nên lực lợng sản xuất trong công
nghiệp phát triển nhanh hơn các ngành kinh tế khác. Do quy luật quan hệ sản
xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất, Công nghiệp
có đợc hình thức quan hệ sản xuất tiên tiến. Tính tiên tiến về các hình thức quan
hệ sản xuất, sự hoàn thiện nhanh về các mô hình tổ chức sản xuất đã làm cho
công nghiệp có khả năng định hớng cho các ngành kinh tế khác tổ chức sản xuất
đi lên nền sản xuất lớn theo hình mẫu, theo kiểu của công nghiệp.
- Công nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm làm chức năng t liệu lao

động trong các ngành kinh tế. Do đó nó có vai trò quyết định trong việc cung
cấp các yếu tố đầu vào để xây dựng cơ sở vật chất cho toàn bộ các ngành kinh
tế quốc dân.
- Công nghiệp là một trong những ngành đóng góp một phần quan trọng vào
việc tạo ra thu nhập quốc dân, tích luỹ vốn để phát triển nền kinh tế. Do đó, nó
có vai trò quan trọng trong việc giải quyết những nhiêm vụ có tính chất chiến lợc của nền kinh tế - xã hội nh: tạo việc làm cho hàng vạn lao động mỗi năm, xoá
bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa miền xuôi và miền núi.v.v...
2.3- Đờng lối phát triển công nghiệp của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới (từ sau Đại hội VI năm 1986 đến Đại hội IX năm 2001).
Thời kỳ đổi mới mở đầu bằng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (năm
1986), tiếp đó Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991), Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VIII (năm 1996) và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (năm
2001). Nội dung đờng lối phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng
thời kỳ này đã đợc đổi mới, toàn diện, thể hiện trên các khía cạnh chủ yếu sau:
3


Phần I : Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tăng
tốc độ phát triển công nghiệp, phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế
biến, phát triển công nghiệp nông thôn.
+ Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với nhiều loại hình sở hữu
khác nhau: công nghiệp quốc doanh, công nghiệp t bản Nhà nớc, công nghiệp
tập thể, công nghiệp t nhân và công nghiệp cá thể, trong đó công nghiệp quốc
doanh giữ vai trò chủ đạo, hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc là nòng cốt trong
kinh tế quốc doanh, là một lực lợng vật chất quan trọng để thực hiện các chính
sách kinh tế vĩ mô.
+ Tổ chức sắp xếp lại sản xuất công nghiệp, trớc hết là tổ chức sắp xếp lại hệ
thống doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng hạn chế phạm vi hoạt động của loại hình

doanh nghiệp này vào những ngành, những lĩnh vực then chốt, nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh và phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp quốc
doanh trong quá trình phát triển công nghiệp theo định hớng xã hội chủ nghĩa;
đồng thời nâng cao trình độ tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành một số đơn
vị sản xuất kinh doanh qui mô lớn, tạo tiền đề ứng dụng công nghệ hiện đại,
nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
+ Chủ trơng xây dựng nền kinh tế mở, kết hợp một cách hợp lý chiến lợc hớng mạnh vào xuất khẩu với chiến lợc đẩy mạnh sản xuất hàng hóa thay thế
nhập khẩu.
+ Đổi mới cơ chế quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp và đổi mới kinh
doanh nội bộ các doanh nghiệp, đặc biệt là hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc. Sự
đổi mới đó phải đợc thực hiện theo hớng: phân định rõ chức năng nhiệm vụ quản
lý Nhà nớc về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh. Toàn bộ cơ chế quản lý
đó đợc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ từ cơ chế quản lý tập trung quan
liêu, bao cấp sang cơ chế quản lý nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có
sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc.
Phơng hớng phát triển công nghiệp trong thời kỳ này là: "u tiên phát triển các
ngành chế biến lơng thực- thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu,
công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin. Phát triển có chọn lọc một số cơ sở
công nghiệp nặng (năng lợng- nhiên liệu, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo, đóng
và sửa tàu thuỷ, luyện kim, hoá chất), tăng thêm năng lực sản xuất tơng ứng với
yêu cầu tăng trởng kinh tế, nâng cao khả năng độc lập tự chủ về kinh tế và quốc
phòng. Kết hợp kinh tế với quốc phòng, xây dựng và phát triển công nghiệp
quốc phòng nhằm đáp ứng những nhu cầu tối thiểu cần thiết trong từng thời kỳ.
Cải tạo các khu công nghiệp hiện có về kết cấu hạ tầng và công nghệ sản xuất.
Xây dựng mới một số khu công nghiệp, phân bố rộng trên các vùng" (văn kiện
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII).
Chiến lợc phát triển công nghiệp thời kỳ 2001-2010 theo báo cáo của Ban
chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
của Đảng gồm những nội dung chủ yếu sau:
- Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnh

tranh, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu, nh chế biến nông,
lâm, thuỷ sản, may mặc, da - giày, điện tử - tin học, một số sản phẩm cơ khí và
hàng tiêu dùng...
- Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng: dầu khí, luyện kim,
cơ khí chế tạo, hoá chất cơ bản, phân bón, vật liệu xây dựng...với bớc đi hợp lý,
phù hợp với điều kiện vốn, công nghệ, thị trờng, phát huy đợc hiệu quả.
4


Phần I : Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

- Phát triển mạnh các ngành công nghiệp công nghệ cao, nhất là công nghệ
thông tin, viễn thông, điện tử, tự động hoá. Chú trọng phát triển công nghiệp sản
xuất phần mềm tin học thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển vợt trội.
- Phát triển các cơ sở công nghiệp quốc phòng cần thiết, kết hợp công nghiệp
quốc phòng với công nghiệp dân dụng.
- Quy hoạch phân bố hợp lý công nghiệp trên cả nớc. Phát triển có hiệu quả
các khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng một số khu công nghệ cao, hình
thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tế mở.
- Phát triển rộng khắp các cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ và vừa với ngành,
nghề đa dạng. Đổi mới nâng cấp công nghệ trong các cơ sở hiện có để nâng cao
năng suất, chất lợng, hiệu quả. Sử dụng phù hợp các công nghệ có khả năng thu
hút nhiều lao động. Phát triển nhiều hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp
nhỏ, vừa và lớn, giữa sản xuất nguyên liệu với chế biến, tiêu thụ sản phẩm trên
cơ sở đảm bảo hài hoà về lợi ích. Tăng tỷ lệ nội địa hoá trong công nghệ gia
công, lắp ráp. Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm, bảo hộ sở hữu
công nghiệp, bảo vệ môi trờng.
- Tốc độ tăng trởng giá trị gia tăng công nghiệp bình quân trong 10 năm tới
đạt khoảng 10 - 10,5%/năm. Đến năm 2010, công nghiệp và xây dựng chiếm
40-41% GDP và sử dụng 23-24% lao động. Giá trị xuất khẩu công nghiệp chiếm

70-75% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Đảm bảo cung cấp đủ và an toàn năng
lợng (điện, dầu khí, than, đáp ứng đủ nhu cầu về thép xây dựng, phân lân, một
phần phân đạm; cơ khí chế tạo đáp ứng 40% chu cầu trong nớc, tỷ lệ nội địa hoá
trong sản xuất xe cơ giới, máy và thiết bị đạt 60-70%; công nghiệp điện tử
thông tin trở thành ngành mũi nhọn; chế biến hầu hết nông sản xuất khẩu; công
nghiệp hàng tiêu dùng đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và đáp ứng và tăng nhanh
xuất khẩu.
3- Hệ thống Phân ngành công nghiệp trong bảng phân ngành kinh tế
quốc dân (ISIC)
Nguyên tắc phân ngành kinh tế quốc dân: việc phân ngành kinh tế quốc dân
xuất phát từ tính phân công lao động xã hội, biểu hiện sự khác nhau về qui trình
công nghệ của các hoạt động kinh tế để tạo ra sản phẩm và dịch vụ.
Hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân hiện nay có những đặc điểm khác so
với hệ thống phân ngành cũ:
- Hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân (ISIC) không phân biệt thành hai
lĩnh vực sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất nh các bảng phân ngành trớc đây.
- Hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân (ISIC) xuất phát từ đặc điểm quy
trình công nghệ để phân chia thành các ngành khác nhau.
- Hệ thống ngành kinh tế quốc dân (ISIC) đợc phân loại chi tiết từ ngành cấp I
đến ngành cấp IV. Trong từng ngành công nghiệp cấp I căn cứ theo quy trình
công nghệ mà hệ thống phân ngành phân chia tới các ngành cấp II, cấp III và
cấp IV ở tất cả các ngành.
Từ năm 1994, Việt Nam áp dụng hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân theo
chuẩn quốc tế (ISIC), theo đó, ngành Công nghiệp đợc phân chia thành 3 ngành
cấp I ký hiệu là C, D và E; 30 ngành cấp II, 75 ngành cấp III và 143 ngành cấp
IV.
5


Phần I : Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.


3.1- Ngành công nghiệp khai thác mỏ (C)- (từ ngành 10-14)
Bao gồm 5 ngành cấp II, 10 ngành cấp III và 12 ngành cấp IV. Ngành công
nghiệp khai thác mỏ gồm các hoạt động sau:
- Khai thác các chất có sẵn trong thiên nhiên gồm: các chất rắn nh than đá,
quặng kim loại đen, quặng kim loại màu, đá, cát, sỏi, cao lanh, khai thác muối
mỏ... Các chất ở dạng lỏng nh: dầu thô... Các chất ở dạng khí nh khí tự nhiên...
Khai thác bằng hầm lò lộ thiên hay giếng ngầm.
- Các hoạt động phụ trợ đợc thực hiện gắn liền với hoạt động chính trong một
mỏ khai thác nh xay, nghiền, mài, đánh bóng, làm sạch, tuyển chọn và làm giàu
khoáng vật mà không làm thay đổi thành phần hóa học của quặng.
- Hoạt động thu gom than cứng, than non và than bùn.
- Sản xuất than bánh hoặc nhiên liệu rắn có chứa than cứng, than non, than
bùn.
3.2- Ngành công nghiệp chế biến (D)- (từ ngành 15 đến 37).
Ngành công nghiệp chế biến gồm các hoạt động làm thay đổi về mặt lý, hoá
học của vật liệu hoặc làm thay đổi các thành phần cấu thành của nguyên vật
liệu, bán thành phẩm thành các sản phẩm mới. Các hoạt động đó có thể tiến
hành bằng máy móc hoặc thủ công, trong nhà máy hoặc ở tại nhà của ngời thợ
và sản phẩm làm ra đợc bán buôn hay bán lẻ.
Ngành công nghiệp chế biến thể hiện trình độ kỹ thuật tiên tiến của mỗi nớc
nên trong các chỉ tiêu phân loại là nớc phát triển, đang phát triển và chậm phát
triển ngời ta chọn tỷ trọng công nghiệp chế biến trong tổng sản phẩm trong nớc
chứ không phải tỷ trọng của toàn ngành công nghiệp.
Ngoài những hoạt động đợc kể ở trên (từ ngành 15-37), ngành công nghiệp
chế biến bao gồm cả các hoạt động lắp ráp sản phẩm, gia công các chi tiết và
làm các công việc xử lý và tráng phủ kim loại, các công việc xử lý cơ học thông
thờng trên cơ sở nhận gia công nh: sơn, tôi, in, mạ, đánh bóng, nhuộm
màu...hoặc các hoạt động chuyên môn khác trên kim loại. Các hoạt động này đợc phân vào cùng nhóm với sản xuất sản phẩm đó. Hoạt động lắp ráp, gia công
đợc coi là ngành công nghiệp chế biến là những hoạt động lắp ráp gắn liền với

quá trình tạo ra sản phẩm đợc xếp vào cùng ngành công nghiệp chế biến.v.v...
3.3- Ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nớc (E) - (ngành 4041).
Ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nớc gồm các hoạt động sau:
- Hoạt động sản xuất tập trung, truyền tải và phân phối điện để bán cho các
đơn vị sản xuất kinh doanh và các hộ gia đình. Nguồn điện có thể là thuỷ điện,
nhiệt điện, điện nguyên tử, năng lợng mặt trời, thuỷ triều... Nó bao gồm cả điện
do các xởng điện (nằm trong các xí nghiệp) sản xuất ra bán cho bên ngoài cũng
nh cấp cho xí nghiệp chủ quản.
- Hoạt động sản xuất nhiên liệu khí ga là sản phẩm của ga đợc chế biến từ khí
cácbon của than hoặc trộn lẫn giữa ga chế biến với ga tự nhiên hoặc với xăng,
với các chất khác và phân phối nhiên liệu khí bằng hệ thống đờng ống dẫn tới
các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất kinh doanh và các đối tợng sử dụng khác.
6


Phần I : Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

- Hoạt động sản xuất và phân phối nớc nóng và hơi nớc cho mục đích sởi ấm,
làm nhiệt năng và cho các mục đích khác.
- Hoạt động khai thác, lọc và phân phối nớc (không phải nớc nóng) cho các
hộ gia đình, cho các cơ sở sản xuất kinh doanh và những ngời tiêu dùng khác.
Hệ thống ngành công nghiệp cấp II theo bảng phân ngành 1994 (ISIC).

ngành
C
10
11
12
13
14

D
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
E
40
41

Ngành
Công nghiệp khai thác

Khai thác than cứng, than non, than bùn
Khai thác dầu thô và khí tự nhiên
Khai thác quặng Uranium và quặng Thorium
Khai thác quặng kim loại
Khai thác đá và các mỏ khác
Công nghiệp chế biến
Sản xuất thực phẩm và đồ uống
Sản xuất thuốc lá, thuốc lào
Dệt
Sản xuất trang phục, thuộc và nhuộm da lông thú
Thuộc, sơ chế da, sản xuất vali, túi sách, giày dép
Chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre nứa
Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy
Xuất bản, in và sao các bản ghi
Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế
Sản xuất hoá chất và các sản phẩm từ hoá chất
Sản xuất các Sản phẩm từ cao su và plastic
Sản xuất các Sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại
Sản xuất kim loại
Sản xuất các sản phẩm từ kim loại ( trừ máy móc thiết bị)
Sản xuất máy móc thiết bị cha đợc phân vào đâu
Sản xuất thiết bị văn phòng và máy tính
Sản xuất máy móc thiết bị điện
Sản xuất radio, tivi, thiết bị truyền thông
SX dụng cụ y tế, thiết bị chính xác, dụng cụ quang học đồng hồ
Sản xuất xe có động cơ và rơmoóc
Sản xuất phơng tiện vận tải khác
Sản xuất giờng tủ, bàn ghế và các SP cha đợc phân vào đâu
Tái chế
Công nghiệp điện, ga và nớc

Sản xuất điện, khí đốt hơi nớc và nớc nóng
Khai thác, lọc và phân phối nớc

Ii.> Một số chỉ tiêu phản ảnh tình hình phát triển công
nghiệp
1- Cơ sở sản xuất:

7


Phần I : Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

Cơ sở sản xuất là một đơn vị kinh tế, đăng ký dới một hình thức sở hữu, có
một hay nhiều hoạt động kinh tế, đợc đặt trong một hay nhiều địa điểm khác
nhau, có t cách pháp nhân và hạch toán kinh tế đầy đủ.
Cơ sở sản xuất đợc thể hiện dới các loại hình thuộc mọi thành phần kinh tế
nh: Doanh nghiệp Nhà nớc trung ơng quản lý; doanh nghiệp Nhà nớc địa phơng
quản lý, Hợp tác xã, doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh, công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có vốn Nhà nớc, doanh nghiệp 100% vốn nớc
ngoài, doanh nghiệp Nhà nớc liên doanh với nớc ngoài, hợp tác xã liên doanh
với nớc ngoài, các loại hình khác liên doanh với nớc ngoài, hợp đồng hợp tác
kinh doanh.
2. Lao động
Lao động của doanh nghiệp là số lao động do doanh nghiệp quản lý, sử dụng
và trả công, trả lơng.
Với khái niệm trên lao động của doanh nghiệp sẽ không bao gồm:
+ Những ngời nhận vật liệu về làm tại gia đình họ ( lao động gia đình)
+ Những ngời đang học nghề của các trung tâm gửi đến.
+ Những ngời là phạm nhân đi lao động cải tạo.
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, lao động của doanh nghiệp đợc chia theo nam,

nữ; lao dộng trực tiếp, lao động gián tiếp; lao động kỹ thuật và những phân tổ
khác.
3- Giá trị sản xuất công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp là toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất công
nghiệp tạo ra trong thời kỳ báo cáo. Giá trị sản xuất bao gồm các yếu tố sau:
a) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ:
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm: là những sản phẩm đợc sản xuất bằng nguyên
vật liệu của doanh nghiệp, những sản phẩm do doanh nghiệp đa nguyên vật liệu
đi gia công ở đơn vị khác.
- Doanh thu tiêu thụ các sản phẩm, các phế phẩm, phế liệu.
- Doanh thu bán điện cho bên ngoài gồm: điện do doanh nghiệp tự sản xuất
dùng không hết và điện do doanh nghiệp mua về dùng không hết đem bán.
- Giá trị của tài sản cố định tự chế tự trang bị lại; giá trị sản phẩm do doanh
nghiệp sản xuất ra đem góp vốn liên doanh với đơn vị khác.
- Doanh thu dịch vụ công nghiệp làm cho bên ngoài nh: doanh thu gia công
làm cho bên ngoài, doanh thu từ sửa chữa thiết bị máy móc và công việc có tính
chất công nghiệp làm cho bên ngoài, Lãi gộp của hàng hoá mua vào rồi bán ra
không qua chế biến.
- Doanh thu dịch vụ phi công nghiệp : là các khoản thu cho thuê thiết bị máy
móc, nhà xởng, kho tàng; thu từ dịch vụ vận tải cho bên ngoài; thu từ bán bản
quyền phát minh sáng chế, cho thuê nhãn mác và các hoạt động khác ngoài công
nghiệp không hạch toán riêng đợc...
8


Phần I : Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

b) Giá trị chênh lệch ( ) giữa cuối kỳ và đầu kỳ chi phí sản xuất dở dang, bán
thành phẩm, tồn kho thành phẩm, giá trị hàng hoá đang trên đờng đi tiêu thụ cha
thu đợc tiền.

c) Giá trị thặng d: Là phần thu đợc của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi các
khoản chi phí vật chất, chi phí dịch vụ, chi phí nhân công, khấu hao tài sản cố
dịnh và thuế sản xuất phải nộp cho Nhà nớc. Giá trị thặng d gồm: lợi nhuận trớc
thuế, lãi trả tiền vay và một số khoản khác.
4- Chỉ tiêu Tài sản cố định
Tài sản cố định của doanh nghiệp bao gồm:
+ Tài sản cố định hữu hình: là t liệu lao động có hình thái vật chất, có đủ tiêu
chuẩn theo quy định hiện hành của Nhà nớc (thời gian sử dụng trên một năm và
có giá trị tối thiểu là 5 triệu đồng): Đất, mặt nớc (do phải mua, đền bù, cải tạo
mà có); nhà xởng vật kiến trúc; thiết bị máy móc; phơng tiện vận tải, truyền dẫn;
thiết bị quản lý;...
+ Tài sản cố định thuê tài chính: là tài sản cố định đi thuê (thuê vốn dới dạng
thuê tài sản cố định). Số tài sản cố định này cha thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp nhng doanh nghiệp có nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý về quản lý, sử
dụng, bảo quản nh tài sản cố định của doanh nghiệp.
+ Tài sản cố định vô hình (đây là loại tài sản cố định theo quy định đặc biệt
của Việt Nam): Là tài sản cố định không có hình thái hiện vật thể hiện một giá
trị đầu t chi trả dần đợc tính vào giá thành sản phẩm. Giá trị của chúng xuất phát
từ bản quyền sản phẩm, bằng phát minh sáng chế,... chi phí trong quá trình đầu
t nhng không đa vào giá trị tài sản cố định hữu hình.
Việc hạch toán tài sản cố định hàng năm đợc thực hiện theo giá còn lại, tức là
sau khi đã trừ khấu hao và đánh giá lại giá trị theo giá thời điểm.
III.> Lựa chọn một số phơng pháp thống kê phân tích
tình hình sản xuất công nghiệp.
1. Lý luận chung về phân tích thống kê.
1. 1. Khái niệm về phân tích thống kê
Phân tích thống kê là qúa trình xem xét đánh giá một cách sâu sắc toàn diện
các biểu hiện số lợng của các hiện tợng kinh tế xã hội nhằm tìm ra bản chất và
tính quy luật, cũng nh phát hiện các mối quan hệ tiềm ẩn trong những số liệu
đã đợc thu thập, xử lý và tổng hợp.

Phân tích thống kê có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu thống kê. Đây là
khâu cuối cùng của quá trình nghiên cứu thống kê, nó biểu hiện tập trung kết
quả của quá trình nghiên cứu. Trên thực tế, phân tích và dự đoán thống kê không
chỉ có ý nghĩa nhận thức hiện tợng kinh tế xã hội mà trong chừng mực nhất định
còn góp phần cải tạo hiện tợng kinh tế xã hội.
Để thực hiện đợc đầy đủ các nhiệm vụ nói trên thì phân tích và dự đoán thống
kê phải đảm bảo các yêu cầu sau:

9


Phần I : Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

- Phải tiến hành trên cơ sở phân tích và lý luận kinh tế xã hội. Do các hiện t ợng kinh tế xã hội có tính chất và xu hớng phát triển khác nhau nên thông qua
phân tích lý luận ta hiểu đợc tính chất phát triển của hiện tợng. Trên cơ sở đó
mới dùng số liệu và các phơng pháp phân tích khẳng định bản chất của nó.
- Phải căn cứ vào toàn bộ sự kiện và đặt chúng trong mối liên hệ ràng buộc
lẫn nhau.
- Đối với những hiện tợng có tính chất và hình thức phát triển khác nhau phải
áp dụng các phơng pháp khác nhau.
1.2- Những vấn đề chủ yếu của phân tích thống kê.
Phân tích thống kê là sử dụng các phơng pháp thống kê tính toán hàng loạt
các chỉ tiêu và rút ra kết luận về bản chất của hiện tợng. Khi phân tích thống kê
phải xem xét đến các vấn đề sau:
- Xác định nhiệm vụ cụ thể của phân tích thống kê là xem xét đợt phân tích
đó nhằm giải quyết nhiệm vụ gì. Vì một hiện tợng có nhiều khía cạnh khác nhau
do đó mỗi lần phân tích ta chỉ giải quyết một số vấn đề. Khi xác định nhiệm vụ
cụ thể của phân tích thống kê phải dựa vào sự cần thiết, cấp bách của từng
nhiệm vụ, từng vấn đề.
- Lựa chọn đánh giá tài liệu: khi phân tích và dự đoán thống kê có nhiều

nguồn số liệu, nhiều hình thức thu thập nguồn thông tin. Để đảm bảo yêu cầu
của phân tích phải lựa chọn tài liệu. Khi lựa chọn tài liệu thì phải tiến hành đánh
giá xem tài liệu có đủ độ tin cậy hay không, nguồn số liệu có đầy đủ để đáp ứng
kịp thời yêu cầu phân tích, số liệu có hợp logíc không. Lựa chọn, đánh giá tài
liệu là một vấn đề quan trọng để phân tích và dự đoán. Mỗi số liệu cho ta một
khía cạnh của hiện tợng, một tính chất và quy luật của sự phát triển.
- Lựa chọn các phơng pháp và chỉ tiêu dùng để phân tích: sự lựa chọn các phơng pháp phân tích là cần thiết vì thống kê có rất nhiều phơng pháp phân tích,
các phơng pháp phân tích nh: phân tổ, chỉ số, hồi quy tơng quan, dãy số thời
gian đều có tác dụng và đặc điểm riêng. Vì vậy chọn phơng pháp thích hợp là
phải dựa vào yêu cầu, mục đích và nguồn số liệu thu thập, tác dụng của mỗi phơng pháp.
- So sánh, đối chiếu các chỉ tiêu với nhau: Sau khi lựa chọn phơng pháp và chỉ
tiêu phân tích thì ta phải so sánh đối chiếu các chỉ tiêu với nhau.
- Sau khi hoàn thành xong nhiệm vụ phân tích ta phải dự đoán các mức độ có
thể xảy ra trong tơng lai là dự đoán khả năng về số lợng, bản chất hoặc các vấn
đề khác có thể xảy ra trong tơng lai; muốn dự đoán đợc phải căn cứ vào các số
liệu ban đầu để dự đoán khả năng.
Việc phân tích và dự đoán nhằm mục đích rút ra kết luận về bản chất, tính
quy luật, đặc điểm, khó khăn thuận lợi của các hiện tợng mà ta nghiên cứu sau
đó đề ra các quyết định quản lý.
2- Lựa chọn các phơng pháp phân tích thống kê.
2.1- Phơng pháp phân tích so sánh (phơng pháp đánh giá).
Các sự vật đợc chúng ta nhận thức đúng đắn nhất đều thông qua so sánh. Đó
là một chân lý cổ xa không phải là trừu tợng mà rất cụ thể. Bất kỳ một thông tin
kinh tế nào biểu hiện bằng số mà đứng riêng rẽ tự nó không so sánh với những
10


Phần I : Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

con số khác về thông tin kinh tế cùng loại thì vẫn không có tính chất tiêu biểu,

nghèo nàn về nội dung. Nhng nếu đem so sánh nó với những con số cùng loại,
nó trở nên sáng rõ hơn, tiêu biểu hơn, nội dung phản ánh của nó phong phú hơn.
Tuy nhiên, việc so sánh, đánh giá, nhận định tình hình phải đảm bảo theo
những nguyên tắc sau:
+ Các đại lợng đối chiếu phải cùng loại.
+ Các đại lợng đem so sánh phải cùng phạm vi, cùng đơn vị tính thậm chí
phải cùng phơng pháp để đa đại lợng nghiên cứu về một đơn vị tính.
+ Phạm vi đối tợng đem so sánh trớc sau phải thống nhất.
+ Thời gian so sánh trong không gian phải đảm bảo thống nhất giữa các đối tợng đem so sánh với cùng một lợng thời gian.
Để tiến hành đánh giá so sánh, nhận định tình hình, ngoài việc phải tuân thủ
các nguyên tắc nêu trên, cần thiết và bao giờ cũng bắt đầu từ việc sắp xếp, hệ
thống hoá và tính toán các chỉ tiêu đem so sánh nh chỉ tiêu số tơng đối, số tuyệt
đối, số bình quân và các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian. Trên nền đó, ta có
thể áp dụng các cách so sánh sau đây:
+ So sánh kết quả thực hiện với các nhiệm vụ, mục tiêu trong kỳ (đánh giá
mức độ đạt đợc trong kỳ).
+ So sánh giữa các đơn vị, các bộ phận trong cùng một tổng thể, cùng một
thời gian nhằm đánh giá tình hình diễn biến của hiện tợng đem so sánh tiên tiến
hay lạc hậu, phát hiện khả năng tiềm tàng của các bộ phận, các đơn vị trong
tổng thể.
+ So sánh giữa các chỉ tiêu có liên quan nh so sánh giữa kết quả sản xuất với
số lao động bình quân trong kỳ, so sánh với giá trị máy móc thiết bị.v.v... nhằm
đánh giá mức độ phổ biến của hiện tợng nghiên cứu nhiều hay ít, hay tính một
hệ số nh hệ số đổi mới thiết bị, hệ số ICOR,...
2.2- Phơng pháp phân tổ:
Sau điều tra hoặc báo cáo thống kê định kỳ, sẽ thu thập đợc nhiều loại thông
tin, để những thông tin nói lên một điều gì đó, cần phải sắp xếp chúng theo một
trật tự nhất định, sau đó tiến hành tổng hợp, phân tích và đa ra những quyết định
đúng đắn. Một trong những phơng pháp phổ biến nhất để sắp xếp các loại thông
tin nói chung và thông tin liên quan đến công nghiệp nói riêng là phơng pháp

phân tổ thống kê.
- Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành
phân chia các đơn vị của hiện tợng nghiên cứu thành các tổ và tiểu tổ có tính
chất khác nhau. Sau khi phân tổ các đơn vị trong cùng một tổ chỉ giống nhau về
tiêu thức phân tổ
- Phân tổ thống kê là phơng pháp đợc dùng phổ biến trong cả quá trình nghiên
cứu thống kê (ngời ta sử dụng phân tổ thống kê trong điều tra chọn mẫu, trong
giai đoạn tổng hợp). Nó là phơng pháp cơ bản để sắp xếp số liệu.
- Phân tổ thống kê phân chia các loại hình kinh tế - xã hội của hiện tợng
nghiên cứu:

11


Phần I : Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

+ Biểu hiện kết cấu của hiện tợng nghiên cứu: xác định chính xác các bộ phận
có tính chất khác nhau trong tổng thể sau đó tính toán tỷ trọng các bộ phận.
+ Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức.
Phân tổ thống kê thực hiện việc nghiên cứu cái chung và cái riêng một cách
kết hợp. Tổng thể nghiên cứu đợc chia thành các tổ có quy mô, đặc điểm khác
nhau. Mặt lợng và mối quan hệ số lợng của các tổ phản ánh mức độ kết cấu của
hiện tợng và mối liên hệ giữa các tiêu thức.
- Thống kê sử dụng hai loại phân tổ chủ yếu đó là: phân tổ theo một tiêu thức
(phân tổ giản đơn) và phân tổ kết hợp
+ Phân tổ theo một tiêu thức: thực chất là xây dựng tần số phân bổ của một
tập hợp theo một tiêu thức. Đây là cách phân tổ đơn giản nhất và thờng đợc sử
dụng nhất. Điều quan trọng trong việc phân tổ này là phải chọn tiêu thức phân
tổ, tiếp đến là phải chú trọng đến khoảng cách của tổ, nếu phạm vi biến động
càng lớn thì càng phải phân làm nhiều tổ và ngợc lại. Trong phân tổ theo một

tiêu thức ta có thể căn cứ vào tiêu thức thuộc tính hoặc số lợng để phân tổ.
+ Phân tổ theo nhiều tiêu thức hay còn gọi là phân tổ kết hợp: Cách phân tổ
kết hợp cũng giống nh ở phần trên. Trớc hết phải xác định xem cần phân tổ theo
tiêu thức nào. Muốn chọn các tiêu thức phân tổ phải căn cứ vào mục đích nghiên
cứu, vào bản chất của hiện tợng, vào mối liên hệ giữa các tiêu thức, có thể phân
tổ theo 2,3,4 hay nhiều tiêu thức. Sau khi xác định các tiêu thức phân tổ, phải
xác định xem mỗi tiêu thức sẽ phân thành bao nhiêu tổ. Khi đã xác định đợc số
tổ của mỗi tiêu thức, ta tiến hành phân chia tổng thể tài liệu theo tiêu thức thứ
nhất, sau đó mỗi tổ laị phân chia thành các tiểu tổ theo tiêu thứ thứ hai và cứ thế
cho đến tiêu thức cuối cùng.
Trong phân tổ kết hợp các tiêu thức nguyên nhân cũng là các tiêu thức phân tổ
vì vậy phải đa các tiêu thức phân tổ về một tiêu thức tổng hợp rồi căn cứ vào tiêu
thức tổng hợp này để tiến hành phân tổ theo một tiêu thức.
Nh vậy, có thể thấy phân tổ kết hợp có tác dụng phân tích lớn hơn. Trong
thống kê công nghiệp phân tổ kết hợp đợc sử dụng khá phổ biến, vì vậy đòi hỏi
ngời làm công tác thống kê phải am hiểu và vận dụng nó một cách linh hoạt, tuỳ
theo mục đích nghiên cứu.
2.3- Phơng pháp chỉ số
Chỉ số là chỉ tiêu kinh tế, đợc xây dựng trên cơ sở lý luận kinh tế. Chỉ số là chỉ
tiêu tơng đối( biểu hiện số lần hay số % ) biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai
mức độ của hiện tợng.
Chỉ số là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong nghiên cứu thống kê. Để so
sánh hai đại lợng nào đó, dùng phơng pháp chỉ số là đơn giản nhất. Tuy vậy, khi
áp dụng phơng pháp này phải chú ý: các đại lợng phải đo lờng đợc và đơn vị đo
lờng cũng phải thống nhất. Có nhiều loại chỉ số khác nhau nh; chỉ số giản đơn,
chỉ số bình quân, chỉ số tổng hợp.v.v...
- Chỉ số giản đơn: Đợc áp dụng khi so sánh trị số của hiện tợng nào đó ở một
thời kỳ với một thời kỳ làm gốc nh: giá trị sản xuất công nghiệp, lao động công
nghiệp...
- Chỉ số bình quân: Là loại chỉ số dùng để xác định và phân tích ảnh hỏng

của các yếu tố đến tốc độ phát triển và mức độ hoàn thành kế hoạch về một hiện
12


Phần I : Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

tợng hay quá trình kinh tế - xã hội nào đó. Ví dụ khi so sánh năng suất lao động
trong công nghiệp trong hai thời kỳ ta phải sử dụng loại chỉ số bình quân để tính
toán.
Công thức chung để tính chỉ số của chỉ tiêu bình quân nh sau:

IX =

X

X1
=
X0

X

f

1 1

f0

0

f


X
1

f

=

X

f

1 1

f

0 1

0

f

X
1

f

ì

X


f

0 1

0

f0

1

f
f

1

0

- Chỉ số tổng hợp: Đây cũng là một loại chỉ số phổ biến trong công tác thống
kê. Sử dụng loại chỉ số này để phân tích sẽ đem lại hiệu quả cao hơn. Chỉ số này
đợc vận dụng để phân tích, nghiên cứu sự biến động của một hiện tợng nào đó
giữa hai thời kỳ khác nhau, mà hiện tợng này lại mang tính tổng hợp và do nhiều
nhân tố tác động. Công thức tính:

I=

X
X

f


1 1
0

Trong đó:

f0

=

X 1 f1

X 0 f0

X
=

X

f

1 1

f

0 1

f



X
1

f1

ì

X

f

0 1

0

f0

f


1

f0

ì

f
f

1

0

X 0 , f 0 : là các chỉ tiêu nghiên cứu ở kỳ gốc.

X 1 , f 1 : là các chỉ tiêu nghiên cứu ở kỳ báo cáo

Khó khăn khi vận dụng loại chỉ số này là ở chỗ: chọn lựa thông tin nào dùng
để nghiên cứu sự biến động hiện tợng cho phù hợp? Điều này phụ thuộc vào
trình độ và thực tế của tài liệu nghiên cứu.
2.4- Phơng pháp dãy số thời gian
Chúng ta đã biết, mặt lợng của hiện tợng thờng xuyên biến động theo thời
gian. Trong thống kê để nghiên cứu sự biến động này, ngời ta thờng dựa vào dãy
số thời gian. Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp
theo thứ tự thời gian.
Qua dãy số thời gian ta có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của
hiện tợng, vạch rõ xu hớng và tính qui luật của sự phát triển, và dự báo mức độ
của hiện tợng trong tơng lai.
Một dãy số thời gian gồm hai thành phần: thời gian và chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tháng, quý, năm. Độ dài giữa hai thời
gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian. Còn chỉ tiêu về hiện tợng
nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân. Trị số của chỉ
tiêu gọi là mức độ của dãy số. Có hai loại dãy số thời gian đó là dãy số thời kỳ
và dãy số thời điểm. Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng
trong từng khoảng thời gian nhất định. Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô (khối
lợng) của hiện tợng tại những thời điểm nhất định. Trị số của hiện tợng nghiên
cứu là số tuyệt đối.
Dựa vào dãy số thời gian ta có thể dự đoán ngắn hạn xu hớng phát triển của
hiện tợng nghiên cứu. Khi sử dụng một dãy số thời gian để dự đoán ngắn hạn
13



Phần I : Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

thì ngoài yêu cầu cơ bản là tài liệu phải chính xác, phải bảo đảm tính chất có
thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số. Muốn vậy thì nội dung và phơng
pháp tính toán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, các khoảng cách trong dãy
số nên bằng nhau. Còn một vấn đề nữa cần quan tâm là số lợng các mức độ của
dãy số là bao nhiêu. Khi dự đoán có thể dựa vào mô hình hồi qui, hoặc dựa vào
lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân, tốc độ phát triển bình quân.
Để phản ánh các đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian ta dùng các
chỉ tiêu sau:
+ Mức độ bình quân theo thời gian: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu
của các mức độ tuyệt đối trong một dãy thời gian.
+ Lợng tăng (giảm) tuyệt đối: phản ánh sự thay đổi mức độ tuyệt đối giữa hai
thời gian nghiên cứu. Nếu mức độ của hiện tợng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu
mang dấu dơng (+) và ngợc lại, mang dấu âm (-).
+ Tốc độ phát triển: Tốc độ phát triển là một số tơng đối phản ánh xu hớng
biến động của hiện tợng qua thời gian. Có các loại tốc độ phát triển sau: tốc độ
phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển bình quân.
+ Tốc độ tăng (giảm): phản ánh mức độ của hiện tợng giữa hai thời gian đã
tăng (+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu %). Tơng ứng với các tốc
độ phát triển, ta có các tốc độ tăng (giảm) sau đây: tốc độ tăng trởng liên hoàn,
định gốc và tốc độ tăng trởng bình quân.
+ Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm): Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng
(giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tơng ứng với một trị số tuyệt đối là
bao nhiêu.
d)- Phơng pháp đồ thị
Có rất nhiều loại đồ thị thống kê nh : Biểu đồ hình cột - Biểu đồ tợng hình Biểu đồ diện tích - biểu đồ gấp khúc - Bản đồ thống kê.v.v...
Trong lĩnh vực công nghiệp, ta có thể vận dụng linh hoạt các loại biểu đồ trên
để mô tả, phân tích các hiện tợng nh: số cơ sở sản xuất công nghiệp, qui mô cơ
cấu giá trị sản xuất công nghiệp; qui mô, cơ cấu lao động...

Khi sử dụng phơng pháp đồ thị cần chú ý lựa chọn dạng đồ thị cho phù hợp,
qui mô đồ thị vừa phải và các tỷ lệ đo phải chính xác. Có nh vậy ngời đọc mới
dễ thấy, dễ hiểu. Nếu xác định tỷ lệ không chính xác các thang tỷ lệ đôi khi sẽ
gây ra tình trạng phản tác dụng của phơng pháp này.

14


Phần II: Vận dụng một số phơng pháp thống kê Để phân
tích tình hình sản xuất công nghiệp Việt Nam
thời kỳ 1996 - 2000.
I.> Khái quát tình hình phát triển ngành công nghiệp
Việt Nam thời kỳ 1986 -1995
1- Những thành tựu:
Chuyển sang cơ chế thị trờng, ngành công nghiệp Việt Nam vừa phải sắp xếp
những gì đã có cho phù hợp với cơ chế mới, vừa phải phát triển những ngành
công nghiệp cần thiết. Trải qua 15 năm đổi mới, sản xuất công nghiệp đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, đó là:
- Nhịp độ phát triển công nghiệp đã đợc đẩy mạnh: tốc độ tăng bình quân 1
năm thời kỳ 1981-1985 là 9,5%, thời kỳ 1986-1990 là 5,9%, thời kỳ 1991-1995
là 13,3% và thời kỳ 1996-2000 là 13,5%.
- Công nghiệp nói riêng và các ngành sản xuất khác của nền kinh tế nói
chung đang đợc phát triển theo hớng hiện đại hoá, nhờ đó mà năng suất lao
động có xu hớng tăng lên, bắt đầu có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế quốc dân.
Vốn đầu t cơ bản toàn xã hội năm 1990 chiếm 15,8% GDP, năm 1995 là 27,4%
và năm 2000 là 33,5% trong đó nguồn đầu t trong nớc chiếm 27,3% GDP.
- Trong khu vực công nghiệp quốc doanh, hệ thống các doanh nghiệp công
nghiệp Nhà nớc đang đợc tổ chức sắp xếp lại, số lợng các doanh nghiệp Nhà nớc đang có xu hớng ngày càng giảm đến mức hợp lý hơn; một số doanh nghiệp
Nhà nớc đã thay đổi phơng thức sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ; một
số tổng công ty lớn đợc hình thành theo mô hình những tập đoàn sản xuất, kinh
doanh lớn, nhờ đó sản xuất phát triển, hiệu quả sản xuất đợc nâng cao và từng

bớc phát huy vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, phát triển theo định hớng XHCN.
- Tổ chức sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ đã đợc điều chỉnh và quy hoạch
phát triển , cơ cấu có khoa học và phù hợp với điều kiện thực tế nớc ta, 3 trung
tâm công nghiệp lớn ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ đang đợc hình thành, một
số khu vực công nghiệp tập trung cũng đợc điều chỉnh, quy hoạch lại, một số
khu công nghiệp tập trung trong đó có các khu chế xuất, khu kỹ thuật công
nghệ cao đã và đang đợc hình thành làm cho nền công nghiệp nớc ta có một bộ
mặt mới về phân bố lãnh thổ.
- Quan hệ sản xuất trong công nghiệp đang chuyển sang nền kinh tế hàng
hoá với nhiều chế độ sở hữu; sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất đã mở đờng cho
lực lợng sản xuất phát triển, khai thác tổng hợp đợc nhiều tiềm năng để phát
triển công nghiệp; công nghiệp quốc doanh đã và sẽ phát huy hơn nữa vai trò
chủ đạo của mình trong nền kinh tế nhiều thành phần.
2- Những tồn tại, yếu kém.
Bên cạnh những thành tựu chủ yếu trên, nền công nghiệp nớc ta trong những
năm qua còn bộc lộ nhiều yếu kém, khó khăn, đó là:
- Trình độ phát triển công nghiệp, năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh
doanh còn thấp, cơ sở vật chất - kỹ thuật còn nhiều mặt lạc hậu. Nguồn vốn đầu
t cho phát triển còn rất hạn chế so với yêu cầu phát triển công nghiệp.


- Chậm tháo gỡ những vớng mắc trong quá trình phát triển về cơ chế chính
sách để tác động và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nớc nâng
cao hiệu quả kinh doanh, phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành
phần; cha quan tâm tổng kết thực tiễn, kịp thời chỉ ra phơng hớng, giải pháp đổi
mới kinh tế hợp tác. Cha giải quyết tốt một số chính sách khuyến khích kinh tế
t nhân phát triển đồng thời cha quản lý tốt thành phần kinh tế này, việc cổ phần
hoá các doanh nghiệp Nhà nớc còn chậm...
- Cơ chế thị trờng còn cha phát triển, vai trò quản lý của Nhà nớc đối với các

doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nớc đổi mới cha đồng bộ, nhất
quán do đó đã hạn chế việc thúc đẩy và hớng dẫn công nghiệp phát triển.
- Khả năng cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp nớc ta thấp, thị trờng
trong nớc đã bão hoà trong khi thị trờng ngoài nớc thì nhỏ hẹp; tích luỹ từ nội
bộ nền kinh tế thấp nên đầu t cho công nghiệp cũng thấp, qui mô công nghiệp
nhỏ bé trình độ kỹ thuật lạc hậu, lao động thủ công là chính,.. đó là những khó
khăn đối với sự phát triển của công nghiệp Việt Nam.
Với định hớng phát triển công nghiệp từ nay đến năm 2010 là tập trung cao
độ sức lực, u tiên phát triển những ngành có tính chất kết cấu hạ tầng của nền
kinh tế nh điện, thép, hoá dầu, tranh thủ đẩy mạnh công nghiệp chế biến nông
sản, phát triển công nghiệp nông thôn, phát triển công nghiệp hớng ra xuất
khẩu và thay thế hàng nhập khẩu, tăng cờng khai thác và chế biến khoáng sản
thì việc nghiên cứu, đánh giá phân tích thực trạng sản xuất công nghiệp trong
những năm gần đây trên cơ sở đó có những quyết sách phù hợp cho giai đoạn
tiếp theo là hết sức cần thiết. Sau đây, chuyên đề tập trung phân tích tình hình
sản xuất công nghiệp giai đoạn 5 năm 1996-2000 (giai đoạn đầu của thời kỳ
1996-2020 - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nhằm đa nớc ta
trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020).

II-> Vận dụng các phơng pháp thống kê Để Phân tích
thực trạng sản xuất công nghiệp nớc ta thời kỳ 5
năm 1996-2000
1- Thực trạng quy mô và cơ cấu công nghiệp Việt Nam.
1.1- Số lợng và cơ cấu của các cơ sở công nghiệp
Biểu 1: Số cơ sở công nghiệp phân theo khu vực kinh tế và theo ngành
kinh tế
Năm
Khu vực và ngành
1. Khu vực Nhà nớc
- Do trung ơng quản lý

- Do địa phơng quản lý
2. Khu vực Tập thể &T nhân
- Hợp tác xã
- T nhân
- Cá thể
- Hỗn hợp

1995

1996

1973
1879
549
557
1424
1322
612977 623710
1093
1023
4007
4323
606557 616855
1320
1509

1997

Đơn vị tính: Cơ sở
1998

1999

1843
1821
1786
560
575
583
1283
1246
1203
615296 590246 615453
973
967
1090
4469
4347
4181
608250 583352 608314
1604
1580
1868


3. Khu vực có vốn ĐTNN
C. Công nghiệp khai thác
D. Công nghiệp chế biến
E. Công nghiệp điện, ga & nớc
Toàn ngành


439
540
39125 29478
575945 596334
319
317
615389 626129

666
881
959
31344 29109 29749
586129 563282 587948
332
557
501
617805 592948 618198

Nguồn số liệu: Vụ Công nghiệp - Tổng cục thống kê
Biểu 2: Cơ cấu cơ sở công nghiệp phân theo khu vực kinh tế và theo ngành
Đơn vị: %
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
I- Cơ cấu theo khu vực
1. Khu vực Nhà nớc
0,32

0,30
0,30
0,31
0,29
2. Khu vực Tập thể &T nhân
99,61
99,61
99,59 99,54
99,56
3. Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài
0,07
0,09
0,11
0,15
0,16
II- Cơ cấu theo ngành
C. Công nghiệp khai thác
6,36
4,71
5,07
4,91
4,81
D. Công nghiệp chế biến
93,59
95,24
94,87 95,00
95,11
E. Công nghiệp điện, ga & nớc
0,05
0,05

0,05
0,09
0,08
Toàn ngành
100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

Số liệu Biểu 1 và biểu 2 cho thấy:
- Tổng số cơ sở công nghiệp năm 1999 là 618198 cơ sở. Trong đó, khu vực
Nhà nớc có 1786 cơ sở (chiếm 0,29%), khu vực Tập thể & T nhân có 615453 cơ
sở (chiếm 99,56%) và khu vực có vốn ĐTNN có 959 cơ sở (chiếm 0,16%). Nh
vậy, phần lớn cơ sở công nghiệp thuộc khu vực Tập thể & T nhân.
Nếu phân theo ngành thì số cơ sở công nghiệp tập trung chủ yếu trong ngành
công nghiệp chế biến với 587948 cơ sở (chiếm 95,11%). Ngành công nghiệp
khai thác có 29749 cơ sở (chiếm 4,81%). Và ngành sản xuất, phân phối điện, ga
và nớc có 501 cơ sở (chiếm 0,08%).
- Tổng số cơ sở công nghiệp sau 5 năm tăng không đáng kể. Số cơ sở công
nghiệp tăng 2809 cơ sở (từ 615389 cơ sở năm 1995 lên 618198 cơ sở năm
1999), tơng ứng với tăng 0,5%. Tuy nhiên, số cơ sở công nghiệp biến động
không đều qua các năm. Số liệu biểu 2 cho thấy: năm 1997 tăng 10740 cơ sở (so
với 1996), năm 1998 giảm 8324 cơ sở (so với 1997), năm 1999 số cơ sở tiếp tục
giảm thêm 24857 cơ sở. Sau hai năm giảm liên tục, đến năm 2000 số cơ sở công
nghiệp đã tăng 25250 cơ sở tơng ứng với tăng 4,3% (so với 1999).
1.2- Qui mô và cơ cấu lao động công nghiệp.
Biểu 3a: Quy mô lao động phân theo khu vực kinh tế và theo ngành
Đơn vị tính: Ngời

I. Phân theo khu vực kinh tế:
1. Khu vực Nhà nớc
2. Khu vực Tập thể &T nhân
3. Khu vực có vốn ĐTNN

II. Phân theo ngành:
C. Công nghiệp khai thác
D. Công nghiệp chế biến

1995

1996

1997

1998

1999

750090 754453 769165 787431 811899
1778396 1827511 1721352 1700946 1869141
104715 163488 225253 253712 293583
218162 225192 221629 224420 229465
2337794 2455106 2435268 2456703 2677712


E. Công nghiệp điện, ga & nớc
III. Toàn ngành

77245 65154
58873 60966 67446
2633201 2745452 2715770 2742089 2974623

Nguồn số liệu: Vụ Công nghiệp - Tổng cục thống kê


Biểu 3b: Tốc độ phát triển liên hoàn lao động thời kỳ 1995-1999
I. Phân theo khu vực kinh tế
1. Khu vực Nhà nớc
2. Khu vực Tập thể &T nhân
3. Khu vực có vốn ĐTNN
II. Phân theo ngành
C. Công nghiệp khai thác
D. Công nghiệp chế biến
E. Công nghiệp điện, ga & nớc
III. Toàn ngành

1995

1996

1997

Đơn vị tính: %
1998
1999

100
100
100

100,6
102,8
156,1

102,0

94,2
137,8

102,4
98,8
112,6

103,1
109,9
115,7

100
100
100
100

103,2
105,0
84,3
104,3

98,4
99,2
90,4
98,9

101,3
100,9
103,6
101,0


102,2
109,0
110,6
108,5

Biểu 3c: Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế và theo ngành

I. Cơ cấu theo khu vực
1. Khu vực Nhà nớc
2. Khu vực Tập thể &T nhân
3. Khu vực có vốn ĐTNN
II. Phân theo ngành
C. Công nghiệp khai thác
D. Công nghiệp chế biến
E. Công nghiệp điện, ga & nớc
Toàn ngành

1996

Đơn vị tính: %
1999
2000

1997

1998

28,5
67,5

4,0

27,5
66,6
6,0

28,3
63,4
8,3

28,7
62,0
9,3

27,3
62,8
9,9

8,3
88,8
2,9
100

8,2
89,4
2,4
100

8,2
89,7

2,2
100

8,2
89,6
2,2
100

7,7
90,0
2,3
100

Qua 3 biểu trên (biểu 3a, 3b và 3c) ta thấy:
- Lao động đợc sử dụng chủ yếu trong ngành công nghiệp chế biến, chiếm 90
% lao động toàn ngành; trong đó tập trung nhiều nhất trong các ngành: sản xuất
thực phẩm và đồ uống 21%, sản xuất trang phục, thuộc và nhuộm da, lông thú
10,9%; chế biến gỗ và sản xuất các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa...10,8%; dệt 7,5%;
sản xuất các sản phẩm bằng da, và giầy dép 8,6%...
- Nếu xét theo khu vực kinh tế và thành phần kinh tế thì lao động tập trung
nhiều nhất ở khu vực kinh tế tập thể và t nhân (luôn chiếm trên 60%). Khu vực
Nhà nớc chiếm gần 30% lao động toàn ngành. Trong khi đó, khu vực có vốn
ĐTNN chỉ chiếm cha đến 10%. Tuy nhiên, lao động khu vực tập thể và t nhân
đang có xu hớng giảm thể hiện ở tỷ trọng lao động của khu vực này qua các năm
giảm: năm 1996 là 67,5%, năm 1997 là 66,6%, năm 1998 là 63,4%, năm 1999
chỉ còn chiếm 62,0% và năm 2000 là 62,8%. Lao động khu vực kinh tế có vốn
ĐTNN có xu hớng tăng và tăng khá nhanh, thể hiện qua tỷ trọng lao động của
khu vực này tăng từ 4% năm 1996 lên 6% năm 1997, 8,3% năm 1998, 9,3%
năm 1999 và đến năm 2000 đã chiếm 9,9%.



Số liệu biểu 4 cho thấy thấy lao động nữ nhiều hơn lao động nam, nhng tỷ lệ
chi phí cho lao động nữ lại thấp hơn chi phí cho lao động nam. Số lợng lao động
nữ bằng 1,23 lần lao động nam (nữ chiếm 55,1%, nam 44,9%), nhng tổng chi
phí cho việc sử dụng lao động nữ chỉ bằng 82,5% nam (tổng chi phí cho lao
động nữ 45,2%, nam 54,8%). Điều đó đồng nghĩa với thu nhập trực tiếp của lao
động nam cao hơn nhiều lao động nữ (Thu nhập bình quân tháng của 1 lao động
nam là 1116 ngàn đồng/tháng, gấp 1,39 lần thu nhập bình quân tháng của 1 lao
động nữ, là 805 ngàn đồng).
- Lao động nữ tập trung chủ yếu trong ngành công nghiệp chế biến. Một số
ngành có có tỷ lệ lao động nữ ca
o nh: may trang phục 81,5%, sản xuất các sản phẩm từ da và sản xuất giày
dép 79,5%, dệt 69,3%, sản xuất thuốc lá, thuốc lào 53,2%... Đây là những ngành
không đòi hỏi nhiều về sức lực, nhng lại cần có sự cần cù, khéo léo. Do đó, nó
rất phù hợp với lao động nữ.
Biểu 4: Vấn đề giới tính trong lao động công nghiệp
I. Toàn ngành công nghiệp
1- Số lao động
2-Tổng chi phí cho lao động
3- Tổng đóng góp tới BHXH cho ngời LĐ
II. Công nghiệp khai thác
1- Số lao động
2- Tổng chi phí cho lao động
3- Tổng đóng góp BHXH cho ngời LĐ
III. Công nghiệp chế biến
1- Số lợng lao động
2- Tổng chi phí cho LĐ
3- Tổng đóng góp BHXH cho ngời LĐ

Nam (%)


Nữ (%)

Tổng số
(%)

44,9
54,8
70,3

55,1
45,2
29,7

100
100
100

68,1
82
84,2

31,9
18
15,8

100
100
100


41,7
50,7
68,6

58,3
49,3
31,4

100
100
100

Nguốn số liệu: Báo cáo phân tích kết quả điều tra công nghiệp năm 1999
Đóng bảo hiểm xã hội của chủ doanh nghiệp cho ngời lao động (gồm bảo
hiểm xã hội và bảo hiểm y tế) chiếm 10% tổng chi phí cho ngời lao động và
bằng 11% tổng qũi lơng và các khoản có tính chất lơng. Đây là tỷ lệ thấp nhng
một số ngành thu nhập thực tế không cao, lao động nặng nhọc, độc hại lại có tỷ
lệ dới mức trung bình nh: khai thác quặng kim loại 4,5%; khai thác đá và các
mỏ khác 4,9%; sản xuất nhựa và plastic 5,5%... Điều đáng quan tâm ở đây là
các chủ doanh nghiệp đóng bảo hiểm cho lao động nữ lại càng thấp. Nếu một
năm chủ doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội cho lao động nam là 1968 ngàn
đồng thì đóng cho lao động nữ chỉ có 677 ngàn đồng (bằng 1/3 mức đóng cho
lao động nam). Sự chênh lệch quá xa này có thể giải thích bởi 2 nguyên nhân:
một là do mức thu nhập của lao đông nữ thấp hơn lao động nam; nguyên nhân
thứ hai có thể là do một bộ phận không nhỏ lao động nữ không đợc các chủ
doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội cho họ.
1.3- Nguồn vốn và tài sản cố định dùng trong sản xuất công nghiệp.
a) Nguồn vốn sản xuất công nghiệp.
Biểu 5: Quy mô và cơ cấu nguồn vốn công nghiệp phân theo khu vực



Năm
1996
1997
1998
1999

Khu vực

Nhà nớc

Qui mô (tỷ đồng)
Tỷ trọng (%)
Qui mô (tỷ đồng)
Tỷ trọng (%)
Qui mô (tỷ đồng)
Tỷ trọng (%)
Qui mô (tỷ đồng)
Tỷ trọng (%)

73996
46,50
90818
45,80
115772
45,70
127595
41,5

Tập thể & T

nhân
17346
10,90
19036
9,60
22372
8,80
36111
11,7

Đầu t nớc
ngoài
67790
42,60
88439
44,60
115417
45,50
144269
46,8

Toàn ngành
159132
100,00
198293
100,00
253561
100,00
307975
100


Qua số liệu biểu 5 ta thấy:
- Tổng nguồn vốn công nghiệp tính đến thời điểm 31/12/1999 là 307975 tỷ
đồng. Trong đó khu vực Nhà nớc chiếm 41,5%, khu vực t nhân chiếm 11,7% và
khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 46,8%. Trong thời kỳ 1996-1999, nguồn
vốn tập trung ở khu vực Nhà nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài (chiếm
khoảng 90% toàn ngành).
- Cơ cấu nguồn vốn trong những năm qua đã có những thay đổi tích cực. Tỷ
trọng vốn Nhà nớc có xu hớng ngày càng giảm (giảm từ 46,5% năm 1996 xuống
còn 45,8% năm 1997, 45,7% năm 1998 và đến năm 1999 chỉ chiếm 41,5%). Tỷ
trọng vốn đầu t nớc ngoài ngày càng tăng (tăng từ 41,4% năm 1996 lên 45,5%
năm 1998 và 46,8% năm 1999). Tỷ trọng vốn đầu t của khu vực tập thể và t
nhân giảm dần trong 3 năm đầu (1996, 1997, 1998): giảm từ 11,8% năm 1996
xuống còn 8,8% năm 1998. Năm 1999 tỷ trọng vốn của khu vực t nhân đã tăng
lên 11,7%. Với những chính sách của Nhà nớc nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài
và với hàng loạt doanh nghiệp t nhân ra đời theo Luật Doanh nghiệp (có hiệu lực
từ năm 2000), Năm 2000 cơ cấu trên sẽ còn thay đổi.
Tốc độ tăng nguồn vốn hàng năm là khá cao, thể hiện qua số liệu biểu 6:
Biểu 6: Tốc độ tăng trởng vốn sản xuất công nghiệp phân theo khu vực.
Khu vực Nhà nớc
Khu vực tập thể và t nhân
Khu vực có vốn ĐTNN
Toàn ngành

1996
23,7
15,5
28,1
24,6


1997
22,7
9,7
30,5
24,6

1998
27,5
17,5
30,5
27,9

1999
10,2
61,4
25,0
21,5

BQ
20,8
24,5
28,5
24,6

Tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 1996-1999 là 24,6%/năm. Trong đó: khu
vực đầu t nớc ngoài có tốc độ tăng bình quân cao nhất là 28,5%/năm, khu vực
Nhà nớc có tốc độ tăng bình quân chậm nhất 20,8%, khu vực Tập thể và t nhân
tăng bình quân 24,5%/năm.
b) Tài sản cố định: là yếu tố quan trọng trong sản xuất công nghiệp, nó phản
ánh trình độ và khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp.

Biểu7a: Qui mô, cơ cấu tài sản cố định năm 1995-1999 (giá thực tế còn lại)
Năm
1996
1997

Khu vực kinh tế
Quy mô (tỷ đồng)
Tỷ trọng (%)
Quy mô (tỷ đồng)
Tỷ trọng (%)

Nhà nớc
37182
43,9
42201
40,5

TT & TN
11457
13,5
12191
11,7

ĐTNN
36115
42,6
49849
47,8

Tổng số

84754
100,0
104241
100,0


1998
1999

Quy mô (tỷ đồng)
Tỷ trọng (%)
Quy mô (tỷ đồng)
Tỷ trọng (%)

50610
35,4
59283
32,7

12583
8,8
23247
12,8

79715
55,8
99017
54,5

142908

100,0
181547
100,0

Biểu 7b: Tốc độ tăng trởng giá trị tài sản cố đinh thời kỳ 1996-1999
Khu vực Nhà nớc
Khu vực tập thể và t nhân
Khu vực có vốn ĐTNN
Toàn ngành

1996
3,9
6,7
53,1
20,8

1997
13,5
6,4
38,0
23,0

1998
19,9
3,2
59,9
37,1

1999
17,1

84,7
24,2
27,0

BQ
13,4
21,3
43,1
26,8

Từ số liệu biểu 7a và 7b ta thấy:
- Tổng giá trị tài sản cố định toàn ngành công nghiệp tăng khá nhanh. Năm
1996 toàn ngành có 84754 tỷ đồng, đến năm 1997 tăng lên 104241 tỷ đồng
(tăng 23%), năm 1998 là 142908 tỷ (tăng 37,1% so với năm1997) và năm 1999
có 181547 tỷ (tăng 27% so với năm1998). Tính chung cả thời kỳ 1996-1999 thì
tốc độ tăng bình quân 1 năm là 26,8%.
- Tài sản cố định tập trung nhiều nhất trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài.
Bình quân một năm khu vực này chiếm 50,2% toàn ngành, khu vực Nhà nớc
chiếm 38,1% và khu vực tập thể và t nhân chiếm 11,7% giá trị tài sản cố định
toàn ngành công nghiệp.
- Trong ba khu vực thì khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có tốc độ tăng nhanh
nhất bình quân tăng 43,1%/năm, khu vực Nhà nớc tăng bình quân 13,4%/năm,
khu vực Tập thể và t nhân tăng chậm trong 3 năm đầu (dới 7%/năm), nhng với
tốc độ tăng rất cao 84,7% (năm 1999) đã đẩy tốc độ tăng bình quân lên 21,3%.
Mặc dù tốc độ tăng trởng giá trị tài sản cố định khá cao nhng giá trị tài sản
cố định tính bình quân cho một cơ sở sản xuất công nghiệp thì không cao.
Biểu 7c: Giá trị tài sản cố định bình quân 1 cơ sở
1. Khu vực Nhà nớc
2. Khu vực Tập thể và t nhân
3. Khu vực có vốn ĐTNN

Toàn ngành

1996
20853,0
19,82
66879,3
140,00

1997
23983,2
20,31
71850,1
169,23

Đơn vị tính: Triệu đồng/cơ sở
1998
1999
BQ
27792,5 33192,9 26371,5
21,32
37,77
24,8
90482,7 103251,1 86244,2
241,01
293,67
210,4

Số liệu biểu 7c cho thấy giá trị tài sản cố định bình quân một cơ sở sản xuất
công nghiệp ngày càng tăng nhng qui mô vẫn còn nhỏ, bình quân 1 cơ sở chỉ có
210,4 triệu đồng. Nếu tính cho từng khu vực thì giá trị bình quân một cơ sở

thuộc khu vực nhà nớc là 26371,5 triệu đồng, của khu vực t nhân là 24,8 triệu
đồng/cơ sở (năm cao nhất cũng chỉ có 38 triệu đồng) và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài là 86244,2 triệu đồng/doanh nghiệp (cao nhất trong ba khu vực: gấp
3,3 lần khu vực Nhà nớc và cao hơn rất nhiều khu vực t nhân). Với mức trang bị
tài sản thấp nh vậy cho thấy trình độ kỹ thuật công nghệ của cơ sở sản xuất
công nghiệp nớc ta thấp và lạc hậu. Trong 3 khu vực trên có thể thấy khu vực có
vốn ĐTNN là khu vực đầu t nhiều nhất cho việc mua sắm máy móc thiết bị công
nghệ hiện đại, vì giá trị tài sản của khu vực này chiếm 54,5% toàn ngành (cao
hơn tỷ trọng nguồn vốn của khu vực này 7,7%). Do đó, trình độ kỹ thuật công
nghệ của các cơ sở sản xuất thuộc khu vực này cũng vợt xa so với các cơ sở
thuộc các khu vực khác.


1.4- Công nghệ sản xuất
Nhìn chung, công nghiệp là ngành sản xuất đòi hỏi trình độ cao cả về con
ngời và máy móc thiết bị công nghệ. Để có thể đánh giá trình độ công nghệ của
nớc ta hiện nay, trớc hết ta phải xác định tiêu chuẩn đánh giá, phân loại công
nghệ. Nếu căn cứ vào phân loại công nghệ theo các ngành công nghiệp chế biến
( chiếm tỷ trọng lớn về giá trị tài sản cố định 65% ) thì :
- Những ngành có công nghệ thấp là sản xuất lơng thực, thực phẩm, đồ uống;
sản xuất thuốc lá, thuốc lào; dệt; may mặc; sản xuất các sản phẩm từ da, sản
xuât giày dép; chế biến gỗ và sản xuất các sản phẩm từ gỗ và giấy; hoạt động
xuất bản in.
- Những ngành có công nghệ trung bình là: sản xuất than cốc và tinh chề dầu
mỏ; sản xuất hoá chất; sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic; các sản phẩm
từ chất khoáng phi kim loại; sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim loại( trừ
máy móc thiết bị).
- Những ngành có công nghệ cao: sản xuất máy móc thiết bị; sản xuất các
thiết bị điện, điện tử, thiết bị khoa học chính xác và sản xuất các phơng tiện vận
tải.
Theo cách phân loại công nghệ nh trên thì công nghiệp nớc ta gần 60% là

công nghệ thấp, trên 20% là công nghệ trung bình và chỉ có khoảng 20% là
công nghệ cao. So với nhiều nứơc trong khu vực thì trình độ công nghệ của nớc
ta còn thấp hơn rất nhiều:
Bảng 8: Tỷ trọng nhóm ngành công nghệ tính theo giá trị tăng thêm
của một số nớc trong khu vực
Đơn vị %
Tên nớc
Nhóm ngành
Nhóm ngành công
Nhóm ngành
công nghệ thấp
nghệ trung bình
công nghệ cao
1. Singapore
10,5
16,5
73,0
2. Malaysia
24,3
24,6
51,1
3. Thailand
42,7
26,5
30,8
4. Inđonesia
47,7
22,6
29,7
5. Philippine

45,2
25,7
29,1
6. Việt nam
58,7
20,7
20,6
Nguồn số liệu: Báo cáo phân tích kết quả điều tra công nghiệp 1999.
Qua số liệu trên có thể thấy tỷ trọng nhóm ngành công nghệ thấp của ta quá
cao trong khi tỷ trọng nhóm ngành có công nghệ cao lại quá thấp, điều này hoàn
toàn trái ngựơc với các nớc có nền công nghiệp khá phát triển nh Singapore,
Malaysia hay Thailand...nguyên nhân là do nền kinh tế nớc ta vẫn còn là nền
kinh tế chậm phát triển, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế rất thấp do đó không có
điều kiện để đầu t cho việc mua sắm những máy thiết bị kỹ thuật, công nghệ
hiện đại; hơn nữa chúng ta mới đang ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nớc.
Tuy nhiên, các ngành có hàm lợng công nghệ thấp lại là những ngành sử dụng
nhiều lao động, không yêu cầu kỹ thuật cao, mức đầu t vốn vừa phải và sử dụng
nhiều nguyên liệu từ nông nghiệp, khai thác mỏ. Do vậy lại phù hợp với điều
kiện của những nớc nghèo đang phát triển, nông nghiệp còn chiếm u thế, thừa
lao động phổ thông nhng lại thiếu lao động có trình độ chuyên môn, thiếu vốn


nh Việt Nam, Philippine, Inđonesia...Thực tế ở những nớc này cho thấy: nhóm
ngành công nghệ thấp chiếm từ 45%-58,7% giá trị tăng thêm nhng thu hút tới
53%-66% lao động, góp phần làm giảm bớt tình trạng thất nghiệp đang là áp lực
lớn đối với những nớc này.
Qua những phân tích trên đây ta thấy: thực trạng các cơ sở sản xuất công
nghiệp nớc ta hiện nay mới chỉ là tăng về số lợng mà cha có sự đầu t chiều sâu.
Các cơ sở sản xuất nhỏ với lao động thủ công và trình độ kỹ thuật công nghệ

thấp là phổ biến. Đây chính là những yếu tố hạn chế sự tăng trởng và phát triển
của ngành công nghiệp.
2- Phân tích tình hình tăng trởng công nghiệp qua chỉ tiêu giá trị sản
xuất.
Hiện nay, Vụ công nghiệp cha tổng hợp chỉ tiêu giá trị tăng thêm. Do vậy
để phân tích sự tăng trởng cũng nh chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp cần
dựa vào chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp. Đây là chỉ tiêu phản ảnh toàn bộ
kết quả hoạt động sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp trong kỳ.
2.1- Qui mô giá trị sản xuất công nghiệp
Sản xuất công nghiệp trong 5 năm qua đã đạt đợc những kết quả to lớn, góp
phần quan trọng vào sự tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của toàn bộ
nền kinh tế quốc dân. Giá trị Sản xuất công nghiệp liên tục tăng biểu hiện qua số
liệu biểu 9a và đồ thị 1:

Biểu 9a: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo khu vực kinh tế và phân
theo ngành (giá cố định năm 1994).
Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm
Toàn ngành
I. Phân theo khu vực
1. KV Nhà nớc
2. KV TT & TN
3. KV ĐTNN
II. Phân theo ngành
C. Công nghiệp khai thác
D. Công nghiệp chế biến
E. Công nghiệp điện, ga, nớc

1996

118097

1997
134420

1998
151223

1999
168749

2000
194919

58166
28369
31562

64474
31068
38878

69463
33402
48358

73208
37027
58515


82260
44010
68649

15968
94788
7341

18314
107662
8444

21118
120666
9440

24581
133702
10467

25806
157453
11661

Nguồn số liệu: Niên giám thống kê công nghiệp năm 2000- Vụ Công nghiệp


Đồ thị 1: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo khu vực kinh tế thời kỳ
1996-2000.


250000

GO (Tỷ đồng)

200000

Toàn ngành
1. KV Nhà n ớc
2. KV TT & TN
3. KV ĐTNN

150000
100000
50000
0

1996 1997 1998 1999 2000
Qua số liệu biểu 9a và quan sát đồ thị 1 ta thấy:

Năm

- Giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng khá nhanh và đều qua các
năm. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ 118097 tỷ đồng năm 1999 lên 194919
tỷ đồng năm 2000 (tăng 76822 tỷ đồng), bình quân thời kỳ 1996-2000 tăng
19205,5 tỷ đồng/năm.
- Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có tốc độ tăng giá trị sản xuất nhanh nhất
trong ba khu vực. Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực này tăng bình quân
9271,8 tỷ đồng/năm, khu vực Nhà nớc là 6023,5 tỷ đồng/năm, khu vực Tập thể
và t nhân là 3910,3 tỷ đồng/năm.
2.2- Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp.

Biểu 9b: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp 1996-2000
Khu vực kinh tế
Tổng số
1. Khu vực nhà nớc
2. Khu vực tập thể &TN
3. Khu vực có vốn ĐTNN
C. Công nghiệp khai thác
D. Công nghiệp chế biến
E. Công nghiệp điện, ga, nớc

1996
100,00
49,25
24,02
26,73
13,52
80,26
6,22

1997
100,00
47,96
23,11
28,92
13,62
80,09
6,28

1998
100,00

45,93
22,09
31,98
13,96
79,79
6,24

1999
100,00
43,38
21,94
34,68
14,57
79,23
6,20

Đơn vị: %
2000
100,00
42,20
22,58
35,22
13,24
80,78
5,98

Số liệu biểu 9b cho thấy:
- Khu vực Nhà nớc có tỷ trọng giá trị sản xuất cao nhất trong ba khu vực.
Khu vực này luôn chiếm trên 40% giá trị sản xuất toàn ngành (năm 2000 là
thấp nhất cũng chiếm 42,2%, năm cao nhất là năm 1996 chiếm 49,3%). Tuy

nhiên, tỷ trọng giá trị sản xuất của khu vực Nhà nớc đang ngày càng giảm đi.


Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong cơ
cấu giá trị sản xuất công nghiệp. Năm 1996 giá trị sản xuất của khu vực này
mới chỉ chiếm 26,7%, nhng đến năm 2000 đã tăng lên 35,2% (tăng 8,5% trong
5 năm). Nh vậy sự thay đổi cơ cấu là khá nhanh.
Khu vực Tập thể và t nhân có tỷ trọng thấp nhất, chỉ chiếm khoảng 22%
(năm thấp nhất chiếm 21,9%- năm 1999, năm cao nhất là 24%- năm 1996). Vị
trí của khu vực này trong những năm qua bị giảm sút. Tuy nhiên, khu vực này
trong những năm tới sẽ có vị trí xứng đáng hơn, biểu hiện ở tỷ trọng năm 2000
đã cao hơn năm 1999.
- Ngành công nghiệp chế biến giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu công
nghiệp theo ngành. Nó luôn chiếm khoảng 80% giá trị sản xuất công nghiệp
hàng năm. Ngành công nghiệp khai thác chiếm khoảng 14 % và ngành công
nghiệp điện, ga và nớc chiếm khoảng 6%.
Nh vậy, mặc dù vai trò của khu vực Nhà nớc ngày càng giảm, song nó vẫn là
khu vực tạo ra giá trị sản xuất nhiều nhất và qua đó vẫn giữ vị trí chủ đạo. Và
hoạt động sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu trong ngành công nghiệp chế
biến.
2.3- Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp
Sản xuất công nghiệp liên tục đạt tốc độ tăng trởng cao trong 5 năm qua,
bình quân toàn ngành công nghiệp tăng 13,5%/năm và tăng đều ở cả 3 khu vực.
Điều này đợc thể hiện qua biểu 9c:
Biểu 9c: Tốc độ tăng liên hoàn giá trị sản xuất công nghiệp theo khu vực
và theo ngành thời kỳ 1996-2000
Đơn vị tính: %
Năm
Khu vực và ngành
1. Khu vực nhà nớc

2. Khu vực tập thể và t nhân
3. Khu vực có vốn ĐTNN
C. Công nghiệp khai thác
D. Công nghiệp chế biến
E. Công nghiệp điện, ga, nớc
Toàn ngành

1996
11,9
11,5
21,7
14,7
13,8
18,5
14,2

1997
10,8
9,5
23,2
14,7
13,6
15,0
13,8

1998
7,7
7,5
24,4
15,3

12,1
11,8
12,5

1999
5,4
10,9
21,0
16,4
10,8
10,9
11,6

2000
12,4
18,9
17,3
5,0
17,8
11,4
15,5

BQ
9,6
11,6
21,5
13,1
13,6
13,5
13,5


Qua số liệu biểu 9c ta rút ra một số nhận xét sau:
- Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài luôn giữ đợc tốc độ tăng trởng cao:
năm thấp nhất là 17,3% (năm 2000), năm cao nhất là 24,4% (năm 1998). Tốc độ
tăng bình quân 1 năm của thời kỳ 1996-2000 là 21,4%. Đây là khu vực có tốc độ
tăng trởng cao nhất. Tuy nhiên, trong hai năm gần đây tốc độ tăng đã giảm: năm
1999 giảm 3,4% (giảm từ 24,4% năm 1998 xuống 21% năm 1999), năm 2000
giảm 3,7% (giảm từ 21% năm 1999 xuống còn 17,3%). Nguyên nhân của sự sút
giảm này một phần là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ (năm
1997), phần nữa là do môi trờng đầu t cha hấp dẫn đợc các chủ đầu t nớc ngoài.
Ngoài ra, khó khăn trong vấn đề tìm thị trờng đầu ra khiến cho việc mở rộng sản
xuất gặp nhiều khó khăn.


×