Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Tình Hình Sản Xuất Công Nghiệp Việt Nam Thời Kỳ 1996-2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.68 KB, 66 trang )

Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

Luận văn tốt nghiệp

Lời nói đầu
Sau 15 năm thực hiện đổi mới, chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập
trung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa, nền kinh tế nớc ta đà có những khởi sắc và đạt đợc những kết quả to lớn, nền kinh tế phát
triển với tốc độ khá cao, tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm thời kỳ 19911995 là 8,18% và thời kỳ 1996-2000 là 6,94%, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch
theo hớng tích cực- tăng dần tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm
dần tỷ trọng của ngành nông nghiệp. Đóng góp vào những thành tựu to lớn này
có vai trò rất quan trọng của ngành công nghiệp. Sự tăng trởng cao và ổn định
(hàng năm đều tăng trên 10%- thời kỳ 1991-2000) của sản xuất công nghiệp
trong những năm qua là nhân tố quyết định của sự chuyển dịch cơ cấu chung
của nền kinh tế và nội bộ ngành công nghiệp. Trong quá trình phát triển kinh tế,
ngành công nghiệp có vị trí và vai trò ngày càng quan trọng - giữ vai trò chủ
đạo trong cơ cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ.
Đại hội Đảng lần thứ VIII (năm 1996) đà đặt ra mục tiêu từ nay đến năm
2020 cơ bản đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp. Để đạt đợc mục tiêu này
đòi hỏi sự nỗ lực, cố gắng hết mình của các ngành các cấp, nhất là ngành công
nghiệp. Đây là nhiệm vụ hết sức khó khăn đối với ngành công nghiệp.
Thời kỳ 1996-2000 là thời kỳ thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu mà Đại hội Đảng lần thứ VIII đÃ
đề ra. Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng sản xuất công nghiệp trong
thời kỳ này là rất cần thiết nhằm đánh giá những khó khăn và thuận lợi của
ngành công nghiệp trong quá trình phát triển. Trên cơ sở đó tìm ra những giải
pháp góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển của ngành công nghiệp nhằm đạt đợc mục tiêu mà Đại hội Đảng lần thứ VIII đà đề ra. Qua thời gian thực tập tại
Vụ Công nghiệp - Tổng cục Thống kê, có thời gian nghiên cứu và có dịp tiếp
xúc với những số liệu thống kê về tình hình công nghiệp Việt Nam, cộng với lợng kiến thức lý luận đà tích luỹ đợc tại trờng, em chọn đề tài cho luận văn tốt
nghiệp của mình là:
"Vận dụng một số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sản
xuất công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996-2000"


Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có ba chơng:
Chơng I : Một số vấn đề lý luận chung.
1


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

Luận văn tốt nghiệp

Chơng II : Vận dụng một số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình sản
xuất công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996-2000.
Chơng III : Những đánh giá, kiến nghị.
Tuy nhiên, do công nghiệp là lĩnh vực nghiên cứu rộng, sự hiĨu biÕt thùc tÕ
cha nhiỊu, kiÕn thøc lý ln cịng nh thời gian nghiên cứu và điều kiện tài liệu
còn hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận đợc sự chỉ bảo tận tình của các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ, chuyên viên
Vụ Công nghiệp - Tổng cục Thống kê và các bạn đọc để luận văn đợc hoàn
chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS. TS. Phạm Ngọc Kiểm đà tận tình
hớng dẫn, chỉ bảo để em có thể hoàn thành chuyên đề này. Em cũng xin chân
thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Thống kê và các cán bộ, chuyên viên
Vụ Công nghiệp Tổng cục thống kê, đà nhiệt tình giúp đỡ trong suốt thời
gian thực tập và có những đóng góp cho luận văn để luận văn đợc hoàn chỉnh
hơn.

2


Luận văn tốt nghiệp


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

Mục lục
Lời nói đầu
Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung

I.> Khái niệm đặc điểm và vai trò của ngành công nghiệp
1. Khái niệm và đặc điểm sản xuất công nghiệp
2. Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
3. Đờng lối phát triển công nghiệp của Đảng trong thời kỳ đổi mới
4. Hệ thống phân ngành công nghiệp trong bảng phân ngành ISIC
II.> Một số chỉ tiêu phân tích tình hình phát triển công nghiệp
1. Cơ sở sản xuất
2. Lao động
3. Giá trị sản xuất
4. Giá trị tăng thêm
5. Tài sản cố định
III.> Lựa chọn một số phơng pháp thống kê để phân tích tình hình
sản xuất công nghiệp
1. Lý luận chung về phân tích thống kê
2. Các phơng pháp thống kê thờng sử dụng trong phân tích công
nghiệp
2.1. Phơng pháp so sánh
2.2. Phơng pháp phân tổ
2.3. Phơng pháp chỉ số
2.4. Phơng pháp dÃy số thời gian
Chơng II: Vận dụng một số phơng pháp thống kê để phân
tích tình hình sản xuất công nghiệp Việt
Nam thời kỳ 1996-2000


I.> Khái quát tình hình phát triển công nghiệp thời kỳ 1986-1995
1. Những thành tựu
2. Những mặt tồn tại, yếu kém
II.> Phân tích thực trạng công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996-2000
1. Tình hình tăng trởng kết quả sản xuất công nghiệp
1.1. Quy mô và tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp
1.2. Quy mô và tốc độ tăng trởng giá trị tăng thêm
2. Tình hình sử dụng các yếu tố nguồn lực
2.1. Quy mô và tốc độ tăng cơ sở sản xuất công nghiệp
2.2. Quy mô và tốc độ tăng lao động công nghiệp
2.3. Nguồn vốn và tài sản cố định

Trang
1
3
3
3
5
6
9
13
13
13
13
14
15
16
16
18
18

19
21
22
26

26
26
27
28
28
29
33
34
34
35
38
3


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

2.4. Công nghệ sản xuất
3. Cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp thời kỳ 1996-2000
3.1. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu giữa các khu vực kinh tế
3.2. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành công nghiệp
4. Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất cơ bản
4.1. Năng suất lao động
4.2. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

5. Dự báo giá trị sản xuất công nghiệp năm 2001, 2002
Chơng III: Những đánh giá, kiến nghị

I.> Đánh giá tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam thời kỳ 19962000
1. Những thành tựu đà đạt đợc
2. Những tồn tại, yếu kém
II.> Những kiến nghị và giải pháp góp phần phát triển ngành công
nghiệp nớc ta trong những năm tới.
1. Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế
cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu
2. Tăng cờng đầu t cho công tác nghiên cứu thị trờng.
3. Tạo nguồn vốn và quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn vốn
4. Tăng cờng đầu t đổi mới công nghệ cho ngành công nghiệp
5. Mở rộng quan hệ kinh tế với quốc tế
6. Tăng cờng đầu t cho công tác đào tạo cán bộ làm công tác quản lý và
công nhân kỹ thuật
7. Đẩy mạnh hơn nữa việc tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc
8. Tăng cờng và hoàn thiện hệ thống quản lý công nghiệp theo ngành
kinh tế kỹ thuật
III.> Những kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác tổ chức thống kê
công nghiệp
1. Thành lập bộ phận đăng ký doanh nghiệp trung tâm
2. Tiến hành điều tra quốc gia
3. Tiến hành các cuộc điều tra chọn mẫu
4. Điều tra tháng, quý và tính chỉ số sản xuất
5. Đổi mới công tác phơng pháp chế độ thống kê
6. Phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thống kê
7. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê công nghiệp và
các phơng pháp phân tích.
Kết luận

Phụ lục

41
42
43
47
51
51
53
54
57
57
57
60
63
63
63
64
64
65
66
66
66
67
67
67
67
67
68
69

69
70
71
4


Luận văn tốt nghiệp

Tài liệu tham khảo

Khoa Thống kê - trêng §HKTQD

72

5


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

Luận văn tốt nghiệp
Chơng I

Một số vấn đề lý luận chung
I.> khái niệm, đặc điểm và vai trò của ngành công nghiệp.

1- Khái niệm và đặc điểm sản xuất công nghiệp.
1.1. Khái niệm công nghiệp.
Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất - một bộ
phận cấu thành nền sản xuất vËt chÊt cđa x· héi. C«ng nghiƯp bao gåm ba loại
hoạt động chủ yếu: khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu

nguyên thuỷ, sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và của
nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mÃn những nhu cầu của xÃ
hội, khôi phục giá trị sử dụng của các sản phẩm đà đợc tiêu dùng trong quá
trình sản xuất và sinh hoạt. Để thực hiện ba loại hoạt động cơ bản đó, dới sự tác
động của phân công lao động xà hội, trên cơ sở của tiến bé cđa khoa häc c«ng
nghƯ, trong nỊn kinh tÕ qc dân hình thành hệ thống các ngành công nghiệp:
ngành công nghiệp khai thác tài nguyên khoáng sản, động thực vật; ngành công
nghiệp chế biến và ngành công nghiệp sản xuất, phân phối điện, ga và nớc.
Qua những nội dung trình bày ở trên, có thể thấy công nghiệp là một ngành
kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, bao gồm một hệ thống các
ngành sản xuất chuyên môn hoá, mỗi ngành chuyên môn hoá hẹp đó lại bao
gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều loại hình thức khác nhau.
Trên góc độ trình độ kỹ thuật và hình thức tổ chức sản xuất, công nghiệp còn đợc cụ thể hoá bằng các khái niệm khác nhau nh: công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp; công nghiệp lớn và công nghiệp vừa và nhỏ; công nghiệp nằm trong
n«ng th«n, c«ng nghiƯp n«ng th«n; c«ng nghiƯp qc doanh và công nghiệp
ngoài quốc doanh.

1.2. Những đặc điểm chủ yếu của sản xuất công nghiệp.
Ngành công nghiệp có những đặc điểm riêng có, khác với những ngành
kinh tế khác (ngành nông, lâm nghiệp; ngành thơng nghiệp; ngành xây dựng cơ
bản; ngành vận tải; ngành phục vụ) đó là:
Về công nghệ sản xuất: trong công nghiệp, quá trình tác động trực tiếp
bằng các phơng pháp cơ lý hoá của con ngời làm thay đổi các đối tợng lao
động thành các sản phẩm thích ứng với nhu cầu của con ngời lµ chđ u. Trong
6


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

Luận văn tốt nghiệp


công nghiệp ngày nay, phơng pháp công nghệ sinh học cũng đợc ứng dụng
rộng rÃi, đặc biệt là công nghệ thực phẩm.
Về sự biến đổi của các đối tợng lao động sau mỗi chu kỳ sản xuất: sau
mỗi chu kỳ sản xuất, các đối tợng lao động của quá trình sản xuất công nghiệp
đợc thay đổi hoàn toàn về chất, từ công dụng cụ thể này chuyển sang các công
dụng cụ thể khác. Hoặc mỗi loại nguyên liệu sau quá trình sản xuất có thể tạo
ra nhiều sản phẩm có công dụng khác nhau.
Về công dụng kinh tế của sản phẩm: sản phẩm công nghiệp có khả năng
đáp ứng nhiều loại nhu cầu ở các trình độ ngày càng cao của xà hội. Sản xuất
công nghiệp là hoạt động duy nhất tạo ra các sản phẩm thực hiện chức năng là
các t liệu lao động trong các ngành kinh tế.
Trong quá trình phát triển, công nghiệp luôn luôn là ngành có điều kiện
phát triển về mặt kỹ thuật, tổ chức sản xuất, lực lợng sản xuất phát triển nhanh
ở trình độ cao, nhờ đó mà quan hệ sản xuất có tính tiên tiến hơn các ngành
khác.
Lao động trong lÜnh vùc c«ng nghiƯp cã tÝnh tỉ chøc, kû lt cao, có tác
phong lao động công nghiệp.
Trong công nghiệp, sự phân công lao động ngày càng sâu là điều kiện
tiền đề để phát triển nền sản xuất hàng hoá ở trình độ và tính chất cao hơn các
ngành khác.
2- Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
Công nghiệp là một trong những ngành sản xuất vËt chÊt cã vai trß rÊt quan
träng trong nỊn kinh tế quốc dân. Vai trò của nó đợc thể hiện trên các mặt sau:
Công nghiệp là một bộ phận hợp thành cơ cấu công - nông nghiệp - dịch
vụ. Do những đặc điểm vốn có của nó, trong quá trình phát triển nền kinh tế lên
nền sản xuất lớn, công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở thành ngành có vị
trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế đó.
Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xà hội là tạo ra sản phẩm để thoả
mÃn nhu cầu ngày càng cao của con ngời. Trong quá trình sản xuất ra của cải

vật chất, công nghiệp không những chỉ là ngành khai thác tài nguyên mà còn
tiếp tục chế biến các loại nguyên liệu nguyên thuỷ đợc khai thác và sản xuất từ
các loại tài nguyên khoáng sản, động thực vật thành các sản phẩm trung gian
7


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

Luận văn tốt nghiệp

để sản xuÊt ra s¶n phÈm cuèi cïng, nh»m tho¶ m·n nhu cầu vật chất và tinh
thần của con ngời.
Sự phát triển của công nghiệp là yếu tố có tính chất quyết định để thực
hiện quá trình công nghiệp hoá và hiện đaị hóa toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế lên nền sản xuất lớn, tùy theo trình độ
phát triển của bản thân công nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế; xuất phát từ
những đặc điểm và điều kiện cụ thể của mỗi nớc, mỗi thời kỳ cần phải xác định
đúng vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, hình thành cơ cấu công
nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ hợp lý. Đó là một trong những nhiệm vụ quan
trọng của việc tổ chức nền kinh tế, nhằm đạt đợc đợc những mục tiêu chiến lợc
phát triển nền kinh tế - xà hội của mỗi nớc.
Ngành công nghiệp có những điều kiện để tăng nhanh tốc độ phát triển
khoa học, công nghệ, ứng dụng các thành tựu khoa học- công nghệ đó vào sản
xuất, có khả năng và điều kiện sản xuất hoàn thiện nên lực lợng sản xuất trong
công nghiệp phát triển nhanh hơn các ngành kinh tế khác. Do quy luật quan
hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất, Công
nghiệp có đợc hình thức quan hệ sản xuất tiên tiến. Tính tiên tiến về các hình
thức quan hệ sản xuất, sự hoàn thiện nhanh về các mô hình tổ chức sản xuất đÃ
làm cho công nghiệp có khả năng định hớng, thúc đẩy các ngành kinh tế khác
phát triển.

Công nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm làm chức năng t liệu lao
động trong các ngành kinh tế. Do đó nó có vai trò quyết định trong việc cung
cấp các yếu tố đầu vào để xây dựng cơ sở vật chất cho toàn bộ các ngành kinh
tế quốc dân.
Công nghiệp là một trong những ngành đóng góp một phần quan trọng
vào việc tạo ra thu nhập quốc dân, tích luỹ vốn để phát triển nền kinh tế. Do đó,
nó có vai trò quan trọng trong việc giải quyết những nhiêm vụ có tính chất
chiến lợc của nền kinh tế - xà hội nh: tạo việc làm cho hàng vạn lao động mỗi
năm, xoá bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa miền xuôi và miền
núi.v.v...
Nh vậy có thể thấy, trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta theo định
hớng XHCN, ngành công nghiệp luôn giữ vai trò chủ đạo. Nó có khả năng tạo
ra động lực và định hớng sự phát triển các ngành kinh tế khác lên nền s¶n xt
lín.

8


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

Luận văn tốt nghiệp

3- Đờng lối phát triển công nghiệp của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới (từ sau Đại hội VI năm 1986 đến Đại hội IX năm 2001).
Thời kỳ đổi mới mở đầu bằng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (năm
1986), tiếp đó Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991), Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VIII (năm 1996) và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (năm
2001). Nội dung đờng lối phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng
thời kỳ này đà đợc đổi mới, toàn diện, thể hiện trên các khía cạnh chủ yếu sau:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Tăng tốc độ phát triển công nghiệp, phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp
chế biến, phát triển công nghiệp nông thôn.
Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với nhiều loại hình sở
hữu khác nhau: công nghiệp quốc doanh, công nghiệp t bản Nhà nớc, công
nghiệp tập thể, công nghiệp t nhân và công nghiệp cá thể, trong đó công nghiệp
quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc là nòng cốt
trong kinh tế quốc doanh, là một lực lợng vật chất quan trọng để thực hiện các
chính sách kinh tế vĩ mô.
Tổ chức sắp xếp lại sản xuất công nghiệp, trớc hết là tổ chức sắp xếp lại
hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng hạn chế phạm vi hoạt động của loại
hình doanh nghiệp này vào những ngành, những lĩnh vực then chốt, nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp
quốc doanh trong quá trình phát triển công nghiệp theo định hớng xà hội chủ
nghĩa. Đồng thời nâng cao trình độ tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành
một số đơn vị sản xuất kinh doanh qui mô lớn, tạo tiền đề ứng dụng công nghệ
hiện đại, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Chủ trơng xây dựng nền kinh tế mở, kết hợp một cách hợp lý chiến lợc
hớng mạnh vào xuất khẩu với chiến lợc đẩy mạnh sản xuất hàng hóa thay thế
nhập khẩu.
Đổi mới cơ chế quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp và đổi mới
kinh doanh nội bộ các doanh nghiệp, đặc biệt là hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc. Sự đổi mới đó phải đợc thực hiện theo hớng: phân định rõ chức năng nhiệm
vụ quản lý Nhà nớc về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh. Toàn bộ cơ chế
quản lý đó đợc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ từ cơ chế quản lý tập
trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế quản lý nền kinh tế vận hành theo cơ chế
thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc.
9


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD


Luận văn tốt nghiệp

Chiến lợc phát triển công nghiệp thời kỳ 2001- 2010 theo báo cáo tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (tháng 4/2001) của Đảng gồm những nội
dung chủ yếu sau:
Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế
cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu, nh chế biến
nông, lâm, thuỷ sản, may mặc, da - giày, điện tử - tin học, một số sản phẩm cơ
khí và hàng tiêu dùng...
Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng: dầu khí, luyện
kim, cơ khí chế tạo, hoá chất cơ bản, phân bón, vật liệu xây dựng...với bớc đi
hợp lý, phù hợp với điều kiện vốn, công nghệ, thị trờng, phát huy đợc hiệu quả.
Phát triển mạnh các ngành công nghiệp công nghệ cao, nhất là công
nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, tự động hoá. Chú trọng phát triển công
nghiệp sản xuất phần mềm tin học thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển vợt
trội.
Phát triển các cơ sở công nghiệp quốc phòng cần thiết, kết hợp công
nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng.
Quy hoạch phân bố hợp lý công nghiệp trên cả nớc. Phát triển có hiệu
quả các khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng một số khu công nghệ cao,
hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tế mở.
Phát triển rộng khắp các cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ và vừa với
ngành, nghề đa dạng. Đổi mới nâng cấp công nghệ trong các cơ sở hiện có để
nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả. Sử dụng phù hợp các công nghệ có
khả năng thu hút nhiều lao động. Phát triển nhiều hình thức liên kết giữa các
doanh nghiệp nhỏ, vừa và lớn, giữa sản xuất nguyên liệu với chế biến, tiêu thụ
sản phẩm trên cơ sở đảm bảo hài hoà về lợi ích. Tăng tỷ lệ nội địa hoá trong
công nghệ gia công, lắp ráp. Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm,
bảo hộ sở hữu công nghiệp, bảo vệ môi trờng.
Tốc độ tăng trởng giá trị gia tăng công nghiệp bình quân trong 10 năm

tới đạt khoảng 10-10,5%/năm. Đến năm 2010, công nghiệp và xây dựng chiếm
40 - 41% GDP và sử dụng 23-24% lao động. Giá trị xuất khẩu công nghiệp
chiếm 70-75% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Đảm bảo cung cấp đủ và an
toàn năng lợng (điện, dầu khí, than, đáp ứng đủ nhu cầu về thép xây dựng, phân
lân, một phần phân đạm; cơ khí chế tạo đáp ứng 40% chu cầu trong nớc, tỷ lệ
nội địa hoá trong sản xuất xe cơ giới, máy và thiết bị đạt 60-70%; công nghiệp
10


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

Luận văn tốt nghiệp

điện tử thông tin trở thành ngành mũi nhọn; chế biến hầu hết nông sản xuất
khẩu; công nghiệp hàng tiêu dùng đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và đáp ứng
và tăng nhanh xuất khẩu.
4- Hệ thống Phân ngành công nghiệp trong bảng phân ngành kinh tế quốc
dân (ISIC)
Nguyên tắc phân ngành kinh tế quốc dân: việc phân ngành kinh tế quốc dân
xuất phát từ tính phân công lao động xà hội, biểu hiện sự khác nhau về qui
trình công nghệ của các hoạt động kinh tế để tạo ra sản phẩm và dịch vụ.
Hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân hiện nay có những đặc điểm khác so
với hệ thống phân ngành cũ:
Hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân (ISIC) không phân biệt thành hai
lĩnh vực sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất nh các bảng phân ngành
trớc đây.
Hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân (ISIC) xuất phát từ đặc điểm quy
trình công nghệ để phân chia thành các ngành khác nhau.
Hệ thống ngành kinh tế quốc dân (ISIC) đợc phân loại chi tiết từ ngành
cấp I đến ngành cấp IV. Trong từng ngành công nghiệp cấp I căn cứ theo quy

trình công nghệ mà hệ thống phân ngành phân chia tới các ngành cấp II, cấp III
và cấp IV ở tất cả các ngành.
Từ năm 1994, Việt Nam áp dụng hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân
theo chuẩn quốc tế (ISIC), theo đó, ngành Công nghiệp đợc phân chia thµnh 3
ngµnh cÊp I ký hiƯu lµ C, D vµ E; 30 ngµnh cÊp II, 75 ngµnh cÊp III vµ 143
ngành cấp IV.

4.1- Ngành công nghiệp khai thác (C)- (từ ngµnh 10-14)
Bao gåm 5 ngµnh cÊp II, 10 ngµnh cÊp III và 12 ngành cấp IV. Ngành công
nghiệp khai thác mỏ gồm các hoạt động sau:
Khai thác các chất có sẵn trong thiên nhiên gồm: các chất rắn nh than
đá, quặng kim loại đen, quặng kim loại màu, đá, c¸t, sái, cao lanh, khai th¸c
muèi má... C¸c chÊt ë dạng lỏng nh: dầu thô... Các chất ở dạng khí nh khí tự
nhiên... Khai thác bằng hầm lò lộ thiên hay giÕng ngÇm.

11


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

Luận văn tốt nghiệp

Các hoạt động phụ trợ đợc thực hiện gắn liền với hoạt động chính trong
một mỏ khai thác nh xay, nghiền, mài, đánh bóng, làm sạch, tuyển chọn và
làm giàu khoáng vật mà không làm thay đổi thành phần hóa học của quặng.
Hoạt động thu gom than cứng, than non và than bùn.
Sản xuất than bánh hoặc nhiên liệu rắn có chứa than cứng, than non, than
bùn.
4.2- Ngành công nghiệp chế biến (D)- (từ ngành 15 đến 37).
Ngành công nghiệp chế biến gồm các hoạt động làm thay đổi về mặt lý,

hoá học của vật liệu hoặc làm thay đổi các thành phần cấu thành của nguyên
vật liệu, bán thành phẩm thành các sản phẩm mới. Các hoạt động đó có thể tiến
hành bằng máy móc hoặc thủ công, trong nhà máy hoặc ở tại nhà của ngời thợ
và sản phẩm làm ra đợc bán buôn hay bán lẻ.
Ngành công nghiệp chế biến thể hiện trình độ kỹ thuật tiên tiến của mỗi nớc nên trong các chỉ tiêu phân loại là nớc phát triển, đang phát triển và chậm
phát triển ngời ta chọn tỷ trọng công nghiệp chế biến trong tổng sản phẩm
trong nớc chứ không phải tỷ trọng của toàn ngành công nghiệp.
Ngoài những hoạt động đợc kể ở trên (từ ngành 15-37), ngành công nghiệp
chế biến bao gồm cả các hoạt động lắp ráp sản phẩm, gia công các chi tiết và
làm các công việc xử lý và tráng phủ kim loại, các công việc xử lý cơ học
thông thờng trên cơ sở nhận gia công nh: sơn, tôi, in, mạ, đánh bóng, nhuộm
màu...hoặc các hoạt động chuyên môn khác trên kim loại. Các hoạt động này
đợc phân vào cùng nhóm với sản xuất sản phẩm đó. Hoạt động lắp ráp, gia
công đợc coi là ngành công nghiệp chế biến là những hoạt động lắp ráp gắn
liền với quá trình tạo ra sản phẩm đợc xếp vào cùng ngành công nghiệp chế
biến.v.v...
4.3- Ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nớc (E) - (ngành 40-41).
Ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nớc gồm các hoạt động sau:
Hoạt động sản xuất tập trung, truyền tải và phân phối điện để bán cho
các đơn vị sản xuất kinh doanh và các hộ gia đình. Nguồn điện có thể là thuỷ
điện, nhiệt điện, điện nguyên tử, năng lợng mặt trời, thuỷ triều... Nó bao gồm
cả điện do các xởng điện (nằm trong các xí nghiệp) sản xuất ra bán cho bên
ngoài cũng nh cÊp cho xÝ nghiƯp chđ qu¶n.

12


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

Luận văn tốt nghiệp


Hoạt động sản xuất nhiên liệu khí ga là sản phẩm của ga đợc chế biến từ
khí cácbon của than hoặc trộn lẫn giữa ga chế biến với ga tự nhiên hoặc với
xăng, với các chất khác và phân phối nhiên liệu khí bằng hệ thống đờng ống
dẫn tới các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất kinh doanh và các đối tợng sử dụng
khác.
Hoạt động sản xuất và phân phối nớc nóng và hơi nớc cho mục đích sởi
ấm, làm nhiệt năng và cho các mục đích khác.
Hoạt động khai thác, lọc và phân phối nớc (không phải nớc nóng) cho
các hộ gia đình, cho các cơ sở sản xuất kinh doanh và những ngời tiêu dùng
khác.

Hệ thống ngành công nghiệp cấp II theo bảng phân ngành 1994 (ISIC).
MN
C
10
11
12
13
14
D
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25
26
27

Ngành

Công nghiệp khai thác:
Khai thác than cứng, than non, than bùn.
Khai thác dầu thô và khí tự nhiên.
Khai thác quặng Uranium và quặng Thorium.
Khai thác quặng kim loại.
Khai thác đá và các mỏ khác.
Công nghiệp chế biến:
Sản xuất thực phẩm và đồ uống.
Sản xuất thuốc lá, thuốc lào.
Dệt.
Sản xuất trang phục, thuộc và nhuộm da lông thú.
Thuộc, sơ chế da, sản xuất vali, túi sách, giày dép.
Chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre nứa
Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy.
Xuất bản, in và sao các bản ghi.
Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế.
Sản xuất hoá chất và các sản phẩm từ hoá chất.
Sản xuất các Sản phẩm từ cao su và plastic.
Sản xuất các Sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại.
Sản xuất kim loại.
13



Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
E
40
41

Ii.>

Luận văn tốt nghiệp

Sản xuất các sản phẩm từ kim loại (trừ máy móc thiết bị).
Sản xuất máy móc thiết bị cha đợc phân vào đâu.
Sản xuất thiết bị văn phòng và máy tính.
Sản xuất máy móc, thiết bị điện.
Sản xuất radio, tivi, thiết bị truyền thông.
SX dụng cụ y tế, thiết bị chính xác, dụng cụ quang học đồng hồ.
Sản xuất xe có động cơ và rơmoóc.
Sản xuất phơng tiện vận tải khác.
Sản xuất giờng tủ, bàn ghế và các SP cha đợc phân vào đâu.
Tái chế.
Công nghiệp điện, ga và nớc:

Sản xuất điện, khí đốt hơi nớc và nớc nóng.
Khai thác, lọc và phân phối nớc.

Một số chỉ tiêu phân tích tình hình phát triển
công nghiệp

1- Cơ sở sản xuất:
Cơ sở sản xuất là một đơn vị kinh tế, đăng ký dới một hình thức sở hữu, có
một hay nhiều hoạt động kinh tế, đợc đặt trong một hay nhiều địa điểm khác
nhau, có t cách pháp nhân và hạch toán kinh tế đầy đủ.
Cơ sở sản xuất đợc thể hiện dới các loại hình thuộc mọi thành phần kinh tế
nh: doanh nghiệp Nhà nớc trung ơng quản lý; doanh nghiệp Nhà nớc địa phơng
quản lý, Hợp tác xÃ, doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh, công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có vốn Nhà nớc, doanh nghiệp 100% vốn nớc
ngoài, doanh nghiệp Nhà nớc liên doanh với nớc ngoài, hợp tác xà liên doanh
với nớc ngoài, các loại hình khác liên doanh với nớc ngoài, hợp đồng hợp tác
kinh doanh.
2. Lao động
Lao động của doanh nghiệp là số lao động do doanh nghiệp quản lý, sử
dụng và trả công, trả lơng.
Với khái niệm trên lao động của doanh nghiệp sẽ không bao gồm:
Những ngời nhận vật liệu về làm tại gia đình họ (lao động gia đình)
Những ngời đang học nghề của các trung tâm gửi ®Õn.

14


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

Luận văn tốt nghiệp


Những ngời là phạm nhân đi lao động cải tạo.
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, lao động của doanh nghiệp đợc chia theo
nam, nữ; lao dộng trực tiếp, lao động gián tiếp; lao động kỹ thuật và những
phân tổ khác.
3- Giá trị sản xuất công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp là toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất công
nghiệp tạo ra trong thời kỳ báo cáo. Giá trị sản xuất bao gồm các yếu tố sau:
a) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ:
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm: là những sản phẩm đợc sản xuất bằng
nguyên vật liệu của doanh nghiệp, những sản phẩm do doanh nghiệp đa
nguyên vật liệu đi gia công ở đơn vị khác.
Doanh thu tiêu thụ các sản phẩm, các phế phẩm, phế liệu.
Doanh thu bán điện cho bên ngoài gồm: điện do doanh nghiệp tự sản
xuất dùng không hết và điện do doanh nghiệp mua về dùng không hết đem bán.
Giá trị của tài sản cố định tự chế tự trang bị lại; giá trị sản phẩm do
doanh nghiệp sản xuất ra đem góp vốn liên doanh với đơn vị khác.
Doanh thu dịch vụ công nghiệp làm cho bên ngoài nh: doanh thu gia
công làm cho bên ngoài, doanh thu từ sửa chữa thiết bị máy móc và công việc
có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài, LÃi gộp của hàng hoá mua vào rồi
bán ra không qua chế biến.
Doanh thu dịch vụ phi công nghiệp : là các khoản thu cho thuê thiết bị
máy móc, nhà xởng, kho tàng; thu từ dịch vụ vận tải cho bên ngoài; thu từ bán
bản quyền phát minh sáng chế, cho thuê nhÃn mác và các hoạt động khác ngoài
công nghiệp không hạch toán riêng đợc...
b) Giá trị chênh lệch ( ) giữa cuối kỳ và đầu kỳ chi phí sản xuất dở dang, bán
thành phẩm, tồn kho thành phẩm, giá trị hàng hoá đang trên đờng đi tiêu thụ
cha thu đợc tiền.
c) Giá trị thặng d: Là phần thu đợc của doanh nghiệp sau khi đà trừ đi các
khoản chi phí vật chất, chi phí dịch vụ, chi phí nhân công, khấu hao tài sản cố

dịnh và thuế sản xuất phải nộp cho Nhà nớc. Giá trị thặng d gồm: lợi nhuận trớc thuế, lÃi trả tiền vay và một số khoản khác.
4- Giá trị tăng thªm:
15


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

Luận văn tốt nghiệp

Là phần giá trị mới tạo ra của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Giá trị tăng thêm gồm các yếu tố:
Chi phí nhân công (thu của ngời sẩn xuất).
Khấu hao tài sản cố định: là giá trị khấu hao tài sản cố định đà trích
trong kỳ. Đó là khấu hao các thiết bị, máy móc, nhà xởng, thiết bị văn phòng,
thiết bị quản lý. Một số doanh nghiệp do đất và các vật kiến trúc phải mua hoặc
đợc định giá để đóng góp vào liên doanh nh một tài sản cố định khác... nên đÃ
tiến hành khấu hao nh tài sản cố định khác để thu hồi vốn, phần trích này cũng
đợc thể hiện trong yếu tố này.
Thuế sản xuất phải nộp cho Nhà nớc: bao gồm thuế giá trị gia tăng, thuế
môn bài, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu. Không bao gồm thuế nhËp
khÈu, th lỵi tøc (th thu nhËp cđa doanh nghiƯp), thu trên vốn (đối với
doanh nghiệp Nhà nớc), thuế thu nhËp cđa ngêi lao ®éng (do doanh nghiƯp
®øng ra thu hộ).
Giá trị thặng d: là phần thu đợc của doanh nghiệp sau khi đà trừ đi các
chi phí vật chất, chi phí dịch vụ, chi phí nhân công, khấu hao tài sản cố định và
thuế phải nộp cho Nhà nớc. Giá trị thặng d gồm : lợi nhuận trớc thuế, lÃi trả
tiền vay và một số khoản khác.
5- Chỉ tiêu Tài sản cố định
Tài sản cố định của doanh nghiệp bao gồm:
Tài sản cố định hữu hình: là t liệu lao động có hình thái vật chất, có đủ

tiêu chuẩn theo quy định hiện hành của Nhà nớc (thời gian sử dụng trên một
năm và có giá trị tối thiểu là 5 triệu đồng): Đất, mặt nớc (do phải mua, đền bù,
cải tạo mà có); nhà xởng vật kiến trúc; thiết bị máy móc; phơng tiện vận tải,
truyền dẫn; thiết bị quản lý;...
Tài sản cố định thuê tài chính: là tài sản cố định đi thuê (thuê vốn dới
dạng thuê tài sản cố định). Số tài sản cố định này cha thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp nhng doanh nghiệp có nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý về quản
lý, sử dụng, bảo quản nh tài sản cố định của doanh nghiệp.
Tài sản cố định vô hình (đây là loại tài sản cố định theo quy định đặc
biệt của Việt Nam): Là tài sản cố định không có hình thái hiện vật thể hiện một
giá trị đầu t chi trả dần đợc tính vào giá thành sản phẩm. Giá trị của chúng xuất

16


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

Luận văn tốt nghiệp

phát từ bản quyền sản phẩm, bằng phát minh sáng chế,... chi phí trong quá trình
đầu t nhng không đa vào giá trị tài sản cố định hữu hình.
Việc hạch toán tài sản cố định hàng năm đợc thực hiện theo giá còn lại, tức
là sau khi đà trừ khấu hao và đánh giá lại giá trị theo giá thời điểm.
III.> Lựa chọn một số phơng pháp thống kê để phân tích
tình hình sản xuất công nghiệp.

1- Lý luận chung về phân tích thống kê.
1. 1. Khái niệm về phân tích thống kê
Phân tích thống kê là qúa trình xem xét đánh giá một cách sâu sắc toàn
diện các biểu hiện số lợng của các hiện tợng kinh tế xà hội nhằm tìm ra bản

chất và tính quy luật, cũng nh phát hiện các mối quan hệ tiềm ẩn trong những
số liệu đà đợc thu thập, xử lý và tổng hợp.
Phân tích thèng kª cã ý nghÜa quan träng trong nghiªn cøu thống kê. Đây
là khâu cuối cùng của quá trình nghiên cứu thống kê, nó biểu hiện tập trung kết
quả của quá trình nghiên cứu. Trên thực tế, phân tích và dự đoán thống kê
không chỉ có ý nghĩa nhận thức hiện tợng kinh tế xà hội mà trong chừng mực
nhất định còn góp phần cải tạo hiện tợng kinh tế xà hội.
Để thực hiện đợc đầy đủ các nhiệm vụ nói trên thì phân tích và dự đoán
thống kê phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Phải tiến hành trên cơ sở phân tích và lý luận kinh tế xà hội. Do các hiện
tợng kinh tế xà hội có tính chất và xu hớng phát triển khác nhau nên thông qua
phân tích lý luận ta hiểu đợc tính chất phát triển của hiện tợng. Trên cơ sở đó
mới dùng số liệu và các phơng pháp phân tích khẳng định bản chất của nó.
Phải căn cứ vào toàn bộ sự kiện và đặt chúng trong mối liên hệ ràng buộc
lẫn nhau.
Đối với những hiện tợng có tính chất và hình thức phát triển khác nhau
phải áp dụng các phơng pháp khác nhau.
1.2- Những vấn đề chủ yếu của phân tích thống kê.
Phân tích thống kê là sử dụng các phơng pháp thống kê tính toán hàng loạt
các chỉ tiêu và rút ra kết luận về bản chất của hiện tợng. Do đó khi phân tích
thống kê phải xem xét đến các vấn đề sau:
Xác định nhiệm vụ cụ thể của phân tích thống kê là xem xét đợt phân
tích đó nhằm giải quyết nhiệm vụ gì. Vì một hiện tợng có nhiều khía cạnh khác
17


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

Luận văn tốt nghiệp


nhau do đó mỗi lần phân tích ta chỉ giải quyết một số vấn đề. Khi xác định
nhiệm vụ cụ thể của phân tích thống kê phải dựa vào sự cần thiết, cấp bách của
từng nhiệm vụ, từng vấn đề.
Lựa chọn đánh giá tài liệu: khi phân tích và dự đoán thống kê có nhiều
nguồn số liệu, nhiều hình thức thu thập nguồn thông tin. Để đảm bảo yêu cầu
của phân tích phải lựa chọn tài liệu. Khi lựa chọn tài liệu thì phải tiến hành
đánh giá xem tài liệu có ®đ ®é tin cËy hay kh«ng, ngn sè liƯu cã đầy đủ để
đáp ứng kịp thời yêu cầu phân tích, số liệu có hợp logíc không. Lựa chọn, đánh
giá tài liệu là một vấn đề quan trọng để phân tích và dự đoán. Mỗi số liệu cho
ta một khía cạnh của hiện tợng, một tính chất và quy luật của sự phát triển.
Lựa chọn các phơng pháp và chỉ tiêu dùng để phân tích: sự lựa chọn các
phơng pháp phân tích là cần thiết vì thống kê có rất nhiều phơng pháp phân
tích, các phơng pháp phân tích nh: phân tổ, chỉ số, hồi quy tơng quan, dÃy số
thời gian đều có tác dụng và đặc điểm riêng. Vì vậy chọn phơng pháp thích hợp
là phải dựa vào yêu cầu, mục đích và nguồn số liệu thu thập, tác dụng của mỗi
phơng pháp.
So sánh, đối chiếu các chỉ tiêu với nhau: Sau khi lựa chọn phơng pháp và
chỉ tiêu phân tích thì ta phải so sánh đối chiếu các chỉ tiêu với nhau.
Sau khi hoàn thành xong nhiệm vụ phân tích ta phải dự đoán các mức độ
có thể xảy ra trong tơng lai là dự đoán khả năng về số lợng, bản chất hoặc các
vấn đề khác có thể xảy ra trong tơng lai; muốn dự đoán đợc phải căn cứ vào các
số liệu ban đầu để dự đoán khả năng.
Việc phân tích và dự đoán nhằm mục đích rút ra kết luận về bản chất, tính
quy luật, đặc điểm, khó khăn thuận lợi của các hiện tợng mà ta nghiên cứu sau
đó đề ra các quyết định quản lý.
2- Lựa chọn các phơng pháp phân tích thống kê.
2.1- Phơng pháp phân tích so sánh (phơng pháp đánh giá).
Các sự vật đợc chúng ta nhận thức đúng đắn nhất đều thông qua so sánh.
Đó là một chân lý cổ xa không phải là trừu tợng mà rất cụ thể. Bất kỳ một
thông tin kinh tế nào biểu hiện bằng số mà đứng riêng rẽ tự nó không so sánh

với những con số khác về thông tin kinh tế cùng loại thì vẫn không có tính chất
tiêu biểu, nghèo nàn về nội dung. Nhng nếu đem so sánh nó với những con số
cùng loại, nó trở nên sáng rõ hơn, tiêu biểu hơn, nội dung phản ánh cđa nã
phong phó h¬n.
18


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

Luận văn tốt nghiệp

Tuy nhiên, việc so sánh, đánh giá, nhận định tình hình phải đảm bảo theo
những nguyên tắc sau:
Các đại lợng đối chiếu phải cùng loại.
Các đại lợng đem so sánh phải cùng phạm vi, cùng đơn vị tính thậm chí
phải cùng phơng pháp để đa đại lợng nghiên cứu về một đơn vị tính.
Phạm vi đối tợng đem so sánh trớc sau phải thống nhất.
Thời gian so sánh trong không gian phải đảm bảo thống nhất giữa các
đối tợng đem so sánh với cùng một lợng thời gian.
Để tiến hành đánh giá, so sánh, ngoài việc phải tuân thủ các nguyên tắc
nêu trên, cần thiết và bao giờ cũng bắt đầu từ việc sắp xếp, hệ thống hoá và
tính toán các chỉ tiêu đem so sánh nh chỉ tiêu số tơng đối, số tuyệt đối, số bình
quân và các chỉ tiêu phân tích dÃy số thời gian. Trên nền đó, ta có thể áp dụng
các cách so sánh sau đây:
So sánh kết quả thực hiện với các nhiệm vụ, mục tiêu trong kỳ (đánh giá
mức độ đạt đợc trong kỳ).
So sánh giữa các đơn vị, các bé phËn trong cïng mét tỉng thĨ, cïng mét
thêi gian nhằm đánh giá tình hình diễn biến của hiện tợng đem so sánh tiên
tiến hay lạc hậu, phát hiện khả năng tiềm tàng của các bộ phận, các đơn vị
trong tổng thể.

So sánh giữa các chỉ tiêu có liên quan nh so sánh giữa kết quả sản xuất
với số lao động bình quân trong kỳ, so sánh với giá trị máy móc thiết bị.v.v...
nhằm đánh giá mức độ phổ biến của hiện tợng nghiên cứu nhiều hay ít, hay
tính một hệ số nh hệ số đổi mới thiết bị, hệ số ICOR,...
2.2- Phơng pháp phân tổ:
Sau điều tra hoặc báo cáo thống kê định kỳ, sẽ thu thập đợc nhiều loại
thông tin, để những thông tin nói lên một điều gì đó, cần phải sắp xếp chúng
theo một trật tự nhất định, sau đó tiến hành tổng hợp, phân tích và đa ra những
quyết định đúng đắn. Một trong những phơng pháp phổ biến nhất để sắp xếp
các loại thông tin nói chung và thông tin liên quan đến công nghiệp nói riêng là
phơng pháp phân tổ thống kê. Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số
tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tợng nghiên cứu
thành các tổ và tiểu tổ có tính chất khác nhau. Sau khi phân tổ các đơn vị trong
cùng một tổ chỉ giống nhau về tiêu thức phân tổ
19


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

Luận văn tốt nghiệp

Phân tổ thống kê là phơng pháp đợc dùng phổ biến trong cả quá trình
nghiên cứu thống kê (ngời ta sử dụng phân tổ thống kê trong điều tra chọn
mẫu, trong giai đoạn tổng hợp). Nó là phơng pháp cơ bản để sắp xếp số liệu.
Phân tổ thống kê phân chia các loại hình kinh tế - xà hội của hiện tợng
nghiên cứu:
Biểu hiện kết cấu của hiện tợng nghiên cứu: xác định chính xác các bộ
phận có tính chất khác nhau trong tổng thể sau đó tính toán tỷ trọng các bộ
phận.
Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức.

Phân tổ thống kê thực hiện việc nghiên cứu cái chung và cái riêng một
cách kết hợp. Tổng thể nghiên cứu đợc chia thành các tổ có quy mô, đặc điểm
khác nhau. Mặt lợng và mối quan hệ số lợng của các tổ phản ánh mức độ kết
cấu của hiện tợng và mối liên hệ giữa các tiêu thức.
Thống kê sử dụng hai loại phân tổ chủ yếu đó là: phân tổ theo một tiêu
thức (phân tổ giản đơn) và phân tổ kết hợp
Phân tổ theo một tiêu thức: thực chất là xây dựng tần số phân bổ của một
tập hợp theo một tiêu thức. Đây là cách phân tổ đơn giản nhất và thờng đợc sử
dụng nhất. Điều quan trọng trong việc phân tổ này là phải chọn tiêu thức phân
tổ, tiếp đến là phải chú trọng đến khoảng cách của tổ, nếu phạm vi biến động
càng lớn thì càng phải phân làm nhiều tổ và ngợc lại. Trong phân tổ theo một
tiêu thức ta có thể căn cứ vào tiêu thức thuộc tính hoặc số lợng để phân tổ.
Phân tổ theo nhiều tiêu thức hay còn gọi là phân tổ kết hợp: Cách phân
tổ kết hợp cũng giống nh ở phần trên. Trớc hết phải xác định xem cần phân tổ
theo tiêu thức nào. Muốn chọn các tiêu thức phân tổ phải căn cứ vào mục đích
nghiên cứu, vào bản chất của hiện tợng, vào mối liên hệ giữa các tiêu thức, có
thể phân tổ theo 2,3,4 hay nhiều tiêu thức. Sau khi xác định các tiêu thức phân
tổ, phải xác định xem mỗi tiêu thức sẽ phân thành bao nhiêu tổ. Khi đà xác
định đợc số tổ của mỗi tiêu thức, ta tiến hành phân chia tổng thể tài liệu theo
tiêu thức thứ nhất, sau đó mỗi tổ laị phân chia thành các tiểu tổ theo tiêu thứ
thứ hai và cứ thế cho đến tiêu thức cuối cùng.
Trong phân tổ kết hợp các tiêu thức nguyên nhân cũng là các tiêu thức phân
tổ vì vậy phải đa các tiêu thức phân tổ về một tiêu thức tổng hợp rồi căn cứ vào
tiêu thức tổng hợp này để tiến hành phân tổ theo một tiêu thøc.

20


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD


Luận văn tốt nghiệp

Trong thống kê công nghiệp, phân tổ đợc sử dụng chủ yếu là phân tổ theo
thành phần kinh tế, phân tổ theo ngành công nghiệp cấp I hoặc cấp II, hoặc kết
hợp phân tổ theo ngành và theo thành phần kinh tế. Ngoài ra phân tổ theo vùng
cũng đợc sử dụng.
Nh vậy, có thể thấy phân tổ kết hợp có tác dụng phân tích lớn hơn. Trong
thống kê công nghiệp phân tổ kết hợp đợc sử dụng khá phổ biến, vì vậy đòi hỏi
ngời làm công tác thống kê phải am hiểu và vận dụng nó một cách linh hoạt,
tuỳ theo mục đích nghiên cứu.
2.3- Phơng pháp chỉ số
Chỉ số là chỉ tiêu kinh tế, đợc xây dựng trên cơ sở lý luận kinh tế. Chỉ số là
chỉ tiêu tơng đối( biểu hiƯn sè lÇn hay sè % ) biĨu hiƯn quan hệ so sánh giữa
hai mức độ của hiện tợng.
Chỉ số là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong nghiên cứu thống kê. Để
so sánh hai đại lợng nào đó, dùng phơng pháp chỉ số là đơn giản nhất. Tuy vậy,
khi áp dụng phơng pháp này phải chú ý: các đại lợng phải đo lờng đợc và đơn
vị đo lờng cũng phải thống nhất. Có nhiều loại chỉ số khác nhau nh; chỉ số giản
đơn, chỉ số bình quân, chỉ số tổng hợp, v.v...
Chỉ số giản đơn: Đợc áp dụng khi so sánh trị số của hiện tợng nào ®ã ë
mét thêi kú víi mét thêi kú lµm gèc nh: giá trị sản xuất công nghiệp, lao động
công nghiệp...
Chỉ số bình quân: Là loại chỉ số dùng để xác định và phân tích ảnh hỏng
của các yếu tố đến tốc độ phát triển và mức độ hoàn thành kế hoạch về một
hiện tợng hay quá trình kinh tế - xà hội nào đó. Ví dụ khi so sánh năng suất
lao động trong công nghiệp trong hai thời kỳ ta phải sử dụng loại chỉ số bình
quân để tính toán.
Công thức chung để tính chỉ số của chỉ tiêu bình quân nh sau:
X f


f

=
X
f
f

1

IX

X
= 1
X0

1

1

0

0

X f

f

=
X
f

f

1

1

1

0

0

1

X f

f

ì
X
f
f

0

1

1

1


0

0

0

Chỉ số tổng hợp: Đây cũng là một loại chỉ số phổ biến trong công tác
thống kê. Sử dụng loại chỉ số này để phân tích sẽ đem lại hiệu quả cao hơn. Chỉ
số này đợc vận dụng để phân tích, nghiên cứu sự biến động của một hiện tợng

21


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

Luận văn tốt nghiệp

nào đó giữa hai thời kỳ khác nhau, mà hiện tợng này lại mang tính tổng hợp và
do nhiều nhân tố tác ®éng. C«ng thøc tÝnh:

I =

∑X
∑X

∑X f
∑f = ∑f
∑X f
∑f

∑f
1

1

f1

0

f0

=

X1
X0

1

0

1

0

1

Trong ®ã:

1


∑X f
f
ì
X f
f
0

1

1

1

0

ì
0

f
f

1
0

0

X 0 , f 0 : là các chỉ tiªu nghiªn cøu ë kú gèc.

X 1 , f 1 : là các chỉ tiêu nghiên cứu ở kỳ báo cáo


Khó khăn khi vận dụng loại chỉ số này là ở chỗ: chọn lựa thông tin nào
dùng để nghiên cứu sự biến động hiện tợng cho phù hợp? Điều này phụ thuộc
vào trình độ và thực tế của tài liệu nghiên cứu.
2.4- Phơng pháp dÃy số thời gian
Chúng ta đà biết, mặt lợng của hiện tợng thờng xuyên biến động theo thời
gian. Trong thống kê để nghiên cứu sự biến ®éng nµy, ngêi ta thêng dùa vµo
d·y sè thêi gian. DÃy số thời gian là dÃy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc
sắp xếp theo thứ tự thời gian.
Qua d·y sè thêi gian ta cã thĨ nghiªn cøu các đặc điểm về sự biến động của
hiện tợng, vạch rõ xu hớng và tính qui luật của sự phát triển, và dự báo mức độ
của hiện tợng trong tơng lai.
Một dÃy số thời gian gồm hai thành phần: thời gian và chỉ tiêu về hiện tợng
đợc nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tháng, quý, năm. Độ dài giữa hai thời
gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian. Còn chỉ tiêu về hiện tợng
nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân. Trị số của chỉ
tiêu gọi là mức độ của dÃy số.
Có hai loại dÃy số thời gian đó là dÃy số thời kỳ và dÃy số thời điểm. DÃy
số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng trong từng khoảng thời
gian nhất định. DÃy số thời điểm biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng
tại những thời điểm nhất định. Trị số của hiện tợng nghiên cứu là số tuyệt đối.
Dựa vào dÃy số thời gian ta có thể dự đoán ngắn hạn xu hớng phát triển của
hiện tợng nghiên cứu. Khi sử dụng một dÃy số thời gian để dự đoán ngắn hạn
thì ngoài yêu cầu cơ bản là tài liệu phải chính xác, phải bảo đảm tính chất có
thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dÃy số. Muốn vậy thì nội dung và phơng
pháp tính toán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, các khoảng cách trong
dÃy số nên bằng nhau. Còn một vấn đề nữa cần quan tâm là số lợng các mức độ
22


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD


Luận văn tốt nghiệp

của dÃy số là bao nhiêu. Khi dự đoán có thể dựa vào mô hình hồi qui, hoặc dựa
vào lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân, tốc độ phát triển bình quân.
Để phản ánh các đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian ta dùng
các chỉ tiêu sau:
Mức độ bình quân theo thời gian: chỉ tiêu phản ánh mức độ đại biểu của
các mức độ tuyệt đối trong một dÃy số thời gian. Có thể tính chỉ tiêu này theo
n

các công thức sau:

Hoặc

y + y 2 + ... + y n
y= 1
=
n

∑y
i =1

i

(1)

n

y

y1
+ y 2 + .... + y n −1 + n
2 (2 )
y= 2
n −1
n

Hc

y t + y 2 t 2 + ... + y n t n
y= 11
=
n 1

y
i =1

i

(3)

n

Trong đó: yi , y : lần lợt là trị số của chỉ tiêu theo thời gian và mức độ bình
quân theo thời gian của chỉ tiêu

ti : khoảng cách thời gian của mức độ i
Lợng tăng (giảm) tuyệt đối: Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi mức độ
tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên cứu. Nếu mức độ của hiện tợng tăng lên thì
trị số của chỉ tiêu mang dấu dơng (+) và ngợc lại, mang dấu âm (-).

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có tính các chỉ tiêu sau:
+ Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn: i = yi - yi-1 (i = 2, 3, ..., n)
Trong đó: i là lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
+ Lợng tăng (giảm) tuyệt đối ®Þnh gèc: ∆i = yi – yi-1 (i = 2, 3, ..., n)
Trong đó: i là lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc.
Giữa lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc và lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên
hoàn có mối quan hƯ víi nhau theo c«ng thøc sau: ∆n =

n


i=2

δi
23


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

Luận văn tốt nghiệp
n

+ Lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân:

=



i


i =2

n 1

=

n
y y1
= n
n 1
n 1

Tốc độ phát triển: là một số tơng đối phản ánh xu hớng biến động của
hiện tợng qua thời gian. Có các loại tốc độ phát triển sau:
+ Tốc độ phát triển lên hoàn:

ti =

yi
y i −1

(i = 2 ÷ n)

yi
y1

(i = 2 ÷ n)

Ti =


+ Tốc độ phát triển định gốc:

Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có các mối
quan hệ sau đây:
ti =

Ti
Ti 1

(i = 2 ữ n); và

t2.t3...tn = Tn

+ Tốc độ phát triển trung bình là trị số đại biểu của các tốc độ phát triển

liên hoàn:

t=

yn
y1

n

n 1

t 2 .t 3 ....t n = n −1 ∏ t i = n −1 Tn = n 1
i=2

t : là tốc độ phát triển trung bình.


Tốc độ tăng (giảm): chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tợng giữa hai
thời gian đà tăng (+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu %). Tơng ứng
với các tốc độ phát triển, ta có các tốc độ tăng (giảm) sau đây:
+ Tốc độ tăng (giảm) liên hoµn: ai =

δi
y
y
hay ai = i − i −1
y i −1
y i −1 y i −1

(i = 2 ÷ n)

ai = ti –1 (lÇn); hay ai = ti –100 (%).
+ Tốc độ tăng (giảm) định gốc: Ai =
hoặc

i
hay
y1

Ai =

y i y1

; (i = 2 ữ n)
y1 y1


Ai (lần) = Ti –1 ; hay Ai (%) = Ti (%) -100

+ Tèc độ tăng (giảm) trung bình là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng (giảm) đại
biểu trong suốt thời gian nghiên cøu:

a =t −1 ;
24


Khoa Thống kê - trờng ĐHKTQD

Luận văn tốt nghiệp

a ( % ) =t ( % ) 100

hoặc

Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm): Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng
(giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tơng ứng với một trị số tuyệt đối là
bao nhiêu.
Nếu ký hiệu gi (i = 2 ữ n) là giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) thì:
gi =

i
ai ( %)

; hoặc g i =

yi
; (i = 2 ữ n)

100

Chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng (giảm) liên hoàn. Đối với tốc độ tăng
(giảm) định gốc thì không tính vì luôn là một số không đổi và b»ng y1/100.

25


×